Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1

102 898 8
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế được biên soạn nhằm trang bị những kiến thức cơ bản và cốt lõi, mang tính tổng quan về lý thuyết quản lý kinh tế cho sinh viên chuyên ngành Quản lý kinh tế, cũng như các chuyên ngành đào tạo khác. Giáo trình được kết cấu thành 7 chương và chia làm 2 phần, phần 1 trình bày những nội dung về: đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu môn học; bản chất và vai trò của quản lý kinh tế; chức năng cơ bản của quản lý kinh tế; nguyên tắc quản lý kinh tế;... Mời các bạn cùng tham khảo!

TRệễỉNG ẹAẽI HOẽC THệễNG MAẽI THUONGMAI UNIVERSITY GIáO TRìNH NGUYEN LY QUAN LY KINH TE GIáO TRìNH NGUYEN LY QUAN LY KINH TE PGS.TS Hà VĂN Sự (Chủ biên) GIáO TR×NH NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ KINH TẾ isbn: 978-604-33-9114-5 786043 391145 Giá: 160.000đ nhà xuất hà nội TRNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI PGS.TS HÀ VĂN SỰ (Chủ biên) GIÁO TRÌNH NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ KINH TẾ NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI MỤC LỤC Lời nói đầu Chương mở đầu ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC 1.1 Đối tượng nghiên cứu môn học 1.2 Nội dung nghiên cứu môn học 11 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC 12 VỊ TRÍ CỦA MƠN HỌC 14 Chương BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ KINH TẾ 1.1 LƯỢC SỬ CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ 17 1.1.1 Tư tưởng quản lý thời kỳ cổ đại 19 1.1.2 Tư tưởng quản lý chủ nghĩa tư .21 1.1.3 Tư tưởng quản lý chủ nghĩa Mác - Lênin 27 1.2 BẢN CHẤT CỦA QUẢN LÝ KINH TẾ .29 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu động lực quản lý kinh tế 29 1.2.2 Đặc điểm quản lý kinh tế 36 1.3 VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ KINH TẾ 40 1.3.1 Vai trò quản lý kinh tế nhà nước 40 1.3.2 Vai trò quản lý kinh tế đơn vị kinh tế sở 44 Chương CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ KINH TẾ 2.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ KINH TẾ 47 2.1.1 Khái niệm chức quản lý kinh tế 47 2.1.2 Phân loại chức quản lý kinh tế 38 2.2 CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH .53 2.2.1 Bản chất chức hoạch định 53 2.2.2 Nội dung chức hoạch định 54 2.3 CHỨC NĂNG TỔ CHỨC .57 2.3.1 Bản chất chức tổ chức 57 2.3.2 Nội dung chức tổ chức 58 2.4 CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO 62 2.4.1 Bản chất chức lãnh đạo 62 2.4.2 Nội dung chức lãnh đạo 63 2.5 CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT 67 2.5.1 Bản chất chức kiểm soát .67 2.5.2 Nội dung chức kiểm soát .68 Chương NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ KINH TẾ 3.1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ KINH TẾ 73 3.1.1 Khái niệm nguyên tắc quản lý kinh tế 73 3.1.2 Phân loại nguyên tắc quản lý kinh tế 75 3.1.3 Cơ sở hình thành nguyên tắc quản lý kinh tế 76 3.2 CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ KINH TẾ CƠ BẢN 79 3.2.1 Nguyên tắc tập trung dân chủ 79 3.2.2 Nguyên tắc kết hợp hài hịa lợi ích kinh tế 84 3.2.3 Nguyên tắc tiết kiệm hiệu 88 3.2.4 Nguyên tắc thống lãnh đạo trị kinh tế 92 3.3 YÊU CẦU VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ KINH TẾ .96 3.3.1 Nhận thức coi trọng việc hoàn thiện hệ thống nguyên tắc quản lý kinh tế 96 3.3.2 Vận dụng tổng thể nguyên tắc quản lý kinh tế 96 3.3.3 Lựa chọn hình thức phương pháp vận dụng nguyên tắc quản lý kinh tế phù hợp 97 3.3.4 Cần có quan điểm tồn diện hệ thống việc vận dụng nguyên tắc quản lý kinh tế 97 Chương PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ KINH TẾ 4.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ KINH TẾ 101 4.1.1 Khái niệm phương pháp quản lý kinh tế 101 4.1.2 Vai trò phương pháp quản lý kinh tế 102 4.