Lễ hội thi tài và các trò bách hí (thi nấu cơm, thi bát dê,, bắt vịt, vật võ, cờ người )•

Một phần của tài liệu Lễ hội truyền thống của các dân tộc phía Bắc Việt Nam: Phần 1 (Trang 25 - 27)

bắt vịt, vật võ, cờ người ...)•

- Lễ thức tín ngưởng phồn thực nhằm biểu dương, kết hợp) âm dương cho con người và sự vật sinh sôi phát triển (rước nõ ) nường, hội cướp kén, thi bắt chạch trong chum, hội trai gái tìm 1

nhau, hội chđi hang, hội chen, hội tắt đèn .v.v...).

- Lễ thức hát giao duyên (hát xoan, hát quan họ, tết "xíp xí" '

tháng Bảy của người Tày - Thái...).

Những lễ thức trên đây đểu mang tính chất tín ngưỡng cầu I mùa, mong sao mùa màng phong đăng hoà cốc, người an. vật thịnh, ngành nghề phát triển. Vì vậy, khơng thể tách chúng rat thành các loại lễ hội khác nhau.

4.2. Lẻ hội liên quan đến việc tưởìig niệm cóng tao các vị danh I

nhân ván hoá, anh hùng lịch sử, các vị thành hoàng và chư vị ì

Thánh, chư vị P h ậ t...

Loại lễ hội này đểu thị cúng, diễn tích liên quan đến các vị nhiên thần và nhân thần đã có cơng khai sơn phá thạch, xây dựng, gìn giữ, bảo vệ làng xóm, đất nước và Chư vị Thánh, Phật có cơng khai minh, khai mang, xây dựng đền chùa, giúp dân diệt ác trừ tà, bảo vệ cái thiện ... Điều đáng lưu ý ở dây là sự thờ cúng ở các dân tộc miền núi chủ yếu là các lực lượng nhiên thần, còn ở đồng bằng thì chủ yếu lại thờ cúng các lực lượng nhân thần. Đó là:

- Các lễ .thức thò cúng các thần thô địa, thần rừng, thần sông nước (ở miền núi), thờ thần cây đa, bến nước như Sơn Thần, Giang Thần, Đông Hải Đại Vương (ở miền xuôi)....

- Lễ rước các vị danh nhân văn hoá, anh hùng lịch sử như Tản Viên Sơn Thánh, Chư vị Phật, Chư vị Thánh. Hội lỗ thờ Trương Hông, Trương Hát, Hai Bà Trưng, Thánh Gióng, Vua Hùng, Bơ Cái Đại Vương, Đức Thánh Trần .v.v...

- Diễn lại các tích liên quan đến các vị anh hùng có cơng với dãn với nước: Thánh Gióng, các vị Thành Hoàng, Hội Giá, Hội Đến Vua Lê, Hội vật Hồi Quan, Hội đấu kiếm Phù Lão ...

Qua các lễ thức trên đây đã thể hiện rõ đạo lý "uông nước nhớ nguồn" của nhân dân các dân tộc ỏ nước ta. Từ đạo lý đó đã dược khái quát hoá và siêu linh hoá các vị đã có cơng với dân với nước. Vì vậy, vị trí của các vị đó đã chiếm phần quan trọng 1 trong tâm linh nhân dân ta.

Đồng thời, qua những lễ nghi tưởng niệm long trọng và t trang nghiêm đó cũng đă bộc lộ những khát vọng, những mong imuốn tơt lành đơi vói cộng đồng các dân tộc. Hơn nữa, thông (qua các lễ hội này càng tăng thêm sự cô kết cộng đồng và liên ccộng đồng ở miền xuôi cũng như miền ngược nước ta. Cho dù ttrong quá trình tồn tại và phát triển, các lễ hội đó khơng tránh Uíhỏi sự đan xen, thu thập các yếu tô mới, kể cả yếu tô ngoại lai, rnhưng nhìn chung các lễ hội ở nước ta vẫn giữ được những giá t;rị truyền thống, đậm đà bản sắc dân tộc.

Tuy nghi thức, nghi lễ của hai loại lễ hội trên đây diễn ra Cíó thể khác nhau ở từng nơi, từng dân tộc, nhưng dù ở góc độ mào, nội dung chính của các lễ hội đó vẫn mang ý nghĩa cầu rmùa, người an vật thịnh, uống nước nhớ nguồn. Đó chính là kihct vọng, là đạo lý, là ước mong muôn đời của nhân dân các

dân tộc ở nước ta. Với ước mong đó, lễ hội mãi mãi vẫn là nơi gửi gắm niềm tin và hy vọng của con người, nhất là khi cuộc sống gặp nhiều khó khăn, trình độ khoa học kỹ thuật còn lạc hậu và sự lệ thuộc vào sự ưu đãi của thiên nhiên cịn lớn trong đời sơng các dân tộc. Trong một chừng mực nhất định, lễ hội vẫn là chỗ dựa tinh thần và là sức mạnh để nhân dân vươn tới cái Chần, Thiện, Mỹ.

Tóm lại, bơn nhu cầu cơ bản của con người và làng xã ngày xưa trước mọi biến chuyển lịch sử là những tín hiệu nhớ về cội nguồn, chuyển giao văn hố, khích lệ sáng tạo thăm mỹ, liên kết cộng đồng. Thực ra, lễ hội là sản phẩm của xả hội nông nghiệp

thủ công xưa kia. Vì vậy, tín ngưỡng cầu mùa là nội dung cơ bản nhất của lễ hội các dân tộc ỏ Việt Nam. cả phần lễ và phần hội đểu tập trung thể hiện tín ngưỡng cầu mùa, làm sao để người an vật thịnh, mùa màng phong đăng hoà cốc...

Một phần của tài liệu Lễ hội truyền thống của các dân tộc phía Bắc Việt Nam: Phần 1 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)