Giáo trình lịch sử tâm lý học QUÂN sự

294 32 0
Giáo trình lịch sử tâm lý học QUÂN sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần thứ Lịch sử Tâm lý học Chơng vấn đề chung lịch sử tâm lý học tâm lý học quân Mở đầu Tâm lý học ngày thuộc nhóm khoa học mũi nhọn nghiên cứu ngời phát triển mạnh mẽ, có đợc thành trớc hết kết lao động sáng tạo nhiều hệ nhà tâm lý học đầy tài Đồng thời, tâm lý học đại sản phẩm lịch sử phát triển nhiều kỷ với biến cố, thăng trầm, đấu tranh liệt trờng phái tâm lý học, quan điểm đối lập chất tâm lý Mặc dù vậy, lịch sử tiến phía trớc môn Lịch sử tâm lý học đời với nhiệm vụ tái chân thực trình phát triển tâm lý học Đối với ngời làm công tác tâm lý học nhà tâm lý học trẻ tuổi, tri thức lịch sử phát triển tâm lý học cần thiết có ý nghĩa quan trọng Bởi vì, lịch sử tâm lý học chứa đựng kho kiện tâm lý học, tri thức quy luật tâm lý, tính quy luật trình vận động, phát triển Quan trọng lịch sử tâm lý học giữ gìn thông tin chân thực, cô đọng đời nghiệp nhà tâm lý học đà thành danh khuyết danh mà gơng tài năng, nghị lực nhân cách họ tiếp thêm ý chí, nghị lực cho nhà tâm lý học trẻ tiếp tục đờng vinh quang mà họ lao động sáng tạo đà tham gia nên Nghiên cứu lịch sử khoa học để ôn cố, tri tân Bởi vì, kiến thức tâm lý học ngày đà đợc sử dụng hầu hết lĩnh vực đời sống xà hội nh trị, kinh tế, quân sự, giáo dục, y tế Nhng điều không lấp đợc chỗ trống: tính thiếu hệ thống tiếp nhận, sử dụng kiến thức vào thực tiễn cá nhân cộng đồng Nghiên cứu lịch sử tâm lý học có tầm quan trọng đặc biệt với phát triển tâm lý học nói chung, phát triển nhận thức ngời nói riêng Lịch sử tâm lý học ngày đà trở thành môn khoa học độc lập, có đối tợng, phơng pháp luận, phơng pháp nghiên cứu riêng Trớc mắt, lịch sử tâm lý học bắt tay giải nhiỊu vÊn ®Ị, nhiỊu nhiƯm vơ rÊt quan träng nh»m mục đích đóng góp vào phát triển chung tâm lý học Còn ngời chúng ta, nghiên cứu lịch sử tâm lý học, mà phận lịch sử tâm lý học quân để phát triển khả chuyên môn, đóng góp sức vào nghiệp chung tâm lý học Ngoài ra, hiểu biết lịch sử khoa học tâm lý học quân giúp có thêm học kinh nghiệm, tránh lặp lại công việc ngời xa đà làm, tránh vấp phải sai lầm lịch sử, đa tâm lý học ngày phát triĨn phơc vơ tèt nhÊt cho thùc tiƠn x· héi, có việc góp phần xây dựng quân đội vững mạnh trị, tinh thần, tích cực lành mạnh mặt tâm lý Đúng nh V.I.Lênin vĩ đại đà nói: Chúng ta coi lịch sử chất liệu, học, bàn đạp để tiến lên nữa(1) I- Đối tợng, nhiệm vụ, phơng pháp luận phơng pháp nghiên cứu lịch sử tâm lý học tâm lý học quân 1- Đối tợng nghiên cứu lịch sử tâm lý học: Mỗi khoa học có trình phát sinh, phát triển Để hoàn thành nhiệm vụ giải thích nguồn gốc lịch sử phát triển khoa học tâm lý lịch sử tâm lý học phải trở thành khoa học lý thuyết có đối tợng, nội dung, phơng pháp luận, phơng pháp nghiên cứu riêng Đối tợng nghiên cứu lịch sử tâm lý học trải qua trình dài phát sinh, phát triển, tự khẳng định tuân theo quy luật chung nhận thức từ kiện cảm tính, đến lý tính; từ quan sát, mô tả đến khái quát thành mệnh đề, thành lý luận khoa học Sự hình thành đối tợng lịch sử tâm lý học đà trải qua giai đoạn sau đây: Tâm lý học bắt đầu lịch sử hình thành, phát triển từ sớm Những khái quát khoa học tâm hồn xuất khoảng kỷ thứ VII, thứ VI trớc công nguyên Nơi xuất t tởng tâm lý học trung tâm văn minh nhân loại nh ấn §é, Trung Quèc, Ai CËp, Babilon, Hy l¹p Ngay tõ đầu tâm lý học đà nơi diễn ®Êu tranh qut liƯt cđa hai quan ®iĨm t©m vật tâm hồn Để chống lại quan điểm V.I.Lênin, Toàn tập, Tập 40, Nxb Tiến bộ, M.1978, Tr 278 tâm, tôn giáo hoang đờng coi tâm hồn tồn tuý tinh thần, liên quan đến thân thể, sinh chúa trời chết hồn lìa khỏi xác, bay với chúa trời đông đảo nhà khoa học (chủ yếu triết