1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ hội truyền thống của các dân tộc phía Bắc Việt Nam: Phần 1

63 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tài liệu Lễ hội truyền thống của các dân tộc phía Bắc Việt Nam phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Khái niệm về lễ hội và tín ngưỡng dân gian; Thời gian, không gian linh thiêng của lễ hội;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

HOANG LƯƠNG HỘI TRUYỀN THỐNG ■ eả?ĩ cấc Brâ Tộc VIỆT ĩiã m KHU VỰC PHÍA BẮC ■ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI M ỤC LỤ C jLỜỈ nói dầu M u c đ ích yêu cầu chuyên dê / KHÁI NIỆM VỂ LE HỘI VA TÍN NGƯỠNG DÀN GIAN )I Khái niệm vể lể hội (Chương 11 11 Lẻ hội 11 Môi quan hệ lễ hội 13 Chức nang lễ hội 15 Sự phân loại lễ hội 21 ill Khái niệm tín ngưỡng dân gian 28 Tín ngưỡng ? 28 Mỏi quan hệ tín ngưỡng tơn giáo 30 Mơi quan hệ tín ngưỡng lễ hội 34 Tác động vai trò tín ngưỡng địi sơng xà hội 37 THỜI GIAN, KHÔNG GIAN LINH THIÊNG CỨA LỄ HỘI 41 (Chương II n Thời điểm phạm vi tố chức lể hội Thời điểm tổ chức lề hội 41 41 Phạm vi địa điểm tổ chức lễ hội 44 II Không gian lin h thiêng tổ chức lể hội 47 Khơng gian linh thiêng mang tính chất tự nhiên 47 Khơng linh thiêng mang tính chất xã hội 51 C hư ng I I I CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA LỄ h ộ i v t ín NGƯỠNG DÂN GIAN 65 I Những nghi thức phần lễ 65 ] Các đôi tượng thờ cúng 65 Một sô đặc điểm đơi tượng thị cúng lễ hội Việt Nam 89 Các nghi thức phần lễ II Phần hội 108 128 Ị Bữa ăn cộng cảm 129 Các trò vui chơi phần hội 132 C hư ơng IV CÁC GIÁ TRỊ VÀ VAI TRÒ CỦA LẺ HỘI ĐỐI VĨI ĐỊI SỐNG CỘNG ĐỔNG I Các giá trị lễ hội 148 148 Lễ hội đề cao khuyên khích phẩm chất tốt đẹp cộng đồng 148 Lễ hội - nơi thể khiếu thẩm mỹ cộng đồng 154 Ijễ hội khuyên khích tài sản xuất vui chơi, văn nghệ với ý nghĩa cầu mùa 161 Dề cao cao cả, bi, hài 174 II V trò lễ hội với cộng dồng 182 Lề hội biểu giá trị xã hội cộng đồng 182 Lễ hội mang lại khoảng thời gian nhàn rỗi ru ộc sông phong phú, thoải mái 186 Lỗ hội nhắc nhỏ người ta sông trật tự, mực thước 188 Lỗ hội hồn thiện chủng loại văn hố, văn nghệ va tạo cỉiổu kiện cho sáng tạo người lình vực hoạt động 192 Lễ hội có chức kêt cộng dồng 194 Chức đáp ứng nhu cầu vê địi sơng tinh thẩn lễ hội 197 1III Một sô vân để đặt cho lê hội xã hội i ã ô 200 L hi truyn thụng ang phục hồi 200 Đôi điểu thực trạng sinh hoạt lễ hội IK ê t lu ậ n 203 208 ì D a n h m ục t i liệ u th a m k h ả o 211 LỜI NÓI ĐẨU Đây tập tài liệu chuyên (lê dành cho sinh viên năm thứ ngành Dân tộc học Lịch sử văn hoá Việt Nam Với mục đích đó, cn tài liệu cung cấp cách có hộ thống lý thuyết đặc điểm chủ yếu lễ hội truyền thông dân tộc Việt Nam Song, điêu kiện thịi gian có hạn, cn tài liệu dừng lại việc giới thiệu lễ hội truyền thống dân tộc miền Bắc nước ta, lễ hội truyền thông dân tộc miền Nam giới thiệu vào dịp khác Do yêu cầu chyên đề, cuôn tài liệu không giới thiệu lễ hội cụ thể mà giới thiệu cách tổng quát nhằm giúp sinh viên có kiến thức chung lễ hội dân tộc Việt Nam Cách tra thích: Ví dụ, gặp thích (7-133) xin tìm tài liệu sơ (theo 1thứ tự bảng thư mục) giỏ trang 133 tài liệu gặp nga}'- câu trích dẫn Với khuôn khô chuyên đê mà giới thiệu vấn đề lớn ì vậy, chắn tập tài liệu nhiều điểu cần bổ sung 'Và sửa chữa Cho nên, mong nhận nhiều ý kiến đóng í góp dể tài liệu chn đề Xin trân trọng cảm ơn Tác giả MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA CHUYÊN ĐỂ Trong kho tàng giá trị văn hoá Việt Nam, lễ hội truyền thơng tín ngưõng dân gian di sản văn hoá tinh thần quý báu ông cha ta để lại Những lễ hội tín ngưởng Ị hình thành định hình vững từ thuở dựng Ị nưốc ông cha ta Trải qua thàng trầm, biến cô lịch sử nước nhà, kể nghìn năm bị phong kiến phương ỉ Bắc chiếm đóng, bị chúng áp đặt tìm cách bắt nhân dân ta theo tục lệ, tín ngưỡng phương Bắc, lễ hội tín ngưởng dân tộc Việt Nam phát triển theo truyền thơng ị Cho đến nay, tất sáng tạo vê lễ hội tín ngưởng I Việt Nam trải qua hàng ngàn nãm giữ nguyên vẹn nét truyền thơng, có tiếp thu tinh hoa I sơ lễ hội tín ngưởng Trung Hoa Những yếu tô ngoại lai ấy, nhân dân ta chấp nhận, chúng "Việt l hố" cách sâu sắc Mục đích chun đề nhằm giúp sinh viên nắm cách có hệ thơng, tồn diện nghi thức, nghi lê ì nội dung lễ hội, hình thái tín ngưỡng dân gian dân tộc Việt Nam Qua đó, thấy rõ vai trị quan I trọng lễ hội đốì với đời sông tinh thần cộng đồng để trân trọng, kê thừa phát huy hay, nét đẹp chúng góp ) I phan xây dựng nên văn hoá dân tộc Việt Nam tiên tiên đậm (dà sắc dân tộc Với mục (lích vậy, chuyên đê dặt yêu cầu đòi ] hỏi sinh viên phải nam ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực 1tiễn lễ hội tín ngưỡng dân gian Mặt khác, địi hỏi sinh 'viên phải có cỉược tri thức khoa học vê lỗ hội tín ngưỡn dân ị gian (bao gồm biểu tỏn giáo nguyên thủy) Như dã biết, lỗ hội tín ngưỡng dân gian (có ] người cịn gọi tín ngưỡng dân dã) nhu cầu sinh hoạt văn Ihoá tinh thần cộng đồng, dân tộc, dù cộng đồng '■và đản tộc có ỏ trình độ tiến xã hội Có thể nói, 1lễ hội "bảo tàng sơng" hội tụ giới thiệu mặt sinh hoạt 'Văn hố truyền thơng dân tộc Tín ngưỡng dân gian nhung giá trị tâm linh thể trí tuệ khát vọng người, giúp người có niềm tin hy vọng, mang ý nghĩa nhân van vơ sâu sác Có hiểu sỏ tồn (các lỗ hội tín ngưỡng dân gian mà (lân tộc nước ta gìn ígiữ hiểu sức sơng mành liệt dân tộc anh u*m trài qua hước thăng trầm cua lịch sử đứng vững trước IIÌÌỌÌ tác dộng từ bên ngồi, lả vê mặt tâm linh Ý nghĩa tí hực tiền dỏ lại trở nên cấp thiết toàn dán ta dang 1bước vào cơng cơng nghiệp hố đại hố đất nước Mặt khác, lễ hội tín ngưởng dân gian có quan hệ ttương hơ với Lỗ hội khơng gian xà hội mơi ttrường sơng nghi thức, nghi lề tín ngưởng dân gian ((Y> thể nói, lề hội hình thức tổ chức, cịn biểu tín mguong la nội dung hoạt động car lễ hội Vì vậy, đáy yêu ( ‘Au người nghiên cứu không nên tách ròi, chu trọng mặt lhay mặt ma phái kết hợp lỗ hội tín ngưỡng dân gian Chỉ có hiểu dược cụ thể, có sở khoa học vổ lỗ hội tín ngưởng dân gian Trên sở đủ khả gạn đục khơi trong, kê thừa, phát huy u tơ tích cực, loại bỏ yếu tơ tiêu cực tượng mê tín dị đoan Với ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn thế, việc tìm hiểu, nghiên cứu lề hội tín ngưỡng dân gian cách khoa học việc làm bết sức cần thiết quan trọng nhà trường Vì vậy, việc biên soạn giáo trình giảng dạy cho sinh viên chuyên để vừa mang ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn to lớn; giúp cho sinh viên có kiến thức khoa học vê giá trị văn hố truyển thơng dân tộc, vững vàng bước vào xây dựng cho sống tương lai 10 C hương ỉ KHÁI NIỆM VỂ LỄ HỘI VÀ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN KHÁI N IỆM VỂ LỄ HỘI Lể hội Cho đến nay, có nhiều cách gọi giải thích khác 've thuật ngữ lễ - hội Có người gọi lễ hội "hội lễ1’ (18), có người lại gọi "hội hè” (10) hay "hội hè đình đám” (1) có người lại Ị gọi "lễ, tết, hội" (12) Tuy tên gọi cách diễn đạt khác nhau, ý kiến khơng có máu thuẫn mà thông ' với nội dung: "Lễ hội sinh hoạt văn hố, tơn 5giáo, nghệ thuật truyền thông cộng đồng" (41-8) Như vậy, khái niệm lề hội bao gồm hai yêu tô: lễ hội Hai yếu tô tồn song song, bổ sung, hỗ trợ ỉhoàn thiện lẫn Lễ: Theo từ điển tiếng Việt, lễ "những nghi thức tiến ihành nhằm đánh dấu ký niệm việc, kiện có ý ) nghĩa đó" (43-540) Trong thực tế lễ có nhiều ý nghĩa ìmột lịch sử hình thành phức tạp Chữ lễ hình thành biết tới từ thời Chu (thê kỷ X II 1trước Công nguyên) Lúc đầu, chữ lễ hiểu lễ vật í gia đình quý tộc nhà Chư cúng tế thần tổ tông, gọi tế lễ Sau 11 thần linh che chở làng xóm Trên sở đó, xây dựng đình nơi thờ Thổ cơng Thành hồng làng làng thường chọn nơi có đa hay gạo to Trên ví dụ tiêu biểu cho không gian linh thiêng tự nhiên sơ dân tộc nước ta Những nơi chọn làm địa điểm tổ chức lễ hội nhiều dân tộc Cho đến nay, nhiều dân tộc thiểu sô nơi thờ cúng đó, sơ nơi bị mai Dù sao, địa điểm tự nhiên không gian linh thiêng chiếm vị trí quan trọng đời sống tâm linh dân tộc Việt Nam • • • • • Việc chọn địa điểm tự nhiên làm nơi tổ chức lễ hội vừa minh chứng cho gắn bó thống người thê giới tự nhiên xung quanh (nhất thời kỳ nguyên thủy) vừa thể sinh động quan niệm vạn vật hữu linh dân tộc ỏ nước ta Bởi vì, từ sinh lồi người thê giói tự nhiên che chỏ, bao bọc nuôi dưỡng Thê giới tự nhiên không nôi sinh ấp ủ lồi người mà cịn kho tàng lương thực, thực phẩm phoĩig-phú, cần thiết để nuôi sống lồi người Có thể nói, người ngun thủy sống hay chết đểu thê giới tự nhiên định Sự chi phối khiến lồi người bị lệ thuộc vào giới tự nhiên tin rằng, giới tự nhiên lực lượng phù hộ che chỏ cho người, vật nuôi, trồng đồng thời trở thành lực lượng gây tác hại cho họ Vì vậy, việc n£ười chọn địa điểm tự nhiên làm không gian linh thiêng để thờ cúng mở lễ hội nhằm tạo hoà đồng người với tự nhiên, tạo hội cho thê giới tự nhiên gần gũi, thân thiết với ngưòi Từ đó, giới tự nhiên dễ thơng cảm thấu hiểu nguyện 50 vọng cầu xin người Cho tới ngày nay, việc đặt lòng tin vào lực lượng nhiên thần nhu cầu tâm linh phổ biến dân tộc Cây đa, bến nước, rừng mãi nơi người gửi gắm niềm tin, hy vọng Bảo vệ mơi trường sinh thái bảo vệ niềm tin hy vọng Cùng vối phát triển xã hội loài người, người tựa điểm tự nhiên người tác động thêm việc xác định quần thể kiến trúc thờ cúng, tạo không gian linh thiêng ôn định hơn, nghiêm trang Nhưng, tất địa điểm tự nhiên bắt nguồn từ ý thức hồn thiêng sông núi mà dân gian quen gọi "âm phù dương thế", lực lượng nhiên thần người xác định bảo vệ sống Không gian linh th iên g xấ hội Đây quần thể kiến trúc thường gắn liền với địa điểm tự nhiên linh thiêng Quẳn thể kiến trúc to nhỏ có kiểu loại khác tuỳ nơi, dân tộc đôi tượng thờ cúng khác Nhưng, nhất chúng gắn với không gian tự nhiên định Hơn nữa, quần thể kiến trúc thường gắn với trình độ phát triển thời kỳ lịch sử, nên có khác vê kỹ thuật xây dựng, quan điểm thẩm mỹ, nghệ thuật trang trí, bố cục Vì thế, quần thể kiến trúc thường có pha trộn nhiều phong cách kiến trúc nghệ thuật khác trình tư sửa, xác định lại phù hợp với quan niệm thị hiếu thòi kỳ lịch sử, đôi tượng thờ cúng miền xuôi quần thể kiến trúc phổ biến miền núi Trong thực tế, có dân tộc thiểu số nào, vùng có điều 51 kiện tiếp 'xúc, giao lưu văn hía với cốc tộc người phát triển Lạng "8011, Cao Bằng xuất quần thể kiến trúc thờ cúng Còn vùng khác, đặc biệt vùng Tây Bắc, Tây Nguyên vắng bóng quần thể kiến trúc Tại vùng trên, không gian linh thiêng để mở lỗ hội chủ yếu địa điểm tự nhiên Có thể có giải thích khác tượng trên, theo chúng tơi, ngun nhân đóng kín vùng nên có điểu kiện tiếp xúc với văn hố khác, đơi với văn hố ngoại lai Nhưng, dù khơng gian tự nhiên hay nhân tạo bắt nguồn từ niềm tin ling thiêng người nên khơng gian mang tính chất linh thiêng Những nơi nơi ỏ Thần, Thánh, Phật nên quý nhất, đẹp nhất, hay đêu tập trung đầy, khiến khơng gian cáng linh thiêng, trang trọng Con người tạo không gian đạt dến tối linh để người đến cầu khấn, đến đặt niềm tin, hy vọng Từ tiền án hậu chẩm, thượng gia hạ trì, tiến hậu tả hữu cân xứng, cao bóng âm u, gỗ lim, gỗ nghiên, sơn son thiếp vàng nhất đêu nhằm mục đích chung Những khơng gian linh thiêng mang tính chất xã hội hay gọi khác không gian linh thiêng nhân tạo dân tộc Việt Nam, trước hết người Kinh bao gồm kiến trúc sau: 2.1 Đ iếm : nơi để thị cúng thần thổ cơng, thơ địa xóm, ngõ, có giáp - đrtn vị hành nhỏ làng Vì thế, điếm thường xây dựng đầu ngõ, đầu xóm, có xây dựng bờ đê, cạnh lơi vào xóm, ngõ Đây loại kiến trúc đơn giản, thường có gian, khơng có ban, 52 bệ thờ khang trang khơng có cánh cửa đóng kín mà trơng trải để mn vào, mn tuỳ thích Rất có thể, xưa điếm nơi người dựng lên để người nghỉ chân hay tụ họp trước sau lúc đồng làm việc, bàn bạc cơng việc ngõ xóm Tuy nhiên, hàng năm điếm thường có lệ cúng thần, tổ chức ăn Yig, vui văn nghệ lơi xóm Điếm xây dựng dể thờ nhiên thần So với vùng dân tộc thiểu sô miền núi diêm hình ảnh khu rừng câm đầu họ Tại khu rừng cấm "Đơng sựa" người Thái, "Gác hen lậm sờ" người Hà Nhì hay "Đoong chư thu lung" người Nùng đổu nơi tổ chức thờ thần thô công, thổ địa đồng bào Những dịp thường diễn trị chơi vui vẻ ngày hội, điển hình dịp tết tháng Sáu người Hà Nhì Đen (Bát Xát Lào cai) 2.2 M iê u : nơi thò thần thô địa hay sô nhân thần thần thánh hố Sau này, Nhà nước có vua, đơi nơi miêu dược thị Thành Hồng (hiếm thấy, làng khịng có đình) Ví dụ: miếu làng Chiếng Động (Kim Bơi, Hồ Bình) thờ vợ Vua Hùng (Ba Vua) coi Thành Hoàng làng Ỏ nước ta, miếu thường có ba dạng: - Miếu thờ nhiên thần: thần cây, thần đá, thần núi, thần sông (Hà b‘á), thần giếng - Miếu thờ tổ ngành nghề (tổ sư), văn chỉ, văn miếu thờ Khổng Tử (người lập Nho giáo), thờ thầy dạy học; võ miếu nơi thờ quan võ; y miếu nơi thờ thầy thuôc (thầy lang) thờ Tuệ Tĩnh, Hải Thượng Lãn Ông 53 Tôn miếu, Thái miếu, Thê miếu (thờ tổ tiên nhà vua) Có Tơn miếu cịn nơi thờ biểu tượng vê Tổ quốc Kiến trúc miếu thông thường đơn giản (riêng Văn Miếu Quôc Tử Giám Hà Nội kiến trúc phức tạp hơn), làng xã, miếu khoảng hai ba gian, nơi thưng vách kín Không gian linh thiêng thường hoà đồng với thiên nhiên xung quanh Những miếu thờ tổ sư, văn hay tôn miếu, thái miếu có tượng chư vị, cịn miếu thờ nhiên thần thường có ban thờ với bát hương hay tượng cò, tượng hạc miền núi, miếu lều dựng tạm khu rừng cấm đẩu "Thiêng Đông sựa" người Thái, nhà thờ Hồng Dìn Thùng người La Chí hay người Hà Nhì Đen dựng vội tết tháng Sáu họ Đặc điểm chung lều thờ dựng theo kiểu nhà sàn, khơng thưng vách, có vách nứa dan kiểu mắt cáo, trải, chủ yếu dùng để thờ thần thố công, thơ địa Nếu xem xét theo thịi gian hình thành miêu loại hình kiến trúc để làm nơi thờ cúng đời sớm so vói loại hình kiến trúc để thồ cúng khác 2.3 Đ ìn h n g Là nhà to để thị Thành Hồng làng hay nhiều làng, đồng thời nơi sinh hoạt chung làng Ngôi đình làng di duệ ngơi nhà chung công xã, nhà rông (Tây Nguyên), nhà làng (người Mường) Đó ngơi nhà cơng cộng xây dựng theo kiểu nhà sàn (loại nhà truyền thống nhiều dán tộc Việt Nam) Tên gọi "đình" bắt nguồn từ tên gọi "dịch đình", "đình trạm" nhà nghỉ chân vua cung độ đường mà 54 vua tuấn du qua hay khách hành dùng làm nơi nghỉ ngơi Nhưng, dã trở thành ngơi đình làng vị trí (lựng dinh đưực chọn lựa kĩ càng, phù hớp với hướng làng thường nơi roi "địa linh" Dân gian quan niệm hướng đình, vị trí đình ảnh hưởng chi phôi đến hưng vong, thành bại làng Cho nên, dân gian có câu: "Toét mắt hướng dinh, làng toét mát, phải em đâu" Khi Nho giáo xâm nhập, đình kiên trúc theo kiểu Nho giáo: phân đẳng cấp rõ rệt Từ chỗ đình nhà chung cơng xã, người bình dẳng nhà chung đó, đến đây, đình trở thành trụ sở hành làng với phân tầng xã hội tầng lớp cư ciân thể rõ rệt vị trí chỗ ngồi đình Để có chỗ ngồi đình, dân làng đà phải tìm cách để có Bởi vì, "một góc chiếu làng sàng xó bếp", cho nên, chỗ ngồi đình dã trở thành lý tưởng phấn đấu thành viên nam giới làng Nhưng chức chủ yếu đình nơi thị thần Đó loại nhiên thần thần sơng, thần núi, thần giếng, thần đất loại nhân thần vị có cơng đánh giặc, có cơng lập làng hay đem lại vinh quang cho dân làng, vị tổ nghê tất vị đểu có cơng trạng, tích cụ thể Từ thịi Lê, nhà nước phong kiến phong sắc cho vị có cơng với làng, gọi chung Thành Hồng Mn trỏ thành thần Thành Hồng làng đó, vị phải dân làng tiến cử cách dâng thánh tích lên vua, vị bào vua công nhận phong sắc cho công nhận thức Tên Thành Hồng bắt nguồn từ tên vị thần bảo vệ làng bẻn Trung Quổc cổ đại gọi "Thành Hoàng" 55 Với phong sắc cho Thành Hoàng, vua gián tiếp nắm dân làng thơng qua hệ thống Thành Hồng Như vậy, vua "mượn" sức mạnh vị thần làng dể nắm tầng lốp dân cư đơn vị hành sở Tiếng trơng đình trỏ thành sức mạnh chi phơi quản lý tồn dân làng Ngơi đình làng Việt Nam cịn mang đặc trưng riêng biệt Vào thịi vua Trần Thái Tông (1225 - 1258), vua xuống chiếu nơi có dịch đình phải tơ tượng Phật đặt thị để đáp ứng phát triển Phật giáo thòi Sang thời Lê (1428-1527), ruộng đất tư hữu phát triển mạnh làng xã, vai trị làng kết chặt chẽ mở rộng thêm dã làm sở cho vai trị ngơi đình làng tăng cường thêm Nhiều nơi ngơi đình trạm trở thành ngơi đình chợ, cịn ngơi đình trạm gần làng biến thành ngơi đình làng Trong thực tế, nhiêu ngơi đình loại tu bổ xây dựng lại để làm nơi thò thần làng Thỉnh thoảng có ngơi đình trạm biến thành ngơi chùa Dù sao, ngơi đình làng đóng vai trị khơng gian linh thiêng làng mơi trường văn hố dân gian làng xã Có nói, ngơi đình làng trung tâm tơn giáo, trị, xã hội văn hố làng xã Việt Nam (trước hết người Kinh) 2.4 Đ ên: nhà nhỏ để thờ Thánh Thần- Đền tiếng biến âm chữ "điện" tiếng Hán Trong tiếng Hán, đền gọi "từ", trường hợp "từ đường" (nhà thờ họ), ỏ Việt Nam nhiều làng khơng có đền, khơng phải kiến trúc thờ tự phổ biến nông thôn nước ta Cho nên, xác định 56 Đền loại kiến trúc có mặt muộn Việt Nam, từ Đạo Giáo dược truyổn vào Việt Nam Tuy nhiều làng khơng có đền, nhiêu làng lại lây dền thay đình, trường hợp làng Thủ Lệ, làng Thụy Khê (Hà Nội) có đền thờ Linh Lang Nhưng, có số làng vừa có đình lại có đền làng Nhị Khê, huyện Thường Tín (Hà Tây) Làng Nhị Khê có đình thờ tơ nghê tiện, lại vừa có đền thờ Nguyễn Trãi Làng Yên Phụ, huyện Yên Phong (Bắc Ninh) có dinh thờ thần núi lại có đền thờ Lý Thường Kiệt Đơi khi, sơ nơi đến cịn có vai trò phủ, chuyên thờ Mẫu đền Bắc Lệ, huyện Hữu Lũng (Lạng Sơn), đền Sòng, huyện Nga Sơn (Thanh Hố), đển Tiên Nơng (Tun Quang) Có nơi, đền gọi phủ trường hợp phủ Tây Hồ (Hà Nội), trước đền Tây Hồ (nơi hoá Thánh Mẫu Liễu Hạnh), Phủ Vân Cát, Phủ Giầy (Nam Định) gọi đền Vân Cát (xã Vân Thái) Nhưng, dù gọi đền hay phủ, đền nơi chuyên thờ lực lượng Nhiên thần Sau này, Đình Chùa chiếm ưu thế, đển vần tồn dúng với vai trị chúng Có khi, đền lại có ưu đình chùa trường hợp đền Hậu Thổ (Mẫu Địa) Láng (Hà Nội), đền Gióng xã Phù Đổng, Gia Lâm (Hà Nội) hay đền Bà Chúa Kho làng cổ Mễ, xã Vũ Ninh (Bắc Ninh), đền thò Mẹ Âu Cơ xã Hiền Lương, huyện Lânv Thao (Phú Thọ) hay đền Tây Thiên thò Thần Núi Tam Đảo gọi Tam Đảo sơn Trụ Quốc Mẫu Thái Phu Nhân chi thần Đền trung tâm tín ngưỡng dân gian vùng, đển nơi để bàn bạc cơng việc làng xã 57 đình mà tuý nơi diễn sinh hoạt thờ cúng, tín ngưỡng dân làng hay vùng 2.5 P h ủ : mang ý nghĩa rộng bao quát, tương ứng với miền khạc vũ trụ: Thiên phủ (miền Trời), Địa phủ (miền Đất), Thoải phủ (cịn gọi Thủy phủ miên sơng nước) Nhạc phủ (miền rừng núi) Lúc đầu, có lẽ có tam phủ: Thiên phủ, Địa phủ Thoải phủ mà khơng có Nhạc phủ Tại Nhạc phủ có sau hay nói khác có Đạo thờ Mẫu Việt Nam có? Đây vấn đê chưa có lời giải đáp xác cần tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu thêm Phủ kiến trúc để làm nơi thờ Mẫu Các Mẩu gắn với Đạo Tam phủ Đạo Tứ phủ Đó lực lượng tự nhiên tạo nên vũ trụ Phủ tên gọi nơi lực lượng Vì vậy, chúng mang ý nghĩa linh thiêng, nơi ỏ Mẫu, bậc Thánh Thần Điều khiến ơng Hồng bà Chúa muốn nêu cao vai trị tự gọi nơi Phủ Chúa (phủ Chua Trịnh, phủ Chúa Nguyễn ) Tụy đòi sau đền, phủ vẩn có vai trị quan trọng đời sơng tâm linh nhiều dân tộc ỏ nước ta phủ Tây Hồ (Hà Nội), phủ Giầy (Nam Định) Nhưng, có điều đáng lưu ý tên gọi phủ có tỉnh miền Bắc, tỉnh miền Nam khơng có tên gọi này, nhiều nơi thồ Mẫu Linh sơn Thánh Mẫu (Tây Ninh), Bà Chúa Xứ (An Giang) hay Thiên Ya Na (người Chàm) 2.6 A m : kiến trúc nhỏ đơn giản, xưa dùng làm nơi cho tu sĩ Đạo giáo tu luyện phép thuật, luyện tiên đan (thuốc trường sinh bất tử) hay thiên sư đạo Phật ngồi thiền định tu Phật Am thường xây dựng nơi khuất nẻo, hẻo 58 lánh, lẫn vào thiên nhiên Nơi diễn sinh hoạt lễ hội, coi nơi linh thiêng Có thể nói, đền, phủ, am ba loại kiến trúc liên quan đến Đạo Giáo Các nghi thức nghi lễ nơi mang sắc thái Đạo Phù tliuỷ Đạo Tu tiên Đạo Giáo Ba loại kiến trúc khái niệm vào Việt Nam từ lúc có lẽ củng khó xác định, song chác chắn chúng xuất Việt Nam hàng nghìn năm nay, từ ông vua bà chúa muôn trường sinh 2.7 Q u n : Quán gắn liên với Đạo Giáo Khi xưa bên Trung Quốc có ’’nghĩa quán" kiến trúc sơ sài dựng lên bên đường, để sẵn thức ăn, đồ uông để giúp lõ đoạn đường, hiệp sỹ làm việc nghĩa Những quán nơi trú chân, nghỉ ngơi, ăn uống hiệp sĩ mà không trả tiên, nên gọi "nghĩa quán" (giúp đỡ n h ữ n g người làm việc nghĩa, đồng thời với nghĩa dây nơi làm phúc, làm việc nghĩa) Dần dần, nghĩa quán trở thành nơi hoạt động thò cúng Đạo Giáo, nên ciươc gọi "Đạo quán” Trong quán nhiều dùng làm nơi thờ Thánh (những vị có cơng lớn với dân vói nước) trường hợp Quán Thánh (Hà Nội), Quán La, (Xuân La, quận Tây Hồ), Quán Sứ (Hoàn Kiếm, Hà Nội) Tuy, ngày hầu hết quán gọi chùa, chùa Quản Sứ hay chùa Quán La sc> quán gọi Đền đền Trấn Vũ (Quán Trấn Vũ thò Huyền Trân Trấn Vũ) Song, nội dung tê lễ nghi thức lại mang đậm yêu tô Đạo giáo 2.8 C h ù a : Xưa kia, chùa nơi đặt "Xá lỵ" (tro than sau hoả táng Phật Tổ Thích ca Mâu ni), gọi "Stupa" Sau 59 nơi đặt tượng Phật để thò Lúc dầu, Phật giáo nhập vào nước ta, kiến trúc dựng lên để thờ Phật gọi "Stupa" (suốt thời kỳ Bắc thuộc đời Lý, nơi thờ Phật gọi "Stupa" thành "Chu-a-Chùa", gọi tắt chùa ngày Còn từ "chiền" "chùa chiền" thực từ láy chùa Trong quần thể kiến trúc chùa thường có tháp Tháp phiên âm từ tiếng Hán "đồ ba", "tháp ba" đồng nghĩa với "Stupa" từ Stupa mà Sau này, chữ tháp gọi ngày với ý nghĩa mộ chí nhà tu hành Đạo Phật Trong tiếng Hán, Chùa gọi "trù" (nhà mái), nói lều mái để thầy tu Đạo Phật ngồi tụng niệm tu thân Các nhà tu hành Đạo Phật thưịng gọi "tự" hay "am" - nơi ngồi tu hành Thịi Ơska, chùa xây dựng theo kiểu chữ "tam", biểu nhìn xa trơng rộng, quang minh đại Phật, vổi nghĩa nhà Phật hoà đồng với chúng sinh, ln ln lắng nghe hiểu thấu nỗi lịng chúng sinh Thuở đó, chùa khơng phải nơi "kín cổng cao tưịng" ngăn cách với chúng sinh mà hoà nhập với người, với thê giới trần tục Từ thê kỷ XVI trở đi, chùa xây dựng theo kiểu "nội công, ngoại quốc" với ý nghĩa tu kín, đóng kín, tách hẳn khỏi giới trần tục Đến đây, chùa phân biệt rõ rệt người tu hành người trần tục Do đó, quần thể kiến trúc chùa ngày tìm cách ẩn tự nhiên, hoà lẫn với thê giới tự nhiên xa rịi thê giới trần tục Điều chứng tỏ xu hướng "chun mơn hố" tầng lớp tu sĩ 60 Chùa kiến trúc để thờ Phật - song, Việt Nam từ đầu quan niệm vê Phật dược "Việt Nam hoá" Thuyết Nhân Quả, nghiệp báo phù hợp với quan niệm Ỏng Trời trừng phạt kẻ ác, cứu người hiền lành, hiền gặp lành Ông Trời biến thành Ông Bụt, Ỏng Bụt lại thân Phật Nhưng, Ỏng Bụt khác Ỏng Trời cứu giúp người không trừng trị kẻ ác Ông Trời Bụt đấng tơi cao khơng mất, biến, tuỳ lúc để cứu giúp người, bên cạnh người, thấu hiểu nỗi khổ người Vói quan niệm ấy, kiến trúc chùa Việt Nam mang dáng dấp riêng mà nội dung thờ tự chùa khác Do theo tông phái Đại Thừa (Mahayâna) từ Trung Quốc truyền vào, nên chùa có nhiều tượng, có chùa đến hàng trăm tượng, hai dãy tượng La Hán hành lang Ví dụ: Chùa Mía (Sùng Nghiêm Tự) ỏ Sơn Tây (Hà Tây) có đến 287 tượng loại, chùa Trảm Gian (Quảng Nghiêm Tự) có 153 tượng Một dặc điểm khác cần ý ngơi chùa Việt Nam thường có kiến trúc "Tiền Phật, Hậu Thánh", trước thờ Phật, sau thờ Thánh Ví dụ: chùa Bối Khê (Thanh Oai, Hà Tây) gian phía trước thờ Phật, phía sau thờ vị Thánh Bối Ngồi ra, ngơi chùa Việt Nam cịn thờ người lương thiện, có lịng từ bi hỉ xả tượng Thị Kính chùa Bơi Khê % Đặc điểm cần ý chùa Việt Nam có kết hợp thờ vị tôn giáo khác chùa Thầy (Quốc Oai, Hà Tây) ví dụ điển hình, đây, ngồi thị Thiển sư Từ Đạo Hạnh (Phật), cịn thờ Đạo Giáo (Tiên) Đạo Không (Thần), nên dân gian coi hình tượng Từ Đạo Hạnh nơi tập 61 trung ba tôn giáo đồng nguyên ỏ Việt Nam: "Vi Phật, Vi Tiên, Vi Thần" Với đặc điểm đây, chùa Việt Nam không giữ nguyên kiến trúc nội dung thờ cúng chùa nước khác Hơn nữa, chùa Việt Nam trở thành quần thể kiến trúc phổ biến có mặt hầu khắp nơi lãnh thổ nưốc ta Tuy nhiên, chùa gắn với làng hay vùng mang đặc thù riêng làng Dân gian có câu "đất vua, chùa làng" với ý nghĩa chùa không nơi thờ tự, làm lễ mà trung tâm sinh hoạt văn hố làng xã qua nhiều đời Đây vừa khơng gian linh thiêng, vừa khơng gian văn hố xã hội, khiến cho quần thể kiến trúc chùa Việt Nam gần gũi, thiết thực đời sống cư dân làng hay vùng Hơn nữa, chùa Việt Nam kho tàng chứa đựng di tích lịch sử, văn hố có giá trị đậm đà sắc dân tộc 2.9 Đ n : loại kiến trúc khơng có sẵn, trừ đàn mang tầm cỡ quốc gia đàn Nam giao triều vua Nguyễn Huế, đàn Xã Tắc (còn gọi đàn Phương Trạch - Hồ Vuông) phường Thịnh Hào - Đống Đa - Hà Nội (nay gọi xã Đàn, nơi xưa đặt đàn tê Thần Xã Tắc - Thần Đất Thần Lúa kinh đô Thăng Long) Thời xưa, Đàn thường đắp đất Sau đàn Nam Giao Huê xây gạch, xi măng khu đất có tường hình vng (tượng trưng cho đất), đắp khu đất hình trịn (tượng trưng cho trịi) Cho đến nay, nhiều nơi trước thờ cúng dựng đàn Những loại đàn thường xây dựng tre, gỗ, mang tính chất tạm thời, thờ cúng xong phá bỏ Các loại đàn 62 phổ biên ỏ miên núi Điển hình cho loại đàn đàn thờ tròi đất lễ hội "Lồng tồng" người Tày, Nùng, lễ MRóng Poọk" người Giáy hay lễ cấp sắc người Dao Những loại đàn dựng tre, nứa, vầu tươi bãi hay gò đất, cánh đồng mối gặt xong để làm nơi thò cúng Năm sau, chúng lại dựng lại để phục vụ cho việc thò cúng năm trước Xung quanh đàn này, miến núi thưịrìg tổ chức lễ hội nhộn nhịp, vui vẻ Đây khơng gian linh thiêng dơn giản, có vị trí quan trọng đời sổng tâm linh dân tộc nước ta Đàn củng không gian linh thiêng thờ cúng vị thần linh, chủ yếu vị Nhiên thần Tóm lại, cơng trình kiến trúc xây dựng chủ yếu làng xã đồng bằng, thấy miền núi Các cơng trình kiến trúc gắn vối làng hay vùng, mang sắc thái riêng Đây không không gian linh thiêng đê thờ cúng vị Nhiên thần Nhân thần mà cịn khơng gian bảo tồn, trì phát triển sinh hoạt văn hoá dân gian làng xã Tuy phân chia thành nhiều loại với đôi tượng thờ cúng khác nhau, thực tê nhiều kiến trúc không dành riêng cho loại thần linh hay chư vị mà thưịng có kết hợp nhiều yếu tố tôn giáo với Đặc biệt là, cơng trình kiến trúc thờ cúng tơn giáo ngoại lai thưịng hỗn dung yếu tơ' ngoại lai yếu tố địa, yếu tố ngoại lai thường Việt Nam hoá sâu sắc, tạo sắc thái riêng Việt Nam Nhưng dù loại kiến trúc nào, xây dựng đâu, to hay nhỏ, khang trang hay dơn giản, tất nơi trở thành khơng gian lin h thiêng , lễ hội lớn nhỏ tổ 63 chức nơi Ngưòi ta bước chân vào nơi bước chân vào thê giới linh thiêng, hành động, suy nghĩ ỏ đểu phải nghiêm túc, thành tâm Người ta tin rằng, thành thâm bậc thần linh chứng giám, cảm thơng giúp đỡ Vì vậy, người tin bưốc chân vào chốn linh thiêng bước vào miền hy vọng, miền đất khác vói miền đất trần tục mà hàng ngày họ sinh sống Tâm tình khiến người tin tưởng linh thiêng không gian Tất không gian thời gian linh thiêng tiếng nói chung để biểu thị ước lệ vê tín hiệu làng quê dân tộc Tất biểu tượng thiêng liêng chứa đựng giá trị cao cả, giá trị thẩm mỹ Vì thế, biểu tượng đểu có sức truyền lệnh hành động vươn tới Chân, Thiện, Mỹ sở bền vững cho môi quan hệ cộng đồng người Đặc biệt, biểu tượng đểu thể thái độ cách ứng xử người với giới tự nhiên Bảo vệ, tơn kính khơng gian linh thiêng tơn trọng mơi trường sống cộng đồng 64 ... TÍN NGƯỠNG DÀN GIAN )I Khái niệm vể lể hội (Chương 11 11 Lẻ hội 11 Môi quan hệ lễ hội 13 Chức nang lễ hội 15 Sự phân loại lễ hội 21 ill Khái niệm tín ngưỡng dân gian 28 Tín ngưỡng ? 28 Mỏi quan... chủ yếu lễ hội truyền thông dân tộc Việt Nam Song, điêu kiện thịi gian có hạn, cn tài liệu dừng lại việc giới thiệu lễ hội truyền thống dân tộc miền Bắc nước ta, lễ hội truyền thông dân tộc miền... tế, hội thành phần ngồi lễ, nên lễ nàto khơng có hội kèm theo, không gọi hội Khi gọi lầà hội làng gồm phần lễ phần hội Vì thêế, khơng thể tách rịi phần lễ khỏi hội ngược lại lễ hộội lễ hội truyền

Ngày đăng: 18/07/2022, 14:43

Xem thêm: