Tiếp nối phần 1, phần 2 Giáo trình Lịch sử thế giới trung đại của Nguyễn Gia Phu trình bày lịch sử phương Đông trung đại. Tham khảo nội dung giáo trình để nắm bắt nội dung chi tiết.
Lịch sử giới Trung Đại - 38 - Bài VIII CÁCH MẠNG NÊĐÉCLAN I Tình hình Nêđéclan trước cách mạng : Vài nét lịch sử : Nêđéclan nghóa xứ thấp Phạm vi địa lý Nêđéclan gồm nước Hà Lan, Bỉ, Luyxămbua số vùng Đông bắc nước Pháp Thời cổ đại Nêđéclan tỉnh đế quốc La Mã Đầu thời trung đại, Nêđéclan nằm đồ vương quốc Phrăng Đến đầu kỷ XVI, quan hệ kế thừa Nêđéclan Tây Ban Nha trở thành vương quốc thuộc quyền thống trị Sáclơ I, cháu nội Hoàng đế Đức đồng thời cháu ngoại vua Tây Ban Nha Năm 1519, Sáclơ I trở thành hoàng đế Đức hiệu Sáclơ V Phạm vi thống trị Sáclơ V bao gồm Đức, Tiệp Khắc, Hungari, Tây Ban Nha, Nêđéclan … Năm 1556, Sáclơ V thoái vị, đế quốc Sáclơ V chia thành hai nước: Ngôi hoàng đế truyền cho em Sáclơ V Phécđinăng, vua Tây Ban Nha truyền cho Philíp II (1556-1598) Nêđéclan phận vương quốc Tây Ban Nha Tình hình kinh tế xã hội: a Kinh tế : Đến kỷ XVI Nêđéclan nước có công thương nghiệp phát triển sớm Tây u Do vậy, Nêđéclan nước có nhiều thành phố, tiếng Anvécpen Trong nông nhiệp, số lãnh chúa phong kiến kinh doanh ruộng đất theo kiểu tư chủ nghóa Một số thị dân giàu có mua ruộng đất quý tộc thuê người làm giống chủ trang trại Như vậy, đến kỷ XVI, quan hệ tư chủ nghóa thâm nhập vào lónh vực kinh tế b Xã hội: Cùng với phát triển kinh tế, cấu giai cấp xã hội thay đổi: - Giai cấp quý tộc phong kiến phân hoá, phận thay đổi phương thức kinh doanh biến thành tầng lớp quý tộc - Giai cấp tư sản hình thành bao gồm thương nhân lớn ông chủ công trường thủ công - Tầng lớp bình dân thành thị bao gồm thợ thủ công nghèo, nông dân khuân vác… - Giai cấp nông dân có phân hóa Đến kỷ XVI nói chung chế độ nông nô tan rã, phận nông dân trở thành phú nông, trái lại số khác Nguyễn Gia Phu Khoa Lịch Sử Lịch sử giới Trung Đại - 39 - bị phá sản biến thành cố nông, công nhân công trường thủ công kẻ lang thang c Về tôn giáo : - Tầng lớp quý tộc cũ theo đạo Thiên chúa - Tầng lớp quý tộc thường theo Tân giáo Luthơ - Giai cấp tư sản phú nông theo Tân Giáo Canvanh - Bình dân thành thị, nông dân theo Tân Giáo Canvanh theo phái Rửa tội lại (1) Chính sách thống trị Tây Ban Nha Nêđéclan: - Về trị: Để thống trị Nêđéclan, hoàng đế Đức từ năm 1556 sau vua Tây Ban Nha cử viên Toàn quyền đóng Bryuxen, đồng thời cử Hồng y giáo chủ làm phụ Thời Philíp II, Tây Ban Nha cho quân sang chiếm đóng Nêđéclan - Về tôn giáo : Sáclơ V thi hành sách đàn áp khốc liệt loại Tân giáo Đặc biệt năm 1550, Sáclơ V ban bố sắc lệnh quy định tín đồ Tân giáo bị xử tử mà nhũng người giúp đỡ, che giấu chí nói chuyện thân mật với tín đồ Tân giáo bị tịch thu tài sản - Về kinh tế : Sáclơ V Philíp II đặt Nêđéclan chế độ thuế khoá nặng nề, đồng thời cấm thuyền buôn Nêđéclan không buôn bán với thuộc địa Tây Ban Nha châu Mỹ Như vậy, thống trị phong kiến Tây Ban Nha, nhân dân Nêđéclan bị tự trị, bị đàn áp tôn giáo bị phá hoại kinh tế Do vậy, đại đa số quần chúng nhân dân bị phá sản Tóm lại, trước cách mạng, xã hội Nêđéclan có mâu thuẫn chủ yếu: - Mâu thuẫn nhân dân Nêđéclan với phong kiến Tây Ban Nha kiến Mâu thuẫn quan hệ tư chủ nghóa đời với chế độ phong Mâu thuẫn thứ nguyên nhân trực tiếp thúc đẩy đấu tranh sớm bùng nổ, mâu thuẫn thứ yếu tố định tính chất cách mạng Nêđéclan )Phái rửa tội lại chủ trương lần rửa tội lúc đời, người lớn phải rửa tội lần nữa, việc thờ ảnh tượng nghi thức khác bị bãi bỏ Lý tưởng họ “Thiên quốc nghìn năm” tức xã hội khác hẳn với xã hội đầy áp bóc lột đương thời Nguyễn Gia Phu Khoa Lịch Sử Lịch sử giới Trung Đại - 40 - II Diễn biến cách mạng: Hoạt động hợp pháp số quý tộc: Do sách thống trị Tây Ban Nha, giai cấp quý tộc có phận không đồng tình nên họ kẻ lên tiếng yêu cầu phải sửa đổi sách - Năm 1563, ba nhà đại quý tộc hoàng thân Vinhem Orăng, Bá tước cmông Đô đốc Hoócnơ trước Hội đồng nhà nước yêu cầu Tây Ban Nha rút quân đội, triệu hồi Hồng y giáo chủ Gravenla, thủ tiêu lệnh trừng trị Tân giáo, quyền Tây Ban Nha không đáp ứng đầy đủ - Năm 1565, Bá tước cmông sang Tây Ban Nha triều kiến Philíp II để trình bày điều thỉnh nguyện kết - Năm 1566, đoàn đại biểu Hội hòa giải (một tổ chức niên qúy tộc) đến gặp Toàn quyền Tây Ban Nha Nêđéclan Họ ăn mặc rách rưới để tượng trưng cho nghèo khổ đất nước Những yêu cầu họ không giải quyết, nữa, viên quan gọi họ “ bọn ăn mày” Vì vậy, sau, chữ “ăn mày” sử dụng vói ý nghóa “ cách mạng” Cách mạng bùng nổ sách khủng bố Tây Ban Nha : a Sự dậy quần chúng ( 1566-1567 ): Nhận thấy đấu tranh hợp pháp số quý tộc không đem lại kết qủa, ngày 11-8-1566, nhân dân nhiều nơi miền Nam dậy khởi nghóa mà mục tiêu đấu tranh họ Giáo hội Thiên Chúa Họ mang theo gậy sắt, búa , thang, dây thừng xông vào nhà thờ đập, phá tượng thánh, đồ thờ … hô to: “ n mày muôn năm!” b Chính sách khủng bố vơ vét quyền Tây Ban Nha: - Tháng 8-1567, Philip II cử Công tước Anba đem 18.000 quân sang Nêđéclan Anba thi hành sách khủng bố tàn bạo Khắp Nêđéclan đầy rẫy máy chém giá treo cổ Chỉ vòng năm (1567-1569) có tới 8.000 người có Bá tước cmông Đô đốc Hoócnơ bị xử tử - Song song với sách khủng bố, Anba tịch thu tài sản người bị giết, đặt chế độ thuế nặng nề… Mục đích sách vơ vét không nhằm làm giàu cho quốc khố Tây Ban Nha mà làm cho nhân dân Nêđéclan kiệt quệ phải khuất phục c Hoạt động quân Vinhem Orăng thành lập đội du kích: - Khi Anba kéo quân sang Nêđéclan, Vinhem Orăng chạy sang sang Đức Nhờ giúp đỡ phái Tân giáo Đức Pháp, Vinhem Orăng chiêu mộ đội quân đánh thuê gồm 30.000 người Năm 1568, ông đưa quân đánh thuê Nêđéclan công Tây Ban Nha bị thất bại Nguyễn Gia Phu Khoa Lịch Sử Lịch sử giới Trung Đại - 41 - - Trong đó, phận giai cấp tư sản, công nhân, thợ thủ công, nông dân miền Nam trốn vào rừng núi lập thành đội du kích lấy tên “Đội ăn mày rừng” Cũng thời gian ấy, thủy thủ, ngư dân, công nhân bến cảng miền Bắc thành lập đội du kích gọi “Đội ăn mày biển” Chính phong trào chiến tranh du kích nhân dân chuẩn bị cho cao trào cách mạng diễn Phong trào khởi nghóa giành quyền thành phố (1572-1578): a Phong trào khởi nghóa miền Bắc: Ngày 1-4-1572, đội du kích biển chiếm thành phố nhỏ trên!