Giáo trình Lịch sử Nhật Bản: Quyển hạ - Phần 1

236 6 1
Giáo trình Lịch sử Nhật Bản: Quyển hạ - Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Lịch sử Nhật Bản: Quyển hạ - Phần 1 của tác giả Nguyễn Nam Trân có nội dung trình bày về lịch sử Nhật Bản thời mở cửa và duy tân - Thời đại Meiji. Bố cục tài liệu gồm 5 chương trình bày các vấn đề: Mở cửa thông thương - Mạc phủ Edo diệt vong, Chính phủ mới và chính sách trung ương tập quyền, Quốc gia lập hiến thành lập. Chiến tranh Nhật Thanh, Chiến tranh Nhật Nga và bang giao quốc tế, Diễn tiến của cuộc kỹ nghệ hoá thời cận đại. Các cuộc vận động xã hội, lao động. Mời bạn đọc tham khảo.

GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ NHẬT BẢN Biên soạn: Nguyễn Nam Trân Nhật Bản nhìn từ vệ tinh (2003, nguồn Wikipedia) Quyển Hạ Từ Minh Trị Duy Tân ( 1868) đến đại Bản Thảo -2013- GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ NHẬT BẢN Biên soạn: Nguyễn Nam Trân PHẦN BA: MỞ CỬA VÀ DUY TÂ ÂN - THỜI ĐẠI MEIJI Thiên hoàng Meiji (1852-1912) Những thời kỳ lịch sử đối tượng Phần III sách này: Niên đại 1853 – 1867 (1853-1867) 1867- 1912 (1867- 1869) (1869-1890) (1890-1912) Thời kỳ lịch sử Tiền Meiji (Vận động đổi - Đối phó liệt cường) Triều đại Meiji (Nội chiến - Mạc phủ diệt vong) (Cải cách cấu nội bộ) (Chiến tranh nước Phong trào dân quyền) MỤC LỤC Chương I: Mở cửa thông thương- Mạc phủ Edo diệt vong 1234- Mạc phủ chấp nhận mở cửa Ký kết điều ước thông thương Mậu dịch bắt đầu Những vận động trị cuối thời mạc phủ Mạc phủ Edo diệt vong Chương II: Chính phủ sách trung ương tập quyền 123456- Tân phủ đời Thu hồi đất phong bố trí quận huyện Bãi bỏ chế độ giai cấp chỉnh sửa mức địa tơ Thi hành sách thực nghiệp kỹ nghệ hóa Phong trào khai hóa theo nếp sống văn minh Ngoại giao nội loạn quyền Chương III: Quốc gia lập hiến thành lập Chiến tranh Nhật Thanh 1234567- Cuộc vận động dân quyền bắt đầu triển khai Chiếu thành lập quốc hội trước cao trào dân quyền Chính sách tài chánh Matsukata bất mãn dân chúng Hiến pháp Đế Quốc Đại Nhật Bản Cảnh hỗn loạn kỳ bầu cử quốc hội Vận động tu hiệp ước bất bình đẳng Chiến tranh Nhật Thanh Sự can thiệp ba cường quốc Chương IV: Chiến tranh Nhật Nga bang giao quốc tế 1- Chính trị Nhật Nga sau trận Nhật Thanh 2- Chia cắt Trung Quốc sau trận Nhật Thanh Chiến tranh Nhật Nga bùng nổ 3- Thơn tính Hàn Quốc Tình cảnh Trung Quốc sau chiến tranh Nhật Nga Chương V: Diễn tiến kỹ nghệ hoá thời cận đại Các vận động xã hội, lao động 1- Chính sách giảm phát thời Matsukata Cuộc cách mạng kỹ nghệ Nhật Bản 2- Sự phát sinh triển khai phong trào vận động xã hội, lao động Chương I Mở cửa thông thương- Mạc phủ Edo diệt vong Tiết I: Mạc phủ chấp nhận mở cửa: 1.1 Cuộc cách mạng kỹ nghệ khiến liệt cường tiến qua châu Á: Không phải mà Mạc phủ Edo mở cửa đồn tàu Đề đốc Perry đến địi hỏi thơng thương Chính từ nửa kỷ trước Perry đến Nhật, thuyền bè liệt cường lảng vảng vùng biển Nhật Bản, ẩn Họ nhiều lần vào đến tận hải cảng để “ xin nước củi” (nói chung lương thực chất đốt) chắn mong có hội bn bán Câu hỏi đáng đặt cường quốc Âu châu Mỹ châu từ nơi xa xơi lại tìm cách đến châu Á cho được? Có thể trả lời cách giản dị trước vào chi tiết họ muốn đem thương phẩm bán cho người châu Á, nói cách khác, họ kiếm thị trường Ở Âu châu lúc tiến hành Cuộc cách mạng kỹ nghệ (The Industrial Revolution) Đó biến chuyển to lớn khởi đầu nước Anh từ hậu bán kỷ 18 (niên đại 1760) Cụ thể mà nói, trước tiên manh nha từ phát minh động chạy nước máy móc dùng cơng nghiệp kỹ thuật luyện thép Xã hội cơng nghiệp có khả sản xuất hàng loạt sản phẩm công nghệ có phẩm chất tốt thành hình Có kinh nghiệm sản xuất hữu hiệu thế, người Anh sản xuất cách thừa thãi Những sản phẩm họ chế tạo nhiều đến sau bán cho lục địa Âu châu mà cịn thừa Hình ảnh cách mạng kỹ nghệ Âu châu kỷ 18 Khổ cho họ bên Mỹ, bên Pháp, cách mạng kỹ nghệ chỗ tiến hành theo Kết nước Âu Mỹ khơng tìm nơi giới tiêu thụ sản phẩm thặng dư kinh tế tất bọn họ tất lâm vào cảnh khốn đốn Các cường quốc đưa tàu đen (kurofune = hắc thuyền = tàu vỏ sơn đen) chạy với động nước trang bị trọng pháo đến tận miền đất xa xơi để tìm kiếm thị trường Về phương Đông, họ hết Ấn Độ đến Đông Nam Á Đến tiền bán kỷ 19, cuối họ đặt chân lên vùng Cực Đơng Để có thị trường, nước mạnh khơng đếm xỉa đến phương tiện Nếu họ thấy đối tượng xã hội bán khai, không nề hà việc sử dụng phương tiện võ lực để cưỡng bách, biến nơi thành đất thực dân Một mặt, họ tung thương phẩm bán hàng loạt, đồng thời thu mua nguyên liệu chỗ với giá rẻ, dùng để chế tạo thật nhiều sản phẩm bắt người phần đất bị thực dân phải mua Khi hồn thành “vòng” (chu kỳ) mậu dịch rồi, họ thu thập lợi ích Cách làm ăn gọi chủ nghĩa đế quốc (imperialism) Sau này, đến phiên Nhật Bản chạy theo liệt cường để thi hành sách đế quốc y Tuy nhiên, thời điểm bàn ngược lại, chỗ đứng cịn quốc gia ươn yếu, bị uy hiếp Đứng trước biến đổi nhanh chóng tình hình giới, thử hỏi kẻ đứng đầu Mạc phủ Edo nắm tình hình đến mức độ nào? Thực ra, hiểu biết giới lúc họ xác Cho dù theo sách đóng cửa (tỏa quốc) nhờ giao thiệp với Hà-Lan, Trung Quốc nhà Thanh Triều Tiên, họ có khơng thơng tin diễn tiến bên ngồi Mạc phủ biết tin tức nước qua ngõ Satsuma kể từ hạm đội Anh ghé vương quốc Lưu Cầu (đang quyền cai trị phiên Satsuma) vào năm Bunka 13 (1816), tàu nước khác cập bến Có thể hiểu phiên Satsuma thơng báo tình cho mạc phủ Ngồi ra, cịn có việc hàng năm, thương thuyền Hà Lan ghé đến Nagasaki phải phúc trình cho mạc phủ tin tức cập nhật giới qua văn kiện có tên Oranda fuusetsusho (Hà Lan phong thuyết thư) Do đó, chắn mạc phủ biết có Chiến tranh Nha Phiến xảy nhà Thanh nước Anh vào năm 1840-42, Trung Quốc thua trận Hương Cảng Chính họ vội vàng sửa đổi đường lối ngoại giao.Bằng cớ năm Tenpô 13 (1842), mạc phủ cho ngưng Lệnh Ikokusen uchiharai tức lệnh đánh đuổi tàu thuyền ngoại quốc (ban hành năm Bunsei tức 1825) Từ đó, Nhật Bản lệnh định tàu thuyền ngoại quốc (dị quốc) tức tàu phương Tây đến Nhật cấp cho nước (thủy), củi (tân, nhiên liệu) lương thực mà Đó lệnh Shinsui Kyuuyo (Tân thủy cấp dữ) năm Tenpô Tuy nhiên, họ ngừng lại khơng có sách khai phóng khác Năm 1844 (Kôka nguyên niên), quốc vương Hà Lan Wilheim II (1702-1849) có gửi thư với lời lẽ nhẹ nhàng cho phía Nhật khuyên suy nghĩ tình hình quốc tế mà chấp nhận mở cửa thông thương Thế thái độ mạc phủ không thay đổi Hai năm sau, 1846 (Kôka 3), viên Tư lệnh hạm đội Đông Ấn Độ Hoa Kỳ James Biddle (1783-1848) đưa thuyền buồm đến Uraga, yêu cầu mạc phủ mở cửa bị cự tuyệt Chỉ có người đập tan thái độ cứng rắn ngoan cường mạc phủ - người mà biết - Tư lệnh khác hạm đội Đơng Ấn Độ, Matthew Calbraith Perry (1794-1858) Nói lý người Mỹ đòi mạc phủ mở cửa chưa hẳn lúc họ có chủ đích lấy nước làm thuộc địa, mà tâm có lẽ muốn Nhật Bản cho phép tàu mậu dịch với nhà Thanh (lúc phát triển) tàu săn cá voi họ ghé lại hải cảng Nhật Lúc này, Mỹ phái nhiều tàu săn cá voi khắp vùng biển Thái Bình Dương để lấy dầu cá Dầu cá họ sử dụng nhiên liệu để đốt thắp đèn Đó thời điểm đời ( 1851) câu chuyện chiến đấu thuyền trưởng Achab Pequod cá voi trắng khổng lồ Moby Dick mà nhà văn Herman Melville miêu tả sống động Tác giả viết câu tiên tri: “Nhật Bản, nước đóng kín cửa khóa hai vịng kia, ngày phải tỏ hiếu khách, nhờ có tàu săn cá voi Và chuyện sửa thực hiện”1 Kỹ nghệ săn cá voi Trong giai đoạn này, cách mạng kỹ nghệ bùng lên Mỹ người lao động phải tiếp tục sản xuất thương phẩm đến khuya nên cần đèn để soi sáng Các thương phẩm làm phần đoàn tàu chở đi, vượt Thái Bình Dương bao la để đem bán tận bên Trung Quốc nhà Thanh Do mà cách, quyền Mỹ mong có hải cảng làm trạm nghỉ dọc đường cho đồn tàu bn họ nên thúc bách Nhật phải mở cửa 1.2 Chiến thuyền Perry đến Nhật việc ký kết hiệp ước thân thiện Nhật Mỹ: Taihei no nemuri wo samasu Jôkisen Guillaume Carré, Histoire du Japon, sđd, tr.930 Tatta shihai de yoru mo nemurezu Hai câu vè nói có đăng lại sách giáo khoa nên Nhật, biết Đó hai câu nói cười cợt mà người đương thời đặt nhân việc pháo thuyền Perry đến Nhật Tại lại bảo cười cợt? Thật ra, Jôkisen (Thượng Hỷ Soạn) tên thương hiệu trà tiếng ngon, đại ý câu vè “Uống xong tách trà Jôkisen mắt tỉnh rụi, hết buồn ngủ” Thế thi ca Nhật lại có hình thức tu từ tên kakekotoba, nôm na chữ dùng cho hai hay nhiều nghĩa Câu vè cịn dịch “Chỉ cần có thuyền chạy nước Perry mà dân chúng nước Nhật rơi vào cảnh hoảng loạn, đêm lo đến ngủ” (nemurezu) Từ Jơkisen (Chưng khí thuyền) hiểu tàu chạy nước Những tàu đen (kurofune) theo cách nhìn đương thời (1854) Thế nghe mà bảo lúc hạm đội Perry đến Uraga, người Nhật sợ hãi, bỏ chạy tán loạn khơng thật Dĩ nhiên có kẻ hoảng hốt người thời phần lớn tỏ hiếu kỳ, kẻ rủ bờ biển để xem cho hình thù chiến thuyền Perry Người ta kể lại quán nước chè bên bờ biển, khách khứa tụ tập để xem chiến thuyền Trong bọn họ, cịn có kẻ dám cưỡi thuyền xáp lại tàu Mỹ Có lẽ thời đó, tàu ngoại quốc qua lại vùng biển Nhật Bản không nên người Nhật đâm dạn dĩ Họ không xem việc Perry đem hạm đội đến tin chấn động cách thường tưởng tượng Thế Perry quân nhân có thái độ cứng rắn, hiếp Ông đến Nhật để trao cho quyền quốc thư Tổng thống Mỹ Millard Fillmore ( 1800-1874, tổng thống thứ 13, chức 1850-53) địi Nhật phải mở cửa thơng thương Người thời kể lại đại pháo chiến thuyền màu đen chĩa phía Edo Trước đe dọa này, nhà lãnh đạo mạc phủ lo sợ phải Họ đành dùng kế hoãn binh để tránh hiểm họa trước mắt: “Các ông đã, hẹn đến sang năm trả lời!” Perry đồng ý đưa thuyền ơng ta vừa đi, lại có sứ giả Nga Đề đốc Putyaacutetin (Evfmij Vasalievich, 1803-1883)2 đến Nagasaki đưa đòi hỏi tương tự Perry Trước nguy tiếp nối thế, thử xem mạc phủ động tĩnh nào? Thực ra, phản ứng mạc phủ làm ta ngạc nhiên khơng Chức Rơjuu shuza (Lão trung thủ tọa) đứng đầu Mạc phủ Edo lúc tên Abe Masahiro (A Bộ Chính Hoằng, 1819-1857) hỏi ý kiến người nghĩa khơng riêng daimyô (Lãnh chúa địa phương) mạc thần mà mở rộng phạm vi trưng cầu ý kiến rộng rãi Việc có tiếng vang lớn Nhiều thư bày tỏ ý kiến đạo đạt đến mạc phủ Người ta giữ lại 250 thư trả lời daimyô, 83 đến từ cận thần Shôgun, 22 từ nho gia từ người khác Tuy nhiên đừng nghĩ thứ Hội nghị Diên Hồng Các phiên Mito Chôshuu chủ trương đừng khoan nhượng, số đông cho phải tránh chiến tranh thư trả lời có nhiều ý kiến chẳng đáng để ý tỏ khơng nắm vấn dề Để đối phó với nguy chung, Abe áp dụng “thể chế hiệp lực thành phần nước” (gọi kyokoku itchi taisei = cử quốc trí thể chế) thực lúc đó, daim gọi tozama đứng vịng ngồi, họ chẳng hỏi ý kiến quốc sự, đừng nói chi giai cấp bình dân Những người lúc tuyệt đối khơng có quyền chõ miệng vào sách nhà nước Dù sao, việc Abe nhìn nhận tiếng nói người dân dẫn đến việc người dân ý thức khả trị Từ phơi thai phong trào vận động gọi “tôn vương nhương di” (sonnô jôi = phị vua đuổi giặc ngồi) “thảo mạc” (tơbaku = đánh đuổi mạc phủ) Tất đưa đến băng hoại quyền vũ gia sau Nhân Abe có báo cáo việc xảy cho triều đình kết địa vị quyền uy triều đình ơng vơ tình đưa lên cao Điều nguyên nhân quan trọng khiến cho lực mạc phủ suy yếu Xin trở lại với câu chuyện Đề đốc Perry Đề đốc Matthew Calbraith Perry (1794-1858) G Carré phiên âm kiểu Pháp Efim Alexeivitch Poutiatine (tr 930) Ông thuộc hải quân Mỹ, sinh năm 1794 gia đình Newport (Massachussetts) mà cha anh quân nhân Từng sĩ quan đóng Địa Trung Hải làm việc cơng binh xưởng Năm 1837 lần Mỹ đóng chiến thuyền chạy nước ông trở thành người hạm trưởng tàu nước đầu tiên.Tháng năm 1852, Tổng thống Fillmore cử làm Tư lệnh hạm đội vùng Đông Ấn Độ kiêm đặc sứ Nhật.Vào ngày lịch sử 07/08/1853, ơng đưa đồn tàu đen đến Uraga (Nhật) trình quốc thư Ngày 13/02/1854, y hẹn, ông trở lại cảng Yokosuka với đoàn thuyền xâm nhập vào sâu vịnh Edo, có ý dùng võ lực thật thương thuyết không xong Rốt Perry thành công Mạc phủ lòng tổ chức thương lượng lần Yokohama Perry tỏ trì chí Sau phá nhiều rào cản nhân vật cấp đặt để ngăn chặn, ơng nói chuyện thẳng với chức Rôchuu (Lão trung) Abe Masahiro đến ngày 31 tháng ký hiệp ước hịa thân Sau nước nghỉ ngơi, ơng có viết ký gồm chuyến viễn dương lịch sử để tường trình cho Quốc hội Mất New York bệnh gan tái phát vào năm 1858 Chính ơng vào lịch sử cách tình cờ Trước tiên, Đề đốc Mỹ James Biddle người đem hai chiến thuyền vào vịnh Edo đòi Nhật “khai cảng” (1846) lúc tình cịn chưa chín muồi nên Biddle phải trở lui tay trắng Còn sứ thần người Nga Puyaacutetin (Putiatine) đến Nagasaki năm 1853, bị chậm chân chút lúc Perry có mặt Uraga, Như vừa nói phần tiểu truyện, tháng (lịch Nhật) năm 1854 (Ansei nguyên niên) rời cảng Norfolk, vòng xa hẹn, Perry lại đến Nhật Lần này, ông mang chiến thuyền nghĩa nhiều so với lần trước Và lần ơng trở lại nhanh chóng rời Nhật cách có nửa năm Có thể ơng sợ Puyaacutetin Nga phổng tay trước Sau đặt chân lên Yokohama, thái độ Perry trước sau cứng rắn lời lẽ công hàm ngoại giao Tổng thống Fillmore lịch Mạc phủ kẹt đành phải chấp thuận đòi hỏi mở cửa hải Mỹ Hiệp ước thân thiện (tiếng Nhật gọi hòa thân = washin) Nhật Mỹ ký kết ngày 31 tháng năm 1854 Hiệp ước ký nơi gần trạm Kanagawa đường Tơkaidơ, có tên Yokohama Tên Điều ước Kanagawa (Kanagawa Jơyaku) cớ Những bước tiến đến việc mở cửa biển 1853 1854 1856 1858 Đoàn thuyền Perry đến Nhật Đoàn thuyền Perry trở lại Ký kết hiệp ước thân thiện Nhật Mỹ Tổng lãnh Harris phó nhậm Ký kết hiệp ước giao hiếu thông thương Nhật Mỹ Hẹn trở lại Mở cửa Đàm phán thông thương Thành Nội dung Hiệp ước thân thiện năm 1854, ngồi lời hoa mỹ, có điều khoản chính: 1) 2) 3) 4) Nhật Bản cung cấp lương thực, chất đốt cho tàu thuyền Mỹ Hai bên hứa cứu hộ lẫn có tàu thuyền gặp nạn Nhật thừa nhận việc Mỹ gửi lãnh đến đóng Shimoda Hakodate Nhật dành cho Mỹ quyền quốc gia ưu đãi đặc biệt Điều thứ tư điều khoản có tính cách chiều Còn chữ “quyền quốc gia ưu đãi đặc biệt (saikeikoku taiguu = tối huệ quốc đãi ngộ = the most favored nation) nội dung cụ thể sau: Nhật Bản, theo ý nghĩa điều khoản này, dành cho Mỹ quyền lợi đặc biệt so với nước khác Cũng hàm ý Nhật Bản ký hiệp ước với nước khác khơng cho họ có ưu đãi vượt lên chấp thuận cho người Mỹ Nếu hiệp ước ký với người khác sau có ưu đãi nội dung Hiệp ước thân thiện Nhật Mỹ tức khắc tự động trở thành điều khoản áp dụng cho hiệp ước Nhật Mỹ Chúng ta thường thấy ví dụ cụ thể sống ngày Chẳng hạn tượng tiền mướn điện thoại cầm tay ngày rẻ Với giả thuyết đó, tiền người ký khế ước mướn máy năm trước phải trả lúc cao người ký kết sau Thế trường hợp “ chế độ đặc biệt ưu đãi” người mướn điện thoại trước tự động hưởng giảm giá, nghĩa từ trả tiền mướn người ký khế ước sau Hoặc giả, người hãng cho mướn điện thoại bồi hoàn lại phần mà trả trội trước Như vậy, trường hợp nào, Mỹ nắm tất mối lợi Sở dĩ Mỹ đòi hỏi điều khoản họ lo Anh, Pháp nước khác kéo đến họ lợi Có nhiều khả mạc phủ ký điều ước với nội dung thuận lợi cho nước Tuy nhiên, nắm chữ “tối huệ quốc” họ khơng cịn phải lo lắng mai sau chịu thiệt thòi Hiệp ước thân thiện ấy, sau Nhật ký với Anh, Nga, Hà Lan Thế Hiệp ước họ ký với Nga qua Puyaacutetin nội dung có khác chút có bao hàm điều khoản nói việc phân định biên giới Theo đó, phần đất phương bắc qui định lãnh thổ Nhật kể từ đảo Etorofu (Trạch Tróc) trở xuống phía Nam, cịn từ đảo Uruppu (Đắc Phủ) trở lên phiá bắc lãnh thổ Nga Riêng đảo Karafuto (Hoa Thái) nơi dân chúng hai nước sống tạp cư Nơi đây, hai bên khơng phân biên giới dân chúng tự chọn nơi sinh sống Ngoài ra, thêm điểm người Nga ghé Shimoda, Hakodate cảng thứ ba Nagasaki Tiết II: Ký kết hiệp ước thông thương Mậu dịch bắt đầu: 2.1 Hiệp ước giao hiếu thông thương ký không đợi chiếu Năm 1856 (Ansei 3), Tổng lãnh Mỹ Townsend Harris (1804-1878) đến Nhật trú Shimoda, hải cảng phía nam bán đảo Izu Ông nhà ngoại giao liệt cường phó nhậm Nhật kể từ thời mở cửa Townsend Harris sinh New York, 16 tuổi theo anh trai tập buôn đồ sứ Về trị, ủng hộ Đảng Dân Chủ có cơng thành lập đại học tư thục tiểu bang Năm 1849, mở hãng mậu dịch với Á châu, nhiều nơi Trung Quốc, 10 1900 1901 1901 Xã hội chủ nghĩa hiệp hội (Abe, Katayama) Xã hội dân chủ đảng (Katayama, Kơtoku) Xã hội bình dân đảng (Katayama Kôtoku) 1903 1906 1906 1920 Nhật Bản xã hội đảng (Sakai, Katayama) Nhật Bản xã hội đảng (bị cấm hoạt động vào năm 1907) (Sakai, Katayama, Nishikawa) Nhật Bản xã hội chủ nghĩa đồng minh (bị cấm hoạt động vào năm 1921) (Yamakawa Hitoshi, Sakai) Bình dân xã (giải tán năm 1905) (Kơtoku, Sakai Toshihiko) Nhật Bản bình dân đảng (Nishikawa Kôjirô) 2.2 Vụ án “đại nghịch” đàn áp người theo xã hội chủ nghĩa: Trở lại bối cảnh cách mạng kỹ nghệ Những người chủ trương xã hội chủ nghĩa giới lao động ủng hộ kể từ khoảng năm 1898 (Meiji 31) trở hoạt động cách cụ thể kết hợp thành đoàn thể, tổ chức Đầu tiên ông Abe Isoo (khuynh hướng xã hội công giáo, du học Berlin về), Katayama Sen (khuynh hướng cộng sản, nguyên đảng viên Đảng Cộng sản Mỹ, đồng sáng lập Đảng Cộng Sản Nhật năm 1922) , Kôtoku Shuusui (nhà văn, dịch giả, khuynh hướng vô phủ) đứng thành lập Xã hội chủ nghĩa nghiên cứu hội Abe Isoo (1865-1949) Katayama Sen (1859-1933) Thế đến năm 1901 (Meiji 34), người thuộc khuynh hướng xã hội chủ nghĩa với ý định xây dựng xã hội mà người lao động đóng vai trị chủ đạo, muốn bước chân vào trường, nên thành lập đảng phái xã hội tên Xã hội dân chủ đảng Những hiệu mà đảng đưa là: nhân loại bình đẳng, phế bỏ qn bị, cơng hữu đất đai cải, thực thi phổ thông đầu phiếu, bãi bỏ 222 phân chia giai cấp vv Thế phủ phản ứng cách không công nhận đảng này, áp dụng tinh thần Luật trị an cảnh sát, lệnh phải giải tán Sau đó, nhóm Kơtoku Shuusui, Sakai Toshihiko lại dựng lên Bình dân xã, tờ nhật báo Heimin shinbun (Bình dân tân văn) để hoạt động lãnh vực ngôn luận Đặc biệt trước sau một, họ phản đối Chiến tranh Nhật Nga Thế lập luận phản chiến ngược với dư luận chung làm cho phong trào xã hội chủ nghĩa thành suy thoái Lý nhiều giới lao động ủng hộ Chiến tranh Nhật Nga Trước lập luận phản chiến người theo xã hội, chủ nghĩa, họ đứng tách Nhà văn Kôtoku Shuusui (1871-1911), nạn nhân vụ án đại nghịch Tuy nhiên, kể từ Chiến tranh Nhật Nga chấm dứt, vận động cho xã hội chủ nghĩa hồi sinh Năm 1906 (Meji 39), Đảng Xã hội Nhật Bản (Nihon shakaitô) đưọc thành lập Khác với trường hợp Xã hội dân chủ đảng, đời đảng không bị nhà cầm quyền cấm cản Phải nói lúc quyền nằm tay nội ơn hịa Seiyuukai Saionji Kimochi làm thủ tướng nên thái độ nhà nước thành phần theo chủ nghĩa xã hội tương đối khoan dung Hơn Đảng xã hội Nhật Bản tuyên bố cách ôn tồn “sẽ thực xã hội chủ nghĩa phạm vi hiến pháp cho phép” Phải mà họ khơng lệnh bắt giải tán Dẫu vậy, năm sau lúc Đảng xã hội Nhật Bản mở đại hội lần thứ hai có đối lập sâu sắc bên nội họ phái hành động khuôn khổ nghị hội (quốc hội) thơng qua sách (phái Katayama Sen) phái hành động trực tiếp (phái Kơtoku Shuusui) Cuối phái chủ trương phải có hành động trực tiếp nắm ưu Đến phủ khơng nhịn nên lệnh bắt họ giải tán đảng Chuyện xảy vào năm 1907 (Meiji 40) Tranh chấp hai phái đảng diễn sau: Phái “nghị hội” muốn có đại diện hạ viện (chúng nghị viện), qua hoạt động quốc hội đề 223 sách Tóm lại họ muốn đấu tranh hợp pháp Phái “hành động” khác Họ muốn kêu gọi người lao động kết hợp lại để có hành động trực tiếp có tính cách quần chúng đình cơng bãi thị Đối với phủ phái sau phần tử q khích Trong kỳ đại hội đảng nói trên, Kơtoku Shuusui tun bố: “ Suốt 20 năm trời, Tanaka Shôzô60 đứng trước quốc hội để tố cáo việc mỏ đồng Ashio gây nên nhiễm mà có làm lay chuyển người khai thác mỏ đâu!” Ngược lại, cơng nhân mỏ Ashio khơng phải cần đình cơng có hơm chẳng làm giới chủ mỏ (nhóm tài phiệt Furukawa) thay đổi thái độ gì!” Nhờ việc tố cáo ù lì quốc hội mà ơng có đồng tình dẫn đến thắng đảng Riêng nhân vật Tanaka Shôzô người đáng lưu ý coi suốt đời, ông đứng để bênh vực kẻ yếu chống lại quyền lực đại xí nghiệp Ông xem anh hùng lịch sử Nhật Bản Cuộc đời ông nhiều tác giả viết lại ca ngợi Còn Vụ mỏ đồng Ashio vụ án ô nhiễm môi trường sinh thái quan trọng đất Nhật Nhóm thương (nhà bn thân cận quyền) Furukawa Ichibê (Cổ Hà, Thị Binh Vệ) bắt tay vào việc khai thác mỏ đồng Ashio tỉnh Tochigi (vùng Utsunomiya) từ đầu thời Meiji Họ tích cực điều tra mạch khống dùng máy móc cắt đá luyện kim tối tân để đến thập niên Meiji 20 lấy lượng đồng quan trọng Thế trình khai quặng tinh chế đồng, mỏ thải chất độc hại xuống sông Watarase vùng Cá chết hết, gặp mùa lụt dịng sơng lại đưa chất độc hại vào ruộng vườn, gây nên thiệt hại cho hoa màu Vậy mà dù biết có cố nhiễm mơi sinh, phủ khơng đưa giải pháp ngăn chặn Tanaka Shôzô (1841-1913) Tanaka Shôzô nghị viên hạ viện đại diện cho vùng Tochigi hết, Tanaka Shơzơ (Điền Trung, Chính Tạo, 1841-1913), trị gia nhà vận động tự dân quyền, nghị viên hạ viện Để tranh đấu cho dân quyền chống ô nhiễm môi sinh, ông nhiều lần vào tù khám 60 224 ông thấy có bổn phận phải tố cáo vụ nhiễm độc mỏ đồng Ashio tạo yêu cầu phủ giải Thế dù ơng có gào thét quốc hội, phủ lẫn tài phiệt Furukawa bình chân vại.Sự thất bại ông Kôtoku Shuusui trưng làm chứng cho lập luận kỳ đại hội đảng lần thứ hai họ Vì thất vọng với quốc hội, Tanaka Shôzô từ chức đại biểu Sau ơng ly để vợ khỏi bị liên lụy trước đâm đơn tố cáo gửi thẳng cho Thiên hồng Meiji (1900, Meiji 33) Nhờ có hành động mà phương tiện truyền thông làm rầm rộ lên vụ án mỏ đồng Ashio, tạo nên vấn đề xã hội to tát Lúc đó, phủ bắt đầu nghĩ đến việc can thiệp để đề phịng nhiễm Thế nhưng, tiếng đề phịng nhiễm, phủ khơng ban lệnh cho tài phiệt Furukawa phải ngưng việc khai thác mỏ Họ bắt phải san (làng) Yanakamura, lấy đất làm địa điểm xây hồ chứa nước lớn để điều hịa mực nước có lũ, đem nước nhiễm xa không gian sinh hoạt đôi chút Tanaka lấy làm tức tối, dân chúng Yanakamura liều chết chống lại lệnh cưỡng chế triệt thoái phủ Việc bảo vệ phục hồi Yanakamura chưa thành Tanaka mắc chứng ung thư bao tử qua đời Lịng tin vào nghĩa việc làm Tanaka Shơzơ ví dụ hoi Sau xin trở lại phong trào vận động cho xã hội chủ nghĩa Năm 1908 (Meiji 41), xảy biến cố lịch sử gọi Vụ cờ đỏ (Akahata jiken = Xích kỳ kiện) Tháng năm lại xảy việc bắt nhân vật Sakai Toshihiko (1870-1933), Arahata Kanson (1887-1981), Ôsugi Sakae (1885-1923) thuộc phái trực tiếp hành động họ ngang nhiên phất cờ đỏ đường Dĩ nhiên cờ đỏ tượng trưng cho xã hội chủ nghĩa Lúc thời Nội Saionji Kinmochi Thế lực quan liêu thuộc cánh Yamagata Aritomo tố cáo: “Để cho kẻ theo xã hội chủ nghĩa hành động trách nhiệm nội Saionji tỏ q dễ dãi với chúng!”Thiên hồng Meiji tỏ khơng ưa thích việc phất cờ đỏ Vì lý mà nội Saionji phải tổng từ chức Người lập nội Katsura Tarơ Như ta có dịp bàn đến, thời đại Quế Viên (Katsura-Saionji) hai trị gia nhiều lần thay phiên làm thủ tướng Katsura người phái bảo thủ gồm có quan liêu, q tộc qn nhân ủng hộ nên tỏ nghiêm khắc với thành phần theo xã hội chủ nghĩa Chỉ tội phất cờ đỏ ngồi đường thơi mà người theo xã hội chủ nghĩa lãnh án cao khổ sai năm rưỡi Thế để nhổ cỏ tận gốc, năm 1910 (Meiji 43), lợi dụng việc phát giác âm mưu ám sát thiên hồng, quyền lùng bắt số lớn người theo xã hội chủ nghĩa Những người thuộc phái xã hội chủ nghĩa (26 người) khơng can dự đến kế hoạch bị bắt khởi tố Tất xem có tội, 12 người bọn lãnh án tử hình 225 Trên thực tế âm mưu ám sát Thiên hồng Meiji có thực dính líu đến âm mưu có nhóm người Kẻ bị buộc tội chủ phạm, Kơtoku Shuusui, người biết có kế hoạch ông không can dự Việc ngụy tạo nên vụ án kế hoạch mờ ám nghiệt ngã, không xứng đáng với hành vi quốc gia cận đại văn minh Đó điểm hoen ố lịch sử phủ Meiji Điều khơng tránh việc có luồng dư luận ngược lại Dư luận cho chẳng qua chứng việc phủ thực tình hoảng sợ trước phong trào vận động xã hội chủ nghĩa Trên thực tế, Nga lúc đó,cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa bùng nổ đến nơi Nga lại sát nách Nhật Đúng thế, cần vài năm sau chế độ Sa hoàng băng hoại, nhà nước Xô viết đời (1917, Taishơ 6) Lúc nhà Hồng đế Nicolai II bị giết trọn không xét xử Nếu đưa kiện vào tranh luận khơng đồng quan điểm với quyền lực trị Nhật Bản đương thời, ta hình dung việc ngụy tạo vụ án nói phát xuất từ sợ hãi họ thành phần xã hội chủ nghĩa Vụ án vừa kể biết đến tên Vụ án đại nghịch (Taigyaku jiken) Xưa Nhật, tội phạm đến hồng gia gọi tội đại nghịch (giết vua thí nghịch) Vì vụ án xảy nên phong trào vận động xã hội chủ nghĩa Nhật bị địn trí mạng khiến cho từ Cuộc chiến lần thứ bắt đầu (1914, Taishô 3), phát triển phong trào hồn tồn bị đình đốn Người ta gọi giai đoạn mùa đông (fuyu no jidai) phong trào Cần nói thêm lợi dụng biến cố này, Tổng Cục Cảnh Sát nhà nước đặt phận đặc biệt cao cấp, tục gọi Tokkơ (Đặc cao) để kiểm sốt trị an mặt tư tưởng Bộ phận Tokkơ này, giai đoạn quyền qn thời Shơwa, đóng vai trị đầu não việc kiểm soát tư tưởng quốc dân Những suy nghĩ không phù hợp với chủ nghĩa dân tộc (nationalism), chủ nghĩa quân (militarism) chủ nghĩa quốc túy (ultra-nationalism) bị xoi mói tách bạch, cịn dính dáng tới bị bắt tống giam Do dân chúng thời khiếp sợ phải sống khủng bố tinh thần cách thường trực Mở khép lại Với Duy Tân, Nhật Bản mở với giới Kể từ đó, lịch sử Nhật Bản trở thành phần giới sử Ngoài nhà truyền giáo, nhà ngoại giao, cố vấn quân sự, thương nhân, chun viên (người Yatoi), cịn có người du khách đến Nhật với mục đích khác hay biết Nhật Bản cách gián tiếp Qua chứng từ họ, ta hiểu thêm lịch sử thời Meiji Sau tóm lược nhân vật sử liệu đáng ý (cùng thời đến sau có liên quan đến giai đoạn này) Đơi chỗ lập lại nói bên trên: Tên họ Ivan.Aleksandrovich Goncharov (1812-91) Sir Rutherford Alcock Quốc tịch Nga Tác phẩm Anh Kinh đô đại quân (The capital of Ký hàng hải chuyến Nhật Phát hành 1858 Đặc điểm 1863 Nhà ngoại giao tham dự thương lượng với mạc Người làm bí thư cho đề đốc Putiatin từ 1852 đến 1854 226 (1809-1897) Sir Ernest Mason Satow (1843-1929) Anh the tycoon) Cuộc tân Meiji mắt nhà ngoại giao (A diplomat in Japan) 1921 phủ từ 1864 đến 1871 Thông dịch viên Bộ Ngoại giao Anh, Giỏi tiếng Nhật nắm vấn đề sách William.Elliot Griffis (1843-1928) Mỹ Hồng quốc (The Mikado’s Empire) 1876 Đã dạy học Fukui Tôkyô người Yatoi 870-72) trở lại viếng thăm Nhật năm 1926-27 Hồng Tơn Hiến (1848-1905) Trung Quốc Nhật Bản tạp thi 1879 Đổ Cử nhân, bí thư cho Công sứ Trung Quốc (Hà Như Chương) Nhật Isabella Bird Bishop (1831-1904) Anh Viếng thăm vùng sâu Nhật Bản (Unbeaten tracks in Japan) 1880 Con gái nhà truyền giáo, nhiều lần thăm viếng Nhật Bản, Triều Tiên, Mãn Châu, Trung Quốc, Ấn Độ Linh hồn vùng Cực đông (The soul of the Far East) 1888 Cố vấn ngoại giao, thông hiểu Triều Tiên Nhật Bản quan tâm đến vấn đề tâm linh Pháp Dăm mẫu chuyện mùa thu Nhật Bản (Japoneries d’automne) 1889 Sĩ quan hải quân nhà văn Pháp Sống quân đội 40 năm Đã ghé Yokohama, Nagasaki, Kobe Anh Ghi chép Nhật Bản (Things Japanese) 1890 Nhà nghiên cứu lịch sử, ngôn ngữ, văn học Nguyên giáo sư ngôn ngữ học Đại học đế quốc Tôkyô Sau sống Suisse Lafcadio Hearn (1850-1904) Ái nhĩ lan Nhật Những chuyện Nhật Bản biết (Glimpses of Unfamiliar Japan) 1894 Nhà văn nhà giáo đại học Tôkyô người Ái Nhĩ Lan gốc Hy Lạp Tên Nhật Izumi Yakumo Nổi tiếng với Kaidan (Quái đàm) kể chuyện ma quái Mary Crawford Fraser (1851-1922) Mỹ Hồi ký vợ nhà ngoại giao (A diplomatist’s Wife in Japan – Letters from Home to Home.) 1899 Người Mỹ có văn hố Anh-Pháp.Theo chồng, nhà ngoại giao Hughes Fraser, đến Nhật Ludwig Riess (1861-1928) Đức Ghi chép vụn vặt Nhật (Allerlei aus Japan) 1905 Được phủ Meiji mời làm giáo sư lịch sử địa lý Đại học Tôkyô (1887-1902) Sau Đúc dạy Berlin Ai Cập Mặt trời mọc (Al al-Mushriqa) 1904 Tốt nghiệp Đại học Toulouse Pháp Nhà vận động độc lập dân tộc Đề cao chiến thắng Nhật trước Nga gương cho khối Ả Rập P.ercival Lowell (1855-1916) Pierre Loti (1850-1923) Basil Chamberlain (1850-1935) Mustapha Pacha (1874-1908) Hall Kâmil Sham 227 Ernest.Francisco Fenollosa (1853-1908) Mỹ Luận mỹ thuật Á Đông (Epochs of Chinese and Japanese Art: Outline of East Asiatic Design) 1912 Giáo sư Đại học Tôkyô nhiều năm nhiều lĩnh vực quan tâm nghệ thuật Có cơng bảo tồn bảo tàng văn hóa Nhật Bản Edward Sylvester Morse ( 1838-1925) Mỹ Chuyện ngày Nhật (Japan Day by Day, 1877-79, 1882-83) 1917 Học giả ngành khảo cổ học Đã phát gò vỏ sò (kaizuka) Nghiên cứu sư tầm đồ gốm Nhật Bản Erwin von Baelz (1849-1913) Mỹ Nhật ký (Das Leben eines deutschen Arztes im erwachenden Japan) 1876-1905 Giáo sư y khoa Đại học Tôkyô (1876-1902) ngự y (1902-05) Phát bớt xanh người thuộc chủng tộc Mông cổ Có vợ Nhật Kiến thức Nhật Bản mà người nói khơng giúp họ hiểu thêm vùng đất người xa lạ mà cịn giúp họ nhìn lại mình, người Tây phương, lúc đó, xem Đông Tây hai giới cao thấp khác khơng gặp (R.Kipling) Ngồi ra, để kết thúc Phần III sách khép lại thời đại Meiji, nhắc tới chết Thiên hoàng Meiji năm 1912 sau 45 năm ngơi, thiết tưởng nhân nên nhắc tới Đại tướng Nogi Maresuke ( Nãi Mộc, Hy Điển, 1849-1912) người vợ tuẫn tử để theo chủ bên giới Tướng Nogi xuất thân nhà phiên sĩ Chôshuu Năm 1877, ông sĩ quan tham gia Chiến dịch Tây Nam, kịch chiến với quân Saigô Takamori Kumamoto, có lần bị địch đoạt cờ liên đội Ông xin tự sát để chuộc lỗi Thiên hồng Meiji từ chối Sau đó, ông sang Đức du học Về nước tham dự Chiến tranh Nhật Thanh với tư cách Sư đoàn trưởng Năm 1896, Trung tướng đạo quân chiếm đóng Đài Loan đảm nhận chức vụ Tổng Đốc đảo.Năm 1904, lại tham gia Chiến tranh Nhật Nga với vai trị Đại tướng Tư lệnh qn đồn 3, có nhiệm vụ tiến chiếm Lữ Thuận Ba lần công không thành, làm thiệt mạng hàng vạn binh sĩ có lúc bị Tổng tư lệnh Kodama Gentarô lấy lại quyền huy.Tháng năm sau (1905) chiếm Lữ Thuận, tham gia cơng Phụng Thiên Năm 1906, khải hồn nước, bổ vào chức tham nghị quân nhiệm vụ giáo dục, kiêm nhiệm chức Viện trưởng Gakushuuin (Học Tập Viện, 1907) đào tạo em quí tộc Năm 1912, vợ phu nhân Shizuko tự sát theo Thiên Hoàng để chứng tỏ muốn lãnh lấy trách nhiệm làm cờ chiến để thiệt mạng binh sĩ Chú ý việc tuẫn tử bị cấm từ thời Edo Tin chết ông gây xúc động cho người Nhật đương thời, gây dao động giới trí thức Mori Ơgai, Natsume Sơseki Kẻ tán thành, người phản đối chắn với tướng Nogi Marusuke, cung cách ứng xử thời đại 228 Đại tướng Nogi Maresuke (1849-1912) Nhìn lại lịch sử nửa kỷ cuối mạc phủ đầu tân (thập niên 1860 đến thập niên 1900), ta rút số học sau: 1) Cuộc Duy Tân Minh Trị không xảy hai mà chuẩn bị lâu dài dân chúng sau gần kỷ hàm dưỡng quốc lực với Mạc phủ Edo mà 100 năm cuối chứng kiến xoi mòn quyền hành bên uy hiếp từ bên Đoàn tàu đen Đề đốc Perry mồi điểm hỏa.Và khơng qn lời nói hành động cảnh báo nhà trí thức Ôshio Heihachirô, Hayashi Shihei, Watanabe Kazan, Takano Chôei 2) Trước tồn vong quốc gia, nhiều chí sĩ Nhật Bản can đảm đứng khuấy động dư luận, đương đầu với khó khăn có mạng họ tin tưởng có bền lâu đời cá nhân Đó trường hợp Yoshida Shôin, Hashimoto Sanai, Sakuma Shôzan, Sakamoto Rma vv 3) Có kẻ chiến thắng không theo kịp nhịp đập thời đại lại trở thành chiến bại (Saigo Takamori, Etô Shinpei) Những kẻ chiến bại lại đứng hàng ngũ chiến thắng có nhìn đắn thời (Katsu Kaishuu, Enomoto Takeaki) 4) Những nhà cầm quyền muốn thi hành chế độ độc tài sáng suốt Ơkubơ Toshimishi, người hâm mộ Bismarck, lúc phải ngồi chung bàn với thành phần đối lập Những người (Itagaki Taisuke, Ơkuma Shigenobu) khơng khăng khăng cố thủ lập trường, tiết tháo mà chấp nhận lời kêu gọi hợp tác Đó ý nghĩa Hội đàm Ôsaka dẫn đến chế độ lập hiến 5) Điểm son Nhật Bản biết nhịn nhục để tìm thầy học hỏi Tận dụng khả người Yatoi, gửi nhân tài nước du học, đặt ưu tiên cho việc thành lập sở giáo dục khoa học kỹ thuật để mau chóng tự lực tự cường 6) Tuy nhiên, quốc gia tân hưng theo vết bánh xe đổ Nhật Bản nhập bọn với quốc gia tiên tiến hà hiếp lại nước yếu (Đài Loan, Triều Tiên, Lưu Cầu), vội quên khổ nhục mà vừa nếm trải Do đó, Duy Tân dù thành cơng có chỗ hời hợt, bất cập, đáng trách 229 Danh sách thủ tướng Nhật Bản từ năm Meiji 18 (giai đoạn 1885-1912) Tên họ Itô Hirobumi Thành viên Phiệt tộc Chôshuu Bắt đầu 12/1885 Chấm dứt 04/1888 Kuroda Kiyotaka Phiệt tộc Satsuma 04/1888 12/1889 Yamagata Aritomo Matsukata Masayoshi Phiệt tộc Chôshuu 12/1889 05/1891 Phiệt tộc Satsuma 05/1891 08/1892 Itô Hirobumi Phiệt tộc Chôshuu 08/1892 09/1896 Matsukata Masayoshi Phiệt tộc Satsuma 09/1896 01/1898 Itô Hiorobumi Phiệt tộc Chôshuu 01/1898 06/1898 Ơkuma Shigenobu Đảnh Hiến Chính (Kenseitơ) 06/1898 11/1898 Yamagata Aritomo Phiệt tộc Chôshuu 11/1898 10/1900 Itô Hirobumi Rikken Seiyuukai (Lập hiến hữu hội) Phiệt tộc Chơshuu 10/1900 06/1901 06/1901 01/1906 Saionji Kinmochi Rikken Seiyuukai 01/1906 07/1908 Katsura Tarô Phiệt tộc Chôshuu 07/1908 08/1911 Saionji Kinmochi Rikken Seiyuukai 08/1911 12/1912 Katsura Tarô Đặc điểm Nội Nhật Bản Nội Itơ Chính sách Âu hóa Ban bố Hiến pháp Đại đế quốc Nhật Bản công bố luật tuyển cử hạ viện Quốc hội đế quốc họp lần đầu Nội đầu tien Yamagata Vụ Ơtsu (mưu sát Hồng thái tử Nga Nicolas) vụ ô nhiễm mỏ đồng Ashio Nội Matsukata Nội Itô Hiệp ước hàng hải thông thương Nhật Anh Chiến tranh Nhật Thanh Nội Matsukata Lựa chọn chế độ kim vị Ơkuma bắt đầu cộng tác Nội Itơ Đảng Hiến Chính (Kenseitơ) đời, địi hỏi trị nghị viện Nội Ơkuma Nội đảng Đảng Kenseitô phân liệt Nội Yamagata Luật trị an đời Rikken Seiyuukai lập đảng Biến cố Bắc Thanh (Trung Quốc) Nội Itô Nhà máy thép quốc doanh Yawata vào hoạt động Hiệp ước đồng minh Nhật Anh Chiến tranh Nhật Nga Hòa ước Portsmouth Nội Saionji Luật quốc hữu hoá đường sắt Thành lập công