học, y học ) nh Hipocrát, Aristote đà phát nÃo quan tâm lý Từ đời học thuyết tâm lý học khí chất, thuyết nguyên tử luận Đêmôcrít, thuyết Ba loại tâm hồn Aristote Những tài liệu lịch sử tâm lý học chủ yếu đợc lu giữ di văn hoá, phù điêu, viết văn bia đặc biệt đợc ghi lại lệnh nhà Vua, sách Kinh dùng cho triều đình, vua chóa, nh s¸ch Bibly, c¸c s¸ch Kinh cđa Trung Hoa cổ đại v.v Cũng nh tâm lý học, Tâm lý học quân đà bắt đầu lịch sử từ xuất chiến tranh quân đội Những t tëng vỊ hån, t©m hån, linh hån cđa ngêi lính đà có từ thời cổ đại Tuy nhiên, t tởng mang tính kinh nghiệm từ quan sát cá nhân chủ tớng huy quân đội nh Tôn tử, Cơ-xê-nôphôn, Phơ-rôn-tin, AlexăngdrosĐặc điểm bật t tởng tâm lý học quân thời tính chân thật hồn nhiên tính ứng dụng cao giáo huấn binh lính nh chiến tranh trận đánh thời kỳ phong kiến, tài liệu tâm lý học chủ yếu đợc ghi sách Kinh nhà vua, tâm lý học quân đợc thể chủ yếu điều ớc quân Các tri thức phản ánh rõ qua hệ thống t tởng tôn giáo phong kiến Những ngời chép sử thời kỳ coi xuất môn thần học nh ý muốn Chúa không xem hoạt động sáng tạo khoa học ngời Trong quân đội quyền Quý tộc tác động lên tinh thần ngời lính chủ yếu thông qua dạng tôn giáo biểu thị rõ nét t tởng thống trị ý thức hệ Đến kỷ XVII, với việc lần xuất cách tiếp cận nghiên cứu tâm lý có tính cách mạng Đó nhà tâm lý học vĩ đại Renơ Descartes (15961650, Pháp) đà phát chất phản xạ hành vi Khái niệm hồn hay tâm hồn tâm lý học đợc đổi thành khái niệm ý thức với nghĩa trải nghiệm tâm lý bên mà chủ thể trực tiếp cảm nhận đợc Sang kỷ XIX, sinh lý học phát triển dẫn đến xuất phơng pháp thực nghiệm nghiên cứu chức tâm lý G.Fechner (1801-1887), E.Weber (17951878) nhà giải phẫu sinh lý học ngời Đức Giữa kỷ 19, tâm lý học đà đủ ®iỊu kiƯn ®Ĩ trë thµnh mét khoa häc ®éc lËp Thời kỳ đà xuất tiền đề để xây dựng lịch sử tâm lý học có hệ thống Bớc đầu đà có số công trình nghiên cứu lịch sử phát triển số lĩnh vực tâm lý nh: Tâm lý lứa tuổi; Tâm lý s phạm;; T©m lý sai biƯt v.v Ci thÕ kû XIX, đầu kỷ XX đà xuất nhiều công trình nghiên cứu lịch sử tâm lý học Mỹ, Nga Do nhiều nguyên nhân, tâm lý học rơi vào giai đoạn khủng hoảng Quan điểm lấy ý thức làm đối tợng nghiên cứu sụp đổ Tiếp đến xuất hàng loạt trờng phái tâm lý học khách quan nh Thuyết hành vi, Tâm lý học Geslta, Phân tâm học Liên Xô (cũ) nớc phe xà hội chủ nghĩa đà hình thành tâm lý học định hớng theo giới quan Mác-xít Nền tâm lý học Mác-xít đà phục vụ đắc lực công xây dựng chủ nghĩa xà hội nớc Thời kỳ xuất nhiều nhà tâm lý học lớn đồng thời ngời đà đề cập đến vấn đề lịch sử tâm lý học nh J.Watson, E.Boring, Z.Shunz Liên Xô, có nhà tâm lý học nh X.L.Vgốtski, A.N Leônchiép, A.V.Petrovski v.v Bộ môn lịch sử tâm lý học đợc trang bị phơng pháp luận lịch sử Mác-xít đà mang lại đóng góp quan trọng cho phát triển tâm lý học Nh vậy, đối tợng nghiên cứu lịch sử tâm lý học là: nghiên cứu trình nảy sinh, hình thành, phát triển t tởng, quan điểm, học thuyết tâm lý häc, chØ tÝnh quy luËt sù n¶y sinh, phát triển trờng phái tâm lý học; đánh giá ý nghĩa rút học lịch sử t tởng, quan điểm, học thuyết tâm lý học Là phận cấu thành lịch sử tâm lý học, Lịch sử tâm lý học quân nghiên cứu đánh giá trình nảy sinh, phát triển t tởng, quan điểm, học thuyết Tâm lý học quân qua thời kỳ, giai đoạn lịch sử chiến tranh xây dựng quân đội Lịch sử tâm lý học nghiên cứu, phân tích nảy sinh, phát triển kiến thức khoa học tâm lý Do vậy, kiến thức tâm lý thờng ngày quan điểm tâm tôn giáo, tri thức tâm lý dạng mê tín dị đoan đối tợng nghiên cứu lịch sử tâm lý học Trong lịch sử phát triển mình, tâm lý học đà có ba lần đổi tên đối tợng nghiên cứu Khoa học tâm hồn, khoa học ý thức khoa học hoạt động tâm lý Lịch sử tâm lý học cần nghiên cứu, rõ nguyên nhân, trình phát triển giai đoạn lịch sử tâm lý học Trong lịch sử tâm lý học, có hai thêi kú ph¸t triĨn lín: thêi kú thø nhÊt, tâm lý học phát triển lòng triết học khoa học khác, trớc hết khoa học tự nhiên Thời kỳ thứ hai: tâm lý học mét khoa häc ®éc lËp Thêi kú thø nhÊt (tõ kỷ VI trớc công nguyên đến kỷ XIX) Thời kỳ thứ hai: khoảng trăm năm (từ kỷ XIX đến nay) Sự phân kỳ lớn lịch sử tâm lý học đà đợc trí hầu hết nhà tâm lý học Tuy nhiên phân kỳ nhỏ lịch sử tâm lý học có phức tạp Có nhà nghiên cứu phân kú nhá theo tõng thÕ kû mét VÝ dơ: T©m lý häc thÕ kû thø XVII, t©m lý häc thÕ kỷ thứ XVIII Có ngời lại phân kỳ theo lÃnh thổ quốc gia nh: phát triển tâm lý học Anh, phát triển tâm lý học Mỹ v.v Trong thõa nhËn tÝnh cã ®iỊu kiƯn cđa phân kỳ phát triển lịch sử tâm lý học nào, trình bày dới kiểu phân kỳ đợc sử dụng rộng rÃi tâm lý học Cơ sở phân kỳ thay đổi nội dung quan điểm chất tâm lý a Phát triển Tâm lý học lòng triết học * Thế kỷ VI (trớc công nguyên) đến kỷ V sau công nguyên: Xuất t tởng khoa học tâm lý; thời kỳ đầu phát triển tâm lý học * Thế kỷ V đến kỷ VIII: Phát triển học thuyết tâm hồn lòng học thuyết triết học, sở thành tựu y häc * ThÕ kû thø IX ®Õn thÕ kû XVI: Giai đoạn phát triển học thuyết tâm hồn song trùng với phát minh giải phẫu - sinh lý học phát minh khoa học vĩ đại khác * Thế kỷ XVII đến XIX: ý thức trở thành đối tợng tâm lý học Hình thành sở lý thuyết tâm lý học b Tâm lý học phát triển nh khoa học độc lập: * Đầu kỷ XIX đến năm 60 XIX: Hình thành tiền ®Ị KHTN cđa TLH nh lµ mét khoa häc ®éc lập * Những năm 60 đến cuối kỷ IX: Xuất phát triển tâm lý học nh khoa học độc lập * Thập niên đầu đến năm 20 kỷ XX: Diễn khủng hoảng phát triển tâm lý học Hình thành trờng phái tâm lý học khách quan * Những năm 20 đến năm 30 kỷ XX: Hình thành tâm lý học Xô-Viết- tâm lý học mác xít * Cuối năm 30 đến năm 50, kỷ XX: Kết thúc giai đoạn khủng hoảng tâm lý học; Phát triển TLH Xô - Viết lĩnh vực lý thuyết * Từ năm 60 đến nay: Tìm tòi cách tiếp cận lý thut míi t©m lý häc thÕ giíi NÕu nh, toàn lịch sử phát triển tâm lý học nh đờng gập ghềnh, khúc khuỷu nhng theo chiều hớng tiến lên hệ thống tri thức tâm lý học lĩnh vực ngành nhánh nh Tâm lý học s phạm, Tâm lý học lứa tuổi, Tâm lý học lao động, Tâm lý học quân lại có tính quy luật đặc thù Những quy luật đặc thù tâm lý học quân phản ánh đặc điểm hoạt động quân sự, nghệ thuật quân sự, chiến tranh xây dựng quân đội 2- Nhiệm vụ lịch sử tâm lý học Là môn khoa học trẻ phát triển mạnh mẽ, lịch sử tâm lý học giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu toàn diện phát sinh, phát triển quan điểm t tởng, lý luận tâm lý học Từ khái quát, rút quy luật, tính quy luật trình phát triển tâm lý học - Xây dựng sở lý luận, phơng pháp luận, phơng pháp môn lịch sử tâm lý học Muốn nâng cao đợc khả phân tích, phê phán phát triển lịch sử tâm lý học trớc hết nhà nghiên cứu phải đứng vững lập trờng giới quan phơng pháp luận Đồng thời phải có đợc phơng pháp nghiên cứu để giải tốt nhiệm vụ nghiên cứu đà đề 10 - Nghiên cứu toàn diện đời sống hoạt động khoa học nhà tâm lý học tài danh ẩn danh Bởi họ có công đầu việc sáng tạo trờng phái tâm lý học, lý thuyết tâm lý học độc đáo Tên tuổi công lao họ cần đợc nghiên cứu, đợc phổ biến học tập Những t liệu thân thế, nghiệp họ đặc biệt có ích cho nghiên cứu, khai thác di sản khoa học mà họ đà sáng tạo ra, đồng thời sở để rút học lịch sử - Nghiên cứu đặc trng, đặc điểm phát triển tâm lý học thời kỳ cụ thể Nh đà biết, tâm lý học khoa học có khứ dài nhng lại có lịch sử phát triển ngắn (trở thành khoa học độc lập nửa sau kỷ XVIII) Suốt thời gian dài tâm lý học phát triển lòng triết học T triết học ảnh hởng rõ nét lên toàn t tâm lý học, ngôn ngữ tâm lý học, ảnh hởng đến