1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG tâm lý học GIAO TIẾP

22 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 463,87 KB

Nội dung

Khái niệm, cấu trúc và vai trò của ấn tượng ban đầu. Bạn cần làm gì để tạo được ấn tượng tốt ở người khác? 1.1. Khái niệm Ấn tượng ban đầu là hình ảnh về đối tượng giao tiếp được hình thành trong lần gặp gỡ đầu tiên. Đó là những đánh giá, nhận xét của chúng ta về đối tượng giao tiếp trong lần đầu tiếp xúc. Ví dụ, sau khi tiếp một khách hàng mới, bạn thốt lên: quot;Bà ta ăn mặc mới tân thời làm saoquot;, hoặc: quot;Cách trò chuyện của bà ta thật là hấp dẫn và dí dỏmquot;. 1.2. Cấu trúc của ấn tượng ban đầu Trong cấu trúc của ấn tượng ban đầu, người ta thường nói đến ba thành phần: thành phần cảm tính, thành phần lý tính và thành phần cảm xúc. 1.2.1. Thành phần cảm tính Thành phần cảm tính bao gồm các đặc điểm bề ngoài của đối tượng giao tiếp, như: ăn mặc, trang điểm, ánh mắt, nụ cười, dáng điệu v,v. Đây là thành phần cơ bản, chiếm ưu thế trong cấu trúc của ấn tượng ban đầu.

LỚP TÂM LÝ HỌC K42.A BAN KỸ THUẬT ỨNG DỤNG ĐỀ CƯƠNG TÂM LÝ HỌC GIAO TIẾP Chúc bạn thi tốt!!! Đề cương Tâm lý học Giao tiếp ĐỀ CƯƠNG TÂM LÝ HỌC GIAO TIẾP Câu 1: Khái niệm, cấu trúc vai trò ấn tượng ban đầu Bạn cần làm để tạo ấn tượng tốt người khác? 1.1 Khái niệm Ấn tượng ban đầu hình ảnh đối tượng giao tiếp hình thành lần gặp gỡ Đó đánh giá, nhận xét đối tượng giao tiếp lần đầu tiếp xúc Ví dụ, sau tiếp khách hàng mới, bạn lên: "Bà ta ăn mặc tân thời làm sao!", hoặc: "Cách trò chuyện bà ta thật hấp dẫn dí dỏm!" 1.2 Cấu trúc ấn tượng ban đầu Trong cấu trúc ấn tượng ban đầu, người ta thường nói đến ba thành phần: thành phần cảm tính, thành phần lý tính thành phần cảm xúc 1.2.1 Thành phần cảm tính Thành phần cảm tính bao gồm đặc điểm bề đối tượng giao tiếp, như: ăn mặc, trang điểm, ánh mắt, nụ cười, dáng điệu v,v Đây thành phần bản, chiếm ưu cấu trúc ấn tượng ban đầu Vẻ bề ngồi người khơng phải ln phản ánh chân thực chất họ Trong sống, có người bề ngồi cười cười, nói nói, thân thiện, lòng lại ẩn chứa mưu mơ, ý đồ xấu xa Cho nên người có lý trí trải thường khơng để ấn tượng ban đầu ảnh hưởng nhiều đến mối quan hệ, đến hành động họ 1.2.2 Thành phần lý tính Thành phần lý tính gồm đánh giá, nhận xét ban đầu phẩm chất bên đối tượng giao tiếp, tính cách, tình cảm, lực, quan điểm v.v Chẳng hạn như: "Anh chàng nghiêm túc.", "Cô ta trông hiền lành dịu dàng" 1.2.3 Thành phần cảm xúc Thành phần cảm xúc gồm rung động nảy sinh trình gặp gỡ, như: thiện cảm hay ác cảm, hài lòng, dễ chịu hay khơng hài lòng, khó chịu Thành phần cảm xúc ảnh hưởng nhiều đến độ bền vững ấn tượng ban đầu Nói chung, cảm xúc mạnh hình ảnh người đối thoại khó phai mờ Như vậy, ấn tượng ban đầu hình ảnh mang tính tổng thể đối tượng giao tiếp, tức hình thành từ nhiều đặc điểm, nhiều nét khác Tuy nhiên, theo kết nghiên cứu Asch Solômon - nhà tâm lí học Mỹ, số chúng ln có nét trung tâm, có ý nghĩa định ấn tượng người khác (Chúng ta thường gọi nét "gây ấn tượng") Điều dễ dàng nhận thấy từ kinh nghiệm thân Có lần gặp sau nhớ nhìn, nụ cười hay bàn tay ấm áp với bắt tay chặt người Lớp Tâm lý học K42.A 1.3 Vai trò ấn tượng ban đầu Ấn tượng ban đầu có ý nghĩa lớn giao tiếp Nếu tạo ấn tượng tốt người khác lần đầu tiếp xúc, điều có nghĩa họ có cảm tình với chúng ta, họ muốn gặp lần sau Đó điều kiện thuận lợi để xây dựng, phát triển mối quan hệ tốt đẹp lâu dài với họ Ngược lại, lần đầu gặp gỡ mà có sơ suất để lại ấn tượng khơng tốt, thường khó khăn lần gặp gỡ sau phải khơng cơng sức xóa ấn tượng Khơng phải ngẫu nhiên mà kinh doanh, người ta ví ấn tượng ban đầu phần vốn góp giới doanh nhân 1.4 Q trình hình thành ấn tượng ban đầu Ấn tượng ban đầu có vai trò quan trọng làm để tạo ấn tượng tốt người khác vấn đề quan tâm Tuy nhiên, trước tìm hiểu vấn đề này, cần nắm số đặc điểm trình hình thành ấn tượng ban đầu 1.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành ấn tượng ban đầu Quá trình hình thành ấn tượng ban đầu trình phức tạp, chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Dưới số yếu tố - Các yếu tố thuộc đối tượng giao tiếp Ấn tượng ban đầu hình ảnh đối tượng giao tiếp trước hết phụ thuộc vào đặc điểm đối tượng giao tiếp, đặc biệt đặc điểm bề ngoài, như: đầu tóc, ăn mặc, ánh mắt nhìn, nét mặt, nụ cười, tư thế, cử chỉ, điệu bộ, nói Chẳng hạn, lần gặp đầu tiên, người Anh đặc biệt ý nhiều phần từ cổ trở lên (cổ áo, cà vạt nào, đầu tóc, mặt mũi sao); từ mà người nói (là từ gì, có từ xin lỗi hay cảm ơn khơng, phát âm có chuẩn khơng?); bước (bước dài hay ngắn, nhanh hay chậm, tư đi, xách cặp tay phải hay trái) - Các yếu tố Hình ảnh đối tượng giao tiếp hình thành đầu óc khơng phụ thuộc vào đối tượng mà phụ thuộc đặc điểm chúng ta, quan trọng là: + Tâm trạng, tình cảm Khi tâm trạng thoải mái, vui vẻ, cảnh vật người xung quanh dường đẹp hơn, dễ mến hơn, thân thiện, gần gũi Ngược lại, buồn bã, căng thẳng, cáu gắt, cảnh có đẹp, có nhộn nhịp trở nên ảm đạm, người có tốt, có tử tế khơng dễ gây ấn tượng tốt Đúng Nguyễn Du đúc kết truyện Kiều: "Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ" Chính mà có cơng chuyện quan trọng với người, người ta thường chọn Đề cương Tâm lý học Giao tiếp thời điểm mà người có tâm trạng thoải mái để tiếp xúc, gặp gỡ, tránh thời điểm dễ gây cảm xúc khó chịu, phiền hà (chẳng hạn, nghỉ trưa đêm khuya) Tình cảm với người chi phối mạnh hình ảnh người Những tình cảm dương tính thường đưa đến đánh giá thiên vị, tức diễn tượng tơ hồng hình ảnh đối tượng giao tiếp Ngược lại, tình cảm âm tính lại thường làm trầm trọng thêm khiếm khuyết đối tượng giao tiếp Người xưa nói: "Yêu nên tốt, ghét nên xấu” + Nhu cầu, sở thích, thị hiếu Người ta nói rằng, người thường thấy mà người ta muốn thấy Hơn nữa, hợp với nhu cầu, sở thích, thị hiếu người dễ gây ấn tượng tích cực, ngược lại, trái với chúng - ấn tượng tiêu cực Ví dụ, người đánh giá cao nét đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam dễ có cảm tình với phụ nữ để tóc dài, ăn mặc đoan trang, đứng đắn Điều có nghĩa giao tiếp cần ý tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu, sở thích đối tượng giao tiếp để biết cách ăn mặc, nói năng, ứng xử cho phù hợp + Tâm hình dung đối tượng giao tiếp Tâm giao tiếp mà chờ đợi cho xảy giao tiếp Nó, cách vơ thức, biểu nhu cầu, mong muốn chúng ta, mà quan tâm Dưới chi phối tâm nhiều yếu tố khác, chẳng hạn kinh nghiệm, tưởng tượng đối tượng giao tiếp - người mà có tiếp xúc Nhiều cơng trình nghiên cứu tâm lí học cho thấy rằng, tâm tưởng tượng người trước tiếp xúc có ảnh hưởng không nhỏ đến đánh giá, nhận xét người Chẳng hạn, năm 1982, nhà tâm lí học A A.Bođolov cho hai nhóm sinh viên xem ảnh người đàn ơng Với nhóm thứ nhất, ông giới thiệu người ảnh nhà khoa học vĩ đại, có nhiều đóng góp cho đất nước; với nhóm thứ hai - phạm nhân đặc biệt nguy hiểm Sau đó, ơng u cầu nhóm mơ tả nhận xét người ảnh Kết là, nhóm thứ nhất, người ảnh liệt kê đặc điểm như: vầng trán rộng, mắt sáng, ánh mắt sâu thẳm chứng tỏ trí tuệ tuyệt vời, cằm bạnh biểu nghị lực phi thường Ngược lại, nhóm thứ hai lại nhận xét: ánh mắt sâu chứng tỏ người xảo quyệt, nham hiểm, cằm bạnh cho thấy người lì lợm, lạnh lùng Rõ ràng đây, tâm khác nhau: "trước mắt ảnh nhà khoa học vĩ đại" "trước mắt ảnh phạm nhân đặc biệt nguy hiểm" tạo nên ấn tượng khác người - Tình huống, hồn cảnh giao tiếp Tình huống, hồn cảnh giao tiếp ảnh hưởng đến ấn tượng người khác Chẳng hạn, đồng nghiệp bạn váy dài lấp lánh buổi lễ kỷ niệm 25 năm ngày thành lập Công ty trông Lớp Tâm lý học K42.A tuyệt vời làm sao! Nhưng đồng nghiệp buổi lao động cơng ích với váy lấp lánh bạn phải lắc đầu ngán ngẩm Ngoài yếu tố nêu trên, có số hiệu ứng chi phối trình hình thành ấn tượng ban đầu, ví dụ như: hiệu ứng mới, hiệu ứng hào quang 1.4.2 Thời gian hình thành ấn tượng ban đầu Theo nhà tâm lí học Mỹ, giao tiếp, trình hình thành ấn tượng ban đầu bắt đầu từ người ta có tiếp xúc (nhìn thấy, nghe thấy) diễn chủ yếu giây phút tiếp xúc Nói cách khác, giây phút gặp gỡ giây phút định hình ảnh mắt người khác 1.4.3 Làm để tạo ấn tượng tốt? Muốn gây ấn tượng tốt lần đầu tiếp xúc, bạn cần ý tuân thủ yêu cầu sau: - Tạo bầu khơng khí thân mật, hữu nghị; Ngay giây phút tiếp xúc, phải tạo bầu khơng khí thân mật, gần gũi, hữu nghị Trong bầu khơng khí đó, người đối thoại cảm thấy tự tin, yên tâm, tin tưởng, nghĩa đặt móng cho việc xây dựng hình ảnh tích cực Muốn vậy, trước hết cần ý đến biểu bề mình, như: ánh mắt, nét mặt, nụ cười, tư thế, lời nói, chí kiểu bàn ghế dùng cách bố trí chúng gặp gỡ, khoảng cách người đối thoại tiếp xúc Chẳng hạn, khách đến, cần nhanh nhẹn đứng dậy, mỉm cười, tiến nhanh lại chào hỏi chìa tay cho khách, mời khách ngồi, thân chủ động ngồi vị trí ngang tầm, khơng q xa Khi trò chuyện, cần tỏ nhiệt tình, chân thành, cởi mở, khơng làm cho bầu khơng khí trở nên nặng nề, căng thẳng mà phải tạo thân mật, ấm cúng, vui vẻ - Bắt đầu cách nói vấn đề mà hai bên quan tâm; Trong sống, có số người, tiếp xúc với người khác, quan tâm tới đề tài mà họ cảm thấy hứng thú, không để ý đến nhu cầu người đối thoại Những người thường khó chiếm cảm tình người khác thực họ không quan tâm đến người khác Ngược lại, có người lo thỏa mãn người đối thoại, gạt bỏ hứng thú cá nhân mình, khơng thể phát huy ưu thân Cách tốt để mở đầu gặp gỡ chọn vấn đề mà hai bên quan tâm Nhưng làm để xác định vấn đề mà người đối thoại quan tâm lần đầu tiếp xúc với họ? Ở bạn phải sử dụng thủ thuật Bạn chọn câu chuyện đời thường để "ném đá dò đường", tìm vấn đề ăn ý tiếp tục đưa câu chuyện sâu - Nắm vững thời giây phút định tiếp xúc Đề cương Tâm lý học Giao tiếp Sau chọn vấn đề hai bên quan tâm, tiếp tục đẩy câu chuyện theo hướng Tuy nhiên, câu chuyện dạo đầu nhằm tạo khơng khí tiếp xúc tìm hiểu tâm lí người đối thoại, khơng tiếp xúc trơi theo hướng Chúng ta gặp gỡ người đối thoại khơng để trò chuyện cho vui mà cơng việc, nghĩa chúng phải biết nắm lấy giây phút định, chọn thời điểm thích hợp để nêu vấn đề giải Nói chung, giây phút bước khởi đầu then chốt, thường định thành cơng hay thất bại q trình tiếp xúc sau Trong khoảng thời gian ngắn ngủi này, vừa phải tìm hiểu người đối thoại, tạo sẵn sàng hợp tác họ, vừa phải biết chớp thời để đạt mục đích Điều chứng tỏ lực Trong trường hợp ngược lại, bị đánh giá "dễ mến thiếu lực" Nguồn: Th.S Chu Văn Đức, Giáo trình Kỹ giao tiếp *Note: Khi người giao tiếp với lần muốn tạo để lại ấn tượng đẹp đầu óc người Vì thế, người cố gắng “khoe” cho người thấy đẹp, tốt, khoẻ giấu khơng cho người thấy xấu, yếu, Thậm chí có người phơ giả tạo để gây cho người có ấn tượng đẹp, tốt, khỏe! Cũng có trường hợp đặc biệt bắt buộc người phải làm trái với quy luật tâm lý nói phải giả vờ người xấu xí, yếu ớt, bệnh tật, khờ khạo để đánh lừa đối tượng Câu 2: Làm tự nhận thức thân giao tiếp? Vì ? Trong giao tiếp, khơng nhận thức người khác mà nhận thức, khám phá thân (tự nhận thức), tức tự xây dựng cho hình ảnh thân Chỉ qua giao tiếp với người khác mà biết đánh giá, nhìn nhận nào, nghĩa hình dung mắt người khác, từ tự điều chỉnh để hồn thiện thân Hình ảnh thân yếu tố đặc biệt