Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 558 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
558
Dung lượng
24,66 MB
Nội dung
GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ NHẬT BẢN Biên soạn: Nguyễn Nam Trân Nhật Bản nhìn từ vệ tinh (2003, nguồn Wikipedia) Quyển Thượng Từ thượng cổ đến cuối Mạc phủ Edo (1867) Bản Thảo -2013- GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ NHẬT BẢN Biên soạn: Nguyễn Nam Trân Thái tử Nhiếp Shôtoku, cha đẻ nhà nước Nhật Bản Phần Một Từ thượng cổ đến Nam Bắc Triều (1336) Ngỏ Quyển Giáo Trình Lịch Sử Nhật Bản nhắm đối tượng bạn sinh viên trẻ - thân người biên soạn - không chuyên sử muốn tự tìm hiểu để có chút kiến thức dùng công việc Sách gồm thượng hạ, phần từ đến 4, trình bày theo thứ tự sau: Quyển Thượng: Phần I : Từ thượng cổ đến Nam Bắc Triều (1336) Phần II: Mạc phủ Muromachi Mạc phủ Edo (1867) Quyển Hạ: Phần III: Mở cửa Duy Tân Thời Meiji (1868-1912) Phần IV: Thời Taishô (1912) Nói chung, sách có đặc điểm sau: 1) 2) 3) 4) Dựa giáo khoa thư dùng trường sở Nhật Bản Có đối chiếu tư liệu Đông Tây để nâng thêm tính khách quan Sử dụng nhiều hình ảnh, đồ biểu, bàng cước để giải thích rõ ràng Viết theo quan điểm sinh hoạt sử, nặng văn hóa xã hội trị 5) Ở mốc quan trọng, định vị trí lịch sử Nhật Bản dòng lịch sử giới Là người muốn tìm hiểu văn hoá Nhật Bản thông qua văn học (xin xem Lời nói đầu Tổng Quan Lịch Sử Văn Học Nhật Bản, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 2011), vấp phải khó khăn việc thưởng ngoạn tác phẩm văn học yêu thích không định vị trí dòng lịch sử Đến có chút hiểu biết lịch sử Nhật Bản, lúc đọc Shiramine (Đỉnh oán hờn) Ueda Akinari chẳng hạn, qua tình tiết chung quanh việc tranh chấp ngai vàng Thiên hoàng Suutoku (Sùng Đức), người biên soạn cảm thấy thích thú với tác phẩm Còn đọc Sanshô Daiyu (Truyện Sanshô Dayuu kể lại) Mori Ôgai, nhờ rõ nguồn gốc tổ chức chế độ trang viên thái ấp thời trung cổ, sống lại bầu không khí câu chuyện Bèn suy đánh giá đắn Mishima Yukio đoản thiên Yuukoku (Thương nước) ông không hiểu nguyên nhân diễn tiến đảo chánh đẫm máu Niniroku (26/02/1936), biến cố trị thay đổi vận mệnh Nhật Bản Thiển nghị, thể ấy, GTLSNB giúp bạn theo ngành khoa học nhân văn khác kinh tế, trị, xã hội, giáo dục, mỹ thuật, pháp luật định vị trí môn học dòng lịch sử Nhật Bản Sách lại mang tên giáo trình Thế kỳ thực, người biên soạn mục đích biến sách thành công cụ giáo dục trường lớp Sách viết với tinh thần giáo trình nghĩa trình bày vấn đề theo lớp lang trước sau, với giọng văn thoải mái văn nói Mỗi đứng trước khái niệm khó hiểu dừng lại giải thích dài giòng, vui vui, đến giải lao (coffee break) Cũng nên để ý người biên soạn vay mượn với lòng biết ơn dàn lượng thông tin đồ sộ từ sử bốn Navigator Nihonshi B (Hướng dẫn học lịch sử Nhật Bản) nhà xuất Yamakawa (Tôkyô), giáo trình dành cho học sinh cấp ôn tập luyện thi vào đại học Giáo trình cách gọi tên kèm theo trách nhiệm nặng nề Những nhà viết sử đứng đắn cho nắm hết toàn vấn đề không anh mù xem voi Huống chi, có gọi sử mà chẳng có phần dã sử Tuy nhiên, giáo khoa thư cho bậc trung học Navigator Nihonshi B vừa nhắc đến bên trên, dù sách người Nhật viết cho đọc, nội dung không thiếu chỗ khéo léo tự biện hộ hay phớt lờ, văn kiện đông đảo độc giả phê phán, chỉnh lý để đạt đến đồng thuận Có thể bảo đạt đến mức độ dung nhận Biết vấn đề “giáo khoa thư ngành sử Nhật Bản” điểm nóng nước Á châu, phải chăng, để giải điểm bất đồng tự dân tộc, học giả nhà giáo dục từ nước can hệ cần ngồi lại với để mổ xẻ, thảo luận tinh thần khoa học thay tình cảm cá nhân lôi Trước vào phần văn, xin có lời cảm ơn chân thành đến tác giả mà người biên soạn vay mượn tư liệu, tiền bối thân hữu với kiến thức sâu rộng lòng bao dung giúp người biên soạn - vốn ý thức làm việc sức - ý kiến quí báu để sách bớt lỗi lầm cho dù việc cải thiện phải tiếp tục lâu dài Tôkyô 13/10/2013 Nguyễn Nam Trân Chương Mở Đầu Khái quát địa lý hình thể Nhật Bản Để tiện bề theo dõi tiến trình lịch sử Nhật Bản, cần biết qua số thông tin địa lý hình thể nước 1- Hoàn cảnh thiên nhiên Nhật Bản quốc gia hải dương nằm cực đông đại lục Âu Á (Eurasia), gồm đảo lớn khoảng 4.000 đảo nhỏ Bốn đảo lớn chạy dài từ bắc xuống nam có tên Hokkaidô (Bắc Hải Đạo), Honshuu (Bản Châu), Shikoku (Tứ Quốc) Kyuushuu (Cửu Châu) Nhật Bản nhiều núi non Có đến 73% diện tích đất núi Vì thế, sông ngòi Nhật tương đối ngắn nước xiết, nhiều ghềnh thác Nước Nhật lại nhiều mưa nên sức xâm thực tạo nên vạt đất hình chữ V nằm sâu hốc núi Ở hẻm núi chỉa thung lũng đồng bằng, có nhiều dải đất hình cánh quạt Vùng phụ cận cửa sông, đất tích tụ thành lớp dày tạo cánh đồng.Từ miền trung (Chuubu) vùng đông bắc (Tôhoku), bên triền sông thường có nhiều gò đồi Phía đông, Nhật Bản hướng Thái Bình Dương bao la (thế chùm đảo Ogasawara họ nhìn thẳng biển Phi Luật Tân) Phiá bắc đông biển Okhotsk Phía tây nam, Nhật Bản đối diện với biển Nhật Bản biển Nam Trung Hoa Hai đảo Honshuu Shikoku ngăn cách biển nội địa Seto (Seto naikai) Nhật Bản có nhiều luồng hải lưu (kairyuu) bao bọc Một luồng nước lạnh có tên Oyashio (Thân triều) – gọi Chishima kairyuu - từ biển Bering miền bắc qua quần đảo Chishima chảy xuống khơi vùng Sanriku (từ Aomori đến Miyagi) Jôban (tức Hitachi Iwaki) Một luồng nước ấm phía nam tên Kuroshio (Hắc triều)1 – gọi Nihon kairyuu – có màu xanh thẩm đen, từ quần đảo Phi luật tân chảy lên đến mũi Inubôsaki (ngoài khơi Chiba) trước quặt Thái Bình Dương Một phân nhánh vòng sang eo biển Tsushima phía Hàn Quốc nên có tên Tsushima kairyuu Đó luồng nước rộng ước 100km , chảy với tốc độ 1,5m giây đồng hồ Về khí hậu, có vùng núi non chạy dài sống lưng toàn quốc nên khí hậu phía biển Nhật Bản Thái Bình Dương khác Phía biển Nhật Bản có gió mùa tây bắc nên mùa đông lạnh lẽo nhiều tuyết Phía Thái Bình Dương thường thường nắng Vùng cao nguyên Hokkaidô Honshuu thuộc khu vực khí hậu hàn đới, đảo phía nam thuộc nhiệt đới Phần lớn vùng khác có khí hậu ôn đới nói chung, nhiệt độ chênh lệch miền bắc miền nam Nhìệt độ thay đổi dần từ nam lên phía bắc từ đông sang xuân, xuân sang hạ Sau thời kỳ mưa dầm (naga.ame) gọi tsuyu (hay bai.u, mai vũ, mưa vào tháng mơ chín) khoảng tháng 5, tháng 6, trời tạnh nhiệt độ lên cao, Nhật Bản bước vào mùa hè ẩm thấp, có đến 70% độ ẩm Cuối tháng 8, nóng sót lại sau Nhật Bản bước vào mùa thu với nhiều bão từ biển phía Nam (Đài Loan, Okinawa) thổi lên Vị trí Nhật Bản có hình thù cánh cung, nằm vĩ tuyến 30 đến 45 bắc bán cầu, kinh tuyến 123-146 đông Cực bắc thành phố Wakkanai thuộc Hokkaidô, chưa kể đảo thuộc chùm đảo Chishima người Nga chiếm đóng từ Nhật bại trận nằm bên Cực nam đảo Okinotorishima thuộc quần đảo Ogasawara Cực tây đảo Yonagunijima tỉnh Okinawa cực đông đảo Minamitorishima, đảo trơ vơ Thái Bình Dương Tuy ngăn cách biển xem Nhật tiếp giáp Nga phiá bắc, Bắc Triều Tiên Hàn Quốc phía tây, quần đảo Bắc Mariana thuộc Mỹ phía đông đảo Đài Loan phía nam Diện tích Lãnh thổ rộng 377 929,99 km2, bờ biển dài 3.300 km, bao quanh 33.889 km Gồm 6.858 đảo lớn 100 km, 430 không người Diện tích đứng hàng 62 giới, hẹp thua tiểu bang Montana (Mỹ) hay nước Na Uy, rộng Mã Lai Việt Nam chút Dân số Theo thống kê năm 2000, toàn thể dân số có 126.925.843 người, 62.110.764 nam 64.815.079 nữ Khoảng 50% sống 14% diện tích, đặc biệt thành phố lớn nhìn Thái Bình Dương: Tôkyô, Ôsaka Nagoya Địa Vì núi, dân chúng thường tụ tập giải đồng hẹp Từ năm 1970 có kế hoạch phân tán cho hợp lý chưa thực Sông dài Shinanogawa (367km), lưu vực sông lớn lưu vực sông Tonegawa (16.829km2), hồ rộng hồ Biwa (670,33km2), hồ sâu Tazawako (-423,0m).Núi cao Fujisan (3.776m) Vực sâu -10.535m nằm phiá đông quần đảo Kurils, mang tên Tuscarora, tàu Mỹ dùng cho hải dương học khám phá năm 1874 Rừng chiếm 66,4% diện tích, đất canh nông 13,2%, đất xây cất 4,7%, đường sá 3,3%, mặt nước 3,5% mặt khác 8,9% (thống kê 1999) Thảo mộc Nhật phong phú Trong Âu châu có chừng 85 họ Nhật Bản có đến 168 Các loại thực vật nói chung lên đến 2.700 loại, nhờ địa hình trải dài lượng mưa nhiều Về động vật, Nhật có đến 36.500 loại động vật có loại có vú, chim chóc, bò sát, cá côn trùng Reeu có khoảng 1000 loại Còn biển có khoảng 5.500 loại rong Nguồn lợi thiên nhiên Phần lớn khoáng sản đá vôi, khí đốt thiên nhiên dầu khí phải nhập Xưa kia, có nhiều mỏ vàng, bạc đồng Marco Polo ca tụng Nhật “quốc gia hoàng kim Jipangu” Đời Edo Meiji có xuất số quí kim đáng kể Dưới đáy biển có khí đốt thiên nhiên kim loại chưa khai thác Khí hậu Bốn đặc tính: ) Vì quần đảo nên mưa nhiều (1.000mm/ năm) nhiều đến 2.000mm/năm vùng ven biển có lên đến 4.000mm/ năm đảo khơi 2) Hình thể kéo dài từ bắc xuống nam nên có vùng khí hậu khác Bình quân nhiệt độ miền bắc (Sapporo) độ C, trung (Tôkyô) 16 độ C, nam (Naha) 22 độ ) Có núi cắt làm đôi nên khí hậu phía biển Nhật Bản trái ngược với khí hậu phía Thái Bình Dương ) Vì vị trí nằm trung vĩ tuyến phiá đông nên chịu ảnh hưởng gió mùa Hoàn cảnh thiên nhiên Nằm lượt gần nhiều đường nứt vỏ địa cầu nên có nhiều núi lửa thời kỳ hoạt động, chịu động đất mạnh thường xuyên, có hiểm họa sóng thần Từ 684 đến 2011, Nhật Bản bị nhiều trận động đất với Magnitude (chỉ tiêu trị số lượng gây địa chấn) từ M đến M đợt sóng thần lớn Có đến 20% động đất cường độ M giới xảy lãnh thổ Nhật Bản Cũng nhờ địa mà có nhiều suối nước nóng lại chịu nạn đất sụt đá lở thường xuyên Trận động đất năm 1923 vùng Tôkyô cường độ cao (cỡ M thôi) lại gây thiệt hại nhiều (140 nghìn người chết) nhà đổ hỏa tai.Trận động đất ngày 11 tháng năm 2011 với độ M chưa thấy vào thời đại, sóng thần cao 12 m làm chết tích 20.000 người tạo cố rò rỉ lò hạt nhân phát điện nguy hiểm Từ tháng đến tháng 10, khí áp xuống thấp, mùa bão tố Những bão thổi từ vùng biển Đài Loan lên phía bắc, gần có khuynh hường “đổ bộ” lên quần đảo thay khơi trước Do nhiều mưa bão, thường xảy lụt lội vào hè thu Phía biển Nhật Bản có tuyết lớn, gây nhiều tai hại người của, gây khó khăn cho việc lại Trong năm gần đây, công nghiệp hóa, thêm vấn đề ô nhiễm môi trường sinh thái 2- Các đảo, vùng miền đặc trưng địa lý: Bốn đảo lớn chiếm 95% diện tích chạy dài từ bắc xuống nam, phân phối sau: Hokkaidô Diện tích 77.981,87km2 Đảo lớn thứ đảo 1/3 Honshuu Các tỉnh lớn: Sapporo (1,9 triệu dân), Asahigawa, Hakodate, Kushiro, Tomakomai, Otaru, Ebetsu Honshuu Hòn đảo lớn với diện tích 227.942,83 km2 Hòn đảo lớn thứ giới Chia thành vùng Tôhoku (Đông bắc), Kantô (Quan đông), Chuubu (Trung bộ), Kinki (Cận kỳ) Chuugoku (Trung Quốc) Các thành phố lớn: Sendai ( triệu), Tôkyo (12,7 triệu), Yokohama (3,6 triệu), Kawasaki (1,3 triệu), Saitama (1,2 triệu), Nagoya (2, triệu), Kyôto (1,5 triệu), Ôsaka (2,6 triệu), Kobe 1,5 (triệu), Hiroshima (1,1 triệu) Shikoku Về diện tích, nhỏ đảo với 18.297,74km2, 1/2 Kyuushuu.Vì xưa bao gồm bốn địa phương (tiểu quốc) nên gọi Shikoku (Tứ quốc) Các thành phố lớn: Matsuyama, Takamatsu, Kôchi, Tokushima Kyuushuu Đứng hàng thứ diện tích đảo chính: 36.731,56km2, cỡ 1/2 Hokkaidô Các thành phố lớn: Fukuoka (1,4 triệu), Kita-kyuushuu, Kumamoto, Kagoshima, Miyazaki, Beppu, Nagasaki Các đảo phụ thuộc Gồm chòm đảo Tây Nam thuộc hai tỉnh Okinawa Kagoshima, chòm đảo Okuma, Tokara rettô, Amamishima, Sakishima Naha, thủ phủ Okinawa, nằm cách đảo Kyuushuu 600km phía nam Quyền sở hữu vùng đảo Senkaku (Tiêm các) gần Đài Loan họ bị Trung Quốc Đài Loan (gọi Điếu ngư đài) tranh chấp Đảo Takeshima quần đảo Oki phía tây tranh chấp với Hàn Quốc (Dokudo, Độc đảo) dù nước đặt hệ tống cai trị Chòm đảo Đông Nam tức nhóm Izu Ogasawara, kéo đến Iô jima phiá nam Chòm đảo đảo phương bắc (Habomai, Shikotan, Kunashiri, Etorofu) gọi Hoppô ryôdo (Bắc phương lãnh thổ), đòi lại Nga Thành phố lớn: Okinawa, Naha chòm đảo Tây Nam 3- Biến đổi địa danh qua thời đại Ngoại trừ Hokkaidô (Bắc Hải Đạo) đất đặt tên từ năm 1.869 (Meiji 2), tất vùng khác nước Nhật có địa danh cổ, thay đổi qua đời Kiến thức cần thiết để đọc sử Nhân nói thêm Hokkaidô đất cũ nguời Ezo (Hà Di) Dân Nhật lên khai khẩn từ đời Muromachi (1392-1573) mà Đến đời Edo, Shôgun Tokugawa đặt nằm quyền quản hạt lãnh chúa phiên Matsumae (Tùng Tiền), lãnh địa phía nam đảo Bản đồ Nhật Bản thời phong kiến (khoảng 1573-83) 10 lên thị trường kinh kỳ (kamigata) bị thất thoát Bởi trước chuyển vận chúng từ nơi sản xuất lên tới thị trường tiêu dùng chúng bị bán lẻ tẻ rơi vãi dọc tuyến đường, cảng Shimonoseki vùng biển nội địa Seto naikai.Nói cách khác, chuyển vận hàng hóa bắt đầu không tuân theo qui tắc lộ trình ấn định trước Vì cớ đó, việc giải tán tổ hợp bạn hàng làm cho số hàng hóa đem lên Edo không đủ số Hy vọng vật giá hạ xuống mạc phủ không thành, đưa tới hậu trái ngược Do đó, đến năm 1851 (Kaei 4) tức 10 năm sau, mạc phủ đành cho phép tổ hợp Kabunakama hoạt động trở lại Nếu đại thần Mizuno có muốn giải tán tổ hợp Kabunakama ông làm theo lối suy nghĩ đương thời Một vào tiền bán kỷ 19, tư tưởng tự kinh tế nằm trước tác nhan đề Yume no shiro (Thay cho mộng) học giả người thành phố (chônin gakusha) Ôsaka có tiếng lúc đó, Yamagata Bantô (Sơn Phiến, Bàn Đào, 1748-1821) Trong sách ấy, ông đánh giá cao giao hoán thi trường gạo Dôjiima (Sở giao dịch mễ cốc thiết lập khu Dôjima theo hình thứ công ty cổ phần, phát triển qui mô gai đoạn 1876-1939), điều chỉnh giá gạo theo cán cân cung cầu Ông giải thích cách xác qui luật cấu kinh tế Thêm vào đó, phải kể đến nhà kinh tế học Satô Nobuhiro (Tá Đằng, Tín Uyên, 1769-1850) trình bày Keizai Yôroku (Kinh tế yếu lục) Theo ông, sản phẩm vùng cải nước, muốn chấn hưng sản xuất, phủ việc đứng quản lý buôn bán chúng Tuy nhìên, có lẽ nên hiểu thâm ý ông muốn mạc phủ phải xử thương nhân (thương nhân hoá mạc phủ) Liên quan đến việc tái kiến vùng nông thôn trở thành hoang phế trận đói năm Tenpô (Tenpô -7), mạc phủ siết chặt hệ thống Ninbetsuaratame (Nhân biệt cải, Nhân số cải, tức việc kiểm tra hộ tịch) Luật gọi Hitogaeshi no hô (Luật trả người đào vong quán) cấm không cho nông dân bỏ xứ kiếm ăn cưỡng chế bần dân sống bám vào thành phố Edo phải trở chánh quán Khổ làm dân lang bạt vô gia cư (rônin) bỏ Edo lại quanh quẩn vùng ngoại ô Edo, gây nên nhiều tệ hại, bất lợi cho việc trị an Chính sách thứ mạc phủ kiểm soát nội Nó gồm kế hoạch quan trọng Trước hết, kế hoạch thứ Sanpôryôchigae (Tam phương lãnh tri thế), kế hoạch bị bãi bỏ vào năm 1840 (Tenpô 11) Kế hoạch cho quan 544 trọng thất bại Nó vốn nhằm thực trao đổi nhiệm sở (sanpôryô = lãnh địa) chủ nhân ba phiên trấn Kawagoe (15 vạn thạch thóc, xứ Musashi), Shônai (14 vạn thạch thóc, xứ Dewa) Nagaoka (7 vạn thạch thóc, xứ Echigo) Cả nằm phía bắc Edo Việc “chuyển phong” (tenbô) phiên trấn vốn điều đáng để phải ngạc nhiên khốn nỗi, vấp phải sức chống đối nông dân phiên Shônai đến độ phải triệt hồi Sự việc làm mạc phủ khổ tâm không Thế cớ nông dân phiên Shônai (Trang Nội) lại phản đối ? Lý chủ phiên Kawagoe, người nhận nhiệm vụ phòng thủ vùng duyên hải Edo lại trai thứ 24 “thái thượng hoàng” Shôgun tiền nhiệm, Ôgosho Ienari! Ông ta mong mỏi chuyển phong Shônai, nơi nhiệm vụ mà lại béo bở dân chúng có sức sản xuất cao Nông dân phiên Shônai phản đối có mặt phiên chủ Kawagoe ông tiếng hà khắc việc thu đoạt tuế cống Kết cục, rút lại lệnh đưa cậu ấm đến cai trị miếng đất màu mỡ mạc phủ uy tín nên Mizuno Tadakuni định tiếp tục làm liều Có điều Shôgun Ieyoshi (Gia Khánh) không cực đoan nên hạ lệnh bắt ngưng Dù sao, việc mạc phủ trước lệnh “chuyển phong” sau bị áp lực dân chúng mà phải triệt hồi kiện chưa có Cho dù trách nhiệm Mizuno Tadakuni nữa, chứng minh xảy phiên từ ảnh hưởng tới việc điều hành trị trung ương Một kế hoạch thứ hai bị thất bại Đó lệnh Jôchirei (Agechi-rei, Thượng tri lệnh) Lệnh nhằm củng cố việc phòng thủ quân sự, an định tài chánh cho hai thành phố lớn vùng phụ cận chúng với tư cách khu vực mạc phủ trực quản có trị giá 50 vạn thạch thóc Thế dù chuẩn bị miếng đất thay (daichi) để đổi lấy chúng, daimyô hatamoto giữ đất cũ không chịu thực thi kế hoạch khiến cho lệnh “dâng đất cho bề trên” sau đành phải ngưng lại 6.4 Công nghiệp cận đại việc cải cách trị mạc phiên: Cho đến thời này, thể chế sản xuất mạc phiên dựa nông nghiệp Của cải nhà nước đến từ trưng thu tuế cống nông dân Thế thể chế đến chỗ tắc nghẽn đời công nghiệp cận đại xem lý quan trọng để giải thích tình Trước tiên, ta thử xem vào thời Edo, trình công nghiệp hoá xã hội Nhật Bản xảy nào? 545 Sự công nghiệp hoá bắt nguồn tự hồi đầu kỷ 17 công nghiệp –hay thủ công - lúc nghề phụ (phó nghiệp = fukugyô) nhà nông Nhân nguyên tắc sinh hoạt nông dân “tự cấp tự cúc”, tiêu thụ làm ra, ban ngày làm việc đồng áng, tối làm đôi việc thủ công nhà Người ta gọi hình thức “công nghiệp gia nông thôn” Kể từ tình trạng bắt đầu kỷ 18, nhà nông giúp vốn vật tư từ phiá nhà buôn sỉ (ton.ya, toiya), hình thức nhà thầu, hay lảnh lương họ để chế tạo thứ hàng hóa Chế độ mệnh danh “công nghiệp gia với vốn nhà buôn sỉ” Ví dụ, vùng Kawachi (Hà Nội, phiá đông Ôsaka) nơi tiếng may dệt, người ta thường thấy cảnh tượng nhà nông ngồi trước hiên nhà để thương thảo với buôn ton.ya Hình ảnh lưu lại tập tranh vẽ cảnh sinh hoạt đương thời Kawachi meisho zue (Hà Nội danh sở đồ hội) chẳng hạn Tình trạng kéo đến kỷ 19 phát triển thêm bậc Ở vùng sản xuất mạnh, số địa chủ buôn xuất vốn bắt đầu xây dựng công xưởng riêng, tập họp người làm, phân chia kết hợp nghiệp vụ ngành nghề thủ công Ta gọi hình thức sản xuất “công nghiệp xưởng thợ” (manufactures) Ngành dệt vải chung quanh thành phố Ôsaka hay địa phương Owari (vùng Nagoya), ngành dệt lụa khu vực Kiryu Ashikaga thuộc phiá bắc Kantô giai đoạn Thế công nghiệp phát triển việc trì kinh tế nông nghiệp xưa chuyện dễ Lý số bần nông người phụ việc bỏ kiếm việc trở thành lao động công xưởng Hiện tượng xảy ngành nấu rượu Itami, Ikeda Nada thuộc xứ Settsu (gần Kyôto) bắt đầu sớm, nghĩa từ kỷ 17 Thế cấu trúc xã hội kinh tế tiến hoá theo mô hình cận đại, mạc phủ lãnh chúa phiên trấn bắt đầu cảm thấy nguy cho chế độ Để đối phó, nhà nước nghe theo đề án nhà khuyến nông Ninomiya Sontoku (Nhị Cung Tôn