1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Đại cương Tâm lý học Phát triển PGS. TS. Huỳnh Văn Sơn

133 1,1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 771,03 KB

Nội dung

Tâm lí học là khoa học nghiên cứu về tâm lí con người, đặc biệt lànhững vấn đề thuộc về đời sống tinh thần của con người, bao gồm trí tuệtình cảm, tính cách,… Trong lĩnh vực nghiên cứu của mình, Tâm lí họcluôn luôn cố gắng giải thích sự khác biệt giữa cá nhân này với cá nhânkhác, giữa nhóm người này và nhóm người khác cũng như sự phát triểnhay thay đổi về mặt tâm lí của con người qua từng độ tuổi khác nhau. Từđó, hình thành chuyên ngành Tâm lí học phát triển (TLHPT).Có thể nói từ rất lâu, những tư tưởng nghiên cứu về Tâm lí học pháttriển đã xuất hiện. Từ những đề cập ban đầu liên quan đến cơ chế của sựphát triển tâm lí trẻ em, quy luật của sự phát triển tâm lí trẻ em đến nhữngđặc trưng về tâm lí của từng độ tuổi trong tiến trình phát triển của conngười. Tiếp theo là những nghiên cứu so sánh về sự khác biệt trên bìnhdiện nhân thức, trí tuệ và tình cảm của các độ tuổi khác nhau. Tuy vậy,lĩnh vực nghiên cứu Tâm lí học phát triển vẫn còn rất nhiều vấn đề cầnđược tiếp tục khám phá và đào sâu.Đối với lĩnh vực khoa học Tâm lí, Tâm lí học phát triển được xemnhư một môn chuyên ngành khá đặc biệt vì nó góp phần đáng kể giúpngười học, người nghiên cứu có những kiến thức nền tảng và chuyên sâucũng như vận dụng nó một cách thường xuyên trong quá trình làm việc.Điều này đòi hỏi người học và người nghiên cứu phải có những kiến thứckhá hệ thống và bài bản. Trong nhiều năm qua, sinh viên, học viên chuyênngành Tâm lí học hay Tâm lí giáo dục đã tiếp cận với Tâm lí học phát triểnnhưng chỉ dưới dạng tài liệu lưu hành nội bộ hay những bài giảng tự soạn.Những kiến thức về nhập môn Tâm lí học phát triển có thể giúp cho những4người bắt đầu bước vào lĩnh vực nghiên cứu chuyên ngành xem đó nhưmột tư liệu ban đầu để tìm hiểu tâm của con người cũng như có những cáinhìn đầu tiên khoa học, hệ thống…Với mong muốn cung cấp một cách hệ thống và khoa học hơn nhữngkiến thức về nhập môn Tâm lí học phát triển, nhằm giúp cho những ngườibắt đầu bước vào lĩnh vực nghiên cứu chuyên ngành có thêm nguồn tư liệutâm lí cũng như có cái nhìn tổng quát hơn về ngành học mới mẻ này,chúng tôi tiến hành biên soạn cuốn “Nhập môn tâm học phát triển.Đối tượng cuốn sách hướng đến là các bạn sinh viên, những bậc chamẹ những nhà giáo dục – những người muốn nghiên cứu về cơ sở sự pháttriển tâm lí theo từng độ tuổi – những ai thực sự quan tâm đến những cơ sởtâm lí đã tạo ra những đặc trưng tâm lí của con người trong những chặngđường dài từ khi sinh ra, tồn tại và phát triển.Trong quá trình nghiên cứu để biên soạn tài liệu này, chúng tôi tậptrung vào phần cơ sở khoa học để lí giải cho sự phát triển tâm lí của cáclứa tuổi cho nên nội dung chủ yếu vẫn bám sát vào những cơ sở khoa họcvà những quan niệm khoa học về sự phát triển tâm lí.Quá trình biên soạn và hoàn thiện quyển sách này khó tránh khỏinhững thiếu sót, chúng tôi mong đợi sự quan tâm, chia sẻ của các bạnđồng nghiệp, các bạn sinh viên và cả những ai quan tâm đến lĩnh vực Tâmlí học phát triển để sách được hoàn thiện hơn trong các lần tái bản sau.TS. HUỲNH VĂN SƠN

TS HUỲNH VĂN SƠN Nhập môn LỜI NĨI ĐẦU Tâm lí học khoa học nghiên cứu tâm lí người, đặc biệt vấn đề thuộc đời sống tinh thần người, bao gồm trí tuệ tình cảm, tính cách,… Trong lĩnh vực nghiên cứu mình, Tâm lí học ln ln cố gắng giải thích khác biệt cá nhân với cá nhân khác, nhóm người nhóm người khác phát triển hay thay đổi mặt tâm lí người qua độ tuổi khác Từ đó, hình thành chun ngành Tâm lí học phát triển (TLHPT) Có thể nói từ lâu, tư tưởng nghiên cứu Tâm lí học phát triển xuất Từ đề cập ban đầu liên quan đến chế phát triển tâm lí trẻ em, quy luật phát triển tâm lí trẻ em đến đặc trưng tâm lí độ tuổi tiến trình phát triển người Tiếp theo nghiên cứu so sánh khác biệt bình diện nhân thức, trí tuệ tình cảm độ tuổi khác Tuy vậy, lĩnh vực nghiên cứu Tâm lí học phát triển nhiều vấn đề cần tiếp tục khám phá đào sâu Đối với lĩnh vực khoa học Tâm lí, Tâm lí học phát triển xem mơn chun ngành đặc biệt góp phần đáng kể giúp người học, người nghiên cứu có kiến thức tảng chuyên sâu vận dụng cách thường xuyên q trình làm việc Điều địi hỏi người học người nghiên cứu phải có kiến thức hệ thống Trong nhiều năm qua, sinh viên, học viên chuyên ngành Tâm lí học hay Tâm lí giáo dục tiếp cận với Tâm lí học phát triển dạng tài liệu lưu hành nội hay giảng tự soạn Những kiến thức nhập mơn Tâm lí học phát triển giúp cho người bắt đầu bước vào lĩnh vực nghiên cứu chuyên ngành xem tư liệu ban đầu để tìm hiểu tâm người có nhìn khoa học, hệ thống… Với mong muốn cung cấp cách hệ thống khoa học kiến thức nhập mơn Tâm lí học phát triển, nhằm giúp cho người bắt đầu bước vào lĩnh vực nghiên cứu chun ngành có thêm nguồn tư liệu tâm lí có nhìn tổng qt ngành học mẻ này, tiến hành biên soạn “Nhập môn tâm học phát triển" Đối tượng sách hướng đến bạn sinh viên, bậc cha mẹ nhà giáo dục – người muốn nghiên cứu sở phát triển tâm lí theo độ tuổi – thực quan tâm đến sở tâm lí tạo đặc trưng tâm lí người chặng đường dài từ sinh ra, tồn phát triển Trong trình nghiên cứu để biên soạn tài liệu này, tập trung vào phần sở khoa học để lí giải cho phát triển tâm lí lứa tuổi nội dung chủ yếu bám sát vào sở khoa học quan niệm khoa học phát triển tâm lí Q trình biên soạn hồn thiện sách khó tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong đợi quan tâm, chia sẻ bạn đồng nghiệp, bạn sinh viên quan tâm đến lĩnh vực Tâm lí học phát triển để sách hoàn thiện lần tái sau TS HUỲNH VĂN SƠN CHƯƠNG I NHẬP MƠN TÂM LÍ HỌC PHÁT TRIỂN Tâm lí học phát triển chuyên ngành ứng dụng sâu Tâm lí học Ngay từ đầu, Tâm lí học xác định đối tượng nghiên cứu tượng tâm lí đời sống tinh thần người Ngay người, lại có nhiều khác biệt nảy sinh tâm lí người với người khác, thay đổi tâm lí tiến trình phát triển họ cần lí giải cách thoả đáng mặt khoa học Những nghi vấn phát triển tâm lí người bắt đầu đặt cách liên tục: Tâm lí người có sẵn hay khơng có sẵn? Đâu yếu tố ảnh hưởng đến tâm lí trẻ em? Yếu tố tác động để tạo nên phát triển tâm lí trẻ? Sự phát triển tâm lí trẻ em trải qua cột mốc nào? Sự phát triển diễn biến sao, phát triển dừng lại?… Những thách thức đặt cho việc nghiên cứu Tâm lí học nói chung Tâm lí học phát triển nói riêng trở thành vấn đề cần quan tâm giải đáp Sở hữu cho nhiệm vụ đặc biệt, Tâm lí học phát triển xác lập đối tượng nghiên cứu đặc thù lí thú I ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU TÂM LÍ HỌC PHÁT TRIỂN Đối tượng nghiên cứu – Tâm lí học phát triển nghiên cứu động lực phát triển tâm lí theo lứa tuổi, phát triển tâm lí theo lứa tuổi Đây yếu tố thu hút quan tâm Tâm lí học phát triển sở quan trọng để tranh đặc điểm tâm lí độ tuổi phác thảo chế mâu thuẫn dẫn đến phát triển tâm lí khám phá – Các quy luật hình thành phát triển q trình tâm lí phẩm chất tâm lí người đối tượng quan trọng Tâm lí học phát triển: + Quy luật phát triển q trình tâm lí + Quy luật hình thành phát triển phẩm chất tâm lí Việc nghiên cứu quy luật hình thành phát triển tâm lí theo lứa tuổi yêu cầu Chính đối tượng nghiên cứu làm cho Tâm lí học phát triển nghiên cứu người cách cụ thể sâu sắc Nó khơng nhìn chủ thể thay đổi mà nhận khác biệt chủ thể với chủ thể khác tiến trình phát triển, nhóm tuổi độ tuổi Việc tìm quy luật phát triển trình tâm lí quy luật hình thành phát triển phẩm chất tâm lí làm cho tâm lí người nhìn nhận tiến trình vận hành nó, để thấy yếu tố tâm lí người hình thành q trình sinh – lớn lên chuyển động biến đổi không ngừng theo hướng phát triển Nghiên cứu tâm lí người nhận phát triển diệu kì biến đổi định đời sống tâm lí bình diện phát triển cụ thể Quy luật vật, tượng lặp lặp lại nhiều lần trở thành mối liên hệ, quan hệ bền vững Quy luật hiểu "quy ước" chung mà thực tế tồn có liên quan với phải tuân thủ cách nghiêm ngặt tương đối mối liên hệ đa chiều Đề cập đến quy luật quan tâm đến phân loại quy luật Có nhiều cách phân loại quy luật khác dựa phạm vi tác động quy luật phát triển tâm lí người phân chia thành loại quy luật sau: * Quy luật phổ biến Quy luật phổ biến loại quy luật tác động tự nhiên, xã hội tư người Những quy luật thường vận dụng để nghiên cứu phép vật biện chứng * Quy luật Quy luật loại quy luật tác động phạm vi hẹp hơn, số môn khoa học chuyên ngành nghiên cứu Trong Tâm lí học phát triển quy luật mở tiền đề khả phát triển tâm lí nhìn nhận tâm lí người góc nhìn phát triển Khi nghiên cứu Tâm lí học phát triển nhận thấy quy luật tiền đề nguồn gốc, điều kiện phát triển tâm lí người dựa não bộ, kinh nghiệm xã hội lịch sử, văn hoá, giáo dục,… Tất tác động yếu tố tồn quy luật ảnh hưởng đến hình thành, đặc biệt phát triển tâm lí cá nhân * Các quy luật riêng Quy luật riêng quy luật tác động lĩnh vực môn chuyên ngành nghiên cứu Các quy luật chi phối phát triển, đặc trưng riêng biệt đứa trẻ, đứa trẻ (hoặc chuyển tiếp từ giai đoạn tuổi sang tuổi khác) – Ngoài ra, Tâm lí học phát triển cịn nghiên cứu đặc điểm q trình tâm lí phẩm chất tâm lí riêng lẻ cá nhân lứa tuổi khác nhau, khác biệt chúng phạm vi lứa tuổi Đây đối tượng trọng tâm Tâm lí học phát triển điều sở quan trọng để công tác giáo dục tài hay phát huy tiềm lực người tận dụng cách tối da hiệu Tâm lí học phát triển nghiên cứu phát triển tư theo lứa tuổi phát triển trí nhớ trẻ em lứa tuổi sở khoa học nhằm tác động cách hữu hiệu để đạt hiệu cao tác động giáo dục để phát triển cá nhân, nhóm tuổi – Tâm lí học phát triển cịn nghiên cứu dạng hoạt động khác cá nhân phát triển đối tượng nghiên cứu Tâm lí học phát triển Cụ thể đặc điểm hoạt động học sinh Trung học sở, bao gồm hoạt động chủ đạo hoạt động khác học sinh gì? Nó diễn nào? Nhiệm vụ xuất phát từ việc tiếp cận chọn lọc đối tượng nghiên cứu trên, Tâm lí học phát triển giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: – Xác định điều kiện, quy luật hình thành nhân cách lứa tuổi – Nghiên cứu kiện – tượng tâm lí theo lứa tuổi, quy luật kiện, tượng tâm lí – Tạo điều kiện để nghiên cứu đặc tính lứa tuổi, yếu tố thiên bẩm lực – hứng thú… lứa tuổi – Nghiên cứu hình thành nhân cách lứa tuổi, yếu tố ảnh hưởng đến hình thành nhân cách theo lứa tuổi đặc thù – Nghiên cứu đặc điểm tâm lí hoạt động chủ đạo lứa tuổi – Giúp nhà trường định hướng để có biện pháp phát triển tâm lí, nhân cách theo lứa tuổi, đối tượng,… Dựa nhiệm vụ đặc thù Tâm lí học phát triển góp phần quan trọng việc xây dựng hệ thống lí luận phát triển tâm lí cá nhân lí giải cách khoa học hệ thống biến đổi tâm lí người q trình phát triển từ sinh Mặt khác, có nhiệm vụ ẩn chứa mà Tâm lí học phát triển giải giúp cho phát triển lĩnh vực văn hoá tư tưởng xã hội tiến lên mức độ để tiếp cận vấn đề góc nhìn khoa học cởi bỏ quan niệm lạc hậu cổ hủ kiến giải phát triển tâm lí người,… Ý nghĩa Trong thời đại ngày nay, Tâm lí học phát triển cống hiến thành tựu đặc biệt quan trọng Tâm lí học nói riêng khoa học sống nói chung Những thành tựu nghiên cứu Tâm lí học phát triển để lại dấu ấn đặc biệt bình diện lí luận thực tiễn 3.1 Về lí luận – Tâm lí học phát triển góp phần củng cố quan điểm Macxit chất tượng tâm lí, phép vật biện chứng phát triển người Đây ý nghĩa to lớn giúp cho khoa học tâm lí có nhìn khách quan nghĩa phát triển tâm lí Bên cạnh tạo sở quan trọng để hướng đến hệ thống quan điểm công bằng, khách quan nhìn nhận phát triển người – Về nhận thức: Tâm lí học phát triển bổ sung, làm sáng tỏ, sinh động lí luận chung Tâm lí học, Tâm lí học đại cương, nhận thức người Tâm lí học – Về hoạt động: Tâm lí học phát triển tạo niềm tin, xác định phương pháp luận để nghiên cứu tâm lí người cách khoa học, tồn diện 3.2 Về thực tiễn – Tâm lí học phát triển giúp hiểu nhiều người để có tác động thích hợp với lứa tuổi – Tâm lí học phát triển góp phần đưa sở quan trọng để cải tiến phương pháp giảng dạy – giáo dục phù hợp tìm nguyên nhân vấn đề tồn đọng độ tuổi, trình phát triển cá nhân – Tâm lí học phát triển hỗ trợ đặc biệt cho việc thiết kế trình phát triển nhân cách trẻ em, giải mâu thuẫn, tồn tại, rắc rối nảy sinh đời sống người Mối liên hệ với ngành khoa học khác 4.1 Tâm lí học đại cương – Tâm lí học đại cương nghiên cứu vấn đề chung phát triển tâm lí người làm sở định hướng cho việc nghiên cứu Tâm lí học phát triển 10 V PHÂN CHIA CÁC GIAI ĐOẠN LỨA TUỔI TRONG SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ TRẺ EM – TÂM LÍ LỨA TUỔI Một số quan niệm ban đầu việc phân chia giai đoạn lứa tuổi phát triển tâm lí Có thể đề cập đến số quan điểm phân chia giai đoạn lứa tuổi S Freud, J Piaget… Đầu tiên đề cập đến quan niệm Sigmund Freud S Freud cho phát triển tâm lì phân chia thành giai đoạn sau: – Giai đoạn 1: từ đến tuổi: giai đoạn dục vọng môi miệng Ở giai đoạn này, theo ông dục vọng tập trung vào vùng môi miệng chủ yếu Ở trẻ, đặc thù tâm lí nảy sinh liên quan trực tiếp với khoái cảm xoay quanh biểu Sự sung sướng trẻ bú – mút môi miệng liên quan đến nhu cầu sinh lí dần trở thành nơi thoả mãn tính dục Trẻ chưa phân biệt thân với đối tượng, trẻ thể rõ cảm xúc khối cảm q trình tiếp xúc trẻ hồ với mẹ chưa có biểu tượng cụ thể khác – Giai đoạn 2: từ đến tuổi: giai đoạn hậu mơn Đây cịn xem giai đoạn tiền sinh dục trình phát triển tính dục Ở giai đoạn trẻ bớt đần xúc cảm bị động thông qua hành động tiếp xúc với mẹ chuyển dần khoái cảm sang hành động tiêu tiện Trẻ xem sản phẩm đem lại khối cảm đặc biệt mang tính chủ động trẻ Ở giai đoạn này, tình cảm trẻ với mẹ mang tính hai chiều mẹ thoả mãn khối cảm trẻ trẻ u thương thích thú mẹ cấm đốn trẻ trẻ căng thẳng – khó chịu… 119 – Giai đoạn 3: từ đến tuổi: giai đoạn dương vật – mặc cảm Ở giai đoạn trẻ bắt đầu quan tâm đến dương vật khoái cảm tương ứng nảy sinh Trẻ bắt đầu nhận thức giới tính tình cảm trẻ bắt dầu hướng đối tượng thân tình có giới tính đối lập Con trai thường yêu mẹ gái thường yêu bố Cũng điều thơi thúc trẻ ghét người cịn lại tượng Sigmund Freud gọi mặc cảm Edip Bên cạnh đó, ngun nhân làm cho trẻ có thay đổi tâm lí lo lắng bị thiến – Giai đoạn 4: từ đến 12 tuổi: giai đoạn "ẩn – tàng" Ở giai đoạn khối cảm bắt đầu chuyển vùng kín cách sâu sắc Trẻ bắt đầu thể dục vọng cách ngầm thông qua biến đổi bên Tuy nhiên, biểu thực mãnh liệt sâu sắc – Giai đoạn 5: từ 12 tuổi trở đi: giai đoạn sinh dục Ở giai đoạn này, bán tình dục chi phối hoạt động kể suy nghĩ người Sigmund Freud khẳng định giai đoạn mà người thực để hướng đối tượng tình dục mà lựa chọn Bản tình dục đóng vai trị quan trọng để định hướng hành vi thể tâm lí thơng qua quan hệ bình thường sống Cách phân chia rõ ràng dựa vào tình dục Đây "luận điểm – sở chính" mà Phân tâm học S Freud quan tâm – tìm hiểu nghiên cứu Lẽ đương nhiên, cách phân chia chưa vạch rõ biểu tâm lí đặc trưng khác ngồi yếu tố hay 120 khoái cảm chưa thể nêu rõ đặc trưng tâm lí bình diện hệ thống nét tâm lí lứa tuổi tiến trình phát triển Với Jean Piaget ơng phân chia phát triển tâm lí dựa phát triển mặt thao tác nhận thức – tư Đây nét trội Tâm lí học nhận thức ơng Ơng cho rằng, cách hợp lí để phân chia giai đoạn lứa tuổi phải dựa vào cấu trúc nhận thức cá nhân trí tuệ cá nhân J Piaget phân chia sau: – Giai đoạn 1: – tuổi: Giai đoạn giác động (phối hợp cảm giác vận động) Ở giai đoạn này, trẻ sơ sinh sử dụng khả cảm giác vận động để thăm dò đạt am hiểu môi trường Khi sinh ra, trẻ có phản xạ bẩm sinh để gắn với giới xung quanh Khi trẻ có phát triển, đến cuối thời kì cảm giác vận động, trẻ phối hợp cảm giác vận động phức tạp – Giai đoạn 2: – tuổi: Giai đoạn tiền thao tác Ở giai đoạn này, trẻ sử dụng biểu trưng (các hình ảnh ngơn ngữ) để diễn tả hiểu nhiều thứ từ giới xung quanh Khi có tác động từ phía mơi trường xung quanh, trẻ thường phản ứng lại với đối tượng kiện cách cảm nhận cách nghĩ riêng Ở trẻ xuất suy nghĩ cảm tính người nhìn nhận suy nghĩ giống trẻ chưa có thao tác trí tuệ đích thực – Giai đoạn 3: 7– 11 tuổi: Giai đoạn thao tác cụ thể 121 Ở giai đoạn này, trẻ có sử dụng thao tác nhận thức hành động tinh thần hay thành phần suy nghĩ logic đối tượng vật thật Nói khác đi, vật thật ảnh hưởng lớn đến kiểu suy nghĩ hành động tư trẻ – Giai–đoạn 4: sau 11 tuổi: Giai đoạn thao tác hình thức (Giai đoạn tư logic) Ở giai đoạn này, thao tác hình thức trẻ tổ chức lại theo cách thức định cho phép trẻ kiểm tra hành động nhận thức mà cụ thể suy nghĩ Những suy nghĩ trẻ bắt đầu mang tính trừu tượng hệ thống Ở trẻ xuất khả nhận thức lại hay nhận thức suy nghĩ Dựa quan điểm E Erickson phát triển người khơng thể tách rời khỏi khía cạnh văn hố xã hội Nói khác đi, văn hố xã hội với phát triển tâm lí cá nhân có mối liên hệ chặt chẽ với Bên cạnh đó, ơng cịn quan niệm khủng hoảng tâm lí đời người sở quan trọng để phân chia thành giai đoạn lứa tuổi Có thể đề cập đến giai đoạn sau nhìn phát triển tâm lí cá nhân: – Giai đoạn 1: Tin tưởng nghi ngờ (từ đến tuổi) Ở giai đoạn trẻ sơ sinh phải học cách tin tưởng vào người lớn người lớn người thoả mãn nhu cầu chúng Từ nhu cầu đơn giản ni dưỡng đến chăm sóc yêu thương trẻ chưa thể tự thoả mãn cho mà người lớn đóng vai trị quan trọng Nếu người lớn hay người chăm sóc trẻ khơng làm tốt việc chăm sóc trẻ trẻ cảm nhận giới nơi chốn đầy hiểm nguy 122 khơng thể tin cậy Chính vậy, mẹ hay người gần gũi chăm sóc trực tiếp cho trẻ tác nhân quan trọng để tin tưởng nghi ngờ diễn – Giai đoạn 2: Tự lập xấu hổ nghi ngờ thân (từ đến tuổi) Ở giai đoạn trẻ phải học cách tự lập ăn uống học cách tự lập số hành vi như: mặc quần áo, vệ sinh,… Những trẻ đạt đến mức tự lập hành vi làm cho trẻ cảm thấy tự tin Những trẻ em không đạt tự lập cần thiết dẫn đến tượng hoài nghi khả thân cảm thấy căng thẳng, xấu hổ Chính cha mẹ tác nhân quan trọng hỗ trợ góp phần xác lập tự lập hay xấu hổ trẻ trình chăm sóc – Giai đoạn 3: Tự khởi xướng mặc cảm thiếu khả (từ đến tuổi) Trong giai đoạn trẻ bắt đầu đóng vai người lớn đảm nhận trách nhiệm quan trọng để giải Tuy nhiên, có nhiều trách nhiệm khả nên thách thức với trẻ Nếu trẻ vượt qua thách thức nghĩa mâu thuẫn tâm lí nảy sinh trẻ có khuynh hướng đẩy vào trạng thái có lỗi Khủng hoảng tạo tâm trí trẻ muốn vượt qua khủng hoảng đòi hỏi đứa trẻ phái chủ động nỗ lực biết cân nhiệm vụ dựa khả nhu cầu người có liên quan sống Sự ảnh hưởng người lớn mà đặc biệt gia đình đặc biệt với trẻ giai đoạn 123 – Giai đoạn 4: Tài thiếu tự tin trì cảm giác thất bại (từ dấn 12 tuổi) Ở giai đoạn trẻ bắt đầu có số hiểu biết kĩ định Trong giai đoạn này, trẻ hay so sánh với bạn tuổi hoạt động khác Nếu tích cực nỗ lực, trẻ có kĩ hay khả định dễ dàng thừa nhận có tài Tuy nhiên, trẻ khơng đạt u cầu người khác, trẻ đẩy vào tự tin so sánh với bạn bè thấy thấp Thầy giáo bạn bè tuổi tác nhân quan trọng để hình thành đặc trưng tâm lí giai đoạn – Giai đoạn 5: Khẳng định mơ hồ vai trò thân (từ 12 đến 20 tuổi) Đây "chốt chặn" với nhiều ngã giao thoa Trẻ mơ hồ vai trị thân khơng biết có thành cơng sống hay định hướng Với trường hợp mà trẻ có tự tin trước cộng với nỗ lực tại, trẻ khẳng định khả nhận thức thân kế hoạch thành cơng q trình khẳng định Ngồi ra, cịn định hướng rõ ràng tương lai, nghề nghiệp, định hướng phát triển xã hội Với số cá nhân lại tự tin cảm nhận khơng biết không nhận khả hay đường hướng phát triển sống Chính bạn bè tuổi tác nhân quan trọng ánh hường lớn đến tâm lí cá nhân mà đặc biệt giao tiếp xã hội để lại dấu ấn quan trọng tâm lí 124 – Giai đoạn 6: Nhu cầu đời sống riêng tư, tự lập cô lập, cảm giác cô đơn phủ nhận nhu cầu gần gũi (từ 20 đến 40 tuổi) Trong giai đoạn này, nhu cầu đời sống riêng tư trở thành nhu cầu bật yếu Mỗi cá nhân muốn hướng đến nhu cầu riêng tình cảm bạn bè hay tình u lứa đơi Chính nhu cầu dẫn đến cân đời sống Tuy vậy, có trường hợp khơng thực tin cậy hay khơng cảm nhận an tồn mối quan hệ khả nuôi dưỡng hay trì tình bạn mối quan hệ thân tình khơng xác lập từ dẫn đến tượng cô lập, cô đơn,… Điều dẫn đến ứng xử khác biệt cá nhân khác Chính bạn bè đặc biệt người yêu xem tác nhân quan trọng ảnh hường lớn đến diễn tiến tâm lí lứa tuổi – Giai đoạn 7: Sáng tạo bng thả thiếu định hướng tương lai (từ 40 đến 65 tuổi) Trong giai đoạn người đối mặt với nhiều nhiệm vụ khẳng định theo hướng thực trọn vẹn nhiệm vụ bình diện gia đình xã hội trở thành nhu cầu cấp thiết Đó mong muốn trở thành người hữu ích, trở thành người người thừa nhận đóng góp sống gia đình xã hội Những yêu cầu "xã hội hoá" trở thành tiêu chuẩn phấn đấu quan trọng cho cá nhân Tuy nhiên, có số cá nhân đáp ứng mong hay nhiệm vụ trở thành người tự ti chán nản Từ họ có nguy trở thành người buông thả thiếu định hướng phấn đấu cần thiết sống 125 – Giai đoạn 8: Giai đoạn tồn vẹn tơi nảy sinh cảm giác thất vọng, tuyệt vọng – tuổi già (sau 65 tuổi) Trong giai đoạn người tuổi già thường nhìn lại đời xem trải nghiệm đầy ý nghĩa, hạnh phúc Đó động lực quan trọng để người tự tin mạnh mẽ sống Tuy nhiên, đối lập với khuynh hướng cảm giác thất bại, niềm vui khơng trọn chưa thực trịn trách nhiệm, chưa đạt mục tiêu đề từ dẫn đến cảm giác thất vọng, chán chường,… Thành tựu phấn đấu kinh nghiệm xã hội yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến diễn tiến giai đoạn Sự thành công với mục tiêu đề ảnh hưởng lớn đến diễn tiến tâm lí lứa tuổi Quan điểm Tâm lí học hoạt động việc phân chia giai đoạn lứa tuổi phát triển tâm lí Dựa sở lí thuyết hoạt động mối quan hệ người xã hội nhân tố ảnh hường đến phát triển tâm lí người mà hoạt động đóng vai trị chủ đạo việc phân kì lứa tuổi xác lập Hơn nữa, kiểu quan hệ lứa tuổi với dạng thức đối tượng suốt thời gian hoạt động tạo nên đặc trưng tâm lí giai đoạn tuổi Có hai dạng đối tượng quan hệ mà cá nhân hướng tới trình phát triển: người lớn hay giới xã hội; đồ vật hay giới đồ vật Dựa tiêu chuẩn phân kì lứa tuổi xác lập trước đó, phân chia giai đoạn lứa tuổi phát triển tâm lí sau: – Sơ sinh (từ đến tháng tuổi) 126 – Hài nhi (từ tháng tuổi đến tuổi) – Ấu nhi (từ đến tuổi) – Mẫu giáo (từ đến tuổi) – Nhi đồng (từ đến 11 tuổi) – Thiếu niên (từ 11 đến 15 tuổi) – Đầu niên (từ 15 đến 18 tuổi) – Trưởng thành (từ 18 đến 60 tuổi) – Tuổi già (sau 60 tuổi trở đi) Trong giai đoạn tuổi trên, giai đoạn trưởng thành giai đoạn tuổi già diễn tiến phức tạp Nó dựa vào điều kiện có liên quan định hướng phát triển kinh nghiệm cá nhân Tuy vậy, giai đoạn cịn lại, dễ nhận hướng tâm lí, hoạt động chủ đạo đặc trưng tâm lí Từ đây, mơ tả đặc điểm phân kì lứa tuổi từ sơ sinh đến đầu niên thông qua bảng tổng quan sau dây: Lứa Hướng tuổi tâm lí Sơ sinh Ngoại Hoạt động chủ đạo Hoạt động ăn, ngủ Đặc trưng tâm lí Hành động bộc phát, chưa thể điều khiển Hài nhi Nội Ấu nhi Ngoại Hoạt động giao lưu Cộng sinh cảm xúc, động cảm xúc trực tiếp tác biểu cảm Hoạt động với đồ vật Tìm tịi khám phá đồ hay hoạt động có đối vật 127 tượng Bắt chước hành động tiếp xúc sử dụng đồ vật Mẫu Nội giáo Hoạt động vui chơi Thích làm người lớn, bắt trọng tâm trị chơi đầu ý thức thân, phân vai có chủ đề phân định khách quan với hay trò chơi sắm vai chủ quan Nhạy cảm với chuẩn mực đạo đức – thẩm mĩ; tư trực quan hình tượng phát triển Nhi Ngoại Hoạt động học tập đồng Tìm tòi khám phá trực tiếp giới xung quanh Hiếu động vận động liên tục Thích thú lĩnh hội tri thức khoa học Quan tâm đến phương pháp, công cụ nhận thức Thiếu niên Nội Hoạt động giao lưu bè Phát triển mạnh thể bạn chất tâm lí dẫn đến dậy Quan hệ bạn bè đóng vai trị quan trọng "Cải tổ, nhân cách định 128 hình ngã, tự ý thức xuất Mong muốn đối xử người lớn xuất khủng hoảng tâm lí tuổi dậy Đầu niên Ngoại Hoạt động học tập Tự ý thức phát triển, hình hướng nghiệp thành giới quan Định hướng nghề nghiệp bắt đầu phát triển mạnh Ham thích hoạt động xã hội, tơi định hình rõ Xuất rung động đầu đời mối tình đầu 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.N Leonchiev, Hoạt động – Ý thức – Nhân cách, NXB Giáo Dục, 1989 Hozumi Araki, Lí thuyết trình tự giai đoạn phát triển theo chiều ngược lại trình phát triển người Tanaka (Nguyễn Hồ Thuỷ Anh dịch), Trường THSP Mầm non, TP Hồ Chí Minh, 2003 Vũ Dũng (Chủ biên), Từ điển Tâm lí học, (tái lần thứ sáu), NXB Tử Điển Bách Khoa, 2008 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thơng, Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học Sư phạm, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006 Trần Kiều (Chủ biên), Trí tuệ đo lường trí tuệ, NXB Chính trị Quốc Gia, Phan Trọng Ngọ, Các lí thuyết phát triển tâm lí người, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2003 J piaget, Tuyển tập Tâm lí học, NXB Giáo dục, 1996 J piaget, Tâm lí học giáo dục học, NXB Giáo dục, 1996 Huỳnh Văn Sơn, Mức độ trí tuệ trẻ Mẫu Giáo – tuổi nay, Viện Khoa học Giáo dục, 2003 (Luận án Tiến sĩ Tâm lí học) 10 Huỳnh Văn Sơn nhiều tác giả, Phương pháp tổ chức giáo dục – Tư sáng tạo Trường Đoàn Lý Tự Trọng, 2004 11 Huỳnh Văn Sơn, Giáo trình Tâm lí học Sáng tạo, NXB Ciáo dục, 2009 130 12 Huỳnh Văn Sơn, Gia đình, NXB Giáo dục, 2009 13 Nguyễn Thạc, Lí thuyết phương pháp nghiên cứu phát triển trẻ em, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2003 14 Trần Trọng Thủy, Khoa học chẩn đốn tâm lí, NXB Giáo dục, 1992 15 Nguyễn Anh Tuyết, Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 16 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 1999 17 A.L Gesell, The mental growth of the pre–school child, Newyork: Macmillan, 1985 18 David.R Shaffer, Developmental Psychology Childhood and Adolescence (second edition), Newyork, 1992 19 Dorothy Cohen, Advertising, Hofstra University, 1988 20 Getzels J jackson P, Creativity and inteligence: Explorations with gifted student, Newyork, 1962 21 Matsumoto D, Culture and Psychology, Pacific Grove, CA: Brooks/Cole, 1996 22 Laura E Berk, Child Development, Boston, Allyn and Bacon, 1989 23 Lee J Cronbach, Essentials of Psychological Testing, Standford University, 1990 24 Roret V Kail, Children and Their Development, USA, 2001 131 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I NHẬP MƠN TÂM LÍ HỌC PHÁT TRIỂN I ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU TÂM LÍ HỌC PHÁT TRIỂN II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÍ HỌC PHÁT TRIỂN 13 CHƯƠNG II LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÂM LÍ HỌC PHÁT TRIỂN 37 I SỰ NẢY SINH VÀ PHÁT TRIỂN BAN ĐẦU CỦA TÂM LÍ HỌC PHÁT TRIỂN 37 II TRƯỜNG PHÁI NGUỒN GỐC SINH VẬT VÀ NGUỒN GỐC XÃ HỘI TRONG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÂM LÍ HỌC PHÁT TRIỂN 40 III SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TÂM LÍ HỌC PHÁT TRIỂN Ở CÁC NƯỚC PHƯƠNG TÂY 47 IV SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TÂM LÍ HỌC PHÁT TRIỂN Ở LIÊN XƠ CŨ 48 V SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÂM LÍ HỌC PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM 50 CHƯƠNG III CÁC VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ TRẺ EM – TÂM LÍ LỨA TUỔI 54 I KHÁI NIỆM VỀ TRẺ EM 54 II KHÁI NIỆM VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ TRẺ EM – TÂM LÍ LỨA TUỔI 57 III ĐỘNG LỰC CỦA SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ TRẺ EM – TÂM LÍ LỨA TUỔI 69 IV MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ TRẺ EM – TÂM LÍ LỨA TUỔI 73 V CƠ CHẾ CỦA SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ TRẺ EM – TÂM LÍ LỨA TUỔI 84 VI MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ TRẺ EM – TÂM LÍ LỨA TUỔI 91 CHƯƠNG IV LÍ LUẬN VỀ QUAN HỆ GIỮA DẠY HỌC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ LỨA TUỔI 98 I MỘT SỐ QUAN NIỆM KHÁC NHAU VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DẠY HỌC VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ TRẺ EM – TÂM LÍ LỨA TUỔI 98 II QUAN NIỆM CỦA L X VYGOTSKIJ VỀ DẠY HỌC VÀ PHÁT TRIỂN HAY LUẬN ĐIỂM VỀ VÙNG PHÁT TRIỂN GẦN NHẤT TRONG SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ TRẺ EM – TÂM LÍ LỨA TUỔI 101 CHƯƠNG V LÍ LUẬN VỀ SỰ PHÂN ĐỊNH CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÍ LỨA TUỔI 106 I KHÁI NIỆM VỀ LỨA TUỔI, GIAI ĐOẠN LỨA TUỔI 106 II MỘT SỐ TIÊU CHUẨN ĐỂ PHÂN CHIA CÁC GIAI ĐOẠN LỨA TUỔI 109 III MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG SỰ PHÂN KÌ LỨA TUỔI 113 IV CƠ CHẾ CỦA SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ TRẺ EM – TÂM LÍ LỨA TUỔI 115 132 V PHÂN CHIA CÁC GIAI ĐOẠN LỨA TUỔI TRONG SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ TRẺ EM – TÂM LÍ LỨA TUỔI 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO .130 MỤC LỤC .132 -// NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN Tác giả: TS Huỳnh Văn Sơn Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch HĐQT kiêm Tống Giám đốc NGƠ TRẦN ÁI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập NGUYỄN QUÝ THAO Tổ chức thảo chịu trách nhiệm nội dung: Phó Tổng biên tập PHAN XUÂN KHÁNH Q Giám đốc Công ty CP Dịch vụ XBGD Gia Định TRẦN THỊ KIM NHUNG Biên tập nội dung: NGUYỄN MINH HIẾU Trình bày bìa: HÀ TUỆ HƯƠNG Biên tập kĩ – mĩ thuật: TRẦN NGUYỄN ANH TÚ Sửa in: NGUYỄN MINH HIẾU Chế bản: CÔNG TY CỔ PHẦN MĨ THUẬT SAO MAI Mã số: 7x467MI-DVN In 2050 (03M/QD-GD), khổ 17 x 24 cm, DNTN TM&SX Minh Kim Long, lô 3, đường B, Khu công nghiệp Tân Tạo, TP.HCM Số xuất bản: 212-2011/CXB/6-210/GD In xong nộp lưu chiểu tháng 03 năm 2011 133 ... khoa học khác 4.1 Tâm lí học đại cương – Tâm lí học đại cương nghiên cứu vấn đề chung phát triển tâm lí người làm sở định hướng cho việc nghiên cứu Tâm lí học phát triển 10 – Tâm lí học đại cương. .. CỨU TÂM LÍ HỌC PHÁT TRIỂN Đối tượng nghiên cứu – Tâm lí học phát triển nghiên cứu động lực phát triển tâm lí theo lứa tuổi, phát triển tâm lí theo lứa tuổi Đây yếu tố thu hút quan tâm Tâm lí học. .. quan tâm, chia sẻ bạn đồng nghiệp, bạn sinh viên quan tâm đến lĩnh vực Tâm lí học phát triển để sách hồn thiện lần tái sau TS HUỲNH VĂN SƠN CHƯƠNG I NHẬP MƠN TÂM LÍ HỌC PHÁT TRIỂN Tâm lí học phát

Ngày đăng: 21/08/2019, 09:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w