quan trọng chi phối hành vi, cách ứng xử Ví dụ: Trong lúc nóng giận, khách hàng to tiếng với bạn, có lời nói xúc phạm bạn, bạn tức giận muốn hét vào mặt khách hàng đó: "Ơng khơng học hành hay mà nói vậy?" Tuy nhiên, bạn kìm chế bạn nghĩ rằng, thư ký cơng ty, khơng thể làm để ảnh hưởng xấu đến mặt công ty giám đốc Như vậy, muốn hành vi, ứng xử cách hợp lý, cần nhận thức thân 2.1 Khái niệm Tự nhận thức trình người tự xây dựng cho khái niệm hay hình ảnh thân - cách mà hình dung Tự nhận thức biểu chất việc làm, khung quy chiếu cho hành động Khi giao tiếp với người khác, người có hội để thấy giống khác người khác phương pháp so sánh qua thấy ưu điểm Lớp Tâm lý học K42.A người khác khuyết điểm hay nhược điểm thân Cũng có giao tiếp người hay nhiều người với nhau, người nhận phê bình (khen ngợi hay phê phán) người khác tập thể mà có nhận thức đánh giá thân Hình ảnh thân tức "cái " mà người tạo ra, dựng nên trước óc điều chỉnh, thay đổi qua lần có nhận thức đánh giá thân nói Như trình giao tiếp với người khác mà người nhận thức đánh giá người biết phải cố gắng để hoàn thiện nhân cách 2.2 Làm để tự nhận thức? *Trả lời ngắn - Tự lắng nghe: Đây trình suy ngẫm tự với để đưa nhận định ưu điểm, nhược điểm, nhu cầu, nguyện vọng, mong muốn cảm xúc cá nhân giao tiếp - Tự bộc lộ mình: Trong giao tiếp cởi mở hòa đồng với người khác thơng qua q trình tương tác với Điều giúp người khác hiểu - Lắng nghe đánh giá người khác Khi nhận đánh giá người xung quanh thân, ta thấy khía cạnh tích cực mặt hạn chế chưa nhìn thấy *Trả lời theo hướng diễn đạt Sự tự nhận thức yếu tố quan trọng để giao tiếp hay mối quan hệ giao tiếp tiến hành Đó việc trả lời câu hỏi “tôi ai?” cở người dễ dàng giao tiếp hướng, cách quy chuẩn cần thiết Câu hỏi trả lời dựa tảng việc nhận thức ngoại hình, tính cách, khả năng, động cơ, cảm xúc, định hướng giá trị thân mối quan hệ liên nhân cách thân Tuy nhiên, việc xác định tơi cá nhân mối quan hệ tương tác, cá nhân xác lập chủ quan, khách quan Việc xác định tơi xác việc nhận thân xác Việc nhận khách quan giao tiếp dễ dàng đạt đến hiệu biết Đầu tiên nhận thức thân mình, yêu cầu quan trọng thân phải nghiên túc với Tức phải biết trung thực nhìn nhận điều diễn thực tại, chấp nhận thực tại, trước tìm niềm hạnh phúc, sống phù hợp với Biết lắng nghe tự suy ngẫm ưu, nhược điểm, nhu cầu, nguyện vọng, mong muốn cảm xúc giao tiếp Hiểu cách nghiêm túc tìm cách hòa hợp với nhóm, với sức ép xã hội để giao tiếp thực hiệu Hai là, để nhận thức thân cách đắn thiết phải vận dụng chế tự đánh giá Tức phải hiểu khả thân tới đâu nhận yếu tố thuộc bình diện tương tác xã hội thông qua biểu bên ngoài, khả năng, lực, phẩm chất nhân cách thân Nói cách khác tự đánh giá quy trình việc cá nhân quan sát ghi nhận thông tin thân, nhìn nhận, xác định biểu tượng thân so sánh với yếu tố chuẩn Từ đó, cá nhân tự phát họa nên chân Đề cương Tâm lý học Giao tiếp dung cách cụ thể chi tiết giúp định hướng giao tiếp tích cực, cần chuẩn bị mở đầu cho mối qua hệ mới, thay đổi mối quan hệ cũ Tuy nhiên cần ý đến tính trung thực tính thật từ hình thức đến nội dung chân dung tâm lý mang màu sắc khái quát dựa sở hiểu mang tính thích ứng tình giao tiếp dựa vào hồn cảnh giao tiếp đối tác giao tiếp Việc xây dựng chân dung tâm lý thân dựa tảng hình dung mắt người khác Nền tảng thơi thúc thích ứng linh hoạt cách đặc biệt giao tiếp để làm cho hình ảnh tơn lên theo hướng đẹp hơn, vững bền Để làm điều nàu cần cởi mở hòa đồng với người khác tích cực điều chỉnh mình, tái xây dựng hình ảnh để người khác có q trình điều chỉnh định hình khn mẫu hình ảnh mắt họ nhằm thúc đẩy giao tiếp thêm thuận lợi Ba là, nhận thức thân người khơng cần hiểu hiểu người khác mà cần hiểu mối quan hệ hai người hay hai phía nên diễn hay thực Theo dòng chảy giao tiếp, có thơng tin cá nhân bộc lộ, có thơng tin ta cần che giấu Điều phụ thuộc vào quan niệm người Do cần phải xác định giới hạn cởi mở đến đâu đủ để khơng hình thành thách thức mối quan hệ Nhiều minh chứng cho thấy thành cơng giao tiếp hết lòng với dẫn đến thoải mái tin tưởng Làm điều ta mạnh dạng bộc lộ đồng thời lắng nghe, tơn trọng đánh giá phản hồi tích cực Khi nhận phản hồi, người nghe cần nghiêm túc nhận định trân trọng thay bảo thủ hay phủ nhận trơn Giải yêu cầu nghĩa giải tương tác tích cực hay giải mối quan hệ hai chiều công tơn trọng giao tiếp Nói tóm lại, nhận thức làm cho giao tiếp bớt chủ quan có hội tương tác tích cực Việc xây dựng hình ảnh hay chân dung tâm lý xem “bản lề” để thúc đẩy hành vi giao tiếp yếu tố khác có liên quan đến giao tiếp diễn theo chiều thuận lợi nhằm đạt hiệu giao tiếp Câu Nguyên tắc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp gì? Để sử dụng ngơn ngữ giao tiếp có hiệu cần ý số vấn đề: - Nội dung ngôn ngữ chuyển đến đối tượng giao tiếp để họ hiểu ý ta Nội dung ngơn ngữ có hai khía cạnh chủ quan khách quan Khía cạnh chủ quan ngơn ngữ dùng để truyền tải ý cá nhân cần làm cho đối tượng giao tiếp hiểu ý muốn chuyển tải yếu tố quan trọng để đến hiểu biết, thơng cảm lẫn Khía cạnh khách quan thể chỗ từ ngữ ln có nghĩa xác định không phụ thuộc vào ý muốn cá nhân cần dùng từ ngữ đúng, phù hợp hồn cảnh, tình giao tiếp - Ngồi ra, phát âm, giọng nói, tốc độ nói phải đảm bảo cho đối tượng giao tiếp tiếp nhận thơng tin tác động đối tượng giao tiếp Giọng nói trước hết nhóm xã hội, nguồn gốc người nói qua tính chất địa phương giọng nói Bên cạnh đó, giọng nói phần cho thấy đặc điểm nhân cách, vai trò, vị trí xã hội người nói thơng qua cách nói, giọng điệu to nhỏ, trầm bổng Vì giọng nói chuyển tải thơng tin cảm xúc, thái độ giao tiếp Giọng nói đòi hỏi người giao tiếp phải ý đến tất chuyển tải mà khơng phải từ ngữ cử điệu nói xem giọng nói Như vậy, giọng nói bao gồm thở, kỹ thuật phát âm, độ diễn cảm Lớp Tâm lý học K42.A yếu tố khác có liên quan chặt chẽ Điều cho thấy để có giọng nói hiệu giao tiếp, cần tâm rèn luyện yếu tố nêu Để quan tâm đến giọng nói giao tiếp, cần ý đến loại tín hiệu âm tồn yếu tố giọng nói để tạo hiệu ứng giao tiếp lời Có thể phân tích thành bốn loại tín hiệu âm tín hiệu âm định tính bao gồm độ cao, tốc độ âm lượng lời nói, tín hiệu âm lấp đầy bao gồm âm khơng có nghĩa góp phần lấp đầy lời nói, câu nói, tín hiệu âm định phẩm bao gồm yếu tố thuộc “cảm xúc tự nhiên” “sắc thái đặc trưng” giọng nói Yếu tố cuối im lặng diễn xem thái độ nói Tuy nhiên, im lặng xem cử điệu nhìn nhận phân loại giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ giao thoa chừng mực - Phong cách ngơn ngữ thể qua lối nói, lối viết tức cách dùng từ ngữ để diễn đạt ý giao tiếp Phong cách ngôn ngữ lối nói thẳng, lối nói lịch sự, lối nói ẩn ý, lối nói mỉa mai châm chọc Việc sử dụng phong cách ngơn ngữ đòi hỏi cá nhân cần nhận thức yêu cầu loại phong cách khéo léo sử dụng phong cách hoàn cảnh khác Những yêu cầu ngôn ngữ muốn rèn luyện kỹ giao tiếp: + Giọng nói phải to, rõ, dễ nghe đạt đến mức tròn vành, rõ chữ, biểu cảm thực đạt yêu cầu cao Ví dụ: từ “mơ” có nghĩa “đâu” từ địa phương người Huế, người miền Tây thường phát âm “g” thay “r”,… + Phát âm cần chuẩn xác bộc lộ thiện cảm nói + Cần tuân thủ việc sử dụng ngôn từ phù hợp, sáng thể tính chuẩn mực, thích ứng với mơi trường giao tiếp + Ngơn ngữ nói cần đảm bảo lưu loát, diễn đạt cụ thể, dễ hiểu tạo hiệu ứng giao tiếp tích cực với đối tượng + Giọng nói đầy tính biểu cảm thích ứng mang màu sắc diễn cảm lợi giao tiếp + Chú ý đến yêu cầu kỹ thuật nói giao tiếp như: nói hiển ngơn, hàm ngơn, nói giảm, nói Câu Đặc điểm, yêu cầu sử dụng phi ngôn ngữ giao tiếp gì? Trong giao tiếp, bên cạnh ngơn ngữ có phương tiện phi ngơn ngữ, hay gọi ngơn ngữ thể, ngơn ngữ khơng có âm Theo kết nghiên cứu nhà ngôn ngữ học, 20% kết giao tiếp người với người ngơn ngữ có âm mang lại, 80% lại ngơn ngữ khơng có âm đem đến Vì vậy, muốn nâng cao hiệu hoạt động giao tiếp mình, cần nắm thói quen, quy tắc việc sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ để không hiểu ý đồ người khác, mà diễn đạt ý đồ cách đa dạng, phong phú Người giao tiếp giỏi người biết kết hợp khéo léo, nhuần nhuyễn ngơn ngữ có âm với ngơn ngữ khơng có âm giao tiếp Đề cương Tâm lý học Giao tiếp 4.1 Khái niệm Tín hiệu phi ngơn ngữ kích thích bên ngồi cử điệu bộ, chuyển động biểu cảm mà khơng phải lời nói chữ viết Giao tiếp phi ngôn ngữ người giao tiếp cách gửi nhận tín hiệu phi ngơn ngữ Hai nhóm phương tiện giao tiếp phương tiện ngơn ngữ phương tiện phi ngơn ngữ Trong đó, giao tiếp phi ngôn ngữ phương tiện quan trọng, thiếu cho biểu đạt giao tiếp Đó kích thích bên ngồi khơng phải lời nói chữ viết mà bao gồm tất yếu tố thuộc cử điệu chuyển động biểu cảm khác Bàn đặc điểm phi ngôn ngữ giao tiếp ta thấy điểm bậc sau: 4.2 Đặc điểm phi ngôn ngữ Một là, người ta không giao tiếp phi ngôn ngữ, người ta khơng nói mức độ khác nhau, cố ý vơ tình ta giao tiếp với người khác, thông báo với họ thái độ (thờ ơ, phân vân, coi thường, kính trọng, chăm chú, quan tâm…), tình cảm (u thương, căm giận, say mê, đau khổ…), trạng thái tâm lý (phấn khích, căng thẳng lo âu …), tình trạng sức khỏe (cường tráng, suy sụp …) ta Nhà phân tâm học Freud khẳng định không người giữ bí mật cho riêng "Nếu cặp môi im lặng, chuyện trò đầu ngón tay mình, phản bội (khơng giữ bí mật) tốt khỏi người từ lỗ chân lông" Hai là, kênh phi ngôn ngữ tỏ đặc biệt hiệu việc biểu lộ tình cảm, thái độ quan hệ đối tác Theo Brook Heath (1989) kênh ngơn từ có tiềm lớn việc truyền tải thơng tin ngữ nghĩa, kênh phi ngơn ngữ lại có tiềm lớn việc truyền tải thông tin biểu cảm Thực tế cho thấy rằng, giao tiếp, ngôn từ tỏ trội việc chia sẻ thông tin nhận thức truyền tải kiến thức, giao tiếp phi ngơn ngữ lại chứng minh tính ưu việt việc thể chia sẻ cung bậc tinh tế xúc cảm, tình cảm thái độ Ví dụ, thơng qua bắt tay (độ chặt hay lỏng lẻo, độ lâu hay mau chóng, ấm áp hay lạnh lẽo… từ bàn tay toát ra), ta hiểu thái độ, tình cảm người ta Ba là, thơng điệp phi ngơn ngữ ngẫu nhiên vơ tình thường có độ tin cậy cao Trong thực tiễn, người đại thường ý đến yếu tố ngôn từ giao tiếp với người khác Vì thế, yếu tố phi ngơn ngữ, đặc biệt cử chỉ, nét mặt thường khó khống chế cách hợp lí, nên thật dễ bị bộc lộ Do vậy, chúng thường giúp ta thấy rõ chất điều mà người nói che dấu cách có ý thức yếu tố ngơn từ Ví dụ nói dối, dù lứa tuổi người nói có động tác che miệng Tuy nhiên, tuổi lớn động tác tinh tế hơn, thay lấy tay che miệng đứa trẻ tuổi, họ lướt bàn tay từ mặt xuống dừng mũi Hay ta nhìn thấy má cô gái đỏ bừng, vẻ mặt bối rối nhắc đến người bạn trai mà cô gái "thầm yêu, trộm nhớ" Hoặc người đàn ông trả lời "Tơi vui với ánh mắt nhìn xiên, đầu cúi xuống, tay buông thõng Trong trường hợp vậy, người đối thoại thường khơng tin lời nói Vì người xưa có câu: "Trơng mặt mà bắt hình dong" Bốn là, khác biệt với giao tiếp ngôn ngữ mà phi ngôn ngữ trở nên đặc biệt Giao tiếp phi ngôn ngữ tiếp nhận qua thị giác giao tiếp ngơn từ tiếp nhận qua thính giác Tuy nhiên, giao tiếp phi ngôn từ tỏ mơ hồ so với giao tiếp ngôn từ Các biểu phi ngôn từ mang tính chủ định vơ tình Ví dụ, giảng để tỏ thái độ gần gũi, thân thiện với sinh viên ta mỉm cười Hành vi mỉm cười có 10 Lớp Tâm lý học K42.A chủ định Khi sinh viên diễn giải đúng, giúp lớp học tiến triển theo chiều hướng tích cực hơn, hiệu Thế giả sử ta giảng đến nội dung nghiêm túc, nhớ đến chuyện hài hôm trước, ta bật cười cách vơ tình Trong trường hợp này, hành vi cười trở nên mơ hồ dễ dàng bị sinh viên diễn giải sai, dẫn đến phản ứng tiêu cực từ phía sinh viên Bản thân hành vi phi ngôn từ bao hàm nhiều nghĩa Ví dụ, giáo viên hỏi bài, sinh viên ngồi im lặng Sự im lặng khơng hiểu, phân vân, suy nghĩ tìm cách thối thác Ngồi giao tiếp phi ngơn ngữ mang tính liên tục, đa kênh, giúp thấy rõ tình cảm thật người nói so với giao tiếp ngơn ngữ Ngồi ra, nhận diện hiểu ý nghĩa giao tiếp ngôn ngữ chịu ảnh hưởng yếu tố hoàn cảnh giao tiếp, đối tượng giao tiếp yếu tố gắng với cộng đồng ngôn ngữ - văn hóa khác 4.3 Yêu cầu sử dụng phi ngôn ngữ giao tiếp - Nét mặt: + Đặc điểm: Biểu lộ cảm xúc người Nét mặt biều lộ cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, tức giận, sợ hãi ghê tởm Trong giao tiếp, nét mặt yếu tố thường ý, tạo nên hình ảnh cá nhân mắt người khác, dễ dàng gây hiệu ứng giao tiếp biết sử dụng kiểu nét mặt phù hợp •Vui: nụ cười, gò má nhơ cao, mắt nhăn •Buồn: Vùng trán nhăn, lơng mày phía nhơ lên,miệng trề xuống biểu lộ phiền muộn,đau khổ •Ngạc nhiên: lông mày nhô cao, mắt mở to, phần hàm trề xuống, miệng há hốc •Tức giận: đơi lơng mày kéo sát lại gần hạ thấp, ánh mắt hãn, mi mắt căng hẹp, mơi mím chặt •Sợ hãi: Lông mày nhô lên, sát vào nhau, mắt mở to, mi mắt căng ra, môi kéo giật sau •Ghê tởm: điệu nhăn mũi, lơng mày hạ thấp, môi chun lên mắt khép lại gần nhắm hẳn + Yêu cầu: Thể kiểu nét mặt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Trong giao tiếp thường nhật hạy văn phòng, nét mặt thân thiện nét mặt khuyến khích sử dụng Đó nét mặt nhẹ nhõm, dễ gần nhẹ nhàng nở nụ cười tươi với chuyển động tổng hợp mặt - Ánh mắt: + Đặc điểm: Ánh mắt phương tiện giao tiếp không lời khả chuyển tải khơng tâm trạng, trạng thái xúc cảm, tình cảm người, mà nơi tiếp nhận thơng tin cảm tính từ mơi trường bên ngồi + u cầu: Nhìn thẳng vào người đối diện, khơng nhìn chằm chằm Giữ nhìn vào mắt lâu tốt theo thời gian giao tiếp Các kiểu ánh mắt thông dụng: • Kiểu nhìn xã giao: Nhìn vào khu vực chữ T khuôn mặt người đối diện 11 Đề cương Tâm lý học Giao tiếp • Kiểu nhìn thân mật: Cái nhìn có phạm vi từ hai mắt, quét tới cằm xuống phần thể người đối diện • Kiểu nhìn quyền uy: nhìn vào khu vực tam giác “ba” mắt người đối diện Tiếp xúc mắt thuyết trình: Đối với nhóm 50 người cần nhìn đáp lại nhìn người, nhóm 50 người nhìn lướt theo hình chữ M Kiểm sốt điểm nhìn người nghe: • Dùng viết vào nội dung thuyết trình giải thích • Nâng cánh tay cầm viết lên • Giữ viết mắt bạn mắt người nghe =>Hành động giống sức hút nam châm nâng dần khán giả lên để họ nhìn, lắng nghe tiếp thu hiệu Những điều cần tránh: • Ánh mắt soi mói, dò xét hay xem thường người khác Đảo mắt nhìn lảng nơi khác phần lớn thời gian trò chuyện • “Đậu” mắt khơng chỗ - Nụ cười: + Đặc điểm: • • • • Nụ cười phương tiện giao tiếp không lời với chức thể cảm xúc, tình cảm người Nụ cười truyền cho người khác vui vẻ thoải mái trì hứng khởi trò chuyện Nụ cười khiến người khác có phản ứng tích cực Nụ cười đóng vai trò thay cho im lặng Nụ cười mím chặt mơi: Điệu hai mơi khép chặt kéo dài hai bên gương mặt theo đường thẳng khơng để lộ rang Người cười có bí mật giữ thái độ, ý kiến mà không muốn chia sẻ Nụ cười méo xệch: Nụ cười cố ý tạo để thể mỉa mai Nụ cười trễ hàm xuống: Nụ cười tập luyện, cố gắng để tỏ vui vẻ + Yêu cầu: Nụ cười phải phù hợp theo nguyên tắc nơi- chỗ mang tính thích ứng thực tế Nụ cười thuyết trình: •Sử dụng nụ cười lời chào •Mỉm cười với cần họ phát biểu •Giữ tươi tỉnh xuyên suốt thuyết trình Cần tránh: • Nụ cười khơng phù hợp với hồn cảnh • Nụ cười giả tạo, thiếu chân thành • Vi phạm nguyên tắc lịch giao tiếp - Dáng vẻ bề ngoài: + Đặc điểm: 12 Lớp Tâm lý học K42.A - Là phương tiện đặc biệt giao tiếp phi ngôn ngữ Gồm hình dáng thân thể, cung cách ứng xử, cung cách đứng trang phục Hình dáng thân thể tác động mạnh đến người tri giác giao tiếp, chiều cao yếu tố tác động mạnh Cung cách đứng, cách ứng xử nói lên vị họ, tâm trạng, văn hóa, chủng tộc nhận thức thân Trang phục bổ sung diện mạo cho người, trang sức cung cấp thông tin lứa tuổi, nghề nghiệp, vị trí xã hội, đẳng cấp, khiếu thẩm mỹ người o Yêu cầu: Trang phục đẹp yếu tố hấp dẫn Cần đảm bảo yêu cầu phối màu quần áo, cà vạt, khăn choàng phải tuân thủ nguyên tắc “tơng tương tơng”, tương phản Bên cạnh đó, yêu cầu trang sức, phụ kiện trang trí phù hợp yêu cầu quan trọng Trên bình diện xây dựng hình ảnh đồng phục quan biểu trưng khác có liên quan đem lại hiệu ứng không phần độc đáo - Cử chỉ: + Đặc điểm: - Cử vận động tay chân thân thể Cử thường dùng để minh họa, nhấn mạnh, bổ sung cho nói chí thay lời nói Cử người dùng để biểu lộ cảm xúc thái độ Thông thường giao tiếp, tư thể thái độ, vị xã hội tham gia quản lí tình giao tiếp trực tiếp + u cầu: - Cần tránh trỏ phía đối tượng, cầm que trỏ phía đối tượng, búng tay thường xuyên, chắp tay sau lưng liên tục xuất trước nhiều người, Áp dụng kiểu đứng chân rộng gần vai, kiểu đứng 10h 2h, bàn tay xếp trước bụng, yêu cầu có thề điều chỉnh phù hợp với giới tính yêu cầu quán - Tiêp xúc thân thể: + Đặc điểm: Thể qua nhiều hình thức bắt tay, ơm, vỗ vai, hôn má, đẩy,… phụ thuộc nhiều vào đặc trưng văn hóa Mỗi văn hóa khác nhau, có quy ước riêng • Cái bắt tay hành động mang tính xã giao, khơng lời phổ biến • Kiểu ơm xã giao hợp lí má chạm má • Bước người nói lên vị thế, tâm trạng, tự tin thân hay khơng Ngồi có kiểu ngồi, với yêu cầu tương hợp với giới tính, văn hóa, trang phục, + u cầu: • - Bắt tay: Bắt tay tay Thường sử dụng tay phải Khoảng cách thân hình hai người khoảng 1,5 cánh tay Bàn tay chạm tương đối sâu vào bàn tay đối tượng Tay nên đỡ tay đối tượng 13 Đề cương Tâm lý học Giao tiếp - Mắt nhìn đối tượng - Nữ thường quyền chủ động bắt tay • Ơm hơn: Tuyệt nhiên khơng dùng mơi để chạm vào má đối tượng chạm vai tương đối - Dáng đi: - Luôn thẳng Bước chéo dài cho hai bàn chân cách khoảng 20cm Mắt hướng phía trước theo tầm ngang o Khoảng cách: Khoảng cách công cộng (trên 3,5m): Phù hợp với tiếp xúc đám đơng tụ tập theo nhóm Khoảng cách xã hội (1,2m - 3,5m): Trong tiếp xúc với người lạ Khoảng cách cá nhân (0,45m - 1,2m): Thường bữa tiệc, giao tiếp quan, bạn bè Khoảng cách thân mật (0m - 0,45m): quan hệ thân mật, gần gũi người thân, gia đình, người u - Vị trí, kiểu bàn ghế giao tiếp: Vị trí góc: Phù hợp với câu chuyện tế nhị, lịch hai người trao đổi Vị trí hợp tác: thể hai người ngồi cạnh nhìn hướng ngồi đối diện bàn có tác dụng chỗ để giấy tờ tạm thời Vị trí cạnh tranh với hai người: ngồi đối diện bàn đóng vai trò chiến tuyến Vị trí độc lập: Là cách xếp để đối thoại mà thể vị trí người khơng muốn bị quấy rầy khơng muốn bắt chuyện Vị trí thường thư viện quán ăn với người không quen biết môi trường chung 14 Lớp Tâm lý học K42.A Câu 5: Ưu, nhược điểm phong cách giao tiếp Khí chất tính cách phù hợp với phong cách Lớp Tâm lý học K42.A nào? Khái niệm: Phong cách giao tiếp hệ thống lời nói, cử chỉ, điệu bộ, động tác, ứng xử tương đối ổn định người nhóm người giao tiếp PHONG CÁCH ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM KHÍ CHẤT + Bình đẳng, gần gũi, thoải mái: thường tạo khơng khí bình đẳng, thu hẹp khoảng cách với đối tượng giao tiếp + Tôn trọng đối tượng giao tiếp, ý đến đặc điểm tâm lý cá nhân họ: thường tìm hiểu đặc điểm tâm lý thói quen, sở thích, nhu cầu, để từ có phương pháp tiếp cận + Dễ bị xóa nhòa ranh giới người hợp lý Khí chất Dân chủ + Đánh kiến, dễ bị theo đám đông, linh hoạt + Lắng nghe đối tượng giao tiếp: Họ điềm tĩnh, kiên trì, lắng xuề xòa nghe người khác,ln quan tâm đáp ứng kịp thời, có lời giải 14 thích rõ ràng với ý kiến xác đáng + Làm cho đối tượng giao tiếp thấy thoải mái, yên tâm, tự tin Giúp họ phát huy tính sáng tạo, chủ động công việc Thường người yêu mến, tin tưởng + Đề cao nguyên tắc, đòi hỏi phải tơn trọng + Hành động cứng nhắc, đơn phương + Cứng rắn, kiên quyết, đoán + Tinh thần trách nhiệm cao + Đặt ý kiến chủ quan thân lên cao, Khí chất Độc đốn + Trong tình khẩn cấp, đòi hỏi định ý đến người khác nóng nảy phong cách giao tiếp độc đốn thường phát huy tác + Khiến người khác e ngại tiếp xúc dụng + Hay coi nhẹ nguyên tắc, chuẩn mực + Thường dễ dàng thay đổi mục đích, nội + Làm cho đối tượng giao tiếp thấy thoải mái, tôn trọng dung đối tượng giao tiếp + Phát huy tính tích cực đối tượng giao Khí chất Tự + Các mối quan hệ giao tiếp hời hợt, khơng tiếp bình thản sâu sắc + Có nhiều mối quan hệ giao tiếp + Dễ bị đánh giá thiếu đứng đắn, thiếu nghiêm túc 15 Lớp Tâm lý học K42.A Câu 6: Ngun tắc giao tiếp (tơn trọng, đồng cảm, thiện chí) 6.1 Tôn trọng nhân cách đối tượng giao tiếp: 6.1.1 Khái niệm: Là việc chủ thể thừa nhận giá trị làm người đối phương (các nhu cầu, quyền lợi nghĩa vụ xã hội, bình đẳng) Tại phải tôn trọng ? + Tạo điều kiện để hai bên bộc lộ nhu cầu, nguyện vọng + Cùng tìm kiếm lợi ích chung, bảo vệ lợi ích cho đơi bên + Khơng nên áp đặt ý kiến chủ quan bắt người khác tuân theo cách cứng nhắc Kết luận: Trong giai đoạn chuẩn bị giao tiếp: + Thỏa thuận thời gian, địa điểm, khung cảnh thích hợp + Trang phục phù hợp với hoàn cảnh gặp, lịch sự, gọn gàng Trong trình giao tiếp: + Thái độ tôn trọng thể qua việc ý, hướng mắt, chăm lắng nghe phản hồi tích cực, đầy thiện ý đối tượng giao tiếp + Hành vi, cử chỉ, cách nói phải lịch sự, tế nhị, ý việc sử dụng ngôn ngữ + Thận trọng cử chỉ, hành động đặc biệt đối tác bất đồng quan điểm Lưu ý: Tôn trọng người khác phải biết đòi hỏi tơn trọng từ phía đối tác Biết cách thể thân không hạ thấp giá trị người khác để tự đề cao Ví dụ: Dù giao tiếp với người nào, Toản có tác phong, thái độ lịch sự, lắng nghe hết đối phương nói, suy nghĩ, sau nhẹ nhàng đáp lại lời người 6.2 Đồng cảm giao tiếp: Thể mức độ - Trong cảm xúc: khả hiểu cảm nhận cung bậc cảm xúc người khác Đoán biết cảm xúc người khác thông qua nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, hành động từ chia sẻ cảm xúc với họ - Trong “vai trò”: khả biết đặt vào vị trí xã hội người khác, hiểu khó khăn thuận lợi họ, từ dễ thơng cảm với họ - Trong cách truyền đạt: khả truyền tải đồng cảm thân người khác Truyền đạt phải khéo léo, chọn kênh truyền tin truyền đạt người khác hiểu cảm nhận họ thông cảm, chia sẻ Nếu khơng mang kết ngược lại Ví dụ: Khi giao tiếp với ai, Toản ln dành nhiều thời gian để tiếp xúc mắt quan sát, tập trung vào khuôn mặt ngôn ngữ thể họ, lắng nghe họ nói đặt câu hỏi đầu rằng: “Nếu họ, tình này, làm gì? Cảm thấy nào?” trước đưa lời khuyên hay nhận xét vấn đề Sau dùng từ ngữ dễ hiểu để khéo léo đáp lại lời họ 16 Lớp Tâm lý học K42.A 6.3 Bày tỏ thiện chí giao tiếp: - Biết nhìn vào ưu điểm người khác, biết động viên khích lệ đối tượng giao tiếp phát huy điểm mạnh họ - Cần phải bày tỏ thái độ tin tưởng vào người khác không tin, vị nể Khi khuyến khích nên nhìn vào ưu điểm họ cần đánh giá phải nhận biết điểm mạnh điểm yếu - Biết nói lời hay ý đẹp, vận dụng nghệ thuật khen, chê Khi khen tặng thái độ phải chân thành, với nghĩ, khơng dễ trở nên vơ dun, sáo rỗng, nịnh hót Ví dụ: Trước muốn đưa lời góp ý đến đó, tơi ln nhớ đến việc khen ngợi ưu điểm họ thể cho họ thấy tốt họ sửa đổi điều nhỏ thêm Ví dụ cho tình giao tiếp có vận dụng nguyên tắc Nam trưởng phòng kinh doanh cơng ty X Gần đây, Nam liên tục nhận lời phàn nàn cấp việc báo cáo phòng kinh doanh Nam phụ trách khơng nộp hạn Sau âm thầm tìm hiểu nguyên nhân, Nam biết lí chuyện Dũng - nhân viên hoạt động nổ đạt suất cao Nhưng từ vài tuần trở lại đây, Dũng liên tục đến công ty trễ bỏ sớm, khiến công việc Dũng phụ trách bị ùn tắc lại, kéo theo công việc người khác khơng thể hồn thành Nam định hẹn gặp Dũng vào buổi chiều tan sở, quán cà phê gần công ty Tại đây, Nam biết tháng trở lại đây, mẹ Dũng bị bệnh nên anh phải trễ, sớm để chăm sóc cho mẹ “Cậu nhân viên làm việc nhiệt tình hiệu phòng kinh doanh Dũng Và tốt hơn, cậu xếp cơng việc chuyện gia đình cách ổn thỏa Vì cậu biết đấy, cậu tiếp tục trì tình trạng trễ sớm này, công việc bị đình trệ trì hỗn nhiều hơn, mà bảng đánh giá cậu cơng ty bị phê bình xấu Tất nhiên, việc chăm sóc bố mẹ họ già điều cần thiết, tơi hồn tồn ủng hộ hiếu thảo cậu Tơi nói với đồng nghiệp phòng biết hồn cảnh họ, để họ san sẻ bớt phần cơng việc cho cậu để hồn thành phù hợp tiến độ với công ty Anh em đồng nghiệp nên giúp đỡ Và tơi hi vọng mẹ cậu sớm khỏe lại, cậu lại trở thành nhân viên mẫu mực cơng ty.” – Nam nhẹ nhàng nói, Dũng vui vẻ trả lời – “Dạ em hiểu rồi, cảm ơn quan tâm ý tốt sếp nhiều ạ.” Trong tình trên, Nam bày tỏ thái độ tôn trọng mời Dũng chỗ hẹn riêng để góp ý với cậu nhân viên cấp dưới, cho Dũng hội để giải thích lí trễ sớm Hơn nữa, trưởng phòng Nam thể thiện chí đề cao cống hiến nỗ lực Dũng thời gian qua Bên cạnh đó, Nam đồng cảm hiểu khó khăn Dũng lúc mẹ Dũng đau ốm, tạo điều kiện để Dũng hồn thành nghĩa vụ chăm sóc mẹ mà đảm bảo tiến độ công việc khôn khéo nhắc nhở Dũng mau chóng trở lại tác phong cơng việc nghiêm túc thường lệ Như vậy, Nam vừa nhắc nhở Dũng, vừa giúp Dũng giải vấn đề mình, giải vấn đề cơng việc từ phía cấp qua việc đảm bảo nguyên tắc giao tiếp đề cập 17 Lớp Tâm lý học K42.A Câu Phân tích giao dịch tâm lý giao tiếp 7.1 Các tơi giao tiếp Ở hồn cảnh giao tiếp người bộc lộ trạng thái với đặc trưng riêng Đó hành vi, lời nói hay cử điệu cảm xúc đơn giản trạng thái bình diện quan hệ người với người, góc độ phát triển hành vi thái độ cá nhân: cha mẹ, trẻ con, tơi lý trí 7.1.1 Trạng thái tơi cha mẹ (trạng thái C): Đây trạng thái thường dễ thấy đối tượng chủ thể tự cho vị trí cao, người quan trọng, tự tin vào khả uy quyền Khi nhận vị trí quan trọng với tầm quan trọng đó, trạng thái tơi thường phát tiết cách rõ rệt để xác lập vị trí mình, bộc lộ mình, thể để người khác biết ta Dấu hiệu: Ở trạng thái cha mẹ, giao tiếp, chủ thể giao tiếp dễ dàng bộc lộ dấu hiệu sau đây: - Hay sử dụng hiểu biết - Hay sử dụng kinh nghiệm - Áp đặt theo giá trị - Ra lệnh đưa lời khuyên - Có ý kiến đánh giá, khen chê - Sử dụng tục ngữ, thành ngữ - Giọng nói cử thường oai nghiêm, bề - Thái độ tỏ che chở Đối tượng hay có trạng thái C: Nhà quản lý, người lớn, người chấm thi, người giám sát, thực khách, khách hàng, cán điều tra, giáo viên, cảnh sát, bảo vệ, kiểm tốn, Bài học: Khơng nên áp đặt theo giá trị vào trường hợp cụ thể tỏ bề trên, lệnh Trạng thái C thực có giá trị tích cực vận dụng lúc hợp lý để tránh tương tác thiếu hiệu mâu thuẫn phức tạp 7.1.2 Trạng thái trẻ (trạng thái T): Đây trạng thái tơi đặc biệt Yếu tố đặc biệt trạng thái không mô chi tiết vấn đề tuổi tác hay không hẳn bộc lộ yếu tố thuộc “vị thế” cách đơn Cái tơi phụ thuộc vào tính cách, vào đặc trưng tâm lý tình tương tác giao tiếp Dấu hiệu: Có thể nhận thấy trạng thái thông qua số dấu hiệu sau đây: - Đam mê, cảm xúc thể cách mạnh mẽ - Muốn bộc lộ hết tất suy nghĩ, trăn trở - Dễ dàng bng để bay bổng - Ngơn từ dùng đặc biệt, hay dùng từ ngữ mang tính tượng hình, tượng 18 Lớp Tâm lý học K42.A - Giọng nói dễ dàng biến đổi theo cảm xúc - Hay có cử thoải mái: rung đùi, nhịp chân, nhai kẹo cao su vô tư - Có thái độ tự do, ánh mắt sinh động, dí dỏm Đối tượng hay có trạng thái T: người có phong thái giao tiếp tự do, kiểu giao tiếp nghệ sĩ, trạng thái cảm xúc, Bài học: Nhận để thích ứng, cư xử phù hợp, làm chủ để khơng hồn tồn bị theo “hướng diễn tiến tôi” hay “trường tôi”, đẩy vấn đề theo hướng hợp lý, thông cảm nhằm hướng nhìn mang tính tích cực, biết điều tiết theo hướng tạo cảm giác thoải mái ban đầu để định hướng tương tác cho thực thích ứng, dẫn đến hiệu giao tiếp thích hợp 7.1.3 Trạng thái tơi lý trí (trạng thái L): Trong trình giao tiếp tương tác, người dễ dàng thực mối quan hệ giao dịch theo nhu cầu nguyện vọng người biết điều chỉnh Bên cạnh trạng thái tơi trẻ cha mẹ trạng thái đem đến hiệu ứng giao tiếp sâu sắc theo hướng hiệu xếp trạng thái tơi lý trí Dấu hiệu: Trạng thái tơi dễ dàng nhận thấy thơng qua dấu hiệu sau đây: - Luôn tỏ nắm bắt xử lý thông tin cách hiệu - Luôn thực tế, không thành kiến mà muốn hướng đến tính logic - Thích lắng nghe thử nghiệm - Ln thích đặt câu hỏi - Khả xâu chuỗi thông tin sắc sảo - Ln có ý kiến, kết luận ngắn gọn, rõ ràng, trực tiếp thẳng thắn - Thái độ ln tỏ lắng nghe, ánh mắt nhìn trực diện - Hành vi nhẹ nhàng dứt khốt Đối tượng hay có trạng thái L: người có lực làm chủ thân, đặt mục tiêu kỹ lưỡng cho giao tiếp, mang tính chiến lược, bản, nhà quản lý, người giám sát, chuyên viên tham vấn Bài học: Thanh “công cụ” để giao tiếp diễn theo định hướng có lợi tương tác; yêu cầu công việc, nghề nghiệp (tương tác cơng bằng); làm giao tiếp trở nên khó khăn hay thiếu cảm xúc Biết sử dụng tinh tế qua đặc trưng giao hướng thích ứng tùy tình Cần nhận thức vai ứng với vị trí, mục tiêu, u cầu giao dịch tâm lý giao tiếp để điều chỉnh cho thích ứng với trạng thái tơi cần có Song hai chủ thể với săc thái riêng biệt, người chủ động giao tiếp cần nhận trạng thái đối tượng để có phương án giao tiếp mang tính tương tác thích ứng để diễn tiến giao tiếp trở nên thuận lợi, sâu sắc 19 Lớp Tâm lý học K42.A 7.2 Sự tương tác tâm lý giao tiếp 7.2.1 Các kiểu cho 7.2.1.1 Cho chuẩn mực Cho chuẩn mực kiểu cho mang tính khn phép thơng qua lời nói, hành vi cử định Người ta thường sử dụng kiểu cho hay lấy quy định, nội quy, luật lệ thường mang yếu tố xác, chuẩn mực để giao tiếp với người khác Kiểu cho thường gắn với câu nói mang tính bắt buộc nhắc nhở luật định cần phải thực Và người cho thường tỏ người nghiêm túc, rõ ràng đứng đắn yêu cầu khác mà đặc biệt yêu cầu có tính liên quan đến vấn đề chia sẻ Kiểu cho chuẩn mực thường sử sụng người quản lý, giáo viên, luật sư hay người thuộc nhóm người hay lấy yếu tố quy định trở thành phương cách hành xử giáo tiếp Kiểu cho gấy hiệu ứng khó chịu chủ thể giao tiếp lại chủ động thể rõ tính cứng đầu họ 7.2.1.2 Cho giáo dưỡng Đây kiểu cho dễ thấy cha mẹ người lớm hay cá nhân tham gia vào nghề nghiệp cần khuyên bảo thói quen Kiểu cho thường thể nhiều lời nói, chia sẻ, hướng dẫn, dìu dắt, sửa sai hay điều chỉnh để đối tượng giao tiếp giao tiếp thành cơng Kiểu cho giáo dưỡng thường kèm với câu nói mang tính bảo dựa hiểu biết kinh nghiệm diễn giải cách nhẹ nhàng sâu sắc Tuy nhiên kiểu cho trở thành rào cản người giao tiếp không muốn nghe nói q nhiều, khơng tiếp nhận phân tích, giảng giải hay nhu cầu tự khẳng định cao 7.2.1.3 Cho khủng bố Đây kiểu cho dễ xuất người cho giận dữ, bực hay khó chịu Người cho thường căng thẳng, khó chịu hay chí có phần đe dọa người nhận hành động, lời nói có lộ liễu, có hành động lại giản đơn thường kèm theo bầu khơng khí căng thẳng nên dễ làm xuất bầu khơng khí khủng bố Kiểu cho thường sếp xử dụng với nhân viên, người cho hay nghĩ chủ động hoàn toàn sử dụng với người bị động 7.2.1.4 Cho cứu tinh Người cho người hỗ trợ giúp đỡ người nhận Kiểu cho cứu tinh thường diễn theo hai hướng: + Ở hướng thứ nhất: chủ thể thực người giúp đỡ hỗ trợ Bản thân hành động giúp đỡ xuất phát từ suy nghĩ diễn diễn tiến không thực + Ở hướng thứ hai: người cứu tinh người giả vờ hành động cứu tinh khơng thực diễn bình diện lời nói để minh chứng người cứu tinh 20 Lớp Tâm lý học K42.A 7.2.2.Các kiểu nhận 7.2.2.1 Nhận thích nghi Kiểu nhận thường gắn liền với hành động suy nghĩ điều chỉnh hành vi hay thái độ giao tiếp Khi tiếp nhận tác động giao tiếp, kiểu nhận thích nghi thơi thúc chủ thể nhận “cái lý - tình” tương tác để điều chỉnh chấp nhận nhằm thay đổi Kiểu nhận thích nghi dựa tảng lý trí để người nhận cân nhắc 7.2.2.2 Nhận phục tùng Đây kiểu đặc trưng nhữn cá nhân thiếu lĩnh thiếu hẳn “bộ lọc” tâm lý Thực chất kiểu nhận người nhận bị sức mạnh hay sức nặng kiểu cho áp chế khơng phản ứng khác phục tùng Sự phục tùng gắng liền với thái độ tuân thủ, hành vi làm theo biểu tâm lý thiếu sắc hay thiếu cá nhân khác Kiểu nhận phục tùng đôi lúc kiểu nhận “đáng tin” hồn tồn Thơng tin ngược cho nhận không thực mang tính tích cực tín hiệu phát từ phía cho mãnh liệt tín hiệu ngược từ phía nhận mang tính chất cầm chừng diễn theo màu sắc 7.2.2.3 Kiểu nhận loạn Kiểu nhận lao kiểu nhận dễ dẫn đén mâu thuẫn xung đột giao tiếp người nhận bị dồn nén, ép buộc hay phải chịu đựng trạng thái tải Kiểu nhận dễ xảy người nhận có tính khí thất thường muốn làm hay muốn biến chuyện nhỏ thành to, hay chí có kiểu phản ứng thái q, thiếu kiểm sốt Kiểu nhận thường xảy người nhận không cảm tháy thỏa đáng với đươc cho Kiểu nhận loạn diễn chế tự vệ vượt rào Kiểu loạn làm tình giao tiếp bị phá vỡ Kiểu loạn tín hiệu quan trọng để người làm chủ giao tiếp điều chỉnh kiểu cho hạn chế tơi giao tiếp 7.2.2.4 Kiểu nhận tự Kiểu nhận tự kiểu nhận dễ nhận thấy phương thức tiếp nhận kích thích từ kiểu cho với thái độ vơ tư, lời nói thoải mái, hành vi không rõ ràng Kiểu nhận kiển nhận với phản ứng có phần trung tính khơng rõ ràng mặt cảm xúc Kiểu nhận tự cho thấy người nhận chọn lựa phương thức an toàn ứng xử Tuy nhiên, có số chủ thể lạo chọn phương thức cá tính họ ln diễn theo hướng thoải mái, bộc lộ rõ cảm xúc không muốn người khác nhận thấy phản ứng theo hướng phục tùng hay loạn 7.2.3 Mối quan hệ kiểu cho nhận giao tiếp Mỗi kiểu cho giao tiếp có mối quan hệ với kiểu nhận giao tiếp Kiểu chon có kiểu nhận tương ứng Xét bình diện tâm lý học, kiểu cho nhận tạo hiệu ứng đa sắc mối quan hệ tương tác 21 Lớp Tâm lý học K42.A Phân tích dựa biểu kiểu cho nhận, thấy kiểu cho nhận xếp tương ứng làm cho tình giao tiếp luôn chủ thể thức thời làm chủ cách hiệu Các cặp cho nhận tương ứng: Sơ đồ mối quan hệ tương tác kiểu cho nhận MỤC LỤC 22 ... vấn đề mình, giải vấn đề cơng việc từ phía cấp qua việc đảm bảo nguyên tắc giao tiếp đề cập 17 Lớp Tâm lý học K42.A Câu Phân tích giao dịch tâm lý giao tiếp 7.1 Các giao tiếp Ở hoàn cảnh giao tiếp. . .Đề cương Tâm lý học Giao tiếp ĐỀ CƯƠNG TÂM LÝ HỌC GIAO TIẾP Câu 1: Khái niệm, cấu trúc vai trò ấn tượng ban đầu Bạn cần làm... có âm giao tiếp Đề cương Tâm lý học Giao tiếp 4.1 Khái niệm Tín hiệu phi ngơn ngữ kích thích bên ngồi cử điệu bộ, chuyển động biểu cảm mà lời nói chữ viết Giao tiếp phi ngơn ngữ người giao tiếp

Ngày đăng: 05/12/2019, 09:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w