Đức, tức Ninomiya Kinjirô, 1787-1856) mà ban hành Hôtoku shihô (Báo đức sĩ pháp) chủ trương phải coi trọng cần lao kiệm ước Phép đòi hỏi người tiêu dùng phạm vi cần thiết phải để dành phần thu nhập để tương lai giúp hay nhượng cho kẻ khác Phép kêu gọi hồi phục ruộng đất bị bỏ hoang, phục hưng nông thôn, thực chất phương pháp nhằm tái lập thể chế phong kiến 546 Khổ cho nhà cầm quyền lúc Nhật Bản quen với việc sản xuất thương phẩm vốn thương nhân việc lao động để đổi lấy đồng lương Họ quay đầu lại Không thế, số phiên trấn tích cực phát triển theo đường lối kinh tế Họ thiết lập công xưởng phiên trấn đứng kinh doanh (phiên doanh) thực thi chế độ độc quyền buôn bán phiên (chuyên mãi) Những thay đổi sách có tên hansei kaikaku (phiên cải cách) Xin tham khảo sách hai phiên trấn tiêu biểu: Satsuma Chôshuu, nằm đảo Kyuushuu đóng vai trò lớn nghiệp cận đại hoá Nhật Bản Lãnh chúa Shimadzu Nariakira phiên Satsuma Phiên Satsuma (Sát ma) từ lâu bị thâm thủng mặt tài khổ sở điều Lãnh chúa Shimadzu Shigehide (Đảo Tân, Trọng Hào, 1745—1833) thu dụng nhân tài để tái kiến tài chánh cho phiên Nhân tài bổ dụng tên Zushô Hirosato (Điều Sở, Quảng Hương, 1776-1848), samurai cấp thấp Ông làm cho phiên Satsuma việc tối quan trọng Trước tiên, ông tăng cường độc quyền buôn đường đen, sản vật đảo Ôshima, Tokunoshima, Kikaishima thuộc quần đảo Amami (Am Mỹ) vùng biển phiên Ông tăng cường việc mậu dịch với quần đảo Ryuukyuu (Lưu Cầu) Nhờ thế, ông thành công nhiệm vụ chấn chỉnh tài chánh cho phiên Việc thứ hai cải cách quân việc làm cụ thể thời lãnh chúa Shimadzu Nariakira (Đảo Tân, Tề Lẫm, 1809-1858), phiên xây lò phản xạ (reverberatory furnace) Kagoshima, kiến thiết xưởng đóng tàu chế thủy tinh Qua đến đời lãnh chúa Tadayoshi (Trung Nghĩa, 1840-1897), phiên mở nhà máy dệt làm việc đạo kỹ sư người Anh Cũng khoảng thời gian ấy, có nhà buôn ngoại quốc Nagasaki Thomas Blake Glover 547 (1838-1911)267 mang nhiều vũ khí phương tây vào Nhân mà phiên phát triển sức mạnh quân Điều giải thích quân đội phiên Satsuma đóng vai trò chủ chốt cục diện trị cuối thời mạc phủ Tượng Thomas B Glover biệt thự Glover Garden Riêng phiên Chôshuu (Trường châu), “hùng phiên” (yuuhan) tức phiên trấn lực khác đóng vai trò định Duy Tân Minh Trị, họ áp dụng cải cách Murata Seifuu (Thôn Điền, Thanh Phong, đọc Murata Kiyokaze, 1783-1855) để điều chỉnh khoản nợ, đưa tài chánh phiên trở lại mức bình thường Ở Chôshuu, phiên giữ độc quyền buôn giấy sáp, đặt hệ thống chuyển vận hàng hoá vòng qua phía tây Shimonoseki gọi Koshinikata (koshi = chuyển đổi, ni = hàng hóa) Họ thu mua hàng thuyền buôn vùng khác phải chở cho buôn sỉ ton.ya Ôsaka Thế họ đảm nhận trách nhiệm bán hộ chúng (theo lối ủy thác) để có huê lợi, tái kiến tài chánh phiên Phiên Hizen, thuộc đảo Kyuushuu ban hành chế độ quân điền (kindensei) tức chia ruộng đất đồng cho người nhằm tái thiết nông thôn đem lại ổn định tài chánh cho phiên Lãnh chúa Nabeshima Naomasa (Oa Đảo Trực Chính, 1814-1871) cho thi hành việc buôn bán độc quyền đồ sứ làm cho phiên giàu có Ông 267 Thomas B.Glover, thứ gia đình Tô Cách Lan có người con, niên nhiều tham vọng hãng buôn Jardine Matheson tuyển mộ sang làm việc vùng Viễn Đông Lúc đầu ông buôn trà sau buôn súng ống, đầu máy xe hỏa… người đóng vai trò quan trọng, trợ giúp chí sĩ Satsuma, Chôshuu thuộc phe phủ Meiji, đưa họ nước học hỏi tạo điều kiện đến chiến thắng trận Boshin Ông người biết khai thác quặng mỏ giúp tài phiệt Mitsubishi dựng xưởng đóng tàu Được tặng huân chương cao quý Asahi Nhật Sau chết Tokyo chôn Nagasaki, thành phố vốn có nhiều kỷ niệm ông Tương truyền, ông có dính líu gần xa với Opera Madam Butterfly Puccini bà Tsuru, vợ ông, hay mặc kimono có thêu hình bướm Ngôi biệt thự Glover Garden Nagasaki ông địa điểm tiếng, đến du khách thường xuyên thăm viếng 548 cho lập xưởng đúc pháo theo kiểu phương tây để tăng cường sức mạnh phiên Phiên Tosa (trên đảo Shikoku) lớp người chủ trương cải cách lãnh đạo Họ thực thi sách kiệm ước hòng lành mạnh hoá tài chánh Còn phiên Mito (phiá bắc Tôkyô bây giờ) dù có nỗ lực Tokugawa Nariaki (Đức Xuyên Tề Chiêu, 1800-1860), lãnh chúa đời thứ 9, họ không thành công việc cải cách gặp phải phản đối nhóm bảo thủ Nhìn lại, ta thấy phương án cải cách năm Tenpô (Thiên Bảo) mạc phủ chuốc lấy thất bại Không thế, tình dường ngược lại điều nhà nước mong đợi Những kẻ thành công phiên Satchôdohi (Sát-TrườngThổ-Phì = Satsuma-Chôshuu-Tosa- Hizen) địa phương Tây Nam Họ yuuhan hay “hùng phiên”, cai trị lãnh chúa tozama tức người không nhà chúa tin cậy cho thường bị tước đoạt quyền ăn nói Thế từ đây, đảo ngược họ thực có quyền phát ngôn Mặt khác, phía mạc phủ vào thời kỳ cuối có số cố gắng Chức daikan (quan đại diện nhà chúa trông coi lãnh địa trực quản mạc phủ) Egawa Tarô Zaemon (Giang Xuyên Thái Lang Tả Vệ Môn, hiệu Tankan = Đàn Am, 1801-1855) xây lò phản xạ để nung kim loại vùng Nirayama thuộc Izu Ông mở nhà máy luyện thép Yokosuka với đạo kỹ sư người Pháp, nhằm đưa công nghiệp kiểu phương Tây vào đất Nhật Vào thời kỳ gọi Mạc mạt - Duy tân tức giai đoạn từ đến cuối kỷ 19, phát triển kinh tế thương phẩm văn hóa khoa học nhân tố giúp cho xã hội chuyển động Nếu chấp nhận tiền đề nói việc Nhật Bản tiến lên đường cận đại hoá thật chẳng có để phải kinh ngạc 549 Phụ Lục Đối Chiếu Lịch Sử Nhật Bản Trung Cận Đại Âu Á Niên Âu Mỹ Trung quốc Triều Tiên đại 1330 Nhật Bản Việt Nam Cuộc chiến tranh 100 Mạc phủ Muromachi thành năm Anh lập Ashikaga Takauji trở Pháp bắt đầu (1337) thành Shôgun (1338) 1350 Dịch bệnh than Nhà Nguyên diệt Chế Bồng Nga Nijô Yoshimoto Gusai (Black Death) tàn phá vong công Đại soạn tập thơ renga nhan đề Âu châu (1357) Nguyên Chu Chương xưng đế, nhà Minh lên thay Việt Tsukuba-shuu (1356) (1361-1389) (1368-1644) Nụy khấu (Wakô) bắt đầu 1370 cướp bóc Trung Quốc, Cao Ly 1390 Geoffrey Chaucer Cao Ly diệt vong, Nam Bắc Triều hòa giải, chết chưa viết Triều chấp xong The Canterbury quốc (1392) với Y Go-Komatsu (1392) Shôgun Tales (1400) Song Yoshimatsu Tiên Gye kiến (Lý Thành Quế) Nhà 1410 (1370) nhận Thiên xây hoàng dựng Kinkakuji (1397) Hồ Bắt đầu mậu dịch khám hợp (1400-1407) với nhà Minh (1404) Jeanne d’Arc đánh Nhà Minh đô hộ Các loạn ikki nông quân Anh Việt dân đói xoá nợ (tokusei) bắt (1429) Nam đầu (1428) (1407-1427) 1430 Nhà Lê (1428-1789) Hào tộc Akamatsu Mitsusuke ám sát Shôgun Yoshinori (1441) 1450 J.Gutenberg in Lê Thánh Tông trị Cuộc loạn Ônin bắt đầu đoạn (1460-1497) kéo dài 10 năm (1467-77) Kinh Thánh máy in làm Kyôto hoang phế 550 (1450) 1470 Ngô Sĩ Liên soạn Tăng Rennyo xây dựng Đại Việt Sử Ký Toàn Thư (1479) Hokuriku (1471) sở truyền giáo Các kokujin giữ nước hộ đánh đuổi chủ Yamashiro (1486) 1490 Colombus tìm Tông Ikkô loạn, giành quyền tự trị Kaga (1488) châu Mỹ (1492) Vasco de Gama quành mũi Hảo Vọng đến Calicut (Ấn Độ) (1498) 1510 Luther tiến hành cải Chính quyền nhà Xung đột mậu dịch cách tôn giáo (1517) Mạc (1527-1592) Ninh Ba (Trung Quốc) Họ Wittenberg Ôuchi thắng lợi (1523) nắm độc quyền 1530 Nicolas Corpenicus Nguyễn Kim phò Wakô cướp phá duyên hải công bố phát Lê nội kiến thiên văn (1532) trung hưng địa Trung Quốc (1536) (1453) Người Bồ đem súng vào Ignatius de Loyola Tanegashima (1543) thành lập Hội Jesuit Francisco de Javier (Francis (1534) Xavier) đến Kagoshima (1549) 1550 Bồ Đào Nha lập Đại nụy khấu đời Nguyễn Hoàng vào Nhà truyền giáo Luis Frois Macao, để giao Gia Tĩnh (1553) trấn thủ Thuận Hoá đến Nhật (1563) viết (1558) Historia de Japam thương với Quốc, Nhật Trung Bản (1557) Oda Nobunaga thượng kinh (1568) lập Shôgun Yoshiaki đuổi 1570 Nươóc Anh thành lập Thuyền người Bồ lần đầu công ty Đông Ấn đến buôn bán Nagasaki (1600) (1571) Hạm đội Tây Ban Mạc phủ Muromachi cáo Nha bị Anh đánh bại, chung (1573) 551 hết chế ngự Nobunage dẹp tan tăng binh mặt biển chùa (1588) Enryakuji (1571) bị mưu phản chết, Hideyoshi lên nắm quyền (1582) 1590 Pháp công bố sắc Triều Tiên kháng Nhật Bản viễn chinh tiến lệnh chiến chống binh công bán đảo Hàn lần thứ đoàn (1592) lần thứ hai Nantes nhìn nhận người Huguenots (1598) Nhật Bản (1592-97) (1597) Công ty Anh Ấn Độ Hai mươi sáu giáo dân giáo thành lập sắc Trao đổi quốc thư sĩ lệnh (1597) Anh hoàng (1600) chúa Nguyễn Quảng Cái tử đạo Nagasaki chết Hideyoshi Nam Mạc phủ (1598) nghiệp Jamestown Tokugawa Người Anh William Adams (Bắc Mỹ (1607) (1604-1635) đến Nhật (1600), làm cố vấn Người Anh lập cho Ieyasu Chiến thắng Sekigahara (1600) đưa Tokugawa Ieyasu lên nắm quyền (1603) 1610 W.Shakespeare chết (1616) Xung đột vũ lực Ieyasu bắt đầu cho phép Trịnh thuyền châu ấn hoạt động Nguyễn (1627-72) Người Hà Lan lập Trịnh Nguyễn phân tranh thương xá Batavia (1601) thời Hideyoshi Ban hành lệnh hạn chế việc truyền giáo (1612) (Java), trụ sở công ty Alexandre de Ieyasu tiêu diệt dòng họ Hà Lan Đông Ấn Độ Rhodes đầu Toyotomi sau trận đánh (1619) hoạt động truyền thành Osaka lần thứ hai giáo (1627) (1615) bắt Người Nhật đuổi người da Louis XIV Pháp bắt trắng không cho buôn bán đầu (1611) trừ ngoại lệ Hà Lan Vương (1627) 1630 Cách mạng Thanh giáo (Puritan) Anh Nhà Minh sụp đổ, Mạc phủ trấn áp nhà loạn Shimabara nông Thanh lên 552 (1640-49) thay (1644-1912) dân chống thuế (1637-38) Lệnh tỏa quốc (Sakoku, 1639) Người Hà Lan lập Thương xá Dejima (1641) 1650 Chiến tranh Anh Cuộc đảo chánh bất thành Hà Lan (1651-54) Yui Shôsetsu (1651) Trận đại hỏa tai năm Meireki (1657) Lệnh Shuumon aratame bắt tín đồ Ki-tô phải bội đạo (1665) 1670 Quốc hội Anh chuẩn Trung Quốc cho Nhà Mạc Cao Lệnh Shôrui Awaremi (Xót y luật Bill of Rights phép người Anh Bằng thương loài vật) Shôgun cấm loại thuế buôn bán Quảng (1677) quốc hội không cho châu (1699) (1685) phép (1689) Thanh phong Bắt vương cho Thướng vua Lưu diệt vong Đài đầu ban thời hành văn hoá Genroku (1688) Trinh, Bashô làm hành trình Cầu miền bắc, soạn Oku no (1682) chiếm giữ Tsunayoshi hosomichi Loan (1689) haibun (1683) 1690 Sa hoàng Peter I xây Sự kiện 47 nghĩa sĩ phục thù dựng cho cố chủ (1703) cảng St Petersburg để mở cửa Núi Fuji phun lửa (1707) thông phía Tây Arai Hakuseki trở thành cố (1703) vấn cho nhà chúa (1709) 1710 Chúa Nguyễn Phúc Yoshimune trở thành Chu đặt tên Lai Shôgun (1716) thi hành Viễn Kiều cho sách trọng nông Cải cầu Nhật Hội An cách Kyôhô (Hưởng Bảo, (1719) 1716-45) Nan đói năm Kyôhô miền 1730 tây nam (1732) 1750 Cách mạng công Chính trị Tanuma với kinh tế 553 1770 nghiệp bắt đầu Anh trọng thương (1767) (1750) bị bãi chức năm 1786 JJ Rousseau viết Dân Nổi loạn đập phá Ước (Contrat Social, thành phố 1762) phần bất mãn từ 1767 Tuyên ngôn độc lập Giáo đồ Liên Giáo Mỹ Philadelphia (1776) loạn (1796) Bạch Khởi nghĩa Tây Sơn Sách giải phẩu thể Kaitai (1771) Nguyễn Shinsho (Giải thể tân thư) Sugita Genpaku Maeno phá Ryôtaku dịch (1774) Huệ lên Anh thống trị bán đảo (1788), Mã Lai (1786) quân Thanh (1789) Cách mạng đại Pháp (1789) trở thành Tổng thống Mỹ phát hành Ueda Akinari viết Truyện Lý G.Washington thành Thừa Huấn đêm mưa trăng lu (Ugetsu truyền đạo Thiên Monogatari, 1776) Chúa (1784) Trận đói năm Tenmei làm (1789) thiệt hại khoảng từ 200.000 Napoléon I viễn chinh Ai Cập (1798) Triều Tiên cấm Tây đến 900.000 học (1786)) năm (1782) Matsudaira người Sadanobu thi hành cải cách năm Kansei (1787-93) 1790 Quang Trung băng Kitagawa Utamaro bắt đầu nghiệm chủng đậu hà (1792) cho in Okubi-e, tranh chân thành công (1796) Nguyễn Ánh chiếm dung phụ nữ (1790) lên Thăng Long Mạc phủ cấm trai gái tắm hoàng đế Pháp (1802) lập vương chung nhà tắm công (1804) triều cộng Edward Jenner Napoleon Robert I Fulton thí thử Nguyễn (1802-1945) (1791) Hayashi Shihei viết Kaikoku chạy tàu thủy heitan (Hải quốc binh đàm, nước sông 1792), phê phán sách Hudson (1807) phòng thủ bờ biển mạc phủ 1810 Người Anh xây dựng Minh Mạng trị Người Hà Lan Ph F Von thành phố Singapore (1820-40), thi hành Siebold đến Nhật dạy y (1819) sách cấm đạo học phương Tây (1823) 554 Tổng thống Mỹ (1825) Mạc phủ lệnh Ikokusen tuyên ngôn chủ nghĩa Uchiharai Rei (Lệnh đánh Monroe (1823) đuổi tàu thuyền nước ngoài, 1825) 1830 Chiến tranh Nha đói Trận năm Tenpô phiến Anh (1841-43) gây tổn thất từ Trung Quốc 200.000 đến 300.000 người Phong Cuộc loạn Ôshio trào Thái Bình Thiên Heihachirô, nhà nho Quốc (1850) theo (1840-42) Dương Minh học ( 1837) 1850 F, de Lesseps đào Điều Quân Pháp chiếm Đề đốc Matthew Perry đem kênh Kinh (1860) Đà Nẵng (1858), chiến thuyền đến Nhật đưa Darwin viết sách Gia Định (1859) tối hậu thư (1853) loài giống (1859) Pháp đánh tỉnh Nội chiến Nam Bắc Đông Mỹ (1861-65) Hiệp Bismarck nhậm chức Tuất (1862) Thủ tướng Đế quốc Đảng Phổ thành lập Triều Suez, Ch (1862) Tổng thống Mỹ ước Bắc Nam ước Đông Kỳ Hiệp ước hoà bình hữu Nhâm nghị Kanagawa (1854 với Mỹ), sau với Anh (1854), Học Nga (1855) Hà Lan (1856) Tiên (1860) A.Lincoln bị ám sát Pháp thám hiểm Minh Trị Duy Tân bắt đầu (1865) sông Mê Kông (1868) (1866) chiếm tỉnh Tây Nam Kỳ (1867) 1870 Phổ thống Phương Tây (1866) Willhem I lên Mỹ công hoàng đế (1871) (1871) đảo Giang Hoa Triều Tiên ( Hết Phần Hai ) 555 Tư Liệu Tham Khảo Chính 1) Aida Yasunori, Kawai Atsushi et al., 2001, Nabigetaa Nihonshi B (Hướng dẫn học lịch sử Nhật Bản B, từ đến 4), Nhà xuất Yamakawa, Tôkyô 2) Amemiya Shôichi, 1/2008, Senryô to kaikaku (Chiếm đóng cải cách), Iwanami Shinsho 1048, Iwanami xuất bản, in lần thứ 2, Tôkyô, 2/2008 3) Ban biên soạn giáo trình Hàn quốc học, 2005, Lịch sử Hàn Quốc, Nhà xuất Đại học Quốc gia Seoul, Đại Hàn 4) Ban biên tập Yamakawa, 2008, Shôsetsu Nihonshi Zuroku (Giảng nghĩa lịch sử Nhật qua đồ biểu hình ảnh), Nhà xuất Yamakawa, Tôkyô (tái lần thứ 5, ấn tháng 12/2011) 5) Ban biên tập Yamakawa, 1994, Sekaishi Sôgô Zuroku (Lịch sử giới qua đồ biểu hình ảnh), Nhà xuất Yamakawa, Tôkyô (ấn tháng 12/2010) 6) Dunoyer, Pierre, 2011, Histoire du Catholicisme au Japon, 1543-1945, Les Editions du CERF, Paris 7) Đào Duy Anh, 1955, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, Việt Nam, ấn 2011 8) Elisseeff, Danielle, 2001, Histoire du Japon, Editions du Rocher, Paris 9) Farris, William Wayne, 1998, Sacred Texts and Buried Treasures, University of Hawai Press, Honolulu, USA 10) Gordon, Andrew, 2003, Japan from Tokugawa times to the present, Oxford University Press, New York-Oxford 11) Gôtô Takeshi, 2009, Yomu dake de sukkiri wakaru Nihon chiri (Địa lý Nhật Bản dễ hiểu), Takarashima xuất bản, ấn lần thứ 7, 2010, Tokyo 12) Hérail Francine et co., 2010, Histoire du Japon des origines nos jours, Hermann xuất bản, Paris 13) Frédéric, Louis, 1996, Le Japon, Dictionnaire et Civilisation, Robert Laffont xuất bản, Paris 14) Gomi Fumihiko et al., 1998, Shôsetsu Nihonshi kenkyuu (Nghiên cứu giải thích lịch sử Nhật Bản ), Yamakawa xuất bản, Tôkyô 15) Hiraizumi Kiyoshi, 1979, Monogatari: Nihonshi I, II, III, (Kể lại lịch sử Nhật Bản), Kôdansha Gakujitsu Bunko, Tôkyô (ấn 1996, lần thứ 26) 16) Kingston, Jeff, Contemporary Japan, Wiley-Blackwell, 2011, USA 17) Kunimitsu Jirô, 1993, Monogatari: Umi no Nihonshi (Kể lại lịch sử biển Nhật Bản) I II, Tokuma Bunko, Tôkyô 556 18) Lequillier, Jean, 1966, Le Japon, L’histoire du vingtième siècle, Editions Sirey, Paris, France 19) Lê văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, 1697, Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, nội quan năm Chính Hòa 18, Viện Khoa Học Xã Hội VN phiên âm thích (1985-92), ấn điện tử Viện Việt Học, Hoa Kỳ, 2001 20) Mason, RHP & Caiger, JC, 1997, A History of Japan, Charles E.Tuttle Co, Tôkyô (bản dịch Nguyễn văn Sỹ, nhà xuất Lao Động), Hà Nội, 2004 21) Nahm, Andrew C., 1988, A History of the Koirean People (Tân Hàn Quốc sử thông luận), Hollym Inrernational Corp., ấn lần thứ hai 1996, Seoul 22) Nakamura Masanori, 2005, Sengoshi (Lịch sử hậu chiến), Iwanami shinsho 955, Iwanami xuất bản, in lần thứ 12, Tôkyô, 2008 23) Nakazawa Nobuhiro, Nihon no bunka, Zukai Zakugaku (Kiến thức tổng quát văn hoá Nhật Bản qua hình vẽ), Natsume-sha xuất bản, 2002 24) Nihonshi Kyôiku Kenkyuukai, 2000, Story Nihon no rekishi - Kingaidaihen (Kể chuyện lịch sử Nhật Bản-Cận đại đại), Yamakawa, Tôkyô (ấn 2004) 25) Okada Hidehiro, 2008, Nihonshi no tanshô, Khi lịch sử Nhật Bản khai sinh), Chikuma Bunko, Tôkyô (ấn bàn lần thứ năm 2009) 26) Okubo Haruo, Shigeno Takaharu, 1989, Nihon hôseishi (Nhật Bản pháp chế sử), Kôbundô, Tôkyô xuất 27) Reischauer, Edwin O., 1973, Histoire du Japon et des Japonais, (Tome 2- De 1945 nos jours), édition mise jour et complétée par Richard Dubreuil, Editions Points, Paris (1988) 28) Reischauer, Edwin O., 1970, Japan, The Story of a Nation, Charles E.Tuttle Co, Tôkyô (tái lần thứ 3, ấn lần thứ 11, 1993) 29) Sabouret, Jean-Francois, 2008, La Dynamique du Japon, De 1854 nos jours (nouvelle éditions), Saint Simon - CNRS Editions, Paris 30) Sansom, Sir George B., 1931, A History of Japan (3 quyển), Charles E Tuttle Co, Tôkyô, (tái lần thứ 7, 1990) 31) Sansom, Sir George B., 1931, Japan, a short cultural history, Tuttle Publishing, Tokyo, revised editions 1952 32) Sansom, Sir George B., 1997, The Western World and Japan, Charles E.Tuttle Co, Tôkyô, (ấn 1984) 33) Sieffert, René, 2007, Le Dit de Hogen – Le Dit de Heiji, Verdier Poche, France 34) Suzuki Setsuko et al 1999, Bilingual Chronology of Japanese History, Kodansha International, Tokyo 35) Takeda Haruhito, 4/2008, Kôdo seichô (Thời kinh tế tăng trưởng cao độ), Iwanami 557 Shinsho 1049, Iwanami xuất lần thứ 3, Tôkyô, 6/2008 36) Umehara Takeshi, 2004, Nihon Bukkyô wo yuku (Theo chân Phật giáo Nhật Bản), Asahi bunko xuất bản, Tôkyô (ấn 2/2009) 37) Uno Naoto, Kanshi wo yomu (Nihon no Kanshi = Edo koki) (Nhật Bản Hán thi, Thời Edo hậu kỳ), NHK Radio Text, NHK xuất bản, Tôkyô 2012 38) Yoshimi Shunya, 1/2009, Posuto sengo shakai (Xã hội hậu-hậu chiến), Iwanami Shinsho 1050, Iwanami tái lần thứ 2, Tôkyô, 2/2009 39) Waka Moritarô biên, 1963, Nihonshi no sôten (Những điểm tranh cãi lịch sử Nhật Bản), Mainichi Shinbunsha xuất bản, Tokyo Ngoài hình ảnh minh họa vay mượn từ trang mạng Internet 558