đảo thuộc tỉnh Dêlan Sự kiện đó, tín hiệu mở đầu phong trào khởi nghóa rầm rộ tỉnh miền Bắc Đến mùa hè năm 1572, hai tỉnh Hôlan Dêlan hoàn toàn giải phóng Đến cuối năm 1573, nhiều tỉnh khác tuyên bố độc lập b Phong trào khởi nghóa miền Nam: Ngày 4-9-1576, Bruyxen nổ khởi nghóa, quan thống trị cuối Tây Ban Nha bị lật đổ Nhân thắng lợi cách mạng miền Nam, tháng 10-1576 Ghentơ triệu tập hội nghị ba cấp toàn Nêđéclan Hội nghị thông qua văn kiện gọi “Hiệp định Ghentơ” Hiệp định đề cập đến nhiều vấn đề, chủ yếu vấn đề liên hợp lực lượng để trục xuất người Tây Ban Nha khỏi Nêđéclan Thắng lợi miền Bắc thành lập nước Cộng hòa Hà Lan: Ngày 6-1-1579, giới quý tộc muốn thỏa hiệp với Tây Ban Nha miền Nam thành lập đồng minh Arát định liên hợp với Tây Ban Nha để dập tắt phong trào cách mạng nước Ngày 26-7-1581, Hội nghị cấp tỉnh miền Bắc số thành phố lớn thành lập đồng minh Utơrết Đồng minh Utơrết sở việc thành lập nước cộng hòa tư sản miền Bắc Nêđéclan Ngày 26-7-1581, Hội nghị ba cấp tỉnh miền Bắc số thành phố lớn thức tuyên bố phế truất Philíp II với tư cách vua Nêđéclan Miền Bắc Nêđéclan trở thành nước cộng hòa gọi nước Cộng hòa liên tỉnh, sau gọi nước Cộng hòa Hà Lan Vinhem Orăng cử làm Tổng đốc ( Đến tháng 7-1584, ông bị tay sai Philíp II ám sát) Còn miền Nam, từ năm 1581-1585, quân Tây Ban Nha chiếm lại nhiều thành phố, phong trào cách mạng bị thất bại Trong đó, Tây Ban Nha gặp nhiều khó khăn liên tiếp, vậy, năm 1609, Tây Ban Nha phải ký với Hà Lan hiệp định đình chiến 12 năm Theo hiệp định này, Nguyễn Gia Phu Khoa Lịch Sử Lịch sử giới Trung Đại - 42 - Tây Ban Nha thừa nhận độc lập miền Bắc Nêđéclan thời gian đình chiến Hiệp định đình chiến 1609 đánh dấu cách mạng miền Bằc Nêđéclan giành thắng lợi Đến năm 1648, độc lập Hà Lan nhiều nước Tây u công nhận Còn tỉnh phía Nam tức nước Bỉ sau xứ bảo hộ Tây Ban Nha, đến kỷ XVIII lại lệ thuộc vào o Pháp, đến năm 1830 độc lập III Tính chất , ý nghóa hạn chế cách mạng Nêđéclan: Tính chất: Nhiệm vụ cách mạng Nêđéclan đánh đuổi bọn thống trị Tây Ban Nha, đồng thời lật đổ chế độ phong kiến nhằm đưa đất nước tiến lên xã hội tư chủ nghóa Do nhiệm vụ quy định, cách mạng Nêđéclan cách mạng tư sản diễn hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc Ý nghóa: Thắng lợi cách mạng Hà Lan có ý nghóa quan trọng: a Đây cách mạng tư sản thành công lịch sử Bởi thắng lợi cách mạng Hà Lan dấu hiệu thắng lợi tất yếu chế độ tư chủ nghóa chế độ phong kiến b Thắng lợi cách mạng miền Bắc Nêđéclan mở đường phát triển nhanh chóng mặt làm cho Hà Lan trở thành “một nước tư kiểu mẫu kỷ VXII” Về kinh tế, ngành công thương nghiệp phát triển nhanh chóng Để việc buôn bán với miền xa xôi tiến hành cách có tổ chức có hiệu lớn, năm 1602, Hà Lan thành lập Công ty Đông n Độ để buôn bán với phương Đông, năm 1626, lại thành lập Công ty Tây n Độ để buôn bán với châu Mỹ Đồng thời, Hà Lan tích cực tìm kiếm đất thực dân Kết quả, phương Đông, Hà Lan chiếm số điểm n Độ, Inđônêxia, đảo Đài Loan…ở Tây bán cầu, Hà Lan chiếm vùng đất Bắc Mỹ đặt tên Hà Lan Tại đây, năm 1626, họ dựng lên thành phố gọi “Amxtécđam mới” Đó Nữu Ước ngày Do phát triển công thương nghiệp, hải cảng, Amxtécđam trở thành thành phố sầm uất đồng thời thủ đô kinh tế cùa Hà Lan ( Thủ đô trị La Hay) Về văn hóa, nửa đầu kỷ XVII, Hà Lan nước tiên tiến Năm 1575, trường Đại học Lâen, trường đại học Tân giáo châu u thành lập Hà Lan nước báo chí đời sớm Nguyễn Gia Phu Khoa Lịch Sử Lịch sử giới Trung Đại - 43 - Đồng thời, mặt khoa học kỹ thuật, triết học, sử học, luật học… có nhiều thành tựu bật Hạn chế : Hạn chế lớn cách mạng Nêđéclan cách mạng giành thắng lợi nửa nước mà so với yêu cầu cách mạng tư sản thành đạt chưa triệt để Cụ thể là: - Tuy thành lập thể cộng hòa chức Tổng đốc lại giao cho dòng họ Orăng nắm giữ hết đời sang đời khác thời gian dài - Nhân dân không hưởng quyền tự dân chủ Số người có quyền bầu cử chiếm khoảng 0,2% - Nông dân không giải yêu cầu ruộng đất Nguyên nhân hạn chế cách mạng Nêđéclan nổ điều kiện chủ nghóa tư phát triển chưa chín muồi, kinh tế mang nặng tính chất thương nghiệp, thị trường chung chưa hình thành, nước chia thành miền kinh tế với trung tâm khác Amxtécđam Anvécpen Trong việc buôn bán với bên ngoài, miền có quan hệ với khu vực khác nhau, chế độ đo lường, tiền tệ thể lệ kinh doanh thương nghiệp chưa thống Còn công nghiệp chưa phát triển tương xứng với thương nghiệp mà giai đoạn công trường thủ công Mối liên hệ văn hóa chưa chặt chẽ Toàn Nêđéclan chưa có ngôn ngữ thống mà miền Bắc nói tiếng Phlamăng, miền Nam nói tiếng Pháp, miền Đông nói tiếng Đức Do hình thành sở chế độ tư chưa chín muồi nên giai cấp tư sản Nêđéclan non yếu, vậy, trình đấu tranh họ thường tỏ thỏa hiệp phải chia quyền lãnh đạo cho tầng lớp quý tộc Nguyễn Gia Phu Khoa Lịch Sử Lịch sử giới Trung Đại - 44 - ĐẶC ĐIỂM CỦA LỊCH SỬ PHƯƠNG TÂY TRUNG ĐẠI Xã hội phương Tây thời trung đại xã hội phong kiến Quan hệ phong kiến quan hệ lãnh chúa nông nô Thành thị phương Tây trung tâm công thương nghiệp Thành thị có vai trò quan trọng phát triển xã hội Giáo hội Thiên Chúa có vai trò lớn Giáo hội trụ cột chế độ phong kiến Tây u Đến kỷ XVI, quan hệ tư chủ nghóa đời phát triển phổ biến Tây u Chế độ phong kiến bước vào thời kì tan rã Y|Z NỘI DUNG ÔN TẬP Sự hình thành chế độ ruộng đất phong kiến chế độ nông nô vương quốc Phrăng Phường hội thủ công nghiệp nh hưởng thành thị chế độ phong kiến Giáo hội Kitô đầu thời Trung đại Cuộc viễn chinh Thập tự lần thứ lần thứ tư Hậu phong trào phong trào viễn chinh Thập tự Sự phát đường biển sang phương Đông phát châu Mỹ Hậu phát kiến địa lý Cải cách tôn giáo Luthơ Canvanh.Sự phản công giáo hội Thiên Chúa Quá trình tích lũy vốn ban đầu chủ nghóa tư Công trường thủ công.Sự đời giai cấp tư sản giai cấp vô sản Những nỗ lực vua Pháp công thống đất nước Chế độ quân chủ chuyên chế thời Phrăng xoa I Nguyên nhân, tính chất, ý nghóa hạn chế cách mạng Nêđéclan Nguyễn Gia Phu Khoa Lịch Sử Lịch sử giới Trung Đại Phần II LỊCH SỬ - 45 - PHƯƠNG ĐÔNG THỜI TRUNG ĐẠI Bài I TRUNG QUỐC I CÁC TRIỀU ĐẠI TỪ TẦN ĐẾN THANH (221TCN – 1840) Triều Tần (221-206): a Sự thống trị triều Tần: Sau thống Trung Quốc, vua nước Tần Doanh Chính xưng làm hoàng đế, lịch sử quen gọi Tần Thủy Hoàng Triều đại phong kiến thống ông thành lập gọi triều Tần Công việc Tần Thủy Hoàng xây dựng máy nhà nước chuyên chế tập quyền trung ương, chia nước thành 36 quận, thi hành chế độ thống nước tiền tệ, đo lường, chữ viết pháp luật Tuy nhiên, Tần Thủy Hoàng ông vua tàn bạo, thích chém giết để uy, lại bắt nhân dân phải xây dựng nhiều công trình kiến trúc đồ sộ Vạn Lý trường thành, lăng Li Sơn, cung A Phòng v.v… Tần Thủy Hoàng tiếp tục dùng đường lối pháp gia để trị nước, ông lệnh tịch thu thiêu hủy Kinh Thi, Kinh Thư phái Nho gia tác phẩm nhà tư tưởng thời Chiến quốc Đồng thời Tần Thủy Hoàng lệnh chôn sống 460 nhà nho vi phạm lệnh cấm triều Tần Năm 210 TCN, Tần Thủy Hoàng chết, người nối Tần Nhị Thế tiếp tục thi hành đường lối thống trị tàn bạo lại kẻ ngu đần, việc quan hoạn Triệu Cao lũng đoạn b Phong trào khởi nghóa cuối Tần: Sống thống trị tàn bạo nhà Tần, nhân dân Trung Quốc vô cực khổ Hơn nữa, người bị xử tử tù đày kể hết Bởi vậy, nhân dân Trung Quốc chờ thời để dậy lật đổ nhà Tần Phong trào khởi nghóa Trần Thắng Ngô Quãng lãnh đạo: Trần Thắng Ngô Quãng nông dân bị bắt trấn thủ Ngũ Dương Năm 209 TCN, từ hướng Đại Trạch, hai ông hô hào đồng đội dậy khởi nghóa Lực lượng nghóa quân phát triển nhanh chóng Đến đất Trần, Trần Thắng xưng làm vua Nửa năm sau phong trào bị thất bại Phong trào chống Tần Hạng Lương, Hạng Vũ Lưu Bang: Khi nghe tin Trần Thắng, Ngô Quãng khởi nghóa, nhiều nơi nhiều người dậy hưởng ứng, có cháu Hạng Lương, Hạng Vũ Lưu Bang Năm 206 TCN, quân Lưu Bang tiến vào kinh đô Hàm Dương Triều Tần, vua cuối Tần Tử Anh phải đầu hàng Triều Tần sụp đổ Ngay sau đó, Hạng Vũ kéo Nguyễn Gia Phu Khoa Lịch Sử Lịch sử giới Trung Đại - 46 - quân vào Hàm Dương, giết Tử Anh, đốt cung thất, thu cải châu báu làm chủ đất Tần Triều Tây Hán Triều Tân Triều Đông Hán: a Cuộc chiến tranh Hán – Sở thành lập triều Tây Hán (206 TCN – CN): Sau lật đổ nhà Tần, Hạng Vũ tự xưng làm Tây Sở Bá Vương phong cho Lưu Bang làm Hán Vương Ngay sau đó, Hạng Vũ Lưu Bang xảy chiến tranh, lịch sử gọi chiến tranh Hán Sở Đến năm 202 TCN, Hạng Vũ thua phải tự tử Lưu Bang lên làm Hoàng đế, hiệu Hán Cao Tổ, đóng đô Trường An nên gọi Tây Hán b Sự đấu tranh nội triều Tây Hán: - Khi nhà Hán thành lập, Hán Cao Tổ phong đất phong vương cho người thân thích công thần không bao lâu, Hán Cao Tổ sợ lực lượng vương khác họ Hàn Tín, Anh Bố, Bành Việt,… lớn, gán cho họ tội có mưu đồ làm phản để tiêu diệt họ - Năm 195 TCN, Hán Cao Tổ chết, Huệ Đế nối ngôi, việc Lữ Hậu (hoàng hậu Cao Tổ) định Năm 188 TCN, Huệ Đế chết, Lữ Hậu trở thành người cầm quyền hoàng đế Trong thời gian đó, Lữ Hậu giao cho người họ Lữ quyền cao chức trọng Năm 180 TCN, Lữ Hậu chết, ngai vàng họ Lưu lại củng cố c Sự cường thịnh Triều Hán: Sau thời gian ổn định, năm 140 TCN, Hán Vũ Đế (140 – 87 TCN) lên ngôi, triều Tây hán bước vào thời kỳ hùng mạnh Để tăng cường chế độ tập quyền Trung ương, Hán Vũ Đế thi hành sách làm giảm lực vương, đồng thời để thống mặt tư tưởng, năm 136 TCN, Hán Vũ Đế lệnh đề cao Nho học, từ học thuyết trở thành công cụ tinh thần để bảo vệ chế độ phong kiến Trung Quốc 2000 năm lịch sử Đối với bên ngoài, Hán Vũ Đế phát triển lực sanh Trung Á, xâm lược Cổ Triều Tiên, chinh phục Nam Việt thành lập đế quốc có cương giới rộng lớn Triều Tân (9- 23): Đến cuối kỷ I TCN, triều Tây Hán bước vào thời kỳ suy yếu Trong đó, vua thường nhỏ tuổi, quyền binh rơi vào tay ngoại thích Đến năm TCN, nhà Tây Hán bị người họ ngoại Vương Mãng cướp Triều Tây Hán kết thúc Sau cướp Tây Hán, Vương Mãng lên làm vua lập nên triều đại gọi Tân Để cứu vãn tình hình nguy ngập cuối thời Tây Hán, Vương Mãùng thi hành số cải cách quyền sở hữu ruộng đất, nô tỳ,… không thành công Nguyễn Gia Phu Khoa Lịch Sử Lịch sử giới Trung Đại - 47 - Phong trào chiến tranh nông dân Lục Lâm- Mày Đỏ thành lập triều Đông Hán: Cuộc cải cách Vương Mãng không giải khó khăn xã hội Nông dân đói khổ - Năm 17, nông dân vùng Hồ Bắc lãnh đạo Vương Khuông, Vương Phượng dậy khởi nghóa Họ lấy núi Lục Lâm làm nên gọi quân Lục Lâm Tham gia hàng ngũ khởi nghóa có số địa chủ Lưu Huyền hai anh em Lưu Điền Lưu Tú Quân khởi nghóa cử Lưu Huyền làm vua Năm 23, Trường An nổ binh biến Vương Mãng bị giết chết Lưu Huyền vào làm vua Trường An - Năm 18, nông dân vùng Sơn Đông, lãnh đạo Phàn Sùng dậy khởi nghóa Để làm dấu hiệu riêng, nông dân bôi đỏ lông mày nên gọi quân Mày Đỏ (Xích Mi) Quân Mày Đỏ cử Lưu Bồn Tử lên làm vua tiến sang phía Tây công Trường An Lưu Huyền đầu hàng Lưu Bồn Tử tiếp quản Trường An - Sau Lưu Huyền tôn lên làm vua, Lưu Diễn bị giết Lưu Tú cử lên vùng Hà Bắc để xây dựng lực lượng Năm 25, quân Lưu Tú chiếm Lạc Dương Lưu Tú tự xưng làm Hoàng đế, đặt quốc hiệu Hán, kinh đô đóng Lạc Dương nên gọi Đông Hán (25-220) Phong trào chiến tranh nông dân Khăn Vàng : Trong thời kỳ đầu, xã hội thời Đông Hán tương đối ổn định, từ đầu kỷ II sau, triều đình thường xảy đấu tranh họ ngoại hoạn quan nên tình hình trị rối ren, thêm vào đó, nhiều loại thiên tai thường xuyên xảy ra, nhân dân vô khốn khổ Năm 184, Giáo trưởng đạo Thái Bình Trương Giác lãnh đạo nông dân dậy khởi nghiã Để làm dấu hiệu riêng, quân nông dân chít khăn vàng nên khởi nghóa gọi khởi nghóa Khăn Vàng (Hoàng Cân) Phong trào tồn tháng bị đàn áp Triều Đông Hán chưa bị lật đổ từ vua Đông Hán trở thành bù nhìn tay tướng quân phiệt Đổng Trác, Tào Tháo Đến năm 220, vua Đông Hán buộc phải “nhường ngôi” cho Tào Tháo Tào Phi Triều Đông Hán diệt vong Thời kỳ Tam quốc Tấn- Nam Bắc triều : a Tam quốc (220- 280): Cuối thời Đông Hán, phủ trung ương suy yếu, nước xuất nhiều tập đoàn quân phiệt Sau thời gian tiêu diệt lẫn nhau, đến đầu kỷ III lại lực: Tào Tháo miền Bắc, Tôn Quyền Đông Nam, Lưu Bị Tây Nam Năm 220, Tào Tháo chết, Tào Phi cướp Đông Hán lên làm Hoàng đế, đóng đô Lạc Dương, đặt quốc hiệu Ngụy (220-265) Nguyễn Gia Phu Khoa Lịch Sử Lịch sử giới Trung Đại - 65 - + Đức tin : phải tin tưởng có Ala, chúa khác, Môhamét sứ giả Ala vị Tiên tri cuối + Cầu nguyện: hàng ngày phải cầu nguyện lần vào thời điểm sáng, trưa, chiều, tối, đêm Ngoài ra, đến thứ sáu phải đến thánh thất làm lễ lần + Ăn chay: năm đến tháng Raman (tháng 9, lịch Hồi giáo) phải ăn chay tháng Trong tháng này, từ mặt trời mọc đến mặt trời lặn phải nhịn ăn uống… + Nộp thuế + Hành hương: suốt đời tín đồ phải hành hương đền Caaba Mécca lần - Kinh thánh đạo Hồi Kinh Côran (nghóa “đọc”) Đây tác phẩm ghi lại lời nói Môhamét mà theo tín đồ Hồi giáo, lời phán bảo Chúa Vì vậy, nội dung tôn giáo, họ cho Kinh Côran chứa đựng nguyên tắc pháp luật, đạo đức tri thức khoa học Sự hình thành đế quốc A Rập : a Thời kỳ bốn Calipha đầu tiên: Năm 632, Môhamét chết Từ sau, người đứng đầu nhà nước A Rập gọi Calipha nghóa người kế thừa Tiên tri Từ năm 632-661, A Rập thay đổi đến Calipha Abu Beknơ (632634), Ôma (634-644), Ôxman (644-655) Ali (656-661) Họ bà bạn chiến đấu Môhamét giai cấp qúy tộc bầu Ngay từ thời Calipha thứ nhất, A Rập tích cực thi hành sách xâm chiếm đất đai Bidantium Ba Tư Thời Ôma, A Rập chinh phục Xiri (636), Palextin (638), Ai Cập (642) Đến thời Ôxman, A Rập tiêu diệt nước Ba Tư rộng lớn (651) b Triều Ômayát hình thành đế quốc A Rập : Trong số Calipha đầu tiên, Calipha thứ tư Ali vốn rể Môhamét Năm 661, Ali bị giết chết Nhân đó, viên tổng đốc Xiri thuộc họ Ômayát quý tộc Ai Cập Xiri lập nên làm Calipha đóng đô Đamát (Xiri) Từ sau, Calipha đời đời cha truyền nối Sự kiện đánh dấu vương triều A Rập – Vương triều Ômayát (661-750) thành lập Dưới thời Vương triều Ômayát, A Rập tiếptục tiến hành chiến tranh chinh phục, liên tiếp đánh với Bidantium, chiếm đất đai Bắc Phi Bidantium Năm 711, từ Châu Phi, quân A Rập vượt biển đánh chiếm vương quốc Tây Gốt (ở Tây Ban Nha) Nguyễn Gia Phu Khoa Lịch Sử Lịch sử giới Trung Đại - 66 - Năm 732, từ Tây Ban Nha, quân A Rập công vương quốc Phrăng bị thất bại Về phía Đông, thếlực A Rập mở rộng đến lưu vực sông n cao nguyên Pamia Trung Á Như vậy, đến kỷ VIII, A Rập trở thành đế quốc rộng lớn, lãnh thổ bao gồm đất đai ba châu Á, Phi Âu trải dài từ lưu vực sông Ấn đến Đại Tây Dương Triều Abát diệt vong đế quốc A Rập : a Triều Abát (750-1258): Dưới thời thống trị triều Ômayát, nhân dân vùng mà nhàn dân vùng bị chinh phục vô cực khổ, vậy, họ luôn dậy bạo động Nhân tình hình ấy, địa chủ lớn Irắc tên Abu Lơ Abát thành lập tổ chức trị để chống lại triều Ômayát Năm 750, lực lượng khởi nghóa cũa quần chúng lật đổ triều Ômayát Abu Lơ Abát lập nên làm Calipha Triều Abát thành lập Năm 762, triều Abát dời đô từ Đamát (ở Xiri) sang Bátđa (ở Irắc) Thời kỳ thống trị triều Abát thời kỳ phát triển mặt đế quốc A Rập đồng thời thời kỳ mâu thuẫn giai cấp mâu thuẫn tộc gay gắt dẫn đến tan rã đế quốc A Rập Ngay sau Abu Lơ Abat lên làm Calipha, người A Rập Tây Ban Nha không thừa nhận quyền họ Abát Đến năm 929, họ thức thành lập nước riêng gọi nước Calipha Coócđôba Các tổng đốc Marốc, Tuynidi Angiêri, Ai Cập, Xiri, Palextin, Iran, Trung Á thành lập nước độc lập Năm 969, Ai Cập thức thành lập nước Calipha Cairô Do vậy, phạm vi thống trị triều Abát lại vùng xung quanh Bátđa mà b Sự diệt vong đế quốc A Rập : Trong hoàn cảnh đế quốc A Rập tan rã nhanh chóng, người Tuyếc Xen Giúc sau chiếm Trung Á tiến quân chinh phục Iran đến