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ KINH TẾ CHỦ YẾU 104 4.2.1 Phương pháp hành 104 4.2.2 Phương pháp kinh tế 108 4.2.3 Phương pháp giáo dục vận động 112 4.2.4 Vận dụng tổng hợp phương pháp quản lý kinh tế 115 Chương CÔNG CỤ QUẢN LÝ KINH TẾ 5.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÔNG CỤ QUẢN LÝ KINH TẾ 119 5.1.1 Khái niệm công cụ quản lý kinh tế 119 5.1.2 Phân loại công cụ quản lý kinh tế 120 5.2 CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ KINH TẾ CHỦ YẾU 122 5.2.1 Công cụ pháp luật 122 5.2.2 Công cụ kế hoạch 127 5.2.3 Cơng cụ sách kinh tế 131 Chương CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ KINH TẾ 6.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ KINH TẾ 141 6.1.1 Khái niệm phân loại cấu tổ chức máy quản lý kinh tế 141 6.1.2 Đặc điểm cấu tổ chức máy quản lý kinh tế 145 6.2 YÊU CẦU ĐỐI VỚI CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ KINH TẾ 147 6.2.1 Đảm bảo tính hệ thống, thống 147 6.2.2 Đảm bảo tính tối ưu kinh tế 148 6.2.3 Đảm bảo tính ổn định tương đối 148 6.2.4 Đảm bảo tính tin cậy 149 6.2.5 Tính linh hoạt 149 6.3 CÁC LOẠI HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ KINH TẾ 149 6.3.1 Cơ cấu tổ chức trực tuyến 150 6.3.2 Cơ cấu tổ chức theo chức 153 6.3.3 Cơ cấu tổ chức kết hợp trực tuyến - chức 157 6.4 CÁN BỘ QUẢN LÝ KINH TẾ 160 6.4.1 Khái niệm, phân loại cán quản lý kinh tế 160 6.4.2 Vai trò cán quản lý kinh tế 164 6.4.3 Yêu cầu cán quản lý kinh tế 166 Chương THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ KINH TẾ 7.1 THÔNG TIN QUẢN LÝ KINH TẾ 171 7.1.1 Khái niệm, phân loại thông tin quản lý kinh tế 171 7.1.2 Sự cần thiết vai trò thông tin quản lý kinh tế 176 7.1.3 Hệ thống thông tin quản lý kinh tế 180 7.1.4 Yêu cầu thông tin quản lý kinh tế 185 7.2 QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ KINH TẾ 188 7.2.1 Khái niệm, phân loại định quản lý kinh tế 188 7.2.2 Chức vai trò định quản lý kinh tế 193 7.2.3 Yêu cầu nguyên tắc định quản lý kinh tế 194 7.2.4 Quá trình phương pháp định quản lý kinh tế 199 TÀI LIỆU THAM KHẢO 213 LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình Ngun lý quản lý kinh tế biên soạn nhằm trang bị kiến thức cốt lõi, mang tính tổng quan lý thuyết quản lý kinh tế cho sinh viên chuyên ngành Quản lý kinh tế, chuyên ngành đào tạo khác Trường Đại học Thương mại Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế PGS.TS Hà Văn Sự làm chủ biên tập thể giảng viên Bộ môn Quản lý kinh tế thuộc Khoa Kinh tế - Luật, Trường Đại học Thương mại thực hiện, đặc biệt tham gia trực tiếp biên soạn giảng viên: PGS.TS Hà Văn Sự (Chủ biên biên soạn Chương mở đầu, Chương Chương 5); TS Dương Hoàng Anh (Chương 1, mục 1.1, 1.2) ThS Ngô Ngân Hà (Chương 1, mục 1.3); ThS Vũ Thị Hồng Phượng (Chương 2); ThS Lê Như Quỳnh (Chương 3); ThS Nguyễn Minh Phương (Chương 6, mục 6.1, 6.2), TS Vũ Tam Hòa (Chương 6, mục 6.3, 6.4); ThS Đặng Hồng Anh (Chương 7) Trong q trình biên soạn, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý khoa học, Khoa Kinh tế - Luật, Bộ môn Quản lý kinh tế Trường Đại học Thương mại động viên tạo điều kiện mặt để nhóm tác giả hồn thành giáo trình Chúng tơi xin cảm ơn góp ý để bổ sung hồn thiện nội dung giáo trình nhà khoa học trường Mặc dù có nhiều cố gắng, song giáo trình chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tập thể tác giả Bộ môn Quản lý kinh tế mong nhận góp ý nhà khoa học, đồng nghiệp bạn đọc Thư góp ý xin gửi Bộ môn Quản lý kinh tế, Khoa Kinh tế Luật, Trường Đại học Thương mại Chủ biên PGS.TS HÀ VĂN SỰ Lợi ích riêng sở cho lợi ích chung, ngược lại lợi ích chung định hướng cho việc thực lợi ích riêng19 Lợi ích cá nhân thỏa mãn đáng lợi ích chung tơn trọng đáp ứng Vì vậy, kích thích lợi ích cá nhân phải kết hợp hài hịa với lợi ích tập thể lợi ích toàn xã hội Nếu xử lý mối quan hệ lợi ích khơng đúng, dẫn đến xung đột lợi ích làm giảm hiệu kinh tế - xã hội Thiên lợi ích xã hội, vi phạm lợi ích cá nhân tập thể người lao động làm triệt tiêu động lực phát triển Quá trọng lợi ích cá nhân tập thể nhỏ, vi phạm lợi ích xã hội lợi ích cá nhân lợi ích tập thể thiếu sở bền vững Các nhà quản lý kinh tế cần ý tạo điều kiện cho thành viên tổ chức thực lợi ích cá nhân khơng khuyến khích họ thực chúng giá Đồng thời cần nhận thức cách rõ ràng lợi ích đề cập lợi ích hợp pháp, đáng lạnh mạnh, khơng phải lợi ích bất hợp pháp, khơng đáng thiếu lành mạnh Nói tóm lại, chủ thể quản lý phải tạo “vectơ” lợi ích chung thơng qua chế, sách, cho thành viên xã hội, cá nhân tập thể hưởng thụ lợi ích20 Thứ hai, phải coi trọng lợi ích vật chất lẫn lợi ích tinh thần tập thể người lao động Người lao động tập thể họ khơng có nhu cầu vật chất mà cịn có nhu cầu tinh thần Các hoạt động sản xuất vật chất bị chi phối tinh thần trạng thái tâm - sinh lý người lao động Ý đồ sản xuất gì, bao nhiêu, diễn đầu người trước bước vào sản xuất họ kiểm nghiệm điều thực tiễn Vì thế, phải tác động vào ý thức người nhằm tạo dựng môi trường tâm lý xã hội cần thiết để khích lệ họ hành động mục tiêu định 19 Bùi Hữu Đức, Phạm Trung Tiến (2013), Khoa học quản lý, NXB Giáo dục, tr.57 20 Đoàn Phúc Thanh (chủ biên), (2000), Nguyên lý Quản lý kinh tế, NXB Chính trị quốc gia, tr.71 86 Trong lao động hoạt động bắt buộc người vấn đề khuyến khích lợi ích vật chất người lao động phải đặt lên vị trí ưu tiên thỏa đáng Song, khơng phải mà coi nhẹ phủ nhận khuyến khích lợi ích tinh thần thơng qua phương pháp động viên, giáo dục trị tư tưởng, thưởng phạt, cất nhắc đề bạt vào chức vụ quản lý Do vậy, người quản lý phải ý mang lại cho người lao động quyền lợi trị, quyền tự chủ, quyền học hành, quyền hưởng thụ giá trị văn hóa tinh thần xã hội Khuyến khích lợi ích tinh thần thực chất đánh giá tập thể xã hội cống hiến người, khẳng định thang bậc giá trị họ cộng đồng Phải khen, chê đánh giá mực cống hiến người, tập thể - khẳng định danh dự, giá trị họ cộng đồng Cũng thơng qua hình thức khuyến khích đó, người lao động nhận biết kết ý nghĩa cơng việc làm Về thực chất, quản lý kinh tế trình xử lý mối quan hệ người với người hoạt động kinh tế Chủ thể quản lý phải tác động vào tâm lý người lao động qua khơi dậy lịng nhiệt tình hăng say sáng tạo họ Muốn vậy, phải nắm bắt quy luật tâm lý người để đề nguyên tắc quản lý kinh tế Tuy nhiên, cá nhân hoạt động cộng đồng định, ngồi việc nghiên cứu tính cách, nhu cầu, sở trường người phải nhận thức vận dụng quy luật tâm lý tập thể, tâm lý cộng đồng Thứ ba, coi trọng lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài Các nhà quản lý khơng quan tâm đến lợi ích trước mắt mà cịn đặc biệt ý đến lợi ích mang tính dài hạn Khơng lợi ích trước mắt mà qn lợi ích lâu dài đồng thời khơng lợi ích lâu dài mà không giải lợi ích cấp bách trước mắt Điều đặt yêu cầu nhà quản lý phải quán triệt quan điểm phát triển bền vững, không chạy theo lợi ích trước mắt mà dẫn đến hành động nóng vội, sử dụng thiếu hợp lý, không tiết kiệm yếu tố nguồn lực trình quản lý 87 Thứ tư, kết hợp hài hịa lợi ích chủ thể có liên quan đến hoạt động kinh tế, sản xuất kinh doanh Muốn đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững, đảm bảo phát triển ổn định đơn vị kinh doanh, cần có kết hợp hài hịa lợi ích chủ thể có liên quan đến hoạt động kinh tế, sản xuất kinh doanh như: nhà nước - chủ đầu tư - người tiêu dùng, khâu trình tái sản xuất xã hội như: sản xuất - phân phối - trao đổi - tiêu dùng Chỉ lợi ích chủ thể kinh tế đảm bảo, họ có động lực để cống hiến cho phát triển đơn vị quốc gia Nguyên tắc kết hợp hài hịa lợi ích kinh tế có ý nghĩa quản lý nhà nước quản lý tổ chức kinh tế sở Thực nguyên tắc đòi hỏi phải chống biểu phiến diện chiều xử lý mối quan hệ lợi ích, chống dập khn máy móc mà phải gắn vào tình hình cụ thể tổ chức, hệ thống Trên thực tế, sách, quy định Nhà nước đưa khơng thỏa mãn lợi ích đại đa số đơn vị kinh doanh cá nhân người lao động khó thực thi Cũng vậy, đơn vị kinh tế sở đưa quy định trái với lợi ích số đơng người lao động gây phản ứng trái chiều khó đạt mục đích mong muốn Vì thế, hoạch định sách, nhà quản lý cần quan tâm đến việc kết hợp cân đối lợi ích tập thể lợi ích cá nhân cách hợp lý 3.2.3 Nguyên tắc tiết kiệm hiệu Nguyên tắc tiết kiệm hiệu dựa quy luật hoạt động kinh tế muốn tồn phát triển phải thực hành tiết kiệm đảm bảo sản xuất có hiệu quả, điều kiện yếu tố sản xuất ngày khan nhu cầu người lại tăng lên không ngừng Tiết kiệm không đồng nghĩa với hạn chế đầu tư chi tiêu Vấn đề chỗ đầu tư chi tiêu hợp lý, sở khả điều kiện cho 88 phép, mục tiêu với nguồn tài nguyên, điều kiện sở vật chất kỹ thuật, lực lượng lao động có, sản xuất số lượng cải vật chất tinh thần nhiều nhất, tức đạt hiệu cao Trong nhiều trường hợp, cần phải kích thích tiêu dùng để khắc phục tình trạng thiểu phát, thúc đẩy sản xuất phát triển Tiết kiệm khơng chi tiền mà chi tiêu sử dụng đồng tiền cách hợp lý, cho sản xuất nhiều sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao, giá thành hạ, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Khi cần thiết, phải tăng chi phí cách đầu tư nhằm tạo việc làm tăng khối lượng hàng hóa dịch vụ cho xã hội Hiệu xác định kết so với chi phí Từ muốn tăng hiệu phải tăng kết giảm chi phí Tăng kết cách tăng suất lao động Giảm chi phí cách tiết kiệm yếu tố đầu vào tiết kiệm thời gian Cũng tăng hiệu cách tăng chi phí để tăng kết với tốc độ nhanh quy mô lớn Như tiết kiệm hiệu có mối quan hệ hữu với Hiệu tiết kiệm theo nghĩa rộng đầy đủ Nói đến tiết kiệm sản xuất tiêu dùng nói đến hiệu lĩnh vực khơng nhiều hay chi ít, tiêu nhiều hay tiêu Nội dung cụ thể nguyên tắc tiết kiệm hiệu biểu sau: Thứ nhất, đầu tư có trọng điểm, tránh dàn trải Trong điều kiện nguồn lực hạn chế, cần nghiên cứu lĩnh vực đầu tư mang tính ưu tiên, đầu tư kỹ thuật phải kèm với điều kiện sở hạ tầng phù hợp đào tạo nguồn nhân lực có trình độ tương ứng Tránh đầu tư chạy theo tình (thị trường cần tất đổ xơ vào đầu tư), đầu tư dàn trải (cái có, địa phương có, kết có hiệu mang lại hạn chế), đầu tư thiếu bản, lâu dài (quá tập trung vào dịch vụ, gia cơng mà trọng tới ngành tảng, sản xuất thiết bị, động cơ, máy móc ) mà cần coi trọng tính hệ thống đồng bộ, đầu tư xây dựng 89 Thứ hai, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên biện pháp bảo vệ sử dụng có hiệu cao nguồn tài nguyên thiên nhiên; có kế hoạch khai thác, sử dụng hợp lý, tránh lãng phí, xóa bỏ tư tưởng coi tài nguyên thiên nhiên vô tận, đảm bảo cho phát triển trước mắt lâu dài theo quan điểm phát triển bền vững Cần giữ mức khai thác tài nguyên phạm vi tái sinh, tái tạo nguồn tài nguyên phục hồi; xác định rõ mức khai thác sản lượng bền vững (mức khai thác vừa đủ để nguồn tài nguyên có khả tái sinh được) không phép khai thác sản lượng bền vững Đồng thời, phải quản lý tốt nguồn tài nguyên không phục hồi, sử dụng kỹ thuật tiên tiến để giảm hao phí tài ngun, có phương pháp tái sinh thích hợp để quay vịng sử dụng nguồn tài ngun khơng phục hồi cách có hiệu Thứ ba, giảm chi phí cách hợp lý Phân loại chi phí để cắt giảm cho hợp lý hiệu Việc cắt giảm chi phí cách hợp lý cần có tầm nhìn tổng thể, tránh cắt giảm cách tiêu cực; tăng chi phí tốt, giảm chi phí xấu; cắt giảm trọng tâm có tầm nhìn tương lai Đối với tổ chức sản xuất, cần giảm chi phí vật tư sở áp dụng kỹ thuật quy trình sản xuất tiên tiến; cải tiến kết cấu sản phẩm, giảm trọng lượng; nâng cao chất lượng sản phẩm; sử dụng vật liệu thay thế, sử dụng vật tư nhiều lần, giảm tổn thất phế liệu Thứ tư, tổ chức lao động khoa học lao động Tổ chức lao động khoa học tất loại lao động, kể lao động quản lý sở nâng cao trình độ nghề nghiệp người lao động, cải tiến máy quản lý theo hướng gọn nhẹ, linh hoạt… qua sử dụng thời gian làm việc tiết kiệm hợp lý nhất, tối đa hóa hiệu suất cơng việc Các nhà quản lý cần sử dụng tổng thể biện pháp tổ chức, kỹ thuật, kinh tế, an toàn, vệ sinh tâm sinh lý dựa sở thành tựu khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm tiên tiến nhằm sử 90 dụng lao động hợp lý, có hiệu quả, kích thích tính tự giác, chủ động sáng tạo người lao động, nâng cao suất lao động, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên, tiết kiệm tối đa sức khỏe người lao động Các phương hướng chủ yếu để hoàn thiện tổ chức lao động khoa học là: Cải thiện điều kiện lao động (tăng mức đầu tư thiết bị cho chỗ làm việc, bảo đảm an toàn, áp dụng chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý); phân công lao động hợp lý; áp dụng phương thức phương pháp lao động tiên tiến, nghiên cứu phổ biến kinh nghiệm tốt; nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất; áp dụng định mức kinh tế kỹ thuật khoa học, có chế độ lương bổng khuyến khích khen thưởng hợp lý Trên thực tế, hoạt động quản lý kinh tế cần thiết có ý nghĩa chủ thể quản lý biết lấy vấn đề tiết kiệm hiệu làm nguyên tắc hoạt động Ngun tắc địi hỏi nhà quản lý phải đưa định quản lý cho với lượng chi phí định tạo nhiều giá trị sử dụng, lợi ích để phục vụ cho người tổ chức Nói cách khác, phải quản lý cho với đơn vị giá trị sử dụng hay đơn vị lợi ích có được, cần lượng chi phí bỏ ngày Về mặt giá trị, tổ chức kinh tế sở phải tổ chức quản lý cho mức lãi thu đồng chi phí bỏ ngày tăng lên; để tạo đồng lãi cần lượng vốn định Đó địi hỏi ngun tắc tiết kiệm hiệu Nói tóm lại hoạt động quản lý cần thiết có ý nghĩa chủ thể quản lý biết lấy vấn đề tiết kiệm hiệu làm nguyên tắc hoạt động Trong phạm vi quản lý nhà nước, để thực nguyên tắc tiết kiệm hiệu quả, cần lưu ý điểm sau: Thứ nhất, cần có đường lối, chiến lược phát triển kinh tế đắn, phù hợp với đòi hỏi quy luật khách quan Xây dựng thực quy hoạch kế hoạch chuẩn xác để khai thác cách có hiệu nguồn lực đất nước Thứ hai, cần thực đầy đủ chế độ hạch toán kinh tế Lấy hiệu kinh tế xã hội làm tiêu chuẩn để xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư công nghệ Thứ ba, cần tiến hành cơng 91 nghiệp hóa đại hóa đất nước lấy người nguồn lực chủ yếu, khoa học, kỹ thuật động lực nghiệp Kết hợp với việc đổi sách địn bẩy kinh tế nhằm khuyến khích sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm nguồn lực đất nước Thứ tư, cần kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng công quỹ quan, sở kinh tế nhà nước Thực hành chế độ tiết kiệm, chống tham nhũng, xử lý nghiêm chỉnh hành vi làm lãng phí, thất tài sản Ngun tắc tiết kiệm hiệu không sử dụng coi trọng quản lý nhà nước kinh tế mà nguyên tắc quan trọng, định sống đơn vị kinh tế sở Để thực nguyên tắc này, tổ chức kinh tế sở cần ý vấn đề sau: Thứ nhất, sử dụng công nghệ kinh doanh, thường xuyên đổi kỹ thuật, cơng nghệ q trình sản xuất, ứng dụng kịp thời thành tựu tiến khoa học - kỹ thuật sản xuất Thứ hai, cải tiến kết cấu sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phầm, sử dụng vật liệu thay thế, sử dụng vật tư nhiều lần, giảm tổn thất phế liệu Thứ ba, không ngừng hồn thiện trình độ tổ chức sản xuất, tổ chức lao động để nâng cao suất lao động, tiết kiệm thời gian, chi phí lao động vật tư, chi phí quản lý, hạn chế tối đa tổn thất thiệt hại khơng đáng có q trình sản xuất; khai thác triệt để cơng suất máy móc trang thiết bị nhằm khấu hao nhanh, hạn chế hao mịn hữu hình hao mịn vơ hình Thứ tư, không ngừng đổi cấu tổ chức quản lý nội đơn vị theo hướng tinh giản, thật nhu cầu cơng việc hiệu cao 3.2.4 Nguyên tắc thống lãnh đạo trị kinh tế Nguyên tắc thống lãnh đạo trị kinh tế xuất phát từ mối quan hệ kinh tế trị nhằm đảm bảo kết hợp hài hòa mục tiêu kinh tế mục tiêu trị - xã hội hình thái kinh tế xã hội, biểu tập trung mối quan hệ, sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Kinh tế tổng thể yếu tố sản xuất mối quan hệ người người mà cốt yếu quan hệ sở hữu lợi ích Chính trị theo nghĩa hẹp 92 đường lối xử khéo léo để đạt mục tiêu đề Theo nghĩa rộng trị tổng thể quan điểm, phương pháp hoạt động thực tế tổ chức quyền mà mấu chốt vấn đề quyền lực Kinh tế trị ln có mối liên hệ chặt chẽ với Kinh tế tự thân trị định quyền thống trị giai cấp giai cấp khác xã hội Lợi ích định quan điểm, đường lối xử Lợi ích giai cấp thống trị xuất phát điểm sách chế quản lý kinh tế; sở để xây dựng thể chế trị, pháp luật, hệ tư tưởng Do đó, khơng có kinh tế túy mà phục vụ cho nhiệm vụ trị Nói cách khác, kinh tế tiền đề vật chất bảo đảm cho phát triển xã hội kinh tế định trị Mặt khác, trị tác động trở lại đến kinh tế đường lối tốt sở để phát triển tốt kinh tế, đường lối bế tắc kìm hãm phát triển kinh tế Chính trị phản ánh xã hội kinh tế khơng phản ánh cách thụ động thực tế kinh tế, mà phương tiện mạnh mẽ tác động chi phối kinh tế Một quyền thống trị trị xác lập trở thành phương tiện để giai cấp thống trị trì thực lợi ích mình, mà trước hết lợi ích kinh tế Cho nên, xét đến cùng, trị tổng thể quan điểm, phương thức hoạt động tổ chức quyền nhằm khắc phục, điều hịa mâu thuẫn lợi ích lợi ích kinh tế nảy sinh giai cấp tầng lớp xã hội Nguyên tắc thống lãnh đạo trị kinh tế có nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất, phát triển kinh tế nhiệm vụ trị chủ yếu tổ chức hệ thống trị - xã hội Kinh tế là tổng thể những quan hệ của người quá trình sản xuất, trao đổi, phân phối và tiêu dùng của cải vật chất những giai đoạn phát triển nhất định của xã hội loài người Phát triển kinh tế để tạo nhiều sản phẩm hàng hóa dịch vụ thỏa mãn nhu cầu ngày tăng xã hội; tạo sở vật chất để phát triển lĩnh vực văn hóa, xã 93 hội; củng cố an ninh quốc phịng; tạo niềm tin cho quần chúng nhân dân vào chế độ, đưa đất nước tiến kịp quốc gia tiên tiến giới Vì thế, kinh tế là sở làm nảy sinh trị, phát triển kinh tế nhiệm vụ trị chủ yếu tổ chức hệ thống trị - xã hội Các tổ chức cá nhân hệ thống trị - xã hội, mà trước hết tổ chức Đảng Nhà nước, phải tập trung vào việc xây dựng đường lối, sách phát triển kinh tế, đồng thời động viên quần chúng nhân dân tham gia tích cực sáng tạo hoạt động kinh tế; vừa phát triển kinh tế vừa phải giữ gìn bảo vệ chủ quyền độc lập đất nước, an ninh an toàn xã hội; vừa đấu tranh chống nạn tham nhũng tệ quan liêu, vừa đấu tranh chống nguy diễn biến hịa bình lực thù địch Thứ hai, hoạt động kinh tế phải dựa quan điểm kinh tế - trị - xã hội tồn diện Ng̀n gớc sâu xa của trị là lợi ích kinh tế của người quyết định Song trị khơng phụ tḥc vào kinh tế cách thụ động, trái lại nó còn tác động trở lại các quá trình kinh tế khách quan, tác đợng của chủ thể trị, tác đợng của cấu tổ chức, phương thức tổ chức quản lý người đối với đơn vị kinh tế Trên thực tế, đường lối trị khơng giai cấp thống trị giữ vững thống trị đó, khơng có khả lãnh đạo kinh tế Như vậy, trị đóng vai trị lãnh đạo, định hướng tạo mơi trường trị - xã hội ổn định, đáp ứng điều kiện cần thiết cho phát triển kinh tế Tóm lại, thực chất tác động trị kinh tế tạo môi trường xã hội ổn định, giải phóng sức sản xuất, tạo động lực để phát triển kinh tế, định hướng phát triển kinh tế quốc gia Để phát triển xã hội, đòi hỏi phải ưu tiên trị, đổi mới, hồn thiện, dân chủ hố trị, tạo tiền đề cho kinh tế phát triển; sở thực tiễn, vận dụng sáng tạo quy luật kinh tế để đề đường lối giai cấp đắn nghệ thuật lãnh đạo cho phù hợp; bảo đảm mục tiêu, phương pháp hoạt động kinh tế phải xuất phát từ nhiệm vụ trị phục vụ cho nhiệm vụ đó, tránh quan điểm đơn quản lý kinh tế 94 Thứ ba, thống lãnh đạo thể trị kinh tế, khơng tách rời đối lập Trong thực tiễn, thống trị kinh tế biểu mức độ cao thấp khác nhau, xu hướng chung bất đồng trị gây nên trở ngại chí thất bại đàm phán, hợp tác phát triển kinh tế Ở đâu nơi có thống cao trị kinh tế kinh tế phát triển theo chiều hướng tốt, đạt hiệu cao ngược lại Ngày nay, bối cảnh hội nhập kinh tế đa dạng, nhiều chiều, yếu tố trị thể nhiều hơn, sâu lĩnh vực kinh tế thay cho cách thức giải vấn đề kinh tế túy thị trường chi phối, định trước Quan hệ trị với kinh tế quan hệ bản, có ý nghĩa định, chi phối mối quan hệ xã hội Vì vậy, địi hỏi xử lý vấn đề cụ thể phải chủ động, sáng tạo, tránh tuyệt đối hố đồng trị với kinh tế Tuyệt đối hoá kinh tế dẫn đến tình trạng phát triển kinh tế tự phát, vơ phủ, tập trung tăng trưởng kinh tế giá, hy sinh mặt khác Tuyệt đối hố trị phát triển kinh tế làm cho kinh tế bị can thiệp, áp đặt cách ý chí, khơng theo quy luật khách quan Đồng trị với kinh tế làm cho trị trở nên cứng nhắc, giáo điều Do vậy, lãnh đạo cần có thống khơng tách rời đối lập trị kinh tế Nguyên tắc thống lãnh đạo trị kinh tế chủ yếu sử dụng quản lý nhà nước kinh tế Để thực nguyên tắc trên, cần nâng cao lực chuyên môn kinh tế tố chất trị cán lãnh đạo, quản lý; hệ thống sách, pháp luật phải thống nhất, ổn định quán; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, chương trình dự án phải rõ ràng, công khai, minh bạch; nhà nước phải thống hướng dẫn thực thi sách, pháp luật, quy hoạch có giải pháp ngăn chặn, xử lý chủ thể kinh doanh, cán quản lý vi phạm theo chế tài quy định pháp luật 95 3.3 YÊU CẦU VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ KINH TẾ Việc hình thành nguyên tắc quản lý kinh tế cơng việc khó khăn Việc vận dụng nguyên tắc để thiết lập chế, sách giải pháp quản lý kinh tế lại phức tạp phụ thuộc vào lực, trình độ nghệ thuật nhà quản lý Quá trình vận dụng nguyên tắc quản lý kinh tế phải đảm bảo yêu cầu chung sau: 3.3.1 Nhận thức coi trọng việc hoàn thiện hệ thống nguyên tắc quản lý kinh tế Yêu cầu quan trọng việc hoàn thiện hệ thống nguyên tắc quản lý kinh tế mặt phải tự giác tơn trọng kiên trì tn thủ nguyên tắc, mặt khác cần điều chỉnh bổ sung nguyên tắc quản lý kinh tế phù hợp với quy luật khách quan đòi hỏi thực tiễn vận hành kinh tế Nhận thức nhà quản lý ln có giới hạn q trình kinh tế diễn đa dạng có thay đổi thường xun, việc khơng ngừng nghiên cứu lý luận để nâng cao khả nhận thức quy luật, đồng thời tổng kết thực tiễn nhằm hoàn thiện nội dung nguyên tắc quản lý kinh tế cần thiết 3.3.2 Vận dụng tổng thể nguyên tắc quản lý kinh tế Mỗi nguyên tắc có mục đích, nội dung yêu cầu riêng trình quản lý kinh tế Nguyên tắc thống lãnh đạo trị kinh tế đảm bảo ổn định an toàn cho hoạt động quản lý phát triển bền vững kinh tế; Nguyên tắc tập trung dân chủ tạo sức mạnh tổng hợp nhằm khai thác tiềm toàn xã hội để tăng trưởng phát triển kinh tế; Nguyên tắc kết hợp hài hòa lợi ích kinh tế tạo động lực động lực trực tiếp hoạt động quản lý kinh tế, đồng thời phương tiện để thực nguyên tắc khác, nguyên tắc tiết kiệm hiệu quả; Nguyên tắc tiết kiệm hiệu đạo hoạt động quản lý kinh tế đạt tới mục tiêu Chủ thể quản lý phải có am hiểu, nắm rõ nguyên tắc để vận dụng tổng hợp nguyên tắc quản lý kinh tế cách linh hoạt 96 việc xây dựng chế, sách, công cụ, phương pháp, cấu tổ chức máy quản lý kinh tế nhằm phát huy ưu nguyên tắc, đồng thời bảo đảm nhân tố cần thiết trình quản lý kinh tế, là: mục tiêu, động lực, phương tiện, điều kiện, phương pháp quản lý kinh tế 3.3.3 Lựa chọn hình thức phương pháp vận dụng nguyên tắc quản lý kinh tế phù hợp Hệ thống nguyên tắc chi phối việc hình thành định quản lý kinh tế góc độ vĩ mơ vi mơ Tuy nhiên, phải tùy thuộc vào đối tượng quản lý, cấp quản lý điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể để lựa chọn định hình thức, phương pháp vận dụng nguyên tắc quản lý kinh tế Để lựa chọn hình thức phương pháp vận dụng nguyên tắc quản lý kinh tế, nhà quản lý phải nắm vững chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, hiểu rõ nội dung yêu cầu nguyên tắc, thực trạng kinh tế - xã hội quốc gia lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Ngoài ra, cần tiếp cận kinh nghiệm thành tựu mới, tiến nhân loại quản lý kinh tế để vận dụng có hiệu nguyên tắc việc đề định quản lý kinh tế 3.3.4 Cần có quan điểm tồn diện hệ thống việc vận dụng nguyên tắc quản lý kinh tế Trong quản lý kinh tế, hệ thống nguyên tắc giữ vai trị định hướng cho việc hình thành định quản lý, bao gồm phương pháp, chế, công cụ, tổ chức máy quản lý kinh tế Chính vai trị định hướng quy định tính tồn diện tính hệ thống ngun tắc quản lý kinh tế Ví dụ: Đối với nguyên tắc tiết kiệm hiệu quả, tiết kiệm hiệu cần xem xét bình diện rộng, thời gian dài; tránh tư tưởng cục bộ, cách nhìn thiển cận định vội vàng quản lý kinh tế Điều có ý nghĩa sâu sắc quản lý nhà nước việc lựa chọn phương án đầu tư nước ngồi vào nước, 97 hình thức hợp tác kinh tế quốc tế, cải cách hệ thống doanh nghiệp nhà nước quản lý doanh nghiệp việc lựa chọn lĩnh vực đầu tư tránh đổ dồn chạy theo xu thị trường ngắn hạn CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN Câu Phân tích chất nguyên tắc quản lý kinh tế Ý nghĩa việc hình thành, vận dụng nguyên tắc thực tiễn quản lý nhà nước kinh tế quản lý kinh tế doanh nghiệp Câu Phân tích nội dung nguyên tắc thống lãnh đạo, trị kinh tế Liên hệ thực tiễn vận dụng nguyên tắc quản lý nhà nước kinh tế nước ta Câu Phân tích nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ Liên hệ thực tiễn vận dụng nguyên tắc quản lý nhà nước kinh tế quản lý kinh tế doanh nghiệp Câu Phân tích nội dung ngun tắc kết hợp hài hịa lợi ích kinh tế Liên hệ thực tiễn vận dụng nguyên tắc quản lý nhà nước kinh tế quản lý kinh tế doanh nghiệp Câu Phân tích nội dung nguyên tắc tiết kiệm hiệu Liên hệ thực tiễn vận dụng nguyên tắc quản lý nhà nước kinh tế quản lý kinh tế doanh nghiệp Câu Phân tích u cầu q trình vận dụng nguyên tắc quản lý kinh tế Ý nghĩa nhận thức vấn đề quản lý nhà nước kinh tế nước ta TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA CHƯƠNG Bùi Hữu Đức, Phạm Trung Tiến (2013), Khoa học quản lý, NXB Giáo dục, H Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2008), Giáo trình Khoa học quản lý, Tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật, H 98 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Giáo trình Khoa học quản lý, NXB Lý luận trị, H Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà, Đỗ Thị Hải Hà (2016), Giáo trình Quản lý học, NXB Trường Đại học Kinh tế quốc dân, H Nguyễn Đức Lợi (2008), Giáo trình Khoa học quản lý, Học viện Tài chính, NXB Tài chính, H Thân Danh Phúc (2015), Giáo trình Quản lý nhà nước thương mại, NXB Thống kê, H Đoàn Phúc Thanh (chủ biên) (2000), Nguyên lý Quản lý kinh tế, NXB Chính trị quốc gia, H 99 100 ... TRÒ CỦA QUẢN LÝ KINH TẾ 1. 1 LƯỢC SỬ CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ 17 1. 1 .1 Tư tưởng quản lý thời kỳ cổ đại 19 1. 1.2 Tư tưởng quản lý chủ nghĩa tư . 21 1 .1. 3 Tư tưởng quản lý chủ... PHÁP QUẢN LÝ KINH TẾ 10 1 4 .1. 1 Khái niệm phương pháp quản lý kinh tế 10 1 4 .1. 2 Vai trò phương pháp quản lý kinh tế 10 2 4.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ KINH TẾ CHỦ YẾU 10 4 4.2 .1. .. CỤ QUẢN LÝ KINH TẾ 11 9 5 .1. 1 Khái niệm công cụ quản lý kinh tế 11 9 5 .1. 2 Phân loại công cụ quản lý kinh tế 12 0 5.2 CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ KINH TẾ CHỦ YẾU 12 2 5.2.1

Ngày đăng: 15/07/2022, 15:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan