1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đề cương tâm lý học đại cương 2016

49 562 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 91,92 KB

Nội dung

CHƯƠNG I: TÂM LÝ HỌC LÀ 1 MÔN KHOA HỌC Câu 1: Phân tích nhận định sau: “ Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể” • TLN mang tính chủ thể, chịu ảnh hưởng của chủ thể và phụ thuộc vào chủ thể. Nghĩa là con người phản ánh TG bằng hình ảnh TL thông qua “lăng kính chủ quan” của mình. Tính chủ thể này thể hiện ở chỗ: Cùng nhận sự tác động của TG về cùng một HTKQ nhưng những chủ thể khác nhau cho ta những hình ảnh TL với những mức độ và sắc thái khác nhau. Cùng một HTKQ tác động đến một chủ thể duy nhất nhưng vào thời điểm khác nhau, hoàn cảnh khác nhau, với trạng thái cơ thể, tinh thần khác nhau sẽ cho ta thấy mức độ biểu hiện và các sắc thái TL khác nhau ở chủ thể ấy. • Nguyên nhân gây ra tính chủ thể trong TLN: Do mỗi con người có những đặc điểm riêng về cơ thể, giác quan, hệ thần kinh và não bộ; quá trình hưng phấn hay ức chế của HTK ở mỗi người là khác nhau. Những yếu tố tự nhiên này trong con người sẽ tạo nên tính chủ thể trong tâm lý con người. Mỗi người có hoàn cảnh sống riêng, điều kiện giáo dục, nghề nghiệp, vốn sống, truyền thống gia đình không giống nhau, đặc biệt mỗi cá nhân thể hiện thái độ, quan điểm, mức độ tích cực hoạt động, tích cực giao lưu khác nhau trong cuộc sống. Vì vậy tâm lí của người này khác với TL của người kia. Những yếu tố XH này có tính chất quyết định tạo nên tính chủ thể trong TL con người. • Kết luận: Hình ảnh HTKQ mang đặc điểm của người phản ánh. Mỗi khi con người phản ánh TG đã đưa cái riêng của mình vào trong sự phản ánh đó làm cho TLN mang đậm màu sắc chủ quan, hay nói cách khác TLN là hình ảnh chủ quan về HTKQ. • Ý nghĩa thực tiễn: TL có nguồn gốc là TGKQ, vì thế khi nghiên cứu cũng như khi hình thành, cải tạo TLN phải nghiên cứu hoàn cảnh trong đó con người sống và hoạt động. Trong đời sống thực tiễn phải chú ý tôn trọng cái riêng của mỗi cá nhân, không thể đòi hỏi họ suy nghĩ và hành động theo người khác. TL là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp, vì thế phải ứng xử, tổ chức hoạt động và các quan hệ giao tiếp phù hợp để nghiên cứu hình thành và phát triển TLN, không nên cứng nhắc. Câu 2: Phân tích bản chất xã hội của hiện tượng tâm lý ng. Qua đó rút ra bài học thực tiễn?  TLN mang bản chất xã hội: • TLN có nguồn gốc XH: TLN chỉ được hình thành và phát triển trong môi trường XH nơi con người sinh ra, sống và làm việc với tư cách là một thành viên. Sinh ra là hình hài người nhưng không sống trong cộng đồng người thì không có TLN. VD: Năm 1921 tìm thấy hai em bé ở Ấn Độ sống với bầy sói, đi bằng 4 chi, không hiểu ngôn ngữ người . • TLN không chỉ có nguồn gốc XH mà con mang nội dung XH, nghĩa là: TL con người còn phản ánh các quan hệ XH mà họ tham gia (các quan hệ XH tạo nên bản chất con người như quan hệ chính trị, đạo đức, pháp quyền) Thông qua hoạt động và giao tiếp trong điều kiện XH thì mỗi cá nhân lĩnh hội kinh nghiệm (học tập, lao động, sống, làm việc), tinh hoa văn hóa. Từ đó TL cá nhân được hình thành. TLN là sản phẩm của hoạt động giao tiếp của con người trong các mqh XH. Con người vừa là một thực thể tự nhiên vừa là một thực thể XH. Phần tự nhiên ở con người (đặc điểm cơ thể, giác quan, thần kinh, não bộ) được xã hôi hóa ở mức cao nhất, kể cả sự thỏa mãn nhu cầu cá nhân cũng được XHH. TL con người là kết quả của quá trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm XH, nền văn hóa XH; là sự chuyển hóa những yếu tố XH thành vốn liếng tinh thần cho bản thân.  Kết luận: • Yếu tố XHLS là yếu tố quyết định, ảnh hưởng đến sự hình thành, phát triển TLCN • TL của mỗi con người hình thành phát triển và biến đổi cùng với sự phát triển của LS cá nhân, LS dân tộc và môi trường XH. Đồng thời TL con người cũng bị ức chế bởi những yếu tố trên.  Ý nghĩa thực tiễn: • Muốn nghiên cứu TL con người phải nghiên cứu môi trường XH, nền văn hóa XH, quan hệ XH mà cá nhân đó sống và hoạt động. • Muốn phát triển TL con người (bản thân) thì phải tích cực tham gia các hoạt động và giao lưu đa dạng và phong phú.

Trang 1

CHƯƠNG I: TÂM LÝ HỌC LÀ 1 MÔN KHOA HỌC Câu 1: Phân tích nhận định sau: “ Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể”

• TLN mang tính chủ thể, chịu ảnh hưởng của chủ thể và phụ thuộc vào chủthể

Nghĩa là con người phản ánh TG bằng hình ảnh TL thông qua “lăng kính chủquan” của mình Tính chủ thể này thể hiện ở chỗ:

- Cùng nhận sự tác động của TG về cùng một HTKQ nhưng những chủ thểkhác nhau cho ta những hình ảnh TL với những mức độ và sắc thái khác nhau

- Cùng một HTKQ tác động đến một chủ thể duy nhất nhưng vào thời điểmkhác nhau, hoàn cảnh khác nhau, với trạng thái cơ thể, tinh thần khác nhau sẽ cho

ta thấy mức độ biểu hiện và các sắc thái TL khác nhau ở chủ thể ấy

• Nguyên nhân gây ra tính chủ thể trong TLN:

- Do mỗi con người có những đặc điểm riêng về cơ thể, giác quan, hệ thầnkinh và não bộ; quá trình hưng phấn hay ức chế của HTK ở mỗi người là khácnhau Những yếu tố tự nhiên này trong con người sẽ tạo nên tính chủ thể trong tâm

lý con người

- Mỗi người có hoàn cảnh sống riêng, điều kiện giáo dục, nghề nghiệp, vốnsống, truyền thống gia đình không giống nhau, đặc biệt mỗi cá nhân thể hiệnthái độ, quan điểm, mức độ tích cực hoạt động, tích cực giao lưu khác nhautrong cuộc sống Vì vậy tâm lí của người này khác với TL của người kia Nhữngyếu tố XH này có tính chất quyết định tạo nên tính chủ thể trong TL con người

• Kết luận:

- Hình ảnh HTKQ mang đặc điểm của người phản ánh

- Mỗi khi con người phản ánh TG đã đưa cái riêng của mình vào trong sựphản ánh đó làm cho TLN mang đậm màu sắc chủ quan, hay nói cách khác TLN làhình ảnh chủ quan về HTKQ

Trang 2

- TL là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp, vì thế phải ứng xử, tổ chức hoạtđộng và các quan hệ giao tiếp phù hợp để nghiên cứu hình thành và phát triểnTLN, không nên cứng nhắc.

Câu 2: Phân tích bản chất xã hội của hiện tượng tâm lý ng Qua đó rút ra bài học thực tiễn?

• TLN không chỉ có nguồn gốc XH mà con mang nội dung XH, nghĩa là:

- TL con người còn phản ánh các quan hệ XH mà họ tham gia (các quan hệ

XH tạo nên bản chất con người như quan hệ chính trị, đạo đức, pháp quyền)

- Thông qua hoạt động và giao tiếp trong điều kiện XH thì mỗi cá nhân lĩnhhội kinh nghiệm (học tập, lao động, sống, làm việc), tinh hoa văn hóa Từ đó TL

cá nhân được hình thành

- TLN là sản phẩm của hoạt động giao tiếp của con người trong các mqh XH Con người vừa là một thực thể tự nhiên vừa là một thực thể XH Phần tự nhiên ởcon người (đặc điểm cơ thể, giác quan, thần kinh, não bộ) được xã hôi hóa ở mứccao nhất, kể cả sự thỏa mãn nhu cầu cá nhân cũng được XHH

- TL con người là kết quả của quá trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm

XH, nền văn hóa XH; là sự chuyển hóa những yếu tố XH thành vốn liếng tinh thầncho bản thân

Trang 3

a, Khái niệm hoạt động:

- Là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế giới (khách thể) đểtạo ra sản phẩm cả về phía thế giới và cả về phía con ng(chủ thể) Hay nscách khác hoạt động là quá trình con người thực hiện các quan hệ giữa mình

và thế giới tnhiên, xh, ng khác và bản thân

b,Trong quá trình con người hoạt động có hai quá trình đồng thời thống nhất với nhau:

• Quá trình xuất tâm:

- Đó chính là quá trình con người chuyển hoá năng lượng lao động và phẩmchất TL để tạo ra sản phẩm của hoạt động

- Trong quá trình này, TL, ý thức của chủ thể họat động (con người) được bộc

lộ ra bên ngoài thông qua sản phẩm của hoạt động Do đó sản phẩm hoạt động lànơi chứa đựng những đặc điểm TL của chủ thể

- Như vậy, muốn đánh giá TL của chủ thể ta phải xem xét sản phẩm của HĐ

• Quá trình nhập tâm:

- Khi con người tiến hành hoạt động thì chủ thể hoạt động sẽ chuyển kinhnghiệm, bản chất của SV-HT (đối tượng hoạt động), cách thức tạo sản phẩm, cáchthức tiến hành hoạt dộng, thao tác thực hiện vào TG nội tâm của mình Đấy chính

là quá trình hình thành TL, ý thức của chủ thể tiến hành hoạt động

- Con người tiếp tục điều khiển, điều chỉnh hoạt động của mình sao cho kếtquả hoạt động ngày càng cao hơn thì TL con người ngày càng phát triển hơn

• Như vậy, khi con người tiến hành hoạt động tạo ra 2 sản phẩm:

- Sản phẩm lao động: của cải vật chất cho XH nhằm đáp ứng nhu cầu XH Toàn bộ sự vật hiện tượng xung quanh ta đều là sản phẩm hoạt động

Trang 4

- Sản phẩm 2 là sự hoàn thiện nhân cách của bản thân Đó là quá trình tạo nên

TL, ý thức của con người tiến hành hoạt động Hay nói cách khác, TLCN là sảnphẩm của hoạt động

 VD: Người thợ may muốn cắt may ra sản phẩm là cái áo thì người thợ maychuyển khả năng cắt may và phẩm chất TL là sự chăm chỉ, khéo léo để tạo ra cái

áo Nhìn vào cái áo người ta đánh giá được trình độ thợ may Đồng thời khi làm racái áo, người thợ may còn nắm bắt được đặc điểm đặc trưng bản chất của các loạivải (bản chất TG)

c,Bài học kinh nghiệm: ( tự bản thân chém)

Câu 2: Phân tích cấu trúc của hoạt động để thấy được mối liên hệ giữa các thành tố Ý nghĩa của sự hiểu biết này

a, Khái niệm hoạt động:

Là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế giới (khách thể) đểtạo ra sản phẩm cả về phía thế giới và cả về phía con ng(chủ thể) Hay ns cách kháchoạt động là quá trình con người thực hiện các quan hệ giữa mình và thế giớitnhiên, xh, ng khác và bản thân

b, Cấu trúc của hoạt động:

A.N.Lêônchiev nêu lên cấu trúc vĩ mô của hoạt động gồm 6 thành tố và mốiquan hệ của 6 thành tố: Hoạt động; Hành động; Thao tác; Động cơ; Mục đích;Phương tiện

+ Hoạt động được thúc đẩy bởi một động cơ nhất định Động cơ là cái quan trọngnhất trong tâm lý con người Có động cơ gần và động cơ xa Động cơ xa là mụcđích chung của hoạt động;

+ Động cơ gần là mục đích bộ phận Mục đích bộ phận là mục đích của từng hànhđộng

+Hành động là bộ phận hợp thành của hoạt động Mỗi hoạt động có thẻ gồm mộthay nhiều hành động tạo nên Ngược lại một hành động có thể tham gia một haynhiều hoạt động khác nhau

Hành động nhằm giải quyết một nhiệm vụ cụ thể trong điều kiện cụ thể Tuỳmục đích và điều kiện cụ thể nơi diễn ra hành động mà xác định cách thức cụ thểgiải quyết nhiệm vụ Cách thức này chính là các thao tác tạo nên hành động

Trang 5

+ Mục đích hành động thực hiện được là nhờ thực hiện thao tác Ngược lại,các thao tác được quyết định bởi các công cụ, điều kiện bên ngoài

- Tóm lại, cuộc sống của con người là một dòng các hoạt động Dòng các hoạtđộng này bao gồm các hoạt động riêng rẽ theo các động cơ tương ứng Hoạt độngđược hợp thành bởi các hành động theo một mục đích nhất định Hành động do cácthao tác hợp thành và tuỳ thuộc các điều kiện cụ thể Đó là cấu trúc vĩ mô của hoạtđộng ở con người

- Cần đặc biệt chú ý tới mối quan hệ qua lại giữa các thành tố trong cấu trúc hoạtđộng Sáu thành tố cùng với các mối quan hệ giữa chúng tạo thành cấu trúc vĩ môcủa hoạt động Hoạt động là sự vận động của từng người, các thành tố và quan hệgiữa chúng là sản phẩm nảy sinh chính trong sự vận động của hoạt động

c, Ý nghĩa( tự lm)

Câu 3: Phân tích vai trò của hoạt động và giao tiếp đối với sự phát triển tâm

lý, ý thức con người từ đó làm mối quan hệ giữa hoạt động và giao tiếp ?

*Khái niệm hoạt động: Là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế giới(khách thể) để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới và cả về phía con ng(chủ thể).Hay ns cách khác hoạt động là quá trình con người thực hiện các quan hệ giữamình và thế giới tnhiên, xh, ng khác và bản thân

* Khái niệm của giao tiếp : Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người và người,thông qua đó con người trao đổi với nhau về thông tin, về cảm xúc, tri giác lẫnnhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau

- Vai trò của hoạt động trong sự hình thành và phát triển tâm lý : Hoạt động đóngvai trò quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển tâm lý người; nó là hìnhthức quan trọng nhất của mối quan hệ tích cực giữa con người với thế giới kháchquan; là phương thức tồn tại của con người

- Vai trò của giao tiếp trong sự hình thành và phát triển tâm lý :Giao tiếp là điềukiện tất yếu của sự hình thành và phát triển tâm lý người ví nhờ có giao tiếp giữacác thế hệ, giữa nhóm này với nhóm kia mà tâm lý người được nảy sinh và pháttriển

(còn mối quan hệ: kẻ sơ đồ học sgk)

Câu 4: Từ các chức năng về giao tiếp, làm rõ vai trò của giao tiếp trong sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức?

Trang 6

A, Khái niệm Giao tiếp: là sự tiếp xúc tâm lý giữa người và người, thông qua đó

con người trao đổi với nhau về thông tin, về cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởngtác động qua lại với nhau

Mối quan hệ giao tiếp giữa con người với con người có thể xảy ra với các hình thứckhác nhau:

- Giao tiếp giữa cá nhân với cá nhân

- Giao tiếp giữa cá nhân với nhóm

- Giao tiếp giữa nhóm với nhóm, giữa nhóm với cộng đồng…

Như vậy có thể nhận thấy giao tiếp vừa có tính chất xã hội, vừa có tính chất

cá nhân

B, Chức năng của giao tiếp bao gồm:

- Định hướng: Là khả năng xác định mức độ nhu cầu tình cảm, vốn kinhnghiệm, tư

tưởng, hứng thú … của đối tượng giao tiếp qua đó chủ thể giao tiếp có nộidung giao

tiếp phù hợp với đối tượng

Định hướng được tiến hành ngay cả trong quá trình giao tiếp để điều chỉnhnội dung giao tiếp Chức năng định hướng trong giao tiếp kết thúc khi quá trìnhgiao tiếp kết thúc

- Điều khiển, điều chỉnh hành vi: Qua quá trình định hướng, chủ thể giao tiếpđiều

khiển, điều chỉnh hành vi cho phù hợp với đối tượng giao tiếp nhằm đạt mụcđích đã

Trang 7

- Trong tâm lý: Giao tiếp là điều kiện tất yếu của sự hình thành

và phát triển tâm lý người ví nhờ có giao tiếp giữa các thế hệ, giữa nhóm nàyvới nhóm kia mà tâm lý người được nảy sinh và phát triển

- Trong ý thức: Nhờ có ngôn ngữ ra đời cùng với lao động màcon người có công cụ để xây dựng, hình dung ra mô hình tâm lý của sảnphẩm Hoạt động ngôn ngữ giúp con người có ý thức về việc sử dụng công

cụ lao động, tiên shành hệ thống các thao tác hành động lao động để làm rasản phẩm Ngôn ngữ cũng giúp con người phân tích, đối chiếu đánh giá sảnphẩm mà mình làm ra

+ Hoạt động lao động là hoạt động tập thể, mang tính xã hội Tronglao động nhờ ngôn ngữ và giao tiếp mà con ngườithôn gbáo, trao đổithông tin với nhau, phối hợp động tác với nhau để cùng làm ra sản phẩmchung Nhờ có ngôn ngữ và giao tiếp mà con người có ý thức về bản thânmình, ý thức về người khác trong lao động chung

 Do vậy, cần phải rèn luyện các kỹ năng giao tiếp để khôngngừng phát triển tâm lý và ý thức

“Sự phát triển của một các nhân phụ thuộc vào sự phát triển của các cánhân khác mà nó giao tiếp trực tiếp và gián tiếp”

Câu 5: Phân tích vai trò của lao động và ngôn ngữ trong việc hình thành ý thức của con người Rút ra bài học thực tiễn?

Lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực Lao động là hoạtđộng có mục đích, có ý thức của con người nhằm tọa ra các sản phẩm phục vụ chocác nhu cầu của đời sống XH Lao động là hoạt động đặc trưng nhất, là hoạt độngsáng taọ của con người

Ngôn ngữ là phương tiện của hoạt động giao tiếp giữa con người với conngười, thông qua đó con người trao đổi với nhau về thông tin, về cảm xúc, tri giáclẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau

Như vậy chúng ta có thể thấy rằng lao động và ngôn ngữ có vai trò quantrọng trong việc hình thành ý thức của con người

 Vai trò của lao động với sự hình thành ý thức:

+ Điều khác biệt giữa con người và con vật là con người trước khi laođộng làm ra một sản phẩm lao động nào đó con người phải hình dung ratrước mô hình của cái cần làm ra và cách làm ra cái đó trên cơ sở huy độngtoàn bộ vốn hiểu biết, năng lực trí tuệ của mình vào đó Con người có ý thức

về cái mình sẽ làm ra

Trang 8

+ Trong lao động, con người phải chế tạo và sử dụng các công cụ laođộng, tiến hành các thao tác và hành động lao động tác động vào đối tượnglao động để làm ra sản phẩm ý thức của con người được hình thành và thểhiện trong quá trình lao động

+ Kết thúc quá trình lao động, con người có ý thức đối chiếu sản phẩmlàm ra với mô hình tâm lý của sản phẩm mà mình đã hình dung ra trước đểhoàn thiện, đánh giá sản phẩm đó Như vậy, có thể nói ý thức được hìnhthành và biểu hiện trong suốt quá trình lao động của con người, thống nhấtvới quá trình lao động và sản phẩm lao động do mình làm ra

 Vai trò của ngôn ngữ với sự hình thành ý thức:

+ Nhờ có ngôn ngữ ra đời cùng với lao động mà con người có công cụ

để xây dựng, hình dung ra mô hình tâm lý của sản phẩm Hoạt động ngônngữ giúp con người có ý thức về việc sử dụng công cụ lao động, tiên shành

hệ thống các thao tác hành động lao động để làm ra sản phẩm Ngôn ngữcũng giúp con người phân tích, đối chiếu đánh giá sản phẩm mà mình làm ra

+ Hoạt động lao động là hoạt động tập thể, mang tính xã hội Tronglao động nhờ ngôn ngữ và giao tiếp mà con ngườithôn gbáo, trao đổi thôngtin với nhau, phối hợp động tác với nhau để cùng làm ra sản phẩm chung.Nhờ có ngôn ngữ và giao tiếp mà con người có ý thức về bản thân mình, ýthức về người khác trong lao động chung

Câu 6: Phân tích sự hình thành ý thức và tự ý thức của cá nhân Cho ví dụ minh họa và rút ra bài học thực tiễn?

 Trước hết, chúng ta nên hiểu tâm lý là thuộc tính đặc biệt củavật chất có tổ chức cao với khả năng phản ánh thực tại kháchquan Ý thức làthuộc tính phân biệt người với động vật, và con người phải sử dụng nó tronghầu hếtmọi lĩnh vực, mọi khía cạnh hoạt động của mình để cải tạo thế giới.Tính chất ý thức trong các hiện tượng tâm lý của con người là biểu hiện chấtlượng mới, đặc thù của tâm lý con người

 Thuật ngữ ý thức có thể được dùng với nghĩa rộng hoặc nghĩahẹp

Theo nghĩa rộng, ý thức thường được dùng đồng nghĩa với tinhthần, tư tưởng…

Theo nghĩa hẹp, ý thức được dùng để chỉ một cấp độ đặc biệttrong tâm lý con người

ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất riêng con người mới

có, phản ánh bằng ngôn

Trang 9

ngữ, là khả năng con người hiểu được các tri thức (hiểu biết) màcon người đã tiếp thu được.

 Theo đó, sự hình thành ý thức và tự ý thức của cá nhân có thểđược hiểu như sau

- ý thức đối với cá nhân

+ ý thức của cá nhân được hình thành trong hoạt động và thể hiệntrong sản phẩm hoạt động của cá nhân

+ ý thức của cá nhân được hình thành trong mối quan hệ giao tiếpcủa cá nhân với người khác, với xã hội Trong quan hệ giao tiếp conngười đối chiếu mình với người khác, với chuẩn mực đạo đức xã hội để

có ý thức về người khác và ý thức về chính bản thân mình

+ ý thức của cá nhân được hình thành bằng con đường tiếp thu nềnvăn hoá xã hội, ý thức xã hội

- Tự ý thức

ý thức của cá nhân được hình thành bằng con đường tự nhận thức,

tự đánh giá, tự phân tích hành vi của mình Trong quá trình hoạt động vàgiao tiếp trong xã hội cá nhân hình thành ý thức về bản thân mình (tự ýthức) trên cơ sở đối chiếu mình với người khác, với chuẩn mực

 Như vậy, ở cấp độ ý thức con người nhận thức, tỏ thái độ cóchủ tâm và dự kiến trước được hành vi của mình, làm cho hành vi trở nên có

ý thức ý thức thể hiện trong ý chí, trong chú ý

VD: Lao động là hoạt động có ý thức của con người trong việc tạo ra

các của cải, sản phẩm; phục vụ chính nhu cầu của con người

- Tự ý thức là mức độ phát triển cao của ý thức Tự ý thức bắtđầu hình thành từ tuổi lên ba Thông thường tự ý thức biểu hiện ở các mặtsau :

+ Cá nhân tự nhận thức về bản thân mình từ bên ngoài đến nội dungtâm hồn, đến vị thế và các quan hệ xã hội

+ Có thái độ đối với bản thân, tự nhận xét, tự đánh giá

+ Tự điều chỉnh, tự điều khiển hành vi theo mục đích tự giác

+ Có khả năng tự giáo dục, tự hoàn thiện mình

VD: Từ nhận thức, lao động là hoạt động có ý thức của con người

trong việc tạo ra các của cải, sản phẩm; phục vụ chính nhu cầu của conngười Con người chúng ta sẽ nâng mức lao động đó từ ý thức lên tự ý thứclao động, đó được hiểu như việc làm cần phải làm và nó đã trở thành thóiquen của con người trong cuộc sống hàng ngày

Bài học thực tiễn:

Trang 10

Trong mối quan hệ giao tiếp và hoạt động, ý thức của cá nhân sẽ pháttriển dần đến cấp độ ý thức xã hội, ý thức nhóm, ý thức tập thể như ý thức vềgia đình, ý thức về dòng họ, ý thức dân tộc, ý thức nghề nghiệp…

Trong cuộc sống khi con người hành động, hoạt động với ý thức cộngđồng, ý thức tập thể mỗi con người có thêm sức mạnh tinh thần mới mà conngười đó chưa bao giờ có được khi anh ta chỉ hoạt động với ý thức cá nhânriêng lẻ

Do vậy, mỗi chúng ta cần không ngừng rèn luyện ý thưc và tự ý thức,nhất là trong công việc, góp phần hoàn thiện bản thân và nâng cao hiệu quảtrong các hoạt động

Câu 7: Tại sao nói: “ Chú ý sau chủ định là loại chú ý có hiệu quả nhất định đối đối với hoạt động nhận thức của con người” Phân tích ý nghĩa của các loại chú ý trong đời sống cá nhân

 Trong các hiện tượng tâm lí, chú ý là một hiện tượng tâm lí độcđáo, luôn xuất hiện kèm theo các hoạt động, cũng như luôn có mặt trong cácquá trình nhận thức của cá nhân, làm cho chúng diễn ra với những sắc tháikhác nhau Trong môi truờng xung quanh với vô vàn sự vật và hiện tượngtác động vào, ý thức con người phải biết lựa chọn, biết tập trung vào một số

sự vật, hiện tượng nào đó của hiện thực hoặc một số thuộc tính của chúng,nhằm có sự phản ánh rõ ràng những sự vật, hiện tượng hoặc những thuộctính của sự vật , hiện tượng đó,còn các sự vật hiện tượng khác ta không để ýtới, hoặc để ý tới một cách mơ hồ không rõ ràng Sự tập trung tư tưởng đểnhận thức một số đối tượng hay hiện tượng nào đó gọi là chú ý

Vậy, chú ý là sự tập trung của hoạt động tâm lý vào một hoặc một sốđối tượng nào đó, nhằm phản ánh chúng một cách đầy đủ, rõ ràng nhất

Có thể khẳng định, chú ý sau chủ định là loại chú ý có hiệu quả nhấtđối với hoạt động nhận thức của con người bởi đây là loại chú ý cao cấp nhất, bền vững nhất Chú ý sau chủ định hình thành sau khi đã hình thành chú ý

có chủ định Ở chú ý sau chủ định, đối tượng mà chú ý hướng tới gây nêncho cá nhân những hứng thú đặc biệt

Ví dụ : (*) ông X là nhân viên phòng khám nghiệm tử thi.Khi mới bắtđầu công việc, phải có sự nỗ lực ý chí để tập trung chú ý vào cơ thể ng đã tửvong Trong thời gian đó, do say mê với công việc, bằng bất cứ giá nào cũnglàm được làm cho ông X hoàn toàn bị cuốn hút vào việc nghiên cứu, khámnghiệm làm cho sự tham gia của chú ý trong việc duy trì chú ý là không cầnthiết nữa

Trang 11

Do vây, chú ý được duy trì mà không cần có sự tham gia của ý chí.Chú ý lúc này bộc lộ ở trạng thái say sưa công việc của con người ( nhưtrường hợp ông X trong tình huống (*) trên, do say mê công việc đã hoàntoàn chú ý vào công việc mà không cần có sự nỗ lực của ý chí nữa ) Chính

vì thế, nó không gây nên trạng thái căng thẳng trong tâm lí cá nhân, giảmcăng thẳng thần kinh, giảm được tiêu hao năng lượng, cũng chính vì vậy màbền vững nhất.Chú ý là sự tập trung của hoạt động tâm lý vào một hoặc một

số đối tượng nào đó , nhằm phản ánh chúng một cách đầy đủ, rõ ràng nhấtnên chú ý càng bền vững, đối tượng của hoạt động tâm lý càng được phảnánh sâu sắc, hoạt động nhận thức của con người càng hiệu quả

* Phân loại, phân tích ý nghĩa của các loại chú ý trong đời sống:

Căn cứ vào tính tích cực của con người trong việc tổ chức chú ý cóthể chia chú ý làm 3 loại sau:

• Chú ý không chủ định: Là sự tập trung ý thức lên một đối tượngnhất định khi có sự tác động kích thích của đối tượng đó

Đây là loại chú ý không có mục đích tự giác ,chú ý không nhằm mụcđích cụ thể, định trước, không cần những biện pháp và cố gắng căng thẳng,không cần mất nhiều thời gian.Tuy nhiên loại chú này không bền vững Chú

ý không chủ định xuất hiện do kích thích có một số đặc điểm như:

- Tính chất mới mẻ, sinh động bất thường

• Chú ý có chủ định: Là sự điều chỉnh một cách có ý thức sự tậptrung lên một đối tượng nào đó nhằm thỏa mãn nh yêu cầu của hoạt động

Đặc điểm nổi bật của chú ý có chủ định là tính mục đích Đây là sựđịnh hướng hoạt động do bản thân chủ thể đặt ra Do bản thân xác định mụcđích hành động nên chú ý có chủ định phụ thuộc nhiều vào chính mục đích

và nhiệm vụ hành động, chủ thể vẫn tập trung vào đối tượng hoạt động, vẫn

Trang 12

tiến hành hoạt động không phụ thuộc vào các đặc điểm của kích thích Loạichú ý này mang tính bền vững cao hơn Tuy nhiên do cần phải có sự nỗ lực

cố gắng nên nếu kéo dài thì dễ gây căng thẳng, mệt mỏi Đó cũng chính làđặc điểm của loại chú ý này Chú ý có chủ định được hình thành trong quátrình học tập, lao động, chiến đấu

Ví dụ: chú ý nghe bài giảng, chú ý quan sát đường phố khi lái xe

• Chú ý sau chủ định: Là sự tập trung ý thức tới một đối tượng

mà đối tượng đó có ý nghĩa nhất định đối với cá nhân

Chú ý sau chủ định nảy sinh trên cơ sở chú ý có chủ định, nhưngkhông giống chú ý có chủ định, không đồng nhất với chú ý không chủ định.Đây là chú ý lúc đầu do mục đích định trước, về sao do hứng thú với hoạtđộng mà chú ý có chủ định đã phát triển đến mức chủ thể không cần nỗ lực ýchí vẫn tập trung vào đối tượng hoạt động Loại chú ý này giúp cho hoạtđộng của con người giảm được căng thẳng thần kinh, giảm được tiêu haonăng lượng Nó bộc lộ ở trạng thái say sưa công việc của con người

Ví dụ : (*) ông X là nhân viên phòng khám nghiệm tử thi.Khi mới bắtđầu công việc, phải có sự nỗ lực ý chí để tập trung chú ý vào cơ thể ng đã tửvong Trong thời gian đó, do say mê với công việc, bằng bất cứ giá nào cũnglàm được làm cho ông X hoàn toàn bị cuốn hút vào việc nghiên cứu, khámnghiệm làm cho sự tham gia của chú ý trong việc duy trì chú ý là không cầnthiết nữa

b) Căn cứ vào đối tượng mà chú ý hướng tới ta có thể phân chia chú ýthành:

* Chú ý bên ngoài :Là loại chú ý hướng vào các sự vật, hiện tượng củathế giới khách quan.Loại chú ý này đòi hỏi phải sử dụng các giác quan ( thịgiác, thính giác, ), gồm các kích thích từ bên ngoàithế giới khách quan tácđộng lên các giác quan của con người.Có thể kể đến 1 số loiaj kích thích nhưkích thích cường độ mạnh , kích thích có sự mới lạ, hay trậ tự sắp xếp, cấutạo của kích thích Ví dụ như âm thanh mạnh, mùi khó chịu luôn gây được

Từ những phân tích trên có thể khẳng định rằng, chú ý sau chủ định làloại chú ý có hiệu quả nhất đối với hoạt động nhận thức của con người bởi

Trang 13

đây là loại chú ý cao cấp nhất , bền vững nhất Chú ý sau chủ định hìnhthành sau khi đã hình thành chú ý có chủ định Ở chú ý sau chủ định, đốitượng mà chú ý hướng tới gây nên cho cá nhân những hứng thú đặc biệt

Câu 8: Phân tích các thuộc tính cơ bản của chú ý Biện pháp để rèn luyện và pháp triển tốt các thuộc tính chú ý của cá nhân?

 Chú ý là sự tập trung của hoạt động tâm lý vào một hoặc một sốđối tượng nào đó, nhằm phản ánh chúng một cách đầy đủ, rõ ràng nhất

- Chú ý có các thuộc tính cơ bản sau:

+ Thứ nhất là sức tập trung chú ý Đây là khả năng tập trung vào mộtphạm vi hẹp, chỉ chú ý đến một hay một số đối tượng cần thiết cho hoạtđộng nhằm phản ánh đối tượng được tốt nhất, số lượng các đối tượng mà chú

ý hướng tới gọi là khối lượng chú ý Sức chú ý càng cao thì cường độ chú ýcàng lớn và hiệu quả hoạt động cao

+ Thứ hai là tính bền vững của chú ý Đây là khả năng duy trì chú ýtrong một thời gian dài đối với một hay một số đối tượng nhất định khôngchuyển sang đối tượng khác Đối lập với tính bền vững là sự phân tán chú ý.Phân tán chú ý là có chú ý nhưng không tập trung cao độ, lâu bền vào đốitượng, cũng như không phân phối di chuyển chú ý một cách có tổ chức Tínhbền vững của chú ý không mâu thuẫn với sức tập trung chú ý và sự dichuyển của chú ý Tính bền vững của chú ý có quan hệ mật thiết với các đặcđiểm của cá nhân cũng như điều kiện khách quan của hoạt động

+ Thứ ba là sự phân phối chú ý Đây là khả năng cùng một lúc chú ýđầy đủ đến nhiều đối tượng hay nhiều hoạt động khác nhau một cách có chủđịnh Phân phối chú ý không có nghĩa là chia đều chú ý cho mọi đối tượnghoạt động mà có sự không đồng đều chú ý ở các đối tượng khác nhau, đốitượng chính được chú ý nhiều, các đối tượng khác được chú ý ít hơn Muốnphân phối chú ý tốt thì phải đưa một số đối tượng hoạt động trở thành quenthuộc, chỉ có một hay một số hoạt động mới Sự phân phối chú ý không cómâu thuẫn gì với sức tập trung chú ý vì trong phân phối chú ý cũng có sự tậptrung chú ý vào hoạt động mới

+ Thứ tư là sự di chuyển chú ý: Đó là khả năng chuyển chú ý từ đốitượng này sang đối tượng khác theo yêu cầu của hoạt động Sự di chuyểnchú ý không mâu thuẫn với độ bền vững của chú ý và cũng không phải phântán chú ý vì nó được di chuyển từ đối tượng này sang đối tượng khác mộtcách có ý thức và khi chuyển sang đối tượng chú ý mới thì chú ý lại được tậptrung với cường độ cao

Trang 14

 Từ những đặc điểm về khả năng tập trung chú ý, để rèn luyệnkhả năng này mỗi cá nhân khi tham gia vào các hoạt động cần có sự tậptrung chú ý, thiết lập tính bên vững của chú ý, biết phân phối chú ý, đồngthời có sự di chuyển chú ý sao cho phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể.

VD: Khi ta tập trung nghe giảng viên giảng bài thì khi đó, mọi sự chú

ý đều hướng tới giảng viên, về lời nói, cử chỉ, thái độ … Biết phân phối chú

ý, di chuyển chú ý sang chủ thể giao tiếp khác trong hoàn cảnh đó, có thể đó

là câu hỏi hoặc câu trả lời của bạn sinh viên nào đó trong lớp Việc tập trung

đó giúp chúng ta tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng mà không cảm thấy gòbó

Chương III:HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

Câu 1:So sánh đặc điểm của cảm giác và tri giác.Tại sao nói:”Cảm giác và tri giác có vai trò to lớn trong hoạt động nhận thức của con người”.

Cảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật và

hiện tượng đang tác động trực tiếp tác động vào các giác quan của ta

Tri giác là một quá trình tâm lý phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự

vật,hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta

So sánh:

Giống:-Đều là quá trình tâm lí,có nảy sinh,diễn biến và kết thúc.

-Đều phản ánh thuộc tính bên ngoài của sự vật,hiện tượng

-Đều phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp(phản ánh sựvật,hiện tượng tác động tới ta)

 Khác:

-Chỉ phản ánh từng thuộc tính riêng

lẻ của sự vật,hiện tượng.Kích thích

gây ra chính là sự vật,hiện tượng

trong hiện thực khách quan và chính

trạng thái tâm lí của ta

-Phản ánh hiện thực khách quan một

cách trực tiếp tác động vào giác

quan của ta

-Phản ánh sự vật,hiện tượng mộtcách trọn vẹn.Tính trọn vẹn của trigiác do tính tọn vẹn khách quan củabản thân sự vật,hiện tượng

-Tri giác phản sánh sự vật,hiệntượng

Theo những cấu trúc nhất định

-Tri giác là quá trình tích cực,gắnliền với hoạt động của con

Trang 15

→Cảm giác phản ánh tâm lí ở mức

thấp

người.Nó mang tính tự giác,giảiquyết một nhận thức cụ thể nàođó,là một hành động tích cực trong

đó có sự kết hợp chặt chẽ của cácyếu tố của cảm giác và vận động

→Tri giác là mức phản ánh cao hơncảm giác nhưng vẫn thuộc giai đoạnnhận thức cảm tính,chỉ phản ánhnhững thuộc tính bên ngoài của sựvật,hiện tượng đang tác động trựctiếp đến ta

 Giải thích câu nói:”Cảm giác và tri giác có vai trò to lớn trong hoạt động nhận thức của con người”.

Theo quan điểm triết học Mác-Lênin, nhận thức được định nghĩa là quá trìnhphản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người,

có tính tích cực, năng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn

Những đặc điểm của nhận thức cảm tính nói lên rằng nhận thức cảm tính làgiai đọan đầu, sơ đẳng trong toàn bộ nhận thức của con người Muốn tiến bộcon người phải nhận thức nhiều hơn, cao hơn, sâu sắc hơn… Tuy nhiên,nhận thức cảm tính vẫn giữ vai trò rất quan trọng đối với hoạt động nhậnthức của con người:

- Cảm giác là hình thức định hướng đầu tiên của con người nhưng là hìnhthức định hướng phổ biến và chủ yếu của con người Nhờ mắt thấy, tai nghe

mà chúng ta có các hành động chính xác và giữ được an toàn cho cơ thể.Những người bị khuyết tật, họ bị mất nhiếu khả năng định hướng nên hànhđộng đơn điệu, đó là những thiệt thòi

- Cảm giác là nguồn cung cấp nguyên liệu để con người tiến hành nhữngquá trình nhận thức cao hơn “Cảm giác là viên gạch xây nên tòa lâu đàinhận thức”.V.I Lênin viết: “Tất cả hiểu biết đều bắt nguồn từ kinh nghiệm,

từ cảm giác, tri giác”, “ Nếu không có cảm giác thì chúng ta không thể biết

gì hết về những hình thức của vật chất cũng như về những hình thức của vậnđộng.”

- Cảm giác là điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt động của vỏnão, có cảm giác hoạt động thần kinh của con người được bình thường.Nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực này đã cho thấy nếu “đói cảm giác” cácchức năng tâm lý và sinh lý của con người sẽ bị rối loạn

Trang 16

- Với tư cách là mức độ nhận thức cao hơn cảm giác, tri giác có vai trò quantrọng đối với con người, nó cung cấp tài liệu cho trí nhớ, tư duy, tưởngtượng, ngôn ngữ…

- Tri giác là một điều kiện quan trọng cho sự định hướng hành vi và hoạtđộng của con người trong môi trường Nhờ có tri giác mà con người có cách

xử sự thích hợp hơn

- Đặc biệt sự tri giác cao, tích cực, chủ động và có mục đích là quan sát đãlàm cho tri giác của con người khác xa tri giác của con vật Cùng với sự pháttriển và phức tạp dần lên của đời sống tâm lý con người, quan sát trở thànhmột mặt tương đối độc lập của hoạt động và trở thành một phương phápnghiên cứu khoa học tương đối quan trọng

Câu 2:Phân tích vai trò của cảm giác và tri giác.Qua đó rút ra bài học thực tiễn.

Cảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật

và hiện tượng đang tác động trực tiếp tác động vào các giác quan của ta

Tri giác là một quá trình tâm lý phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của

sự vật,hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta

và của chính cơ thể mình,nhờ đó giúp con người định hướng được trongkhông gian dù đây vẫn còn là định hướng đơn giản nhất

Cảm giác còn là nguồn cung cấp những nguyên liệu cho các hình thứcnhận thức cao hơn.Như từ sự khái quát đã được trừu tượng từ các cảm giáctrong mối liên hệ qua lại giữa các thành phần của cấu trúc của tri giác trongmột khoảng thời gian nhất định(ví dụ như nghe một ngôn ngữ mà hiểu được),tạo nên tính kết cấu của tri giác.Không chỉ có tri giác mà cảm giác còn cungcấp nguyên liệu cho tư duy và tưởng tượng của nhận thức lí tính thông quatrí nhớ.V.I Leenin đã nói:”Ngoài thông qua cảm giác,chúng ta không thểnhận thức được bất cứ một hình thức nào của vật chất,cũng như bất cứ hìnhthức nào vận động và tiền đề đầu tiên của lí luận về nhận thức chắc chắn nóirằng cảm giác là nguồn gốc duy nhất của hiểu biết”

Trang 17

Cảm giác còn là điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt độngcủa vỏ não bộ,nhờ đó đảm bảo hoạt động tinh thần của con người được bìnhthường.

Cảm giác là con đường nhận thức hiện thực khách quan đặc biệt quantrọng của những người khuyết tật.Những người khuyết tật,họ bị khiếmkhuyết một trong số các giác quan (thị giác,xúc giác,vị giác,thính giác,khứugiác)nhưng các giác quan còn lại rất phát triển.Họ có thể nhận ra đồvật,người thân nhờ cảm giác,đặc biệt là xúc giác

Tri giác là một phần của nhận thức cảm tính.Nó là một điều kiện quan trọngtrong sự định hướng hành vi và hoạt động của con người trong môi trườngxung quanh.Hình tượng-hình ảnh của tri giác thực hiện chức năng điều chỉnhhành động.Đặc biệt là quan sát-hình thức tri giác cao nhất đã trở thành mộtmặt tương hỗ độc lập của hoạt động(chủ yếu là lao động).Trong nghiên cứukhoa học thì quan sát đã trở thành một phương pháp nghiên cứu quan trọng

Bài học thực tiễn:

Cảm giác có vai trò quan trọng đối với quá trình thực tiễn cần rèn luyện cảmgiác cho bản thân bằng cách tích cực rèn luyện trong môi trường lao độngcủa mình để làm cho các giác quan phát triển làm tăng độ nhạy cảm của cảmgiác

Câu 3:Phân tích các quy luật cơ bản của cảm giác.Nêu ứng dụng của chúng trong đời sống và hoạt động của con người.

Cảm giác của con người diễn ra theo những quy luật nhất định.Những quy luật

của cảm giác gồm:

Quy luật ngưỡng cảm giác:Muốn có cảm giác phải có sự kích thích vào các

giác quan và kích thích đó phải đạt tới một giới hạn nhất định.Giới hạn mà ở đókích thích gây ra được cảm giác là ngưỡng cảm giác

Có ngưỡng cảm giác phía trên và ngưỡng cảm giác phía dưới

Ngưỡng cảm giác phía dưới(ngưỡng tuyệt đối):cường độ kích thích tối thiểu để gâyđược cảm giác

Ngưỡng cảm giác phía trên là kích thích tối đa mà vẫn còn gây được cảm giác.Phạm vi giữa hai ngưỡng cảm giác là vùng cảm giác được,trong đó có một vùngphản ánh tốt nhất

Trang 18

Mỗi giác quan thích ứng với một loại kích thích nhất định và có những ngưỡng xácđịnh.Ví dụ con người có thể nghe được trong khoảng từ 16Hz đến 20000Hz,nghetốt nhất ở mức 100Hz.

Cảm giác còn phản ánh sự khác nhau giữa các kích thích.Nhưng kích thích phải có

tỉ lệ chênh lệch tối thiểu về cường độ hay về tính chất thì ta mới cảm thấy có sựkhác nhau giữa hai kích thích.Mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ hoặc vềtính chất của hai kích thích đủ để phân biệt sự khác nhau giữa chúng là ngưỡng saibiệt.Ngưỡng sai biệt của mỗi cảm giác là một hằng số.Ví dụ đối với thị giác là1/100,thính giác là 1/10

Ngưỡng cảm giác phía dưới và ngưỡng sai biệt tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm củacảm giác và với độ nhạy cảm của sai biệt:Ngưỡng tuyệt đối càng nhỏ thì độ nhạycảm của cảm giác càng cao và ngưỡng sai biệt càng nhỏ thì độ nhạy cảm sai biệtcàng cao.Ví dụ ngưỡng sai biệt về thính giác thấp thì cảm thụ âm nhạc tốt nhưtrường hợp của nhà soạn nhạc Bét-tô-ven hay ngưỡng sai biệt về thị giác thấp thì

có khả năng hội họa tốt như danh họa Picasxo.Những ngưỡng này khác nhau ở mỗiloại cảm giác và ở mỗi người khác nhau Ngưỡng chịu đau trên người bình thường

là 96.90±17.43g/s Còn ở ngưỡng chịu đau ở người bệnh nhồi máu não là265.6±27.6g/s

Quy luật thích ứng cảm giác:Để phản ánh tốt nhất và bảo vệ hệ thần kinh.Cảm

giác của người có khả năng thích ứng với kích thích Thích ứng là khả năng thayđổi độ nhạy cảm của cảm giác sao cho phù hợp với sự thay đổi của cường độ kíchthích.Cường độ kích thích tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm

Ví dụ khi ở chỗ sáng vào chỗ tối thì lúc đầu ta không thấy gì sau đó mới nhìn rõmọi vật xung quanh(thích ứng)

Quy luật thích ứng có trong tất cả các loại cảm giác,nhưng mức độ kích thích khácnhau (cảm giác thị giác có khả năng kích thích cao,cảm giác đau hầu như không cóthích ứng)

Quy luật tác động lẫn nhau của cảm giác:Cảm giác không tồn tại độc lập mà

luôn tác động lẫn nhau.Sự tác động qua lại giữa các cảm giác là sự thay đổi tínhnhạy cảm của một cảm giác này dưới ảnh hưởng của cảm giác kia

Các cảm giác làm thay đổi tính nhạy cảm của nhau theo quy luật:Sự kích thích yếulên một cơ quan phân tích này sẽ làm tăng độ nhạy cảm của một cơ quan phân tíchkia,sự khích thích mạnh lên một cơ quan phân tích này sẽ làm giảm độ nhạy cảmcủa một cơ quan phân tích kia

Trang 19

Ví dụ:Ăn ở nhà hàng,mà được nghe một bài hát hay khiến cho ta cảm thấy ngonmiệng.

Đang ốm thì ăn gì cũng không thấy ngon

Ứng dụng trong thực tế:Sự thích ứng nghề nghiệp của người lao động.Như

người công nhân luyện kim do rèn luyện trong môi trường làm việc thì cóthể chịu đựng nhiệt độ cao từ 50ᵒC đến 60ᵒC trong hàng giờ đồng hồ

Quy luật của cảm giác còn được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực nộithất(trang trí đẹp mắt về màu sắc,ánh sáng),ẩm thực(trình bày món ăn đẹpmắt) và trong thời trang(phối màu cho trang phục)

Câu 4:Phân tích quy luật cơ bản của tri giác Nêu ứng dụng của chúng trong đời sống và hoạt động của con người.

Tri giác là một quá trình tâm lý phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự

vật,hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta

Tri giác có những quy luật sau:

Quy luật về tính đối tượng của tri giác:Tính đối tượng của tri giác nói lên sựphản ánh hiện thực khách quan chân thực của tri giác và nó được hình thành

do sự tác động của sự vật,hiện tượng xung quanh vào giác quan của conngười trong hoạt động những nhiệm vụ thực tiễn.Tính đối tượng của tri giác

có vai trò quan trọng khi nó là cơ sở chức năng định hướng cho hành vi vàhoạt động của con người

Quy luật về tính lựa chọn của tri giác:Tri giác không thể đồng thời phản ánhtất cả sự vật hiện tượng đa dạng đang tác động mà chỉ tách đối tượng khỏibối cảnh

Sự lựa chọn tri giác không có tính chất cố định,vai trò của đối tượng và bốicảnh có thể thay đổi cho nhau,tùy thuộc vào mục đích cá nhân và điều kiệnxung quanh khi tri giác

Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác:Tri giác ở người gắn với tư duy,vớibản chất sự vật,hiện tượng;nó diễn ra có ý thức,tức là gọi tên được sựvật,hiện tượng đang tri giác ở trong óc,xếp được chúng vào một nhóm,mộtlớp sự vật,hiện tượng nhất định,khái quát từ những xác định.Trong trigiác,việc tách đối tượng ra khỏi bối cảnh gắn liền với việc hiểu ý nghĩa vàtên gọi của nó

Quy luật về tính ổn định của tri giác:

Trang 20

Tính ổn định của tri giâc lă khả năng phản ânh sự vật,hiện tượng không thayđổi trong khi điều kiện tri giâc thay đổi.Ví dụ:trước mặt ta lă em bĩ xa hơn lẵng giă.Trín võng mạc của ta có hình ảnh đứa bĩ lớn hơn hình ảnh ông giănhưng ta vẫn tri giâc ông giă lớn hơn đứa bĩ.

Tính ổn định của tri giâc được hình thănh trong hoạt động đối tượng lă mộtđiều kiện cần thiết để định hướng trong đời sống vă trong hoạt động của conngười giữa thế giới đa dạng vă biến đổi vô tận

Quy luật tổng giâc

Ngoăi vật kích thích bín ngoăi,tri giâc còn bị quy định bởi một loại nhđn tốnằm trong bản thđn chủ thể tri giâc(nhu cầu,hứng thú,sở thích,mục đích,độngcơ ) như cđu thơ của nhă thơ Nguyễn Du:”Người buồn cảnh có vui đđu baogiờ”

Sự phụ thuộc của tri giâc văo nội dung đời sống tđm lí con người,văo đặcđiểm nhđn câch của họ được gọi lă hiện tượng tổng giâc chứng tỏ ta có thểđiều khiển được tri giâc

Ảo ảnh:tri giâc không đúng,bị sai lệch

Ứng dụng:Những quy luật của tri giâc được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực

Quy luật tổng giâc được ứng dụng trong dạy học vă giâo dục :cần phải tínhđến kinh nghiệm,hiểu biết của học sinh vă hứng thú của họ đồng thời việccung cấp tri thức,kinh nghiệm,giâo dục niềm tin nhu cầu cho học sinh đểlăm cho sự tri giâc hiện thực của h/sinh tinh tế,súc tích hơn

Người ta lợi dụng ảo ảnh văo trong kiến trúc,hội họa,trang trí vă thờitrang để phục vụ cho cuộc sống con người

Cđu 5:Phđn tích câc đặc điểm của tư duy vă đưa ra câc biện phâp phât triển

tư duy của bản thđn.

Tư duy lă một quâ trình tđm lí phản ânh những thuộc tính bản chất,những mối liín

hệ vă quan hệ bín trong có tính quy luật của sự vật,hiện tượng trong hiệnthực khâch quan mă trước đó ta chưa biết

 Đặc điểm của tư duy

Trang 21

Là một mức độ mới của nhận thức lí tính,tư duy có những đặc điểm cơ bảnsau đây:

Tính “có vấn đề” của tư duy:Muốn kích thích được tư duy phải đồng thời có

hai điều kiện:

+Gặp tình huống(hoàn cảnh)có vấn đề tức là tình huống chứa đựng một mụcđích mới,một vấn đề mới ,một cách thức giải quyết mới mà những phươngtiện,phương pháp hoạt động cũ,mặc dù vẫn còn cần thiết nhưng vẫn đủ sức

để giải quyết vấn đề mới đó,đạt được mục đích mới thì phải tìm ra cách giảiquyết mới,tức là phải tư duy

+Hoàn cảnh có vấn đề đó phải được cá nhân nhận thức đầy đủ,được chuyểnthành nhiệm vụ của cá nhân,tức là cá nhân phải xác định được dữ kiện đãbiết đã biết và cái gì còn chư biết,phải tìm đồng thời phải có nhu cầu(độngcơ)tìm kiếm nó.Những dữ kiện quen thuộc hoặc nằm ngoài tầm hiểu biết của

cá nhân thì tư duy không xuất hiện nữa

Ví dụ: một bài toán nhân sẽ là vấn đề đối với một học sinh lớp hai nhưngkhông phải là vấn đề đối với một sinh viên đại học

Tính gián tiếp của tư duy:Tư duy phát hiện ra bản chất của sự vật,hiện tượng

và quy luật giữa chúng nhờ sử dụng công cụ,phương tiện(máy móc,đồnghồ, ) và kết quả nhận thức(như quy tắc,công thức,quy luật,các phát minh )của loài người và kinh nghiệm của mối cá nhân.Tính gián tiếp của tư duycòn được thể hiện trong ngôn ngữ.Con người luôn dùng ngôn ngữ để tưduy.Nhờ đặc điểm gián tiếp này tư duy đã mở rộng không giới hạn nhữngkhả năng nhận thức của con người

Tình trừu tượng và khái niệm của tư duy:Tư duy phản ánh cái bản chất

nhất,chung cho nhiều sự vật,hiện tượng hợp thành một nhóm.một loại,mộtphạm trù đồng thời trừu tượng xuất khỏi những sự vật những cái cụ thể,cábiệt.Nói cách khác tư duy mang tính trừu tượng và khái quát.Thí dụ tư duy

để phân biệt “cái bàn” với những cái bàn khác là muốn nói tới cái bàn nóichung,gồm tất cả cá bàn chứ không chỉ một cái bàn cụ thể nào

Nhờ có tính trừu tượng và khái quát tư duy không chỉ giải quyết nhữngnhiệm vụ hiện tại mà còn giải quyết được những nhiệm vụ sau này của conngười.Nhờ có tính khái quát tư duy trong khi giải quyết một nhiệm vụ cụ thểvẫn được xếp vào một phạm trù,một nhóm,vẫn nêu thành quy tắc,phươngpháp được sử dụng trong những trường hợp tương tự.Ví dụ nếu ta giải đượcmột bài toán thì ta vẫn có thể dùng phương pháp giải của bài toán đó chonhững bài toán khác tương tự

Trang 22

Tư duy liện hệ chặt chẽ với ngôn ngữ:Tư duy trừu tượng,trực tiếp,khái quát

dùng ngôn ngữ làm phương tiện cho mình.Nếu không có ngôn ngữ thì bảnthân quá trình tư duy không diễn ra được và đồng thời sản phẩm của tư duycũng không được chủ thể và người khác tiếp nhận.Ngôn ngữ có định lại cáckết quả của tư duy nhờ đó làm khác quan chúng cho người khác và cho bảnthân chủ thể tư duy.Như để trả lời một câu hỏi trong bài thi ta sử dụng ngônngữ viết hoặc nói (cụ thể bằng số liệu,lí lẽ dẫn chứng ) với mục đích là giảiquyết vấn đề của câu hỏi để trình bày bài làm vào tờ giấy thi trong giờ thiviết hay trình bày trước thầy cô trong buổi thi vấn đáp.Như vậy ngôn ngữ làphương tiện của tư duy

Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính:Tư duy phải dựa trên

những tài liệu cảm tính,trên kinh nghiệm,trên cơ sở trực quan.Nhận thức cảmtính là một khâu của mối liên hệ giữa tư duy với hiện thực,là cơ sở củanhững khái quát kinh nghiệm dưới dạng các khái niệm quy luật.Ngược lại tưduy và sản phẩm của nó cũng ảnh hưởng tới quá trình nhận thức cảmtính.Như Ph Awngghen nói:”Nhập vào với con mắt của chúng ta chẳngnhững có cảm giác khác,mà còn có cả hoạt động tư duy của ta nữa”

 Biện pháp phát triển tư duy cho bản thân:

-Luôn đặt mình trong hoàn cảnh có vấn đề cụ thể và đặt ra cho bản thân cáccâu hỏi như “tại sao”,”tại sao nó thế này mà không phải là thế khác”, đểkích thích tư duy giải quyết vấn đề

-Trau dồi vốn ngôn ngữ và nâng cao khả năng vận dụng kiến thức bằng cáchtích cực tham gia các hoạt động nhóm trong học tập giải quyết cùng một vấnđề

-Rèn luyện khả năng quan sát,cảm giác,tri giác và trí nhớ bằng cách thu thậpthông tin ngẫu hứng,ghi nhớ những điều cơ bản nhất của vấn đề ,đưa ranhững câu hỏi lật ngược vấn đề để kích thích tư duy

Câu 6:Phân tích các thao tác của tư duy và mối liên hệ giữa các thao tác đó.Rút ra bài học thực tiễn.

Tư duy là một quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản chất,những mối liên

hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật,hiện tượng trong hiện thựckhách quan mà trước đó ta chưa biết

Về bản chất thì tư duy là quá trình cá nhân sử dụng các thao tác trí tuệ nhất định đểgiải quyết vấn đề hay nhiệm vụ được đặt ra.Các thao tác của tư duy gồm có:

Phân tích,tổng hợp:

Trang 23

Phân tích:quá trình dùng trí óc để phân chia đối tượng nhận thức thành các bộphận,các thành phần khác nhau.Ví dụ cây xanh gồm có:rễ,thân,cành,lá,hoa,quả Tổng hợp là quá trình dùng trí óc để hợp nhất các thành phần đã được tách rời nhờ

sự phân tích một các chỉnh thể Ví dụ khi làm một bài văn mà ta đã phân tích các ý

ở phần thân bài thì phần kết bài là phần tổng kết lại nội dung của toàn bài

Mối quan hệ giữa phân tích và tổng hợp là có mối quan hệ chặt chẽ,thốngnhất,không tách rời:Sự phân tích được tiến hành theo hướng tổng hợp,còn sự tổnghợp được thực hiện theo kết quả của phân tích

So sánh:quá trình dùng trí óc để xác định sự giống nhau và khác nhau,sự đồng nhất

hay không đồng nhất,sự bằng nhau hay không bằng nhau giữa các đối tượng nhậnthức.Ví dụ khi ta muốn so sánh giữa cảm giác và tri giác thì ta sẽ so sánh sự giống

và khác nhau giữa chúng

So sánh có liên quan chặt chẽ tới phân tích-tổng hợp,vì mỗi sự vật đều có nhiềuthuộc tính,nhiều khía cạnh,nhiều bộ phận.Do đó muốn so sánh ta cần phải có phântích,tổng hợp

Nhờ so sánh ta biết được cái giống và cái khác,cái chung và cái riêng.Bằng so sánh

ta có thể tiếp thu được tính đa dạng,độc đáo của tài liệu học tập

Trừu tượng hóa và khái quát hóa:

Trừu tượng hóa:là quá trình dùng trí óc để gạt bỏ những thuộc tính,nhữngmặt,những liên hệ thứ yếu,không cần thiết mà chỉ giữ lại những yếu tố cần thiếtcho tư duy.Ví dụ :sắt,nhôm,đồng , được gạt bỏ những thuộc tính riêng lẻ như khốilượng,độ bền,độ cứng thì được tư duy giữ lại cái bản chất nhất là chúng đều là kimloại dẫn điện,dẫn nhiệt tốt

Khái quát hóa là quá trình dùng trí óc để hợp nhất nhiều đối tượng khác nhau thànhmột nhóm,một loại theo những thuộc tính,những liên hệ chung nhất định.Nhữngthuộc tính chung này gồm có những thuộc tính chung giống nhau và những thuộctính chung bản chất.Ví dụ:kim khâu,kim tiêm,kim châm cứu, đều là vật được làm

từ kim loại,nhỏ ,có đầu nhọn để đâm thủng bề mặt nên đều gọi là kim

Muốn vạch ra được những dấu hiệu bản chất thì cần có sự phân tích,tổng hợp sâusắc sự vật hiện tượng định khái quát.Trừu tượng hóa và khái quát hóa có mối quan

hệ qua lại với nhau nhưng ở mức độ cao hơn

Trang 24

Bài học thực tiễn:quá trình tư duy là quá trình thực hiện những thao tác tư

duy để giải quyết một vấn đề nào đó.Các thao tác tư duy đều có mối quan hệmặt thiết với nhau nhưng không phải quá trình tư duy nào cũng diễn ra tất cảcác thao tác tư duy mà tùy thuộc vào nhiệm vụ cụ thể nó diễn ra theo thứ tựkhác nhau,đan chéo nhau.Để tránh tình trạng:”Thấy cây mà không thấyrừng,thấy rừng mà không thấy cây”.Cho nên cần phải nắm được đặc điểmnày vì nhờ nó mà con người có thể nhìn xa vào tương lai,không chỉ giảiquyết được vấn đề hiện tại mà còn giải quyết được vấn đề mai sau.Như donắm bắt được quy luật đàn hồi của kim loại,người kĩ sư đã thiết kế đườngray với những khoảng cách nhỏ giữa các đoạn đường ray

Câu 7:Phân tích các giai đoạn của quá trình tư duy.Liên hệ phát triển khả năng tư duy bản thân.

Tư duy là một quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản chất,những mối liên

hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật,hiện tượng trong hiện thựckhách quan mà trước đó ta chưa biết

Tư duy là một hành động.Mỗi hành động tư duy là một quá trình giải quyết nhiệm

vụ nào đó nảy sinh ra trong quá trình nhận thức hay trong hoạt động thực tiễn quátrình tư duy bao gồm nhiều giai đoạn từ khi gặp phải tình huống có vần đề,nhậnthức được vấn đề cho đến khi vấn đề được giải quyết

Sơ đồ tóm tắt một quá trình tư duy:

Chính xác hóa Sàng

lọc liên tưởng

và hành động giả thuyết

Kiểm tra giả thuyết

Khẳng định

Phủ định

Giải quyết vấn đề

Hành động tư duy mới

Ngày đăng: 11/06/2016, 14:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w