de cuong tam ly hoc

5 327 1
de cuong tam ly hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

3.1. Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính a. Nhận thức cảm tính (hay còn gọi là trực quan sinh động) là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức. Đó là giai đoạn con người sử dụng các giác quan để tác động vào sự vật nhằm nắm bắt sự vật ấy. Trực quan sinh động bao gồm các hình thức sau: Cảm giác là hình thức nhận thức cảm tính phản ánh các thuộc tính riêng lẻ của các sự vật, hiện tượng khi chúng tác động trực tiếp vào các giác quan của con người. Cảm giác là nguồn gốc của mọi sự hiểu biết, là kết quả của sự chuyển hoá những năng lượng kích thích từ bên ngoài thành yếu tố ý thức. Lênin viết: “Cảm giác là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan”. Nếu dừng lại ở cảm giác thì con người mới hiểu được thuộc tính cụ thể, riêng lẻ của sự vật. Điều đó chưa đủ; bởi vì, muốn hiểu biết bản chất của sự vật phải nắm được một cách tương đối trọn vẹn sự vật. Vì vậy nhận thức phải vươn lên hình thức nhận thức cao hơn.

3.1 Nhận thức cảm tính nhận thức lý tính a Nhận thức cảm tính (hay gọi trực quan sinh động) giai đoạn trình nhận thức Đó giai đoạn người sử dụng giác quan để tác động vào vật nhằm nắm bắt vật Trực quan sinh động bao gồm hình thức sau: - Cảm giác hình thức nhận thức cảm tính phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật, tượng chúng tác động trực tiếp vào giác quan người Cảm giác nguồn gốc hiểu biết, kết chuyển hoá lượng kích thích từ bên thành yếu tố ý thức Lênin viết: “Cảm giác hình ảnh chủ quan giới khách quan” Nếu dừng lại cảm giác người hiểu thuộc tính cụ thể, riêng lẻ vật Điều chưa đủ; vì, muốn hiểu biết chất vật phải nắm cách tương đối trọn vẹn vật Vì nhận thức phải vươn lên hình thức nhận thức cao - Tri giác hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối toàn vẹn vật vật tác động trực tiếp vào giác quan người Tri giác tổng hợp cảm giác So với cảm giác tri giác hình thức nhận thức đầy đủ hơn, phong phú Trong tri giác chứa đựng thuộc tính đặc trưng không đặc trưng có tính trực quan vật Trong đó, nhận thức đòi hỏi phải phân biệt đâu thuộc tính đặc trưng, đâu thuộc tính không đặc trưng phải nhận thức vật không trực tiếp tác động lên quan cảm giác người Do nhận thức phải vươn lên hình thức nhận thức cao - Biểu tượng hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối hoàn chỉnh vật hình dung lại, nhớ lại vật vật không tác động trực tiếp vào giác quan Trong biểu tượng vừa chứa đựng yếu tố trực tiếp vừa chứa đựng yếu tố gián tiếp Bởi vì, hình thành nhờ có phối hợp, bổ sung lẫn giác quan có tham gia yếu tố phân tích, tổng hợp Cho nên biểu tượng phản ánh thuộc tính đặc trưng trội vật Như vậy, nhận thức cảm tính có đặc điểm: Là giai đoạn nhận thức trực tiếp vật, phụ thuộc vào mức độ hoàn thiện quan cảm giác, kết thu nhận tương đối phong phú, phản ánh không chất, ngẫu nhiên chất tất nhiên Hạn chế là, chưa khẳng định mặt, mối liên hệ chất, tất yếu bên vật Để khắc phục, nhận thức phải vươn lên giai đoạn cao hơn, giai đoạn lý tính b Nhận thức lý tính (Tư trừu tượng) giai đoạn phản ánh gián tiếp trừu tượng, khái quát vật, thể qua hình thức khái niệm, phán đoán, suy luận - Khái niệm hình thức tư trừu tượng, phản ánh đặc tính chất vật Sự hình thành khái niệm kết khái quát, tổng hợp biện chứng đặc điểm, thuộc tính vật hay lớp vật Vì vậy, khái niệm vừa có tính khách quan vừa có tính chủ quan, vừa có mối quan hệ tác động qua lại với nhau, vừa thường xuyên vận động phát triển Khái niệm có vai trò quan trọng nhận thức vì, sở để hình thành phán đoán tư khoa học - Phán đoán hình thức tư trừu tượng, liên kết khái niệm với để khẳng định hay phủ định đặc điểm, thuộc tính đối tượng Thí dụ: “Dân tộc Việt Nam dân tộc anh hùng” phán đoán Bởi có liên kết khái niệm “dân tộc” “Việt Nam” với khái niệm “anh hùng” Theo trình độ phát triển nhận thức, phán đoán phân chia làm ba loại phán đoán đơn (ví dụ: đồng dẫn điện), phán đoán đặc thù (ví dụ: đồng kim loại) phán đoán phổ biến (ví dụ: kim loại dẫn điện) Ở phán đoán phổ biến hình thức thể phản ánh bao quát rộng lớn đối tượng Nếu dừng lại phán đoán nhận thức biết mối liên hệ đơn với phổ biến, chưa biết đơn phán đoán với đơn phán đoán chưa biết mối quan hệ đặc thù với đơn phổ biến Chẳng hạn qua phán đoán thí dụ nêu ta chưa thể biết đặc tính dẫn điện giống đồng với kim loại khác có thuộc tính giống khác Để khắc phục hạn chế đó, nhận thức lý tính phải vươn lên hình thức nhận thức suy luận - Suy luận hình thức tư trừu tượng liên kết phán đoán lại với để rút phán đoán có tính chất kết luận tìm tri thức Thí dụ, liên kết phán đoán “đồng dẫn điện” với phán đoán “đồng kim loại” ta rút tri thức “mọi kim loại dẫn điện” Tùy theo kết hợp phán đoán theo trật tự phán đoán đơn nhất, đặc thù với phổ biến mà người ta có hình thức suy luận quy nạp hay diễn dịch Ngoài suy luận, trực giác lý tính có chức phát tri thức cách nhanh chóng đắn Từ ba hình thức ta rút giai đoạn nhận thức lý tính có đặc điểm sau: Là giai đoạn nhận thức gián tiếp, trừu tượng, khái quát vật Nhận thức lý tính phụ thuộc vào lực tư người Do phản ánh xác mối liên hệ chất tồn bên vật hay lớp vật c Mối quan hệ nhận thức cảm tính với lý tính Nhận thức cảm tính lý tính có chung đối tượng phản ánh, vật; chung chủ thể phản ánh người thực tiễn quy định Đây hai giai đoạn hợp thành trình nhận thức Do vậy, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, biểu hiện: Nhận thức cảm tính sở cung cấp tài liệu cho nhận thức lý tính; nhận thức lý tính nhờ có tính khái quát cao hiểu chất nên đóng vai trò định hướng cho nhận thức cảm tính để phản ánh sâu sắc Nếu nhận thức dừng lại giai đoạn lý tính người có tri thức đối tượng Còn thân tri thức có chân thực hay không chưa khẳng định Muốn khẳng định, nhận thức phải trở thực tiễn, dùng thực tiễn làm tiêu chuẩn tính chất nào? * So sánh tư và tưởng tượng • Giống nhau: - Đều là những quá trình tâm lý nằm giai đoạn nhận thức lý tính - Đều nảy sinh từ tình huống có vấn đề (trước những yêu cầu của thực tiễn chưa từng gặp, nhu cầu khám phá cái mới…) - Đều mang tính khái quát và gián tiếp - Đều có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính và ngôn ngữ - Sản phẩm phản ánh: cái mới chưa từng có kinh nghiệm của cá nhân hoặc xã hội • Khác nhau: + Tình huống nảy sinh: - Tư nảy sinh tình huống có vấn đề mà tính xác định cao, nghĩa là những tài liệu khởi đầu của nhiệm vụ rõ ràng, đầy đủ, sáng tỏ - Tưởng tượng nảy sinh tình huống có vấn đề mà tính bất định cao (không rõ ràng, minh bạch) + Nội dung phản ánh: - Tưởng tượng: phản ánh cái mới chưa từng có kinh nghiệm cá nhân và xã hội từ sự huy động các hình ảnh, biểu tượng vốn kinh nghiệm của cá nhân để xây dựng một hình ảnh mới - Tư duy: phản ánh cái mới mà trước đó ta chưa biết + Phương thức phản ánh: - Tưởng tượng: tạo cái mới bằng các cách liên hợp, chắp ghép, điển hình hóa…Cách giải quyết vấn đề của tưởng tượng không tường minh, độ tin cậy không cao - Tư duy: Lập luận chặt chẽ, logic, có sức thuyết phục cao bằng cách so sánh, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa… + Sản phẩm phản ánh: - Tưởng tượng: Biểu tượng mới sở những biểu tượng đã có (biểu tượng của biểu tượng) Một quá trình tưởng tượng có thể cho nhiều đáp án phù hợp - Tư duy: sản phẩm của tư là khái niệm, phán đoán, suy lý Một quá trình tư chỉ đến một đáp án đúng * Mối quan hệ giữa tư và tưởng tượng Tưởng tượng và tư có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho Quá trình tưởng tượng một yếu tố kích thích và mở đường cho quá trình tư duy, làm cho quá trình tư tích cực hơn, sâu vào bản chất của vấn đề Tưởng tượng cho phép người đến quyết định và tìm giải pháp cho tình huống có vấn đề cả không đủ dữ kiện để tư Tưởng tượng có thể bổ sung cho tư cần thiết Ngược lại, nhờ có tư mà tưởng tượng của người mang tính khách quan, hiện thực hơn; giảm bớt sự thiếu hợp lý, thiếu chính xác, thiếu chặt chẽ của quá trình tưởng tượng Trong nhiều trường hợp, tưởng tượng trước tư và định hướng cho tư

Ngày đăng: 16/09/2016, 21:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan