1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề con người trong triết học thời kỳ phục hưng

86 458 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngay từ thời cổ đại, người tự khẳng định mình; có suy tư giới, nguồn gốc vạn vật, thân người cách sâu sắc thể qua thành tựu triết học, thiên văn, địa lý, toán học, y dược, sinh vật học nhiều lĩnh vực khác Các nhà triết học tiếng thời kỳ Talet, Milê, Xôcrát, Êpiquya, Protago… Xuất phát từ chủ nghĩa nhân văn, nhiều học giả nghiên cứu phát minh văn minh huy hoàng Hy Lạp La Mã cổ đại Họ bàng hoàng kinh ngạc trước di sản văn hoá cổ đại “Trong sách viết tay cứu vớt sau văn minh Byzanxơ sụp đổ, tượng thời cổ đại khai quật đống hoang tàn La Mã người ta thấy giới lạ… thời cổ đại Hy Lạp, hình thức chói lồ đánh tan bóng ma thời trung cổ” Sở dĩ người Hy Lạp cổ xưa sáng tạo văn minh họ sống xã hội tự do, dân chủ; quyền sống, quyền làm người tôn trọng Ở Châu Âu kỷ XIV-XVI, sau đêm trường trung cổ diễn phong trào phục hưng văn hóa Hy Lạp, La Mã Nhưng thật sai lầm cho rằng, mục đích phong trào văn hóa Phục hưng nhằm khơi phục lại văn hóa cổ đại đó; thật sai lầm nghĩ phong trào sôi động mang ý nghĩa phục cổ đơn “Phục hưng” “làm sống lại”, “phục hưng lại” truyền thống văn hóa tốt đẹp Hy Lạp, La Mã cổ đại mà thời kỳ trung cổ phong kiến Nhà thờ cắt đứt; đồng thời phải phát huy truyền thống cho phù hợp với yêu cầu Thời đại Phục hưng thời đại “những người khổng lồ,… khổng lồ lực suy nghĩ, nhiệt tình tính cách, khổng lồ mặt có tài, nghề mặt học thức sâu rộng” Triết học thời kỳ Phục hưng có tư tưởng mang đậm tính nhân văn sâu sắc Phong trào văn hóa Phục hưng nói lên nhu cầu, khát vọng người mới, vạch rõ biểu dương khả triển vọng người mới, xã hội Thời đại Phục hưng theo Ph.Ăngghen đánh giá, “là đảo lộn tiến lớn mà từ xưa tới nay, nhân loại trải qua” Vấn đề người xuất từ người tự ý thức thân đề cập sách báo giới với tần số cao Dường lần loài người đứng trước ngưỡng cửa giai đoạn văn minh (về vật chất tinh thần) vấn đề người lại đặt xúc, gay cấn với vô số ý kiến khác Trong thời đại nay, lên câu hỏi liên quan đến quan hệ người với vũ trụ, với thiên nhiên, câu hỏi tự nhận biết người, triển vọng “tồn hay không tồn tại” Tất điều gắn liền với trình độ phát triển văn minh đại hậu triển vọng tạo ra, gắn liền với bước chuyển lớn lao lồi người từ văn minh cơng nghiệp sang văn minh hậu công nghiệp, điện tử - tin học, gắn liền với thành tựu khoa học người vũ trụ mà loài người đạt tới Để thực cơng nghiệp hóa- đại hóa, đổi hội nhập đất nước khơng thể khơng xuất phát từ tinh thần nhân văn sâu sắc, không bồi dưỡng phát huy nhân tố người Văn kiện Đại hội Đảng, bật văn kiện Đại hội VI khẳng định: "Sự quan tâm đến người thái độ tôn trọng lẫn phải trở thành tiêu chuẩn đạo đức hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, dịch vụ phục vụ nhân dân" Đại hội VII Đảng khẳng định: "Mục tiêu sách xã hội thống với mục tiêu phát triển kinh tế, nhằm phát huy sức mạnh nhân tố người người"; "Chăm lo cho người, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người, tôn trọng thực điều ước quốc tế quyền người mà Việt Nam ký kết tham gia" Đặc biệt, Văn kiện Đại hội XI nhấn mạnh: “Con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân Chăm lo xây dựng người Việt Nam giàu lòng u nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân; có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi; sống có văn hóa, tình nghĩa; có tinh thần quốc tế chân chính” Để quán triệt thực tốt chiến lược Đảng nói xây dựng người cần tìm hiểu tư tưởng triết học người lịch sử; cần tìm hiểu quan niệm người có ảnh hưởng sâu sắc đến xã hội Việt Nam, có tư tưởng người triết học thời kỳ Phục hưng Tuy nhiên, nhiều năm qua, việc giảng dạy triết học thời kỳ Phục hưng chưa trọng Những cơng trình nghiên cứu triết học thời kỳ Phục hưng nói chung quan niệm người thời kỳ nói riêng cịn Điều có nghĩa chưa khai thác hết giá trị nhiều mặt triết học thời kỳ Phục hưng Do vậy, định lựa chọn: “Vấn đề người triết học thời kỳ Phục hưng” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Liên quan đến đề tài “Vấn đề người triết học thời kỳ Phục hưng”, có số cơng trình nghiên cứu sau Giới thiệu “Triết học Phương Tây người phát triển” (của Nguyễn Đăng Tiến, Tạp chí nghiên cứu người, số 6, 2007) Bài viết tập trung vào việc trình bày lý giải trường phái triết học phương Tây người Triết học Hy Lạp cổ đại xuất vào kỷ VI trước Công nguyên Các trường phái triết học Hy Lạp giai đoạn có nhiều quan điểm khác nhau, song quan tâm đến chất, nguồn gốc giới, vạn vật người Tiêu biểu Pitago, Platon, Xơcrát,…Thời kỳ sau có đặc điểm bật hình thành tơn giáo Về bản, hệ thống quan điểm triết học Cơ đốc giáo người tập trung nói sáng tạo giới đức Chúa Trời, tội tổ tông người, chuộc