1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Tâm lý học Lứa tuổi và Tâm lý học Sư phạm | PGS. TS. Nguyễn Thị Tứ

198 1K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

Học phần Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm được đưa vào giảng dạy chosinh viên các trường Sư phạm và học viên các lớp nghiệp vụ sư phạm giáo viên phổ thôngtrong nhiều năm qua. Đây là học phần nối tiếp học phần Tâm lý học đại cương, nhằmcung cấp những tri thức chung nhất về tâm lý lứa tuổi, chủ yếu là lứa tuổi học sinh trunghọc cơ sở và trung học phổ thông, những cơ sở tâm lý của việc dạy học và giáo dục đạođức cho học sinh, các phẩm chất và năng lực của giáo viên. Bằng sự tích hợp hệ thống lýluận của khoa học tâm lý và những kết quả nghiên cứu của các nhà tâm lý học trong vàngoài nước, học phần giúp người học có những hiểu biết khá sâu sắc về tâm lý lứa tuổicũng như những cơ sở tâm lý của dạy học và giáo dục, từ đó có thể rút ra các kết luận sưphạm cần thiết cho công tác tương lai.Những năm gần đây xuất hiện một số tài liệu dịch và biên soạn nội dung của họcphần này, tuy nhiên các tài liệu hiện có chưa đáp ứng được nhu cầu học tập và giảng dạybộ môn này theo hệ thống tín chỉ ở các cơ sở đào tạo trong ngành Sư phạm. Vì vậy, nhằmđáp ứng yêu cầu về giảng dạy, học tập và nghiên cứu cho sinh viên các trường Sư phạmvà cho học viên các lớp nghiệp vụ sư phạm giáo viên phổ thông, bộ môn Tâm lý họcTrường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức biên soạn giáo trình này.Giáo trình được biên soạn theo hướng tinh lọc những kiến thức cơ bản và thiết thực phùhợp với đào tạo theo hệ thống tín chỉ. cấu trúc của giáo trình gồm 6 chương với sự đầu tưbiên soạn của các cán bộ giảng dạy thuộc bộ môn Tâm lý học như sau:Chương 1: Nhập môn Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm (TS. NguyễnThị Tứ)Chương 2: Tâm lý học tuổi thiếu niên (TS. Nguyễn Thị Tứ)Chương 3: Tâm lý học tuổi thanh niên học sinh (ThS. Huỳnh Lâm Anh Chương)Chương 4: Tâm lý học dạy học (ThS. Lý Minh Tiên)Chương 5: Tâm lý học giáo dục đạo đức (ThS. Lý Minh Tiên)Chương 6: Tâm lý học nhân cách giáo viên (ThS. Bùi Hồng Hà)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH LÝ MINH TIÊN – NGUYỄN THỊ TỨ (CHỦ BIÊN) BÙI HỒNG HÀ – HUỲNH LÂM ANH CHƯƠNG TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI VÀ TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM (Tái bản, có sửa chữa bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỜI NÓI ĐẦU Học phần Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm đưa vào giảng dạy cho sinh viên trường Sư phạm học viên lớp nghiệp vụ sư phạm giáo viên phổ thông nhiều năm qua Đây học phần nối tiếp học phần Tâm lý học đại cương, nhằm cung cấp tri thức chung tâm lý lứa tuổi, chủ yếu lứa tuổi học sinh trung học sở trung học phổ thông, sở tâm lý việc dạy học giáo dục đạo đức cho học sinh, phẩm chất lực giáo viên Bằng tích hợp hệ thống lý luận khoa học tâm lý kết nghiên cứu nhà tâm lý học nước, học phần giúp người học có hiểu biết sâu sắc tâm lý lứa tuổi sở tâm lý dạy học giáo dục, từ rút kết luận sư phạm cần thiết cho công tác tương lai Những năm gần xuất số tài liệu dịch biên soạn nội dung học phần này, nhiên tài liệu có chưa đáp ứng nhu cầu học tập giảng dạy môn theo hệ thống tín sở đào tạo ngành Sư phạm Vì vậy, nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập nghiên cứu cho sinh viên trường Sư phạm cho học viên lớp nghiệp vụ sư phạm giáo viên phổ thông, môn Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức biên soạn giáo trình Giáo trình biên soạn theo hướng tinh lọc kiến thức thiết thực phù hợp với đào tạo theo hệ thống tín cấu trúc giáo trình gồm chương với đầu tư biên soạn cán giảng dạy thuộc môn Tâm lý học sau: Chương 1: Nhập môn Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm (TS Nguyễn Thị Tứ) Chương 2: Tâm lý học tuổi thiếu niên (TS Nguyễn Thị Tứ) Chương 3: Tâm lý học tuổi niên học sinh (ThS Huỳnh Lâm Anh Chương) Chương 4: Tâm lý học dạy học (ThS Lý Minh Tiên) Chương 5: Tâm lý học giáo dục đạo đức (ThS Lý Minh Tiên) Chương 6: Tâm lý học nhân cách giáo viên (ThS Bùi Hồng Hà) Trong trình biên soạn giáo trình, nhóm tác giả có tham khảo nhiều tài liệu, bảo đảm tính kế thừa thành tựu tâm lý học có, nhóm sử dụng số nội dung giáo trình Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm xuất trước Chúng trân trọng thông tin xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tác giả, nhà khoa học trước Nhóm tác giả cố gắng đến mức tối đa để giáo trình có ưu điểm tránh khỏi hạn chế định Bộ mơn Tâm lý học nhóm tác giả mong nhận đóng góp chia sẻ nhà khoa học, cán giảng dạy, sinh viên, học viên độc giả khác để giáo trình tiếp tục hồn thiện Bộ mơn Tâm lý học nhóm tác giả Chương 1: NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI VÀ TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM MỤC TIÊU Sau học xong chương này, người học : Về kiến thức - Biết, hiểu rõ đối/ tượng, nhiệm vụ, ý nghĩa tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm - Biết, hiểu rõ chất học thuyết tâm lý phát triển tâm lý trẻ em, với phân chia giai đoạn lứa tuổi Về kỹ - Vận dụng học thuyết phát triển tâm lý trẻ em để giải thích số tượng tâm lý thường gặp trẻ em giai đoạn lứa tuổi khác Về thái độ - Quan tâm nhiều vấn đề trẻ em cách thức giáo dục trẻ em - Thể thái độ tích cực xem xét vấn đề trẻ em 1.1 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, Ý NGHĨA CỦA TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI VÀ TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM Từ Tâm lý học đời phát triển mạnh mẽ với tư cách khoa học độc lập năm (1879) nảy sinh nhiều vấn đề đòi hỏi việc nghiên cứu tâm lý phải tiến hành cách chuyên sâu, khiến cho nhiều ngành tâm lý học ứng dụng phát sinh Ba năm sau đời tâm lý học, vào năm 1882, nhà tâm lý học người Đức Preier lần cho xuất sách “Tâm hồn trẻ thơ” đánh dấu đời ngành Tâm lý học lứa tuổi, Tâm lý học lứa tuổi trở thành ngành khoa học độc lập vào cuối kỉ thứ XIX, đầu kỉ XX có xu hướng làm sáng tỏ đặc điểm tâm lý lứa tuổi tiến trình phát triển nhân cách cá nhân qua giai đoạn lứa tuổi, với xuất bốn học thuyết lớn phát triển tâm lý trẻ em: Thuyết phân tâm, Thuyết hành vi, Thuyết phát sinh nhận thức Thuyết hoạt động tâm lý Tâm lý học lứa tuổi nghiên cứu người cách độc lập, tách rời khỏi điều kiện tự nhiên xã hội đời sống, mà phải nghiên cứu điều kiện cụ thể việc dạy học giáo dục tách khỏi điều kiện người khơng thể phát triển bình thường Nhưng đồng thời việc dạy học giáo dục xem xét tách rời khỏi đối tượng giáo dục, Tâm lý học sư phạm đời sau Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm nói chuyên ngành tâm lý học ứng dụng phát triển sớm khoa học tâm lý 1.1.1 Đối tượng Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm Đối tượng Tâm lý học lứa tuổi Đối tượng nghiên cứu Tâm lý học lứa tuổi tượng tâm lý người giai đoạn lứa tuổi từ bào thai đến tuổi già Tâm lý học lứa tuổi nghiên cứu : Động lực phát triển tâm lý theo lứa tuổi, làm rõ nguyên nhân, điều kiện, yếu tố gây ảnh hưởng đặc biệt quan trọng đến hình thành phát triển tâm lý người giai đoạn lứa tuổi, nhân tố đóng vai trò chủ đạo phát triển tâm lý Cụ thể, điều kiện thể chất, điều kiện sống dạng hoạt động (học tập, giao tiếp ), mâu thuẫn nảy sinh trình sống hoạt động cá nhân giai đoạn lứa tuổi Những đặc điểm trình tâm lý phẩm chất tâm lý cá nhân lứa tuổi khác khác biệt chúng cá nhân phạm vi lứa tuổi, nghiên cứu khả lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, phương thức hành vi giá trị tương ứng cá nhân độ tuổi Đây sở quan trọng để tổ chức điều khiển trình dạy học giáo dục cho nội dung phương pháp phù hợp với lứa tuổi khác Ví dụ: Tâm lý học lứa tuổi đặc điểm tư tuổi thiếu niên tư trừu tượng phát triển mạnh, nhờ mà thiếu niên lĩnh hội tri thức lí luận mang tính khái quát cao Do vậy, đưa vào giảng dạy mơn học mang tính trừu tượng cao Đại số, Hình học, Những quy luật hình thành phát triển trình tâm lý nhân cách người, xem xét phát triển tâm lý người phát triển sao, trình người trở thành nhân cách Việc tìm quy luật phát triển tâm lý giúp ta thấy rõ trình nảy sinh, hình thành phát triển tượng tâm lý người, từ dự đốn trước phát triển lý giải nhiều tượng tâm lý khác giai đoạn lứa tuổi Ngày yêu cầu thực tiễn thành tựu khoa học ngày mở rộng, Tâm lý học lứa tuổi chia thành nhiều phân ngành: Tâm lý học trẻ em trước tuổi học, Tâm lý học nhi đồng, Tâm lý học thiếu niên, Tâm lý học niên, Đối tượng nghiên cứu Tâm lý học sư phạm Trẻ em tự lớn lên mà từ chào đời trẻ em nhận tác động giáo dục gia đình, nhà trường xã hội vấn đề tác động nên (được tổ chức cho phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi quy luật phát triển chung người, vấn đề mà Tâm lý học sư phạm cần phải giải đáp Đối tượng nghiên cứu Tâm lý học sư phạm tượng tâm lý, quy luật tâm lý (của người dạy - người học) trình dạy học giáo dục, đảm bảo cho trình đạt hiệu tối ưu Cụ thể, Tâm lý học sư phạm nghiên cứu vấn đề tâm lý việc tổ chức, điều khiển trình dạy học giáo dục, nghiên cứu trình nhận thức, tìm tòi tiêu chuẩn đáng tin cậy phát triển trí tuệ xác định điều kiện đảm bảo cho phát triển trí tuệ hiệu trình dạy học, xem xét vấn đề mối quan hệ qua lại giáo viên với học sinh học sinh với học sinh Tâm lý học sư phạm chia thành nhiều phân ngành, chủ yếu phân ngành Tâm lý học dạy học, Tâm lý học giáo dục Tâm lý học nhân cách giáo viên Tâm lý học dạy học sâu vào nghiên cứu chế việc lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, điều kiện tâm lý bên ảnh hưởng đến q trình (nhu cầu, động cơ, hứng thú, vốn kinh nghiệm, trình độ phát triển trí tuệ, kỹ học tập ); ngồi nghiên cứu q trình học tập với hình thức khác nhau, theo dõi phù hợp chúng với đặc điểm cá nhân khác giai đoạn lứa tuổi Từ góp phần tổ chức, điều khiển q trình dạy học cho hiệu Tâm lý học giáo dục (theo nghĩa hẹp giáo dục đạo đức) sâu vào nghiên cứu quy luật hình thành phát triển phẩm chất nhân cách học sinh tác động giáo dục đạo đức, phân tích mặt tâm lý cấu trúc hành vi đạo đức làm rõ sở tâm lý học công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Tâm lý học nhân cách giáo viên sâu vào nghiên cứu phẩm chất lực cần thiết người làm công tác dạy học giáo dục Nhiệm vụ Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm Nhiệm vụ Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm nghiên cứu đối tượng trên, từ rút quy luật chung phát triển nhân cách theo lứa tuổi, nhân tố đạo phát triển nhân cách theo lứa tuổi; rút quy luật lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo trình dạy học giáo dục, biến đổi tâm lý học sinh ảnh hưởng dạy học giáo dục Từ cung cấp kết nghiên cứu mặt lý luận ứng dụng cần thiết, nhằm tổ chức hợp lý trình sư phạm, góp phần nâng cao hiệu hoạt động dạy học giáo dục Ý nghĩa Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm Việc nghiên cứu Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm có ý nghĩa quan trọng dạy học, giáo dục đời sống Việc hiểu biết đặc điểm tâm lý người độ tuổi khác giúp biết cách cư xử, có thái độ thích hợp giao tiếp với họ Nắm bắt quy luật phát triển tâm lý giúp theo dõi phát triển, dự tính trước phát triển, đồng thời phát kịp thời dấu hiệu bất bình thường trẻ em người lớn, lý giải nguyên nhân, từ có hỗ trợ cần thiết để giúp đỡ cho họ Nắm bắt đặc điểm tâm lý quy luật tâm lý người i dạy người học trình dạy học giáo dục giúp tổ chức trình sư phạm cách hợp lý, đạt hiệu tối ưu Những kiến thức Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm giúp lý giải nguyên nhân thành công hay thất bại giao tiếp, ứng xử với người lớn trẻ em, đặc biệt trình dạy học giáo dục trẻ em, từ đề biện pháp khắc phục kịp thời, giúp ta xây dựng phương pháp giáo dục hiệu quả, thích ứng với trẻ em giai đoạn lứa tuổi khác Mối liên hệ Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm có mối quan hệ chặt chẽ với chúng quan hệ mật thiết với nhiều ngành khoa học khác, đặc biệt Tâm lý học đại cương, Giáo dục học, Giải phẫu sinh lý, Bệnh nhi học, Phương pháp giảng dạy môn vv Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm có gắn bó thống với hai ngành chuyên ngành ứng dụng khoa học tâm lý, sử dụng khái niệm Tâm lý học đại cương sâu vào nghiên cứu đối tượng mình, có chung khách thể nghiên cứu người bình thường giai đoạn phát triển, đặc biệt trẻ em Hai ngành sâu nghiên cứu trẻ em phục vụ đắc lực cho phát triển đứa trẻ Tuy nhiên Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm có tách rời để vào nghiên cứu vấn đề chuyên sâu Tâm lý học lứa tuổi chủ yếu nghiên cứu đặc điểm tâm lý, động lực phát triển tâm lý, quy luật phát triển tâm lý người giai đoạn lứa tuổi, Tâm lý học sư phạm sâu vào nghiên cứu đường, quy luật hình thành nhận thức, vấn đề thuộc dạy học giáo dục người, đặc biệt trẻ em Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư- phạm có mối quan hệ tương hỗ với Những thành tựu Tâm lý học lứa tuổi sở quan trọng để Tâm lý học sư phạm vận dụng nhằm vạch sở tâm lý cho việc tổ chức điều khiển trình sư phạm đạt hiệu tối ưu Ngược lại, Tâm lý học sư phạm làm cho kiến thức Tâm lý học lứa tuổi cụ thể xem xét q trình dạy học giáo dục người qua giai đoạn lứa tuổi khác 1.2 LÝ LUẬN VỀ TRẺ EM VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm nghiên cứu tâm lý người qua giai đoạn lứa tuổi khác nhau, nhiên cơng trình nghiên cứu tâm lý trẻ em cách thức giáo dục trẻ em áp đảo so với giai đoạn lứa tuổi khác, trẻ em người trưởng thành đối tượng cần giáo dục 1.2.1 Quan niệm trẻ em 1.2.1.1 Các tư tưởng cổ xưa phong kiến trẻ em Từ xa xưa, phương Đông phương Tây, vấn đề tính trẻ em giáo dục trẻ em xã hội đặt tìm cách giải Tuy có nhiều quan niệm khác đại đa số cho rằng, tính (tốt hay xấu) trẻ em từ sinh có sẵn, trẻ em người lớn khác lượng không khác chất Do quan niệm nên suốt thời kỳ phong kiến, trẻ em đối xừ “người lớn thu nhỏ”, sinh hoạt phương tiện sinh hoạt rập theo khn mẫu người lớn (nhưng có kích cỡ nhỏ hơn) Trẻ em lao động, sản xuất, ăn uống, vui chơi, hội hè bên cạnh người lớn mà khơng quan tâm chăm sóc giáo dục riêng 1.2.1.2 Các quan niệm nghiên cứu trẻ em từ kỷ XVII Bước sang kỷ XVII, phương Tây xuất hai khuynh hướng giải vấn đề tính trẻ em giáo dục trẻ em: Khuynh hướng thứ quan điểm nhà triết học cảm Anh kỷ XVII - XVIII, họ cho trẻ em thụ động trước tác động mơi trường họ đề cao q mức vai trò mơi trường xã hội phát triển tâm lý trẻ em Khuynh hướng thứ hai quan niệm ngược lại rằng, trẻ em tích cực trước tác động mơi trường Đại biểu khuynh hướng nhà văn, nhà triết học lớn người Pháp J.J Rousseau (1712 -1778) ông quan niệm trẻ em người lớn khác khơng lượng mà chất, “trẻ em có cách nhìn, cách suy nghĩ cảm nhận riêng Ơng cho trẻ em từ sinh có khuynh hướng tự nhiên tích cực, chúng tham gia tích cực vào việc hình thành trí tuệ nhân cách 10 Trong trình dạy học giáo dục, giáo viên thường đứng trước tình sư phạm khác nhau, mặt đòi hỏi giáo viên phải hiểu tâm lý trẻ, hiểu diễn tâm hồn em Mặt khác đòi hỏi giáo viên phải biết cách giải linh hoạt sáng tạo tình sư phạm cá nhân tập thể học sinh Muốn ứng xử tốt, cần có tài ứng xử sư phạm Năng lực đơi xử khéo lẻo sư phạm khả sừ dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức sư phạm trình dạy học giáo dục Cái chủ yếu khéo léo đối xử sư phạm kỹ tìm phương thức tác động đến học sinh cách hiệu quả, cân nhắc đắn nhiệm vụ sư phạm cụ thể phù hợp với đặc điểm khả cá nhân tập thể học sinh tình sư phạm cụ thể Năng lực thể chỗ: Sự nhạy bén mức độ sử dụng tác động sư phạm Trong dạy học giáo dục, giáo viên quyền sử dụng phương pháp biện pháp khác Đó lầ tác động sư phạm đến học sinh Điều đòi hỏi giáo viên phải biết sử dụng lúc, chỗ tác động sư phạm, biêt dừng lại tác động khơng có hiệu đạt hiệu Ví dụ phương pháp dạy học nêu vấn đề, phải đặt vấn đề mở bài, phần đặt vấn đề phù hợp Trong phương pháp giáo dục, học sinh có cá tính, kiêu khí chât khác nhau, có em giáo viên dùng phương pháp sử dụng dư luận tập thể để điều chỉnh hành vi thái độ phù hợp, có em cần tác động trực tiếp giáo viên đủ Khi sử dụng phương pháp teken ngợi động viên mức, học sinh coi thường chủ quan không nhận thức lực Nhanh chóng xác định vẩn đề xảy kịp thời áp dụng biện pháp thích hợp Hay nói rõ hơn, biết phát kịp thời, giải khéo léo vấn đề xảy bất ngờ, khơng nóng vội, khơng thơ bạo Trong q trình dạy học giáo dục, có tình xảy lớp học, chẳng hạn học sinh học muộn, tự tiện bí mật vào lớp khơng xin phép khơng dám vào, thập thò ngồi cửa, học sinh có cổ bệnh, ngủ gật, rúc cười khơng 184 hiểu sao, học sinh viết giấy chuyền cho nhau, học sinh đánh Ngu gặp tình trên, giáo viên khơng xác định kịp thời có biện pháp xử lý thích hợp gây hậu khó kiểm sốt Biết biến bị động thành chủ động, giải cách mau lẹ vấn để phícc tạp đặt công tác dạy học giáo dục Thí dụ: Một tri thức thầy giáo nói sai, khơng xác, học sinh thắc mắc thầy khơng lúng túng mà bình tĩnh kiểm tra lại, sai thành thực xin lỗi học sinh Hoặc lúc nóng giận có lời lẽ xúc phạm học sinh, thầy chủ động xin lỗi bình tâm Nhìn nhận lỗi khơng phải thây tự hạ xuống, trái lại nỏ chứng tỏ thầy có đủ can đảm thành thực, học sinh không coi thường mà thêm khâm phục Biết ứng xử với gia đình phụ huynh học sinh, tầng lớp khác xã hội Ngồi thể tế nhị đoi xử với học sinh, gia đình học sinh Khi học sinh mắc khuyết điểm, thái độ giáo viên phải ôn hòa, khách quan, biết lắng nghe học sinh minh, trình bày Tránh áp đặt, chụp mũ nhận xét, đánh giá học sinh Tiếp xúc với gia đình học sinh mắc khuyết điểm, giáo viên khơng có lời lẽ xúc phạm, khơng đổ lỗi cho gia đình Mỗi gia đình có hồn cảnh, đời sống trình độ văn hóa khác nhau,, quan điểm phương pháp giáo dục khác nhau, giáo viên cần lựa lời nói, đủ gây ảnh hưởng với người tiếp xúc, không xúc phạm họ Khi đến nhà học sinh chưa ngoan khơng nói q nhiều khuyết điểm phê phán chỗ đông người Trong thực tiễn sư phạm, việc léo ứng xử thường dẫn đến hậu quà nặng nề Có thể nói đối xử khéo léo sư phạm giáo viên nghệ thuật sư phạm Giáo viên biết kết hợp, sử dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức sư phạm tình dạy học giáo dục Sự đối xử khéo léo sư phạm thầy bắt nguồn từ phẩm chất tốt đẹp trị, đạo đức giáo viên, lòng thương u học sinh, tôn trọng nhân cách tự em, niềm tin tưởng mạnh mẽ vào chất tốt đẹp khả to lớn em Đồng thời kết hợp với tính yêu cầu cao có sở mặt sư phạm, kết hợp với kiểm tra sư phạm 185 d) Năng lực “cảm hóa” học sinh Năng lực “cảm hố” học sinh lực gây ảnh hưởng trực tiếp đến học sinh mặt tình cảm ý chí Nói khác khả làm cho học sinh nghe, tin làm theo tình cảm niềm tin Trong thực tế giáo dục, nhiều thầy giáo khơng cần thuyếí giáo dài dòng, khơng cần chi trích cay nghiệt mà đạt hiệu quả, làm cho học sinh biết lời thầy cô, làm theo điều hay, lẽ phải mà thầy cơ, cha mẹ mong muốn, tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy cô, quan tâm giúp đỡ thầy cô Học sinh thường yêu mến người có sức mạnh tinh thần, khiến em tin tưởng cách vô điều kiện Sự phục tùng em trước uy tín thầy em thừa nhận thầy cíựihư người thầy, người bạn, người đồng chí, người cha, người mẹ sáng suốt người lứa tuổi, thổ lộ bí mật, nỗi niềm riêng dự định Là người đòi hỏi nghiêm khắc với em, có nghĩa vụ trách nhiệm, am hiểu rộng rãi nhiều điều, có tâm hồn sáng cởi mờ Là người khơng dung thứ cho thói đê tiện, hai mặt lại biết khoan dung với lỗi lầm trẻ nhỏ Các em khơng tán thành tính nhu nhược, tin, uể oải, khoan dung vô nguyên tắc, thiếu kiên giáo viên tỏ thông thái không cần thiết Rõ ràng để học sinh nghe, tin làm theo khơng kết dạy dỗ lâu năm, mà kết cách cư xử hành vi giáo viên Trẻ em không chấp nhận giả dối, giả tạo, em khơng thích che dấu điều mờ ám lời lẽ đẹp đẽ Điều làm suy sụp uy tín giáo viên mà làm cho trẻ trở nên khó giáo dục Để có đuợc lực đòi hỏi giáo viên phấn đấu tu dưỡng để có nếp sống văn hóa cao, phong cách mẫu mực nhằm tạo uy tín chân mà thực sự, biểu từ cử chỉ, lời nói đến tinh thần lao động hăng say - sáng tạo Cố Tổng bí thư Lê Duẩn nói: “Muốn cảm hóa học sinh quan hệ thầy trò phải có tình bạn Thầy phải quỷ mến trò, u trò Đã bạn bè phải tơn trọng học trò Người thầy khơng thể tùy tiện muốn đổi xử với học sinh 186 Thầy phải lấy điều thiện để giáo dục học sinh, phải làm cho học sinh biết lẽ phải, rèn luyện học sinh tuân theo lẽ phải Thầy giáo phải tẩm gương kiểu mẫu tinh thần, tư tưởng đạo đức học sinh Thầy phải có lòng thương yêu trẻ sâu sắc, rộng rãi, gạt bỏ lòng đố kỵ giáo dục trẻ, chi thương mà khơng nghiêm học sình dễ nhờn, ngược lại nghiêm mà không thương trẻ sợ sệt, rụt rè ” (Theo Nguyễn Văn Tịnh Bài đăng Tạp chí Sinh Viên) 6.2.2.3 Năng lực tổ cltức hoạt động sư phạm Trong nhà trường, giáo viên người tổ chức lao động cho cá nhân tập thể học sinh điều kiện sư phạm khác Giáo viên tổ chức, điều khiển trình dạy học, nhận thức học sinh, tổ chức trình hình thành phát triển nhân cách Giáo viên vừa hạt nhân để gắn học sinh thành tập thể, vừa người tuyên truyền liên kết, phổi hợp lực lượng giáo dục Chính giáo viên phải có lực tổ chức hoạt động sư phạm Năng lực thể mặt sau: Giáo viên tổ chức cổ vũ học sinh thực nhiệm vụ khác công tác dạy học giáo dục lớp trường (nội khóa, ngoại khóa) cho học sinh tập thể chúng Trong công tác dạy học, giáo viên tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, cụ thể tổ chức truyền đạt nội dung môn học, hoạt động tự học học sinh, rèn luyện ý thức học đơi với hành, biết làm thí nghiệm, thực nghiệm, tham quan thực tế, vv Trong công tác giáo dục, giáo viên tổ chức cho học sinh thực nghiêm chinh kể hoạch vạch ra, đề xuất kế hoạch, phân công, đôn đổc, kiểm tra hoạt động rèn luyện đạo đức, giáo dục học sinh chưa ngoan Trong công tác lao động, giáo viên tổ chức buổi lao động trường, lớp, phân cộng, chi đạo, vạch kế hoạch Giáo viên biết xây dựng fập thể học sinh thành tập thể đồn kết, thống nhất, lành mạnh, có kỷ lũật, có nề nểp, bảo đảm cho hoạt động lớp diễn cách thuận lợi Muốn vậy, giáo viên cần tìm hiểu tập thể học sinh, biết cách thu hút trẻ em, nắm 187 hình thức làm việc cụ thể với tập thể, phương pháp xây dựng tập thể học sinh, giúp việc hình thành mộí tập thể học sinh mạnh, biến tập thể học sinh thành giáo viên thường trực (giáo viên thứ 2) Biết tổ chức vận động nhân dân, cha mẹ học sinh tổ chức xã hội tham gia vào nghiệp giáo dục theo mục đích xác định Giáo viên tổ chức tốt họp phụ huynh học sinh, bạc, phối hợp với phụ huynh để giúp chăm ngoan, học giỏi Thăm viếng gia đình học sinh để hiểu hoàn cảnh sống, điều kiện thực tế, nề nếp gia đình học sinh Đối với đơn vị, tổ chức khác địa trường đóng ủy ban nhân dân Xã (Phường), Quận (Huyện) nên tranh thù giúp đỡ phối hợp hoạt động Giáo viên tổ chức tổt sống cá nhân, nêu cao tính gương mẫu Nếu giáo viên sống khơng có nề nếp, khơng quy củ khó giáo dục học sinh Điều đòi hỏi giáo viên phải biết: Vạch kế hoạch giảng dạy, kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp, Đảm bảo nguyên tắc, linh hoạt trình thực kế hoạch Vạch kế hoạch đôi với tự kiểm tra, đánh giá hiệu sẵn sàng bổ sung kế hoạch kiểm tra, đánh giá hiệu Biết sử dụng đắn hình thứe phương pháp dạy học, giáo dục khác nhằm tổ chức tổt việc học tập có tác động sâu sắc đến nhận thức tình cảm học sinh Tin tưởng vào đắn kế hoạch biện pháp giáo dục.Hiệu giáo dục dạy học phụ thuộc nhiều vào uy tín giáo viên Học sinh có nghe, tin làm theo giáo viên hay khơng uy tín thầy, mà có Sự thành cơng hay thất bại cơng tác thầy, giáo ln ln có gắn bó chặt chẽ với uy tín người Người thày, có uy tín ln học sinh kính trọng có ảnh hưởng đến học sinh trước hết biểu kết học tập tu dưỡng mặt đạo đức Thầy, có uy tín thường làm cho học sinh hứng thú với mơn dạy đạt kết học tập c.ao miôn Tóm lại, uy tín điều kiện cần thiết để đảm bảo cho hoạt độns giảng dạy giáo đục thầy, cô giáo đạt hiệu cao 188 Có hai loại uy tín: Uy tín thực thể ảnh hưởng tác động giáo viên tạo nên thay đổi định nhân cách học sinh Giáo viên có uy tín thực học sinh thừa nhận phẩm chất lực tốt đẹp họ, tin tưởng tự nguyện noi gương theọ người Uy tín chân thực đạt lao động kiên trì trình giao tiếp thực hoạt động giáo dục giáo viên với học sinh Uy tín giả tạo áp lực: Giáo viên trấn áp làm cho học sinh sợ hãi phải phục tùng họ Quá trình giáo dục có tính chất áp đặt, cưỡng bức, tơn trọng học sinh Kiểu uy tín kìm hãm động, sáng tạo học sinh Ngồi uy tín giả tạo khoảng cách, khoa trương giả dân chủ Những thầy giáo có uy tín kiểu thường gây tính tự do, vơ kỷ luật tập thể học sinh Makarencô viết: “Bản thân ý nghĩa uy tín chồ khơng đòi hỏi chứng cả, thừa nhận phẩm giá hiển nhiên người lớn tuổi, sức mạnh, giá trị người người ta nói đập vào mắt người uy tín khơng phải có nhờ thủ thuật giả tạo mà tồn sống người thầy giáo, hành vi hàng ngày họ Uy tín trước tiên phải vào tài nghệ giáo viên phẩm chất tốt đẹp họ” Điều kiện giáo viên có uy tín là: Có kiến thức thật vững vàng mơn giảng dạy Có trình độ văn hóa cao Biểt phát huy học sinh óc sáng tạo, tính độc lập, hứng thú học tập lao động Biết gắn lý luận với thực tiễn, giáo viên thường liên hệ điều lý thuyết với thực tế, vận dụng lý luận để giải thích tượng xảy thực tiễn Có lòng u thương học sinh, tính tình cởi mở, u đời Tóm lại, uy tín giáo viên đổi với học sinh phải uy tín thực, thể thầy, cô giáo không chi nguồn tri thức uyên bác, cung cấp thông tin hữu ích cho học sinh mà gương, hình ảnh mẫu mực, có ảnh hưởng định đến phát triển nhân cách học sinh 189 Định hướng số phẩm chất lực sư phạm người giáo viên giai đoạn ngy Phần đề cập đến phẩm chất lực sư phạm mà người giáo viên cần phải có cần phải rèn luyện Những phẩm chất lực giúp giáo viên thực tốt chức cao Thực tiễn phát triển xã hội vài chục năm gần với việc nirớc ta mở rộng quan hệ quốc tế đặt yêu cầu đào tạo nhân cách học sinh Việt Ngm cần có lớp trẻ động, sáng tạo, sẵn sàng hòa nhập quốc tế Tất nhiên, giáo viên phải đổi mới, cần có thêm phẩm chất, lực Những yêu cầu phẩm chất Sự nghiệp cơng nghiệp hoả - đại hố đất nước đặt yêu cầu thiết đạo đức xã hội nói chung đạo đức nghề nghiệp nói riêng, có đạo đức giáo viên Để tạo lớp người cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, trí tuệ, đủ lực đưa nước ta hội nhập với văn minh nhân loại mà sẳc dân tộc giữ vững, nhiệm vụ tồn xã hội đó, giáo viên đóng vai trò khơng nhò Đẻ hồn thành sứ mệnh cao mình, giáo viên phải khơng ngừng tự đổi mới, hồn thiện thân để đáp ứng yêu cầu đất nước Phải có ý thức tâm vào khoa học kỹ thuật, khoa học giáo dục, làm tốt công tác "dạy chừ, dạy người” Không ngừng nâng cao đạo đức, tác phong mẫu mực nhà giáo Nhà giáo cần say mê, bền bi, cần cù, nghiêm túc, cầu thị sáng tạo lao động sư phạm, thương yêu, gần gũi học sinh, đoàn kết với đồng nghiệp, trở thành gương sảng cho học sinh noi theo Những yêu cầu lực Nhiều giáo viên bảng lòng với kiến thức, phương pháp dạy khơ cứng, dơn điệu, bắt học sinh chép tóm tát sách giáo khoa Cách dạy không phù hợp với giáo dục ngy, không sáng tạo, kiến thức giáo viên cũ kỹ, không đảm bảo chất lượng chuyên môn tiết dạy Trong thời đại ngy, với phát triển nhanh công nghệ thông tin, nhiều thiết bị đại phục vụ cho cơng tác dạy học, đòi hỏi người 190 thầy giáo phải có kỹ tự học, tự nghiên cửu có nhiều kỹ ứng dụng dạy học Giáo viên khơng thể lòng với thơng tin có sằn trang sách giáo khoa tài liệu tham khảo Interngt nguồn thông tin thiếu người làm nghề dạy học Khai thác kho thơng tin hữu ích từ interngt phải trờ thành thói quen khơng thể thiếu giáo viên Ngồi ra, giáo viên phải biết sử dụng máy chiểu, phần mềm hỗ trợ công tác soạn giảng Máy tính việc sừ dụng tự học dạy học trở thành nhu cầu tất yếu người giáo viên giai đoạn ngy Yêu cầu định hướng giá trị nghề dạy học cho sinh viên sư phạm Cần thấy vai trò quan trọng trường sư phạm việc hình thành nhân cách giáo viên Đây giai đoạn đầu, quan trọng việc hình thành xu hướng sư phạm, lực sư phạm tính cách giáo viên tương lai Trường sư phạm trường nghề tồn nội dung, chương trình, hình thức hoạt động nhằm đào tạo người giáo viên tương lai Mọi hoạt động học tập rèn luyện giáo sinh nhằm để trờ thành người giáo viên Bên cạnh môn khoa học bản, mơn nghiệp vụ có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành tay nghề sư phạm Việc nghiên cứu tâm lý học giúp giáo sinh có thái độ phê phán, biết tự đánh giá thân minh, cổ gắng trao dồi nét cần thiết tính cách lực sư phạm Mơn giáo dục học có vai trò to lớn, vạch đặc điểm trình học tập giáo dục, làm cho người giáo viên tương lai bị hấp dẫn bỏi tính phức tạp nhiều vẻ hoạt động giáo dục, tính sáng tạo hoạt động Bên cạnh việc học tập rèn luyện theo nội dung chương trình đào tạo nhà trường sư phạm, ngy Bộ Giáo Dục Đào Tạo ban hành quy định chuẩn giáo viên phổ thông trung học nên giáo sinh cần phải tìm hiểu tăng cường tự giáo dục thân để sau đáp ứng chuẩn Mỗi giáo sinh cần cố gắng nỗ lực học tập, rèn luyện, trau dồi cho phẩm chất lực cần thiết đáp ứng yêu cầu nghề dạy học để sau trở thành người thầy giáo chân chính, đầy đủ đức tài TÓM TẮT 191 Nghề dạy học đào tạo nhân cách học sinh theo yêu cầu xã hội quy định Giáo viên giao nhiệm vụ đào tạo, người định trực tiếp chất lượng đào tạo nhà trường Khơng thay thể vai trò giáo viên Giáo viên dấu vân hỏa nhân loại dân tộc với việc tái tạo văn hóa thân người học Lao động nghề dạy học có đặc điểm đáng lưu ý: Đôi tượng quan hệ trực tiếp người, người có đặc điểm khác với người nghề khác Đây nghề mà công cụ chủ yếu nhân cách mình, giáo viên dùng nhân cách để giáo dục nhân cách Là nghề có tính khoa học, tính nghệ thuật tính sáng tạo, nghề lao động trí óc chun nghiệp, không giới hạn thời gian nghề khác Cấu trúc nhân cách giáo viên bao gồm phẩm chất lực Xét phẩm chất nhân cách bản, giáo viên càn phải giới quan khoa học, lý tưởng đào tạo hệ trẻ, lòng yêu trẻ, yêu nghề, phẩm chất đạo đức quan trọng lòng nhân đạo, tính cơng tâm, tơn trọng, đức tính giản dị, khiêm tổn, phẩm chất mặt ý chí khơng thể thiếu tính mục đích, tính kiên tri, tính đốn, tính tự chủ, tự kiềm chế Về mặt lực sư phạm, hệ thống nhiều lực theo chức nhỏm lực dạy học, nhóm lực giáo dục, nhóm lực tổ chức hoạt động giáo dục Nhỏm lực dạy học bao gồm nhiều lực thành phần kỹ phục vụ nhiệm vụ dạy học như: Năng lực hiểu học sinh trình dạy học giáo dục, lực chế biển tài liệu học tập, lực hiểu biết rộng, lực nắm vững kỹ thuật dạy học, lực ngơn ngữ Nhóm lực giáo dục có thể'kể đến: Năng lực vạch dự án phát triển nhân cách học sinh, lực giao tiếp sư phạm, lực ứng xử khéo léo sư phạm, lực “cảm hóa” học sinh Nhóm lực tổ chức, gồm tổ chức hoạt động nhận thức, tổ chức hoạt động giáo dục, tổ chức hoạt động lao động tổ chức sống riêng 192 Những phẩm chất lực khơng có sẵn, mà giáo viên cần quan tâm rèn luyện khơng chi lúc học nhà trường sư phạm mả phải kiên trì rèn luyện thực tiễn giảng dạy trường phổ thông Trong giao tiếp với học sinh, giáo viên cần ý thức việc tạo uy tín thực Uy tín chi hình thành sở giáo viên nẳm vững chuyên môn dạy hiểu biết nhiều tri thức sống, thể lòng thương u học sinh, có tác phong, lối sống chuẩn mực, tạo hình ảnh mẫu mực mắt học sinh CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày đặc điểm lao động giáo viên Anh (chị) cho biết ý nghĩa hiểu biết định hướng, rèn luyện nhân cách cho thân Chứng minh nghề dạy học nghề mang tính khoa học, tính sáng tạo tính nghệ thuật Anh (chị) phân tích phẩm chất cần thiết nhân cách giáo viên Anh (chị) trình bày lực cần thiết giáo viên Anh (chị) đã, làm để rèn luyện cho lực đó? Hãy trình bày điều kiện chủ yếu để hình thành uy tín giáo viên 193 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt A X Macarenko (1974) Một số kinh nghiệm giáo dục NXB Giáo Dục A X Macarenko (1957) Toàn Tập, Tập Nhà XB Viện HLKHGD Liên Xơ, Matxcova Carl Rogers - Cao Đình Qt dịch giới thiệu (2001), Phương pháp Dạy Học hiệu quả, NXB Trẻ Dương Nghiệp Chí (2011), Tạp chi Dân số & Phát triển/ yvebsite Tổng cục Dân số & KHHGĐ Lê Anh Dũng (1999), Thầy trò, NXB Trẻ Hồ Ngọc Đại (2000), Tâm lý học dạy học, NXB Giáo Dục Nguyễn Văn Đồng (2004), Tâm lý học phát triển, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam Bộ y tế - Tổng cục thống kê Phạm Minh Hạc (chủ biên, 1989), Tâm lí học, Tập 2, NXB Giáo dục Phạm Minh Hạc (1999), Tuyển tập Tâm lý học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Minh Hạc (chủ biên, 1989), Tám lý học, Vụ Đào tạo - Bồi dưỡng Bộ Giáo Dục Lê Thị Hân, Huỳnh Văn Sơn (chù biên, 2012), Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm TP HCM Dương Thị Diệu Hoa (chủ biên, 2008), Giáo trình Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2009) Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Văn Huệ (2003), Giáo trình tâm lý học tiểu học, Đại học Huế, Trung tâm đào tạo từ xa John w Santrock Trần Thị Hương Lan biên dịch (2004), "Am hiểu giới tâm lí tuổi vị thành niên, NXB Phụ nữ 194 Nguyễn Bá Kim (1999), Học tập hoạt động hoạt động, Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997 - 2000 cho giáo viên THPT va THCB, NXB Giáo Dục Hồ Ngọc Kiều(2012), Thực trạng công tác quản lý hoạt động tự học niên học sinh tinh Long An, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, ĐHSP TP.HCM Nguyễn Kỳ (1994), Phương pháp giáo dục tích cực, NXB Giáo Dục Nguyễn Văn Lê (1998), Nghề thầy giáo, NXB Giáo Dục Nguyễn Văn Lê (1984), Người thầy giáo XHCN, NXB TP Hồ Chí Minh Đồ Hạnh Nga (2009), Giáo trình mơn học tâm lý học phát triển, Bộ môn TLH, ĐHKHXH & NV Phan Trọng Ngọ (chủ biên, 2000) Tâm lý học hoạt động khả ứng dụng vào lĩnh vực dạy học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Trọng Ngọ (chủ biên, 2001), Tâm lý học trí tuệ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Đức Hường (chù biên, 2003), Các lí thuyết phát triển tâm lí ngirời, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Vũ Thị Nho (2008), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Ngọc Oánh, Triệu Xuân Quýnh, Nguyễn Hữu Nghĩa (1993), Tâm lý học, NXB ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Minh Phương, Phạm Thị Thúy (2011), cẩm ngng phương pháp sư phạm, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Roberts Feldman Minh Đức - Hồ Kim Chung biên soạn , Tâm lý học bản, NXB Văn hóa - Thơng tin Robert J Marand, Debra J Pickering, Jang E Pollock Hồng Lạc dịch (2005), Các phương pháp dạy học hiếu quà, NXB Giáo Dục Robert V Kail, John c Cavangugh, Nguyễn Kiên Trường dịch (2006), Nghiên cứu phát triển người, NXB Văn hóa - Thông tin Huỳnh Văn Sơn (chù biên, 2010), Những kiến thức Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, NXB ĐHSP TP.HCM 195 Huỳnh Văn Sơn (2010), Nhập môn Tâm lý học phát triển, NXB Giáo Dục Nguyễn Hữu Thiện (2004), Tìm hiếu thực trạng công tác quản lý hướng nghiệp cho niên học sinh thành phổ Hơ Chí Minh đê xuăt sô biện pháp, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM Hà Thương biên soạn (2006), Các vấn đề cần quan tâm tuổi vị thành niên, NXB Lao Động Lê Đình Tuấn (chủ biên, 2009), Giáo trình Giáo dục dân số Sức khỏe sinh sản, trang 178-188 Nguyễn Nữ Bích Tuyền (2012), Anh hưởng thần tượng đên định hướng giá trị đạo đức học sinh sỗ trường trung học phổ thơng TP.HCM, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, ĐHSP TP.HCM Nguyễn Ánh Tuyết (2007), Tám lý học trẻ em lứa tuồi mầm non (từ lọt lòng đến tuổi), NXB ĐHQG Hà Nội V.A Kruchetxki Người dịch Trần Thị Qua, Trần Trọng Thủy, Bùi Văn Huệ (1977) Những sở tâm lý học sư phạm Sở Giáo dục TP HCM xuất V A Kruchetxki Người dịch Thế Long (1981) Những sở tám lý học sư phạm (tập II) NXB Giáo Dục N.A Lyalin (1969) Cơ sở tâm lý đức dục NXB Giáo Dục Tài liệu tiếng Anh David R Shaffer (1992), Developmental Psychology ChUầhood and Adolescence (second edition), NgvvYork Laura E Berk (1989), Child Development, Boston, Allyn and Bacon Sylvia Mader (2004), Understanding Human Angtomy & Physiology, Fifth Edition, The Urỉngry System and Excretion, © The McGraw - Hill Companies, P324-340 Roret V.Kail (2001), Children anh Their Development, USA Tài liệu tiếng Nga rp3Ìíc Kpaflr, /ỊOH BOKỴM (2005) ĨIcHxcưiorHH pa3BHTHa - cng., iiHTep /ỊapBHiu 196 O.B (2004) Bo3pacTHaa ncHX0Ji0rHH noA pe^aKựHeH npoộeccopa B.E KJIOHKO - M., Bjĩafloc npecc Koh H.C: IIcHX0Ji0rHfl CTapmeiaiaccHHKa (1980): IIocoốHe ữỉĩỉỉ yHHTengỉỉ M.: npocBemeHHe OõyxoBa JI. (2004) Bo3pacTHaa ncHxojiorH» M., ng/ỊarorHHecKoe oốmecTBO POCCHỈÍ IlcHxojionĩH coBpeMeHHoro noapocTKa (2005)// n

Ngày đăng: 21/08/2019, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w