1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình Tâm lý học đám đông Gustave Le Bon

177 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

Gustave Le Bon (1841 1931) là nhà tâm lí học xã hội nổi tiếng người Pháp với lí thuyết về đám đông. Ông viết về nhiều lĩnh vực và có ảnh hưởng rất lớn trong xã hội Pháp đương thời. Những tác phẩm nền tảng nhất của Le Bon là Quy luật tâm lí vì sự phát triển của các dân tộc (Les Lois psychologiques de lévolution des peuples, 1894), Cách mạng Pháp và tâm tí học về các cuộc cách mạng (La Révolution francaise et la psychologie des révolutions, 1912) và Tâm lí học đám đông (La Psychologie des foules, 1895). Các tác phẩm khác của Le Bon bao gồm: Tâm lí học về chủ nghĩa xã hội (Psychologie du socialisme, 1898), Bài học tâm lí từ cuộc chiến tranh châu Âu (Enseignements psychologies de la guerre Européenne, 1915), Tâm lí học thời đại mới (La psychologie des temps nouveaux, 1920) và Một thế giới mất cân bằng (Le déséquilibre du monde, 1924)... Le Bon tập trung nghiên cứu về tính cách và tinh thần của các dân tộc, nhưng ưu thế và quá trình phát triển của các chủng tộc. Ông đặt lên hàng đầu khái niệm vô thức tập thể mà chính Freud đã thừa nhận vai trò của nó đối với các nghiên cứu về phân tâm học của mình. Le Bon cho rằng con người được xác định bởi những nhân tố sinh học và tâm lí học. Trong những quy luật lớn thường xuyên chỉ đạo sự tiến triển chung của mỗi nền văn minh, những cái phổ biến nhất, khó quy giản nhất sinh ra từ cấu tạo tinh thần của những chủng tộc (Quy luật tâm lí về sự phát triển của các dân tộc). Thực ra, mỗi dân tộc “đều có một cấu tạo tinh thần cố định như tính chất giải phẫu học của nó (sách đã dẫn), được biểu hiện trong “tâm hồn nó. Tất cả các thể chế, niềm tin, mọi nghệ thuật của một dân tộc chỉ là “mạng lưới hữu hình trong tâm hồn vô hình của nó. Chủng tộc cũng núp bóng trong mỗi cá nhân cấu thành một dân tộc; nó chi phối mọi hành động, mọi ham muốn, mọi xung năng của anh ta, nó tạo nên vô thức tập thể của anh ta.Gustave Le Bon 5 Trong khi đó, thời đại của Le Bon đã chứng kiến bản chất di truyền của chủng tộc bị lung lay với sự lớn mạnh của đám đông và những bất ổn về chính trị, xã hội. Ông đã trải nghiệm qua Công xã Paris năm 1871 và nghiên cứu rất kỹ về cuộc Cách mạng Pháp năm 1789 và 1848. Những trải nghiệm ấy mang lại kinh nghiệm thực tiễn cho việc hình thành tư tưởng về đám đông của ông. Tư tưởng ấy được thể hiện rõ rệt nhất trong tác Phẩm Tâm lí học đám đông Theo Le Bon, những đám đông luôn bị vô thức tác động, họ xử sự như người nguyên thuỷ, người dã man, không có khả năng suy nghĩ, suy luận, mà chỉ cảm nhận bằng hình ảnh, bằng sự liên kết các ý tưởng; họ không kiên định, thất thường, và đi từ trạng thái nhiệt tình cuồng loạn nhất đến ngây dại ngớ ngẩn nhất. Vả lại, do thể tạng của mình, những đám đông ấy cần có một thủ lĩnh, một người cầm đầu, kẻ có thể dẫn dắt họ và cho bản năng của họ một ý nghĩa. “Những người cầm đầu hiện nay càng có khuynh hướng thay thế quyền lực công thì quyền lực công càng bị chất vấn và suy yếu đi. Sự bạo ngược của những ông chủ mới này làm đám đông ngoan ngoãn vâng lời họ hơn cả khi họ đã từng vâng lời chính quyền (Tâm lí học đám đông, tr.179). Vậy nên, thời hiện đại được định tính bằng sự lên ngôi của những đám đông được người cầm đầu dẫn dắt. Và trong thời đại hỗn loạn và lo âu ấy, bằng việc đánh mất lí tưởng của mình, chủng tộc đã đánh mất tâm hồn mình và lại trở thành đám đông. Nền văn minh chẳng có sự cố định nào, bị phó mặc cho mọi ngẫu nhiên. Bọn tiện nhân thành bà hoàng và những kẻ dã man tiến lên (Tâm lí học đám đông, tr.303). Ngày nay, lí thuyết của Le Bon vẫn chịu một số chỉ trích. Ông được coi là người đặt nền móng cho chủ nghĩa quốc gia hiện đại. Nhưng dù thế nào đi nữa thì Le Bon cũng chỉ là con đẻ của thời đại ông. Nỗi lo sợ về nạn bạo lực, sự hoành hành, chứng khủng bố của những đám đông thể hiện rất rõ trong lí thuyết của ông. Ông dường như đã quá phóng đại về nguy cơ bạo lực và sự vô lí của đám đông. Tuy vậy, cuốnTâm lý học đám đông 6 sách này thực sự là tác phẩm quan trọng và có ảnh hưởng lớn tới tư tưởng thời đại của Le Bon nói chung cũng như tâm lí học hiện đại nói riêng. Dù tán thành hay phản đối, dù đôi chỗ Le Bon có phần cực đoan, và những quan điểm, luận thuyết của ông còn phải tranh luận, nhưng NXB Tri Thức cũng xin mạnh dạn