tội, chăn dắt Chúa người, phục sinh sau chết giới bên Hai tên tuổi mở đầu cho thời kỳ từ Phục hưng đến thời kỳ cận đại Nicô-lai Kuzan Nicolaus Copernicus (Ni-cơ-lai Cơ-péc-ních) Kuzan người kịch liệt phê phán giáo lý thời trung cổ, mở đầu cho thời kỳ Phục hưng Con người - theo ông - sản phẩm tối cao tinh túy sáng tạo Thượng đế - Con người (Deus - Human) Nối tiếp Kuzan, Cơpéc-ních làm đảo lộn hoàn toàn nhận thức đương thời thuyết nhật tâm Vào kỷ XIV - XV, nhà nhân văn chủ nghĩa Ý làm đảo lộn vũ trụ quan nhân sinh quan Kitô giáo: người khơng lấy Thượng đế mà lấy làm trung tâm thước đo tất vật Bước vào kỷ XVI, nhà tư tưởng tiến mong muốn xây dựng xã hội phồn vinh, thịnh vượng, đem lại hạnh phúc cho tất người Tuy quan niệm mang tính chất không tưởng tư tưởng mang đậm tính chất nhân văn sâu sắc Bài viết tổng hợp khái quát lại cách cô đọng hình thành vận động tư tưởng triết học phương Tây người Bài viết trở thành tư liệu đáng quý cho việc nghiên cứu người Lịch sử triết học Phương Tây: Từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức (của PGS.TS Nguyễn Tấn Hùng, Nhà xất trị Quốc gia- Sự thật, Hà Nội, 2012) Trong sách này, tác giả trình bày cách hệ thống giai đoạn lịch sử triết học với tiền đề, điều kiện, tư tưởng ứng với thời kỳ Trong đó, bật lên tư tưởng triết học nhà triết học tiêu biểu Cơ-péc-ních, Brunơ, Galilê, … Tác giả sách khẳng định rằng, hiểu biết sức mạnh sáng tạo tự sáng tạo người nét chủ yếu triết học thời kỳ Phục hưng Hơn nữa, tác giả nhấn mạnh rằng, thời kỳ Phục hưng chủ nghĩa nhân văn trở thành phổ biến, phẩm giá giá trị cá nhân nhấn mạnh “Vị trí thần học triết học Tây Âu thời Trung cổ” (của Phùng Thị An Na, Tạp chí Triết học, số 6, 2010) Tác giả đưa bình luận việc đánh giá giai đoạn lịch sử, giai đoạn thời kỳ trung cổ Tác giả cho rằng, không nên coi triết học Tây Âu trung cổ giai đoạn “thụt lùi” lịch sử tư nhân loại, “đứt đoạn” lịch sử, mà giai đoạn này, hình thành sở, móng cho phát triển giai đoạn tiếp theo, cho dù triết học thời kỳ bị xem triết học kinh viện Dù triết học kinh viện sử dụng triết học tâm cổ biện minh cho tín điều tơn giáo mình, đối lập với khoa học tiến xã hội, văn hóa phương Tây trung cổ văn hóa tinh thần có nội dung hình thức phong phú, đánh dấu thành tựu độc đáo Kitô giáo nguồn cảm hứng cho tác phẩm kiến trúc, hội hoạ, âm nhạc, thi ca, tiểu thuyết Trong tác phẩm đó, tước bỏ phần liên quan đến Kitơ giáo gần chẳng cịn Khơng phải ngẫu nhiên mà người ta lại thích tác phẩm văn học, nghệ thuật đề cập đến vấn đề chủ quan, thần bí tác phẩm khơ khan t lý tính, tư biện Những đánh giá bình luận tác giả góp phần đáng kể giúp người nói chung giới nghiên cứu bình luận nói riêng có cách nhìn đắn giai đoạn lịch sử Điều góp phần nâng cao nhận thức người Chủ nghĩa nhân văn thời kỳ văn hóa Phục Hưng (của Đặng Thai Mai, NXB Văn học, Hà Nội, 1978) Tác giả viết khẳng định rằng, câu chuyện người câu chuyện phức tạp Đối với thân mình, người xưa tượng bí mật, khó hiểu Sống, thác, rủi, may, cực khổ hay sung sướng vấn đề đặt ngàn năm mà chưa có câu trả lời dứt khốt Khoa học sinh lý, tâm lý người thành lập đến Trình độ tri thức hai ngành học chưa đáng cho nhân loại tự hào Hơn hai nghìn năm nay, Xơcrát đề nghị với chúng ta: “Hãy tự biết lấy mình” Nhưng từ đến nay, thỏa mãn lời dặn nhà đại triết học Hy Lạp? Trong thời kỳ Phục hưng, chủ nghĩa nhân văn tư trào mạnh mẽ, dồi tư trào nhân văn từ xưa đầu kỷ XX này, giá trị người đề cao khẳng định quyền sức mạnh Văn học phương Tây (của tập thể tác giả Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Văn Chính, Phùng Văn Tửu Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1999) Trong sách, tập thể tác giả làm bật giá trị sâu sắc văn học thời Đó tinh thần đề cao, quý trọng người chủ nghĩa nhân văn Văn học thời Phục hưng lên án tín niệm áp chế sống vật chất lẫn tinh thần người, từ thứ triết lý khổ hạnh ngược lại quyền sống tự nhiên người thơ ca thời trung cổ, đến nhân sinh quan phong kiến phản động cho cao quý hay thấp hèn người từ dịng máu, đẳng cấp mà Văn học Phục hưng kịch liệt phản bác quan niệm, triết lý sai lầm song song với ca ngợi thuộc quyền sống tự nhiên người, đặc biệt quyền tự cá nhân, qua hàng loạt tác phẩm từ thơ ca Ronsad (Pháp); truyện ngắn Bôcaxiô (Ý); tiểu thuyết Rabơle (Pháp), Cervantes (Tây Ban Nha) đến kịch Sêcxpia (Anh) Lịch sử triết học (của GS.TS Nguyễn Hữu Vui chủ biên, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007) Trong sách này, tác giả trình bày rõ tiền đề, điều kiện cho đời quan niệm triết học người triết gia tiêu biểu Cơ-péc-ních, Brunơ, Galilê, Thơ-mas Mo-rơ,… Qua tác giả khái quát lên đặc điểm chủ yếu triết học thời kỳ Thời kỳ Phục hưng có thay đổi so với thời trung cổ Thần học tơn giáo cịn ảnh hưởng lớn tới lĩnh vực giới quan người, khơng đóng vai trị độc quyền thống trị trước Xu hướng tư tưởng thời kỳ đề cao người người Chủ nghĩa nhân văn thời kỳ mang ý nghĩa sâu sắc Quan niệm người triết học thời kỳ Khai sáng Pháp (Phạm Thị Thu Hương, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Luận văn Thạc sĩ Triết học, 2007) Trong luận văn mình, tác giả cho rằng, triết học khai sáng Pháp với tư tưởng mang tư tưởng nhân khẳng định giá trị cao quý người, sức mạnh sáng tạo vô hạn, ca ngợi lý tính lý tưởng cao đẹp người Nó chống lại tư tưởng tâm tôn giáo thuyết đề cao đến mức tuyệt đối hố vai trị thần thánh, hạ thấp địa vị vai trị người Nó địi hỏi người phải tự do, bình đẳng, bác Nó u cầu giải phóng cá nhân, nhấn mạnh ý chí, tài năng, đạo đức Những tư tưởng xuất từ thời kỳ Phục hưng phát triển thời kỳ Khai sáng Cho đến nay, tư tưởng cao đẹp cịn ngun giá trị Ngồi cơng trình cịn nhiều cơng trình khác Nhìn chung, cơng trình có liên quan đến đề tài luận văn, nêu nên số tư tưởng (trong có quan niệm người) triết gia, nhà tư tưởng văn hóa thời Phục hưng tiêu biểu Cơ-péc-ních, Brunơ, Galilê, Bơcaxiơ, Sêcxpia,…Tuy nhiên, quan niệm người chưa trình bày cách hệ thống Nếu nhìn tổng quát vấn đề người lịch sử triết học nói chung triết học thời kỳ Phục hưng nói riêng đề cập nhiều bình diện với khía cạnh tư tưởng khác Tuy nhiên để đánh giá đầy đủ giá trị quan niệm người triết học thời kỳ Phục hưng cần có thêm chuyên luận sâu góc độ lịch sử tư tưởng Do vậy, dựa nguồn tài liệu lịch sử triết học, kế thừa cơng trình nghiên cứu tác giả công bố, luận văn cố gắng trình bày cách có hệ thống quan niệm người triết học thời kỳ Phục hưng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu: Làm rõ quan niệm người triết học thời kỳ Phục hưng; giá trị tích cực hạn chế quan niệm người nhà triết học thời kỳ Phục hưng b Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích điều kiện lịch sử thời kỳ Phục hưng - Trình bày quan niệm người triết học thời kỳ Phục hưng (về chất người, vị trí người, số phận người, tự người, vấn đề giải phóng người) thơng qua số nhà triết học tiêu biểu - Phân tích giá trị hạn chế quan niệm người triết học thời kỳ Phục hưng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quan niệm vấn đề người triết học thời kỳ Phục hưng Phạm vi nghiên cứu: Khi trình bày quan niệm người triết học thời kỳ Phục hưng, luận văn phân tích quan niệm số triết gia tiêu biểu là: Brunơ, Cơ-péc-ních, Galilê, Thô-mas Mo-rơ, Rabơle, Bôcaxiô, Sêcxpia Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận văn thực dựa tảng lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề người, vận dụng quan điểm thời đại ngày Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp lơgic- lịch sử, phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch… Đóng góp đề tài Đề tài góp phần hệ thống hóa quan niệm người triết học thời kỳ Phục hưng Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Đề tài góp phần làm sáng tỏ giá trị chủ nghĩa nhân văn Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy triết học Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương, tiết 10 Chương ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ CỦA SỰ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC THỜI KỲ PHỤC HƯNG 1.1 Điều kiện kinh tế xã hội thời kỳ Phục hưng Thuật ngữ Rinascenza (tái sinh) nhà sử học Giorgio Vasari dùng ban đầu vào năm 1550 để hồi sinh phát triển rực rỡ hoạt động nghệ thuật khoa học bắt đầu Ý vào kỷ XIII Sau đó, thuật ngữ Renaissance Jules Michelet dùng tiếng Pháp nhà sử học Thụy Sĩ Jacob Burckhardt phát triển (khoảng năm 1860) Tái sinh có hai nghĩa: khám phá lại sách cổ điển đem ứng dụng vào khoa học nghệ thuật; hai để kết hoạt động văn hóa mang lại hồi sinh cho văn hóa Châu Âu nói chung Như vậy, Phục hưng hiểu theo hai cách chính, khác biệt có ý nghĩa tái sinh giáo dục cổ điển Tây phương thông qua sách vở, tài liệu kinh điển phương Tây hồi sinh văn hóa Châu Âu nói chung Thời kỳ Phục hưng gọi đặc tính thời kỳ hồi sinh tinh thần thời kỳ cổ đại Chủ nghĩa nhân văn phong trào tinh thần thời kỳ Việc hồi sinh thể chỗ, nhiều yếu tố tư tưởng thời kỳ cổ đại tái khám phá sống lại (văn học, tượng đài kỷ niệm, tác phẩm điêu khắc, triết học ) Như vậy, nói Phục hưng phong trào văn hóa diễn Châu Âu từ cuối kỷ XIV đến hết kỷ XVI, bắt đầu Florence cuối thời kỳ Trung cổ lan rộng khắp Châu Âu Đây thời kỳ mà ảnh hưởng cải tạo tư tưởng, xã hội phương Tây thoát ly hẳn khỏi “cái bầu trời ảm đạm đêm trường Trung cổ”; luồng sinh khí mầu nhiệm vừa thổi vào mạch máu, mặt Châu Âu trẻ trung, hồng hào 72 đấu cho giai tầng tư sản thành thị chống phong kiến Tranh đấu cho dân tộc Ý chống lại xâm lăng dị tộc” Với tinh thần đấu tranh chống lại cai trị hà khắc chế độ phong kiến, chủ nghĩa nhân văn trở thành