Quyển Giáo trình Lịch sử Nhật Bản này nhắm đối tượng là các bạn sinh viên trẻ và những ai - như bản thân người biên soạn - tuy không chuyên về sử nhưng muốn tự tìm hiểu nó để có chút kiến thức dùng trong công việc của mình. Sách gồm 2 quyển thượng hạ, 4 phần từ 1 đến 4. Phần 1 Giáo trình Lịch sử Nhật Bản: Quyển thượng gồm toàn bộ nội dung chương 1 - Lịch sử Nhật Bản từ thượng cổ đến Nam Bắc Triều (1336). Mời bạn đọc cùng tham khảo.
GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ NHẬT BẢN Biên soạn: Nguyễn Nam Trân Nhật Bản nhìn từ vệ tinh (2003, nguồn Wikipedia) Quyển Thượng Từ thượng cổ đến cuối Mạc phủ Edo (1867) Bản Thảo -2013- GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ NHẬT BẢN Biên soạn: Nguyễn Nam Trân Thái tử Nhiếp Shôtoku, cha đẻ nhà nước Nhật Bản Phần Một Từ thượng cổ đến Nam Bắc Triều (1336) Ngỏ Quyển Giáo Trình Lịch Sử Nhật Bản nhắm đối tượng bạn sinh viên trẻ - thân người biên soạn - không chuyên sử muốn tự tìm hiểu để có chút kiến thức dùng cơng việc Sách gồm thượng hạ, phần từ đến 4, trình bày theo thứ tự sau: Quyển Thượng: Phần I : Từ thượng cổ đến Nam Bắc Triều (1336) Phần II: Mạc phủ Muromachi Mạc phủ Edo (1867) Quyển Hạ: Phần III: Mở cửa Duy Tân Thời Meiji (1868-1912) Phần IV: Thời Taishô (1912) Nói chung, sách có đặc điểm sau: 1) 2) 3) 4) Dựa giáo khoa thư dùng trường sở Nhật Bản Có đối chiếu tư liệu Đơng Tây để nâng thêm tính khách quan Sử dụng nhiều hình ảnh, đồ biểu, bàng cước để giải thích rõ ràng Viết theo quan điểm sinh hoạt sử, nặng văn hóa xã hội trị 5) Ở mốc quan trọng, định vị trí lịch sử Nhật Bản dòng lịch sử giới Là người muốn tìm hiểu văn hố Nhật Bản thơng qua văn học (xin xem Lời nói đầu Tổng Quan Lịch Sử Văn Học Nhật Bản, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 2011), đơi vấp phải khó khăn việc thưởng ngoạn tác phẩm văn học u thích khơng định vị trí dịng lịch sử Đến có chút hiểu biết lịch sử Nhật Bản, lúc đọc Shiramine (Đỉnh oán hờn) Ueda Akinari chẳng hạn, qua tình tiết chung quanh việc tranh chấp ngai vàng Thiên hoàng Suutoku (Sùng Đức), người biên soạn cảm thấy thích thú với tác phẩm Cịn đọc Sanshô Daiyu (Truyện Sanshô Dayuu kể lại) Mori Ôgai, nhờ rõ nguồn gốc tổ chức chế độ trang viên thái ấp thời trung cổ, sống lại bầu khơng khí câu chuyện Bèn suy khơng thể đánh giá đắn Mishima Yukio đoản thiên Yuukoku (Thương nước) ơng khơng hiểu ngun nhân diễn tiến đảo chánh đẫm máu Niniroku (26/02/1936), biến cố trị thay đổi vận mệnh Nhật Bản Thiển nghị, thể ấy, GTLSNB giúp bạn theo ngành khoa học nhân văn khác kinh tế, trị, xã hội, giáo dục, mỹ thuật, pháp luật định vị trí mơn học dòng lịch sử Nhật Bản Sách lại mang tên giáo trình Thế kỳ thực, người biên soạn khơng có mục đích biến sách thành cơng cụ giáo dục trường lớp Sách viết với tinh thần giáo trình nghĩa trình bày vấn đề theo lớp lang trước sau, với giọng văn thoải mái văn nói Mỗi đứng trước khái niệm khó hiểu dừng lại giải thích dài giịng, vui vui, đến giải lao (coffee break) Cũng nên để ý người biên soạn vay mượn với lòng biết ơn dàn lượng thông tin đồ sộ từ sử bốn Navigator Nihonshi B (Hướng dẫn học lịch sử Nhật Bản) nhà xuất Yamakawa (Tôkyô), giáo trình dành cho học sinh cấp ơn tập luyện thi vào đại học Giáo trình cách gọi tên kèm theo trách nhiệm nặng nề Những nhà viết sử đứng đắn cho nắm hết tồn vấn đề không anh mù xem voi Huống chi, có gọi sử mà chẳng có phần dã sử Tuy nhiên, giáo khoa thư cho bậc trung học Navigator Nihonshi B vừa nhắc đến bên trên, dù sách người Nhật viết cho đọc, nội dung không thiếu chỗ khéo léo tự biện hộ hay phớt lờ, văn kiện đông đảo độc giả phê phán, chỉnh lý để đạt đến đồng thuận Có thể bảo đạt đến mức độ dung nhận Biết vấn đề “giáo khoa thư ngành sử Nhật Bản” cịn điểm nóng nước Á châu, phải chăng, để giải điểm bất đồng tự dân tộc, học giả nhà giáo dục từ nước can hệ cần ngồi lại với để mổ xẻ, thảo luận tinh thần khoa học thay tình cảm cá nhân lơi Trước vào phần văn, xin có lời cảm ơn chân thành đến tác giả mà người biên soạn vay mượn tư liệu, tiền bối thân hữu với kiến thức sâu rộng lòng bao dung giúp người biên soạn - vốn ý thức làm việc q sức - ý kiến q báu để sách bớt lỗi lầm cho dù việc cải thiện cịn phải tiếp tục lâu dài Tôkyô 13/10/2013 Nguyễn Nam Trân Chương Mở Đầu Khái quát địa lý hình thể Nhật Bản Để tiện bề theo dõi tiến trình lịch sử Nhật Bản, cần biết qua số thông tin địa lý hình thể nước 1- Hoàn cảnh thiên nhiên Nhật Bản quốc gia hải dương nằm cực đông đại lục Âu Á (Eurasia), gồm đảo lớn khoảng 4.000 đảo nhỏ Bốn đảo lớn chạy dài từ bắc xuống nam có tên Hokkaidơ (Bắc Hải Đạo), Honshuu (Bản Châu), Shikoku (Tứ Quốc) Kyuushuu (Cửu Châu) Nhật Bản nhiều núi non Có đến 73% diện tích đất núi Vì thế, sơng ngịi Nhật tương đối ngắn nước xiết, nhiều ghềnh thác Nước Nhật lại nhiều mưa nên sức xâm thực tạo nên vạt đất hình chữ V nằm sâu hốc núi Ở hẻm núi chỉa thung lũng đồng bằng, có nhiều dải đất hình cánh quạt Vùng phụ cận cửa sơng, đất tích tụ thành lớp dày tạo cánh đồng.Từ miền trung (Chuubu) vùng đông bắc (Tôhoku), bên triền sông thường có nhiều gị đồi Phía đơng, Nhật Bản hướng Thái Bình Dương bao la (thế chùm đảo Ogasawara họ nhìn thẳng biển Phi Luật Tân) Phiá bắc đơng biển Okhotsk Phía tây nam, Nhật Bản đối diện với biển Nhật Bản biển Nam Trung Hoa Hai đảo Honshuu Shikoku ngăn cách biển nội địa Seto (Seto naikai) Nhật Bản có nhiều luồng hải lưu (kairyuu) bao bọc Một luồng nước lạnh có tên Oyashio (Thân triều) – cịn gọi Chishima kairyuu - từ biển Bering miền bắc qua quần đảo Chishima chảy xuống khơi vùng Sanriku (từ Aomori đến Miyagi) Jôban (tức Hitachi Iwaki) Một luồng nước ấm phía nam tên Kuroshio (Hắc triều)1 – cịn gọi Nihon kairyuu – có màu xanh thẩm đen, từ quần đảo Phi luật tân chảy lên đến mũi Inubơsaki (ngồi khơi Chiba) trước quặt Thái Bình Dương Một phân nhánh vịng sang eo biển Tsushima phía Hàn Quốc nên có tên Tsushima kairyuu Đó luồng nước rộng ước 100km , chảy với tốc độ 1,5m giây đồng hồ Về khí hậu, có vùng núi non chạy dài sống lưng toàn quốc nên khí hậu phía biển Nhật Bản Thái Bình Dương khác Phía biển Nhật Bản có gió mùa tây bắc nên mùa đơng lạnh lẽo nhiều tuyết Phía Thái Bình Dương thường thường nắng Vùng cao nguyên Hokkaidô Honshuu thuộc khu vực khí hậu hàn đới, đảo phía nam thuộc nhiệt đới Phần lớn vùng khác có khí hậu ơn đới nói chung, nhiệt độ chênh lệch miền bắc miền nam Nhìệt độ thay đổi dần từ nam lên phía bắc từ đơng sang xuân, xuân sang hạ Sau thời kỳ mưa dầm (naga.ame) cịn gọi tsuyu (hay bai.u, mai vũ, mưa vào tháng mơ chín) khoảng tháng 5, tháng 6, trời tạnh nhiệt độ lên cao, Nhật Bản bước vào mùa hè ẩm thấp, có đến 70% độ ẩm Cuối tháng 8, nóng cịn sót lại sau Nhật Bản bước vào mùa thu với nhiều bão từ biển phía Nam (Đài Loan, Okinawa) thổi lên Vị trí Nhật Bản có hình thù cánh cung, nằm vĩ tuyến 30 đến 45 bắc bán cầu, kinh tuyến 123-146 đông Cực bắc thành phố Wakkanai thuộc Hokkaidô, chưa kể đảo thuộc chùm đảo Chishima người Nga chiếm đóng từ Nhật bại trận cịn nằm bên Cực nam đảo Okinotorishima thuộc quần đảo Ogasawara Cực tây đảo Yonagunijima tỉnh Okinawa cực đơng đảo Minamitorishima, hịn đảo trơ vơ Thái Bình Dương Tuy ngăn cách biển xem Nhật tiếp giáp Nga phiá bắc, Bắc Triều Tiên Hàn Quốc phía tây, quần đảo Bắc Mariana thuộc Mỹ phía đơng đảo Đài Loan phía nam Diện tích Lãnh thổ rộng 377 929,99 km2, bờ biển dài 3.300 km, bao quanh 33.889 km Gồm 6.858 đảo lớn 100 km, 430 khơng người Diện tích đứng hàng 62 giới, hẹp thua tiểu bang Montana (Mỹ) hay nước Na Uy, rộng Mã Lai Việt Nam chút Dân số Theo thống kê năm 2000, toàn thể dân số có 126.925.843 người, 62.110.764 nam 64.815.079 nữ Khoảng 50% sống 14% diện tích, đặc biệt thành phố lớn nhìn Thái Bình Dương: Tơk, Ơsaka Nagoya Địa Vì núi, dân chúng thường tụ tập giải đồng hẹp Từ năm 1970 có kế hoạch phân tán cho hợp lý chưa thực Sông dài Shinanogawa (367km), lưu vực sông lớn lưu vực sông Tonegawa (16.829km2), hồ rộng hồ Biwa (670,33km2), hồ sâu Tazawako (-423,0m).Núi cao Fujisan (3.776m) Vực sâu -10.535m nằm phiá đông quần đảo Kurils, mang tên Tuscarora, tàu Mỹ dùng cho hải dương học khám phá năm 1874 Rừng chiếm 66,4% diện tích, đất canh nông 13,2%, đất xây cất 4,7%, đường sá 3,3%, mặt nước 3,5% mặt khác 8,9% (thống kê 1999) Thảo mộc Nhật phong phú Trong Âu châu có chừng 85 họ Nhật Bản có đến 168 Các loại thực vật nói chung lên đến 2.700 loại, nhờ địa hình trải dài lượng mưa nhiều Về động vật, Nhật có đến 36.500 loại động vật có loại có vú, chim chóc, bị sát, cá trùng Reeu có khoảng 1000 loại Cịn biển có khoảng 5.500 loại rong Nguồn lợi thiên nhiên Phần lớn khoáng sản đá vơi, khí đốt thiên nhiên dầu khí phải nhập Xưa kia, có nhiều mỏ vàng, bạc đồng Marco Polo ca tụng Nhật “quốc gia hoàng kim Jipangu” Đời Edo Meiji có xuất số q kim đáng kể Dưới đáy biển có khí đốt thiên nhiên kim loại chưa khai thác Khí hậu Bốn đặc tính: ) Vì quần đảo nên mưa nhiều (1.000mm/ năm) nhiều đến 2.000mm/năm vùng ven biển có lên đến 4.000mm/ năm đảo ngồi khơi 2) Hình thể kéo dài từ bắc xuống nam nên có vùng khí hậu khác Bình quân nhiệt độ miền bắc (Sapporo) độ C, trung (Tôkyô) 16 độ C, nam (Naha) 22 độ ) Có núi cắt làm đơi nên khí hậu phía biển Nhật Bản trái ngược với khí hậu phía Thái Bình Dương ) Vì vị trí nằm trung vĩ tuyến phiá đơng nên chịu ảnh hưởng gió mùa Hồn cảnh thiên nhiên Nằm lượt gần nhiều đường nứt vỏ địa cầu nên có nhiều núi lửa thời kỳ hoạt động, chịu động đất mạnh thường xun, đơi có hiểm họa sóng thần Từ 684 đến 2011, Nhật Bản bị nhiều trận động đất với Magnitude (chỉ tiêu trị số lượng gây địa chấn) từ M đến M đợt sóng thần lớn Có đến 20% động đất cường độ M giới xảy lãnh thổ Nhật Bản Cũng nhờ địa mà có nhiều suối nước nóng lại chịu nạn đất sụt đá lở thường xuyên Trận động đất năm 1923 vùng Tơk khơng có cường độ cao (cỡ M thôi) lại gây thiệt hại nhiều (140 nghìn người chết) nhà đổ hỏa tai.Trận động đất ngày 11 tháng năm 2011 với độ M chưa thấy vào thời đại, sóng thần cao 12 m làm chết tích 20.000 người tạo cố rò rỉ lò hạt nhân phát điện nguy hiểm Từ tháng đến tháng 10, khí áp xuống thấp, mùa bão tố Những bão thổi từ vùng biển Đài Loan lên phía bắc, gần có khuynh hường “đổ bộ” lên quần đảo thay ngồi khơi trước Do nhiều mưa bão, thường xảy lụt lội vào hè thu Phía biển Nhật Bản có tuyết lớn, gây nhiều tai hại người của, gây khó khăn cho việc lại Trong năm gần đây, cơng nghiệp hóa, cịn thêm vấn đề nhiễm môi trường sinh thái 2- Các đảo, vùng miền đặc trưng địa lý: Bốn đảo lớn chiếm 95% diện tích chạy dài từ bắc xuống nam, phân phối sau: Hokkaidơ Diện tích 77.981,87km2 Đảo lớn thứ đảo 1/3 Honshuu Các tỉnh lớn: Sapporo (1,9 triệu dân), Asahigawa, Hakodate, Kushiro, Tomakomai, Otaru, Ebetsu Honshuu Hòn đảo lớn với diện tích 227.942,83 km2 Hịn đảo lớn thứ giới Chia thành vùng Tôhoku (Đông bắc), Kantô (Quan đông), Chuubu (Trung bộ), Kinki (Cận kỳ) Chuugoku (Trung Quốc) Các thành phố lớn: Sendai ( triệu), Tôkyo (12,7 triệu), Yokohama (3,6 triệu), Kawasaki (1,3 triệu), Saitama (1,2 triệu), Nagoya (2, triệu), Kto (1,5 triệu), Ơsaka (2,6 triệu), Kobe 1,5 (triệu), Hiroshima (1,1 triệu) Shikoku Về diện tích, nhỏ đảo với 18.297,74km2, 1/2 Kyuushuu.Vì xưa bao gồm bốn địa phương (tiểu quốc) nên gọi Shikoku (Tứ quốc) Các thành phố lớn: Matsuyama, Takamatsu, Kôchi, Tokushima Kyuushuu Đứng hàng thứ diện tích đảo chính: 36.731,56km2, cỡ 1/2 Hokkaidơ Các thành phố lớn: Fukuoka (1,4 triệu), Kita-kyuushuu, Kumamoto, Kagoshima, Miyazaki, Beppu, Nagasaki Các đảo phụ thuộc Gồm chòm đảo Tây Nam thuộc hai tỉnh Okinawa Kagoshima, chòm đảo Okuma, Tokara rettô, Amamishima, Sakishima Naha, thủ phủ Okinawa, nằm cách đảo Kyuushuu 600km phía nam Quyền sở hữu vùng đảo Senkaku (Tiêm các) gần Đài Loan họ bị Trung Quốc Đài Loan (gọi Điếu ngư đài) tranh chấp Đảo Takeshima quần đảo Oki phía tây tranh chấp với Hàn Quốc (Dokudo, Độc đảo) dù nước đặt hệ tống cai trị Chịm đảo Đơng Nam tức nhóm Izu Ogasawara, kéo đến Iơ jima phiá nam Chòm đảo đảo phương bắc (Habomai, Shikotan, Kunashiri, Etorofu) gọi Hoppô ryôdo (Bắc phương lãnh thổ), đòi lại Nga Thành phố lớn: Okinawa, Naha chòm đảo Tây Nam 3- Biến đổi địa danh qua thời đại Ngoại trừ Hokkaidô (Bắc Hải Đạo) đất đặt tên từ năm 1.869 (Meiji 2), tất vùng khác nước Nhật có địa danh cổ, thay đổi qua đời Kiến thức cần thiết để đọc sử Nhân nói thêm Hokkaidơ đất cũ nguời Ezo (Hà Di) Dân Nhật lên khai khẩn từ đời Muromachi (1392-1573) mà Đến đời Edo, Shơgun Tokugawa đặt nằm quyền quản hạt lãnh chúa phiên Matsumae (Tùng Tiền), lãnh địa phía nam đảo Bản đồ Nhật Bản thời phong kiến (khoảng 1573-83) 10 Tiết 5: Mạc phủ Muromachi thành hình 5.1 Mạc phủ Kamakura diệt vong Vào khoảng thời Kamakura, hoàng thất xảy việc Thiên hồng Go Saga (Hậu Tha Nga) nhường ngơi cho ơng Thiên hồng Go Fusakusa (Hậu Thâm Thảo) trở thành thái thượng hoàng, thực hành viện Thế sau đó, Go Fukakusa lại nhượng vị cho người em yêu Thiên hoàng Kameyama (Quy Sơn) – nghĩa nhường theo chiều ngang - lúc hồng tộc phân rẽ thành hai nhánh Một đằng nhánh Go Fusakusa có tên nhánh Jimintơ (Trì Minh Viện thống) nhánh Kameyama có tên Daikakujitơ (Đại Giác Tự thống), theo tên nơi người bọn họ sinh sống sau rời Việc nối thi hành viện hai nhà trở thành đầu mối tranh chấp bất hòa Mạc phủ đưa đề án hòa giải cách yêu cầu hai nhà “thay phiên” làm vua Việc sử Nhật gọi rtơ tetsuritsu (lưỡng thống điệt lập, mà điệt có nghĩa thay phiên) Sự luân lưu hai dòng thúc bá kéo đến năm 1318 (Bunpo 2), lúc Thiên hoàng Go Daigo (Hậu Đề Hồ) tức vị Ơng người thuộc hồng thống Daikakuji (dịng nhà chú) Thiên hồng Go Daigo người tính quyết, học lý luận đại nghĩa danh phận Tống Nho nên chủ trương thiên hồng phải nắm thực quyền Với mục đích vậy, ông mưu đồ việc thảo mạc tức đánh đuổi mạc phủ Một nguyên nhân gần việc vào thời kỳ đó, chức uchikanrei (nội quản lãnh) Nagasaki Takasuke (Trường Kỳ, Cao Tư) kẻ nắm thực quyền shikken Hôjô Takatoki (Bắc Điều, Cao Thì) Thế trị mạc phủ đương thời làm cho go-kenin (ngự gia nhân) bất mãn akutô (ác đảng) lộng hành Đối với nhà vua, xem thời đến lúc chín mùi cho việc thảo mạc Thiên hồng Go Daigo bắt đầu chuẩn bị kế hoạch đảo chánh vào năm 1324 (Shơgen ngun niên) để tiết lộ bí mật nên thành thất bại trước cử Đó việc mà sử gọi Shơchuu no hen (biến cố năm Shơgen, Chính Ngun) Kết Hino Tsuketomo (Nhật Dã, Tư Triều), bầy thân tín bên cạnh thiên hồng bị bắt đày vùng Sado (thuộc tỉnh Niigata ngày nay) Sau lại xảy thêm biến cố gọi Genkô no hen, cận thần dính líu lần bị xử chém 257 Genkô no hen xảy vào năm Genkô (Nguyên Hoằng) nguyên niên (1331), lần thất bại khiến cho Thiên hoàng Go Daigo bị đưa an trí ngồi đảo Oki (Ẩn Kỳ, thuộc tỉnh Shimane nhìn biển Nhật Bản) Mạc phủ lập Thiên hồng Kơgon (Quang Nghiêm), người phía nhà bác tức dịng Jimyôin Ashikaga Takauji, người khai nghiệp Mạc phủ Muromachi Thế mạc phủ Kamakura không ngăn cấm lực phản mạc phủ dậy mạnh mẽ khắp nơi.Tướng Ashikaga Takauji (Túc Lợi, Cao Thị), người mà mạc phủ gửi xuống vùng Kinai (gần kinh đô) để bình định phiến loạn, đánh giá tình bất lợi nên trở giáo đánh lại mạc phủ Ơng cơng hành dinh Rokuhara tandai (như phủ thủ hiến đặt Kto) Vùng Kantơ lại có Nitta Yoshisada (Tân Điền, Nghĩa Trinh, dòng dõi Genji Ashikaga Takauji) xua quân công doanh Kamakura Đến năm 1333 (Genkô 3) nhà Hơjơ từ Takatoki trở xuống bị tiêu diệt Giai đoạn Mạc phủ Kamakura hoàn toàn chấm dứt 5.2 Vương thất trung hưng đời Kenmu Sau Mạc phủ Kamakura bị diệt vong, Thiên hồng Go Daigo liền hồi loan Ở kinh đơ, ông bắt đầu quyền thời Kenmu (Kiến Vũ) Lý năm sau trở lại, ông đổi niên hiệu thành Kenmu Niên hiệu Kenmu vốn theo niên hiệu Hán Quang Vũ ông trung hưng nhà Hán Ngoài việc thay đổi niên hiệu, Go Daigo cịn có tham vọng xác định 258 quyền hạn hoàng gia với kế hoạch xây dựng cung điện (daidairi = nội đại lý), phát hành tiền đồng, tiền giấy vv Mục đích trung hưng đời Kenmu việc thiên hồng thân chính, tự trị nước Do đó, ơng phế bỏ chức sesshơ kanpaku, tàn dư trị sekkan Ơng cho trị lý tưởng hồng gia thời đại hoàng kim thiên hoàng Daigo, Murakami lấy hiệu Go Daigo để kế tục nghiệp tổ tiên mà ông sùng kính Thiên hồng Go Daigo với giấc mộng trung hưng Về cấu quyền mới, Go Daigo cho thiết lập quan trung ương tối cao tên Kirokusho (Ký lục sở) để đảm đương vụ Tuy nhiên thực tế, vào thời kỳ này, ảnh hưởng có từ lâu dài Mạc phủ Kamakura, quyền phải trì thêm lâu cung cách Zasso Ketsudansho (Kết tố đốn sở) thể tiếp nối quan Hikitsuke, quan tài phán đời trước Triều đình cịn phải bổ nhiệm chức shugo (thủ hộ) để lo việc trị an tiểu quốc Mặt khác, vùng Ôu (Áo Vũ) Kantô (Quan Đông), nhà vua lại thiết lập Mutsu Shôgunfu (Lục Áo tướng quân phủ) Kamakura Shơgunfu, giao cho hồng tử huy Trên thực tế thứ “tiểu mạc phủ” người cầm đầu phải trọng dụng bushi xuất thân từ cựu mạc phủ Lúc đầu thiên hoàng trở lại cầm quyền, ông pháp lệnh tất quyền sở hữu đất đai phải ghi rinshi (luân chỉ) tức giấy cho phép thiên hồng thơng báo tực tiếp cận thần thiên hoàng đến đương Kể từ đó, việc sở hữu điền địa đâu phải thiên hồng nhìn nhận Thế nhưng, làm thế, thiên 259 hoàng phủ nhận tập quán xã hội quân nhân, làm cho nội tình trị bất an khiến vũ sĩ đâm chống đối Trong luật sở mạc phủ, Go seibai shikimoku đời năm 1232, điều có ghi “nếu người chủ đất thực tế giữ liên tục mảnh đất 20 năm quyền sở hữu ưu tiên người miếng đất khơng thể bị được” điều khoản pháp lý bất biến xã hội quân nhân Thiên hoàng bảo tất phải xuất phát từ chiếu (rinshi) ông tức tỏ coi thường điều khoản đó, việc giới qn nhân khó lịng chấp nhận Cơ cấu trị thành lập hấp tấp nên không lường hết phức tạp quan hệ người người bên nội Điều khiến cho vụ trở thành lộn xộn bị đình đốn Trong năm 1334 (Kenmu nguyên niên), có kẻ dán giấy viết nhảm bãi Kawara Nijô thành phố Kyôto: “Độ kinh đô thường thấy xuất thứ sau nhất: đánh trộm ban đêm, cướp giật, thảo chiếu giả mạo ” Đó văn dài 800 chữ, gọi “Báo tường Nijô Kawara” (Nijô kawara no rakugaki) ghi lại tượng tiêu cực trị xã hội thời Nó thật sử liệu đáng tham khảo Thấy tình hình kinh vậy, có nhân vật muốn đứng xây dựng lại chế độ mạc phủ Người Ashikaga Takauji (Túc Lợi Tơn Thị) Trước tên ông đọc Takauji viết với chữ Cao, Tơn Thị tên lót mà Thiên hồng Go Daigo ban cho ơng từ tên (Takaharu =Tơn Trị) Năm 1335 (Kenmu 2), Takauji (Tôn Thị) kéo binh Kamakura thảo phạt Hôjô Tokiyuki (Bắc Điều Thì Hành), trai cố shikken Takatoki, cử binh loạn chống quyền Đó loạn tên Nakasendai no ran (Nakasendai =Trung tiên đại (đời giữa), Tokiyuki Sendai hay tiên đại (đời trước) Takatoki hậu đại (đời sau) Godai Takauji) Sau thu hồi Kamakura đuổi Tokiyuki rồi, Takauji lại trở mặt chống triều đình Diễn tiến tranh đoạt nói đến phần sau 5.3 Nam Bắc Triều: Từ chia rẽ đến kết hợp: Chính quyền đời Kenmu tiếp nối hỗn loạn chia rẽ hai dòng vua kéo dài thêm thời đại mà sử Nhật mệnh danh 260 Nambokuchô (Nam Bắc triều) Chúng ta thấy Takauji trở mặt chống triều đình xuất quân dẹp loạn Kamakura Tại đây, ông đồng tình ủng hộ tầng lớp bushi vốn khơng lịng với cách đối đãi tân quyền Kenmu lãnh đạo Thiên hoàng Go Daigo Thế Takauji đem quân tiến kinh bị lực lượng trung thành với vương thất đánh bại, phải bôn tẩu xuống tận Kyuushuu Ở đây, Takauji có thời gian chỉnh đốn binh mã cử lần Lần này, ông áp chế Kyôto (1333, Engen nguyên niên), lập nhà vua thuộc dịng Jimin Thiên hồng Kơm (Quang Minh) đồng thời đánh thêm ngón địn trị cách công bố luật Kenmu shikimoku (Kiến Vũ thức mục) gồm 17 điều để tỏ rõ chủ trương trình bày lý muốn thiết lập mạc phủ Rốt cuộc, ông thành công việc khai phủ Muromachi (Thất Đinh) thuộc địa phận Kto Chính quyền qn Takauji nhân có tên Mạc phủ Muromachi Như thế, trung hưng năm Kenmu Thiên hoàng Daigo kéo có năm ngắn ngủi Tuy Takauji chấm dứt quyền Kenmu mở Mạc phủ Muromachi khơng mà Nhật Bản hết rối loạn.Thiên hồng Go Daigo trốn khỏi Kto, vào vùng rừng núi Yoshino (phiá nam Nara bây giờ) tiếp tục chủ trương tính thống ngơi vua Kể từ lúc này, có hai vương triều biệt lập: Nam triều Yoshino Bắc triều Kyôto Hai bên tiếp tục đối lập với gây nên tình tạng bất ổn tồn quốc Về Nam triều võ tướng lực buổi đầu Kusunoki Masashige (Nam Mộc Chính Thành), Nitta Yoshisada (Tân Điền, Nghĩa Trinh) bị bại tử tranh hùng Năm 1339 (Rekiơ 2, Engen 4) đến lượt Thiên hồng Go Daigo băng hà Người nối ngơi ơng Thiên hồng Go Murakami (Hậu Thơn Thượng) có 12 tuổi nên bị bất lợi Bắc triều Dù cận thần ông Kitabatake Chikafusa (Bắc +Thân Phịng)125 lập nhiều điểm từ Tơhoku, Kantô Kyuushuu để tiếp tục kháng chiến Kitabatake học giả, bỏ công sức viết sử Jinnơ shơtơki (Thần hồng thống ký) để biện hộ cho tính thống Nam triều Chữ Hatake quốc tự người Nhật tự chế ra, hiểu ruộng (nước cạn), khơng có âm Hán tương xứng nên để dấu cộng (+) 125 261 Tướng Kusunoki Masashige, trung thần Nam triều Mặt khác, Bắc triều – quyền nắm ưu - phong chức Seii Taishôgun (Chinh di đại tướng quân) gọi tắt Shôgun cho Takauji vào năm 1338 (Rekiô 1, Engen 3) để với em trai Tadayoshi (Trực Nghĩa) trơng coi quốc Tưởng n ổn ngờ nội mạc phủ lại nẩy sinh vấn đề Thế lực đằng sau Tadayoshi, người em, chủ trương theo cung cách ơn hịa Mạc phủ Kamakura vấp phải chống đối kẻ muốn tiến nhanh tiến mạnh để giành quyền trị nước mà điển hình Kơ no Moronao (Cao, Sư Trực), giữ sức chấp cho anh Chức shitsuji (chấp sự) thời Muromachi quan trọng, xem người thay mặt cho Shôgun Sự đối lập trở nên kịch liệt đến hai bên phải dùng đến vũ lực để triệt hạ lẫn vào năm 1350 (Kannô 1, Shôhei 5) Ở địa phương xảy vụ xung đột Sử gọi Kannô no jôran (cuộc nhiễu loạn năm Kannô) Tadayoshi thua chết đối địch hai bên không mà chấm dứt Rốt phái (phái Tadayoshi, phái Takauji phái Nam triều) đánh qua lại 10 năm trời, lúc giảng hịa, lúc tái chiến, khơng biết lần mà nói Sự kéo dài tranh chấp phạm vi nước làm cho quyền trung ương bị phân liệt Xã hội giới bushi có thay đổi lớn cuối đời Kamakura yếu tố quan trọng trình đưa đến thay đổi xã hội nói chung Nói tóm tắt ta thấy sợi dây liên lạc thắt chặt xã hội bushi toàn thể bị đứt bung từ đây, tranh chấp 262 bushidan địa phương thành kịch liệt Cho đến nay, gia đình bushi, honke (con trưởng) bunke (con thứ) có hợp tác bây giờ, họ trở nên độc lập với Trong nhà một, cậu (đích tử = chakushi) hưởng hết thừa tự em (shơshi = thứ tử) khơng có phần trước mà phải nương tựa vào anh Sự thay bậc đổi làm cho bushidan địa phương có phân liệt đối lập nội họ Ngoài bên theo Bắc triều phe đối lập lại ngã Nam triều xung đột mà lan rộng Cuộc tranh chấp hai triều Nam Bắc kéo dài ước chừng 60 năm Đến đời cháu nội Takauji Shôgun thứ Ashikaga Yoshimitsu (Túc Lợi Nghĩa Mãn) có dấu hiệu lắng dịu Mạc phủ Muromachi từ trở biết đến hịa bình Shơgun Ashikaga Yoshimitsu Trong thời gian đó, hai bên Nam Bắc triều có bao hịa nghị lúc vấp phải khó khăn khơng vượt qua Cuối cùng, với Yoshimitsu, vào năm 1392 (Meitoku 3, Genchuu 4), hai bên đến thỏa hiệp, thực kết hợp gọi Nanbokuchô no gattai (hợp thể), thành công việc chấm dứt huynh đệ tương tàn Thiên hoàng Go Kameyama (Hậu Quy Sơn) lại Kto, với hình thức nhượng vị, trao thần khí (tượng trưng vương quyền) cho Thiên hoàng Go Komatsu (Hậu Tiểu Tùng) Một điều kiện để hai nhà ngồi lại nói chuyện với họ phục hồi 263 chế độ ryôtô tetsuritsu (lưỡng thống điệt lập) mà thay làm vua có từ trước Tuy nhiên, thực tế, lời ước hẹn sng tất sau rơi vào qn lãng Chúng ta vừa điểm qua biến cố xảy thời kỳ Mạc phủ Muromachi thiết lập trình “hợp nhất” hai triều đình Nam Bắc để đem lại hịa bình Mạc phủ qua năm tháng củng cố sở Shôgun đời thứ Yoshimitsu xây dựng thời đại vàng son, phủ đệ Shôgun vùng đầy hoa nên mệnh danh hana no gosho (ngự sở hoa) khu vực Muromachi Ông vị Shôgun đương thời xác định quyền lực Shơgun hồn chỉnh thể chế Mạc phủ Đó thời kỳ văn hóa Kitayama (Bắc sơn văn hóa) xán lạn mà người Nhật ngày thảy tự hào 264 Phụ Lục Đối Chiếu Lịch Sử Nhật Bản Cổ Đại Âu Á Niên đại Âu Châu Trung quốc Triều Tiên Nhật Bản Việt Nam -30.000 -10.000 Người (mới) Người hang động điếm Cromagnon Chu (-40.000), Thời (-40.000) đại trung thạch Gốm màu Ngưỡng khí Thiều Thời hậu băng hà Thời cựu thạch khí (đá Đồ đá thô, tiền gốm) (khoảng -5.000) -5000 Bắt đầu có văn Chữ giáp cốt Thời dụng cụ Bắt đầu thời Jômon - minh mai rùa xương thú đồng (Gốm Jômon đá mài, Egean (-3.000) (-1.300) Họ Hồng Bàng làm vua -10.000) Khổng tử môn 2622 năm (-2879 đến (-5.000) đệ (-520) -258) Xuân thu (bách gia Triều tiên họ Vệ Thời đại Jômon chư tử) (Vệ Mãn) (khuyết sử) -500 biển văn minh Mykenai Nhà hố đến (-1.500 -1.200) Đại Alexandre -400 Đế đơng chinh (-334) Cộng hịa La Mã Người Galia xâm nhập 300 La Chiến quốc thất hùng An Dương Vương Thục Phán (-257) Kyuushuu với văn minh Mã Chiến Thời Yayoi bắt đầu lúa nước (khuyết sử) tranh Macedoine Tần thống Tướng Tần Đồ Thư Hán thống đánh 200 Tượng Thời Yayoi (khuyết sử) Quận (-214) Triệu Đà độc lập (-208) Hannibal chết Loạn Ngô Sở thất Kỷ VN thuộc Tây Hán Thời đại Yayoi Văn hùng (-110) minh Yayoi đến 265 100 100 vùng Kantô Tiên (khuyết sử) Nô lệ Spartacus Hán viễn chinh Đại Phù Dư Thời Yayoi loạn Uyển Cao Cú Li sử) Tam đầu chế La Sử Ký Tư Mã Thiên Mã Phật giáo đến Trung Độc Lập quận Triều tài (khuyết Quốc (Hán Ai Đế) Ceasar Hịa bình kiểu Vương Mãng xưng Trưng Nữ Vương (40) Hán Thư cho biết có Roma đế Kỷ VN thuộc Đông vùng đất tên Wa Bạo chúa Nero Hậu Hán Quang Vũ Hán (từ 43) Tiểu quốc Na người Wa gửi sứ sang nhà Hán (57) Năm vua hiền Giặc Hoàng Cân Sĩ Nhiếp (187) Một tiểu quốc người Wa La Mã khác gửi sứ sang nhà 200 Hán (107) Thời hồng Tam Quốc (Ngụy Họ Cơng Tơn Liêu Văn đế quân nhân La Thục Ngô) Đông lập (kofun) lan rộng Mã Chiến tranh với Nhà Tấn dấn lên Ba Tư (Perse) quận Đới cũ Himiko làm nữ vương Kỷ VN thuộc Ngô, nước Yamatai (239) Tấn, Tống, Tề, Lương Nữ vương Iyo nước (227) Yamatai gửi sứ nhà Hán ( 266) Đạo Ki-tô trở Ngũ Hồ thập lục Cao Cú Li diệt Lạc Triều Yamato tiếp sứ giả thành quốc giáo quốc Các triều Lãng Bách Tế Tân Bách Tế (367) Cử binh Đế quốc La Mã Đông Tấn, Bắc La dấy lên Nhật Bản sang Triều Tiên (391) phân liệt Đông Ngụy, Tiền Tần Tây tìm cách sang Nhiệm Na (Mimana) Thời hai đế Ngũ Hồ thập lục Cao Cú Lệ thiên đô Triều quốc Đơng quốc tiếp tục Bình Nhưỡng hoàng Nintoku?) gửi sứ Tây La Mã miền bắc.Lục Triều Cao Cú Lệ đánh Tân sang Đông Tấn (413) Tộc Goth chiếm (chủ yếu Tống La Triều lĩnh châu Âu Tề) miền nam Tiền Lý (Lý Nam Đế) hoàng Yuuryaku?) gửi Hoàng đế La Văn biền ngẫu tứ ( 541-547) quốc thư (478) Romulus lục phép quân Triệu điền thành hình ( 548-570) Mã 500 mộ Phương 300 400 hóa Augustulus bị Việt Yamato Yamato (Thiên (Thiên Vương 266 phế Clovis Thủy Kinh Chú (Pháp) đời lên Thời nước Ngũ hồ thập lục Tân La tiêu diệt Bách Tế gữi Ngũ Kinh vua quốc tiếp tục Lục quyền Kaya (lãnh thổ Bác Anglo-Saxon Triều cực nam bán đảo) (khoảng 513) (Tây La Mã) Lương, Trần, Tùy) Chân Lạp thôn tính Phật giáo truyền vào đất Văn Phù Nhật (khoảng 538) Justinian (chủ Tuyển yếu Byzance (Đông Chiêu Minh Thái La Mã) Tử (501-531) nhà Lương Tùy 600 Nam.Chân lạp Đế (581-604) sang Nhật phân chia thủy lục Thái tử Shôtoku nhiếp Hậu Lý (Lý Phật Tử) Văn Sĩ (593-621) ( 571-602) Kỷ VN thuộc Tùy Đường (từ 603) Ono no Imoko sứ (660), Cao Cú Lệ bị sang Tùy (607) diệt vong (668), Tân La Cuộc (618-626) thống bán đảo Taika (645) Nhà Đường từ Thái (676) nhờ sức nhà Thời trị Thiên Tơn đến Vũ Hậu Đường Nhà Đường rút hồng Tenji (661-671) lui (676) Tenmu (673-686) Tùy hoàng La Mạ (604-618) vững Đường Nhà nước Hồi giáo thành lập phương 700 Bách Tế bị diệt vong Quyền lực giáo Đông (Tiên Đế Dượng Cao Tổ tri cải cách năm Muhammad đến Medina) Vua Pippin (751-768) Thời thi nhân Xây Thành Bộ luật Taihô (701) Đổ (Kaesong) trường đời Sử thư Nihon shoki thành biên giới phía soạn xong ( 720) Thiên Bắc hồng Q tộc loạn (729-749) tranh giành vua Dựng Phủ Lý Đại đế Bạch Charlemagne Loạn (768-814) trị (755-763) An Sử Khai Đường Đức Tơng chùa trị Tơdaiji (752), Tăng Giám Chân Mai Hắc Đế ( 722) (779-805) Shômu đến Nhật (754) Xong Man.yôshuu 800 (759) Kể từ đây, Thời vòng 200 năm, hải tặc Viking Vương Kiện (Wang Hai danh tăng Saichô Chân Khanh, Bạch Kon) dựng nước Cao Kuukai sang nhà Đường Lạc Thiên Hàn Ly (935) (804) Nhan 267 Nam Chiếu đánh vào Chuyến sứ cuối Giao Chỉ (863) sang nhà Đường (839) Ngơ Quyền phá qn Đình Khiển Đường phá phật Hội Nam Hán (898) Sứ (894) Xương ( 845) Nhà Ngơ Loạn Hồng Sào Thập Nhị Sứ Qn (875) Đinh làm cỏ Âu châu Dũ Triều Essex Đường Anh, (840-846) Carolingue Pháp, Ý, Đức Vũ Tông vụ Tiên Hoàng ( 968-979) Lê Đại Hành (941 900 -1006) Vương quốc Đường bị diệt vong Tân La Bột Hải bị Chính tri sekkan (quan Castille thành 907), bắt đầu thời diệt Thái tổ Vương bạch nhiếp chính) hưng lập (930-1479) Ngũ đại thập quốc Kiến dựng nước Cao thịnh Hugo Capet lên Thái tổ Da Luật A Lệ (918) Michinaga (966-1027) Bảo Cơ sáng lập Phụ thuộc Tống triều Liêu (916), lấy Liêu 16 châu Yên Vân Thành lập chế độ văn (936) võ Pháp (987-996) 1000 lưỡng với Fujiwara ban (yangban) Vương quốc Tây Hạ kiến quốc Lý Thái Tổ dời đô Chiến dịch bình định Aragon thành (1038) Thăng Long (1010) miền Đơng Bắc (trận hình Tống học với Chu Triều Lý (1009-1225) năm Người Norman Đơn Di, Trình Di (1051-62) (1083-87) chinh phục vùng Trình Hạo Thiết lập khế ước trang England Văn Thập Tự Quân Dương viễn chinh lần Thức, đầu (1096-99) Quang hoạt động Giới bushi can dự vào Hòa ước với Tây việc nước William, công quận xứ Normandy, lên Anh (1066) năm) Âu viên (1069) Tu, Tô Bắt đầu thời trị Tư Mã viện sảnh (1086) Hạ (1044) Cải cách Vương An Thạch (1069-76) Tống 1100 nhân Huy Tông (1100-25) Đại học Oxford Nữ Chân kiến quốc Cao Lệ phục tùng nước Loạn Hogen (1156) 268 1200 thành lập (1115) Kim (Nữ Chân) Loạn Heiji (1159) (1167) Bắc Tống diệt vong Kim Phú Thức viết Họ Heike hưng thịnh Bồ Đào Nha độc (1127) Tam Quốc Sử Ký diệt vong lập khỏi triều Nghề in phổ biến Triều Tiên Mạc đình (1.200) Castille Triều Lý Thập Tự Quân Thiên đô Lâm viễn chinh lần An thứ hai (1147 ( ( 1138) -49) thứ ba Thời Chu Hi (1189-92) (1130-1200) Kamakura (Nam Minamoto no Yoritomo (họ Genji) Tống) Gengis Khan thống Hàn bị bắt buộc liên Thời shikken (chấp chương (Magna minh với nhà Nguyên quyền) họ Hôjô Carta) ( 1215) (1206) công Nhật Bản Cuộc loạn năm Jôkyuu Thế (1274 1281) (1221) tranh chấp Đai 1300 phủ thành hình (1192) với (1143) hiến (1167-85) Anh Mông tổ triều vua John sáng Thập tự Nguyên quân Cổ Kubilai lập triều Triều Trần (1225 triều đình mạc phủ -1400) Tăng Dơgen nước Giặc Nguyên đánh Đại truyền Thiền Tào Động Kim Tống diệt Việt (1227), Tăng Nhật Liên (1202-04) vong Ngột Lương Hợp Đài khai sáng Nhật Liên Triều Capet 1279) Kubilai Giặc Tông (1253) viễn chinh lần thứ tư (1234 kỳ (1257) Nguyên kỳ Pháp (1284) Thốt Hoan, Giặc Ngun đánh vào Mơng cổ xâm A Lý Hải Nha Hakata (kỳ năm 1274 lăng Ba Lan Giặc Hung (1240) ( 1287) Thốt Hoan, Marco Polo du Áo Lỗ Xích, Ơ Mã Nhi Nguyên kỳ kỳ hai năm 1281) hành qua nhà Nguyên (1.271) Cuộc chiến Chu Nguyên Tướng Lý Thành Quế Thời shikken cuối tranh tôn giáo Chương lập nhà (Yi Song-gye) dẹp giặc Takatoki 100 Minh (1368) biển Kamakura diệt vong năm (từ 1337) người Nhật Mạc phủ ( 1380) Trung hưng thời Kenmu Cái biến Tĩnh nạn Lý Thành Quế cướp (1334) Canterbury (1399-1402) quyền, khai sáng Mạc Tales Huệ Đế, đưa Vĩnh Chaucer viết (khoảng loại 500 năm triều đại phủ Muromachi ( 1336-1573) thành hình 269 1340-1400) 1400 Lạc Đế lên ngơi Choson (Triều Tiên) với Ashikaga Takauji Bắt đầu thời ( 1392-1910) Nam bắc triều chia rẽ ơng hồng viễn Gã Huyền Trân công kết hợp (1338-1392) dương Enrique chúa (1306) Ashikaga Yoshimitsu Bồ đào nha Triều Trần suy vong lãnh chức Thái đại ( Hồ Quí Ly lên thần (1394) 1394-1460) (1400) ( Hết Phần Một ) 270 GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ NHẬT BẢN Biên soạn: Nguyễn Nam Trân PHẦN HAI: MẠC PHỦ MUROMACHI VÀ EDO Shôgun Tokugawa Ieyasu (1542-1616), người sáng lập Mạc phủ Edo Những thời kỳ lịch sử đối tượng Phần II sách này: Thời kỳ lịch sử Niên đại 1333-1568 Muromachi (1337-1392) (Nam Bắc Triều) (1467-1568) (Chiến Quốc) 1568-1600 Adzuchi-Momoyama 1603-1868 (1603-1651) Edo (1651-1716) (1716-1867) (Tiền kỳ: Thành lập – võ đoán) (Trung kỳ: Văn trị - chấn chỉnh) (Hậu kỳ: Suy thoái - mở cửa biển) 271 ...GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ NHẬT BẢN Biên soạn: Nguyễn Nam Trân Thái tử Nhiếp Shơtoku, cha đẻ nhà nước Nhật Bản Phần Một Từ thượng cổ đến Nam Bắc Triều (13 36) Ngỏ Quyển Giáo Trình Lịch Sử Nhật Bản... 894 -1. 185 Heian / Fujiwara 1. 185 đến 1. 333 Kamakura 1. 333 đến 1. 392 / 1. 333 -1. 568 Nanbokuchô / Muromachi 14 Nhật Bản vào kỷ 19 Nhật Bản có hình thể ngày từ năm 19 45 khơng nói từ 19 72 Hoa Kỳ giao trả... Mạc phủ Edo (18 67) Quyển Hạ: Phần III: Mở cửa Duy Tân Thời Meiji (18 68 -19 12) Phần IV: Thời Taishô (19 12) Nói chung, sách có đặc điểm sau: 1) 2) 3) 4) Dựa giáo khoa thư dùng trường sở Nhật Bản Có