giới thiệu tác phẩm của Le Bon với độc giả Việt Nam như một cái nhìn tham khảo. Hơn nữa, việc xem xét, tìm hiểu nhiều học thuyết trên thế giới, thậm chí trái ngược, mâu thuẫn với nhau thiết nghĩ là điều rất hữu ích cho các sinh hoạt tri thức của Việt Nam, làm đa dạng hoá và phong phú thêm tri thức của người Việt Nam. Trên tinh thần đó, chúng tôi sẽ tiếp tục cho ra mắt bản dịch cuốn Trí tuệ đám đông (The Wisdom of Crowds), một trong những cuốn sách bán chạy nhất năm 2005, mang một cái nhìn khác với cái nhìn của Le Bon về đám đông, để độc giả có thêm thông tin khách quan về chủ đề này. Trong khi đọc cuốn sách này, xin độc giả lưu ý rằng cụm từ chủ nghĩa xã hội (socialisme) mà Le Bon nhắc đến ở đây có hàm ý là chủ nghĩa xã hội không tưởng đã tồn tại từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX ở Tây Âu, chứ không đồng nghĩa với khái niệm chủ nghĩa xã hội khoa học của Marx và Engels mà Lenin đã vận dụng để xây dựng nên Liên bang Xô viết và trở thành nền tảng tư tưởng của phe xã hội chủ nghĩa được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc Tháng 62006. NXB TRI THỨC

Gustave Le Bon LA PSYCHOLOGIE DES FOULES – 1895 Tâm lý học đám đơng Gustave Le Bon Nguyễn Cảnh Bình, Nguyễn Mai Chi, Đoàn Vân Hà dịch Tâm lý học đám đông LA PSYCHOLOGIE DES FOULES – 1895 Gustave Le Bon MỤC LỤC Lời giới thiệu Lời nói đầu Dẫn luận 12 Quyển I Tâm hồn đám đông 20 Chương I Đặc điểm tổng quát đám đơng: quy luật tâm lí thống tinh thần đám đơng 20 Chương II Tình cảm đạo đức đám đông 30 Chương III Tư tưởng, suy luận trí tưởng tượng đám đông 51 Chương IV Mọi niềm tin đám đơng mang hình thức tơn giáo 62 Quyển II Ý kiến niềm tin đám đông 68 Chương I Những nhân tố xa ảnh hưởng tới niềm tin ý kiến đám đông 68 Chương II Những nhân tố trực tiếp ảnh hưởng tới ý kiến đám đông 86 Chương III Người cầm đầu đám đông cách thuyết phục họ 99 Chương IV Những giới hạn tính hay thay đổi niềm tin ý kiến đám đông 119 Quyển III Phân loại mô tả loại đám đông khác 131 Chương I Phân loại đám đông 131 Chương II Đám đông bị coi phạm tội 136 Chương III Hội thẩm tòa đại hình 141 Chương IV Đám đơng bầu cử 148 Chương V Nghị viện 158 Tâm lý học đám đông LỜI GIỚI THIỆU Gustave Le Bon (1841 - 1931) nhà tâm lí học xã hội tiếng người Pháp với lí thuyết đám đơng Ơng viết nhiều lĩnh vực có ảnh hưởng lớn xã hội Pháp đương thời Những tác phẩm tảng Le Bon Quy luật tâm lí phát triển dân tộc (Les Lois psychologiques de l'évolution des peuples, 1894), Cách mạng Pháp tâm tí học cách mạng (La Révolution francaise et la psychologie des révolutions, 1912) Tâm lí học đám đơng (La Psychologie des foules, 1895) Các tác phẩm khác Le Bon bao gồm: Tâm lí học chủ nghĩa xã hội (Psychologie du socialisme, 1898), Bài học tâm lí từ chiến tranh châu Âu (Enseignements psychologies de la guerre Européenne, 1915), Tâm lí học thời đại (La psychologie des temps nouveaux, 1920) Một giới cân (Le déséquilibre du monde, 1924) Le Bon tập trung nghiên cứu tính cách tinh thần dân tộc, ưu trình phát triển chủng tộc Ông đặt lên hàng đầu khái niệm vô thức tập thể mà Freud thừa nhận vai trò nghiên cứu phân tâm học Le Bon cho người xác định nhân tố sinh học tâm lí học Trong quy luật lớn thường xuyên đạo tiến triển chung văn minh, "những phổ biến nhất, khó quy giản sinh từ cấu tạo tinh thần chủng tộc" (Quy luật tâm lí phát triển dân tộc) Thực ra, dân tộc “đều có cấu tạo tinh thần cố định tính chất giải phẫu học nó" (sách dẫn), biểu “tâm hồn" Tất thể chế, niềm tin, nghệ thuật dân tộc “mạng lưới hữu hình tâm hồn vơ hình nó" Chủng tộc núp bóng cá nhân cấu thành dân tộc; chi phối hành động, ham muốn, xung anh ta, tạo nên vô thức tập thể Gustave Le Bon Trong đó, thời đại Le Bon chứng kiến chất di truyền chủng tộc bị lung lay với lớn mạnh đám đơng bất ổn trị, xã hội Ông trải nghiệm qua Công xã Paris năm 1871 nghiên cứu kỹ Cách mạng Pháp năm 1789 1848 Những trải nghiệm mang lại kinh nghiệm thực tiễn cho việc hình thành tư tưởng đám đông ông Tư tưởng thể rõ rệt tác Phẩm Tâm lí học đám đông Theo Le Bon, đám đông bị vô thức tác động, họ xử người nguyên thuỷ, người dã man, khơng có khả suy nghĩ, suy luận, mà cảm nhận hình ảnh, liên kết ý tưởng; họ không kiên định, thất thường, từ trạng thái nhiệt tình cuồng loạn đến ngây dại ngớ ngẩn Vả lại, thể tạng mình, đám đơng cần có thủ lĩnh, người cầm đầu, kẻ dẫn dắt họ cho họ ý nghĩa “Những người cầm đầu