1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ chính trị học-chất lượng hoạt động của chính quyền cấp xã trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội hiện nay

107 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chất lượng hoạt động của chính quyền cấp xã trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội hiện nay
Trường học Học viện Hành chính quốc gia
Chuyên ngành Chính trị học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 569,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cấp xã cấp gần dân nhất, sát dân nhất, nơi trực tiếp triển khai chủ trương, sách Đảng Nhà nước vào sống sở Hoạt động quyến cấp xã có chất lượng hiệu quả, mặt cơng tác, lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh sở giải tốt phát triển Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định, tảng cơng tác cấp xã cấp xã gần gũi dân nhất, tảng hành - cấp xã làm việc cơng việc xong xuôi Thực tiễn lịch sử phát triển dân tộc Việt Nam cho thấy, tình hình trị - xã hội Việt Nam thời kỳ, giai đoạn phát triển ổn định hay không, tuỳ thuộc phần không nhỏ vào ổn định cấp xã Trong năm gần đây, quyền cấp xã nước có tiến rõ nét, có chuyển biến tích cực tổ chức hoạt động; nhận thức, tư duy; phong cách, phương pháp lãnh đạo quản lý Tuy vậy, so với yêu cầu cải cách hành hoạt động quyền cấp xã cịn bộc lộ nhiều yếu kém, khiếm khuyết, chí có khuyết điểm nghiêm trọng Mặt khác, so với tiến trình đổi tổ chức, hoạt động hệ thống trị, đổi máy nhà nước, q trình đổi quyền cấp xã cịn chậm Trong hoạt động quyền địa phương, vấn đề lên xúc hoạt động quyền cấp xã Hiện nay, hoạt động quyền cấp xã nhiều nơi cịn hiệu quả, chất lượng chưa đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ; phận không nhỏ cán quyền cấp xã thối hố biến chất, có tư tưởng đặc quyền, trục lợi, quan liêu, tham nhũng, lãng phí, suy thối đạo đức, lối sống Tình trạng khiếu kiện nhân dân quyền cấp xã có xu hướng gia tăng thời gian qua; chủ yếu liên quan đến vấn đề dân chủ, công việc phân chia ruộng đất, thu, chi tài chính, đóng góp nhân dân để xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật nông thơn Hoạt động quyền cấp xã nhiều nơi hiệu quả, chất lượng thấp; phẩm chất, lực ý thức trách nhiệm đội ngũ cán cấp xã nhiều hạn chế, chưa đáp ứng tốt yêu cầu Đây vấn đề đáng quan tâm nay, cần phải nhìn nhận thấu đáo có giải pháp giải tốt Huyện Gia Lâm có 22 đơn vị hành trực thuộc gồm thị trấn 20 xã Là khu vực phát triển thị phía Đơng Bắc Thủ Hà Nội, Gia Lâm nơi tập trung công trình đầu mối giao thơng hạ tầng kỹ thuật quan trọng quốc gia thành phố, khu vực nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà Nội Bên cạnh đó, Gia Lâm huyện phát triển sở công nghiệp quy mô, trung tâm dịch vụ, thương mại, làng nghề lớn Vị trí, tầm quan trọng huyện Gia Lâm khách quan quy định tầm quan trọng cấp xã quyền cấp xã địa bàn; đồng thời đặt vấn đề phải nâng cao chất lượng hoạt động quyền cấp xã để đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ địa bàn tình hình Vì vậy, việc lựa chọn vấn đề "Chất lượng hoạt động quyền cấp xã địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội nay" làm đề tài luận văn cấp thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu Vấn đề tổ chức, hoạt động quyền cấp xã từ năm 1991 đến nhà nghiên cứu khoa học xã hội nhà hoạt động trị quan tâm nhiều góc độ khác có số đề tài cơng bố như: - Học viện Hành quốc gia năm 1991, cơng bố sách về: + Cải cách máy nhà nước + Cải cách máy quản lý hành nhà nước xây dựng đội ngũ cơng chức nhà nước + Cải cách chế quản lý nhà nước kinh tế Tiếp năm 1993 xuất kỷ yếu hội thảo đề tài KX 05-08 phương thức tổ chức hoạt động quản lý máy nhà nước Những sách có số số tác giả viết tổ chức, hoạt động quan quyền nhà nước địa pưhơng, có quyền cấp xã - Tình hình tổ chức trị nông thôn nước ta giáo sư Hồ Văn Thông in sách "Kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam ngày nay", tập II, Nxb Tư tưởng Văn hoá, Hà Nội, 1991 - Tác giả Lê Đình Chếch, Về Nhà nước xã hội chủ nghĩa cơng tác cán quyền cấp xã Hải Hưng, Luận văn thạc sĩ triết học, Hà Nội, 1994 - "Cộng đồng làng xã Việt Nam nay" Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tiến sĩ Nguyễn Văn Sáu giáo sư Hồ Thông chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 - "Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành Việt Nam" Học viện Hành quốc gia tiến sĩ Nguyễn Ngọc Hiến chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 - "Chính quyền cấp xã quản lý nhà nước cấp xã" Ban Tổ chức Cán Chính phủ, Viện Khoa học tổ chức Nhà nớc tiến sĩ Chu Văn Thành chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 - “Một số vấn đề tổ chức hoạt động quyền địa phương giai đoạn nay” phó giáo sư, tiến sĩ Bùi Tiến Quý chủ biên - “55 năm xây dựng Nhà nước dân, dân, dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 - “Xây dựng hệ thống trị sở, ý nghĩa lý luận thực tiễn”, Tạp chí Cộng sản Tỉnh uỷ Hà Nam xuất bản, 2001 Ngồi ra, số người làm cơng tác quản lý giữ cương vị chủ chốt địa phương bàn tổ chức máy quyền từ thực tế hoạt động địa phương thơng qua viết đăng Tạp chí Quản lý nhà nước, Tạp chí Nhà nước pháp luật Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề tổ chức, hoạt động quyền cấp xã đề cập, dạng chung nhất, vài khía cạnh đến việc tổ chức hoạt động quyền cấp xã, cách trực tiếp gián tiếp Chưa có cơng trình nghiên cứu sâu, có hệ thống góc độ luận văn khoa học quyền cấp xã tỉnh, địa phương cụ thể huyện Gia Lâm Tuy nhiên, trình sưu tầm nghiên cứu, tác giả có tham khảo, chọn lọc sử dụng, kế thừa tư liệu có liên quan, như: quan niệm, khái niệm, luận điểm, số liệu… công trình, văn bản, tài liệu cơng bố có liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận, thực tiễn chất lượng hoạt động quyền cấp xã địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội; đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động quyền cấp xã đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ số vấn đề lý luận chất lượng hoạt động quyền cấp xã địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội - Đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động quyền cấp xã địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động quyền cấp xã địa bàn huyện Gia Lâm, đáp ứng yêu cầu đổi phát triển Thủ đô Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Chất lượng hoạt động quyền cấp xã, trọng tâm bao gồm: chất lượng đội ngũ cán bộ, nội dung quy định mặt pháp lý hoạt động quyền cấp xã; mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội mức độ hài lòng người dân 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn khảo sát thực trạng chất lượng hoạt động quyền cấp xã địa bàn huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội - Thời gian khảo sát thực trạng từ 2005-2010 đề xuất giải pháp đến 2015 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta lý luận Nhà nước - pháp luật nói chung quyền xã, thị trấn nói riêng - Trong nội dung cụ thể sẽ, tác giả luận văn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, khái quát so sánh, điều tra xã hội học, thống kê sử dụng số liệu để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Những đóng góp luận văn - Luận văn góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn tổ chức, hoạt động quyền cấp xã Đặc biệt làm rõ chất lượng hoạt động quyền cấp xã huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội - Nêu rõ nhân tố tác động tới chất lượng hoạt động quyền cấp xã đề xuất số tiêu chí để đánh giá chất lượng hoạt động quyền cấp xã - Trên sở đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động quyền cấp xã, luận văn nêu phương hướng giải pháp giải nhằm đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động quyền cấp xã, phù hợp với trình phát triển - Luận văn làm tư liệu tham khảo cho nhà lãnh đạo, quản lý, nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu thành chương, tiết Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ VÀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 1.1.1 Vị trí, vai trị quyền cấp xã hệ thống trị cấp sở máy nhà nước Vị trí, vai trị quyền cấp xã hệ thống trị cấp sở nước ta Hiện nay, số đơn vị hành cấp sở nước ta đơn vị xã chiếm số đơng tính cộng đồng người dân cao hơn, cấp xã gắn liền với văn hoá làng xã lâu đời người Việt Trong phạm vi xã, thường có cộng đồng dân cư nhỏ làng, xóm, thơn, Đây hầu hết cộng đồng dân cư tồn lâu đời, có gắn bó chặt chẽ với nhiều phương diện kinh tế, văn hóa, xã hội, huyết thống, phong tục, tập quán, ngành nghề nhiều sinh hoạt chung khác Đơn vị hành xã, xã vùng sâu, vùng xa, xã thuộc vùng núi, hải đảo thường có tính tự quản, tính độc lập cao so với đơn vị hành cấp sở khác phường, thị trấn cấp lớn cấp huyện, quận Trong phạm vi xã, phường, mối quan hệ cộng đồng dân cư thường điều chỉnh nhiều quy định thiết chế khác nhau, thức phi thức, có quy định thiết chế thành viên cộng đồng lập vô phong phú, đa dạng Do mối quan hệ cộng đồng gắn bó chằng chịt, sống “tối lửa, tắt đèn” có nên người làm việc quan quyền cấp xã xem quan liêu đội ngũ cán bộ, công chức máy nhà nước ta, song lại dễ bị tác động yếu tố phi thức Các quan quyền cấp xã cầu nối Nhà nước, tổ chức cá nhân xã, đại diện cho Nhà nước, nhân danh Nhà nước để thực thi quyền lực nhà nước, triển khai, tổ chức thực chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước xã nên vừa phải đủ mạnh, phải thể uy quyền thực chức năng, nhiệm vụ mà Nhà nước giao phó; đồng thời, vừa phải mềm dẻo, linh hoạt tiếp xúc, làm việc với dân (những người sinh sống, với mối quan hệ cộng đồng gắn bó khăng khít, bền chặt chi phối), phải đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi đa dạng người dân cho vừa pháp luật, vừa phù hợp với truyền thống điều kiện người dân, địa phương Do vậy, việc tổ chức hoạt động quan quyền cấp xã nước ta phức tạp, dễ dẫn đến tình trạng hình thức, hiệu lực, hiệu lạm quyền, tùy tiện, cát Cấp xã gồm xã, phường, thị trấn (thường gọi chung đơn vị hành sở), thực thể nhỏ nhất, cấp cuối hệ thống trị cấp nước ta Cấp xã cấp cuối cùng, gần dân nhất, sát dân nên gọi cấp sở Vì vậy, quyền cấp xã cấp hành trực tiếp quan hệ với nhân dân hệ thống tổ chức máy hành nhà nước; tảng hệ thống trị, sở thực tiễn thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam Là cấp quyền sâu sát với dân, chung sống hàng ngày với dân, hiểu dân, am hiểu phong tục, tập quán, truyền thống địa phương cả, nên người đại diện nhà nước cấp xã - quyền cấp xã phải giải công việc đa dạng, phức tạp dân, không trái pháp luật, phải có hiệu cao Cán xã cơng việc, địi hỏi phải thực dân, lấy