trào lưu tư tưởng thực với sức mạnh to lớn có ý nghĩa sâu sắc Những người đem lại sức sống cho chủ nghĩa tôn vinh ghi nhận lịch sử Họ nhà văn uyên bác; họ đọc Platôn, Arixtốt, Êpiquya, Dênông…; họ dẫn giải Homère, Sophocle, Horace, Cicéron, Virgile; họ hiểu thấu tư tưởng nghệ thuật thời kỳ cổ đại Hy Lạp-La Mã Học cổ phương tiện để chống phong kiến, chống dị tộc để xây dựng văn hóa Ban đầu, tư tưởng nhân văn xuất lòng người, mang âm hưởng thời đại, quần chúng hưởng ứng, mang tính tự nguyện, tự phát Tư tưởng hướng mới, chống lại thủ cực kẻ bóc lột, chống lại xuống cấp đạo đức xã hội tầng lớp tăng lữ Dần dần, tư tưởng tiến nhà triết học, nhà văn, nghệ sĩ có tên tuổi tán thành Họ nhiệt tình đem kiến thức sâu rộng thân để hoàn thiện, nâng cao tư tưởng thành chủ nghĩa nhân văn Đó người như: Dante, Petracca, Boccacio, Alberti, Leonar de Vinci, Eraxmer, Bruno, Rabelais, Montaigne, Copernicus, F.Becon, William Shakespear, Voltaire, D.Diderot, J.J.Rousseau Tư tưởng chủ nghĩa nhân văn Phục hưng kết tinh hiệu “Tự do- Bình đẳngBác ái” Chủ nghĩa nhân văn coi người chủ thể văn hóa; yêu cầu đối xử với người bình diện văn hóa; coi trọng người; coi trọng tự vai trò cá nhân người xã hội Ở Phương Tây người ta thường đồng khái niệm nhân văn với khái niệm nhân đạo Thuật ngữ Humanism (Anh), Humanisme (Pháp) Gumanizm (Nga) có nghĩa chung nhân văn, nhân đạo Nhân văn khác với 73 nhân Khái niệm nhân thuộc quan điểm chủ nghĩa vật trước Mác Các nhà triết học trường phái coi chất người có nguồn gốc từ tự nhiên Để chống lại quan niệm tâm người (tức chống lại tách rời tâm vật), nhà triết học nhân đồng người với tự nhiên, coi chất người có tính sinh học Đại biểu lớn chủ nghĩa nhân Phơbách Thiếu sót chủ nghĩa nhân xem xét người cách trừu tượng, tách rời khỏi quan hệ xã hội Do bó hẹp người chất sinh học nên chủ nghĩa nhân khơng thể tiếp cận quy luật đích thực xã hội Chủ nghĩa nhân văn đỉnh cao lý tưởng, lý luận, quan điểm nhằm kêu gọi, thức tỉnh phục vụ cho lợi ích loài người tiến bộ, đặc biệt người lao động, để giúp người khẳng định giá trị cao đẹp, tài nhân phẩm thân Với mục đích cao ấy, chủ nghĩa nhân văn Phục hưng tập hợp lực lượng hùng hậu với người tài giỏi, tâm huyết xây dựng nên hệ thống lý luận phong phú, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Nội dung chủ nghĩa nhân văn Phục hưng gồm quan điểm sau: -Thế giới tự nhiên sinh ra, chúa trời tạo nên;- Con người sản phẩm phát triển tự nhiên, chúa tạo từ “mẩu đất’ hay “sương sườn cụt”;- Cuộc sống nơi đầy ải mà nơi người xây hạnh phúc trần thế;- Cuộc đời chứa đựng đẹp mà người trung tâm đẹp, người phải trở thành đối tượng nghệ thuật Bốn đặc trưng nội dung làm nên chất chủ nghĩa nhân văn (về giới tự nhiên, người, sống vẻ đẹp người), bước đột phá mang tính cách mạng sâu sắc tư thời đại Nói cách khác, chủ nghĩa nhân văn đưa người trở thành chúa tể giới Ngự trị sống người khơng 74 phải chúa trời Để có bước đột phá ấy, Châu Âu phải trải qua cách mạng to lớn Trong số đó, bật lên cách mạng tồn diện, sâu sắc nghệ thuật Với đổi thay tinh thần tư bối cảnh xã hội mới, người thời Phục hưng bộc lộ khả mình; họ sống với tất lực tình cảm Chủ nghĩa nhân văn - học thuyết, lý luận khẳng định giá trị tinh thần vật chất sản sinh xã hội lồi người người - khẳng định, phát huy với thành to lớn, để lại dấu ấn đậm nét kho tàng văn hoá nhân loại Những thành tựu tư tưởng nhân văn từ nguyên thuỷ đến Phục hưng phát triển thành chủ nghĩa nhân văn với ba tiêu chí:- Thứ nhất, chủ nghĩa nhân văn học thuyết thể khuynh hướng tư tưởng đề cao giá trị người;- Thứ hai, khuynh hướng tạo dựng thành hệ thống;- Thứ ba, hệ thống dựa vào phương pháp vật lịch sử mà xây dựng thành chỉnh thể Châu Âu thời Phục hưng giai đoạn mà người khát khao vươn lên để đạt đến giá trị to lớn, mạnh mẽ vĩnh Sự sơi nổi, khơng khí đua tranh tìm tịi mới, tinh thần khát khao chân lý ngự trị tâm trí người; tâm hướng người đến tự do, khỏi vịng kiềm toả, kìm kẹp nhà thờ Thiên chúa giáo lâu bưng bít tri thức người Lúc khơng khí bao trùm Châu Âu có đọc hay nguyện cầu Thiên chúa phải tìm xem lời cầu nguyện có điều đáp ứng cho hiểu biết, cơm áo người hay không? Câu chuyện người câu chuyện phức tạp Đối với thân mình, người xưa tượng bí mật khó hiểu Sống, thác, rủi, may, cực khổ hay sung sướng vấn đề đặt có ngàn năm mà chưa 75 có câu trả lời dứt khốt Sự sống nêu câu hỏi nguồn gốc, cứu cánh, ý nghĩa, mục đích, vận mạng Ai người giải nhiêu điều thắc mắc tâm hồn? Khi lời cầu nguyện tha thiết suốt bao đêm dài, sau bao buổi cầu kinh mà chẳng thấy Thượng đế đến cứu rỗi, vợ nheo nhóc, sống bần hàn, khổ cực, người ta phải đứng lên Tư tưởng nhân văn tạo điều kiện cho nghệ thuật phát triển rực rỡ Nền nghệ thuật trước hết dựa quan điểm đẹp hài hòa, sáng đầy khát vọng hướng tới ngày mai Cái đẹp tiếp thu cổ đại Hy Lạp, đẹp hướng tới đẹp ngoại cỡ, không tiếp thu đẹp mực thước Hy Lạp mà phát triển đẹp khổng lồ, muốn bộc lộ đẹp vô biên người công nghiệp thay người nông nghiệp, lấy máy nước thay cối xay gió Như vậy, chủ nghĩa nhân văn Phục hưng cách mạng diễn lĩnh vực văn hóa tư tưởng Chủ nghĩa nhân văn chuẩn bị tiền đề tư tưởng thực “cuộc cách mạng” nhận thức để người thực cách mạng xã hội thực tiễn Tóm lại, chủ nghĩa nhân văn từ đời không ngừng bị Giáo hội phong kiến chống phá bám rễ sâu lịng quần chúng Chủ nghĩa nhân văn đánh dấu bước tiến đáng kể lịch sử tư tưởng nhân loại 2.3.2 Hạn chế quan niệm người triết học thời kỳ Phục hưng Muốn đạt tới lý tưởng chủ nghĩa nhân văn thời Phục hưng (con người tự do, thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần, người với tư cách cá nhân hồn tồn giải phóng), vấn đề hàng đầu phải thủ tiêu nguồn gốc đẻ áp bóc lột Nhưng, thời đại Phục hưng mở đầu cho thời kỳ độ từ phong kiến lên chủ nghĩa tư Châu Âu, bước chuyển biến từ chế độ áp bóc lột 76 sang chế độ áp bóc lột khác, “cịn trắng trợn hơn, cơng nhiên vơ liêm sỉ hơn” Thực tế phát triển chủ nghĩa tư số nước Tây Âu từ nửa đầu kỷ XVI khiến cho số người tiến nhận thức điều Và họ cố gắng tìm phương pháp hy vọng giải người khỏi tình trạng bất cơng, áp bóc lột Cuốn “Khơng tưởng” (Utopia) Thơ-mas Mo-rơ đời nhằm mưu cầu hạnh phúc cho xã hội cách địi hỏi cho ngun lý bình đẳng mặt cải phải thừa nhận Thô-mas Mo-rơ tiên đốn quyền tư hữu phải hồn tồn xóa bỏ Nhưng hạn chế lịch sử, ông vẽ viễn cảnh, dựng lên ước mơ thực Lý tưởng lâm vào khủng hoảng Sự bế tắc khủng hoảng để lại dấu ấn tác phẩm nhà văn Sêcxpia Tâm trạng hoài nghi, bi quan khiến Sêcxpia phải lên: “Thế giới nhà tù”, “thời thật tan tác, đảo điên” Như vậy, hạn chế quan niệm người triết học thời kỳ Phục hưng chỗ, nhà triết học thời kỳ nói chung chưa nhìn thấy rõ đường đắn để giải phóng người Tuy nhiên, hạn chế lịch sử khó vượt qua Ngồi hạn chế lịch sử đó, ý thức giai cấp chi phối tư tưởng số nhà triết học, kể các nhà triết học theo khuynh hướng nhân văn chủ nghĩa Trong số họ, có người quý tộc, đại quý tộc; có người đại tư sản; có người thuộc tầng lớp bình dân Một số người, nhiều tác động phức tạp, có lúc lên lúc xuống, lúc quay sang phía này, lúc quay sang phía Chẳng hạn Luthơ, người phát lên cờ cải cách tôn giáo, sớm ngả sang phía giai cấp quý tộc trở thành kẻ thù liệt phong trào nông dân, khởi đầu ông quần chúng say mê ca ngợi đấng cứu tinh họ Tuy có nhiều khuynh hướng phức tạp, nhìn chung khuynh hướng tư sản ngày thắng Chính 77 thân phát triển chủ nghĩa tư đảm bảo cho khẳng định khuynh hướng Nét đặc trưng khuynh hướng tư sản ca ngợi người hoàn toàn tự do, giải phóng khỏi xiềng xích phong kiến Mặt tích cực khuynh hướng đạp phá khơng thương tiếc thần học triết học kinh viện, lên án cách gay gắt luân lý đạo đức phong kiến, biểu dương ca ngợi sáng tạo, ý thức vươn lên làm chủ thiên nhiên, xã hội thân Nhưng ngồi tính chất khơng tưởng nó, khuynh hướng có lệch lạc nguy hiểm Ví dụ, hiệu tiếng mà Rabơle nêu “muốn làm làm”, nhiều chứa đựng thứ chủ nghĩa tự độc hại thân Rabơle khơng muốn Hoặc nữa, nhận thấy vấn đề giải phóng sinh lý dẫn đến thái độ say sưa ca ngợi khoái cảm vật chất, xác thịt nhiều tác phẩm đương thời (trong “Chuyện mười ngày” Bôcaxiô, tiểu thuyết “Gacgăngchuya Păngtagruyen” Rabơle…) Quá trọng say sưa đề cao mặt sinh vật người sớm muộn dẫn đến lý thuyết muốn hạ thấp “con người” xuống hàng “con vật” Một biểu hạn chế khác quan niệm người số nhà triết học thời kỳ Phục hưng lý tưởng sống tiền, coi “tiền” tất Sự lớn mạnh phi thường vai trò đồng tiền xã hội thời nâng đỡ cho khuynh hướng tư tưởng Ý thức nguy đó, số người (như Sêcxpia) lên tiếng tố cáo sức mạnh ma quái đồng tiền, đả kích gay gắt lên án kẻ sống tiền mà sẵn sàng chà đạp lên tất Sêcxpia dựng lên sắc nét điển hình tiêu biểu cho loại người sẵn sàng chà đạp lên tình nghĩa, khơng từ thủ đoạn nào, tội ác miễn thỏa mãn dục vọng cá nhân: sống giàu sang phỡn Đó gã Saylơc (Thương gia thành Vơnizơ)… 78 Mặc dầu có hạn chế quan niệm người triết học thời kỳ Phục hưng cống hiến lớn đới với lịch sử tư tưởng người Nó góp phần tích cực vào đấu tranh để giải phóng người khỏi chế độ phong kiến trung cổ mở đường cho xã hội Tây Âu tiến vào chủ nghĩa tư Kết luận chương Quan niệm vấn đề người thời đại Phục hưng khẳng định bước ngoặt tiến vĩ đại triết học Các triết gia, nhà tư tưởng có suy nghĩ, quan niệm cách diễn đạt vấn đề người riêng Nhưng khẳng định vị trí, vai trò, số phận, tài người lên tầm cao Trong quan niệm họ, người mang vóc dáng “khổng lồ”; người bất chấp tất cả, phải hy sinh thân để bộc lộ tài năng, phẩm chất họ, thơng qua khẳng định Sự hiểu biết sức mạnh sáng tạo tự sáng tạo người nét chủ yếu triết học thời kỳ Phục hưng Quan điểm người nhà triết học đồng thời toát lên giá trị nhân văn sâu sắc- giá trị quan niệm người triết học thời kỳ Mặc dù cịn có hạn chế quan niệm người triết học thời kỳ Phục hưng phủ nhận giá trị to lớn nhiều mặt mà triết học thời kỳ đem lại lịch sử tư tưởng nhân loại 79 KẾT LUẬN Con người đối tượng nghiên cứu triết học thời đại Ở giai đoạn lịch sử, triết học có đóng góp định việc làm sáng tỏ chất người Triết học thời Phục hưng với chủ nghĩa nhân văn có đóng góp đặc biệt nghiên cứu người Con người từ chỗ bị đè nén đêm trường trung cổ vùng lên khẳng định quyền sức mạnh Con người khơng cịn phải cầu kinh để mong ước có sống yên bình nơi Chúa Con người phải ăn, chơi, vui, hát, sống Triết học thời Phục hưng bước dựng lên người Quan niệm người nhà triết học thời Phục hưng giá trị mà cần kế thừa Trong thời đại ngày nay, vấn đề người khiến trăn trở Làm người tự do, giải phóng, tự định đoạt sống mình? Làm để đào tạo người có tài mặt? Người ta tự hỏi Thực tiễn cho thấy rằng, xã hội đại có kinh tế phát triển song chưa đáp ứng lý tưởng mà người mơ ước phát triển hài hoà, bền vững, “sự phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự người” Bởi vì, xã hội cịn khủng hoảng kinh tế - xã hội, cân sinh thái, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, bất công, chiến tranh xung đột; người sống tiện nghi đại, ngày cảm thấy lo sợ trống rỗng ; hoàn cảnh mà xã hội đại tạo chưa đủ để người tự phát triển ; xã hội thiếu tính nhân đạo, thiếu tính người; người chưa giải phóng khỏi quan hệ áp bức, bóc lột nô dịch; người chưa chuyển từ “vương quốc tất yếu” 80 lên “vương quốc tự do” Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, cần tìm đường giải phóng người giới thực phương tiện thực; muốn giải phóng người phải thiết lập chủ nghĩa cộng sản Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin đường giải phóng người chủ nghĩa nhân văn Chủ nghĩa nhân văn kế thừa phát triển chủ nghĩa nhân văn thời Phục hưng 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Triết học (dùng cho nghiên cứu sinh học viên cao học), Tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Triết học (dùng cho nghiên cứu sinh học viên cao học), Tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Con người ý kiến đề tài cũ, Tập (1986), NXB Sự thật, Hà Nội Con người ý kiến đề tài cũ, Tập 2, (1986), NXB Sự thật, Hà Nội Quang Chiến (1999), “Về gọi vị trí “đặc biệt” người”, Tạp chí Triết học, số Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (đồng chủ biên) (1999), Triết học trung cổ Tây Âu, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1995), Triết học Tây Âu kỷ XVII - XVIII, R.Đềcáctơ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Phạm Như Cương (chủ biên) (1978), Vấn đề xây dựng người mới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Davidovich (2002), Dưới lăng kính triết học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Tiến Dũng (1999) “Một số khía cạnh văn hoá người triết học Phương Tây đại”, Tạp chí Triết học, (số 1) 11 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội 82 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Văn Chính, Phùng Văn Tửu (1999), Văn học phương Tây, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 16 Phạm Văn Đồng (1970), Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Sự thật, Hà Nội 17 Nguyễn Tấn Hùng (2012), Lịch sử triết học Phương Tây: Từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Phạm Thị Thu Hương (2007), Quan niệm người triết học thời kỳ Khai sáng Pháp, Luận văn Thạc sĩ Triết học Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 19 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 19, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đặng Thai Mai (1978), Chủ nghĩa nhân văn thời kỳ văn hóa Phục Hưng, NXB Văn học, Hà Nội 21 Phùng Thị An Na (2010), “Vị trí thần học triết học Tây Âu thời Trung cổ”, Tạp chí Triết học, (số 6) 22 Mai Quỳnh Nam (2009), Con người văn hóa quyền phát triển, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 23 Thế giới ca ngợi thương tiếc Hồ Chí Minh (1976), NXB Sự thật, Hà Nội 24 Nguyễn Đăng Tiến (2007), “Giới thiệu Triết học Phương Tây người phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu người, (số 6) 25 Nguyễn Bằng Tường (2010), Giới thiệu tác phẩm “Biện chứng tự nhiên” Ph.Ăngghen, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô (1962), Lịch sử triết học xã hội nô lệ, NXB Sự thật, Hà Nội 83 27 Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô (1962), Lịch sử triết học, triết học thời kỳ tiền tư chủ nghĩa - triết học khai sáng từ kỷ thứ XVII đến đầu kỷ thứ XIX, NXB Sự thật, Hà Nội 28 Viện Thông tin Khoa học Xã hội Hà Nội (1991), Triết học người, Tập 1, Viện Thông tin Khoa học Hà Nội xuất 29 Viện Thông tin Khoa học Xã hội Hà Nội (1991), Triết học người, Tập 2, Viện Thông tin Khoa học Hà Nội xuất 30 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (1991), Lịch sử triết học, Tập 1, NXB Tư tưởng Văn hoá Hà Nội 31 Nguyễn Hữu Vui (2007), Lịch sử triết học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Jean Wahl (2006), Lược sử triết học Pháp, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội Các tài liệu internet 33 http://nguoibanduong.net: “Âm nhạc Thời Phục hưng” 34 http://trieuson5.edu.vn/city: “Bi kịch Romeo Juliet với chủ nghĩa nhân văn” 35 http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia: “Bơcaxiơ” 36 http://daitudien.net/triet-hoc/triet-hoc-ve-bruno-g.html: “Brunơ“ 37 http://www.khoahoc.com.vn: “Cơpécních (1473 - 1543)- Nhà lý thuyết thiên tài: thuyết Vũ trụ Nhật Tâm” 38 http://thienvanbachkhoa.org: “Cuộc đời nghiệp Galilê" 39 http://vi.wikipedia.org: “David (Michelangelo)” 40 http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/tulieuvedang/details asp? topic=168&subtopic=463&leader_topic=981&id=BT761238160: Mạc Đường, “Tư tưởng Hồ Chí Minh thực chất chủ nghĩa cách mạng nhân văn thời đại” 41 http://www.khoahoc.com.vn: “Galilê - Cha đẻ khoa học cận đại” 42 http://daitudien.net/triet-hoc/triet-hoc-ve-galile-g.html: “Galilê” 84 43 http://triethoc.edu.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=369:vn con-ngi-va-chngha-nhan-vn-mi-phn-1&catid=3:trit-hc-va-khoahc&Itemid=222: Nguyễn Kiến Giang, “Vấn đề người chủ nghĩa nhân văn mới" 44 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/giao-trinh-lich-su-kien-truc-the-gioi-tap1-phan-17.458681.html: Giáo trình lịch sử kiến trúc giới - Tập phần 17 45 http://thienvanbachkhoa.org/news/kien-thuc/kttv-khac/746-lich-suthien-van-hoc-phan-4-thien-van-hoc-thoi-phuc-hung.html: “Lịch sử Thiên văn học - Phần 4: Thiên văn học thời Phục Hưng” 46 http://svtm.vn/diendan/showthread.php?t=189464: “Lý luận chủ nghĩa Mác vấn đề người nghiệp CNH - HĐH đất nước” 47 http://huc.edu.vn/vi/spct/id161: “Những vấn đề biểu chủ nghĩa nhân văn thời đại Phục hưng Châu Âu (thế kỷ XIV-XVI) Châu Âu” 48 http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki: “Những phát vạn vật /P - Chương 3” 49 http://sgtt.vn/Van-hoa/146628/Phuc-hung-troi-day-nhu-phuonghoang.html: “Phục hưng trỗi dậy phượng hoàng” 50 http://triethoc.edu.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=404:co-cn-n-th-giikhong-tng-hay-khong&catid=3:trit-hc-va-khoa-hc&Itemid=222: Trương thị Kim Phượng, “Có cần đến giới khơng tưởng hay không” 51 http://www.ctu.edu.vn/colleges/education: Trương Thị Kim Phượng, “Vài suy nghĩ vấn đề quyền người Văn học Phương Tây” 85 52 http://www.vientriethoc.com.vn: “Quan điểm C.Mác Ph.Ănghen người, giải phóng người “Hệ tư tưởng Đức” vận dụng Đảng ta” 53 http://www.spnttw.edu.vn: Nguyễn Hồng Thư, “Quan niệm đẹp nghệ thuật tạo hình phục hưng” 54 http://huc.edu.vn/chi-tiet/805/: Hồ Bá Thâm, “Chủ nghĩa nhân văn Việt Nam - Hồ Chí Minh, tầm nhìn triết học” 55 http://www.viet-studies: Lê Ngọc Trà, “Vấn đề người văn học” 56 http://ngoinhachung.net: “Văn học Phục hưng Châu Âu” 57 http://triethoc.edu.vn: “Vấn đề người chủ nghĩa nhân văn mới” 86 TÓM TẮT LUẬN VĂN Tác giả: Phan Thị Dương Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Ngọc Hà Tên đề tài: “Vấn đề người triết học thời kỳ Phục hưng” Một số nội dung Luận văn: - Luân văn phân tích điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa, tư tưởng cho hình thành quan niệm người triết học thời Phục hưng - Luận văn trình bày quan niệm người triết học thời kỳ Phục hưng (về chất người, vị trí người, số phận người, tự người, vấn đề giải phóng người) thông qua số nhà triết học tiêu biểu Brunơ, Cơ-péc-ních, Galilê, Thơ-mas Mo-rơ, Rabơle, Bơcaxiơ, Sêcxpia - Luận văn phân tích giá trị hạn chế quan niệm người triết học thời kỳ Phục hưng Giá trị quan niệm người triết học thời kỳ Phục hưng chủ nghĩa nhân văn Hạn chế quan niệm người triết học thời kỳ Phục hưng chưa đường đắn để giải phóng người ... mặt triết học thời kỳ Phục hưng Do vậy, định lựa chọn: ? ?Vấn đề người triết học thời kỳ Phục hưng? ?? làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề. .. học thời kỳ Phục hưng b Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích điều kiện lịch sử thời kỳ Phục hưng - Trình bày quan niệm người triết học thời kỳ Phục hưng (về chất người, vị trí người, số phận người, ... niệm người triết học thời kỳ Phục hưng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu: Làm rõ quan niệm người triết học thời kỳ Phục hưng; giá trị tích cực hạn chế quan niệm người nhà triết học

Ngày đăng: 18/07/2022, 13:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Triết học (dùng cho nghiên cứu sinh và học viên cao học), Tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học (dùng cho nghiên cứu sinh vàhọc viên cao học)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Triết học (dùng cho nghiên cứu sinh và học viên cao học), Tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học (dùng cho nghiên cứu sinh vàhọc viên cao học)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
3. Con người những ý kiến mới về một đề tài cũ, Tập 1 (1986), NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người những ý kiến mới về một đề tài cũ
Tác giả: Con người những ý kiến mới về một đề tài cũ, Tập 1
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1986
4. Con người những ý kiến mới về một đề tài cũ, Tập 2, (1986), NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người những ý kiến mới về một đề tài cũ, Tập 2
Tác giả: Con người những ý kiến mới về một đề tài cũ, Tập 2
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1986
5. Quang Chiến (1999), “Về cái gọi là vị trí “đặc biệt” của con người”, Tạp chí Triết học, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về cái gọi là vị trí “đặc biệt” của con người"”, Tạpchí Triết học
Tác giả: Quang Chiến
Năm: 1999
6. Doãn Chính, Đinh Ngọc Thạch (đồng chủ biên) (1999), Triết học trung cổ Tây Âu, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học trung cổTây Âu
Tác giả: Doãn Chính, Đinh Ngọc Thạch (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
7. Nguyễn Trọng Chuẩn (1995), Triết học Tây Âu thế kỷ XVII - XVIII, R.Đềcáctơ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học Tây Âu thế kỷ XVII - XVIII,R.Đềcáctơ
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1995
8. Phạm Như Cương (chủ biên) (1978), Vấn đề về xây dựng con người mới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề về xây dựng con người mới
Tác giả: Phạm Như Cương (chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1978
9. Davidovich (2002), Dưới lăng kính triết học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dưới lăng kính triết học
Tác giả: Davidovich
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
10. Nguyễn Tiến Dũng (1999) “Một số khía cạnh về văn hoá và con người trong triết học Phương Tây hiện đại”, Tạp chí Triết học, (số 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khía cạnh về văn hoá và con ngườitrong triết học Phương Tây hiện đại”, "Tạp chí Triết học
11. Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học phương Tâ
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Nhà XB: NXB Tổng hợpthành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2006
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốclần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1987
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốclần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1991
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
15. Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Văn Chính, Phùng Văn Tửu (1999), Văn học phương Tây, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học phương Tây
Tác giả: Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Văn Chính, Phùng Văn Tửu
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1999
16. Phạm Văn Đồng (1970), Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1970
17. Nguyễn Tấn Hùng (2012), Lịch sử triết học Phương Tây: Từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học Phương Tây: Từ triết học HyLạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức
Tác giả: Nguyễn Tấn Hùng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2012
18. Phạm Thị Thu Hương (2007), Quan niệm về con người trong triết học thời kỳ Khai sáng Pháp, Luận văn Thạc sĩ Triết học Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về con người trong triết họcthời kỳ Khai sáng Pháp
Tác giả: Phạm Thị Thu Hương
Năm: 2007
19. C.Mác và Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 19, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăngghen
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1994
20. Đặng Thai Mai (1978), Chủ nghĩa nhân văn dưới thời kỳ văn hóa Phục Hưng, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa nhân văn dưới thời kỳ văn hóa PhụcHưng
Tác giả: Đặng Thai Mai
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1978

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thô-mas Mo-rơ là một điển hình xuất sắc của giai đoạn đầu thời kỳ Phục hưng ở Anh. Ông làm bạn với những nhà nhân văn khác như: Erasmus, John Colet, Thomas Linacre… - Vấn đề con người trong triết học thời kỳ phục hưng
h ô-mas Mo-rơ là một điển hình xuất sắc của giai đoạn đầu thời kỳ Phục hưng ở Anh. Ông làm bạn với những nhà nhân văn khác như: Erasmus, John Colet, Thomas Linacre… (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w