năm 1055 chiếm Bátđa Người Tuyếc theo đạo Hồi nên thủ lónh họ bắt Calipha A Rập phong cho danh hiệu Xuntan (nghóa người có quyền uy) Calipha trì với chức Giáo trưởng Năm 1132, nhân nước người Tuyếc Xengiúc suy yếu, Calipha khôi phục quyền lãnh thổ bị thu nhỏ Giữa kỷ XIII, quân Mông Cổ huy Hulagu (em Hốt Tất Liệt) chinh phục Iran, đến năm 1258, Bátđa bị chiếm Calipha A Rập đầu hàng bị giết hại Triều Abát diệt vong Đế quốc A Rập đến kết thúc Từ đó, vùng đất đai rộng lớn bao gồm Ápghanixtan, Iran, Irắc, miền Đông Nguyễn Gia Phu Khoa Lịch Sử Lịch sử giới Trung Đại - 67 - Tiểu Á vốn nằm đồ đế quốc A Rập trở thành lãnh thổ quốc gia Hulagu mà sau gọi Hãn quốc Ilơ Nguyễn Gia Phu Khoa Lịch Sử Lịch sử giới Trung Đại - 68 - Bài III ẤN ĐỘ I Tình hình trị: Ấn Độ từ kỷ IV đến kỷ XII: Từ kỷ III, nước Cusan suy yếu nhanh chóng, Ấn Độ lại rơi vào tình trạng chia cắt trầm trọng Năm 320, Santragúpta lập vương triều có lãnh thổ bao gồm hầu hết miền Bắc môt phần miền Trung Ấn Độ Dưới thời Gúpta, kinh tế văn hóa Ấn Độ phát triển so với trước Đạo Phật tồn suy dần đạo Bàlamôn phục hồi Cuối kỷ V, Ấn Độ đứng trước xâm nhập người Eptalít Trung Á đến năm 500, phần lớn miền Bắc phần miền Trung Ấn Độ bị người Eptalít thống trị năm 528 Sau đánh đuổi người Eptalít, đến khoảng năm 535, triều Gúpta diệt vong Đến năm 606, vua Hácsa (606-648) nước Ta-ne-xa lại dựng lên vương triều tương đối hùng mạnh miền Bắc Ấn Độ có lãnh thổ tương đương với vương triều Gúpta trước Chính thời kỳ này, nhà sư Trung Quốc đời Đường Huyền Trang tìm đường sang Ấn Độ để tìm hiểu đạo Phật Hácsa chết trai nối ngôi, quốc gia hùng mạnh ông lập nên đến năm 648 tan rã Từ kỷ XII, Ấn Độ bị chia cắt trầm trọng nhiều lần bị ngoại tộc xâm nhập Đặc biệt đến kỷ XI, Ấn Độ thường bị vương triều Hồi giáo Ápganixtan công đến năm 1200, toàn miền Bắc Ấn Độ bị nhập vào Ápganixtan Ấn Độ từ kỷ XIII đến kỷ XVII: Trong giai đoạn này, Ấn Độ bị người Ápganixtan người Mông Cổ theo Hồi giáo chinh phục thống trị Vì vậy, giai đoạn nàybao gồm hai thời kỳ thời kỳ Xuntan Đêli (vương quốc Hồi giáo Đêli) thời kỳ Mô-gôn (Mông Cổ) a Nước Xuntan Đêli (1206-1526): Năm 1206, viên Tổng đốc Ápganixtan Bắc Ấn Độ Cút- út-đin Aibếch nhân tình hình nước không ổn định tách miền Bắc Ấn Độ thành nước riêng, tự làm Xun-tan (vua), đóng đô Đê-li, gọi nước Xun-tan Đêli Từ năm 1526, thay đổi đến vương triều người ngoại tộc theo Hồi giáo thành lập, đồng thời đóng đô Đê-li nên thời kỳ gọi Xun-tan Đêli Trong nước Xun-tan Đêli, giai cấp thống trị nhân dân Ấn Độ có khác nòi giống tôn giáo,vì nhân dân Ấn Độ cực khổ Hơn nội giai cấp thống trị thường diễn đấu tranh tình hình đất nước không ổn định Nguyễn Gia Phu Khoa Lịch Sử Lịch sử giới Trung Đại - 69 - Trong hoàn cảnh ấy, Ấn Độ nhiều lần bị quân Mông Cổ xâm nhập cướp bóc mà lần xâm nhập diễn vào năm 1221 Sau Thành Cát Tư Hãn chết (1227), đế quốc Mông Cổ chia thành nhiều nước Dòng dõi người Mông Cổ Trung Á tu hóa theo đạo Hồi Năm 1398, vua người Mông Cổ Trung Á Ti-mua lại công cướp bóc Ấn Độ Năm 1526, thời kì Xuntan Đêli kết thúc công người Mông Cổ Trung Á b Đế quốc Mô-gôn (1526-1857): Năm 1525, cháu sáu đời Ti-mua Ba-bua đem 20.000 quân xâm nhập Ấn Độ Sang năm 1526, Ba-bua chiếm Đê-li,"tự xưng làm vua” Mấy năm tiếp theo, Ba-bua chiếm hầu hết miền Bắc Ấn Độ, đặt sở cho việc thành lập quốc gia lớn mạnh gọi Đế quốc Mô-gôn Năm 1530, Ba-bua chết Giữa ông xảy nội chiến Nhân đó, năm 1540, chúa phong kiến nước Ápganixtan Séc Khan đánh bại người nối Ba-bua Hu-ma-yun, Hu-ma-yun phải chạy nước ngoài, đến năm 1555, khuất phục vua (1540-1555) Năm 1556, Hu-ma-yun chết, trai ông Ác-ba 13 tuổi lên nối Lúc giờ, phạm vi thống trị triều Mô-gôn bị thu hẹp nước tồn mâu thuẫn phức tạp Để giải khó khăn ấy, Ác-ba tiến hành nhiều chinh phục để mở rộng lãnh thổ đế quốc đồng thời thi hành nhiều sách cải cách trị, kinh tế tôn giáo, làm cho mâu thuẫn xã hội xoa dịu,vương triều Mô-gôn bước vào thời kỳ cường thịnh lịch sử nước Năm 1605, Ác-ba chết, từ việc tranh giành vua cha con, anh em xảy nhiều lần, vương triều Mô-gôn ngày ổn định Những sách cải cách thời Ác- ba bị xóa bỏ Hơn nữa, vua kế nhiều lần gây chiến tranh chinh phục vùng lân cận, bên bắt nhân dân phải đóng góp lao dịch nặng nề để xây dựng nhiều công trình kiến trúc tráng lệ thánh thất Hồi giáo, cung điện đặc biệt lăng Tagiơ Mahan tiếng c Sự xâm nhập người phương Tây: Từ xưa, Ấn Độ nơi thu hút ý người phương Tây tính chất thần kỳ phong phú hương liệu sản phẩm thủ công tinh xảo Đến cuối kỷ XV, kinh tế hàng hóa Tây Âu phát triển, khát khao sang Ấn Độ trở thành nguyên nhân quan trọng phát kiến địa lý - Năm 1498, đoàn thám hiểm Bồ Đào Nha Vaxcô Gama dẫn đầu đến thành phố Calicút Sau đó, nửa đầu kỷ XVI, người Bồ Đào Nha chiếm nhiều điểm ven biển phía Tây phía Nam Ấn Độ - Đến cuối kỷ XVI, người Hà Lan sang phương Đông buôn bán Để tập trung quyền lũng đoạn việc buôn bán với phương Đông vào tổ chức cố định, năm 1602, chủ công ty buôn bán ký hợp đồng thành lập công ty Đông Ấn Nguyễn Gia Phu Khoa Lịch Sử Lịch sử giới Trung Đại - 70 - Độ Công ty phủ Hà Lan cho hưởng nhiều đặc quyền miễn thuế nhập khẩu, đúc tiền, nuôi quân đội, tuyên chiến, giảng hòa, ký điều ước, có quyền xét xử nhân viên công ty nhân dân thuộc địa - Cuối kỷ XVI, người Anh đến Ấn Độ Năm 1600, họ thành lập công ty Đông Ấn Độ, lực công ty Anh xa công ty Hà Lan mặt - Người Pháp đến đầu kỷ XVII đến Ấn Độ Đến năm 1604, họ thành lập công ty Đông Ấn Độ Các công ty Đông Ấn Độ Anh, Hà Lan, Pháp, chiếm nhiều điểm ven biển Ấn Độ; nữa, nhờ khôn khéo, người Hà Lan người Anh cướp nhiều điểm vốn thuộc Bồ Đào Nha mà trường hợp thành phố Calicút bị rơi vào tay người Anh năm 1616 ví dụ Sau giành ưu so với nước phương Tây khác Ấn Độ, từ kỷ XVIII, thực dân Anh bắt đầu trình chinh phục Ấn Độ Sau gần kỷ, đến năm 1849, Ấn Độ hoàn toàn biến thành thuộc địa Anh, vương triều Mô-gôn đến năm 1857 diệt vong II Chế độ Jati Ấn Độ giáo: Chế độ Jati: Từ thời Vêđa, Ấn Độ xuất chế độ đẳng cấp gọi chế độ Vácna Về sau, lại xuất chế độ phân chia cư dân thành tập đoàn có địa vị xã hội khác gọi chế độ Jati Nguyên nhân dẫn đến đời chế độ Jati chủ yếu phân công lao động xã hội mà trước hết phân công nghề thủ công buôn bán Chế độ Jati giống chế độ Vácna chỗ chế độ Jati chia cư dân thành tập đoàn đóng kín có địa vị xã hội khác nhau, chế độ Jati khác chế độ Vácna nhiều mặt: Nguyễn Gia Phu Khoa Lịch Sử Lịch sử giới Trung Đại - 71 - a Số lượng Jati nhiều có chế độ Vácna b Thành viên Jati làm nghề mà thôi, người Vécna làm nhiều nghề khác c Mỗi Jati có hội đồng tự quản Hội đồng có trách nhiệm theo dõi việc thực quy chế nghề nghiệp, tục lệ, hôn nhân…, hòa giải vụ xích mích thành viên Jati… d Chế độ Jati quy định kết hôn với người Jati mà thôi, quy chế chế độ Vácna cho phép đàn ông Vácna kết hôn với phụ nữ Vácna e Tất thành viên Jati có tôn giáo (Ấn Độ giáo, Phật giáo, Hồi giáo…), chế độ Vácna, có đẳng cấp cúng thần mà Đến thời kì này, hậu duệ tầng lớp tiện dân (Paria) thường làm nghề đánh cá, quét rác, dọn vệ sinh, đao phủ…cũng tổ chức thành Jati theo nghề nghiệp họ Tuy nhiên họ bị coi hạng người dơ bẩn mà người không tiếp xúc Sự xuất chế độ Jati làm cho phân biệt địa vị xã hội Ấn Độ thêm phức tạp hai chế độ tồn thời gian gần đây.(1) Ấn Độ giáo: Trong nửa đầu thiên kỷ I TCN, Ấn Độ xuất đạo Bàlamôn Đến thiên kỷ I TCN, đạo Phật đời, đạo Bàlamôn bị suy thoái Đến khoảng kỷ VII, đạo Phật suy sụp Ấn Độ, đạo Bàlamôn phục hưng gọi tên đạo Hinđu mà ta quen gọi Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo phát triển đạo Bàlamôn mặt đối tượng sùng bái, nghi thức tế lễ, kinh thánh… - Đối tượng sùng bái Ấn Độ giáo thần Brama, Visnu Siva Ngoài ra, nữ thần Pácvati (còn gọi Cali), vợ thần Siva Ganêxa,con Siva vị thần quan trọng Phật Thích Ca giải thích kiếp thứ chín Visnu, nhân vật tiểu thuyết Rama giải thích kiếp thứ bảy Visnu coi vị thần quan trọng Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo thờ nhiều vị thần lớn nhỏ khác từ thiên sứ, qủy sứ đến thú dữ, rắn, chim, khỉ đặc biệt bò Ông Mahátma Gandhi cố gắng đưa đinh hoà nhập vào xã hội, lập đền thờ riêng cho họ gọi họ tầng lớp Harigian nghóa cháu thần thánh.Sau Ấn Độ độc lập, hiến pháp Ấn Độ công nhận Harigian hưởng quyền bình đẳng Ngày nay,có số người vốn xuất thân từ gia đình Srad học hành giữ chức vụ quan trọng, vùng nông thôn xa xôi, chế độ đẳng cấp tồn không thức vụ ngược đãi Harigian thường xảy Nguyễn Gia Phu Khoa Lịch Sử Lịch sử giới Trung Đại - 72 - Tuy thần Brama thần cao Visnu Siva coi hai vị thần quan trọng Do vậy, dân gian, Ấn Độ giáo chia làm hai phái phái thờ thần Visnu phái thờ thần Siva Ấn Độ giáo khuyên người phải từ bi, phải thân ái, thẳng, khảng khái hiến lễ bố thí Có kiếp sau sung sướng hơn, ngược lại cực khổ - Về mặt xã hội, Ấn Độ giáo nêu quy định, tục lệ đời sống hàng ngày đẳng cấp, củng cố tồn vững chế độ đẳng cấp Ấn Độ - Kinh thánh Ấn Độ giáo, Vêđa, Upa-nisát có tập sử thi Mahabharata Ramayana số tác phẩm khác Sau phục hưng, nhiều chùa Ấn Độ giáo nguy nga tráng lệ xây dựng Ở chùa thường có nhiều đạo só vũ nữ Khi cúng lễ người ta dâng nhiều vật hiến tế, đạo só đọc kinh, vũ nữ múa điệu múa tôn giáo Mặc dầu, nhiều kỷ, Ấn Độ bị tộc ngoại lai theo Hồi giáo thống trị đại đa số cư dân Ấn Độ tin theo tôn giáo cũ Ngày nay, Ấn Độ giáo quốc giáo Ấn Độ Nguyễn Gia Phu Khoa Lịch Sử Lịch sử giới Trung Đại - 73 - Bài IV NHẬT BẢN Nhật Bản nước đảo bao gồm đảo lớn Hốc-cai-đô, Hôn-su, Si-cô-cư, Kiu-su 500 đảo nhỏ, đảo Hôn-su đảo lớn quan trọng mặt I Những nhà nước : Theo truyền thuyết, nước Nhật Bản thành lập từ năm 660 TCN, thiên hoàng Jim-mu (Thần Vũ) dòng dõi nữ thần Mặt trời lên Thực ra, nhà nước Nhật Bản đời tương đối muộn - Theo sử sách Trung Quốc từ kỷ I kỷ II, thủ lónh nhà nước phôi thai sai sứ đến Trung Quốc Đến đầu kỷ III, đảo Kiu-su xuất nhiều nước, lớn nước Yamatai nữ vương Himicô thống trị Quốc gia nhiều lần sai sứ giả sang cống Trung Quốc - Đến cuối kỷ IV, Tây Nam đảo Hôn-su xuất quốc gia gọi nước Yamatô Kẻ thống trị nước Yamatô nguồn gốc dòng vua Nhật Bản sau Trong xã hội nước Yamatô, quý tộc, nông dân, nô lệ có tầng lớp đặc biệt gọi dân Nguồn gốc tầng lớp thành viên thị tộc bị chinh phục; kiều dân Trung Quốc Triều Tiên; cháu người phạm tội Đây tầng lớp giữ vai trò quan trọng việc sản xuất nông nghiệp thủ công nghiệp - Đến kỷ V, nước Yamatô thống Nhật Bản Sang kỷ VI, di dân Trung Quốc Triều Tiên sang Nhật Bản ngày nhiều, kỹ thuật sản xuất tiên tiến, chế độ trị, tư tưởng Nho gia, Phật giáo thành tựu khác văn hoá lục địa theo họ truyền vào Nhật Bản Trong hoàn cảnh đó, nội giai cấp thống trị Nhật Bản chia làm hai phái: họ Xôga chủ trương tiếp thu chế độ trị, văn hóa,tôn giáo lục địa, họ Mônônôbe chủ trương tiếp tục trì tình trạng cũ, tiếp tục thờ thần cổ truyền Nhật Bản Năm 587, nội chiến hai tập đoàn xảy ra, kết họ Xôga giành thắng lợi Từ đó, Nhật Bản nhiều lần sai sứ sang Trung Quốc, đồng thời cử nhiều nhà sư sang học tập Trung Quốc Những lưu học sinh sau trở thành học giả có tên tuổi có nhiều đóng góp cải cách Tai-ca tới II Nhật Bản từ kỷ VII đến kỷ XII: Cuộc cải cách Tai-ca : Trong Nhật Bản muốn xây dựng chế độ tập quyền trung ương tầng lớp quý tộc lại không ngừng phát triển lực cách chiếm hữu nhiều ruộng đất công làm riêng biến thành viên công xã nông thôn thành dân Tình hình làm cho mâu thuẫn Thiên hoàng tầng lớp quý tộc ngày thêm sâu sắc Nguyễn Gia Phu Khoa Lịch Sử Lịch sử giới Trung Đại - 74 - Đến đầu kỷ VII, Trung Quốc, nhà Đường thành lập Cách tổ chức máy nhà nước, chế độ ruộng đất tô thuế…của nhà Đường vấn đề mà Nhật Bản cho khuôn mẫu đáng bắt chước Lúc giờ, họ Xôga chiếm nhiều ruộng đất, dân mà lũng đoạn quyền Thiên hoàng Vì vậy, năm 645, Nhật Bản xảy biến cung đình, lực họ Xôga bị tiêu diệt Ngay sau đó, Thiên hoàng Cô-tô-cư (Hiếu Đức) lên đặt niên hiệu Tai-ca (Đại Hóa), nghóa cải cách lớn Năm 646, Thiên hoàng hạ chiếu cải cách, lịch sử Nhật Bản gọi cải cách Tai-ca Nội dung chủ yếu cải cách là: - Bỏ chế độ tư hữu ruộng đất quý tộc, biến thành ruộng đất công (công điền) bỏ chế độ dân, biến thành thần dân nhà nước (công dân).Trên sở nhà nước ban hành chế độ ban điền (chia ruộng) để định kỳ phân phối ruộng đất cho nông dân cày cấy Những người cấp ruộng đất có nghóa vụ phải nộp “tô dung điệu” “Tô” nộp lúa; “điệu”nộp tơ lụa, vải; “dung” loại thuế thay lao dịch nộp lụa vải - Xây dựng máy nhà nước tập quyền Trung ương Ở Trung ương, Thiên hoàng trở thành kẻ có quyền uy cao nhất, chí coi vị thần sống Các cấp hành địa phương gồm quốc (tỉnh), quận, lý (làng) Quốc ty, Quận ty, lý trưởng đứng đầu Từ Nhật Bản bước vào thời kỳ tương tự xã hội đời Đường Trung Quốc Thời Na-ra thời Hây-An : Từ đầu kỷ VIII đến cuối kỷ XII, lịch sử Nhật Bản trải qua hai thời kỳ : từ năm 710- 794, Nhật Bản đóng đô Nara, nên gọi thời Nara; năm 794, Nhật Bản dời đô đến Hây-An (Kiôtô), từ đến năm 1192 tức Mạc phủ Camacưra thành lập, gọi thời Hây-An Bắt đầu thời Nara, thành cải cách Taica bị lỏng lẻo, chế độ ruộng tư lại đời phát triển, sở ấy, chế độ trang viên xuất Những người cày cấy trang viên nông dân lệ thuộc Trong trật tự xã hội không ổn định, chủ trang viên tổ chức huấn luyện võ nghệ cho trang dân để bảo vệ trang viên lập thành tập đoàn võ só, quần chúng võ só phải tuyệt đối trung thành với chủ tướng Đến kỷ X, Nhật Bản có hai tập đoàn võ só mạnh tập đoàn họ Taira tập đoàn họ Minamôtô Cả hai họ có quan hệ bà với hoàng tộc Trong đó, cung đình, quyền hành ngày tập trung vào tay họ Fujioara, Thiên hoàng thực chất làm bù nhìn Vì vậy, năm 1086, Thiên hoàng Xi-ra-ca-oa (Bạch Hà) sau nhường cho vào chùa tu Tại đây, Thượng hoàng lập triều đình riêng gọi “Viện Nguyễn Gia Phu Khoa Lịch Sử Lịch sử giới Trung Đại - 75 - chính” Về hình thức,Viện tổ chức có nhiệm vụ giúp đỡ Thiên hoàng thực chất, sở vương thất chống lại họ Fujioara Đến đầu kỷ XII, Viện dựa vào lực lượng họ Taira họ Minamôtô để đấu tranh với họ Fujioara Kết họ Fujioara bị thất quyền hành lại chuyển vào tay họ Taira, đó, họ Taira lại gây nên mâu thuẫn với họ Minamôtô Năm 1181, chiến tranh hai tập đoàn bùng nổ đến năm 1185, họ Taira bị thất bại Từ đó, quyền hành tập trung vào tay Yôritômô thuộc họ Minamôtô Nhật Bản từ cuối kỷ XII- XIX: Từ năm 1192,bên cạnh triều đình Thiên hoàng, Nhật Bản có quyền Tướng quân gọi Mạc phủ Từ đó, quyền hành Nhật Bản tay Tướng quân, Thiên hoàng làm mà Tình hình kéo dài đến cuối năm 1867 chấm dứt Trong gần kỷ ấy, Nhật Bản trải qua Mạc phủ, Mạc phủ Camacưra, Mạc phủ Murômachi Mạc phủ Tôcưgaoa a Mạc phủ Camacưra (1192-1333) : Từ năm 1184, Minamôtô Yôrimôtô lập quyền riêng Camacưra miền Đông Nhật Bản Sau diệt họ Taira, họ Minamôtô khống chế mặt trị, kinh tế quân nước Năm 1192, Yôrimôtô Thiên hoàng phong cho danh hiệu “Tướng quân”, việc đánh dấu Mạc phủ Camacưra thức thành lập Năm 1199, Yôrimôtô chết, quyền binh Mạc phủ rơi vào tay bố vợ Hôjiô Tôkimaxa Về danh nghóa, họ Hôjiô giữ chức “ Chấp quyền” thực tế kẻ nắm quyền Mạc phủ Lúc giờ, lục địa, Mông Cổ trở thành đế quốc hùng mạnh Năm 1268, Hốt Tất Liệt nhiều lần sai sứ sang yêu cầu Nhật Bản phải thần phục bị từ chối Vì vậy, sau thành lập nước Nguyên, năm 1274 1281, Hốt Tất Liệt lần đưa quân sang công Nhật Bản bị tổn thất nặng nề Sau chiến tranh, đủ ruộng đất để ban thưởng cho võ só có công nên tầng lớp võ só bất mãn với Mạc phủ Camacưra Nhân tình hình ấy, năm 1331, Thiên hoàng phát động phong trào chống Mạc phủ Năm 1333, viên tướng Mạc phủ Asicaga Tacauji giao nhiệm vụ đem quân đánh dẹp phong trào khởi nghóa ủng hộ Thiên hoàng lãnh chúa phong kiến, ông tuyên bố đứng phía Thiên hoàng Cũng thời gian ấy, quân khởi nghóa chúa phong kiến chiếm Camacưra, chấp quyền Hôjiô Tacatôki tự sát Mạc phủ Camacưra diệt vong b Mạc phủ Murômachi (1338-1573): Sau diệt họ Hôjiô, quyền lực Thiên hoàng lại khôi phục, yêu cầu võ só nông dân không đáp ứng nên xã hội mong muốn khôi phục lại quyền Mạc phủ Nguyễn Gia Phu Khoa Lịch Sử Lịch sử giới Trung Đại - 76 - Nhân thời ấy, năm 1336, Tacauji công kinh đô (Kiôtô) Thiên hoàng Gô Đaigô phải chạy xuống phía Nam lập triều đình mới, lịch sử gọi Nam triều Còn Kiôtô, Tacauji lập Thiên hoàng Mixuaki lên làm bù nhìn, lịch sử gọi Bắc triều Đến năm 1338, Tacauji tự xưng làm Tướng quân thành lập Mạc phủ Về sau, Mạc phủ xây dựng đường phố Murômachi Kiôtô nên gọi Mạc phủ Murômachi Sau hình thành cục diện Nam Bắc triều, hai bên đánh nửa kỷ Đến năm 1392,hai bên ký hoà ước, Thiên hoàng Nam triều phải thoái vị chuyển giao bảo vật tượng trưng uy quyền vua cho Thiên hoàng Bắc triều Sau 70 năm hòa bình, đến năm 1467 (năm Ônin thứ nhất) , việc tranh giành chức quyền quyền Mạc phủ, nội chiến nổ kinh đô Đến năm 1477, nội chiến lan rộng khắp địa phương, đến năm 1573 chấm dứt Thời gian chiến tranh liên miên kỷ này, lịch sử Nhật Bản gọi thời Chiến quốc (1467-1573) thời kỳ đó, Tướng quân họ Asicaga tồn thực quyền Năm 1573, tướng quân cuối họ Asicaga bị Ôđa Nôbunaga lật đổ Mạc phủ Murômachi diệt vong c Quá trình thống Nhật Bản – Mạc phủ Tôcưgaoa: Quá trình thống Nhật Bản : Trong 30 năm kể từ Mạc phủ Murômachi bị lật đổ (1573), Mạc phủ Tôcưgaoa thành lập (1603), quyền hành Nhật Bản người nối tiếp nắm giữ Đó Ôđa Nôbunaga (1573-1582), Tôyôtômi Hiđêyôsi (1582-1598) Tôcưgaoa Iêaxu - Ôđa Nôbunaga chúa phong kiến miền Trung đảo Hônsu Từ năm 1560, ông đánh bại quân đội lãnh chúa tỉnh lân cận, đến năm 1568, chiếm kinh đô Năm 1573, Nôbunaga lật đổ Mạc phủ Murômachi nắm lấy quyền trung ương, bề giả vờ trung thành với Thiên hoàng nên không xưng làm Tướng quân Trong nghiệp thống Nhật Bản chưa hoàn thành năm 1582, ông bị hạ giết chết - Kẻ tiếp tục việc thống Nhật Bản Hiđêyôsi, tướng Nôbunaga Hiđêyôsi tiếp tục tiến hành chiến tranh đến năm 1590 thống đất nước Năm 1592, Hiđêyôsi phát động chiến tranh xân lược Triều Tiên Năm 1598, Hiđêyôsichết, chiến trường Triều Tiên, quân Nhật bị thất bại nặng nề nên phải rút nước - Sau Hiđêyôsi chết, quyền binh rơi vào tay tướng khác Nôbunaga Tôcưgaoa Iêaxu Năm 1600, Iêaxu đánh bại hoàn toàn lãnh chúa chống đối Sự nghiệp thống Nhật Bản đến hoàn thành Nguyễn Gia Phu Khoa Lịch Sử Lịch sử giới Trung Đại - 77 - Tình hình Nhật Bản thời Mạc phủ Tôcưgaoa : Sau đánh bại lãnh chúa phong kiến chống đối, năm 1603, Tôcưgaoa Iêaxu tự xưng làm Tướng quân, lập Mạc phủ Êđô(Tôkyô sau này) gọi Mạc phủ Tôcưgaoa Mạc phủ Êđô Từ thời Chiến quốc, xã hội Nhật Bản xuất tầng lớp địa chủ gọi đại danh (đamiô), đến thời kỳ này, đại danh trở thành giai cấp lãnh chúa phong kiến làm sở giai cấp Mạc phủ Tôcưgaoa Cũng từ kỷ XVI, kinh tế hàng hóa Nhật Bản ngày phát triển, việc buôn bán với bên Trung Quốc, Triều Tiên, Việt Nam, Inđônêxia…lúc đầu Mạc phủ Tôcưgaoa khuyến khích Trong hoàn cảnh đó, từ năm 1543, thuyền buôn Bồ Đào Nha bắt đầu đến Kiusu Sau đó, người Tây Ban Nha, người Hà Lan, người Anh đến Nhật Bản Cùng với lái buôn, giáo só đạo Thiên chúa đến Nhật Bản, người đến sớm giáo só Xaviê, người Tây Ban Nha đến nước năm 1549 Do hoạt động trị giáo só phương Tây nên từ năm 1587, Hiđêyôsi lệnh cấm đạo Thiên chúa Đến thời Mạc phủ Tôcưgaoa, sách cấm đạo chặt chẽ Song song với việc cấm đạo, Mạc phủ Tôcưgaoa thi hành sách đóng cửa, đến năm 1639 thức cấm việc buôn bán với bên Đến năm 1854, áp lực Mỹ, Nhật Bản phải mở cửa cho Mỹ buôn bán, tiếp phải ký nhiều hiệp ước bất bình đẳng với Anh, Pháp, Hà Lan… Mạc phủ quyền phong kiến cản trở phát triển xã hội Vì vậy, đến kỷ XIX, Nhật Bản xuất trào lưu tư tưởng yêu cầu Mạc phủ trả quyền cho Thiên hoàng Đến nửa sau kỷ XIX, tinh thần chống Mạc phủ bùng lên thành nội chiến bên lực ủng hộ Thiên hoàng bên phe Mạc phủ Cuối năm 1867, tự nhận thấy Mạc phủ đến lúc lực kiệt, Tướng quân Yôxinôbu phải đồng ý trao quyền lại cho Thiên hoàng Ngày 3-1-1868, Thiên hoàng Mêiji (Minh Trị) lập phủ mới, ssau ban hành sách cải cách, lịch sử Nhật Bản gọi “Minh Trị tân” Sự kiện đánh dấu chế độ phong kiến Nhật Bản kết thúc, thời kỳ tư chủ nghóa bắt đầu Nguyễn Gia Phu Khoa Lịch Sử Lịch sử giới Trung Đại - 78 - ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ CÁC NƯỚC PHƯƠNG ĐÔNG THỜI TRUNG ĐẠI Chế độ ruộng đất nước thời kỳ không giống nhau, nói chung có hình thức sở hữu : sở hữu nhà nước sở hữu tư nhân Xã hội nước phương Đông thời trung đại xã hội phong kiến, khác với phương Tây, quan hệ phong kiến gồm loại: - Nhà nước – nông dân : nông dân phải nộp thuế - Địa chủ – tá điền tá điền phải nộp tô : Trong giai đoạn đầu thời trung đại, xã hội phát triển cao phương Tây, tốc độ phát triển chậm chạp, đến giai đoạn cuối bước phát triển nhảy vọt kinh tế văn hoá phương Tây Mầm mống chủ nghóa tư xuất số nước nhỏ yếu, chưa gây ảnh hưởng lớn lao phương Tây chế Kế thừa thời cổ đại, nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ chuyên Nguyễn Gia Phu Khoa Lịch Sử Lịch sử giới Trung Đại - 79 - NỘI DUNG ÔN TẬP Các triều đại Tần, Tây Hán, Tùy, Đường, Tống, Nguyên, Minh,Thanh Trung Quốc Chế độ quân điền Giai cấp địa chủ giai cấp nông dân Trung Quốc Rập Sựï thành lập nhà nước A Rập Sự thành lập diệt vong đế quốc A Chế độ Jati Ấn Độ Sự đời kết thúc chế độ Mạc phủ Nhật Bản Nguyễn Gia Phu Khoa Lịch Sử ... Nguyễn Gia Phu Khoa Lịch Sử Lịch sử giới Trung Đại Phần II LỊCH SỬ - 45 - PHƯƠNG ĐÔNG THỜI TRUNG ĐẠI Bài I TRUNG QUỐC I CÁC TRIỀU ĐẠI TỪ TẦN ĐẾN THANH (22 1TCN – 1840) Triều Tần (22 1 -20 6): a Sự thống... Tây Nam Năm 22 0, Tào Tháo chết, Tào Phi cướp Đông Hán lên làm Hoàng đế, đóng đô Lạc Dương, đặt quốc hiệu Ngụy (22 0 -26 5) Nguyễn Gia Phu Khoa Lịch Sử Lịch sử giới Trung Đại - 48 - Năm 22 1, Lưu Bị... nước Hán, lịch sử thường gọi Thục (22 1 -26 3) Năm 22 2, Tôn Quyền xưng vương, đóng đô Kiến Nghiệp, đặt tên nước Ngô Đến năm 22 9, Tôn Quyền xưng làm Hoàng đế Năm 26 3, Thục bị Ngụy diệt Năm 26 5, triều