dân làm gốc, khơng thể toàn cục mà quên hoàn cảnh điều kiện người dân, khơng người dân cụ thể mà làm trái pháp luật, trái đường lối, sách Đảng Nhà nước Chính quyền cấp xã cấp trực tiếp tổ chức thực quy định, định Nhà nước, giải yêu cầu, thắc mắc, xúc dân Đồng thời người trực tiếp thu nhận, lắng nghe, tiếp thu ý kiến, đề xuất, kiến nghị nhân dân Do vậy, họ cấp phải phản ánh cách trung thực nguyện vọng, mong muốn, nhu cầu người dân lên quan cấp đề xuất giải pháp việc giải vướng mắc, thoả mãn nhu cầu, mong muốn nhân dân nói chung người dân nói riêng Nếu quyền cấp xã làm việc có hiệu đường lối, sách Đảng Nhà nước dễ dàng vào sống, trở thành hoạt động thực tế nhân dân, tạo phấn khởi, tin tưởng nhân dân vào Đảng Nhà nước; đồng thời tạo hiểu biết, thông cảm lẫn Đảng, Nhà nước nhân dân Ngược lại, quyền cấp xã không giải cách thấu đáo thắc mắc, vướng mắc nhân dân, cán bộ, cơng chức xã làm việc khơng tốt làm bùng phát nhiều phản ứng tiêu cực nhân dân quyền nhà nước, lịng tin Đảng, chí gây đồn kết dịng họ, thơn, xã, ảnh hưởng xấu đến phát triển ổn định xã Vị trí, vai trị cấp xã nêu cho thấy tính chất đặc thù quyền cấp xã Đồng thời, nhiều công việc giải địa bàn xã mang tính chất tự quản Vì vậy, địi hỏi quan quyền cấp xã giải công việc địa bàn xã phải chủ động, động với lực điều hành trách nhiệm cao Chính quyền cấp xã gồm HĐND UBND, HĐND quan quyền lực xã dân cử ra, bầu Uỷ ban nhân dân UBND chịu trách nhiệm trước HĐND; quan chuyên môn đặt lãnh đạo trực tiếp UBND Vị trí, vai trò quan trọng cấp xã (xã, phường, thị trấn) khách quan quy định vị trí, vai trị quan trọng quyền cấp xã: Một là, quyền cấp xã cấp sở tiếp xúc trực tiếp với nhân dân Cán cấp xã hàng ngày sinh hoạt với dân mối quan hệ không quyền với dân mà cịn quan hệ gia tộc xóm làng lâu đời với tập quán tốt đẹp số tập quán lạc hậu; người giải trực tiếp hàng ngày khơng qua quyền trung gian khác vấn đề dân quyền, dân sinh, dân trí, dân tâm, mặt phải theo sách Đảng pháp luật Nhà nước; mặt khác phải sát hợp với tình hình thực tế xã hội thấu tình, đạt lý quan hệ xóm làng Sự đổi ngày nơng thơn mặt địi hỏi cán quyền cấp xã phải có tư mới, trình độ kiến thức trị, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, quản lý Hai là, tổ chức máy xã không giống đơn vị hành cấp trên, xã có HĐND UBND thực việc quản lý địa phương Vì thế, quyền cấp xã thực quản lý nhà nước trị, kinh tế - xã hội, an ninh trật tự, an toàn xã hội theo thẩm quyền pháp luật quy định Nó có vị trí quan trọng hệ thống quyền nhà nước, nối liền trực tiếp quyền với quảng đại quần chúng nhân dân Cho nên, HĐND xã phải thực đại biểu cho nhân dân sở; UBND quan chấp hành HĐND xã quan hành nhà nước sở, xử lý kịp thời yêu cầu hàng ngày nhân dân Ba là, quyền cấp xã trực tiếp quán triệt, triển khai thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh địa bàn xã; làm cho chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, quyền cấp huyện, tỉnh cụ thể thực hóa sở Chính quyền cấp xã thực việc quản lý địa phương tất mặt đời sống kinh tế - xã hội theo quy định pháp luật 10 Vì vậy, chất lượng, hiệu hoạt động hệ thống trị đất nước phụ thuộc quan trọng vào đóng góp từ chất lượng hoạt động quyền cấp xã Chính quyền cấp xã vững mạnh, hoạt động có chất lượng góp phần quan trọng làm cho chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, quyền cấp huyện, tỉnh, sát hợp với sở, với dân, thực hóa thực tiễn sở Vị trí, vai trị quyền cấp xã thể cụ thể vị trí, vai trị HĐND UBND cấp xã Tuy có chức quyền hạn khác nhau, HĐND UBND cấp xã có mối quan hệ mật thiết mặt tổ chức việc thực nhiệm vụ giao Do việc phát huy thực tốt vai trị UBND xã, phường, thị trấn góp phần nhằm nâng cao hiệu hoạt động HĐND cấp ngược lại: không ngừng cải tiến đổi nội dung phương pháp làm việc để nâng cao hiệu hoạt động biện pháp thiết thực để củng cố vai trị vị trí quyền cấp xã, tăng cường hiệu lực hiệu quản lý nhà nước giai đoạn nay, động viên tầng lớp nhân dân địa phương tích cực tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước địa phương, thực quy chế dân chủ sở Quan hệ quyền cấp xã với đảng uỷ sở Quan hệ quyền cấp xã với đảng uỷ sở mối quan hệ sở, thể cụ thể mối quan hệ Đảng quyền sở Đảng Cộng sản Việt Nam Hiến pháp thừa nhận lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Do đó, hoạt động quyền cấp, có quyền cấp xã phải đặt lãnh đạo Đảng để thực thắng lợi đường lối, chủ trương Đảng thực tiễn Ở sở, HĐND, UBND cấp xã phải chấp hành đường lối, chủ trương Đảng chịu lãnh đạo đảng sở xã, phường, thị trấn Ban chấp hành đảng sở thực lãnh đạo HĐND, UBND xã chủ trương, nghị biện pháp lớn, việc bố trí cán 93 liêu, tham nhũng, vô trách nhiệm, lạm quyền, xâm phạm quyền dân chủ công dân; giữ nghiêm kỷ cương xã hội sở * Xây dựng xóm, thơn tự quản đổi tổ chức, nâng cao chất lượng hoạt động quyền cấp xã Đây yêu cầu, biện pháp để nâng cao chất lượng hoạt dộng quyền cấp xã địa bàn huyện Gia Lâm Thơn xóm tự quản cần phải có quy mơ dân số định, liên quan đến sở vật chất hệ thống tổ chức đơn vị dân cư tự quản Trường hợp xã có làng q lớn tách thành xóm tự quản, gắn với xây dựng làng văn hố Để xây dựng thơn, xóm tự quản phải phân cấp hợp lý nhiệm vụ đạo điều hành sản xuất, phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, củng cố quốc phịng, an ninh, xây dựng nơng thơn cho thơn xóm tự lo Các khoản đóng góp nhân dân xóm nên nộp UBND xã quản lý giữ hộ, làm xã phải khảo sát thiết kế dự tốn xuất kinh phí cho xóm tổ chức thực giám sát đại diện nhân dân xóm Chính quyền xã phải xóm nghiệm thu tốn theo định mức kinh tế, kỹ thuật đơn giá với đầy đủ chứng từ theo nguyên tắc quản lý tài báo cáo công khai với nhân dân Cách quản lý giúp chủ tịch UBND xã nắm quản lý hoạt động thơn xóm Từng bước xây dựng hoàn thiện sở vật chất đáp ứng cho hoạt động theo mơ hình tự quản thơn, xóm Xây dựng nâng cao hiệu hoạt động khu trung tâm văn hố, phịng ni dạy trẻ, phịng học mẫu giáo, câu lạc bộ, nơi sinh hoạt họp hành nhân dân đoàn thể, điểm vui chơi cho trẻ em, sân chơi thể thao Quy mô xây dựng tuỳ thuộc vào điều kiện xã khả đóng góp nhân dân Định hướng cho nhân dân thơn, xóm trùng tu, tơn tạo di sản văn hố làng, nghĩa trang thôn Quan tâm củng cố hệ thống trị tổ chức văn hố xã hội thơn, xóm Thơn, xóm tự quản có chi 94 đảng lãnh đạo toàn diện tuyệt đối theo mơ hình tự quản (được quy định quy chế lãnh đạo chi bộ) Về tổ chức văn hoá xã hội thơn tự quản có ban tư vấn làng văn hố gồm có đại diện chi bộ, trưởng thơn, đại diện cho đồn thể xóm, đại diện ban khánh tiết đình chùa, nhà thờ, trưởng dịng họ thơn Có tổ văn nghệ, câu lạc bộ, đội thể thao thiếu niên, hội nông dân cựu chiến binh lập để phục vụ cho việc hội làng giao lưu văn hố Các tổ chức xã hội thơn, xóm tự quản có tổ hồ giải mặt trận, tổ gia đình liệt sỹ, tổ thương binh, tổ hưu trí, chi hội chữ thập đỏ Các tổ chức làm cho hoạt động thơn, xóm trở nên sơi cịn tham gia giao lưu với làng xã, huyện Việc xây dựng hương ước làng văn hoá ban tư vấn soạn thảo, nhân dân thơn bàn bạc tham gia góp ý hoàn chỉnh, UBND xã thẩm định phê duyệt Hương ước làng phải phù hợp với xây dựng mơ hình thơn, xóm tự quản, gia đình văn hố khơng trái với quy chế quản lý điều hành quyền cấp xã, khơng trái pháp luật Vì trước ban hành, UBND xã phải thẩm định kỹ lưỡng để tránh tư tưởng cục làng xóm làm sai chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước Xây dựng thơn xóm tự quản gắn với xây dựng làng văn hố, gia đình văn hoá điều kiện quan trọng để tạo quyền làm chủ trực tiếp nhân dân thơn, xóm tất mặt kinh tế, trị, văn hố xã hội, trật tự trị an để xây dựng sống khu dân cư xây dựng nông thôn văn minh, tiến Thông qua xây dựng thơn, xóm tự quản mà củng cố hệ thống trị sở thơn, xóm vững mạnh, gắn bó mật thiết, gần gũi với sống mặt nhân dân Chi phải lo lãnh đạo nhân dân thơn, xóm thực nhiệm vụ theo mơ hình xây dựng thơn, xóm tự quản, sát với sống nhân dân thơn, xóm Làm tốt việc xây dựng thơn, xóm tự quản cấp xã phải tập trung giải vấn đề chung 95 toàn xã, vấn đề vượt khả giải xóm Từ dẫn đến đổi hoạt động ngành, đoàn thể xã hướng xuống thơn, xóm vừa giúp tổ chức sở thơn, xóm xây dựng phong trào sở, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động quyền cấp xã 3.2.5 Tăng cường tra, kiểm tra; tăng cường sở vật chất cho hoạt động quyền cấp xã Kết khảo sát thực tế cho thấy, có khoảng 30% số người dân cán hỏi cho cần phải thực tốt giải pháp nâng cao chất lượng quyền cấp xã địa bàn huyện Gia Lâm (Biểu tổng hợp ý kiến trưng càu luận văn) Thực tốt giải pháp này, cần làm tốt số nội dung sau: * Tăng cường tra, kiểm tra hoạt động quyền cấp xã Thực tiễn cho thấy, sai phạm quyền cấp xã khơng kiểm tra, uốn nắn kịp thời tích đọng thành vấn đề lớn gây bất bình nhân dân, có nơi trở thành phản ứng tập thể gay gắt, gây hậu qủa lớn Kiểm tra, tra nhằm nâng cao chất lượng hoạt động quyền cấp xã, phải tiến hành thường xuyên, kết hợp kiểm tra, tra cấp với kiểm tra, tra chỗ nhân dân, khơng chờ có vụ việc xảy tiến hành tra, kiểm tra Kinh nghiệm cho thấy, thực tốt dân chủ xã, phường hình thức kiểm tra có hiệu lực, hiệu kịp thời hoạt động quyền cấp xã Trong tình hình nay, cấp xã thuộc huyện Gia Lâm, cần phải tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động quyền cấp xã Những yếu kém, khuyết điểm, khiếu kiện nhân dân quyền cấp xã kiểm soát từ phát sinh giúp cho công tác giải đỡ phức tạp, khó khăn, kịp thời ngăn chặn để khơng dẫn đến tình trạng tích đọng lâu ngày bùng phát thành điểm nóng 96 Để thực tốt cơng tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động quyền cấp xã, thủ trưởng quan hành nhà nước huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội phải thực nghiêm túc chế độ tiếp dân hàng tháng (dành thời gian trực tiếp tiếp dân) Mặt khác, phải thường xuyên xuống sở để lắng nghe ý kiến nhân dân, trực tiếp quan sát, giải vụ việc phát sinh từ sở, xử lý kịp thời cán quyền xã có sai phạm Cần có quy định để quan tra cấp trên, thủ trưởng quan hành nhà nước cấp xử lý nhanh chóng, kịp thời cán có sai phạm rõ ràng, nhanh chóng thiết lập trật tự kỷ cương * Xây dựng sở vật chất bảo đảm hoạt động quyền cấp xã địa bàn huyện Gia Lâm Cùng với việc đổi tổ chức máy, công tác cán chế hoạt động, phương pháp quản lý, vấn đề xây dựng sở vật chất để tạo điều kiện cho máy quyền cấp xã hoạt động có chất lượng hiệu điều quan trọng Hiện nay, Gia Lâm nhiều nơi trụ sở UBND xã, phường, thị trấn sơ sài, phương tiện làm việc thiếu thốn, đơn sơ, nơi tiếp dân chưa khang trang, đẹp Một nguyên nhân thiếu quan tâm quyền cấp Cần phải thấy rõ, trụ sở quyền cấp xã khơng nơi hội họp, làm việc mà biểu mặt quyền cấp xã, quyền lực nhà nước Trước tình hình đó, đề nghị quyền cấp đặc biệt huyện Gia Lâm nên hỗ trợ đầu tư kinh phí xây dựng, nâng cấp trụ sở xã nơi kinh phí cịn hạn chế Bên cạnh việc xây dựng trụ sở, cần trang bị cho xã có đủ phương tiện tối thiểu để hoạt động Đó phương tiện như: bàn ghế làm việc, tiếp dân, bàn ghế hội trường; máy vi tính; tủ sách pháp lụât, tủ đựng hồ sơ lưu trữ tài liệu… sở vật chất trang thiết bị khác phục vụ cho hoạt động cán bộ, cơng chức quyền cấp xã địa bàn Nói đến xây dựng, nâng cao chất lượng hoạt động quyền cấp xã, đẩy 97 mạnh cải cách hành mà khơng ý đến việc trang bị sở vật chất tạo điều kiện cho quyền cấp xã hoạt động, khơng thể mang lại kết mong muốn * Đổi tổ chức, hoạt động quyền cấp xã gắn với quản lý hộ gia đình điều kiện kinh tế thị trường Đây biện pháp quan trọng Vấn đề đặt phải quản lý hộ gia đình chế để đường lối, sách, pháp luật phát huy có hiệu quyền làm chủ nhân dân mặt Để thực yêu cầu phải thiết lập quản lý trực tiếp UBND xã gia đình mặt hộ khẩu, đất đai, quan hệ tài chấp hành sách pháp luật Về quản lý hộ khẩu, phải quản lý cách xác, đặc biệt người, tuổi tác liên quan đến nghĩa vụ cơng dân, đến sách xã hội Đảng nhà nước Các giấy tờ khai sinh, chứng minh thư, sổ hộ phải xác, khớp nhau, chuyển đi, chuyển đến, chia tách hộ phải đủ thủ tục theo pháp luật quy định Về ruộng đất, phải nắm loại hạng đất đai gia đình sử dụng, quản lý chặt chẽ số lượng chất lượng trạng đất đai Tăng cường kiểm tra hộ gia đình sử dụng mục đích, khơng tùy tiện thay đổi trạng đất đai Sổ sách, giấy tờ, đồ phải rõ ràng, cụ thể, ăn khớp Đất đai thường dễ nảy sinh tranh chấp hộ gia đình, cá nhân với tập thể Vì phải thiết lập sở pháp lý với hộ gia đình cách chặt chẽ Các quan hệ tài hộ gia đình, khoản thu thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế nhà đất, quỹ nộp cho nhà nước, cấp trên, khoản đóng góp xây dựng sở hạ tầng xã theo nghị HĐND, xây dựng kiết thiết xóm theo nghị nhân dân xóm Thu sản phẩm đấu thầu đất đai cơng ích UBND xã, hàng vụ UBND xã phải xây dựng 98 phương án thu, có thơng báo cho hộ gia đình đối chiếu Khi thu phải có đủ hố đơn, chứng từ cho hộ gia đình Kết thúc vụ tốn đối khớp khoản gia đình UBND xã theo sổ tốn có chữ ký gia đình Các khoản quỹ nộp hợp tác xã nông nghiệp, thuỷ lợi phí, dịch vụ hợp tác xã, ban chủ nhiệm xây dựng phương án thu có thơng báo khoản thu gửi đến hộ gia đình để đối chiếu Khi thu phải có đủ chứng từ cho hộ gia đình, cuối vụ phải toán đối khớp khoản thu, khoản hoàn thành khoản nợ ghi sổ tốn có chữ ký hộ gia đình Như vậy, mặt tài hộ gia đình phải trực tiếp với UBND xã hợp tác xã nơng nghiệp Các tổ chức thu tốn với hộ gia đình hàng vụ đảm bảo nguyên tắc tài thực dân chủ cơng khai Do chống phụ thu lạm bổ để tham ô cán xóm cán chuyên môn xã * Xây dựng quy chế hoạt động dân chủ, đưa quy chế thành nề nếp toàn hoạt động quyền cấp xã huyện Gia Lâm Đảng ta nhấn mạnh: “Dân chủ xã hội chủ nghĩa chất chế độ ta, vùa mục tiêu, vừa động lực phát triển đất nước” [24, tr.47] Phải “Tiếp tục xây dựng hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước lợi ích nhân dân; cán bộ, cơng chức phải hồn thành tốt chức trách, nhiệm vụ giao, tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân” [24, tr.47-48]; “Có chế cụ thẻ để nhân dân thực thực tế quyền làm chủ trực tiếp quyền làm chủ thông qua quan đại diện Phát huy dân chủ phải liền với tăng cường pháp chế, đề cao trách nhiệm công dân, giữ vững kỷ luật, kỷ cương xã hội; phê phán nghiêm trị hành vi vi phạm quyền làm chủ nhân dân, hành vi lợi dụng dân chủ làm tổn hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc, gây an ninh, trật tự, an toàn xã hội” [24, tr.48] 99 Quán triệt quan điểm Đảng, việc xây dựng quy chế hoạt động dân chủ, đưa quy chế thành nề nếp tồn hoạt động quyền cấp xã địa bàn huyện Gia Lâm tình hình cần cụ thể sau: - Chính quyền cấp xã cần có quy chế sau: + Quy chế hoạt động HĐND: Ngoài quy định chung hoạt động HĐND theo luật định cần quy định chi tiết vấn đề mà chủ tịch HĐND, phó chủ tịch HĐND phải giám sát hoạt động UBND báo cáo giám sát trước HĐND cử tri toàn xã, phường, thị trấn đặc biệt giám sát tài chính, xây dựng bản, ban hành văn có luật hay không + Quy chế làm việc UBND: Xác định chức năng, nhiệm vụ HĐND, chức nhiệm vụ quyền hạn chủ tịch, phó chủ tịch UBND, chức nhiệm vụ uỷ viên UBND + Quy chế tổ chức tiếp dân, giải đơn thư khiếu kiện, đề nghị nhân dân để vừa đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, đề cao trách nhiệm quyền cấp xã dân Chống quan liêu, thiếu trách nhiệm cán quyền cấp xã + Xây dựng quy chế quản lý điều hành ngành + Quy chế quản lý tài chính: Căn vào luật ngân sách, vào u cầu chống tham lãng phí, cửa quyền, đảm bảo chế độ dân chủ công khai, đảm bảo chế độ ngun tắc kế tốn tài để xây dựng quy chế quản lý tài chặt chẽ, không tạo kẽ hở để cá nhân lợi dụng Từ quy chế quy định cụ thể vấn đề thu - chi ngân sách xã, vấn đề huy động đóng góp dân cho xây dựng bản, vấn đề quản lý quỹ dân đóng góp để xây dựng kiến thiết thơn, xóm Vấn đề quan hệ tài với hộ gia đình, thực chế độ quản lý thống chủ tài khoản chủ tịch UBND xã + Quy chế quản lý điều hành lực lượng an ninh, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ an ninh động xã, an ninh xóm, quy định đạo điều hành trưởng công an xã an ninh động, an ninh xóm chế 100 thưởng, phạt lực lượng an ninh để nâng cao trách nhiệm bảo vệ sản xuất, giữ gìn trị an lực lượng an ninh sở + Quy chế quản lý xây dựng theo huyện xây dựng cần đưa thêm vào vấn đề quản lý công trình sở tự xây dựng + Quy chế quản lý bảo vệ mặt đất đai cơng trình giao thông thuỷ lợi + Quy chế thực nếp sống văn hoá việc tang, việc cưới, lễ hội, nơi sinh hoạt làm việc công cộng + Quy chế quản lý điện truyền + Quy chế giữ gìn vệ sinh môi trường Các quy chế thiết phải lấy ý kiến tham gia đóng góp nhân dân xóm, làng xã Đồng thời nhân dân cử đại diện giám sát việc thực quy chế quyền Quy chế hàng năm cần xem xét, bổ sung hoàn thiện cho phù hợp với sách, pháp luật Đảng, Nhà nước ban hành 101 KẾT LUẬN Cấp xã gồm xã, phường, thị trấn đơn vị hành sở, thực thể nhỏ nhất, cấp cuối hệ thống trị cấp nước ta Chính quyền cấp xã cấp hành trực tiếp quan hệ với nhân dân; tảng hệ thống trị, sở thực tiễn hình thành chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Chất lượng hoạt động quyền cấp xã tổng hợp chất lượng toàn diện nội dung, mặt hoạt động quyền cấp xã, biểu cụ thể mức độ hoàn thành tổ chức thực hiện, quản lý nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh địa bàn Cấp xã địa bàn huyện Gia Lâm đa dạng phong phú, với thị trấn 20 xã Tính chất đa dạng, phong phú điều kiện địa lý - tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội xã, phường, thị trấn địa bàn “mảnh đất” thực cho hoạt động quyền cấp xã, vừa tạo sở, điều kiện thuận lợi vừa gây khó khăn, phức tạp chất lượng hoạt động quyền cấp xã huyện Gia Lâm Chất lượng hoạt động quyền cấp xã địa bàn huyện Gia Lâm thời gian qua có nhiều kết cịn có hạn chế, bất cập Cần nhận rõ kết quả, hạn chế nguyên nhân làm sở cho việc thực thi giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động quyền cấp xã địa bàn Nâng cao chất lượng hoạt động quyền cấp xã địa bàn huyện Gia Lâm phải thực hệ thống giải pháp đồng bộ, toàn diện, quan hệ chặt chẽ với Mỗi xã, thị trấn, phường huyện Gia Lâm cần vào đặc điểm cụ thể xã mà vận dụng thực cho phù hợp Các chủ thể cần nêu cao vai trò, trách nhiệm triển khai cụ thể tổ chức thực giải pháp phù hợp, mang lại hiệu cao nâng cao chất lượng hoạt động quyền cấp xã địa bàn huyện Gia Lâm, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ huyện Thủ đô tình hình 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào An (1994), "Mấy nét đổi tổ chức máy quản lý cải cách hành chính", Tạp chí quản lý nhà nước, Học viện Hành Quốc gia, (8), tr.9 Ban Tổ chức cán Chính phủ (1993), Sổ tay cơng tác quyền, Hà Nội Ban Tổ chức cán Chính phủ (1995), Về tổ chức hoạt động HĐND UBND cấp, Phương thức hoạt động người đại biểu HĐND, Hà Nội Ban Tổ chức cán Chính phủ (1998), Báo cáo Ban tổ chức cán Chính phủ, tháng 10/1998 Ban Tổ chức cán Chính phủ (2000), Thống kê chất lượng đại biểu HĐND cấp xã (nhiệm kỳ (1999-2001), Hà Nội Ban Tổ chức cán Chính phủ (2000), Khuyến nghị sách cán xã, phường, thị trấn, Hà Nội Ban Tổ chức cán Chính phủ (2001), Công văn số 151 ngày 8/5/2001 Ban tổ chức cán Chính phủ việc góp ý đề án kiện tồn hệ thống trị sở Báo Quân đội nhân dân, số ngày 29/9/2004, tr.2 Biểu tổng hợp kết trưng cầu ý kiến luận văn (2011) 10.Chính phủ (1995), Quyết định 97/QĐ-UB ngày 15/10/1995 củng cố tổ chức máy làm việc cấp xã, phường, thị trấn 11 Chính phủ (1993), Nghị định 46/CP ngày 23/6/1993 Chính phủ chế độ sinh hoạt phí cán xã, phường, thị trấn 12.Chính phủ (1994), Nghị định 174/CP ngày 29/9/1994 Chính phủ quy định cấu thành viên UBND 13.Chính phủ (1995), Nghị định 50/CP ngày 26/7/1995 Chính phủ chế độ sinh hoạt phí cán xã, phường, thị trấn 14.Chủ tịch nước (1945), "Sắc lệnh số 77 ngày 21/12/1945 tổ chức quyền nhân dân thành phố, thị xã", Cơng báo 1945, (số 16) 103 15.Phan Đại Dỗn Nguyễn Quang Ngọc (1994), Kinh nghiệm tổ chức quản lý nơng thơn Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16.Nguyễn Đăng Dung (1988), HĐND hệ thống quan quyền lực nhà nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội 17.Đảng Đoàn Quốc hội (2001), Tờ trình Bộ Chính trị vấn đề cần nghiên cứu bổ sung sửa đổi bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992 tổ chức máy nhà nước 18.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19.Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3, Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 22.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 23.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội 25.Đại học luật Hà Nội (2000), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26.Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình luật nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27.Nguyễn Tiến Đoàn (1993), Đổi hệ thống tổ chức quyền địa phương, Kỷ yếu Hội thảo đề tài KX 05, 08 phương thức tổ chức hoạt động quản lý máy nhà nước, tập 1, Nxb Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội 104 28.Bùi Xuân Đức (1991), "Về vấn đề tổ chức quyền địa phương nước ta nay", Tạp chí nhà nước pháp luật, (số 3), tr.14 29.Nguyễn Hữu Đức, Phan Đăng Hùng (2010), Xác định tiêu chuẩn phương pháp đánh giá quyền xã vững mạnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1996), Đại hội VIII tìm tịi đổi mới, Thơng tin chun đề tài liệu phục vụ lãnh đạo nghiên cứu 31.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Giáo trình Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Điểm nóng Thái Bình Những học kinh nghiệm vấn đề lý luận, Tài liệu nghiên cứu nội 33.Học viện Hành quốc gia (1994), Giáo trình quản lý thị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34.Học viện Hành quốc gia (2000), Giáo trình quản lý hành nhà nước, tập 1, 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35.Học viện Hành quốc gia (1994), Nâng cao quyền lực, lực hiệu lực quản lý nhà nước, nâng cao hiệu lực pháp luật, Nxb Lao động, Hà Nội 36.Học viện Hành quốc gia (2000), Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37.Hội đồng Nhà nước (1990), Báo cáo tổng kết tình hình tổ chức hoạt động HĐND cấp từ 1985-1989 HĐNN thực Hội nghị HĐND toàn quốc lần thứ ngày 4/4/1990 38.Hội đồng Bộ trưởng (1981), Quyết định số 112/HĐBT ngày 15/10/1981 HĐBT quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy quyền cấp phường 39.V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 4, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 40.V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 105 41.Lê Ất Lợi (1994), "Đổi công tác quản lý quyền cấp", Tạp chí Quản lý nhà nước, (số 9), tr.15 42.C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47.Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Văn Mạnh (2001), 55 năm xây dựng nhà nước dân, dân, dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48.Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương chủ biên, (2007), Đổi tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49.Bùi Tiến Quý (2000), Một số vấn đề tổ chức hoạt động quyền địa phương giai đoạn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50.Nguyễn Văn Sáu, Hồ Văn Thông (chủ biên) (2001), Cộng đồng làng xã Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51.Chu Văn Thành, (2007), Dịch vụ công đổi quản lý tổ chức cung ứng Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52.Hồ Văn Thông (1991), Kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam ngày nay, tập 2, Nxb Tư tưởng văn hóa, Hà Nội 53.Trần Cơng Tuynh (1993), "Mấy vấn đề cần suy nghĩ để đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương", Thơng tin cơng tác tổ chức nhà nước, (số 3), tr.10 54.Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55.Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (1996), Quy chế hoạt động HĐND cấp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 PHỤ LỤC Phụ lục BIỂU TỔNG HỢP KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN (theo mẫu ND) Câu 1: Đánh giá Tổng số phiếu Cấu 2: Tốt 161 Đánh giá Tổng số phiếu Câu 3: Khá 110 Tốt Bình thường 155 108 Đánh giá Tổng số phiếu Trung bình 15 Khơng tốt Tốt Bình thường 139 125 Yếu Cịn nhiều hạn chế Khó trả lời 30 Khơng quan tâm 14 Khó trả lời 21 Câu 4: Đánh giá Tổng số phiếu Trình đồ nhận thức trách nhiệm cán Thiếu chủ trương, biện pháp phù hợp Chất lượng đội ngũ cán xã hạn chế 179 133 138 Chưa tạo sức mạnh tổng hợp để nâng cao chất lượng 123 Tác động tiêu cực tình hình chống phá thể lực thù địch 58 Câu 5: Đánh giá Nâng cao chất lượng đội ngũ cán cấp xã Tăng cường lãnh đạo, đạo tỉnh, huyện xã Tổng số phiếu 185 113 Câu 6: Đánh giá Tổng số phiếu Câu 7: Đối tượng CB Trình độ học vấn Tuổi đời Tăng cường Phát huy vai sở vật trò tổ Thực chất cho chức nd tốt quy chế hoạt động xây dân chủ dựng sở quyền cấp quyền cấp xã xã 149 Tốt 178 Đảng THPT Dưới 30 152 Khá 86 18 31 14 Chính quyền Đại học từ 31-50 Phụ lục Tăng cường kiểm tra, giám sát 128 Trung bình 20 32 54 141 Khơng tốt Đồn thể Trên đại học Trên 50 22 23 107 BIỂU TỔNG HỢP KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN (theo mẫu CB) Câu 1: Đánh giá Tổng số phiếu Tốt 142 Khá 156 Trung bình 20 Yếu Cấu 2: Đánh giá Tốt Tổng số phiếu 133 Bình thường 115 Cịn nhiều hạn chế 17 Khơng tốt Khó trả lời Câu 3: Đánh giá Tổng số phiếu Tốt Bình thường 163 100 Khơng quan tâm Khó trả lời Câu 4: Đánh giá Tổng số phiếu Tốt 133 Bình thường 100 Khơng quan tâm Câu 7: Đánh giá Tổng số phiếu Tốt Bình thường 69 74 Khơng quan tâm Khó trả lời Câu 5: Đánh giá Trình đồ nhận thức trách nhiệm cán Thiếu chủ trương, biện pháp phù hợp 162 100 Tổng số phiếu Tác động tiêu Chưa tạo cực tình Chất lượng đội sức mạnh hình ngũ cán xã tổng hợp để chống phá hạn chế nâng cao chất thể lực thù lượng địch 102 75 16 Câu 6: Đánh giá Nâng cao chất lượng đội ngũ cán cấp xã Tăng cường lãnh đạo, đạo tỉnh, huyện xã 198 109 Tổng số phiếu Tăng cường Phát huy vai sở vật trò tổ Thực chất cho chức nd tốt quy chế hoạt động xây dân chủ dựng sở quyền cấp quyền cấp xã xã 209 128 Tăng cường kiểm tra, giám sát 96 67 Câu 8: Đối tượng CB Trình độ học vấn Tuổi đời Đảng THPT Dưới 30 57 50 31 Chính quyền Đại học từ 31-50 67 84 93 Đoàn thể Trên đại học Trên 50 72 15 43 ... vấn đề lý luận chất lượng hoạt động quyền cấp xã địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội - Đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động quyền cấp xã địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội - Đề xuất... GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CẤP XÃ HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1.1 Đặc điểm địa lý - tự nhiên,... rõ chất lượng hoạt động quyền cấp xã huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội - Nêu rõ nhân tố tác động tới chất lượng hoạt động quyền cấp xã đề xuất số tiêu chí để đánh giá chất lượng hoạt động quyền cấp

Ngày đăng: 18/07/2022, 10:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào An (1994), "Mấy nét về đổi mới tổ chức bộ máy quản lý và cải cách hành chính", Tạp chí quản lý nhà nước, Học viện Hành chính Quốc gia, (8), tr.9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy nét về đổi mới tổ chức bộ máy quản lý và cải cáchhành chính
Tác giả: Đào An
Năm: 1994
2. Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ (1993), Sổ tay công tác chính quyền, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay công tác chính quyền
Tác giả: Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ
Năm: 1993
3. Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ (1995), Về tổ chức và hoạt động của HĐND và UBND các cấp, Phương thức hoạt động của người đại biểu HĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tổ chức và hoạt động củaHĐND và UBND các cấp, Phương thức hoạt động của người đạibiểu HĐND
Tác giả: Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ
Năm: 1995
4. Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ (1998), Báo cáo của Ban tổ chức cán bộ Chính phủ, tháng 10/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Ban tổ chức cán bộChính phủ
Tác giả: Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ
Năm: 1998
5. Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ (2000), Thống kê chất lượng đại biểu HĐND cấp xã (nhiệm kỳ (1999-2001), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê chất lượng đại biểuHĐND cấp xã (nhiệm kỳ (1999-2001)
Tác giả: Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ
Năm: 2000
6. Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ (2000), Khuyến nghị về chính sách đối với cán bộ xã, phường, thị trấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến nghị về chính sách đối vớicán bộ xã, phường, thị trấn
Tác giả: Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ
Năm: 2000
9. Biểu tổng hợp kết quả trưng cầu ý kiến của luận văn (2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu tổng hợp kết quả trưng cầu ý kiến của luận văn
14.Chủ tịch nước (1945), "Sắc lệnh số 77 ngày 21/12/1945 về tổ chức chính quyền nhân dân tại các thành phố, thị xã", Công báo 1945, (số 16) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắc lệnh số 77 ngày 21/12/1945 về tổ chức chínhquyền nhân dân tại các thành phố, thị xã
Tác giả: Chủ tịch nước
Năm: 1945
15.Phan Đại Doãn và Nguyễn Quang Ngọc (1994), Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam trong lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm tổ chứcquản lý nông thôn Việt Nam trong lịch sử
Tác giả: Phan Đại Doãn và Nguyễn Quang Ngọc
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1994
16.Nguyễn Đăng Dung (1988), HĐND trong hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: HĐND trong hệ thống cơ quan quyền lực nhànước
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Pháp lý
Năm: 1988
18.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lầnthứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
19.Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấphành Trung ương khóa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
20.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3, Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 3, Ban Chấphành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
21.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2001
22.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lầnthứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2006
23.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấphành Trung ương khóa X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
24.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lầnthứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2011
25.Đại học luật Hà Nội (2000), Giáo trình lý luận về nhà nước và pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý luận về nhà nước và pháp luật
Tác giả: Đại học luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
26.Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình luật nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật nhà nước
Tác giả: Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
Năm: 2000
27.Nguyễn Tiến Đoàn (1993), Đổi mới hệ thống tổ chức chính quyền địa phương, Kỷ yếu Hội thảo đề tài KX 05, 08 về phương thức tổ chức hoạt động quản lý của bộ máy nhà nước, tập 1, Nxb Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới hệ thống tổ chức chính quyền địaphương
Tác giả: Nguyễn Tiến Đoàn
Nhà XB: Nxb Khoa học - Kỹthuật
Năm: 1993

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình và sự chống phá của các thể lực thù - Luận văn thạc sĩ chính trị học-chất lượng hoạt động của chính quyền cấp xã trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội hiện nay
hình v à sự chống phá của các thể lực thù (Trang 106)
hình và sự chống phá của các thể lực thù - Luận văn thạc sĩ chính trị học-chất lượng hoạt động của chính quyền cấp xã trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội hiện nay
hình v à sự chống phá của các thể lực thù (Trang 107)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w