có khuynh hướng thay quyền lực cơng quyền lực công bị chất vấn suy yếu Sự bạo ngược ông chủ làm đám đơng ngoan ngỗn lời họ họ lời quyền" (Tâm lí học đám đông, tr.179) Vậy nên, thời đại định tính lên ngơi đám đơng người cầm đầu dẫn dắt Và thời đại hỗn loạn lo âu ấy, việc đánh lí tưởng mình, chủng tộc đánh tâm hồn lại trở thành đám đơng "Nền văn minh chẳng có cố định nào, bị phó mặc cho ngẫu nhiên Bọn tiện nhân thành bà hoàng kẻ dã man tiến lên" (Tâm lí học đám đơng, tr.303) Ngày nay, lí thuyết Le Bon chịu số trích Ơng coi người đặt móng cho chủ nghĩa quốc gia đại Nhưng dù Le Bon "con đẻ" thời đại ông Nỗi lo sợ nạn bạo lực, hoành hành, chứng khủng bố đám đông thể rõ lí thuyết ơng Ơng dường q phóng đại nguy bạo lực vơ lí đám đông Tuy vậy, Tâm lý học đám đông sách thực tác phẩm quan trọng có ảnh hưởng lớn tới tư tưởng thời đại Le Bon nói chung tâm lí học đại nói riêng Dù tán thành hay phản đối, dù đơi chỗ Le Bon có phần cực đoan, quan điểm, luận thuyết ơng phải tranh luận, NXB Tri Thức xin mạnh dạn giới thiệu tác phẩm Le Bon với độc giả Việt Nam nhìn tham khảo Hơn nữa, việc xem xét, tìm hiểu nhiều học thuyết giới, chí trái ngược, mâu thuẫn với thiết nghĩ điều hữu ích cho sinh hoạt tri thức Việt Nam, làm đa dạng hoá phong phú thêm tri thức người Việt Nam Trên tinh thần đó, chúng tơi tiếp tục cho mắt dịch Trí tuệ đám đơng (The Wisdom of Crowds), sách bán chạy năm 2005, mang nhìn khác với nhìn Le Bon đám đơng, để độc giả có thêm thông tin khách quan chủ đề Trong đọc sách này, xin độc giả lưu ý cụm từ chủ nghĩa xã hội (socialisme) mà Le Bon nhắc đến có hàm ý chủ nghĩa xã hội không tưởng tồn từ kỉ XVI đến kỉ XIX Tây Âu, không đồng nghĩa với khái niệm chủ nghĩa xã hội khoa học Marx Engels mà Lenin vận dụng để xây dựng nên Liên bang Xô viết trở thành tảng tư tưởng phe xã hội chủ nghĩa hình thành sau Chiến tranh giới thứ hai Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc! Tháng 6/2006 NXB TRI THỨC Gustave Le Bon LỜI NĨI ĐẦU Trong sách trước, tơi dành để mô tả tâm hồn chủng tộc Bây giời, nghiên cứu tâm hồn đám đơng Tồn thể tính cách chung mà di truyền áp đặt cho cá nhân chủng tộc, tạo thành tâm hồn chủng tộc Nhưng số cá nhân họp lại thành đám đông để hành động, quan sát chứng minh sáp lại gần cá nhân sinh số tính cách tâm lí mới, chúng chồng lên tính cách chủng tộc, đơi chúng khác biệt sâu sắc so với tính cách chủng tộc Những đám đơng tổ chức ln có vai trò đáng kể đời sống dân tộc, vai trò chưa quan trọng ngày hôm Hành động vô thức đám đơng thay cho hoạt động có ý thức cá nhân đặc điểm thời Tơi thử tiếp cận vấn đề khó khăn đám đơng theo phương cách tuý khoa học, nghĩa cố gắng có phương pháp gạt sang bên ý kiến, lí thuyết chủ nghĩa Tơi nghĩ, cách để tới phát vài mảng nhỏ chân lí, đây, vấn đề dễ kích động ý kiến dị biệt Nhà bác học tìm cách nhận biết tượng, không can bận tâm tới lợi ích mà ghi nhận đụng chạm Trong viết đây, nhà tư tưởng tiếng, ông Goblet d'Alviela, nhận xét không thuộc trường phái đại nào, đơi tơi đứng phía đối nghịch với số kết luận tất trường phái Tơi hi vọng cơng trình tiếp tục xứng đáng với nhận xét Thuộc trường phái có nghĩa thiết gắn bó với thành kiến thiên kiến trường phái Tâm lý học đám đông Tuy nhiên, tơi cần phải giải thích cho độc giả biết từ nghiên cứu, lại rút kết luận khác với kết luận mà đầu người ta tưởng chúng hàm chứa; chẳng hạn nhận thấy não trạng thấp đám đơng, kể hội đồng tồn người ưu tú, lại tuyên bố rằng, thấp ấy, nguy hiểm động chạm tới tổ chức chúng Đó quan sát thật chăm kiện lịch sử cho thấy tổ chức xã hội phức tạp tổ chức sinh vật khơng có khả làm chúng phải chịu biến đổi sâu sắc Tự nhiên cần đến biện pháp triệt để, không theo ý chúng ta; điều giải thích khơng có nguy hại cho dân tộc say cuồng cải cách vĩ đại, cải cách tuyệt vời mặt lí thuyết Chúng có ích ta thay đổi tức thời tâm hồn quốc gia Thế mà, thời gian có khả Cái ngự trị người tư tưởng, tình cảm tập tục, điều nằm thân Còn thể chế luật Pháp lại biểu tâm hồn chúng ta, biểu nhu cầu Thốt thai từ tâm hồn, thể chế luật pháp thay đổi tâm hồn Nghiên cứu tượng xã hội tách khỏi việc nghiên cứu dân tộc, nơi sản sinh chúng Về mặt triết học, tượng có giá trị tuyệt đối, mặt thực hành, chúng có giá trị tương đối mà Vậy, nghiên cứu tượng xã hội, cần phải xem xét hai mặt khác Lúc đó, ta thấy học lí trí tuý thường trái ngược với học lí trí thực tiễn Hiếm có kiện nào, kể kiện vật lí, mà phân biệt khơng áp dụng vào Đứng góc độ chân lí tuyệt đối hình Gustave Le Bon lập phương, hình tròn hình hình học bất biến, xác định chặt chẽ số công thức Song, đứng góc độ mắt thường, hình hình học mang hình dáng khác Phép phối cảnh biến hình lập phương thành hình tháp hay hình vng, biến hình tròn thành hình elip hay đường thẳng; việc xem xét hình thức ảo lại quan trọng nhiều so với hình thức thực, chúng hình thức mắt ta nhìn thấy mơn nhiếp ảnh lẫn hội hoạ tái tạo Cái phi thực, số trường hợp, lại thật thực Hình dung đối tượng hình dáng hình học xác chúng lại làm biến dạng tự nhiên khiến trở nên nhận Nếu giả định giới mà cư dân chép chụp ảnh vật mà khơng có khả sờ mó vào vật họ khó có ý niệm xác hình dáng chúng Sự nhận thức hình thức số nhà bác học đạt được, vả cho thấy lợi ích ỏi mà Nhà triết học nghiên cứu tượng xã hội phải nhớ bên cạnh giá trị lí thuyết, tượng có giá tri thực tiễn, đứng phương diện tiến hố văn minh, riêng giá trị thực tiễn có tầm quan trọng Một ghi nhận khiến nhà triết học phải thận trọng kết luận mà ban đầu, quy luật áp đặt cho ơng ta Còn nhiều lí khác đòi hỏi ơng ta phải thận trọng Các kiện xã hội phức tạp ta bao quát tổng thể tiên đoán hậu ảnh hưởng tương hỗ chúng Hình đằng sau kiện trơng thấy đơi ẩn giấu hàng nghìn ngun nhân khơng thể trơng thấy Những tượng xã hội trơng thấy kết tổng hợp công việc vô thức rộng lớn vốn nằm bên khả phân tích chúng Tâm lý học đám đơng ta Ta ví chúng sóng biểu lên bề mặt đảo lộn đáy sâu đại dương mà ta không hay biết Được xem xét phần lớn hành vi, đám đông thường cho thấy não trạng thấp đến kì lạ, lại có hành vi khác tỏ hướng dẫn nhiều lực lượng huyền bí mà người xưa gọi số phận, tự nhiên, thiên định, gọi tiếng nói người cố, sức mạnh tiếng nói ta bỏ qua, ta chất chúng Đơi lòng quốc gia có lực lượng ẩn ngầm hướng dẫn đám đơng Ví dụ, có phức tạp hơn, logic hơn, tuyệt vời ngôn ngữ? Và thử hỏi sản phẩm tổ chức tốt đẹp tinh tế sinh từ đâu, từ tâm hồn vô thức đám đông? Những viện hàn lâm thông thái nhất, nhà ngữ pháp học sáng giá làm công việc nặng nhọc ghi lại quy luật chi phối ngơn ngữ này, họ hồn tồn khơng có khả sáng tạo chúng Ngay tư tưởng thiên tài vĩ nhân, liệu có chắn tư tưởng có chun cơng trình riêng họ khơng? Hẳn nhiên chúng sáng tạo người đơn độc; hành nghìn hạt bụi tạo thành phù sa từ phù sa ấy, tư tưởng nảy mầm Phải tâm hồn đám đông hun đúc nên chúng? Chắc chắn đám đông vô thức, vơ thức có lẽ bí ẩn sức mạnh đám đơng Trong tự nhiên, sinh vật bị chi phối năng, chúng thực hành động mà độ phức tạp kì diệu làm ta phải ngạc nhiên Lí trí mà nhân loại có gần thơi q khơng hồn hảo để vén lộ cho quy luật vô thức chỗ cho vô thức Trong hành động chúng ta, phần vô thức to lớn phần lí trí nhỏ bé Cái vô thức tác động lực lượng chưa biết rõ 10 Gustave Le Bon “Chính ơng M.X mà phải mua xứ Bắc Kì đắt gấp ba lần giá phải trả, phải bước vào Madagasca với chân không chắn, bị tước đoạt đế chế vùng Niger hạ, lợi mà có Ai Cập - Những lí thuyết ơng M.X làm nhiều lãnh thổ thảm hoạ Napoléon đệ Nhất" Khơng cần phải q ốn giận nhà lãnh đạo nhắc đến Rõ ràng ông ta làm phải trả giá đắt; phần lớn ảnh hưởng ông ta ông nghe theo ý kiến chung người; mà vấn đề thuộc địa, vào thời điểm đó, ý kiến chung hồn tồn khơng phải Hiếm có lãnh tụ trước ý kiến chung; ơng ta lòng theo ý kiến chung lại kết hợp với sai lầm Ngồi uy tín, phương pháp thuyết phục người đứng đầu nhân tố mà nhiều lần liệt kê Để sử dụng chúng cách khéo léo, người đứng đầu phải hiểu sâu môn tâm lí học đám đơng, theo cách vơ thức, phải biết nói với đám đơng Trước hết cần phải biết ảnh hưởng lôi từ ngữ, cơng thức hình ảnh Phải có hùng biện đặc biệt, phức hợp: khẳng định mạnh mẽ, thoát khỏi chứng cứ, hình ảnh gây ấn tượng đóng khung lập luận sơ sài Đó thứ hùng biện ta gặp nghị viện, bao gồm Quốc hội Anh, nghị viện điềm tĩnh nghị viện Nhà triết học Anh, ông Maine nói: "Chúng ta ln đọc tranh cãi Hạ viện, nơi tranh luận trao đổi điều chung chung chẳng quan trọng với cá tính mạnh mẽ Loại công thức đại khái gây hiệu kì diệu lên trí tưởng tượng dân chủ tuý Bao dễ dàng làm cho đám đông chấp nhận lời khẳng định chung chung 163 Tâm lý học đám đơng trình bày từ ngữ gây xúc động, lời khẳng định không xác minh, có lẽ khơng có xác minh cả" Tầm quan trọng "từ ngữ gây xúc động" đoạn trích dẫn khơng phải phóng đại Chúng tơi nhiều lần nhấn mạnh hiệu lực đặc biệt từ ngữ công thức Cần phải chọn chúng cho chúng gợi lên hình ảnh sinh động Câu nói sau mượn diễn văn lãnh tụ nghị viện nước ta mẫu tuyệt vời cho điểm này: “Cái ngày mà tàu đưa nhà trị ám muội kẻ vơ phủ giết người tới miền đất nóng bỏng lưu đày, họ nối lại đàm thoại, người xuất trước kẻ hai mặt bổ sung cho trật tự xã hội" Hình ảnh gợi lên rõ ràng, tất đối thủ diễn giả cảm thấy bị hình ảnh đe doạ Ngay họ nhìn thấy miền đất nóng bỏng, tàu mang họ đi, họ loại người hạn chế mơ hồ gồm nhà trị bị đe doạ sao? Lúc đó, họ cảm thấy nỗi sợ hãi ngấm ngầm mà đại biểu Hội nghị Quốc ước cảm nhận từ diễn văn mơ hồ Robespierre nhiều lấy máy chém đe doạ, ảnh hưởng nỗi sợ này, họ nhượng ông ta Các lãnh tụ hưởng lợi chiều theo lời phóng đại khó tin Diễn giả mà tơi vừa trích dẫn câu, khẳng định mà khơng gây phản kháng, chủ nhà băng cố đạo thuê tiền bọn đánh bom, nhà quản trị cơng ty tài lớn xứng đáng nhận hình phạt bọn vơ phủ Những khẳng định tác động lên đám đông Sự khắng định đừng bạo, lời tuyên bố không nên đe 164 Gustave Le Bon doạ Chẳng đe doạ thính giả thứ hùng biện Khi phản đối, họ sợ bị coi kẻ phản bội hay kẻ đồng lỗ Như tơi nói điều này, kiểu hùng biện đặc biệt ngự trị tất nghị viện; thời kì định, tăng thêm mà Về phương diện này, việc đọc diễn văn diễn giả lớn cấu thành nghị viện Cách mạng [Pháp] lí thú Mỗi lúc họ lại tự cho có bổn phận phải ngừng lại để xua tan tội ác ngợi ca đức hạnh, sau họ nóng lên nguyền rủa chống lại bạo chúa, thề sống tự chết Cự toạ đứng dậy vỗ tay hoan hơ cuồng nhiệt, lại bình tĩnh, ngồi xuống Người lãnh đạo đơi thơng minh, có học thức; điều ông ta thường có hại có lợi Bằng cách tính phức tạp việc, cách cho phép lí giải am hiểu, trí tuệ làm cho tông đồ trở nên khoan dung, làm giảm mạnh cường độ mãnh liệt niềm tin cần thiết Các lãnh tụ lớn thời đại, lãnh tụ Cách mạng bạo lực nhiều thiển cận cách thảm hại; người thiển cận lại có ảnh hưởng to lớn Diễn văn người tiếng lãnh tụ, ví dụ Robespierre, thường gây kinh ngạc chúng rời rạc; đọc chúng thơi, ta khơng tìm lời giải đáp chấp nhận vai trò to lớn nhà độc tài đầy quyền uy: "Những lời sáo cũ rườm rà thứ hùng biện mô phạm văn hoá Latin phát từ tâm hồn thơ dại nhạt nhẽo, việc cơng kích hay bảo vệ, dường tự giới hạn câu nói kiểu "Lại nào!" cậu học trò Không tư tưởng, không giọng văn, không nét riêng, nhàm chán phong ba Khi đọc xong thứ văn buồn tẻ này, người ta liền muốn kêu lên tiếng ôi! Camille Desmoulins đáng mến" 165 Tâm lý học đám đông Đôi ta thấy kinh hãi nghĩ tới quyền lực trao cho người có uy tín niềm tin mạnh mẽ gắn kết với đầu óc q hẹp hòi Tuy nhiên lại phải thực điều kiện để không đếm xỉa đến trở ngại biết có ý chí mãnh liệt Bằng năng, đám đông nhận người có niềm tin mãnh liệt ơng chủ mà đám đông cần tới Trong nghị viện, thành công diễn văn phụ thuộc vào uy tín mà diễn giả có, khơng phụ thuộc vào nhũng lí lẽ mà ông ta đề xuất Và chứng rõ nhất, ngun nhân đó, diễn giả bị uy tín, đồng thời ơng ta tất ảnh hưởng, nghĩa khả điều khiển bỏ phiếu theo ý muốn Còn diễn giả vơ danh, đến mang theo diễn văn có lí lẽ thuyết phục, lí lẽ thơi, ơng ta chẳng có chút may dù người khác lắng nghe Một cựu nghị sĩ, ông Descube, phác hoạ vài nét hình ảnh nghị sĩ khơng có uy tín: “Khi lên diễn đàn, ơng ta lấy từ cặp hồ sơ, ông cẩn thận trải trước mặt bắt đầu nói tự tin Ông tự phỉnh nịnh chuyển vào tâm hồn người nghe niềm tin sục sôi ông Ông cân lên nhắc xuống luận chứng mình; đầu ơng đầy số liệu; ơng tin có lí Trước điều hiển nhiên mà ông đưa ra, kháng cự vơ ích Ơng bắt đầu nói, tin tưởng vào quyền đáng mình, vào chăm đồng sự, chắn họ phải cúi trước chân lí Ơng nói, ơng ngạc nhiên chuyển động phòng họp, ơng khó chịu tiếng ồn lên 166 Gustave Le Bon Tại người không giữ im lặng? Tại chẳng ý cả? Vậy người nghĩ gì, họ nói chuyện với nhau? Mục đích q khẩn thiết bắt họ chuyển từ chỗ ngồi sang chỗ khác? Một nỗi lo âu lên vầng trán Ông nhíu mày, ngừng nói Được vị chủ tịch khích lệ, ông lại tiếp tục, nói cao giọng Người ta lại ý Ơng nhấn giọng, ơng bồn chồn; tiếng ồn tăng thêm xung quanh ơng Ơng tự nghe thân nói mà thơi, ông liền dừng lạn; sợ im lặng khiêu khích thêm tiếng kêu đáng buồn: “Kết thúc đi!" nên ơng lại nói tiếp Tiếng ồn trở nên không chịu nổi" Khi nghị viện bị đẩy lên đến mức độ kích động đó, họ trở nên giống hệt đám đơng khơng bình thường, tình cảm họ biểu đặc tính ln ln cực đoan Người ta thấy họ vươn tới hành vi anh hùng vĩ đại hay khích tồi tệ Cá nhân khơng nữa, bỏ phiếu cho biện pháp trái ngược hẳn với quyền lợi cá nhân Lịch sử Cách mạng Pháp nghị viện trở nên tỉnh táo theo gợi ý trái ngược với quyền lợi riêng họ đến mức Đối với tầng lớp quý tộc, phải từ chối đặc quyền hi sinh lớn, dù họ khơng dự làm điều vào đêm trứ danh Lập hiến Đối với sinh mạng uỷ viên Quốc ước, nguy thường trực họ từ chối quyền bất khả xâm phạm; nhiên họ làm điều khơng sợ chặt đầu lẫn nhau, dù họ biết rõ giá treo cổ mà hôm họ đưa đồng lên, ngày mai dành cho họ Nhưng họ tới mức độ hành động hồn tồn ngồi ý muốn mà tơi mơ tả, chẳng có động ngăn họ chiều theo gợi ý miên họ Đoạn văn sau trích từ hồi kí 167 Tâm lý học đám đông người số vị đó, ơng Billaud - Varennes, tiêu biểu cho điểm này: "Những định mà người ta trách móc chúng tơi thơng thường hay hai ngày trước đó, chúng tơi khơng muốn đưa chúng ra: có khủng hoảng gây nên chúng" Chẳng có Những tượng vơ thức biểu tất phiên họp hỗn loạn Hội nghị Quốc ước Taine nói: “Họ tán thành sắc lệnh mà họ kinh hãi, không điều ngốc nghếch điên rồ, mà tội ác, giết người vô tội, giết bạn bè họ Đồng trí hoan hơ tán thành sơi nổi, cánh tả kết hợp với cánh hữu, đưa Danton, thủ lĩnh tự nhiên họ, người khởi xướng dẫn dắt Cách mạng, lên giá treo cổ Cũng đồng trí với hoan hơ vổ tay rơm rả, cánh hữu kết hợp với cánh tả, bỏ phiếu thơng qua sắc lệnh tồi tệ quyền Cách mạng Đồng trí, với tiếng kêu ngưỡng mộ nhiệt tình, với biểu lộ tán thưởng đầy đam mê dành cho Collot d'Herbois, cho Couthon, cho Robespierre, Hội nghị Quốc ước, qua tái bầu cử tự phát nhiều lần, giữ nguyên phủ giết người mà phái Đồng Bằng ghét bỏ giết người, mà phái Núi căm ghét tàn sát Phái Đồng Bằng phái Núi, đa số thiểu số cuối lòng giúp cho tự sát họ Ngày 22 tháng Đồng cỏ, toàn Hội nghị Quốc ước giơ cổ họng [cho người ta đâm]; ngày tháng Nóng, mười lăm phút sau Robespierre đọc diễn văn, Hội nghị Quốc ước lại giơ cổ họng tiếp" Bức tranh u ám Tuy nhiên xác Những nghị viện kích thích đầy đủ bị thơi miên biểu tính cách Chúng trở thành bầy đàn hay thay đổi tuân theo tất xung động Tơi trích dẫn theo Tạp chí văn học (Revue 168 Gustave Le Bon littéraire) đoạn mô tả sau nghị viện năm 1848, nghị sĩ mà ta khơng nghi ngờ niềm tin dân chủ, ơng Spuller, điển hình cho điều Người ta thấy tình cảm phóng đại đám đông mà miêu tả, tính hay thay đổi mức cho phép di chuyển từ khoảnh khắc sang khoảnh khắc khác qua gam tình cảm trái ngược “Những chia rẽ, ghen tức, nghi ngờ, tới lượt niềm tin mù quáng hi vọng không giới hạn dẫn dắt đảng cộng hoà đến chỗ diệt vong Sự ngây ngô hồn nhiên đảng ngang với ngờ vực tất Khơng có chút cảm thức tính hợp pháp, khơng có tinh thần kỉ luật, khiếp sợ ảo tưởng không giới hạn: người nông dân đứa trẻ gặp điểm Sự bình tĩnh họ đối nghịch với lòng thiếu kiên nhẫn họ Tính hoang dã giống tính dễ bảo họ Đó đặc trưng khí chất chưa hồn tất thiếu giáo dục Cái tốt khơng làm họ ngạc nhiên, tất làm họ bối rối Run rẩy, sợ hãi, gan dạ, anh hùng, họ lao qua lửa họ lùi bước trước bóng Họ khơng biết chút hiệu quan hệ vật Nhanh chóng nản lòng vội vàng hứng khởi, đối tượng cho tất kinh hồng, ln q cao q thấp, không mức độ cần thiết chừng mực thích hợp Lưu lỏng nước, họ phản chiếu sắc màu mang hình dạng Vậy liệu ta hi vọng họ mang lại tảng cho quyền?" May thay khơng phải tất tính cách mà chúng tơi vừa mô tả nghị viện biểu thường xuyên Nghị viện đám đông số thời điểm Còn cá nhân họp thành nghị viện giữ cá tính phần lớn trường hợp; nghi viện xây dựng đạo luật tuyệt hảo kĩ thuật Thật vậy, tác giả đạo luật người đặc biệt, 169 Tâm lý học đám đông chuẩn bị chúng im lặng phòng làm việc đạo luật bỏ phiếu thông qua thực tác phẩm cá nhân, tác phẩm nghị viện Dĩ nhiên, đạo luật tốt Chúng trở nên tai hại loạt điều khoản bổ sung khốn khổ làm cho chúng mang tính tập thể Tác phẩm đám đông khắp nơi non so với tác phẩm cá nhân riêng lẻ Chính chuyên gia cứu nguy cho nghị viện thoát khỏi giới hạn hỗn loạn thiếu kinh nghiệm Lúc đó, người chuyên gia lãnh tụ thời Nghị viện khơng tác động lên ơng ta ông ta tác động lên nghị viện Mặc cho tất khó khăn vận hành, nghị viện biểu thị mà dân tộc thấy tốt để tự trị để thoát khỏi ách chế độ bạo tàn cá nhân cách Chắc chắn nghị viện lí tưởng quyền, triết gia, nhà tư tưởng, nhà văn, nghệ sĩ nhà bác học, tóm lại tất người cấu thành chóp đỉnh văn minh Vả lại, thực ra, nghị viện có hai mối hiểm nguy nghiêm trọng; lãng phí bắt buộc tài chính; hai hạn chế tự cá nhân Nguyên nhân hiểm nguy hậu bắt buộc yêu cầu thiếu nhìn xa trơng rộng đám đơng bầu cử Khi thành viên nghị viện đề nghị biện pháp mang lại thoả mãn bề cho tư tưởng dân chủ, ví dụ đảm bảo hưu trí cho tất cơng nhân, tăng lương cho thợ làm đường, giáo viên v.v , nghị sĩ khác, bị nỗi sợ hãi cử tri gợi ý, không dám coi thường quyền lợi cử tri cách gạt bỏ biện pháp đề nghị, dù biết biện pháp buộc ngân quỹ phải đài thọ nặng nề cần thiết phải tạo thứ thuế Do dự 170 Gustave Le Bon bỏ phiếu với họ Những hậu việc tăng chi tiêu xa vời khơng có hậu tai hại họ, hậu việc bỏ phiếu phủ hiển rõ ràng vào ngày tới họ phải ứng cử lại trước cử tri Bên cạnh nguyên nhân tăng chi tiêu này, có ngun nhân khác khơng bắt buộc, phải chấp thuận chi tiêu cho lợi ích tuý địa phương Một nghị sĩ khơng thể phản đối chuyện này, chi tiêu biểu thị yêu cầu cử tri, nghị sĩ nhận ông ta cần cho khu vực mình, với điều kiện phải nhượng yêu cầu tương tự đồng Nguyên nhân thứ hai hiểm nguy nói trên, nghị viện hạn chế quyền tự cách cưỡng bức, điều bề ngồi khơng thấy rõ, thực Nó hậu đạo luật nhiều không đếm xuể, hạn chế tự mà nghị viện với suy nghĩ đơn giản mức họ thường không thấy rõ hậu quả, họ tưởng có bổn phận phải bỏ phiếu tán thành chúng Mối hiểm nguy tránh khỏi, thân nước Anh, - chắn điển hình hồn hảo chế độ nghị viện, nơi người đại biểu độc lập nhiều với cử tri khơng khỏi Herbert Spencer, cơng trình cũ, tăng thêm tự mẽ hẳn theo sau giảm sút tự có thực Ơng quay trở lại chủ đề ấy, sách gần đây, Cá nhân chống lại Nhà thước (L’Individu contre l'État), ông phát biểu vấn đề nghị viện Anh sau: "Kể từ thời kì này, việc lập pháp theo tiến trình mà tơi ra, biện pháp có tính độc tài nhân lên nhanh chóng, liên tục làm hạn chế tự cá nhân, theo hai cách: nhũng quy định thiết lập, năm nhiều, áp đặt cho công dân cưỡng nơi 171 Tâm lý học đám đông mà xưa hành vi hoàn toàn tự do, buộc thực hành vi mà trước làm hay khơng làm, tuỳ thích Đồng thời đóng góp cơng cộng ngày nặng nề, đóng góp cho địa phương, hạn chế tự anh ta, cách làm giảm phần lợi nhuận riêng mà chi tiêu theo ý mình, tăng phần tước đoạt để chi tiêu tuỳ theo ý thích nhân viên nhà nước" Việc hạn chế dần quyền tự biểu đất nước hình thức đặc biệt mà Herbert Spencer khơng ra, là: tạo loạt vô số biện pháp lập pháp, tất nói chung thuộc trật tự hạn chế, tất yếu dẫn tới tăng số lượng, quyền lực ảnh hưởng cơng chức có nhiệm vụ áp dụng biện pháp Như cơng chức có khuynh hướng trở thành ơng chủ đích thực nước văn minh Sức mạnh họ lớn mà thay đổi quyền lực liên tục, đẳng cấp hành đẳng cấp thoát khỏi thay đổi này, đẳng cấp vô trách nhiệm, vô nhân xưng vĩnh tồn Thế mà, chuyên chế, chẳng có nặng nề kẻ trình diện hình thức tay ba Việc tạo liên tục đạo luật hạn định vây quanh hành vi nhỏ nhặt đời sống thể thức tranh cãi viển vơng nhất, có kết tai hại ngày thu hẹp phạm vi tự vận động công dân Là nạn nhân ảo tưởng cho cách nhân lên đạo luật, bình đẳng tự đảm bảo tốt nhất, dân tộc, ngày, lại chấp nhận nhiều cản trở nặng nề Không phải không phương hại họ chấp nhận chúng Đã quen chịu đựng ách, họ nhanh chóng kết thúc việc tìm kiếm chúng, dẫn tới tất tính tự chủ nghị lực Lúc đó, họ 172 Gustave Le Bon bóng hư ảo, người máy thụ động, khơng ý chí, khơng chống cự, khơng sức mạnh Nhưng lúc người khơng thấy động lực thân nữa, họ buộc phải tìm kiếm chúng, bên ngồi Sự thờ bất lực cơng dân tăng lên vai trò phủ buộc phải lớn Bản thân phủ tất nhiên phải có tinh thần dám nghĩ dám làm tinh thần đạo mà người thường khơng có Nhà nước phải dám làm tất cả, đạo tất cả, che chở tất Nhà nước trở thành Thượng đế toàn Nhưng kinh nghiệm dạy quyền lực thứ Thượng đế không bền lâu, không mạnh mẽ Sự hạn chế dần quyền tự số dân tộc, phóng túng bề ngồi cho họ ảo tưởng có quyền tự do, hậu già cỗi dân tộc ấy, giống già cỗi chế độ Đó triệu chứng báo trước thời kì suy tàn mà khơng văn minh khỏi Nếu ta xét đoán điều qua học khứ qua triệu chứng bùng lên rộng khắp, nhiều văn minh đại tới giai đoạn già cỗi, báo trước thời kì suy thối Hình thời kì tương tự định mệnh với dân tộc, người ta thường thấy lịch sử lặp lại dòng chảy Về thời kì phát triển chung văn minh này, thật dễ dàng để chúng cách sơ lược, sách kết thúc với việc tóm tắt chúng Nếu xem xét, nét chủ yếu, tạo sinh vĩ đại suy tàn văn minh trước văn minh chúng ta, ta thấy gì? 173 Tâm lý học đám đơng Ở buổi bình minh văn minh này, đám bụi người, nguồn gốc khác nhau, họp lại ngẫu nhiên di cư, xâm lược chinh phục Dòng máu khác nhau, ngơn ngữ niềm tin khác nhau, người có mối ràng buộc chung luật lệ công nhận nửa thủ lĩnh Trong quần tụ lộn xộn ấy, tính cách tâm lí đám đơng gặp mức độ cao Chúng có gắn bó thời, lòng dũng cảm, yếu đuối, xung động bạo lực Chẳng có ổn định Đó người dã man Rồi thời gian hồn tất cơng trình Sự hợp mơi trường, lặp lặp lại việc lai giống, cần thiết đời sống chung từ từ tác động Sự quần tụ đơn vị khác bắt đầu hợp hình thành chủng tộc, nghĩa kết tụ có tính cách tình cảm chung, mà di truyền ngày cố định lại Đám đông trở thành dân tộc, dân tộc khỏi tình trạng dã man Tuy nhiên, hồn tồn khỏi tình trạng sau cố gắng lâu dài, tranh đấu không ngừng lặp lại bắt đầu lại, dân tộc có lí tưởng Chẳng hệ trọng tính lí tưởng này, dù sùng bái thành Rome, sức mạnh Athènes hay thắng lợi Allah, đủ để đem cho cá nhân chủng tộc thống hoàn hảo tình cảm tư tưởng đường hình thành Chính lúc văn minh sinh với thể chế, niềm tin nghệ thuật Được giấc mơ lơi kéo, chủng tộc có tất đem lại rạng rỡ, sức mạnh vĩ đại Chắc chắn chủng tộc đám đơng số thời điểm, đó, đằng sau tính cách lưu động thay đổi đám đơng tảng vững - tâm hồn chủng tộc, hạn 174 Gustave Le Bon chế cách sít độ lan rộng dao động dân tộc điều chỉnh ngẫu nhiên Nhưng sau thực hành động sáng tạo mình, thời gian lại bắt đầu cơng việc phá huỷ mà thần thánh lẫn người khơng khỏi Khi đạt tới trình độ sức mạnh tính phức tạp đó, văn minh ngừng phát triển khơng lớn lên nữa, buộc phải nhanh chóng suy thối Đối với nó, thời khắc tuổi già điểm Cái thời điểm tránh khỏi đánh dấu suy yếu lí tưởng nâng đỡ tâm hồn chủng tộc Chừng lí tưởng lu mờ, tồ lâu đài tơn giáo, trị xã hội mà nguồn cảm hứng bắt đầu lung lay Với biến dần lí tưởng, chủng tộc ngày làm nên gắn kết, thống sức mạnh Cá nhân phát triển nhân cách trí tuệ, đồng thời chủ nghĩa vị kỉ tập thể chủng tộc bị thay phát triển mức chủ nghĩa vị kỉ cá nhân kèm theo suy thối tính cách giảm thiểu khả hành động Cái làm nên dân tộc, thống nhất, khối, kết thúc trở thành quần tụ cá nhân không cố kết, truyền thống, thể chế giữ lại cách giả tạo thời gian mà thơi Lúc đó, bị chia rẽ quyền lợi tham vọng, khơng biết tự cai quản nữa, người yêu cầu đạo hành vi nhỏ nhặt nhất, Nhà nước sử dụng ảnh hưởng thu hút Đánh hẳn lí tưởng cổ xưa, cuối chủng tộc đánh hoàn toàn tâm hồn mình; đám bụi cá nhân riêng lẻ lại trở điểm xuất phát mình: đám đơng Nó có tính cách tạm thời, khơng vững khơng có ngày mai 175 Tâm lý học đám đông Nền văn minh chẳng có cố định nào, bị phó mặc cho ngẫu nhiên Bọn tiện nhân thành bà hoàng kẻ dã man tiến lên Nền văn minh sáng chói có mặt bên ngồi mà q khứ dài tạo nên, thực tế, tồ lâu đài mọt ruỗng chẳng chống đỡ sụp đổ gặp bão Chuyển từ đời sống dã man đến văn minh cách theo đuổi giấc mơ, xuống tiêu vong giấc mơ sức mạnh, vòng đời dân tộc 176 Gustave Le Bon TÂM LÝ HỌC ĐÁM ĐÔNG LA PSYCHOLOGIE DES FOULES – 1895 Tác giả: GUSTAVE LE BON Nguyễn Xuân Khánh dịch Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính Cuốn sách dịch xuất chương trình Tủ sách Tinh hoa Tri thức Thế giới Với hỗ trợ tài QUỸ DỊCH THUẬT VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN TRI THỨC 53 Nguyễn Du, Hà Nội Tel: (84-4) 9454 661 Fax: (84-4) 9454 660 Emai: lienhe@nxbtrithuc.com.vn Chịu trách nhiệm xuất bản: CHU HẢO Biên tập: HỒNG THANH THỦY Thiết kế bìa trình bày: TRẦN VĂN PHƯỢNG In 1.000 cuốn, khổ 12 x 20cm, xưởng in Tin học Đời sống, Phố Phùng Chí Kiên, Hà Nội ĐT: 7567556 Số đăng ký kế hoạch XB số 481-2006/CXB/16-05/TrT NXB Tri Thức cấp ngày 30/6/2006 In xong nộp lưu chiểu tháng 7/2006 177 .. .Tâm lý học đám đông LA PSYCHOLOGIE DES FOULES – 1895 Gustave Le Bon MỤC LỤC Lời giới thiệu Lời nói đầu Dẫn luận 12 Quyển I Tâm hồn đám đông 20 Chương I Đặc điểm tổng qt đám đơng: quy luật tâm. .. đơng tội phạm, có đám đông đức hạnh, đám đông anh hùng, nhiều loại đám đông khác Tội ác đám đông trường hợp đặc biệt tâm lí học đám đơng Và ta khơng thể biết cấu tạo tinh thần đám đông cách nghiên... Tâm lý học đám đông Quyển I TÂM HỒN NHỮNG ĐÁM ĐƠNG Cái cấu thành đám đơng xét quan điểm tam lí học Một quần tụ nhiều cá nhân không đủ để họp thành đám đông - Những đặc tính riêng biệt đám đơng tâm

Ngày đăng: 21/08/2019, 09:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w