1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa làng chài THủY cư trên vịnh hạ long tỉnh quảng ninh hiện nay

122 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn hóa làng chài thủy cư trên vịnh Hạ Long tỉnh Quảng Ninh hiện nay
Tác giả Phạm Thị Hải Yến
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Tuyến
Trường học Học viện chính trị - hành chính quốc gia hồ chí minh
Chuyên ngành Văn hóa học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 680,5 KB

Nội dung

Học viện trị - hành quốc gia hồ chí minh Phạm thị hảI yến Văn hóa làng chài THủY C vịnh hạ long tỉnh quảng ninh Chuyên ngành : Văn hóa học MÃ số : 60 31 70 luận văn thạc sĩ văn hóa học Ngời hớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Tuyến Hà néi - 2011 LêI CAM §OAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình Tác giả Ph¹m Thị Hải Yến MC LC Trang M U Chng 1: VĂN HĨA LÀNG CHÀI THỦY CƯ VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC LÀNG CHÀI THỦY CƯ TRÊN VỊNH HẠ LONG 1.1 Văn hoá làng chài thủy cư 1.2 Lịch sử hình thành làng chài thủy cư vịnh Hạ Long 9 18 Chương 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA LÀNG CHÀI THỦY CƯ TRÊN VỊNH HẠ LONG HIỆN NAY 2.1 Văn hoá cư trú, trang phục, ẩm thực 2.2 Văn hố sản xuất 2.3 Phong tục, tập qn, tơn giáo tín ngưỡng 2.4 Văn học dân gian 2.5 Các thiết chế văn hoá 2.6 Giáo dục, y tế 2.7 Truyền thơng 2.8 Văn hố tổ chức cộng đồng 23 23 31 42 55 69 72 79 82 Chương 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA LÀNG CHÀI THỦY CƯ TRÊN VỊNH HẠ LONG 87 3.1 Những vấn đề đặt văn hoá làng chài thủy cư vịnh Hạ Long 3.2 Định hướng, giải pháp bảo tồn phát triển văn hoá làng chài 87 thủy cư vịnh Hạ Long 95 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 112 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DSTG : Di sản giới THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Uỷ ban nhân dân VHL : Vịnh Hạ Long DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Vị trí làng chài vịnh Hạ Long Bảng 2.1: Lịch nước Trang 21 34 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chúng ta sống thời đại có nhiều biến chuyển lớn lao, thay đổi diễn với tốc độ mạnh mẽ không phạm vi quốc gia, khu vực mà cịn mang tính tồn cầu, tất yếu dẫn đến triển vọng to lớn thách thức nghiêm trọng phát triển quốc gia, dân tộc Phát triển thời đại ngày địi hỏi nhìn nhận văn hóa với nhãn quan Trong vài thập niên trở lại đây, văn hóa có vai trị quan trọng chưa thấy lịch sử Sự tiến hay lạc hậu quốc gia, phát triển hay trì trệ dân tộc, thành công hay thất bại chiến lược phát triển, hưng thịnh hay suy vong đất nước phụ thuộc vào chỗ văn hóa nhận thức sử dụng phát triển kinh tế - xã hội Điều chứng tỏ rằng, phát triển tiến bộ, bền vững quốc gia dân tộc có tạo lập mơi trường văn hóa lành mạnh, phong phú mang đậm sắc dân tộc Về vấn đề này, ông Federico Mayor - Tổng Giám đốc UNESCO - lên tiếng cảnh báo: "Hễ nước tự đặt cho mục tiêu phát triển kinh tế mà tách khỏi môi trường văn hóa định xảy cân đối nghiêm trọng kinh tế lẫn văn hóa, tiềm sáng tạo nước bị suy giảm nhiều" [68, tr.8] Nhận thức rõ vị trí, vai trị quan trọng văn hóa qua tổng kết lịch sử phát triển nghìn năm dân tộc, kết hợp với nghiên cứu xem xét yếu tố dẫn đến thành công hay thất bại số nước giới, Hội nghị Trung ương (khóa VIII) Đảng ta khẳng định: "Văn hóa tảng tinh thần, mục tiêu động lực phát triển kinh tế xã hội" Theo tinh thần Nghị quyết, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa mà tiến hành nhằm xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội đặt nhiệm vụ cấp bách xây dựng xã hội khơng có kinh tế khoa học, công nghệ phát triển cao, mà với phải mơi trường văn hóa lành mạnh, thực nguồn lượng tinh thần vô giá, "cái nôi" nuôi dưỡng tâm hồn, phát triển trí tuệ hình thành nhân cách người Nhiệm vụ hoàn toàn thống với mục tiêu đường lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng ta lựa chọn: "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh", hoàn toàn phù hợp với nguyện vọng thiết tha toàn thể dân tộc ta Thành tựu lớn lao chặng đường 20 năm đổi toàn diện đất nước khẳng định xây dựng văn hóa phải trở thành yêu cầu thiết điều kiện đảm bảo cho thành công công đổi mới, đảm bảo tiến phát triển bền vững quốc gia dân tộc Luật Di sản văn hóa (sửa đổi năm 2009) quy định “Di sản giá trị văn hóa, lịch sử hệ trước để lại cho hệ sau, di sản gồm có di sản vật thể phi vật thể” “Việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa di sản thiên nhiên hoạt động gắn liền với việc bảo vệ phát huy sắc dân tộc - tạo dựng phát triển tương lai [48] Vịnh Hạ Long hai lần UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới hai giá trị ngoại hạng bật: giá trị cảnh quan giá trị địa chất địa mạo Bên cạnh vịnh Hạ Long tổ tiên trao gửi bề dày lịch sử văn hố vơ giá vùng đất Vịnh Hạ Long nơi cách thiên niên kỷ có cộng đồng cư dân sinh sống tạo nên “Văn hóa Hạ Long” tiếng với di khảo cổ Mê Cung, Tiên Ông, Thiên Long Đến cộng đồng làng chài sinh sống Vịnh Từ lâu sau này, họ khơng khác chủ nhân thường trực nhất, trực tiếp phần thiếu vịnh Hạ Long Đặc điểm bật vịnh Hạ Long ngày tồn cư dân làng chài biển Hiện có làng chài thủy cư, thuộc phường Hùng Thắng gồm: Cửa Vạn, Ba Hang, Vông Viêng (Vung Viêng), Cống Tàu, Cống Đầm, Hoa Cương, Ba Hầm, Cửa Vạn làng chài lớn Các làng chài thành lập cách không lâu cộng đồng cư dân làng chài mang đủ đặc trưng làng chài thủy cư có mặt lâu đời vịnh Hạ Long, là: - Làng chài gia đình, họ tộc có gốc nhiều đời làng thủy cư vịnh Hạ Long, sống định cư thuyền, nhà bè quần tụ lại mà thành; - Có tổ chức lại thành thơn, xóm (mỗi thơn, xóm gồm thuyền, bè neo đậu thành nhóm vũng, vịnh định, thuộc phường Hùng Thắng, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh) Cộng đồng cư dân làng chài gìn giữ kho tàng di sản văn hóa q giá phong phú, kinh nghiệm, bí nghề nghiệp lao động sản xuất (nghề đánh bắt thủy, hải sản, đóng thuyền, làm ngư cụ…) Đó đời sống văn hóa, tâm linh, kho tàng văn nghệ dân gian, lễ hội truyền thống, văn hóa ẩm thực…những giá trị văn hóa vật chất giá trị văn hóa tinh thần ln tiềm to lớn để phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt tiềm cho việc phát triển du lịch, ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Quảng Ninh nói riêng Việt Nam nói chung Hiện nay, việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Đảng Nhà nước quan tâm Chương trình mục tiêu quốc gia bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa triển khai tồn quốc Vì vậy, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng chài thủy cư vịnh Hạ Long sống đương đại, phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội, việc làm cần thiết Với việc lựa chọn đề tài “Văn hóa làng chài thủy cư vịnh Hạ Long tỉnh Quảng Ninh nay” chúng tơi có điều kiện nhận diện rõ phương diện lý luận làng chài thủy cư; giá trị văn hóa vật chất, giá trị văn hóa tinh thần, giá trị văn hóa - xã hội, dự báo tồn phát triển làng chài thủy cư vịnh Hạ Long tương lai, dựa tảng kế thừa phát huy giá trị văn hóa làng chài thủy cư hữu vịnh Hạ Long, di sản giới chứa giá trị lịch sử, văn hóa, giá trị cảnh quan, giá trị đa dạng sinh học…, đồng thời ẩn chứa nguy biến dạng giá trị Đề tài góp phần đánh giá thực trạng đời sống cư dân làng chài thủy cư vịnh Hạ Long, đề xuất biện pháp nhằm giải tốt nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng chài thủy cư, nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Đây vấn đề vừa có ý nghĩa lý luận bản, vừa có ý nghĩa thực tiễn cấp bách góp phần vào việc xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề văn hóa biển văn hóa làng chài thủy cư vịnh Hạ Long nhà nghiên cứu văn hóa quan tâm, đặc biệt từ vịnh Hạ Long UNESCO công nhận Di sản giới, Ban chấp hành Trung Ương Đảng ban hành Nghị Trung ương (khóa VIII) “về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, Nghị Hội nghị lần thứ tư, Ban Chấp hành Trung ương Đảng “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” có hội thảo, nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến lý luận thực tiễn liên quan đến làng chài thủy cư vịnh Hạ Long theo cách tiếp cận khác nhau: Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn văn hóa nói chung văn hóa biển nói riêng có cơng trình tiêu biểu như: - Từ việc sâu nghiên cứu khái niệm, chất, chức văn hóa, GS.TS Trần Văn Bính Đề cương giảng lý luận văn hóa (cho hệ đào tạo cao học nghiên cứu sinh), Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2000 xem văn hóa hình thành giá trị mà hoạt động người tạo - Trong “Văn hóa - số vấn đề lý luận” PGS Trường Lưu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Tác giả xem xét mơi trường văn hóa mối quan hệ thống hữu với môi trường tự nhiên mơi trường xã hội, từ đặt u cầu cần có kết hợp hài hịa, đồng với nhiệm vụ xây dựng môi trường tự nhiên môi trường xã hội - Hội thảo khoa học về: "Bảo tồn phát huy di sản văn hóa làng chài thủy cư phục vụ phát triển du lịch" có nhiều viết giáo sư, tiến sỹ, nhà nghiên cứu văn hóa, đại diện cộng đồng dân cư cư dân làng chài … vai trị văn hố phát triển kinh tế - xã hội nói chung, văn hố phát triển du lịch nói riêng; việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa làng chài phục vụ phát triển du lịch, có vấn đề nhiều người quan tâm đặc điểm truyền thống làng chài thủy cư; bảo tồn phát huy giá trị làng chài từ góc nhìn cộng đồng dân cư; văn hóa làng chài - sản phẩm du lịch độc đáo bền vững; tri thức kinh nghiệm dân gian vùng biển Quảng Ninh; mối quan hệ văn hoá du lịch; phát triển du lịch gắn với phát triển văn hố… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu văn hóa góc độ lý luận chung, nhìn tổng quan làng chài thủy cư vịnh Hạ Long đạt thành công định việc nghiên cứu khái niệm, cấu trúc, giá trị, vai trị, hình thức biểu văn hóa Những nội dung phần kiểm định, phân tích đánh giá thực trạng văn hóa làng chài vịnh Hạ Long, qua xác định nhiệm vụ trọng tâm cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vịnh Hạ Long thời gian tới Thứ hai, nghiên cứu sâu văn hóa làng chài thủy cư: - Dự án xây dựng Bảo tàng sinh thái Hạ Long tài trợ Quỹ Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) năm 2002, với nội dung: Trung tâm Bảo tàng Sinh thái Hạ Long 12 đề tài ngồi trời, bao gồm: Trung tâm Văn hóa Cửa Vạn; Nhóm di khảo cổ Mê Cung; Đảo sinh thái Ngọc Vừng; Khám phá Soi Sim; Núi Bài Thơ - núi thơ ca; Bạch Đằng - biểu tượng tự do; Sinh thái học ngành than; Hệ thống khách sạn sinh thái; 103 Phát động chương trình xây dựng lối ứng xử văn hoá cộng đồng cư dân khu vực làng chài, xây dựng làng chài thực tốt công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình, cơng tác vệ sinh mơi trường, khơng có tệ nạn xã hội, giảm hộ nghèo Đối tượng tham gia chương trình gồm tất tổ chức, cá nhân, cộng đồng cư dân cư trú sinh sống khu vực Hạ Long Thời gian chương trình đưa tháng, quý, năm có tổng kết, khen thưởng, xử phạt nghiêm minh Chương trình khuyến khích, động viên với cư dân sinh sống làng chài Bởi lực lượng có hành vi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên vịnh Hạ Long 24/24 ngày Khi họ nhận thức hiểu rõ mục đích ý nghĩa chương trình, nguồn lợi tác hại gây ra, họ nhân tố tích cực việc xây dựng lối ứng xử có văn hố với môi trường thiên nhiên cách hiệu Bên cạnh việc thi đua, xây dựng lối ứng xử văn hố cần có sách riêng, xây dựng thiết chế văn hóa phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội với cư dân làng chài Đây làng, chủ yếu sống làng anh em, dịng họ gia đình cư trú từ lâu - có từ - đời mà họ cịn nhớ Vì việc giáo dục, tuyên truyền xây dựng lối sống có văn hố việc làm thực Thơng qua trưởng thơn người chịu trách nhiệm, đôn đốc, nhắc nhở quán xuyến cơng việc làng Những biện pháp thực sau: - Xây dựng thùng rác thuyền gia đình - Thành lập tổ thu gom rác làng chài sau ngày - Qui định khu vệ sinh làng, khu chôn cất người chết - Vận động gia đình nên có đến hai - Thường xuyên tổ chức sinh hoạt, tuyên truyền đường lối, sách Đảng, nhà nước, văn pháp qui kinh tế xã hội có liên quan đến quyền lợi trách nhiệm cư dân Từng bước nâng cao nhận thức hiểu biết trình độ dân trí cho người dân 104 UBND tỉnh Quảng Ninh, UBND thành phố Hạ Long xác định cư dân sống Vịnh chủ nhân quan trọng Di sản, thường xuyên tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng Xây dựng Hương ước gắn liền với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Trong q trình tham gia bảo tồn di sản văn hoá phi vật thể, việc kế thừa lực tự quản, tinh thần dân chủ, đoàn kết cộng đồng truyền thống có ý nghĩa Hương ước có vai trị quan trọng đời sống văn hố cư dân làng chài, vậy, hoạch định sách chiến lược để bảo tồn phát huy di sản, nên tập trung xây dựng sách nhằm phát huy cao độ vai trò quy ước, hương ước Hương ước phát huy vai trò tự quản cộng đồng, vai trò người có uy tín cộng đồng, vai trị gia đình, dịng họ việc bảo tồn, phát huy văn hố truyền thống Trung tâm Văn hóa Cửa Vạn coi thiết chế văn hóa tương đối hoàn chỉnh, nơi bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống người dân làng chài, phục vụ đời sống ngư dân Vì vậy, vai trị, trách nhiệm, quyền lợi ngư dân làng chài Trung tâm Văn hóa Cửa Vạn, quan trọng Về vai trò: Với vai trò chủ nhân di sản giới Vịnh Hạ Long nói chung, Trung tâm Văn hóa Cửa Vạn nói riêng; Ngư dân làng chài chủ thể, người sáng tạo giá trị văn hóa địa, có quyền lợi nghĩa vụ quan trọng văn hóa làng chài Về trách nhiệm: Ngư dân làng chài người trực tiếp quản lý, phục vụ Trung tâm Văn hóa Cửa Vạn, có trách nhiệm bảo tồn, tham gia trình diễn giá trị văn hóa làng chài, tham gia quản lý hoạt động Trung tâm Về quyền lợi: Ngư dân làng chài quyền giao lưu, trao đổi kinh nghiệm sống với nhau; thưởng thức, tham gia hoạt động du lịch dịch vụ Trung tâm, tăng nguồn thu nhập cải thiện đời sống Họ có 105 quyền hưởng lợi nhuận mà dự án Trung tâm văn hóa Cửa Vạn đem lại Hiện nay, làng chài Cửa Vạn làng chài cư trú sinh sống Vịnh Hạ Long trực thuộc UBND phường Hùng Thắng, thành phố Hạ Long Ngoài việc chịu quản lý nhà nước UBND phường Hùng Thắng theo luật định hành Nhà nước Việt Nam, làng chài cịn có qui ước riêng tổ chức đoàn thể nhằm đảm bảo quyền lợi, nghĩa vụ công dân đất liền Bên cạnh bà ngư dân trực tiếp tham gia vào công tác quản lý, bảo tồn phát huy bền vững di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long với danh nghĩa chủ nhân thực thụ Di sản 3.2.2.4 Tập trung phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Thực biện pháp tập trung, tăng cường hỗ trợ cộng đồng cư dân làng chài mặt pháp lý, chế quản lý di sản văn hoá phi vật thể; hỗ trợ nguồn lực tài cho cộng đồng; hỗ trợ đào tạo, nâng cao phương pháp, kỹ thuật, mở lớp tập huấn, đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ, người dân địa phương, cho phép 07 điểm nuôi hải sản lồng bè Vịnh Hạ Long [2] Phát triển mơ hình ni cá lồng bè mơ hình có tháp dụng cho làng chài vịnh Hạ Long mang lại hiệu kinh tế cao, phù hợp với chủ chương chuyển đổi cấu kinh tế phương thức sống ngư dân biển, hướng họ từ đánh bắt tuý sang nuôi trồng kết hợp đánh bắt Mô hình xem mơ hình phát triển kinh tế trang trại đất liền Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đề năm qua Trước hết biện pháp tập trung gia đình vạn chài sống tự biển lại với thành làng cố định, có tổ chức Từ quản lý, giáo dục, tuyên truyền đường lối sách Đảng, Nhà nước xây dựng lối sống văn hóa cho ngư dân 106 3.2.2.5 Bảo tồn, phát triển khai thác tiềm năng, mạnh văn hóa làng chài thủy cư qua hoạt động du lịch Hiện Việt Nam, mơ hình du lịch cộng đồng khơng cịn mẻ Từ vùng miền núi Đông Bắc, Tây Nguyên, tới đồng sơng Hồng loại hình du lịch phát triển Vịnh Hạ Long, nơi lần tổ chức UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới, tổ chức New Open World trao giấy chứng nhận vịnh Hạ Long nằm 28/440 địa danh giới lọt vào vòng chung kết để bầu chọn kỳ quan thiên nhiên giới vào ngày 11 năm 2011 Với nhiều tiềm mạnh cảnh quan, giá trị địa chất địa mạo, giá trị đa dạng sinh học, giá trị văn hoá lịch sử vịnh Hạ Long có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch, có du lịch cộng đồng Người dân làng chài thủy cư chủ yếu sống nghề chài lưới giữ nhiều phong tục mang đặc trưng cư dân vùng biển Vì thế, việc phát triển mơ hình du lịch cộng đồng không giới thiệu đến du khách mà biện pháp để người dân ý thức cần thiết việc gìn giữ phát huy sắc văn hoá truyền thống Từ thuyền mang dáng dấp cổ xưa đến phương tiện cách đánh bắt loại hải sản, cách chữa bệnh từ cỏ núi; từ phong tục cưới hỏi đến việc sinh nở, chăm sóc ni dạy trẻ em biển; từ việc sinh hoạt, ăn ở, nấu nướng nhiều hệ thuyền lênh đênh đến việc dựng ngơi nhà có phần đại Phát triển mơ hình du lịch cộng đồng, tạo điều kiện cho du khách không xem, thưởng thức mà cịn hồ vào giá trị văn hoá địa Du khách trải nghiệm ngư dân sống sinh hoạt sản xuất hàng ngày, nghe câu hò sau ngày khơi đánh bắt hải sản, lời hát giao duyên vào đêm trăng, thưởng thức ăn đặc sản biển nghe giới thiệu giá trị nhân văn truyền thống từ ngư dân vạn chài Hạ Long thể 107 Trong tương lai, “Bảo tàng sinh thái” đời, tuyến du lịch sinh thái mở, mơ hình làng chài Vịnh điểm tham quan du khách Tại du khách tiếp cận hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản ngư dân thưởng thức ăn truyền thống chế biến từ đặc sản biển, hồ vào sống dân chài với phong tục tập quán, hoạt động văn hố tơn giáo, lễ hội ngư dân địa Đây sản phẩm du lịch độc đáo du khách Đặc biệt thông qua mô hình ni cá lồng bè làng chài, thực đưa người hồ nhập gắn bó mật thiết với mơi trường sống mình, mơi trường thiên nhiên Vịnh Hạ Long 3.2.2.6 Tăng cường đầu tư cho phát triển y tế - giáo dục nhằm chăm sóc sức khỏe, nâng cao trình độ dân trí cho bà làng chài Cũng giống làm nông nghiệp, việc đánh bắt thủy hải sản ngư dân mang tính thời vụ cao, nên nhu cầu lao động lớn Khai thác hải sản biển thường xuyên phải đối mặt với rủi ro người trước biến động bất thường thiên nhiên, mùa giông bão Bởi thế, đặc điểm bật ngư dân khát vọng có nhiều con, để có nhân lực đánh bắt Đẻ nhiều để “dự phòng” rủi ro q trình biển Đặc biệt, khát vọng có trai ngư dân có lẽ lớn tất cộng đồng cư dân khác (nông nghiệp, thủ cơng nghiệp bn bán), khơng quan niệm có để nối dõi tơng đường - vốn quan niệm chung người Việt, mà cịn có trai đi biển được, chí phải nhiều trai hợp sức đánh bắt biển xa, sóng to gió lớn gặp ngư trường thuận lợi quan trọng hết phải có trai có nơi nương tựa già Chính cần phải có sách dân số, y tế, giáo dục cho bà ngư dân Xây dựng tổ y tế, hướng dẫn bà thực kế hoạch hố gia đình, sơ cứu tai nạn rủi ro xảy đột xuất Xây dựng lớp học xoá mù chữ, tổ chức lớp bổ túc văn hóa để em có điều kiện học trình độ cao 108 KẾT LUẬN Cộng đồng cư dân làng chài thủy cư đã, phận thiếu việc tạo sức sống, sức hấp dẫn di sản Hạ Long Kho tàng văn hóa cộng đồng cư dân thủy cư với kinh nghiệm, bí nghề nghiệp lao động sản xuất, đời sống văn hóa, tâm linh, kho tàng văn nghệ dân gian, lễ hội truyền thống, phong tục tập quán, văn hóa cư trú, văn hóa ẩm thực thực vốn quý cần quan tâm bảo tồn phát triển Kinh tế - xã hội phát triển làm thay đổi quan niệm cách thức tư người dân làng chài thủy cư vịnh Hạ Long Lao động đánh bắt đại nhiều cách thức sản xuất mới, nuôi trồng thủy hải sản du lịch giúp cho bà ổn định sống, xố đói giảm nghèo, chuyển cư trú từ thuyền chật hẹp sang nhà bè khang trang, chuyển nếp sống mai sang việc định cư ổn định làng chài Các loại hình kinh tế khơng phát huy tác dụng việc nâng cao thu nhập mà cịn tạo giá trị văn hóa đời sống người dân làng chài tập quán cư trú, y tế, giáo dục, thông tin truyền thơng Đó giá trị làm nên diện mạo đa dạng sức hấp dẫn văn hóa làng chài thủy cư nhà nghiên cứu văn hóa, với phát triển loại hình du lịch, phục vụ cho phát triển bền vững Phong trào ”toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tỉnh Quảng Ninh năm qua phần tác động đến đời sống văn hóa người dân làng chài Tuy nhiên trình độ nhận thức, nếp sống, nếp nghĩ cách sinh hoạt ăn sâu vào tiềm thức ngư dân nên việc thay đổi sớm, chiều Để cải thiện vấn đề này, cần phải phát động chương trình xây dựng lối ứng xử văn hố cộng đồng cư dân khu vực làng chài, xây dựng làng chài thực tốt công tác dân số, kế hoạch hóa 109 gia đình, cơng tác vệ sinh mơi trường, khơng có tệ nạn xã hội, giảm hộ nghèo Bên cạnh việc thi đua, xây dựng lối ứng xử văn hố cần có sách riêng, xây dựng thiết chế văn hóa phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội với cư dân làng chài Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa chủ trương lớn Đảng Nhà nước Các cấp, ngành Trung ương địa phương tỉnh Quảng Ninh có động thái tích cực hỗ trợ cho công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng chài Uỷ ban quốc gia UNESCO Việt Nam, tổ chức quốc tế, ban, ngành tỉnh ủng hộ, trao đổi kinh nghiệm hỗ trợ kỹ thuật, tài chính, xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật, chế sách, đáp ứng điều kiện, tình hình thực tế đặt Nhiều văn quan trọng lĩnh vực: văn hóa, mơi trường, dân cư, nhà bè, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, du lịch ban hành, làm sở cho công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sống đương đại, phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh góp phần nâng cao đời sống cho người dân sống làng chài Tuy nhiên, Quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị Vịnh Hạ Long đến năm 2020, có bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng chài Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, tiến độ triển khai thực Quy hoạch chậm Nhận thức cấp, ngành, địa phương công tác quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa làng chài chưa đầy đủ Công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ di sản triển khai đẩy mạnh song chưa thực sâu rộng, chuyển biến nhận thức người dân làng chài hạn chế Trước thay đổi sống đương đại, văn hóa truyền thống làng chài phải đối mặt với nhiều thách thức, có nguy bị mai nhiều yếu tố văn hóa vật thể, phi vật thể làng chài dần 110 thay đổi Nhiều phong tục tập qn, văn hóa dân gian khơng cịn trì Vì vậy, muốn bảo tồn di sản văn hoá làng chài thủy cư vịnh Hạ Long phải sở kế thừa, giữ lại trì lại truyền lại yếu tố hợp lý, tích cực làm sở, điều kiện cho đời phát triển mới, tiến Kết hợp phát triển du lịch với phát triển văn hoá, thông qua du lịch tham quan, ăn, với người dân làng chài để giới thiệu “những câu chuyện đời thường” tới cộng đồng phát huy hết tiềm di sản Nghiên cứu văn hóa làng chài thuỷ cư vịnh Hạ Long không làm rõ trình tụ cư, đặc điểm kinh tế - xã hội, giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng cư dân mà mục đích định hướng, tạo sở khoa học cho việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa làng chài Giúp cho người dân làng chài phần hiểu sống họ, phong tục, tập quán, văn hóa họ từ xa xưa tới “ngôi nhà” họ trở thành giá trị thiếu di sản giới vịnh Hạ Long, qua họ có ý thức việc giữ gìn sắc văn hóa Nhiều kiến cho rằng, cần phải chuyển cư dân làng chài lên bờ, để làng chài “nhếch nhác” tồn lòng di sản thiên nhiên giới Tuy nhiên nay, tồn làng chài vịnh Hạ Long dù muốn hay không thực tế, để làng chài tồn nét điểm xuyết cho tranh đẹp vịnh Hạ Long đến thực Để đáp ứng yêu cầu cho phát triển bền vững phải làng chài mà cư dân có sống vật chất ổn định, trình độ học vấn, dân trí phải nâng lên để ngư dân làm chủ phương tiện, kỹ thuật đánh bắt, nắm bắt kỹ thuật nuôi trồng thủy sản có nhận thức, hành động việc chấp hành pháp luật, bảo vệ môi trường Nét điểm xuyết cịn phải tính đến việc giữ gìn phát huy đức tính truyền thống tốt đẹp cư dân làng chài tính cơ, chịu khó, đồn kết đùm bọc theo cộng đồng dòng họ 111 Hiện nay, việc khai thác tiềm kinh tế ngư dân làng chài thiết phải đơi với việc gìn giữ, bảo tồn tái tạo, đảm bảo phát triển bền vững Đó việc phải xây dựng nét ứng xử văn hố bà với mơi trường sống cộng đồng Chúng ta nhận thức rằng, ứng xử văn hoá bảo tồn giá trị văn hóa làng chài nói riêng DSTG vịnh Hạ Long nói chung khơng thể giành cho cá nhân, quan đơn vị tổ chức mà phải cộng đồng nhận thức với sáng tạo Trước hết nhận thức cấp quyền, quan quản lý từ Trung ương xuống địa phương, đặc biệt bà ngư dân làng chài Phải có phối kết hợp cấp, ngành quan đơn vị, người kể với du khách từ khắp nơi giới tới Làm thay đổi cách ứng xử có văn hóa bà giá trị văn hóa nơi sinh sống Điều minh chứng rằng, người dân địa phương người định tồn phát triển di sản văn hoá phi vật thể Nhưng trước hết, muốn bảo tồn phát huy di sản văn hóa làng chài, cần thiết phải có quy hoạch mang tính chất tổng thể, tạo điều kiện y tế, văn hóa, giáo dục, định hướng phát triển kinh tế cho ngư dân làng chài Văn hóa làng chài thủy cư vịnh Hạ Long vấn đề địi hỏi nghiên cứu cơng phu, kiên trì, nghiêm túc Kết luận văn kế thừa số lượng ỏi tài liệu có trước tìm hiểu, đánh giá ban đầu tác giả Chắc chắn cịn nhiều thiếu sót, xin bổ sung nghiên cứu hy vọng luận văn tài liệu có ích cho việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa làng chài thủy cư vịnh Hạ Long mang lại thông tin bổ ích cho quan tâm đến vấn đề 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph.Ăngghen (1963), Biện chứng tự nhiên, Nxb Sự thật, Hà Nội Ban Quản lý vịnh Hạ Long (2000), Báo cáo tổng kết công tác quản lý vịnh Hạ Long năm 1996-1997-1998-1999-2000 Ban Quản lý vịnh Hạ Long (2000), Hạ Long lời đánh giá ngợi ca, Hạ Long Ban Quản lý vịnh Hạ Long (2000), Văn hoá Hạ Long, Tài liệu hướng dẫn tham quan vịnh Hạ Long Bộ Xây dựng (1999), Báo cáo tóm tắt quy hoạch bảo tồn phát huy tổng hợp giá trị Di sản, cảnh quan thiên nhiên vịnh Hạ Long đến năm 2020, Hà Nội Chính phủ (1996), Nghị định 40/CP bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường thuỷ nội địa, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2000), Nghị Trung ương (khóa VIII) “về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị Hội nghị lần thứ tư “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” Ban kinh tế Tỉnh uỷ Quảng Ninh (1996), Quy hạch tổng thể phát triển kinh tế biển hải đảo tỉnh Quảng Ninh (1996 - 2010) 10 Nguyễn Chương Bình (1984), “Vài nét tình hình làm nghề cá tỉnh ven biển tỉnh phía Bắc”, Tạp chí Dân tộc học, (số 3) 11 Diệp Trung Bình (1985), “Vài nét đời sống cư dân ven biển tỉnh phía bắc Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học (số 2) 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Sinh thái học môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Thị Bừng (1979) Tâm lý học ứng xử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Cục Thống kê Quảng Ninh (2000), Niên giám thống kê Quảng Ninh 1999, Quảng Ninh 113 15 Nguyễn Trọng Chuẩn - Phạm Văn Đức - Hồ Sĩ Quý (2001), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hóa, Nxb Văn hóa- thơng tin, Hà Nội 17 Mai Ngọc Chừ (2008), Văn hóa biển miền trung mối quan hệ với văn hóa biển Đơng Nam Á, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 18 Công ước Quốc tế bảo vệ Di sản văn hoá tự nhiên Thế giới 11/1972 19 Phạm Đức Dương (2000), Biển với người Việt cổ, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Nxb Văn hố Nghệ thuật, Hà Nội 20 Phạm Đình Dũng (1996), Văn hố giao tiếp, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 21 GS Phan Đại Dỗn, Diệp Đình Hoa (1968), "Trận địa cọc chiến thắng Bạch Đằng năm 1288", Nghiên cứu lịch sử, (5) 22 GS Phan Đại Doãn (2010), Làng xã Việt Nam - số vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội, Nxb Chính tr quc gia, H Ni 23 Đảng tỉnh Qung Ninh (2000), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ chín nhiƯm kú (2000-2005), XÝ nghiƯp in Quảng Ninh 24 Đảng tỉnh Qung Ninh (2006), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ mời nhiệm kỳ (2005-2010), Xí nghiệp in Qung Ninh 25 Đảng tỉnh Qung Ninh (2010), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ mời hai nhiệm kỳ (2010-2015), Xí nghiệp in Qung Ninh 26 Đảng bé tØnh Quảng Ninh , B¸o c¸o tỉng kÕt c¸c năm từ 2000 -2010 27 ng Cng sn Vit Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 29 Bùi Xuân Đính (1995) Ghi chép dân tộc học hai làng Giang Võng, Trúc Võng vịnh Hạ Long, Tư liệu Trung tâm nghiên cứu tư vấn phát triển 30 Nguyễn Thị Gái (1996), Ca dao vùng biển,Quảng Ninh 31 Phạm Hoàng Hải (1996), Cẩm nang du lịch vịnh Hạ Long, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 32 Ngơ Trung Hải (2000), Bảo tàng sinh thái Hạ Long qui hoạch chung TP Hạ Long, Hội thảo môi trường tự nhiên vịnh Hạ Long bảo tàng sinh thái vịnh Hạ Long 33 Nguyễn Tiến Hiệp, Ruth Kiew (2000), Thực vật tự nhiên vịnh Hạ Long, IUCN 34 Lê Hồng Kế (2000), Quan điểm nguyên tắc số giải pháp quy hoạch bảo tồn Di sản vịnh Hạ Long, Tham luận hội thảo vịnh Hạ Long 35 Lê Duy Ký (1997), Tiềm nguồn lợi thuỷ sản, tổ chức khai thác phương hướng quản lý ngành thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh, Tham luận hội thảo khoa học: "Quản lý kế hoạch hoá bảo tồn nguồn lợi đa dạng sinh học vùng ven biển", Quảng Ninh 36 Lê Văn Khoa (1995) Môi trường ô nhiễm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Đỗ Thị Ngọc Lan (1996), Môi trường tự nhiên hoạt động sống người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Phạm Xuân Nam (1998), Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 H Hu Nga, Nguyễn Văn Hảo (1999), Hạ Long thời tiền sử, Nxb Thế giới, Hà Nội 40 Hà Hữu Nga (2000), Hạ Long lịch sử, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 41 Đỗ Văn Ninh (1997), Huyện Đảo Vân Đồn, UBND huyện Vân Đồn, Quảng Ninh 42 Nguyễn Dy Niên (1999), "Hạ Long viên ngọc đất nước", Tạp chí Quê Hương, (7) 43 Ngô Phan (2000), "Vịnh Hạ Long thêm lần DSTG", Báo Thể thao Văn hoá, (97) 115 44 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1984), Pháp lệnh bảo vệ sử dụng di tích lịch sử, văn hố danh lam thắng cảnh, 1984, Hà Nội 45 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1989), Pháp lệnh bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản tháng 1989, Hà Nội 46 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp 1992, Nxb Pháp lý, Nxb Sự thật, Hà Nội 47 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Luật bảo vệ mơi trường 48 Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Di sản văn hóa 49 Phạm Thanh Quyết (2004), Hát đúm Hà Nam - Yên Hưng, Quảng Ninh 50 Thi Sảnh (1997), Vịnh Hạ Long DSTG, Ban quản lý vịnh Hạ Long, Quảng Ninh 51 Sở Kế hoạch đầu tư Quảng Ninh (1999), Hiện trạng qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến 2010 52 Sở Văn hoá Thể thao Du lịch Quảng Ninh (2010), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa làng chài thủy cư phục vụ phát triển du lịch, Hội thảo khoa học 53 Sở Văn hoá Thể thao Du lịch Quảng Ninh (2010), Di sản văn hóa làng chài vịnh Hạ Long, Quảng Ninh 54 Nguyễn Thanh Sỹ (2000), Phối hợp hoạt động văn hố thơng tin nghiệp bảo tồn Di sản vịnh Hạ Long, Báo cáo hội thảo khoa học vịnh Hạ Long năm Di sản giới 55 Phạm Thị Tâm, Hà Văn Tấn (1969), Về chiến thắng Vân Đồn năm 1228, Thông báo khoa học, Sử học ĐHTH, Hà Nội 56 Hà Văn Tấn (1992), Lê Thánh Tông Quảng Ninh, Tham luận Hội thảo khoa học cụm di tích lịch sử - văn hố Núi Bài Thơ 57 Tập thể tác giả (1984), Môi trường tài nguyên Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 58 Nguyễn Hồng Thanh - Châu Thị Ái (1997), Thương mại dịch vụ, Tài liệu Ban địa chí Quảng Ninh 116 59 Trần Đức Thạnh (1999), Lịch sử địa chất vịnh Hạ Long, Nxb Thế giới, Hà Nội 60 Trần Đức Thạnh, Tony waltham (2000), Giá trị bật địa chất vịnh Hạ Long Tham luận hội thảo khoa học vịnh Hạ Long năm Di sản giới 61 Nguyễn Đình Thận (2000), Phát huy tiềm du lịch Hạ Long, Báo cáo hội thảo vịnh Hạ Long năm Di sản giới 62 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (1995), Văn hoá phát triển sắc, Chương trình KHCN cấp nhà nước KX 06, Hà Nội 63 Nguyễn Văn Tuấn (2000), Mấy ý kiến từ mô hình tổ chức ban quản lý vịnh Hạ Long, Báo cáo hội thảo vịnh Hạ Long năm Di sản giới 64 Nguyễn Thị Tuyến (2010), Sự biến đổi văn hoá vùng tái định cư đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc (qua thực tế tỉnh Sơn La, Lai Châu, Điện Biên), Đề tài cấp Bộ, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh 65 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (1995), Qui chế quản lý vịnh Hạ Long, Quảng Ninh 66 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2001), Quyết định số 3981/QĐ-UB ngày 25/10/2001 việc Phê duyệt địa điểm nuôi hải sản lồng bè Vịnh Hạ Long 67 Uỷ ban nhân dân thị xã Hồng Gai - Ban Văn học cổ cận đại Viện văn học (1992), Núi Bài Thơ lịch sử danh thắng 68 Uỷ ban Quốc gia thập kỷ quốc tế phát triển văn hoá (1992) Thập kỷ giới phát triển văn hố, Nxb Bộ Văn hố thơng tin, Hà Nội 69 UNESCO (1982), Tuyên bố sách văn hóa - hội nghị Quốc tế UNESCO chủ trì từ 27/7 đến 6/8/1982 Mêhicơ 70 Viện Ngôn ngữ học (2000) Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học - Hà Nội - Đà Nẵng 71 Viện Nghiên cứu Văn hóa dân gian (2001), Văn hoá dân gian làng ven biển, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 117 72 ViƯn Văn hóa & Phát triển (2005), Lý luận văn hóa đờng lối văn hóa Đảng, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 73 Tụ V (2002), m nhc Việt Nam truyền thống đại, Viện Âm Nhạc, Hà Nội 74 Nguyễn Huy Yết (1997), Đặc trưng đa dạng sinh học biển vịnh Hạ Long, Tham luận hội thảo khoa học "Quản lý kế hoạch hoá bảo tồn nguồn lợi đa dạng sinh học vùng ven biển", Hạ Long 75 F.M Zaragaza (1988), "Thập kỷ giới phát triển văn hố", Tạp chí Thơng tin UNESCO, (11) ... CHÀI THỦY CƯ TRÊN VỊNH HẠ LONG 1.1 Văn hoá làng chài thủy cư 1.2 Lịch sử hình thành làng chài thủy cư vịnh Hạ Long 9 18 Chương 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA LÀNG CHÀI THỦY CƯ TRÊN VỊNH HẠ LONG HIỆN NAY. .. TRIỂN VĂN HÓA LÀNG CHÀI THỦY CƯ TRÊN VỊNH HẠ LONG 87 3.1 Những vấn đề đặt văn hoá làng chài thủy cư vịnh Hạ Long 3.2 Định hướng, giải pháp bảo tồn phát triển văn hoá làng chài 87 thủy cư vịnh Hạ Long. .. làng chài Cửa Vạn, làng chài tiêu biểu nhất, lâu đời nhất, đại diện cho làng chài thủy cư vịnh Hạ Long 23 Chương THỰC TRẠNG VĂN HÓA LÀNG CHÀI THỦY CƯ TRÊN VỊNH HẠ LONG HIỆN NAY 2.1 VĂN HÓA CƯ

Ngày đăng: 16/07/2022, 09:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ph.Ăngghen (1963), Biện chứng của tự nhiên, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện chứng của tự nhiên
Tác giả: Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1963
3. Ban Quản lý vịnh Hạ Long (2000), Hạ Long những lời đánh giá ngợi ca, Hạ Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hạ Long những lời đánh giá ngợi ca
Tác giả: Ban Quản lý vịnh Hạ Long
Năm: 2000
4. Ban Quản lý vịnh Hạ Long (2000), Văn hoá Hạ Long, Tài liệu hướng dẫn tham quan vịnh Hạ Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá Hạ Long
Tác giả: Ban Quản lý vịnh Hạ Long
Năm: 2000
5. Bộ Xây dựng (1999), Báo cáo tóm tắt quy hoạch bảo tồn và phát huy tổng hợp giá trị Di sản, cảnh quan thiên nhiên vịnh Hạ Long đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tóm tắt quy hoạch bảo tồn và phát huy tổnghợp giá trị Di sản, cảnh quan thiên nhiên vịnh Hạ Long đến năm2020
Tác giả: Bộ Xây dựng
Năm: 1999
6. Chính phủ (1996), Nghị định 40/CP về bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường thuỷ nội địa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 40/CP về bảo đảm trật tự an toàn giao thôngđường thuỷ nội địa
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1996
7. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2000), Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) “về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Trung ương 5 (khóaVIII) “về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,đậm đà bản sắc dân tộc
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Năm: 2000
8. Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư về“Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư về"“Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020
10. Nguyễn Chương Bình (1984), “Vài nét về tình hình làm nghề cá ở các tỉnh ở ven biển các tỉnh phía Bắc”, Tạp chí Dân tộc học, (số 3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về tình hình làm nghề cá ở cáctỉnh ở ven biển các tỉnh phía Bắc”, "Tạp chí Dân tộc học
Tác giả: Nguyễn Chương Bình
Năm: 1984
11. Diệp Trung Bình (1985), “Vài nét về đời sống của cư dân ven biển các tỉnh phía bắc Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học (số 2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về đời sống của cư dân ven biển cáctỉnh phía bắc Việt Nam”, "Tạp chí Dân tộc học
Tác giả: Diệp Trung Bình
Năm: 1985
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Sinh thái học và môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái học và môi trường
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 2000
13. Lê Thị Bừng (1979) Tâm lý học ứng xử, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học ứng xử
Nhà XB: Nxb Giáo dục
14. Cục Thống kê Quảng Ninh (2000), Niên giám thống kê Quảng Ninh 1999, Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Quảng Ninh1999
Tác giả: Cục Thống kê Quảng Ninh
Năm: 2000
15. Nguyễn Trọng Chuẩn - Phạm Văn Đức - Hồ Sĩ Quý (2001), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu giátrị văn hóa truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đạihóa
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn - Phạm Văn Đức - Hồ Sĩ Quý
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
16. Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hóa, Nxb Văn hóa- thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học văn hóa
Tác giả: Đoàn Văn Chúc
Nhà XB: Nxb Văn hóa- thông tin
Năm: 1997
17. Mai Ngọc Chừ (2008), Văn hóa biển miền trung trong mối quan hệ với văn hóa biển Đông Nam Á, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa biển miền trung trong mối quan hệ vớivăn hóa biển Đông Nam Á
Tác giả: Mai Ngọc Chừ
Nhà XB: Nxb Từ điển bách khoa
Năm: 2008
19. Phạm Đức Dương (2000), Biển với người Việt cổ, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Nxb Văn hoá Nghệ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biển với người Việt cổ
Tác giả: Phạm Đức Dương
Nhà XB: Nxb Văn hoá Nghệ thuật
Năm: 2000
20. Phạm Đình Dũng (1996), Văn hoá giao tiếp, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá giao tiếp
Tác giả: Phạm Đình Dũng
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1996
21. GS. Phan Đại Doãn, Diệp Đình Hoa (1968), "Trận địa cọc trong chiến thắng Bạch Đằng năm 1288", Nghiên cứu lịch sử, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trận địa cọc trong chiếnthắng Bạch Đằng năm 1288
Tác giả: GS. Phan Đại Doãn, Diệp Đình Hoa
Năm: 1968
22. GS. Phan Đại Doãn (2010), Làng xã Việt Nam - một số vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng xã Việt Nam - một số vấn đề kinh tế,văn hóa, xã hội
Tác giả: GS. Phan Đại Doãn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2010
23. Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh (2000), Văn kiện Đại hội Đảng bộ lần thứ chớn nhiệm kỳ (2000-2005), Xí nghiệp in Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng bộlần thứ chớn nhiệm kỳ (2000-2005)
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh
Năm: 2000

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w