ty Mantetsu (Mãn thiết ) Nội Katsura Itô Hirobumi bị ám sát Vụ án đại nghịch Thống trị Triều Tiên Nội Saionji Thiên hồng Meiji băng, Taishơ lên ngơi Thiên hồ hoàng Meiji là nhâ nhân vật v nào? Tên tuổi Thiên hồng Meiji (1852-1912) dính liền với Duy Tân dân tộc Nhật Cuộc đổi biến cố lịch sử có tầm quan trọng quốc tế ảnh hưởng lâu dài Vinh quang thuộc 230 ông Thế đâu người thật ơng ơng có xứng đáng tơn sùng đến hay khơng? Nhà văn hóa Donald Keene viết tập sách dày ông Nhân vật vĩ đại đời thường người đàn ơng tầm thước (1,67m), hiền hịa, lên từ nhỏ (1867, lúc 15 tuổi) sống bao vây đại thần có cá tính mạnh Ơkubo, Saigơ, Kido, Itơ qua đời vào năm 1912, lúc 60 tuổi Đời ông trải qua biến cố trọng đại việc tuyên ngôn Đại hiệu lệnh, Ngũ cá điều thệ văn, chiến tranh Boshin, thực phế phiên trí huyện, ban bố hiến pháp, chiếm đóng Đài Loan, thắng chiến tranh Nhật Thanh, chiến tranh Nhật Nga thơn tính Triều Tiên Cịn năm cuối cùng, ơng bệnh với chứng tiểu đường, suy thận, loét bao tử., nhiều đứng phải chống kiếm làm gậy Tuy nhiên, ông can đảm nhẫn nại Không than thở bệnh tình Có lẽ ơng thấm nhuần ảnh hưởng giáo dục khắc kỷ Nho giáo thủa thiếu thời từ người thị giảng, Motoda Nagazane Về mặt trị, ơng biểu tượng cho lực đổi Nếu cha ông, Thiên hồng Kơmei (Hiếu Minh) cịn vị, chưa nước Nhật thay đổi vua cha tiếng ghét ngoại quốc Giữa thời đại nhiễu nhương, phải giải nhiều việc cách cứng rắn, ông thường bị đại thần lấn lướt Nhưng ơng khơng phải người điềm nhiên tọa thị có định lớn Người ta cho ơng ngăn hành động nóng vội phái Chinh Hàn (Saigô, Eto, Itagaki) nhiều lần đứng làm trung gian giải êm đẹp mâu thuẫn quyền phiệt tộc quốc hội Donald Keene tỏ nghiêm khắc với ông việc quân đội ông tàn sát thường dân Lữ Thuận thời Chiến tranh Nhật Thanh (1894) việc người Nhật thôn tính bán đảo Triều Tiên (1910) Nhưng có ký lục ghi lại ông than thở với người chung quanh: “Chiến tranh Nhật Thanh chiến tranh trẫm” xảy vụ Lữ Thuận (1894) ơng đóng hành dinh Hiroshima Là Tổng huy, ông phải chịu trách nhiệm tối cao cho dù điều xảy phủ quân đội thi hành So sánh việc Thiên hoàng Meiji thân trở lại xảy thời Kenmu (Kiến Vũ, 1334-36) Thiên hoàng Go-Toba khơng xác đáng có hình thức Thực tế, nguyên lão đại thần điều khiển Thiên hồng ngơi 45 năm biết người yêu chuộng thơ Waka Lăng ông nằm Fushimi Momoyama (núi Cổ Thành Sơn thuộc Kto) Về đời tư, ơng có 10 người vợ có người cơng chúng biết tới Nhân hồng hậu Haruko hoi, người kế nghiệp ông, Thiên hoàng Taishô, phi tần (Gon no naishi), bà Naruko 231 Phụ Lục: Đối chiếu lịch sử Âu Á Nhật Bản cuối Mạc Phủ đầu Duy Tân Niên đại Âu Mỹ Trung Quốc Triều Tiên Việt Nam Nhật Bản 1840 Đường điện tín nối liền Baltimore với New York (1944) Chiến tranh Nha Phiến kết thúc (1839-42) Vua Minh Mạng băng (1820-40), vua Thiệu Trị lên nối (1841) Cuộc cải cách năm Tenpô (1841-43) Mizuno Tadakuni Ngư dân Nakahama (John) Manjirô đắm tàu tàu Mỹ vớt (1841) Lệnh đuổi tàu nước lạ (1842) Lệnh đuổi dân di trú Edo quê (1843) Tàu Hà Lan đến Nagasaki đem quốc thư yêu cầu Nhật mở cửa (1844) Nhật thiết lập đồn binh đảo Chishima (Kurils, 1844) Vua Tự Đức kế vị vua Thiệu Trị (1847) Nhật lệnh canh chừng bờ biển tàu đánh cá voi chiến hạm ngoại quốc lảng vảng (1846) Nữ hoàng Victoria bắt đầu cai trị Anh (1837-1901) 1845 1850 1855 Đoàn chiến thuyền Đề đốc M Perry đến Uraga khơi Edo (1853) Phó đốc Nga Evfimii đến Nagasaki với soái hạm Pallada chiến thuyền (1853) Bảy chiến thuyền Perry neo vịnh Tôkyô (1854) Anh hồn tồn kiểm sốt Ấn Độ (1858) De Lesseps bắt đầu đào kênh Suez (1859) Charles Darwin sách nghiên cứu nguồn gốc loài giống (1859) Bắt đầu đào Kênh Suez (1859-1869) Bismarck trở thành Thủ tướng Đức (1862) Phong Thái Thiên (1850) Hiệp ước hòa binh giao hiếu Nhật Mỹ Kanagawa (1854) cách hòa ước với Anh (1854), Nga (1855) Hà Lan (1856) trào Bình Quốc Hồng đế Đạo Quang băng hà Hàm Phong nối (1850-61) Trung Quốc ký Hòa ước Thiên Tân với Anh, Pháp, Nga, Hoa Kỳ (1858) Điều ước Bắc Kinh với Anh, Pháp Nga (1860) Quân Pháp chiếm Đà Nẵng (1858) Gia Định (1859) Cuộc đại địa chấn năm Ansei (1855) Khai giảng Trường huấn luyện thủy quân Nagasaki (1855) Lập Sở điều tra tin tức dịch sách nước (Bansho shirabesho, 1856) Công sứ Townsend Harris đến Shimoda để điều đình hịa ước Hữu nghị giao thương, 1856) Yoshida Shôin mở trường Shôka Sonjuku đào tạo nhân tài cho Chôshuu (1856) 232 James Curtis Hepburn làm từ điển Anh Nhật (1867) 1860 1865 Sứ mạc phủ đến Mỹ để phê chuẩn Hòa ước Harris (1860) Tranh Ukiyo-e xâm nhập làng họa Âu Mỹ (khoảng 1860 trở đi) Nội chiến Nam Bắc Hoa Kỳ (1861- 65) Lincoln tun bố giải phóng nơ lệ (1863) Nước Ý thống (1861) Đê Nhất Lao Động Quốc Tế thành lập London (1864) Hoàng Đồng (1861-74) đế Trị Choe Jae-u sáng lập Đảng Tonghak (đông học) (1860) Pháp chiếm tỉnh Đơng Nam Kỳ Hịa ước Nhâm Tuất (1862) Vua Kôjong (Cao Tông) lên (1863) Karl Marx phát hành tập Tư Bản Luận (1867) Phương Tây xâm chiếm đảo Ganghwa (Giang Hoa, 1866) Pháp thám hiểm sông Mekong (1866) chiếm tỉnh Tây Nam Kỳ (1867) 1870 1875 Chiến tranh Pháp-Phổ (1870-71) Nước Đức thống Wilheim I lên ngơi hồng đế (1871) Cơng hồ Tây Ban Nha vắn số (1873-74) Graham Bell phát minh máy điện thoại (1876) Nhật tiến chiếm Đài Loan (1874) Mỹ xâm chiếm đảo Giang Hoa (1871) Hoàng đế Quang Tự (1874-1908) Pháp đánh Bắc Kỳ lần tứ (1873) Tây Thái Hậu nhiếp (1874-89) Hịa ước Giáp Tuất (1874) Ký điều ước đảo Giang Hoa (1876) Xây lò phản xạ để chế thép Izu (1857) Vụ đại ngục năm Ansei Ii Naosuke chủ trì (1858-60) Vụ ám sát Ii Naosuke cửa Sakuradamon (1860) Tờ báo tiếng Nhật (1862) Âm mưu sát hại Ando Nobumasa (vụ Sakashitamongai, (1862) Vụ Richardson, võ sĩ phiên Satsuma giết người Anh (1863) Vụ tàu Anh pháo Kagoshima (1863) kích Liên minh Satsuma - Chơshuu thành lập để đảo mạc (1866) Shơgun Yoshinobu trao trả quyền cho thiên hoàng (1867) Cuộc nội chiến Boshin (1868-69) Cuộc Minh Trị tân bắt đầu (từ (1868) Thành lập Daijokan điều hành việc nước (1868) Các lãnh chúa trao trả đất đai cho triều đình (1869) Sắc chiếu qui định Thần đạo sở tư tưởng nhà nước (1870) Người bình dân có quyền mang họ (1870) Thành lập kim vị (1871) Lệnh cắt tóc cấm đeo gươm phố (1871) Phái Iwakura sang Âu Mỹ 18 tháng (1871) Khai thông tuyến đường sắt Shinbashi – Yokohama (1872) Pháp lệnh giáo dục (1872) Bắt đầu dùng lịch mặt trời (1873) Nhật mướn người Yatoi (1874) Những dậy giới sĩ tộc (1876) Loạn Satsuma bị đập tan, Saigơ Takamori tự sát (1877) Ơkubo Toshimichi bị ám sát kẻ khủng bố thuộc nhóm sĩ 233 tộc (1878) 1880 Giáo dục nghĩa vụ không lấy học phí đời Pháp (1882) Lý Hồng Chương lập hải quân (1880) Chiến tranh Thanh - Pháp (1883-85) Nhà Thanh nhìn nhận Việt Nam thuộc địa Pháp Thời vua ngắn ngủi: Hiệp Hòa (1883), Kiến Phúc (1883) Hàm Nghi (1884) Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai (1882) Đồng minh tranh đấu thành lập quốc hội đời (1880) Đảng Tự Do (chính đảng đầu tiên) thành lập (1881) Chính sách tài giảm phát Matsukata (1881) Đảng Lập hiến Cải Tiến đời (1882) Hiệp ước Harmand (1883) Phong trào nông dân Yên Thế (1883-1913) Hiệp ước Patenôtre (1884) 1885 Người Nhật lần di dân sang Hawai (1885) Phong trào Cần vương bùng nổ (1885) Anh thôn tính Myanmar (1886) Pháp thành lập Liên bang Đơng Dương (1887) Đệ nhị quốc tế lao động thành lập Paris (1889) 1890 Sa hoàng Alexander III chiếu xây dựng đường sắt xuyên Siberia (1891) Tôn Văn tổ chức Hưng Trung Hội Hawai (1894) Pháp chiếm (1893) Tôn Văn thất bại Quảng Châu, trốn sang Nhật (1895) Lào Chiến tranh Hoa Kỳ Tây Ban Nha TBN phải nhường Guam, Puerto Rico Phi-líp-pin cho Hoa Kỳ (1889) Hoa Kỳ chiếm Hawai (1898) 1895 Trung Quốc cho Nga mướn Lữ Thuận Đại Liên (1898) Đài Loan trrở Loạn Đảng Đông Học (Tonghak, 1893) Triều Tiên Nhật can thiệp vào năm 1894 Pháp thành lập Bộ Thuộc Địa Đông Dương trực thuộc (1894) Quân đội Nhật Futabatei Shimei viết tiểu thuyết kiểu Ukigumo (1887) Xu mật viện thành lập (1888) Hiến pháp Đế quốc Đại Nhật Bản phê chuẩn (1889) Mori Ôgai viết Maihime mở đường cho văn xi kìểu Tây phương (1890) Cuộc tuyển cử quốc hội (1890) Giáo dục sắc ngữ buộc học sinh trung thành với thiên hoàng (1890) Quốc hội họp khóa (1890) Vụ Ơtsu, Hồng thái tử Nga bị thương (1891) Tanaka Shôzô đặt vấn đề ô nhiễm mỏ đồng trước quốc hội (1891) Hiệp ước thương mại Nhật Anh cải điều khoản bất bình đẳng năm 1866 (1894) Chiến tranh Nhật Thanh (1894-95) Hòa ước Shimonoseki nhà 234 thành thuộc địa Nhật theo Hỏa ước Shimonoseki (1895) Triều Tiên ám sát bà Mẫn phi (1895) Phong trào Cần Vương suy vong (1896) Pháp bắt đầu khai thác thuộc địa lần thứ (1897-1914) 1900 Loạn Nghĩa Hịa Đồn vùng Bắc Thanh (1900) Phong trào Đông Du Phan Bội Châu (1904) Duy Tân Hội Nga tranh chấp ảnh hưởng Nhật Mãn Châu Thanh Nhật (1895) Tam quốc can thiệp, buộc Nhật nhả Liêu Đông (1895) Shokkô giyuukai (Chức công nghĩa hữu hội), cơng đồn Nhật Bản (1897) Đảng Kensei (Hiến Chính) thành lập (1898) Hội nghiên cứu xã hội chủ nghĩa đời (1899) Luật trị an cảnh sát bắt đầu có hiệu lực (1900) Đảng cực hữu Hắc Long thành lập, ủng hộ việc Nhật Bản bành trướng (1901) Đảng dân chủ xã hội thành lập (1901) Hãng chế thép Yawata vào hoạt động (1901) Kôtoku Shuusui Sakai Toshihiko công bố dịch Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản Marx Engels sang tiếng Nhật (1904) Chiến tranh Nhật Nga bắt đầu (1904-05) 1905 Albert Enstein tuyên bố thuyết tương đối (1905) Tôn Văn tổ chức Trung Quốc Đồng Minh Hội Tôkyô (1905) Khoa cử bị bãi bỏ (1905) Tây Thái Hậu chết (1908) ụ ụ 1910 Roald Amundsen đặt chân lên Nam Cực (1910) Cách mạng Tân Hợi thành cơng ( 1911) Niel Bohr giải thích cấu nguyên tử (1913) Tôn Văn làm Lâm thời Đại Tổng Thống Nhật Bản lập Phủ Thống Giám (1906) Đông Kinh Nghĩa Thục (1907) Phong trào chống thuế Trung Kỳ (1908) An Jung Geun (An Trọng Căn) ám sát Itơ Hirobumi (1909) Triều Tiên chủ quyền (1910) Hịa ước Portsmouth kết thúc Chiến tranh Nhật Nga (1905) Hiệp ước Nhật Hàn đưa dần đến việc Nhật bảo hộ Hàn (1905) Vua Kôjong bị ép ký hiệp ước Nhật Hàn (1907) Nhật Bản thơn tính Triều Tiên (1910), mở cho 35 năm quyền thuộc địa Luật bảo hộ lao động hãng xưởng ban hành (1911) 235 (1912) Kênh đào Panama hoàn thành (1914) Đại công tước Ferdinand bị ám sát Sarajevo Thế chiến thứ bùng nổ (1914) Viên Thế Khải thức làm Tổng thống (1912) Thiên hoàng Meiji băng hà (1912) – Thiên hồng Taishơ thức lên ngơi (1913) 236 ... sát đại thần Ii Naosuke 9 /18 58 1/ 1860 3 /18 60 nhuận / 18 60 10 /18 61 1 /18 62 5 /18 62 8 /18 62 4 /18 63 5 /18 63 7 /18 63 8 /18 63 6 /18 64 7 /18 64 8 /18 64 9 /18 65 1/ 1866 5 /18 66 6 /18 66 12 /18 66 Meiji (Minh Trị) Sự... này: Niên đại 18 53 – 18 67 (18 5 3 -1 867) 18 6 7- 19 12 (18 6 7- 18 69) (18 6 9 -1 890) (18 9 0 -1 912 ) Thời kỳ lịch sử Tiền Meiji (Vận động đổi - Đối phó liệt cường) Triều đại Meiji (Nội chiến - Mạc phủ diệt... khoa James Curis Hepburn (18 1 5 -1 911 ) Sau người Tây phương khác đóng vai trị quan trọng lịch sử Nhật Bản kỷ 19 Tên tuổi (Quốc tịch) Townsend (Mỹ) Năm sinh 18 0 4 -1 878 18 5 6-6 2 Lãnh (sau Công sứ) Ký

Ngày đăng: 14/05/2021, 21:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan