1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri

176 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2
Tác giả TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri
Trường học Đại học quốc gia Hà Nội
Thể loại giáo trình
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế trình bày tóm tắt các học thuyết kinh tế với nguyên tắc phản ánh trung thực nhất các học thuyết của các nhà kinh tế. Giáo trình kết cấu gồm 9 chương và chia thành 2 phần, phần 2 trình bày những nội dung về: học thuyết J.M.Keynes và trường phái Keynes; trường phái Chính hiện đại; lý thuyết tăng trưởng kinh tế và thương mại quốc tế;... Mời các bạn cùng tham khảo!

CHƯƠNG HỌC THUYẾT J.M.KEYNES VÀ TRƯỜNG PHÁI KEYNES 6.1 HỒN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM 6.1.1 Hồn cảnh đời Những tư tưởng, quan điểm kinh tế học thuyết kinh tế trường phái Cổ điển chi phối lý thuyết kinh tế thời gian dài từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX, đặc biệt với lý thuyết xuyên suốt lý luận giá trị lao động coi lao động nguồn gốc giá trị lý giải nhà kinh tế xoay quanh vấn đề Đến năm cuối kỷ XIX, đời nhà kinh tế thuộc trường phái Tân cổ điển, lúc phương thức sản xuất tư chủ nghĩa xác lập cách vững quốc gia phát triển, trọng trách nhà kinh tế học tư sản thời kỳ khơng phải xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, cản trở phát triển lực lượng sản xuất mà cần phải tìm cách thức sản xuất tốt với phương thức sản xuất phát sinh vấn đề mà mặt lý thuyết kinh tế chưa đáp ứng lý giải cách thuyết phục14 Như vậy, trường phái Tân cổ điển, người tiêu dùng lúc trở thành vấn đề trọng tâm họ người thực giá trị hàng hóa Q trình thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng sản phẩm trình gia tăng bão hòa nhu cầu, cường độ nhu cầu giảm dần Với gia tăng số lượng cơng dụng đơn vị hàng hóa giảm dần Từ xuất nguyên lý tính hữu dụng giảm dần Giá trị quan điểm trường phái Tân cổ điển đánh giá giá trị chủ quan người tiêu dùng, thể cần có đơn vị hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu Lượng dự trữ vật phẩm có lớn giá trị nhỏ Người tiêu dùng đánh giá vật phẩm có độ lớn biết tính theo độ hữu dụng biên chúng Giá trị trao đổi hiểu 14 Phạm Văn Chiến, Nguyễn Ngọc Thanh (2010), Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 382 149 rộng so với lý thuyết giá trị trường phái Cổ điển họ giải thích giá trị sản phẩm tạo sản xuất lưu thông Theo họ, nguyên lý quản lý tối ưu hàng hóa tiêu dùng lẫn yếu tố sản xuất nguyên lý cân tính hữu dụng biên Các nhà Tân cổ điển cho thịnh vượng xã hội, số lượng sản phẩm có khơng tạo nhờ tăng số lượng yếu tố sản xuất mà phân phối tốt khả khai thác khác số lượng có yếu tố sản xuất lao động, tư bản, đất đai, Việc thay đổi mặt nhận thức vấn đề trọng tâm kinh tế, việc lần tốn học mơ hình, đồ thị ứng dụng vào phân tích kinh tế, nỗ lực đưa biến động kinh tế vào mơ hình, trọng đến vấn đề phân phối, tích lũy, cố gắng việc tìm hiểu vận hành kinh tế cần bằng,… thể nhà kinh tế học thuộc trường phái Tân cổ điển gợi mở cho phân tích nhà kinh tế tiếp theo, trường phái tầm vĩ mô đầu kỷ XX Bên cạnh đó, thành cơng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin kinh tế kế hoạch hoá thực tiễn Liên Xô (trước đây) vừa bắt buộc, vừa tạo tiền đề cho nhà kinh tế học tư sản, tính đến khả Nhà nước điều tiết kinh tế Từ sau chiến tranh giới lần thứ nhất, đặc biệt đầu năm 30 kỷ XX tình hình kinh tế, trị, xã hội nước Anh giới có nhiều biến động lớn Ngay từ đầu kỷ XX Anh nước tư cơng nghiệp hố, lực lượng sản xuất phát triển mạnh quy mơ, trình độ đặc biệt tính chất xã hội hóa cao Với kinh tế khổng lồ có tính chất xã hội hóa cao cạnh tranh gia tăng địi hỏi phải có điều chỉnh nhà nước vào trình phát triển kinh tế - xã hội Thời điểm này, mâu thuẫn kinh tế - xã hội nước tư (trước hết Mỹ Anh) diễn gay gắt Sự hoạt động tự phát kinh tế dẫn đến khủng hoảng lớn cho kinh tế Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1921 mà đặc biệt đại khủng hoảng kinh tế giới kéo dài từ 1929 - 1933 bắt đầu Mỹ sau lan sang nước tư khác, khủng hoảng kinh tế kéo dài, nhà máy đóng cửa, sa thải hàng loạt cơng nhân Người lao động khơng có thu nhập thu nhập 150 thấp làm cho sức mua giảm sút, mâu thuẫn xã hội diễn gay gắt đe doạ sụp đổ chủ nghĩa tư Tại Anh, chủ nghĩa bảo thủ thống trị, chế độ vị vàng đựơc áp dụng trở lại, sức mua tiền tệ tăng khuyến khích nhập khẩu, hạn chế đầu tư, gánh nặng thất nghiệp leo thang Hộp 6.1 Trong thời kỳ này, sản xuất công nghiệp giảm sút mạnh, thất nghiệp xuất với mức độ lớn Nếu lấy 1929 làm chuẩn 100% Anh, sản xuất cơng nghiệp năm 1931 đạt 23,8%; Đức: 40,6%; Mỹ: 46,2%; Pháp: 31,4% Mức sản xuất công nghiệp Anh mức sản xuất năm 1913 So với năm 1929, cơng nghiệp đóng tàu Anh vào năm 1933 giảm 91% (gần tê liệt), sản xuất quặng sắt năm 1932 giảm 52,9%, sản xuất thép năm 1931 giảm 46% Trước chiến tranh giới thứ nhất, tỷ lệ thất nghiệp Anh giao động khoảng 2% - 7% Trong năm khủng hoảng, tỷ lệ 22% Ở Mỹ, giai đoạn thất nghiệp 25% Vấn đề thất nghiệp từ tượng kinh tế trở thành vấn đề có tính chất hệ thống thời đại Nguồn: Phạm Văn Chiến, Nguyễn Ngọc Thanh (2010), Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 383 - 384 Những biến động kinh tế, xã hội phá vỡ quan niệm vốn thống trị nhà kinh tế trường phái Cổ điển Tân cổ điển Họ cho chủ nghĩa tư tất yếu có việc làm đầy đủ, chế giá tiền lương linh hoạt, đảm bảo cung ngang cầu Giá biến động đủ để đảm bảo cho nhà sản xuất bán hết sản phẩm Tiền lương biến động đủ để tất công nhân muốn làm việc với mức lương hành tìm việc làm Giả sử có thất nghiệp thất nghiệp tự nguyện Chính sách Nhà nước khơng nên tác động vào mức thất nghiệp sản lượng Nó ảnh hưởng đến mức giá Trước tình hình đó, nhu cầu thực tiễn đặt phải có học thuyết kinh tế cứu nguy cho chủ nghĩa tư suy thoái, giúp kinh tế tư thoát khỏi khủng hoảng Lý thuyết kinh tế J.M.Keynes sản phẩm trí tuệ tổng hợp tất hoàn cảnh Trường phái Keynes John Maynard Keynes (1883 - 1946) sáng lập Ông sinh Cambridge, Anh, 151 nhà kinh tế tiếng Anh giới, nhà khoa học cần cù, nghiêm túc có lực bẩm sinh, sinh gia đình trí thức điển hình đào tạo môi trường thuận lợi Bố ông, John Neville Keynes giảng dạy trường đại học Cambridge logic học kinh tế trị học Mẹ ông, Florence Ada người phụ nữ tốt nghiệp đại học Newham College Bà người phụ nữ trở thành cố vấn thị Cambridge năm 1932 bầu làm thị trưởng, người có ảnh hưởng đến J.M.Keynes Trong nghiệp khoa học ông, A.Marshall, thầy giáo trực tiếp xuất sắc mình, J.M.Keynes tốn học Năm 14 tuổi, với vị trí thứ tốn, ơng vào trường đại học Eton tốt nghiệp với “điểm ưu tồn diện” ơng quyền vào trường đại học Hồng gia Cambridge với mơn học lựa chọn toán học Giống A.Marshall A.Marshall khuyến khích “cậu học trị” J.M.Keynes trở thành nhà kinh tế học Năm 1909, ông làm trợ lý giảng dạy trường Ông chuyên gia lĩnh vực tài chính, tín dụng lưu thơng tiền tệ, làm cố vấn cho Nhà vua Chính phủ Anh ngân khố quốc gia, người hoạt động thực tiễn nhà thương lượng liên minh Anh, Pháp, Mỹ Nga chống chủ nghĩa phát xít Năm 1911 ơng tổng biên tập tạp chí “Kinh tế” (The Economic Journal) thuộc “Hội kinh tế học Hoàng gia” (Royal Economic Society) làm cuối đời Ông viết nhiều tác phẩm “Tiền tệ Ấn Độ tài chính” (1913); “Cải cách tiền tệ” (1923); “Bàn tiền tệ (1930); “Làm để trả tiền cho chiến tranh”(1940);… Tuy vậy, tiếng tác phẩm “Lý thuyết chung việc làm, lãi suất tiền tệ” (1936), đánh dấu bước ngoặt lịch sử học thuyết kinh tế tác phẩm trình bày đầy đủ tư tưởng, luận điểm J.M.Keynes Việc biên soạn sách diễn bối cảnh suy thoái Từ đầu năm 1930, Keynes quan tâm nhiều đến khủng hoảng việc làm, vốn sâu sắc Mỹ Anh, ông nêu vấn đề số thông cáo gửi đến tổng thống Roosevelt, kể thư ngỏ tiếng đăng tờ The New York Times J.M.Keynes khuyên nên kiên thực sách tài (thuế Chính phủ sách chi phí) để bổ sung vào chế thị trường phận tư nhân mà theo ông tự giải vấn đề việc làm Thực tế, dường Roosevelt áp dụng lời khuyên J.M.Keynes 152 mức thận trọng Cho dù tình tiết có ý nghĩa nữa, rõ ràng cho thấy bối cảnh năm 1930 phần lớn diễn quan điểm J.M.Keynes trước ông biên soạn sách tiếng này15 6.1.2 Đặc điểm trường phái J.M.Keynes 6.1.2.1 Đặc điểm nội dung Thứ nhất, đối lập với tư tưởng trường phái Cổ điển Tân cổ điển, ông không đồng ý với quan điểm cân kinh tế dựa sở tự điều tiết thị trường tự Ông kịch liệt phê phán sách kinh tế chủ nghĩa bảo thủ cho tình trạng khơng ổn định kinh tế, khủng hoảng thất nghiệp ngày gia tăng tượng nội sinh chủ nghĩa tư bản, mà sách kinh tế lỗi thời, bảo thủ thiếu can thiệp nhà nước vào kinh tế gây Theo ông, vấn đề nan giải nhất, nguy hiểm chủ nghĩa tư khủng hoảng, lạm phát… mà thất nghiệp Vì vậy, lý thuyết kinh tế ông tập trung vào giải hai vấn đề lớn tăng trưởng việc làm sở phát huy vai trò điều tiết kinh tế nhà nước J.M.Keynes tiến hành phân tích kinh tế tầm vĩ mô, sách “Lý thuyết chung việc làm, lãi suất tiền tệ”, ông viết: “Tôi đặt tên cho sách lý thuyết chung việc làm, lãi suất tiền tệ, nhấn mạnh đến chữ tổng quát Đặt tên cho sách tơi muốn nhấn mạnh chất lập luận kết luận đối lập với lý thuyết Cổ điển chủ đề này, lý thuyết mà đào tạo, lý thuyết thống trị quan điểm kinh tế, lý thuyết thực hành, Chính phủ giới khoa học hệ ngày suốt 100 năm gần Tôi chứng minh định đề lý thuyết Cổ điển không áp dụng cho trường hợp tổng quát mà cho trường hợp đặc biệt, tình trạng giả định lý thuyết trường hợp giới hạn cho hồn cảnh cân Hơn nữa, đặc trưng trường hợp đặc biệt mà lý thuyết Cổ điển giả định không tồn kinh tế xã hội ngày Vì vậy, áp dụng lý thuyết Cổ điển vào sống lạc 15 Robert Burton Ekelund, jr Robert Fry Hébert (2004), Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr 520 153 hướng nhận lấy kết tai hại” Trong lời tựa lần xuất tiếng Pháp tác phầm “Lý thuyết chung việc làm, lãi suất tiền tệ”, J.M.Keynes giải thích thuật ngữ “Lý thuyết chung” Với thuật ngữ này, J.M.Keynes muốn “chú trọng đến cách ứng xử hệ thống kinh tế nói chung với tổng thu nhập, tổng lợi nhuận, tổng sản lượng, tổng số việc làm, tổng số vốn đầu tư, tổng số tiến tiết kiệm không đơn thu nhập, lợi nhuận, sản lượng, việc làm, vốn đầu tư tiết kiệm ngành, công ty cá nhân riêng biệt”.16 Thứ hai, lý thuyết J.M.Keynes đánh giá cao vai trò tiêu dùng, lĩnh vực trao đổi, coi nhiệm vụ số mà nhà kinh tế học phải giải Theo ơng việc làm tăng lên thu nhập tăng lên, đó, có tăng lên tiêu dùng Nhưng khuynh hướng tâm lý nên mức tăng tiêu dùng chậm mức tăng thu nhập nên cầu tiêu dùng giảm cầu có hiệu giảm xuống Đây nguyên nhân gây khủng hoảng, thất nghiệp trì trệ kinh tế tư chủ nghĩa Muốn đẩy mạnh sản xuất, bảo đảm cân đối cung cầu cần phải tăng cầu tiêu dùng, tìm biện pháp kích thích cầu có hiệu Rõ ràng lý thuyết J.M.Keynes lý thuyết trọng cầu 6.1.2.2 Đặc điểm phương pháp Thứ nhất, đại biểu trường phái Tân cổ điển, phương pháp nghiên cứu J.M.Keynes dựa sở tâm lý chủ quan Tuy vậy, nhà kinh tế học thuộc trường phái Tân cổ điển, dựa vào tâm lý cá biệt ngược lại, phương pháp J.M.Keynes lại dựa vào tâm lý xã hội đưa mơ hình kinh tế vĩ mô với đại lượng (đại lượng xuất phát, đại lượng khả biến phụ thuộc đại lượng khả biến độc lập) làm sở cho việc nghiên cứu J.M.Keynes điều kiện bảo đảm cho tái sản xuất bình thường, thúc đẩy tăng trưởng, giải tình trạng khủng hoảng thất nghiệp đầu tư tiết kiệm (I = S), khuyến khích đầu tư Trong lý thuyết ông phạm trù phản ánh tâm lý xã hội sống động khuynh hướng tiêu dùng, khuynh hướng tiết kiệm… sử dụng phổ biến 16 J.M.Keynes (1994), Lý thuyết chung việc làm, lãi suất tiền tệ, Người dịch: Đỗ Trọng Hợp, Trần Mạnh Chín, Lê Minh Nguyệt, Nxb Giáo dục, tr 31 154 Thứ hai, ngược lại với nhà Tân cổ điển, phương pháp phân tích kinh tế ơng phương pháp phân tích vĩ mơ có hệ thống Theo ông việc phân tích kinh tế phải xuất phát từ tổng lượng lớn để nghiên cứu mối liên hệ tổng lượng khuynh hướng chuyển biến chúng Trên sở nghiên cứu tổng lượng rút kết luận chung vận dụng cho đơn vị kinh tế cá biệt Thứ ba, học thuyết kinh tế J.M.Keynes đời thực trở thành phương thuốc hữu hiệu cứu nguy cho chủ nghĩa tư thời kỳ suy thoái sở lý luận cho điều tiết kinh tế nhà nước chủ nghĩa tư độc quyền Học thuyết nhà kinh tế học, giai cấp tư sản nhà nước tư đánh giá cao Tuy vậy, phương pháp luận ơng có tính siêu hình ơng coi lý thuyết chế độ xã hội phát triển 6.2 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ VIỆC LÀM CỦA J.M.KEYNES 6.2.1 Khái quát lý thuyết chung việc làm J.M.Keynes Trong lý thuyết J.M.Keynes “việc làm” khái niệm tổng hợp, khơng xác định tình trạng thị trường lao động, vận động thất nghiệp mà cịn bao gồm tình trạng sản xuất, tổng cầu, khối lượng sản phẩm, quy mô thu nhập, tiết kiệm, đầu tư, Do “việc làm” hiểu cụ thể hoá tình trạng kinh tế tư chủ nghĩa làm sở cho việc điều tiết toàn kinh tế Nhà nước - Nguyên nhân thất nghiệp J.M.Keynes lập luận: việc làm tăng lên tổng thu nhập thực tế tăng lên Do tâm lý xã hội thu nhập tăng tiêu dùng tăng Nhưng tốc độ tăng tiêu dùng chậm so với tăng thu nhập họ có khuynh hướng dành phần thu nhập để tiết kiệm nhằm mục đích hay động Sản xuất bị giảm sút nghiệp chủ bị thua lỗ sử dụng toàn số lao động tăng thêm để sản xuất sản phẩm thoả mãn nhu cầu dự kiến trực tiếp tăng thêm tương ứng với tổng thu nhập họ Đây trường hợp tổng cầu không tương ứng với thu nhập Do sản xuất giảm tương đối nên cầu lao động giảm Đó nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp 155 - Biện pháp giải thất nghiệp Theo J.M.Keynes, muốn khắc phục tình trạng trên, cần phải có khối lượng đầu tư nhằm kích thích quần chúng tiêu dùng phần tiết kiệm họ tức kích thích cầu hiệu Hoặc nói cách khác muốn giải vấn đề thất nghiệp phải tăng đầu tư để mở rộng sản xuất, tăng cầu lao động Vì với tỷ lệ “khuynh hướng tiêu dùng” quần chúng mức cân việc làm tuỳ thuộc vào số đầu tư Khối lượng đầu tư đến lượt lại phụ thuộc vào yếu tố kích thích đầu tư Yếu tố kích thích đầu tư lợi nhuận, hiểu đơn giản chênh lệch “hiệu giới hạn” tư lãi suất Khi phân tích kinh tế thị trường tự tư chủ nghĩa, J.M.Keynes nhận thấy tồn mâu thuẫn, mà chế tự tự khơng giải Đó là: muốn giải thất nghiệp, phải tăng đầu tư, đầu tư tăng yếu tố kích thích đầu tư giảm “hiệu giới hạn” tư giảm lãi suất tương đối ổn định Muốn giải vấn đề ơng nhận thấy cần phải có can thiệp, tác động từ bên ngồi vào Đó cách mà J.M.Keynes giải thích cho cần thiết sở để xây dựng sách điều tiết kinh tế vĩ mơ phủ Cụ thể phân tích ơng đưa ba đại lượng làm sở cho việc xây dựng mơ hình kinh tế vĩ mơ Một đại lượng xuất phát (đại lượng xác định) Đây đại lượng coi không thay đổi hay thay đổi chậm, gồm yếu tố như: trình độ chun mơn số lượng thời lực lượng lao động sẵn có, chất lượng số lượng thiết bị thiết bị sẵn có, kỹ thuật có, mức độ cạnh tranh, thị hiếu thói quen người tiêu dùng cấu trúc xã hội Thực tế yếu tố bất biến mà ông cho không xét khơng tính đến hậu thay đổi chúng Hai đại lượng khả biến độc lập (những đại lượng thay đổi độc lập) Đó khuynh hướng tâm lý khuynh hướng tiêu dùng, khuynh hướng tiết kiệm, khuynh hướng đầu tư, ưa chuộng tiền mặt, đồ thị hiệu biên vốn lãi suất Tuy nhiên, đại lượng khả biến độc lập phụ thuộc vào nhiều nhân tố khách quan 156 chủ quan khác Nhóm sở hoạt động mơ hình, đòn bẩy bảo đảm cho hoạt động tổ chức kinh tế tư chủ nghĩa Ba là, đại lượng khả biến phụ thuộc (là đại lượng khơng thể thay đổi được): Tổng sản phẩm, tổng việc làm, thu nhập quốc dân Đại lượng cụ thể hố tình trạng kinh tế Các đại lượng thay đổi theo tác động biến cố độc lập hay đại lượng khả biến độc lập chi phối Giữa đại lượng khả biến độc lập khả biến phụ thuộc có mối liên hệ với Vấn đề việc làm giải việc làm nội dung trung tâm cốt lõi toàn học thuyết kinh tế J.M.Keynes Từ đây, vấn đề đặt hàm ý nghiên cứu J.M.Keynes cần thiết phải có điều tiết Nhà nước (Sơ đồ 6.1) Tổng việc làm Tổng sản phẩm (Q) Tổng thu nhập (R) Tiêu dùng (C) Tiết kiệm (S) Đầu tư (I) Nhà nước điều tiết TỔNG CẦU Sơ đồ 6.1 Khái quát lý thuyết chung việc làm J.M Keyenes Nguồn: Phạm Văn Chiến, Nguyễn Ngọc Thanh (2010), Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 388 Nếu ký hiệu AD tổng cầu, Q tổng sản phẩm (giá trị sản lượng), R thu nhập, C tiêu dùng, I đầu tư S tiết kiệm Tổng việc làm định tổng sản phẩm 157 Tổng sản phẩm = Tổng thu nhập = Tiêu dùng + Tiết kiệm (Q = R = C + I) Tiêu dùng + Đầu tư tổng chi tiêu hay tổng cầu (Tổng cầu = C + I) Tổng cầu định tổng việc làm mới, đến trình lặp lại Theo sơ đồ 6.1: - Không phải lao động tạo cải mà việc làm tạo cải, việc làm nguồn gốc của cải Trong tác phẩm Lý thuyết chung việc làm, lãi suất tiền tệ, thực chất J.M.Keynes nghiên cứu nguồn gốc, chất phương thức làm tăng cải quốc gia “Việc làm” cụ thể “lao động”, việc làm ngồi “lao động” cịn muốn nói đến điều kiện lao động hay tư Đứng phương diện vĩ mơ khơng phải tổng lao động (bao gồm số lượng chất lượng lao động) tạo tổng sản phẩm, tổng thu nhập mà tổng việc làm tạo tổng sản phẩm, tổng thu nhập Tổng việc làm quy định vấn đề tăng trưởng - Tổng việc làm tổng cầu quy định phụ thuộc vào đầu tư - Tổng cầu tổng tiêu dùng tổng đầu tư định - Tổng cầu phụ thuộc vào lãi suất, tiền khơng đóng vai trò trung gian trao đổi mà tiền tệ lãi suất cịn có tác động làm tăng hay giảm tổng cầu - Tiết kiệm có xu hướng tăng, cịn đầu tư có xu hướng giảm tương đối điều kiện đặc biệt (hồn hảo) tiết kiệm đầu tư (tức S = I điều kiện lý tưởng) - Tổng sản phẩm tổng cầu trường hợp đặc biệt, kinh tế tự phát ln trạng thái trì trệ Sơ đồ 6.1 cho ta thấy rõ tư tưởng J.M.Keynes vai trị điều tiết vĩ mơ nhà nước Thực chất nhà nước lực lượng kinh tế mình, tác động vào đại lượng khả biến độc lập, tiền tệ lãi suất để thay đổi tổng cầu, đến lượt làm thay đổi tổng việc làm, tổng sản phẩm, tổng thu nhập Trước hết, nhà nước tác động vào tỷ lệ phân chia tiêu dùng tiết kiệm sách thuế Thuế thực chất lấy vào tiết kiệm để hình thành ngân sách nhà nước Thuế tăng thuế 158 Thay giá trị chi phí cận biên c, tham số b số lượng doanh nghiệp thị trường nước vào phương trình có: Do điều kiện tối đa hóa lợi nhuận (chi phí cận biên doanh thu cận biên) thỏa mãn Mỗi doanh nghiệp bán 900.000 đơn vị/6 doanh nghiệp = 150.000 đơn vị Chi phí bình qn bằng: Do chi phí bình qn $10.000 với đơn vị với giá, tất lợi nhuận độc quyền bị triệt tiêu Do vậy, doanh nghiệp, doanh nghiệp bán giá $10.000 máy tính sản xuất 150.000 máy tính, điểm cân thị trường nước Tương tự thị trường nước ngoài, xác định thị trường đạt 1,6 triệu xe năm, đường giao n = 8, P = $8.750 Điều nghĩa là, khơng có thương mại quốc tế, thị trường nước bao gồm doanh nghiệp, doanh nghiệp sản xuất 20.000 máy tính đơn giá bán mức $8.750 Chúng ta xác nhận lại lần kết thỏa mãn điều kiện cân bằng: Và Bây giả sử thị trường nước thị trường nước ngồi có giao thương với khơng có chi phí khác Điều tạo thị trường với tổng doanh số đạt 2,5 triệu Bằng việc biểu diễn PP CC lần nữa, xác định thị trường có thương mại quốc tế diễn bao gồm tới 10 doanh nghiệp, doanh nghiệp sản xuất 250.000 máy tính bán chúng mức giá $8.000 Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận lợi nhuận lần thỏa mãn: Và Các kết tạo thị trường có thương mại quốc tế 310 tổng kết Hình 9.12 Rõ ràng thị trường có thương mại quốc tế mang lại kết tốt Trong thị trường với quy mơ lớn hơn, người tiêu dùng có nhiều lựa chọn hơn, doanh nghiệp sản xuất nhiều sản phẩm bán mức giá thấp Đây ích lợi thương mại nội ngành59 Giá (P) Giá (P) Giá (P) CC CC 10 CC 8,75 PP PP PP Số lượng DN (n) Thị trường nước Số lượng DN (n) Thị trường nước 10 Số lượng DN (n) Thị trường có thương mại quốc tế Hình 9.12 Lợi ích từ thương mại nội ngành hai quốc gia Nguồn: Pau R Krugman (2012), International economics: theory and policy, Maurice Obstfeld, ISBN - 10: 0-13-214665-7, page.167 Từ ví dụ cho thấy khác biệt sản phẩm (hay dị biệt hóa sản phẩm) lợi theo quy mơ bên dẫn tới thương mại hai quốc gia có sản phẩm tương đồng và̀ khơng có lợi so sánh (Đây điểm khác biệt so với thương mại dựa lợi so sánh, nước xuất hàng hóa mà có lợi so sánh) Ở đây, hai quốc gia xuất máy tính cho Thị trường nước nhập mẫu máy tính (sản xuất doanh nghiệp thị trường nước ngoài) xuất mẫu máy tính khác (sản xuất doanh nghiệp thị trường nước) ngược lại Nhìn chung, dị biệt hóa sản phẩm thể tính đa dạng cầu sản phẩm Có hai cách tiếp cận việc giải thích đa dạng cầu dẫn đến thương mại quốc tế: Cách tiếp cận thứ cho dạng biến tướng khác 59 Pau R Krugman (2012), International economics: theory and policy, Maurice Obstfeld, ISBN - 10: 0-13-214665-7, page.166-170 311 loại sản phẩm đòi hỏi tỷ lệ yếu tố sản xuất dùng để sản xuất chúng khác Khi đó, theo lý thuyết H-O, quốc gia sản xuất dạng sản phẩm phù hợp với mức độ trang bị yếu tố sản xuất quốc gia Tuy nhiên, cách tiếp cận khơng lý giải mức tăng trưởng nhanh chóng thương mại nội ngành Cách tiếp cận thứ hai gắn liền phân hóa sản phẩm với kinh tế quy mơ Cách thức hiệu để cung cấp sản phẩm dị biệt thực chun mơn hóa sản xuất sản phẩm dị biệt sau tiến hành trao đổi Cách tiếp cận dựa hai giả thuyết quan trọng tồn nhu cầu sản phẩm dị biệt nhu cầu khơng thể thỏa mãn cách tốt phạm vi thị trường nội địa kinh tế theo quy mơ Như vậy, lợi ích thương mại nội ngành sản phẩm dị biệt thể hai khía cạnh: khả đa dạng hóa mặt hàng mà người tiêu dùng tiếp cận việc giảm bớt chi phí giá hàng sản xuất nhờ hiệu suất tăng dần theo quy mô - Lý thuyết Linder Vào năm 1961, nhà kinh tế học Thụy Điển Linder Staffan Burenstam đưa giả thuyết cho yếu tố quan trọng dẫn đến thương mại quốc tế nội ngành tương đồng sở thích mức thu nhập quốc gia Giả thuyết Linder đưa lý thuyết dựa nhu cầu thương mại ngược với lý thuyết dựa nguồn cung thông thường liên quan đến yếu tố Theo Linder nước có nhu cầu phát triển ngành công nghiệp tương tự Những quốc gia sau trao đổi thương mại với hàng hoá tương tự khác biệt Dựa lý H-O mơ hình hướng cầu, Linder lập luận việc trao đổi thương mại quốc gia có sở thích tương đồng sau: thơng thường nhà sản xuất nước có khả cạnh tranh cao thị trường nội địa thị trường quen thuộc, tổ chức sản xuất nước họ khơng phải trả cước phí vận chuyển thuế quan Để tối đa hóa lợi nhuận, nhà sản xuất nội địa chọn sản phẩm có thị phần lớn đáp ứng sở thích người tiêu dùng nước Ban đầu sản phẩm làm nhằm thỏa mãn nhu cầu thị trường nước Đến thời điểm 312 định, nhu cầu sản phẩm từ thị trường bên xuất sản phẩm bắt đầu xuất Thị trường xuất quốc gia nơi có sở thích mức thu nhập tương tự quốc gia xuất Mức thu nhập quốc gia giống có nhiều hội để mở rộng thương mại nội ngành quốc gia với Thương mại diễn mặt hàng có nhu cầu trùng lặp nước khác nhau60 Bên cạnh đó, Linder cho khác biệt mức thu nhập bình quân đầu người quốc gia trở ngại cho trình phát triển thương mại Theo ơng, nước có thu nhập bình qn đầu người thấp lựa chọn người tiêu dùng chất lượng sản phẩm hàng hóa thấp Trong đó, nước có thu nhập bình qn đầu người cao hơn, lựa chọn chất lượng hàng tiêu dùng cao Điều có nghĩa quốc gia có lợi so sánh mức thu nhập nước khác dẫn đến nhu cầu sản phẩm khác nhau, mà lợi so sánh trường hợp khơng phải sản phẩm thương mại61 Nhìn chung, giả thuyết Linder áp dụng thương mại hàng chế tạo Còn thương mại hàng nguyên liệu thô, sơ chế chủ yếu giải thích lý thuyết H-O, cụ thể khác biệt mức độ trang bị yếu tố sản xuất quốc gia quy định Giả thuyết Linder giúp lý giải phần lớn thương mại quốc tế lại mang tính nội ngành tiến hành nước công nghiệp phát triển với Tuy nhiên, thực tế kể nhiều trường hợp ngoại lệ giả thuyết nói trên, có quốc gia sản xuất mặt hàng mà khơng có nhu cầu tiêu thụ nước d Lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia Michael Eugene Porter (1947) giáo sư Đại học Harvard, Hoa Kỳ Ông nhà tư tưởng chiến lược “bộ óc” quản 60 Staffan Burentstam Linder, An essay on trade and transformation, Almqlist & Wiksells Boktryckeri AB, 1961, page.32 - 42 61 Staffan Burentstam Linder, An essay on trade and transformation, Almqlist & Wiksells Boktryckeri AB, 1961, page.124 - 129 313 trị có ảnh hưởng giới, chuyên gia hàng đầu chiến lược sách cạnh tranh giới, cha đẻ lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia Michael.E.Porter cố vấn lĩnh vực cạnh tranh cho lãnh đạo nhiều nước Hoa Kỳ, Ireland, Nga, Singapore, Anh Ơng phủ nhiều nước mời tư vấn chiến lược cạnh tranh quốc gia Năm 2009 2010, ơng chủ trì thực "Báo cáo lực cạnh tranh Việt Nam năm 2010" Lý thuyết khả cạnh tranh quốc gia M.Porter đưa vào năm 1990 sách “Lợi cạnh tranh quốc gia” Mục đích lý thuyết giải thích số quốc gia lại có khả cạnh tranh cao số sản phẩm thường vị trí dẫn đầu việc sản xuất sản phẩm Lý thuyết xây dựng sở lập luận khả cạnh tranh ngành công nghiệp thể tập trung khả sáng tạo đổi ngành Lý thuyết M.Porter kết hợp cách giải thích khác lý thuyết thương mại quốc tế trước đồng thời đưa khái niệm quan trọng - khả cạnh tranh quốc gia Lý thuyết có khả áp dụng cho quốc gia áp dụng cho khối liên kết kinh tế quốc tế định Đề giải thích lợi cạnh tranh quốc gia, M.Porter đưa mơ hình kim cương Trong mơ hình này, M.Porter lập luận viên kim cương có bốn thành phần liên quan đến nhau: (1) Điều kiện yếu tố, (2) Điều kiện nhu cầu, (3) Các ngành công nghiệp liên quan hỗ trợ, (4) Chiến lược công ty, cấu trúc, cạnh tranh, hai tham số ngoại sinh phủ hội62 Dựa vào yếu tố trên, quốc gia xác định lợi cạnh tranh Chẳng hạn việc phát minh chùm vi điện tử tạo điều kiện cho Nhật Bản đạt lợi cạnh tranh cân với Đức Mỹ Việc gia tăng nhu cầu tàu thủy tạo điều kiện cho Hàn Quốc gia nhập vào ngành công nghiệp tàu thủy có khả cạnh tranh với Nhật Bản Bên cạnh yếu tố hội, phủ cịn thơng qua sách (tỷ giá hối đối, lãi suất, trợ cấp, thuế cơng cụ khác) để 62 Michael E Porter (1990), The competitive Advantage of Nations, Havard Business Review (March - April, 1990), page.78 314 tác động đến ngành công nghiệp Các ngành khuyến khích hạn chế phát triển ngành giai đoạn tùy theo mục tiêu đặt phủ giai đoạn Ngồi bốn nhóm yếu tố trên, hội vai trị phủ yếu tố tác động quan trọng đến khả cạnh tranh Các hội thường tạo thay đổi đột ngột làm thay đổi vị cạnh tranh Các hội làm vơ hiệu hóa lợi đối thủ cạnh tranh hình thành trước tạo tiềm mà cơng ty quốc gia loại bỏ chúng để đạt lợi cạnh tranh có điều kiện khác trước Chiến lược công ty, cấu cạnh tranh Điều kiện yếu tố sản xuất Điều kiện cầu Các ngành cơng nghiệp hỗ trợ liên quan Hình 9.13 Yếu tố định lợi cạnh tranh quốc gia Nguồn: Michael E Porter (1990), The competitive Advantage of Nations, Havard Business Review (March - April, 1990), page.78 Như vậy, lý thuyết đưa cách giải thích yếu tố định đến khả cạnh tranh quốc gia Đây mơ hình xem xét khả cạnh tranh quốc gia trạng thái động, nghĩa khả thay đổi theo thời gian Lý thuyết có giá trị việc định hướng xây dựng sách cạnh tranh phủ việc hoạch định chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Các doanh nghiệp 315 nhìn vào mơ hình để đánh giá vị trí doanh nghiệp ngành, xem xét tiềm thị trường, mối liên hệ bên nhóm ngành, cấu ngành, yếu tố sản xuất, sách phủ hội kinh doanh để xây dựng chiến lược kinh doanh giai đoạn, xác định khâu yếu để tập trung đầu tư, điều chỉnh hợp lý Các phủ nên bảo hộ ngành cơng nghiệp có lợi cạnh tranh Đối với ngành khơng có khả cạnh tranh, phủ nên có biện pháp hỗ trợ cần thiết để cải thiện khả cạnh tranh chúng thông qua yếu tố nêu tinh thể viên kim cương Tuy nhiên, lý thuyết bị phê phán chưa đề cập yếu tố chi phối đến khả cạnh tranh quốc gia cách toàn diện, khơng đưa u tố quốc tế vào mơ hình, chẳng hạn khơng đề cập đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước Trên thực tế, yếu tố có ảnh hưởng lớn đến khả cạnh tranh quốc gia Ngoài ra, khái niệm khả (hay lực) cạnh tranh quốc gia thường sử dụng để so sánh đánh giá môi trường kinh doanh nước thường quan trọng cho việc đưa định đầu tư nước ngồi cịn thực tế chưa có quốc gia bị phá sản lực cạnh tranh Doanh nghiệp chủ thể để chịu cạnh tranh Nhìn chung, từ kỷ XX trở đi, đời loạt lý thuyết thương mại quốc tế, với lý thuyết truyền thống giúp cho việc giải thích nguyên nhân, cấu, lợi ích dịng thương mại quốc tế trở nên đầy đủ, hệ thống sát với thực tế Khác với lý thuyết truyền thống (lý thuyết H-O), theo khác biệt tương đối tổ hợp nguồn lực nước nguyên nhân dẫn đến thương mại quốc tế, lý thuyết lại nhấn mạnh kinh tế quy mô, phân hóa sản phẩm q trình biến đổi liên tục công nghệ yếu tố quan trọng giải thích thực tiễn thương mại quốc tế Các lý thuyết đặc biệt có ích việc giải thích thương mại nước công nghiệp phát triển - nước coi tương đối giống tổ hợp nguồn lực phận chủ yếu thương mại quốc tế thương mại nội ngành Sự đời lý thuyết dẫn đến cách nhìn nhận lợi so sánh Cụ thể lý thuyết chu kỳ 316 sống sản phẩm cho thấy lợi so sánh không mang tính chất tĩnh, cố định, bất biến lý thuyết truyền thống, mà thường xuyên thay đổi, biến động thời gian lẫn không gian Thực tiễn phát triển kinh tế nhiều nước giới minh chứng cho tầm quan trọng việc tạo lập khai thác lợi so sánh động, gắn kết kinh tế quốc gia vào hệ thống phân cơng lao động quốc tế Một đóng góp quan trọng lý thuyết thương mại quốc tế lý thuyết đề cập giải thích nguồn gốc dẫn đến thương mại quốc tế từ góc độ vi mơ (các doanh nghiệp ngành công nghiệp) từ khác biệt quốc gia Đây cách tiếp cận thực tế suy cho cùng, khơng phải quốc gia, mà doanh nghiệp chủ thể trực tiếp tiến hành giao dịch xuất nhập Trong số lý thuyết thương mại quốc tế, lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia M.Porter xứng đáng dành ý đặc biệt Có thể nói lý thuyết cố gắng kết nối nhiều yếu tố, nhiều cấp độ việc giải thích hình thành lợi cạnh tranh quốc gia ngành cơng nghiệp, từ góp phần làm rõ nguồn gốc, cấu thương mại quốc tế Cụ thể lý thuyết M.Porter có gắn kết cấp độ doanh nghiệp, ngành công nghiệp quốc gia, lý thuyết khác đề cập đến hai cấp độ Lý thuyết M.Porter mang tính hệ thống, tính tổng hợp cao, bao hàm lý thuyết thương mại khác Chẳng hạn lý thuyết H - O đề cập đến khác biệt nguồn lực quốc gia, dường nguồn lực giới hạn nhóm yếu tố đề cập lý thuyết M Porter Về khía cạnh này, M.Porter xa khẳng định yếu tố tiên tiến, khơng phải yếu tố bản, đóng vai trị định với hình thành lợi cạnh tranh ngành cơng nghiệp thị trường quốc tế Nhìn chung, lý thuyết M.Porter tỏ hấp dẫn, cần có thời gian để kiểm chứng thực tế giá trị Nếu lý thuyết cách xác động lực tạo khả cạnh tranh quốc gia điều có ý nghĩa quan trọng cơng ty phủ Chẳng hạn, phủ khơng nên áp dụng sách 317 bảo hộ ngành cơng nghiệp khơng có khả cạnh tranh quốc tế, mà nên tập trung phát triển phận cấu thành “viên kim cương” Porter, tức nhóm yếu tố giúp làm tăng khả cạnh tranh ngành Ngồi ra, lý thuyết M.Porter có xu hướng nhấn mạnh điều kiện nước, thực tế có nhiều trường hợp cho thấy yếu tố bên ngồi đóng vai trị định phát triển ngành công nghiệp quan trọng nhiều nước NỘI DUNG THẢO LUẬN Lý thuyết tăng trưởng kinh tế vận dụng lý thuyết tăng trưởng kinh tế vào Việt Nam Lý thuyết thương mại quốc tế vận dụng lý thuyết thương mại quốc tế vào Việt Nam NỘI DUNG ÔN TẬP Nội dung lý thuyết tăng trưởng kinh tế Harrod - Domar Ý nghĩa việc nghiên cứu lý thuyết Nội dung, ý nghĩa lý thuyết lợi tuyệt đối lợi so sánh thương mại quốc tế Ý nghĩa thực tiễn lý thuyết Việt Nam Nội dung lý thuyết tăng trưởng kinh tế R.Slow Ý nghĩa việc nghiên cứu lý thuyết kinh tế Việt Nam Nội dung lý thuyết Heckscher Ohlin (H-O) thương mại quốc tế Ý nghĩa thực tiễn lý thuyết Việt Nam Lý thuyết “Cái vòng luẩn quẩn” “Cú huých từ bên ngoài” P.A.Samuelson Ý nghĩa thực tiễn lý thuyết Việt Nam Nội dung lý thuyết cất cánh Rostow Ý nghĩa thực tiễn lý thuyết Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Đức Bình (2003), Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội [2] Bộ Giáo dục đào tạo (2013), Giáo trình Kinh tế vi mơ, Nxb Giáo dục, Hà nội 318 [3] Mai Ngọc Cường (2011), Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Lý luận trị, Hà nội [4] Phạm Ngọc Linh (2011), Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội [5] Nguyễn Ngọc Sơn (2012), Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Tài chính, Hà nội [6] Đinh Thị Thu Thủy (2003), Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Thống kê, Hà nội [7] Aghion, P and Howitt, P (1998), Endogenous Growth Theory, Cambridge, MA: MIT Press [8] A.Smith (1982), Aninquiry into the nature and cause of the wealth of nations, Volume Indianapolis, IN, Mỹ: Liberty Fund [9] Daron Acemoglu (2007), Introduction to Modern Economic Growth Department of Economics, Massachusetts Institute of Technology [10] David Ricacdo (1817), On the Principles of political economy and taxation, Batoche Books, Kitchener, Ontario, Canada [11] Daron Acemoglu (2007), Introduction to Modern Economic Growth, Department of Economics, Massachusetts Institute of Technology [12] Doktor Ingenieur (2014), Methododology and statistical analysis of sustainable transporation criteria for certificaion systems, Bergische University [13] Gandolfo, Giancarlo (1998), International Trade Theory and Policy: With 12 Tables, Springer, ISBN 3-540-64316-8 [14] J.Vanek (1968), The Factor Proportions Theory: The N-Factor Case, Kyklos 21(4), page.749-754 [15] Louis T Wells, A produc life Cycle for International Trade, Joural of Marketing, Vol.32 (July, 1968) [16] Michael E.Porter (1990), The competitive Advantage of Nations, Havard Business Review (March - April, 1990) [17] Pau R Krugman (2012), International economics: theory and policy, Maurice Obstfeld, 8th , ISBN - 10: 0-13-214665-7 319 [18] Paul A.Samuelson & William D.Nordhaus (1989), Kinh tế học II, Viện Quan hệ quốc tế [19] Richard A Posner, Theory of economics regulation, The Bell Journal of Economics and Manage Science, Vol.5, No.2 (Autumn, 1974) [20] Staffan Burentstam Linder, An essay on trade and transformation, Almqlist & Wiksells Boktryckeri AB, 1961 [21] Solow, Robert M (February 1956), A contribution to the theory of economic growth, Quarterly Journal of Economics (Oxford Journals) 70 (1): 65-94.doi:10.2307/1884513 [22] UNEP (2011), Towards a Green Economy: Pathways to Sustainable Development and Poverty Eradication, www.unep.org/greeneconomy, ISBN: 978-92-807-3143-9 [23] Wassily Leontief (1953), Domestic Production and Foreign Trade: the American capital position re-examined, American Philosophical Society, Vol 97, No (Sep 28, 1953) [24] Wilfred J Ethier, Economies of Scale, British Independent Utilities, page.3 320 MỤC LỤC Lời nói đầu Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ 1.1 Đối tượng nghiên cứu 1.2 Phương pháp nghiên cứu 1.3 Chức ý nghĩa môn học 12 Chương TRƯỜNG PHÁI TRỌNG THƯƠNG 2.1 Hoàn cảnh đời trường phái Trọng thương 14 2.2 Quan điểm kinh tế trường phái Trọng thương 17 2.3 Các giai đoạn phát triển trường phái Trọng thương 23 2.4 Trường phái Trọng thương số nước giới 27 2.5 Vị trí lịch sử trường phái Trọng thương 34 Chương KINH TẾ CHÍNH TRỊ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN 3.1 Trường phái Cổ điển Anh 37 3.2 Trường phái Cổ điển pháp (trường phái trọng nông) 63 3.3 Sự suy tàn trường phái Cổ điển (kinh tế trị hậu cổ điển) 70 Chương KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC CỦA K.MARX VÀ V.I.LENIN 4.1 Hoàn cảnh đời, giai đoạn phát triển đặc điểm 79 321 4.2 Nội dung học thuyết kinh tế K.Marx (1818 - 1883) 83 4.3 Nội dung học thuyết kinh tế V.I.Lenin (1870 - 1924) 101 Chương TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN 5.1 Hoàn cảnh đời đặc điểm trường phái Tân cổ điển 115 5.2 Trường phái “giới hạn” thành viên (Áo) 117 5.3 Trường phái giới hạn Mỹ 127 5.4 Trường phái Lausanne (Thụy Sĩ) 131 5.5 Trường phái Cambridge (Anh) 135 5.6 Một số lý thuyết tiền tệ lưu thông tiền tệ trường phái Tân cổ điển 143 Chương HỌC THUYẾT J.M.KEYNES VÀ TRƯỜNG PHÁI KEYNES 6.1 Hoàn cảnh đời đặc điểm 149 6.2 Lý thuyết chung việc làm J.M.Keynes 155 6.3 Lý thuyết trường phái Keynes số nước 185 Chương TRƯỜNG PHÁI TỰ DO MỚI 7.1 Hoàn cảnh đời đặc điểm trường phái Tự 193 7.2 Trường phái Tự Mỹ 194 7.3 Chủ nghĩa Tự Cộng hòa Liên bang Đức - lý thuyết kinh tế thị trường xã hội 210 Chương TRƯỜNG PHÁI CHÍNH HIỆN ĐẠI 8.1 Sự xuất đặc điểm trường phái Chính đại 220 8.2 Lý thuyết kinh tế hỗn hợp 221 322 8.3 Lý thuyết “giới hạn khả sản xuất” “lựa chọn” 229 8.4 Lý thuyết lạm phát 232 8.5 Lý thuyết thất nghiệp 237 Chương LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 9.1 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế 247 9.2 Lý thuyết thương mại quốc tế 280 323 NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI Số 4, Tống Duy Tân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: (024)38252916 Fax: (024)39289143 GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Chịu trách nhiệm xuất bản: Tổng Giám đốc - Tổng Biên tập TS VŨ VĂN VIỆT Biên tập: ĐẶNG THỊ TÌNH Trình bày: DUY NỘI Bìa: PHẠM DUY Sửa in: VĂN QUÝ Đối tác liên kết xuất bản: Trường Đại học Thương mại Địa chỉ: 79 Hồ Tùng Mậu, P Mai Dịch, Q Cầu Giấy, TP Hà Nội In 500 cuốn, khổ 16x24 cm, Công ty TNHH sản xuất thương mại Hưng Hà Địa chỉ: số TT điện tử Sao Mai, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội Số xác nhận đăng ký xuất bản: 82-2021/CXBIPH/12-04/HN Quyết định xuất số: 201/QĐ-HN ngày 27/01/2021 ISBN: 978-604-55-7941-1 In xong nộp lưu chiểu năm 2021 324 ... (20 13), Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [8] Đinh Thị Thu Thủy (20 03), Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội [9] Nguyễn Văn Trình. .. [5] Trần Việt Tiến (20 16), Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [6] Hà Quý Tình, Trần Hậu Hùng (20 08), Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Tài chinh,... Cường (1995), Các học thuyết kinh tế - Lịch sử phát tri? ??n, tác giả tác phẩm, Nxb Thống kê, Hà Nội [4] Phạm Văn Chiến, Nguyễn Ngọc Thanh (20 10), Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Đại học quốc gia

Ngày đăng: 15/07/2022, 14:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

chủ quan khác. Nhóm này chính là cơ sở hoạt động của mô hình, là đòn bẩy bảo đảm cho sự hoạt động của các tổ chức kinh tế tư bản chủ nghĩa. - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri
ch ủ quan khác. Nhóm này chính là cơ sở hoạt động của mô hình, là đòn bẩy bảo đảm cho sự hoạt động của các tổ chức kinh tế tư bản chủ nghĩa (Trang 9)
Bảng 6.1: Xu hướng tiêu dùng và tiết kiệm - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri
Bảng 6.1 Xu hướng tiêu dùng và tiết kiệm (Trang 18)
Hình 6.2: Vai trò của đầu tư đối với thu nhập - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri
Hình 6.2 Vai trò của đầu tư đối với thu nhập (Trang 21)
Hình 6.3: Quan hệ giữa hiệu suất biên của vốn và vốn đầu tư - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri
Hình 6.3 Quan hệ giữa hiệu suất biên của vốn và vốn đầu tư (Trang 24)
Bảng 6.2: Quan hệ giữa vốn đầu tư, lãi suất và hiệu suất biên của vốn Vốn đầu  - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri
Bảng 6.2 Quan hệ giữa vốn đầu tư, lãi suất và hiệu suất biên của vốn Vốn đầu (Trang 26)
Hình 7.1. Đồ thị Laffer - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri
Hình 7.1. Đồ thị Laffer (Trang 57)
Hình 7.2. Tác động của tiền lương đối với thị trường lao động - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri
Hình 7.2. Tác động của tiền lương đối với thị trường lao động (Trang 60)
Hình 8.1. Đường giới hạn khả năng sản xuất - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri
Hình 8.1. Đường giới hạn khả năng sản xuất (Trang 82)
Hình 8.2. Lạm phát do cầu kéo - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri
Hình 8.2. Lạm phát do cầu kéo (Trang 87)
Hình 8.3. Lạm phát do chi phí đẩy - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri
Hình 8.3. Lạm phát do chi phí đẩy (Trang 88)
Hình 8.4: Vận động trên thị trường lao động - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri
Hình 8.4 Vận động trên thị trường lao động (Trang 90)
Theo hình 8.5: Nếu L* là toàn bộ lực lượng lao động, tại mức tiền lương thực tế (w/p), AE là số lao động có việc làm - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri
heo hình 8.5: Nếu L* là toàn bộ lực lượng lao động, tại mức tiền lương thực tế (w/p), AE là số lao động có việc làm (Trang 93)
Hình 8.6: Đường Phillips - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri
Hình 8.6 Đường Phillips (Trang 96)
Hình 9.1. Đường biểu diễn hàm sản xuất của D.Ricardo - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri
Hình 9.1. Đường biểu diễn hàm sản xuất của D.Ricardo (Trang 101)
Hình 9.2. Đường đồng lượng - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri
Hình 9.2. Đường đồng lượng (Trang 103)
Hình 9.3. Mơ hình cân bằng nền kinh tế - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri
Hình 9.3. Mơ hình cân bằng nền kinh tế (Trang 106)
Hình 9.4. Sơ đồ phát triển bền vững - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri
Hình 9.4. Sơ đồ phát triển bền vững (Trang 119)
Hình 9.5. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và tài nguyên thiên nhiên  - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri
Hình 9.5. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và tài nguyên thiên nhiên (Trang 121)
Bên cạnh đó, mơ hình Kinh tế xanh cũng chính là một nền kinh tế hay mô hình phát triển kinh tế dựa trên phát triển bền vững và kiến thức  về kinh tế học sinh thái - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri
n cạnh đó, mơ hình Kinh tế xanh cũng chính là một nền kinh tế hay mô hình phát triển kinh tế dựa trên phát triển bền vững và kiến thức về kinh tế học sinh thái (Trang 123)
Hình 9.7. Vịng luẩn quẩn của sự nghèo khổ - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri
Hình 9.7. Vịng luẩn quẩn của sự nghèo khổ (Trang 129)
9.1.3.3. Lý thuyết tăng trưởng của mơ hình kinh tế Nhị nguyên - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri
9.1.3.3. Lý thuyết tăng trưởng của mơ hình kinh tế Nhị nguyên (Trang 130)
Bảng 9.1. Lợi thế tuyệt đối của Bồ Đào Nha và Anh trong sản xuất rượu vang và vải  - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri
Bảng 9.1. Lợi thế tuyệt đối của Bồ Đào Nha và Anh trong sản xuất rượu vang và vải (Trang 136)
Bảng 9.2. Bảng so sánh chi phí tương đối để sản xuất rượu, vải của Anh và Bồ Đào Nha khi chưa xuất hiện thương mại quốc tế  - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri
Bảng 9.2. Bảng so sánh chi phí tương đối để sản xuất rượu, vải của Anh và Bồ Đào Nha khi chưa xuất hiện thương mại quốc tế (Trang 139)
Bảng 9.5. Khả năng sản xuất hàng hoá rượu và vải ở Anh và Bồ Đào Nha  - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri
Bảng 9.5. Khả năng sản xuất hàng hoá rượu và vải ở Anh và Bồ Đào Nha (Trang 145)
Hình 9.8. Đường giới hạn khả năng sản xuất của Anh và Bồ Đào Nha - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri
Hình 9.8. Đường giới hạn khả năng sản xuất của Anh và Bồ Đào Nha (Trang 146)
Hình 9.9. Lợi ích thương mại - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri
Hình 9.9. Lợi ích thương mại (Trang 147)
Hình 9.10. Sơ đồ quá trình hình thành giá cả sản phẩ m- khung cân bằng tổng quát H - O  - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri
Hình 9.10. Sơ đồ quá trình hình thành giá cả sản phẩ m- khung cân bằng tổng quát H - O (Trang 150)
Hình 9.11. Lợi ích của thương mại - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri
Hình 9.11. Lợi ích của thương mại (Trang 152)
tổng kết ở Hình 9.12. Rõ ràng thị trường có thương mại quốc tế mang lại kết quả tốt hơn - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri
t ổng kết ở Hình 9.12. Rõ ràng thị trường có thương mại quốc tế mang lại kết quả tốt hơn (Trang 163)
Hình 9.13. Yếu tố quyết định của lợi thế cạnh tranh quốc gia - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri
Hình 9.13. Yếu tố quyết định của lợi thế cạnh tranh quốc gia (Trang 167)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w