phát triển máy khái niệm tâm lý học Đến nửa sau kỷ XIX, nhờ đa phơng pháp thực nghiệm vào tâm lý học nên đà nhanh chóng nâng cao đợc tính khoa học, độ tin cậy tri thức tâm lý, khắc phục đợc quan điểm tâm quy giản tâm lý học - Nghiên cứu mối liên hệ qua lại trờng phái tâm lý học lịch sử Bởi lịch sử phát triển tâm lý học có một, nhng thực tế đà đợc triển khai bëi c¸c c¸ch tiÕp cËn kh¸c hiĨu đối tợng nghiên cứu khác Song nhà tâm lý học, trờng phái tâm lý học có mối quan hệ, giao lu chặt chẽ ảnh hởng lẫn rõ rệt Ví dụ; khái niệm vô thức Phân tâm học J.Phơrớt có nguồn gốc từ t tởng 280 Truyền thống chiến đấu quân đội nảy sinh, hình thành phát triển sống, hoạt động chiến đấu quân nhân tập thể quân nhân Vì vậy, giáo dục truyền thống chiến đấu quân đội gắn chặt với hoạt động chiến đấu, với việc nâng cao tinh thần chiến đấu đội Trong huấn lệnh vận động luyện quân, lập công Đảng đà khẳng định rõ mục đích: Là để nâng cao tinh thần hy sinh nớc, anh dũng giết giặc, gây truyền thống oanh liệt cho quân đội quốc gia (1) - Đoàn kết cán bộ, chiến sĩ; đoàn kết quân nhân Đoàn kết tạo nên thống nhận thức, t tởng hành động, tạo nên sức mạnh chiến đấu tập thể quân nhân Đảng ta thờng xuyên trọng tới đoàn kết xây dựng tập thể quân nhân Trong đoàn kết tập thể quân nhân đoàn kết cán bộ, chiến sĩ có ý nghĩa đặc biệt Nó góp phần tạo nên trí cao từ xuống dới trình thực nhiệm vụ, tình khó khăn, phức tạp hoạt động quân Vì thế, Đảng thờng xuyên nhấn mạnh phải: Cải thiện quan hệ cán đội viên(2) Đoàn kết cán bộ, chiến sĩ trớc hết phụ thuộc vào quan điểm, thái độ cán với chiến sĩ, vào tôn trọng nhân cách chiến sĩ: Các cấp huy phải biết quý trọng đội viên kịch liệt xích thái độ coi đội viên nh số Văn kiện quân Đảng, T2, Nxb QĐND 1969, Tr 539 Văn kiện quân Đảng, T2, Nxb QĐND 1969, Tr 317 Sđd, Tr 511 (3) 281 Tạo nên đoàn kết trí tập thể quân nhân trách nhiệm nặng nề thuộc đội ngũ cán trị Họ phải ngời trực tiếp sâu sát với chiến sĩ, nắm diễn biến tâm lý chiến sĩ, từ mà kịp thời đề biện pháp lÃnh đạo phù hợp Báo cáo tổng kết chiến dịch sông Thao ngày tháng năm 1949 công tác trị đà nêu rõ: Ngời cán trị cần biết tổ chức, nhằm tâm lý, t tởng đội mà lái cho khéo, lÃnh đạo cho khéo, giữ vững đờng lối cho đúng(1) Trong trờng hợp cần thiết: Phải giải xích mích(2) Đoàn kết đà thực trở thành nhân tố quan trọng góp phần tạo nên sức mạnh chiến đấu - Khơi dậy tinh thần thi đua yêu nớc, sáng tạo chiến đấu cán bộ, chiến sĩ Đảng ta coi trọng vấn đề thi đua Bản chất thi đua yêu nớc chỗ kích thích, phát huy động lực to lớn vật chất, tinh thần cá nhân tập thể cho nghiệp cách mạng Do đó, thi đua tạo sáng tạo, nhiệt tình ý chí tâm hoàn thành nhiệm vụ Muốn thi đua có hiệu phải biết hớng vào vấn đề xúc, phải thởng phạt công minh Sáng tạo quân nhân hoạt động quân liên quan tới lÃnh đạo, huy đội ngũ cán Với tính đặc thù hoạt động quân ngời ta dễ nhầm tởng khó phát huy đợc sức sáng tạo ngời Song điều thực đợc đội ngũ cán bộ: Tránh mệnh lệnh Công tác trị chiến dịch, T1, TCCT 1959, Tr 16,17 Văn kiện quân Đảng, T2, Nxb QĐND 1969, Tr 475 Văn kiện quân Đảng, T1 Nxb QĐND 1969, Tr 327 282 chủ nghĩa, không làm sáng kiến đồng chí quần chúng Luôn học tập quần chúng(3) Quá trình xây dựng trởng thành quân đội ta, sức sáng tạo cán bộ, chiến sĩ đà đợc phát huy cao độ lần đối đầu với kẻ thù quân đông, nhiều vũ khí phơng tiện chiến tranh đại Trong kháng chiến chống Mỹ là, muốn đánh thắng Mỹ trớc hết phải có tinh thần dám đánh đánh; phải phát huy tinh thần cách mạng tiến công; phải đánh gần Nắm thắt lng địch mà đánh; phải biết điều địch đến nơi có lợi cho ta, bất lợi cho chúng, phát huy đợc cách đánh sở trờng ta, không cho địch phát huy đợc chỗ mạnh cách đánh sở trờng chúng, buộc địch phải đánh theo cách ta - Tạo tâm trạng tích cực sống hoạt động: Tâm trạng tợng TLXH cã sù l©y lan hÕt søc nhanh chãng cuéc sống cộng đồng, ảnh hởng nhiều mặt tới hoạt động tập thể Vì thế, tâm trạng tích cực nh lạc quan, phấn khởi, tin tởng thắng lợi có ảnh hởng mạnh mẽ, thúc đẩy hoạt động cán bộ, chiến sĩ Trong thời điểm lịch sử tháng năm 1945, Đảng ta đà lời kêu gọi: Các chiến sĩ cứu quốc! Giờ khởi nghĩa đà đánh Giờ phải đem xơng máu hy sinh mu giải phóng cho đất nớc đà tới! 283 Phấn khởi lên lòng tin tởng toàn thắng cách mạng Việt Nam(1) Tâm trạng tÝch cùc cđa chiÕn sÜ phơ thc rÊt lín vµo tâm trạng ngời cán lÃnh đạo, huy trực tiếp Trong tình gay go, ác liệt, căng thẳng chiến đấu chủ động, bình tĩnh, tự tin ngời cán lây lan sang chiến sĩ dới quyền toàn tập thể Do đó: Các cấp huy cần phải bình tĩnh vµ biÕt xoay chun trËn thÕ cho nhanh chãng”(2) Sù hình thành tâm trạng tích cực ngời chiến sĩ kết trình rèn luyện thờng xuyên, có mục đích rõ ràng: Hàng ngày phải luyện cho đội dày dạn bình tĩnh, không hoảng hốt dũng cảm(3) Bởi chiến tranh thử thách khắc nghiệt ngời Tạo nên bình tĩnh, sáng suốt, vững vàng kỹ khắc phục sợ hÃi phận hệ trọng khó khăn mặt tâm lý nhiệm vụ chiến đấu nói chung Nghị Hội nghị khu trởng tháng năm 1947 đề cập tới việc nâng cao chất lợng đội đà đa biện pháp là: Những đội viên tinh thần suy nhợc nên theo ý nguyện họ đa hậu phơng làm công tác thích hợp với họ hơn(4) Nh yếu tố tâm trạng đà đợc đặc biệt ý việc nâng cao chất lợng đội Nâng cao hiệu hoạt động cá nhân tập thể điều kiện hoạt động quân Văn kiện quân Đảng, T1 Nxb QĐND 1969, Tr 357, 358 Văn kiện quân Đảng, T2, Nxb QĐND, 1969, Tr 501 284 - Hiệu hoạt động quân nhân điều kiện hoạt động quân phụ thuộc lớn vào kỷ luật tự giác, nghiêm minh Quyết nghị án Hội nghị quân toàn quốc tháng năm 1947 đà xác định vấn ®Ị kû lt lµ mét néi dung quan träng, rõ: tất cấp tinh thần kỷ luật phải nghiêm(1) Nh vậy, quan niệm Tinh thần kỷ luật nhìn nhận yếu tố nh mét phÈm chÊt cđa qu©n nh©n hƯ thèng phẩm chất họ Nó ổn định, bền vững nhân cách, đảm bảo cho việc thực nhiệm vụ quân đạt hiệu Do đó, phải hình thành Tinh thần kỷ luật quân nhân thông qua việc Thi hành thởng phạt cho nghiêm minh để khuyến khích đề cao kỷ luật (gắn huy chơng cho chiến sĩ có công, đa bọn phạm lỗi án quân ) Kiên tẩy trừ tệ nạn hủ hoá, quân phiệt vài cấp huy làm cho đội ta xứng đáng đội cách mạng nhân dân(2) Tính tự giác, nghiêm minh kỷ luật quân đội cách mạng đòi hỏi không trọng xây dựng thái độ phục tùng mà đôi với phải đấu tranh với hành động vô kỷ luật: Phải xích tất hành động trái kỷ luật søc trau dåi tinh thÇn phơc tïng kû lt cho đội(3) - Nâng cao trình độ kỹ thuật, chiến thuật quân nhân có ảnh hởng trực tiếp tới hiệu hoạt động quân Vì thế, phải đặc biệt trọng tới huấn luỵên cho quân nhân, huấn luyện sát thực tế chiến đấu, phù hợp với Văn kiện quân Đảng, T2 Nxb QĐND 1969, Tr 92 S®d, Tr 129 S®d, Tr 92 S®d, Tr 129 S® d, Tr 473 285 trình độ quân nhân Đảng kiên quyết: Tẩy trừ lối huấn luyện viển vông, không thực tế, không hợp với trình độ ngời chịu huấn luyện(4) Tính phức tạp việc thực nhiệm vụ quân đòi hỏi phải thờng xuyên: Nâng cao trình độ quân nghệ thuật tác chiến cho đội(5) Quá trình huấn luyện đội, Đảng quan tâm tới việc hình thành tinh thần sẵn sàng chiến đấu, đội phải trạng thái chủ động, đối phó có hiệu với diễn biến tình hình Yêu cầu đặt với cán huy, lÃnh đạo: Nắm vững rèn luyện đội, tránh tan r· vµ mÊt vị khÝ, chèng bƯnh chđ quan khinh địch, bị động(1) Trong điều kiện hoạt động quân đội phải thật vững vàng, tình khó khăn, nguy hiểm Điều quan trọng là: Chúng ta không sợ địch, nhng không đợc khinh địch Chúng ta phải dự kiến trớc tất để trấn tĩnh mà đối phó, đối phó có kế hoạch(2) - Năng lực yếu tố quy định tốc độ tiến hiệu hoạt động quân quân nhân Đồng thời với việc rèn luyện phẩm chất cần thiết cho quân nhân cần phải giải tốt vấn đề hình thành lực để đáp ứng với đòi hỏi hoạt động quân Trong đó, đánh giá tạo điều kiện cho đội ngũ cán phát triển lực vấn đề có ý nghĩa quan trọng: Sau chiến đấu hay sau thời gian công tác phải đề bạt cán có thành tích lên, giúp cho cán phát triển lực(1) Năng lực ngời cán không Sđ d, Tr 144 Sđ d, Tr 317 Văn kiện quân Đảng, T2, Nxb QĐND 1969, Tr 129 S® d, Tr 246 S®d, Tr 492 286 thể thái độ trách nhiệm với công việc mà thể rõ sáng kiến, sáng tạo, hiệu chiến đấu Theo quan điểm Đảng ta: Các cấp huy làm việc tận lực, nhng cha hiểu làm việc cha đủ, cần phải hiểu tình thế, cần phải có sáng kiến, cần phải đánh đợc địch, gọi trọn nhiệm vụ(1) - Hiệu hoạt động quân nhân phụ thuộc vào việc xác lập mô hình nhân cách quân nhân Trong giai đoạn cách mạng, trớc yêu cầu tình hình nhiệm vụ Đảng ta lại đặt đòi hỏi phẩm chất nhân cách quân nhân nh chuẩn mực mà cán bộ, chiến sĩ phải phấn đấu Ngày đất nớc bớc vào kỷ XXI, trớc yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Đảng đà xác định mô hình nhân cách quân nhân là: Có lĩnh trị vững vàng, trung thành tuyệt Tổ quốc, với Đảng nhân dân, có trình độ học vấn chuyên môn nghiệp vụ ngày cao; quý trọng hết lòng phục vụ nhân dân, có phẩm chất, đạo đức, lối sống lành mạnh, giản dị, kế thừa phát huy truyền thống vẻ vang; có lực huy tác chiến thắng lợi tình nào, có trình độ sẵn sàng chiến đấu sức chiến đấu ngày cao, thờng xuyên cảnh giác, kịp thời đập tan âm mu hành động xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lÃnh thỉ cđa Tỉ qc vµ an ninh qc gia”(1) III thành tựu Tâm lý học quân Việt Nam giai đoạn cách mạng 1 Sđd, Tr 492 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lÇn thø IX, Nxb CTQG, H 2001, Tr 118 287 Những tiền đề dẫn tới đời Tâm lý học quân Việt Nam Sự đời cđa T©m lý häc qu©n sù ViƯt Nam tríc hÕt thân phát triển khoa học tâm lý Tâm lý học khoa học tâm lý hoạt động tâm lý ngời nhóm ngời Tuy nhiên, tâm lý ngời nhóm ngời xét chung nh xét riêng thành phần có ảnh hởng khác hoạt động nh hành vi, hành động cá nhân tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể Suy nghĩ, thái độ, tợng tâm lý ngời nông dân đồng ruộng, ngời công nhân nhà máy khác với ngời lính chiến trờng Vì vậy, với quy luật chung tâm lý ngời nhóm ngời có quy luật có tính đặc thù Tâm lý học hệ thống thờng xuyên phân nhánh nhiều lĩnh vực độc lập Hoạt động quân khác với nhiều loại hoạt động khác ngời mục đích nh điều kiện, phơng tiện để đạt mục đích Trên thực tế, trình lÃnh đạo cách mạng xây dựng quân đội, Đảng cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm tới việc phát huy u yếu tố trị, tinh thần, tâm lý Những t tởng TLH quân Đảng cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh có ý nghĩa định hớng quan trọng cho đời, phát triển TLH quân Việt Nam Trong đó, tác động môn TLH đợc giảng dạy nhà trờng quân đội, TLH quân Xô Viết có ảnh hởng tới đời TLH quân Việt Nam Mặt khác, yêu cầu hoạt động thực tiễn đội ngũ cán quân đội, để khai thác có 288 hiệu yếu tố ngời, đặc biệt điều kiện cách mạng khoa học công nghệ đại, cung cấp luận khoa học cho giải pháp xây dựng nhân cách quân nhân tập thể quân nhân, lÃnh đạo - quản lý ngời đòi hỏi ngời cán quân đội phải hiểu sâu sắc tâm lý quân nhân tập thể quân nhân Muốn thế, họ phải đợc trang bị tri thức khoa học giúp họ hiểu đợc giới tâm hồn bí ẩn phức tạp ngời, nắm đợc quy luật tâm lý quân nhân tập thể quân nhân Các tiền đề đà dẫn tới đời TLH quân Việt Nam với t cách môn học độc lập chơng trình đào tạo cán nhà trờng quân đội Quá trình phát triển thành tựu Tâm lý học quân Việt Nam TLH quân chuyên ngành khoa học non trẻ hệ thống khoa học tâm lý Tuy nhiên, thành tựu mà tâm lý học quân Việt Nam đạt đợc đà góp phần đáng kể vào nghiệp xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng đất nớc Từ năm 1960, nhằm mục đích nâng cao chất lợng đào tạo nhà trờng quân đội, chơng trình đào tạo giáo viên khoa học xà hội đợc tổ chức Học viện trị quân đà có nội dung huấn luyện tâm lý s phạm Nhận thức đợc tầm quan trọng việc cần thiết phải đa TLH quân vào nghiệp xây dựng phát triển quân đội, Năm 1969, phận chuyên nghiên cứu 289 TLH quân đà đợc thành lập theo thị Chủ nhiệm Tổng cục trị Năm 1974, nhóm nghiên cứu đà cho đời Tâm lý học đồng chí Hoàng Linh chủ biên đợc nhà xuất Quân đội nhân dân xuất Đây mốc quan trọng đánh dấu xuất ngành khoa học mới: TLH quân Cuốn sách đà trở thành tài liệu nghiên cứu nội dung huấn luyện TLH quân Học viện trị quân Ngày 23 tháng 12 năm 1976, theo định số 310/QĐTM Bộ tổng tham mu, khoa Tâm lý - Giáo dục học quân đợc thức thành lập Học viện trị quân Để tạo điều kiện phát triển hai chuyên ngành, khai thác tốt tiềm khoa học đào tạo, bồi dỡng cán huy, lÃnh đạo cấp, tháng 9/1994 chuyên ngành Giáo dục học quân Tâm lý học quân đợc tách thành hai khoa độc lập Trải qua trình trởng thành phát triển, tâm lý học quân đà có bớc tiến đáng kể Cùng với việc hoàn thiện dần bớc chơng trình đào tạo tâm lý học quân nhà trờng quân đội để phục vụ trực tiếp cho trình giảng dạy, TLH quân đà tích cực tham gia vào đào tạo cán sĩ quan quân đội tất cấp học, chuyên ngành đào tạo khác quân đội Từ năm 1979, môn tâm lý học quân đà đợc đa vào chơng trình đào tạo Học viện trờng sĩ quan toàn quân Bộ môn tâm lý häc qu©n sù thuéc khoa khoa häc x· héi (hoặc khoa công tác Đảng, công tác trị) ngày có vị trí định đợc quan tâm phát 290 triển Cho đến nay, tâm lý học quân đà khẳng định vị trí thiếu đợc hệ thống môn học nhà trờng quân đội, tạo sở khoa học cho công tác lÃnh đạo, huy, quản lý đội cán cấp quân đội Tiếp thu có chọn lọc thành tựu tâm lý học quân Xô viết, tâm lý học nớc, khai thác t tởng tâm lý học dân tộc ta trình dựng nớc giữ nớc, tâm lý học quân Việt nam đà đạt đợc thành tựu đáng kể ngày tập trung giải tốt vấn đề mà thực tiễn sống, hoạt động quân đặt Phục vụ cho trình nghiên cứu giảng dạy, nhiều tài liệu giáo khoa TLH quân lần lợt đợc xuất víi néi dung ngµy cµng hoµn thiƯn vµ phong phó Sau Tâm lý học, Những kiến thức tâm lý học tâm lý học quân xuất năm 1978 gồm chơng nhằm phục vụ trực tiếp cho giảng dạy Năm 1981, Tâm lý học quân gồm 19 chơng đời, trở thành tài liệu học tập thức lớp đào tạo cán Học viện trị quân , đồng thời tài liệu tham khảo chủ yếu TLH quân cho nhà trờng toàn quân Cuốn Tâm lý học- Những sở lý luận phơng pháp luận Học viện trị in năm 1984 sách dịch từ báo chọn lọc tác giả có tên tuổi TLH Xô viết trớc đà giúp ích to lớn cho việc đào tạo lớp chuyên ngành TLH quân Năm 1989, Tâm lý học quân Nhà xuất Quân đội nhân dân xuất bản, gồm 22 chơng Tâm lý học quân xuất năm 1998 gồm 36 291 chơng đà đời để đáp ứng yêu cầu đào tạo nh phát triển môn khoa học Các nghiên cứu giảng dạy TLH quân hớng vào: - Các vấn đề lý luận phơng pháp luận TLHQS, khai thác t tởng TLH quân Đảng cộng sản Việt nam chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng vào hoạt động huy, lÃnh đạo quản lý đội nghiên cứu cụ thể - Các vấn đề lý luận thực tiễn hình thành, phát triển nhân cách quân nhân, định hớng giá trị nhân cách quân nhân - Các vấn đề TLH tập thể quân nhân xây dựng tập thể quân nhân - Các vấn đề TLH lÃnh đạo - quản lý đội nh định, giao tiếp, phong cách lÃnh đạo - quản lý giải xung đột tâm lý - Các vấn đề TLH việc xây dùng thÕ giíi quan, niỊm tin khoa häc cho qu©n nhân, tổ chức cán bộ, tuyên truyền cổ động quân đội - Các vấn đề TLH chống chiến tranh tâm lý chiến lợc Diễn biến hoà bình chủ nghĩa đế quốc lực thù địch - Các vấn đề TLH sẵn sàng chiến đấu chuẩn bị tâm lý cho đội chiến đấu đại - Các vấn đề TLH củng cố kỷ luật quân cho quân nhân tập thể quân nhân - Các vấn đề TLH s phạm quân Kết nghiên cứu tập thể kể đến nh: Những vấn đề nóng hổi công tác niên quân đội (1986), Thanh niên với nghiệp bảo vệ Tổ quốc 292 (1989 - 1990), Nhân cách chiến sĩ - đội cụ Hồ Một số vấn đề lý luận thực tiễn (1990), Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục quân (1995), Đổi hoạt động tổ chức quần chúng quân đội (1996 1998), "Tâm lý học quân nghiệp xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng" (1998), Hồ Chí Minh số vấn đề TLH quân (1999), Nâng cao chất lợng tự học môn KHXH NV học viên Học viện trị quân (2000), Những điều kiện TLXH nhằm đẩy nhanh trình thích ứng nghề nghiệp sĩ quan trị cấp phân đội (2001), Nâng cao tính tích cực nhận thức học viên Xêmina (2002) Ngoài phải kể tới kết nghiên cứu cá nhân đợc thể luận án Tiến sĩ TLH nh: Vấn đề TLH tập thể quân nhân, tính kỷ luật sĩ quan trẻ, giao tiếp phó trung đoàn trởng trị, sở tâm lý hạ tâm chiến đấu s đoàn trởng, kỷ luật tập thể quân nhân, phong cách lÃnh đạo - quản lý, xung đột tâm lý Đó vấn đề tâm lý hoạt động quân binh chủng nh: Không quân, Hải quân, Xe tăng, Đặc công, Biên phòng, Quân y Đó vấn đề tâm lý s phạm nh: Xu hớng nghề nghiệp quân học viên sĩ quan, thích ứng học viên sĩ quan, định hớng d luận tập thể học viên, điều kiện tâm lý s phạm giáo dục trị t tởng Tất công trình nghiên cứu đà góp phần phát triển TLH quân Việt nam nói riêng, phát triển khoa học tâm lý nói chung Cùng với phong phú, đa dạng lĩnh vực nghiên cứu cần phải nói tới phát triển đội ngũ nhà nghiên cứu Từ năm 1976 tới nay, Học viện trị quân đà mở lớp đào tạo giáo viên chuyên 293 ngành TLH quân - Giáo dục quân cho nhà trờng toàn quân Đà có hàng trăm cán bộ, sĩ quan quân đội đợc đào tạo TLH quân Đội ngũ nhà khoa học TLH quân đà phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, tình hình để đáp ứng tốt đòi hỏi thực tiễn hoạt động quân sự, nghiệp xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, TLH quân cần phải tiếp tục sâu nghiên cøu vÊn ®Ị lý ln chung mèi quan hƯ với khoa học khác nghiên cứu ngời, biến đổi nhân cách quân nhân, xây dựng tập thể quân nhân điều kiện kinh tế thị trờng, vấn đề TLH kỹ thuật quân sự, sẵn sàng chiến đấu chuẩn bị tâm lý quân nhân điều kiện có loại hình chiến tranh TLHQS phải bám sát thực tiễn hoạt động quân tạo bớc phát triển lý luận thực nghiệm để xứng đáng khoa học trung tâm khoa học nghiên cứu vÒ ngêi 294 ... quan träng cđa phơng pháp môn lịch sử tâm lý học nên nhiều lịch sử tâm lý học đợc viết lý lịch lý lịch tự thuật nhà khoa học đợc xuất nh cuốn: Lịch sử tâm lý học lý lịch tự thuật K.Mesison gồm... tri thức tâm lý học lĩnh vực ngành nhánh nh Tâm lý học s phạm, Tâm lý học lứa tuổi, Tâm lý học lao động, Tâm lý học quân lại có tính quy luật đặc thù Những quy luật đặc thù tâm lý học quân phản... thờng xuất nghiên cứu lịch sử tâm lý học Các phơng pháp nghiên cứu lịch sử tâm lý học Lịch sử tâm lý học đà phát triển thành môn khoa học riêng hệ thống khoa học tâm lý học Nó có phơng pháp nghiên

Ngày đăng: 08/08/2021, 10:12

Mục lục

  • II. Những tư tưởng tâm lý học Trung Hoa cổ đại

  • 1. Khái quát chung

    • Đánh giá chung

    • 2. Các thành tựu tâm lý học nửa đầu thế kỷ XIX

    • I. Tâm lý học trở thành khoa học độc lập

    • 1.1. Sự ra đời của tâm lý học hành vi

    • 1.2. Nội dung cơ bản của tâm lý học hành vi

    • Người sáng lập tâm lý học hành vi là J.Watson (1878-1958), nhà tâm lý học người Mỹ.

      • I. Các tư tưởng tâm lý học quân sự trước cách mạng tháng Mười Nga

        • Chương 9

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan