Mối quan hệ giữa tín ngưỡng và tơn giáo

Một phần của tài liệu Lễ hội truyền thống của các dân tộc phía Bắc Việt Nam: Phần 1 (Trang 29 - 33)

II. KHÁI NIỆM VỂ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN 1 Tín ngưỡng là gì ?

2. Mối quan hệ giữa tín ngưỡng và tơn giáo

Tuy tín ngưỡng chỉ là niềm tin mang tính chất tơn giáo, nhưng chính từ niềm tin đó mối có tơn giáo. Nói khác đi, vì có > các niềm tin đó mà hình thành các yếu tơ cấu thành tôn giáo.

Theo học thuyết duy vật mácxít, thì những gì nằm trong ý thức con người mà ta quan niệm là thê giới tâm linh đểu là sự í phản ánh của thế giới vật chất (thế giới tự nhiên, trong đó bao » gồm cả thân xác con người) và xã hội con người (bao gồm cả quan hệ kinh tế, chính trị...)-

Thuở ban đầu, tôn giáo (tôn giáo sơ khai) vốn chỉ là sự i phản ánh sai lệch của thế giới vật chất như sấm, chớp, mưa, gió, lụt lội, hạn hán... và trạng thái đời sống con ngưòi như giấc mơ, . linh tính, hơn mê, sự ôYn đau, sông, chết... Tất cả nhùng hiện 1

tượng đó đều in sâu vào ký ức con ngưòi và chưa hiểu biết vì í chưa thể giải thích được những hiện tượng đó, nên họ tin rằng'

mọi hiện tiiđng hiện thực dó cịn có nhũng hình dạng vơ hình 1

tương úng. tồn tại song song và độc lập vối các hiện tượng cùa I tự nhiên và con người. Đặc biệt là họ tin rằng cái vơ hình tưdng í ứng đó cịn có thể tác động, ảnh hưởng đến mọi sự vật hiện 1

tượng và con người. Sự tác động đó có thể xấu, có hại cho con 1

ngưòi, nhưng cũng có sự tác động tốt, phù hộ giúp đỡ con người. Ý tưởng của con người vê thần linh, vê linh hồn và sự bất tử của I linh hồn, vê một thê giới khác (cõi Niết bàn của đạo Phật, cõi i Thiên đường của đạo Cơ Đốc, Đạo Hồi và cả thê giới của tổ ) tiên...) đểu là những yếu tô cấu thành tôn giáo.

Như vậy, ý tưởng về tôn giáo ở đây không phải là sự an ủi I mà là sự phân vân xuất hiện từ sự kém hiểu biết chung, khơng; biết phải làm gì với linh hồn dẫn đến ý niệm bất tử của linh 1

hồn, khơng thể làm gì được trước các sức mạnh tự nhiên và biến chúng thành thê giới thần linh để tơn thị và cầu xin.

ở giai đoạn này, các ý tưởng tôn giáo được coi là "animisme" (sức sống hay linh hồn) mà thường được dịch là "phiếm thần giáo" hay "vật linh giáo", của thê giới tự nhiên mà còn bao hàm cả sự tồn tại của linh hồn và sự bất tử của nó. Xuất phát từ ý niệm trên, còn xuất hiện những dạng thức khác của tôn giáo sơ khai như ma thuật "ma gic", vật linh "fetichisme", phương thuật "sercellerie" và đặc biệt là tô tem giáo hay vật tổ giáo "totémisme"...

Người nguyên thủy tin rằng tất cả những dạng thức dó đểu có thể tác động có lợi hay có hại cho con người. Cho nên, từ thuở xa xưa con người đã có những nghi thức nghi lễ thờ cúng nhằm xin sự phù hộ độ trì và loại trừ sự tác hại của chúng. Tất cả những nghi thức, nghi lỗ thờ cúng đó đểu xuâ't phát từ niềm tin , nguyên thủy, cho nên ta còn gọi chúng là tôn giáo nguyên thủy.

Với ý nghĩa như thế, chúng ta cũng có thể coi tín ngưỡng idân gian (niềm tin vào vật linh giáo) là các hình thái của tôn ịgiá o nguyên thủy hay tôn giáo sơ khai. Trong phạm vi chuyên (đề này, chúng ta sẽ tìm hiểu "tín ngưỡng dân gian" với ý nghĩa (đó, dưới góc độ đó.

Ỏ đây nên phân biệt giữa tôn giáo sơ khai và tôn giáo của >xã hội có giai cấp ( có người cịn gọi là tơn giáo thế giới), cả hai lloại tôn giáo này đều có chung một mục đích là đem lại niềm ttin, hy vọng cho con người. Nhưng lại khác nhau về cơ cấu và pphương pháp thê hiện.

Nếu như tôn giáo của xã hội có giai cấp như Phật giáo, TThiên Chúa giáo, Hồi giáo...đều có giáo lý như kinh Phật, kinh (Cựu ước và Tân ước, kinh Coran...thì các hình thái tơn giáo sơ

khai không hê có cơ sở lý thuyết nào như thế. Các tôn giáo của xã hội có giai cấp thường có những trung tâm tôn giáo như Jerusalem ỏ Israel của đạo Do Thái và sau này của cả Cơ Đốc Giáo, toà thánh Vatican ở Ý của Cơ Đốc Giáo... đôi với các tơn giáo ngun thủy thì khơng hê có một trung tâm nào như thế. Nếu các tơn giáo xã hội có giai cấp có người (tín đồ) chuyên nghiệp với những nghi thức nghi lễ phức tạp và những biểu tượng riêng thì ngược lại, ỏ tơn giáo sơ khai ai cũng có thể trở thành "tín đồ" của các niềm tin đó, đặc biệt là ai khấn vái thê nào, ở đâu ... tuỳ theo ý thích của mỗi người. Có thể nói, đối vối các tơn giáo sơ khai, các "tín đồ" của nó hồn tồn tự do, khơng hề bị ràng buộc vào bất kỳ giáo lý hay nghi thức, nghi lễ nào ngồi lịng tự nguyện của mình.

Cho đến nay, chúng ta vẫn quen gọi niềm tin đó (niềm tin hồn tồn tự nguyện) là tín ngưỡng dân gian: một niềm tin mang tính chất tơn giáo vào các hiện tượng tự nhiên và xã hội.

Đây là nhu cầu tất yếu và cần thiết của đời sông tinh thần của con người. Vấn đề cần chú ý ở đây là làm sao đừng để những niêm tin ấy rơi vào tình trạng thái quá, dẫn đến tin một cách mù quáng, mê muội và trở thành mê tín dị đoan.

ở đây, cần chú ý thêm một điều quan trọng nữa là "tự do tín ngưỡng hay tự do tôn giáo" khơng có nghĩa là thả nơi tôn giáo, hoặc tôn giáo không liên quan gì đến chính trị - xã hội mà nó đang tồn tại. Bởi vì, lịch sử các hình thái tơn giáo đều cho biết, từ những ý tưởng sơ khai nhất của tơn giáo thịi nguyên thủy đến các thòi kỳ phát triển của lịch sử sau này và nhất là trong thòi kỳ cổ đại, tôn giáo (kể cả tôn giáo sơ khai) đều có sự thích nghi phù hợp với kết câu chính trị và xã hội. Điều đó chứng tỏ tơn giáo là sản phẩm của lịc h sử, luôn chịu sự chi phôi

của lịch sử. Nó có thể có tính độc lập tương đơi, nhưng xét đến cùng không thổ chấp nhận cơ sở ton giáo có thể thốt ly khỏi những điểu kiện lịch sử mà nó tồn tại. Khơng có bất kỳ hình thái tơn giáo nào đứng ngồi chính trị - xã hội.

Chúng ta có thể minh chứng cỉiểu đó bằng những cứ liệu lịch sử nhất định. Theo sự phát hiện của Khảo cổ học và Tiền sử học thì ở ngưịi Nêanđéctan "Neandrthal" đã thấy con người được chơn cất cùng vù khí bằng đá silex hay thân thể được bơi thổ hồng. Đỏn người Homosapien khi công nghệ chê tác đồ đá phát sinh thì những biểu hiện đầu tiên của nghệ thuật và ma thuật đã xuất hiện. Ở thời kỳ này người chết dược chôn theo cả một sô dồ trang sức và thân thể dược trát một lớp thơ hồng. Những dấu hiệu ấy cho thấy con người đã tin vào sự tái sinh của người chết.

Đến thời kỳ công xã nguyên thủy, sự phân công lao động xả hội phát triển, nhất là phân công lao động tự nhiên. Cùng với nó, việc củng cố các thị tộc bộ lạc là điểu cần thiết cho sự tồn tại xã hội, nên mỗi thị tộc, bộ lạc đều có tên gọi riêng và đa thần giáo phát triển. Đến thời kỳ chiếm hữu nô lệ, để duy trì và củng cồf nhà nước chiếm nô, độc thần giáo ra đời. Đó là nhu cầu tất yêu của sự tồn tại xã hội. Cùng với thời kỳ này, nhiều tôn giáo độc thần ra đòi như Phật giáo ỏ Ân Độ, Do Thái giáo ở Israel, rồi Thiên Chúa giáo, Islam giáo ... ra đời tiếp theo.

Quá trình phát triển từ thấp lên cao, từ đa thần giáo đến độc thần giáo đã được F.Ảng ghen khái quát một cách eụ thể là các vị thần của thời kỳ đa thần giáo ngày càng mang hình thái siêu thế, dể rồi cuổi cùng thông qua một q trình khái qt hố đã xuất hiện trong đầu óc con người cái ý tưởng vể một vị thần đặc biệt của tôn giáo độc thần (42-10) như Phật Tổ, chúa Giêsu, Thánh Ala...

Bước sang thời Trung cổ, Cơ Đơc giáo có sự thích nghi với kết cấu chính trị và xã hội của chê độ phong kiến bằng sự độc quyền của Chúa Trời. Sang thòi Cận đại, Cơ Đốc giáo lại phải thay đổi cơ cấu cho phù hợp với tầng lớp tư sản đang lên. cải cách tôn giáo và sự xuất hiện giáo phái Tin lành là sự phản kháng của tầng lớp tư sản mới hình thành trước sự cổ hủ, cản sự tiến bộ xã hội của đạo Cơ Đốc chính thống, tức là chống chê độ phong kiến Trung cổ đang là sức kìm hãm sự ra đời và phát triển của chê độ xã hội mới - chủ nghĩa tư bản.

Qua những cứ liệu trên đây, chúng ta càng thấy rõ "sự phản ánh mang tính lịch sử trong sự tiến triển của tơn giáo" nói chung và độc thần giáo nói riêVig (42-10). Đến đây, chúng ta càng thấy rõ một điều: tôn giáo (dù là tôn giáo sơ khai hay tôn giáo độc thần) bao giờ củng phải phù h(ĩp với điều kiện kinh tê - chính tr ị - xã hội nhất định và ln biết thích ứng và đỏi mói đẽ tồn tại và phát triển. Có thể nói, tơn giáo cũng là một cơng cụ đắc lực góp phần bảo vệ chê độ chính trị - xã hội mà nó dang tồn tại.

Một phần của tài liệu Lễ hội truyền thống của các dân tộc phía Bắc Việt Nam: Phần 1 (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)