1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng kênh hình vào giảng dạy tiết 2 bài 6 khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng

17 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 61,83 KB

Nội dung

A ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài: Trong dòng chảy khơng ngừng phát triển, nhiều phải đứng trước lựa chọn khó khăn bên mẻ xa lạ, bên cũ kỹ quen thuộc, hay khứ với tại, với tương lai…Trong tình vậy, lựa chọn sai lầm khiến cho hội để phát triển, chí khiến tụt hậu xa đường tranh đua tiến Giữa mn vàn cũ không ngừng tồn tại, sinh sơi để lựa chọn cho hướng riêng thích hợp đòi hỏi người trước hết phải nhìn thấy khuynh hướng chung tất yếu dẫn đường cho phát triển Bản thân giáo viên môn giáo dục công dân (GDCD) ý thức vấn đề nêu cố gắng tìm phương pháp sư phạm phù hợp để giảng dạy tốt 6:“Khuynh hướng phát triển vật tượng” – GDCD 10 nhằm góp phần trang bị cho hệ học sinh nhìn sâu sắc phát triển từ góc độ : Khuynh hướng phát triển vật tượng Ý thức đó, cố gắng lí để tơi chọn nghiên cứu đề tài Ngày nay, với bùng nổ cơng nghệ thơng tin (CNTT) ngồi việc trực tiếp ảnh hưởng tích cực đến phát triển kinh tế xã hội giải nhiều nhu cầu tinh thần cho người Với riêng ngành GD& ĐT CNTT có tác dụng khơng nhỏ đến việc đổi phương pháp dạy học, nâng cao hiệu việc dạy học Tôi nhận thấy ứng dụng tốt CNTT vào dạy học mang đến hiệu tích cực nhất, áp dụng vào thực tế minh chứng cho nhận định hồn tồn xác Đây lí thứ hai để chọn đề tài nghiên cứu Bộ môn GDCD hệ thống kiến thức nhiều lĩnh vực, giúp học sinh có đủ hiểu biết để hình thành giới quan, nhân sinh quan, góp phần giúp học sinh có sở lí luận giải vấn đề thực tế sống Đồng thời mơn cung cấp cho học sinh kiến thức phương pháp luận để xem xét, phân tích tượng tự nhiên xã hội xảy xung quanh; trang bị cho học sinh kiến thức giá trị người, hiểu biết chế độ xã hội, Nhà nước xã hội, vai trò giá trị pháp luật tồn phát triển cá nhân, Nhà nước xã hội Ngoài ra, nguyên tắc để đổi việc dạy học môn GDCD coi trọng hoạt động Sẽ khơng hình thành giới quan, phương pháp luận, phẩm chất đạo đức kĩ thái độ cần thiết cho học sinh không đổi phương pháp dạy học- theo hướng phát huy tính tích cực, gắn hoạt động dạy – học với hoạt động (hoạt động xã hội, hoạt động lao động sản xuất hoạt động thực tiễn khác) Từ đặc điểm chung môn với kiến thức tương đối khô, trừu tượng, cộng với tư tưởng học sinh coi môn học phụ (mặc dù môn học đưa vào thi xét tốt nghiệp bắt buộc) Đây khó khăn khơng nhỏ giáo viên công tác giảng dạy GDCD trường THPT nói chung, giảng dạy “Khuynh hướng phát triển vật tượng” nói riêng Trước đây, chưa sử dụng kênh hình phù hợp với nội dung học vào tiết học, học sinh thường học thụ động, không hứng thú, lớp học trầm, không lôi 100% học sinh tham gia xây dựng bài, học không đạt hiệu cao Khi áp dụng kênh hình vào giảng hiệu học đạt chất lượng cao Là giáo viên giảng dạy phần Triết học với kiến thức trừu tượng tơi nắm bắt khó khăn Việc suy nghĩ để khắc phục khó khăn để thực tốt nhiệm vụ lí để tơi thực đề tài: Sử dụng kênh hình vào giảng dạy tiết 6: Khuynh hướng phát triển vật tượng- GDCD10 Mục đích nghiên cứu: Mục đích đề tài là: Tìm phương án hiệu việc ứng dụng vào giảng tiết 6: Khuynh hướng phát triển vật tượng - GDCD10 nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài học sinh THPT lớp 10 trường THPT Yên Định (cụ thể học sinh lớp 10C4, 10C8, 10C9,) Giới hạn đề tài: Đề tài tập chung vào nghiên cứu tác dụng việc sử dụng kênh hình giới hạn tiết 6: Khuynh hướng phát triển vật tượng - GDCD10 Nhiệm vụ đề tài: Đề tài trả lời cho câu hỏi khoa học: Hệ thống kênh hình có tác dụng giảng dạy học tập nói chung, mơn GDCD nói riêng? Để dạy tốt tiết 6: Khuynh hướng phát triển vật tượng - GDCD10 cần chuẩn bị kênh hình? Sử dụng kênh để dạy tốt tiết 6: Khuynh hướng phát triển vật tượng -GDCD10 Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài người viết vận dụng, kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu là: + Phân tích, tổng hợp (phân tích đối tượng học sinh, tổng hợp kết đạt được…) + Phương pháp quan sát (trong trình giáo dục giáo viên học tập học sinh …) + Phương pháp điều tra, đánh giá (điều tra mức độ tiếp thu, hứng thú học tập kết học sinh sau dạy… ) + Nghiên cứu loại tài liệu sư phạm, tâm lí , giáo dục học có liên quan đến đề tài + Phương pháp đàm thoại, vấn (lấy ý kiến học sinh, giáo viên, phụ huynh…) + Phương pháp thực nghiệm (áp dụng cụ thể với tập thể học sinh, đối tượng học sinh ….) B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận: Cơ sở triết học: Lênin nói rằng: “ Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực tiễn khách quan” Luận điểm triết học Lênin trực quan sinh động tư tượng gắn bó mật thiết với nhau, bổ sung cho trình nhận thức giới khách quan; từ tư trừu tượng đến thực tiễn hồn thành chu trình q trình nhận thức Việc dạy giáo viên việc học học sinh nhiều chu trình trình nhận thức thực tiễn khách quan Q trình học tập học sinh có đạt kết nhanh tốt hay không phụ thuộc vào việc giải bước trình nhận thức nào, người giáo viên có vai trò khơng nhỏ việc thực hố chu trình nhận thức học sinh Cụ thể hơn, trước để học sinh có nhận thức lí tính giáo viên cần giúp học sinh có thật nhanh, thật nhiều nhận thức cảm tính Đối với tiết học cụ thể ta nhận thấy hình ảnh trực tiếp, số liệu thống kê, thông tin từ thực tế…sẽ tác động nhanh đến nhận thức cảm tính học sinh Sử dụng kênh hình sử dụng phương tiện dạy học phù hợp để giúp trình nhận thức cảm tính học sinh diễn nhanh hiệu Cơ sở tâm lí học: Tâm lí học lứa tuổi nhận định lứa tuổi học sinh THPT thích tìm tòi khám phá điều lạ, thích thể lực thân bên cạnh hoạt động học sinh ngày phong phú phức tạp nên vai trò xã hội hứng thú xã hội học sinh không mở rộng số lượng phạm vi mà biến đổi chất lượng Chính để giúp cho việc học mơn GDCD nói chung, học tiết 6: Khuynh hướng phát triển vật tượng GDCD10 nói riêng HS đạt hiệu tốt giáo viên cần phải nêu bật lên vai trò xã hội học sinh việc ủng hộ mới, bảo vệ tiến trước vấn đề quan trọng đất nước, toàn nhân loại Đồng thời phải tạo hứng thú cho học sinh để em hiểu có ý thức hơn, hiểu biết góp phần việc giải vấn đề xã hội (ví dụ vấn đề việc rèn luyện đạo đức niên nay, vấn đề việc làm tương lai, vấn đề tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại…) Sự hứng thú xã hội dễ dàng đạt học sinh trực tiếp quan sát, lắng nghe suy nghĩ Chính việc sử dụng kênh hình giúp học sinh nắm bắt vấn đề nhanh hơn, tác động đến ý thức trách nhiệm học sinh từ dẫn đến hiệu học tốt Cơ sở giáo dục học: Ngày đổi phương pháp dạy học kết hợp với việc ứng dụng CNTT khơng việc nên làm mà trở thành nhiệm vụ bắt buộc giáo viên, học sinh Cách dạy học theo lối truyền thống (thầy đọc, trò chép), bảng đen, phấn trắng đồng hành thầy cô tiết dạy học trở nên lỗi thời, phù hợp với thực tiễn Hiệu tất yếu việc đổi phương pháp dạy học ứng dụng CNTT khẳng định thiếu sở, điều minh chứng rõ nét công tác giáo dục nước phát triển (Singapo, Mỹ, Nhật….), minh chứng nước ta (hiệu công tác GD so với trước kia) Xuất phát từ hiệu nhiệm vụ để làm tốt cơng tác giảng dạy người giáo viên cần không ngừng học hỏi, tiếp cận nhanh ứng dụng mà CNTT mang lại, chọn lọc ứng dụng để áp dụng vào q trình dạy học Làm điều chắn kết chuyên môn giáo kết học tập tốt Thực trạng đề tài: Trong trình giảng dạy tiết 6: Khuynh hướng phát triển vật tượng - GDCD10 thực giảng dạy theo phương pháp đổi nhiều lớp, cụ thể phương pháp: Đàm thoại giải vấn đề, phương pháp trực quan, phương pháp thảo luận lớp, phương pháp thuyết trình giải vấn đề… Mặc dù có nhiều cố gắng đổi phương pháp giảng dạy xong nhận thấy dạy khó đạt mục tiêu học sinh phải hiểu phát triển khuynh hướng chung vật tượng Vì tình trạng tiết dạy dễ gây nhàm chán kiến thức trừu tượng, học sinh khơng nắm kỹ bài, thái độ thiếu tích cực dễ xảy Điều tạo khó khăn, áp lực cho giáo viên học sinh dạy học tiết 6: Khuynh hướng phát triển vật tượng - GDCD10 Bên cạnh khó khăn thực đề tài tơi gặp thuận lợi như: Ngày với bùng nổ CNTT mà Việt Nam nước có tiến mạnh mẽ việc tiếp thu ứng dụng CNTT Trong năm gần CNTT ngành giáo dục quan tâm để đưa vào ứng dụng dạy học tất môn học Đối với tiết 6: Khuynh hướng phát triển vật tượng - GDCD10 quy tắc đạo đức nhận thức học sinh mang tính lý thuyết, thơng qua mạng Internet lại mã hóa hình ảnh trực quan Các hình ảnh trực quan có nhiều tác động đến suy nghĩ, thái độ học sinh giáo viên biết cách tiếp cận sử dụng kho tài nguyên mạng Internet Đây thuận lợi khơng nhỏ cho giáo viên nói chung, thân tơi nói riêng Các biện pháp giải vấn đề: Đánh giá vai trò, tác dụng lớn mà CNTT mang lại áp dụng vào dạy học, định cần phải làm tiết dạy cách trực tiếp đưa kênh hình vào dạy học thường xuyên Cụ thể sử dụng kênh hình kết hợp hài hoà phương pháp: Đàm thoại giải vấn đề, phương pháp trực quan, thảo luận nhóm tiết 6: Khuynh hướng phát triển vật tượng thực sau: I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Biết phát triển khuynh hướng chung vật tượng Về kĩ năng: Liệt kê khác phủ định biện chứng phủ định siêu hình Nêu ví dụ mơ tả hình “xoắn ốc” phát triển Về thái độ: Có thái độ khơng đồng tình lên án thái độ phủ định trơn khứ, kế thừa thiếu chọn lọc cũ Tỏ thái độ đồng tình, giúp đỡ mới, tiến bộ; chống xâm phạm mới, tiến phù hợp với lứa tuổi II CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH KN tự n.thức; Kn giao tiếp; KN làm việc nhóm; KN phê phán; KN đánh giá; KN quan sát III PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ ÁP DỤNG Phương pháp: Đàm thoại giải vấn đề, thảo luận nhóm, lớp Phương tiện: Máy chiếu,Sơ đồ, hình ảnh, số liệu, SGK GDCD 10… IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Thầy: + Giáo án điện tử, video clip liên quan đến nội dung học,các số liệu thống kê, dự báo, văn pháp luật có liên quan cần thiết, hệ thống câu hỏi theo tiến trình dạy + Giao nhiệm vụ chuẩn bị học cho học sinh Trò: Sách giáo khoa, ghi Tìm hiểu kiến thức mơn học khuynh hướng phát triển Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: GV nêu câu hỏi: Câu hỏi 1: Thế phủ định siêu hình, phủ định biện chứng? Nêu ví dụ? Câu hỏi 2:Nêu điểm giống khác PĐSH PĐBC? HS trả lời sau giáo viên nhận xét phần trả lời cách chiếu câu trả lời máy Học mới: GV giới thiệu nội dung tiết 02 ( tiết 11 theo PPCT) Hoạt động giáo Hoạt động học Nội dung viên sinh Hoạt động 1: động Khởi Khuynh hướng phát triển vật tượng GV: Dẫn dắt HS tìm hiểu nội dung học đoạn video đời bướm đặt câu hỏi định hướng: ( Sử dụng minh họa 1) CH: Hãy nêu trình Hs: Thảo luận lớp để đời bướm? trả lời câu hỏi GV nhận xét: Sự vật giáo viên: đời thay - Trứng  Sâu non vật cũ khuynh Sâu trưởng thành hướng phát triển kénNhộng  Bướm vật Vậy để hiểu rõ khuynh hướng vận động, phát triển vật tượng, hôm tiếp tục nghiên cứu phần Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung kiến thức học: S: Cái xuất phủ định cũ, lại bị CH: Dựa vào đoạn phủ định Triết học video ví dụ gọi phủ định Ph.Ăng-ghen phủ định ( Còn gọi SGK trang 36, em hiểu quy luật phủ định trình phủ phủ định) định phủ định? - Nội dung phủ định phủ định là: Cái xuất phủ định cũ, lại bị phủ định Triết học gọi phủ định phủ định ( Còn gọi quy luật phủ định phủ định) CH: Em sơ đồ hóa HS: thảo luận để vẽ sơ nội dung phủ đồ trình bày lên Sơ đồ: định phủ định ? bảng SVSV –  HT HT tồn CH: Theo em chu kỳ phủ định phủ HS: Phải có hai định phải có lần trở lên lần phủ định? PĐ1 SV HT  PĐ2 Phủ định phủ định GV chiếu video trình hình thành phát triển người cho HS xem đặt câu hỏi ( Sử dụng minh họa 2) CH: Em có nhận xét trình hình thành phát triển người? HS: Quá trình hình thành phát triển người thể vận động lên, đời, kế thừa thay cũ trình độ ngày cao hơn, hồn thiện CH: Em có nhận xét phát triển SV,HT qua nhiều lần phủ định biện chứng? HS: Sự phát triển qua nhiều lần phủ định tạo nên khuynh hướng phát triển tất yếu từ thấp đến cao cách vô tận CH: Nội dung khuynh - Nội dung khuynh hướng phát hướng phát triển HS: Khuynh hướng triển vật tượng: vật tượng gì? phát triển vật Là vận động lên, tượng vận động đời, kế thừa thay cũ lên, đời, trình độ ngày cao kế thừa thay hơn, hồn thiện cũ trình độ ngày cao hơn, hoàn thiện CH: Em sơ đồ hóa HS: Thảo luận trình khuynh hướng phát bày sơ đồ lên bảng - Sơ đồ khuynh hướng phát triển SV, HT: triển SV,HT giải giải thích: thích sơ đồ? Mỗi vòng tròn tượng trưng cho chu kỳ phát triển Mỗi vòng tròn nối tiếp tiến lên tượng trưng cho tính liên tục (kế thừa) q trình phát triển vô tận vật, tượng Hướng lên chứng tỏ vật, tượng đời sau tiến vật, tượng đời trước HS: Nếu mới, tiến không xuất khơng có phát triển Chỉ có phát triển có xuất mới, CH: Theo em Khuynh tiến HS: Có mối liên hệ hướng phát triển sv,ht có mối liên hệ với với Vì thân mâu thuẫn quan hệ mâu thẫn, biến đổi lượng-chất phủ lượng biến định biện chứng Quá đổi chất học trình giải mâu trước không? Tại thuẫn quan hệ sao? biến đổi chất lượng phát triển, CH: Qua trình hình đời thay thành cũ dàng, đơn giản hay HS: Trong chu khơng, liệu có CH: Nếu mới, tiến khơng xuất có phát triển khơng? thất bại hay khơng? kỳ phát triển, Điều xảy ra? Nêu vật sau vài lần phủ ví dụ? định dường lặp lại cũ sở mới, cao Cái đời không đơn giản, dễ dàng, bị thất bại theo quy luật chung cuối chiến thắng cũ VD: Hạt thóc ví dụ Ph.Ăng-ghen Triển vọng CNXH; Cách mạng CH: Từ học hôm Việt Nam giai đoạn em rút 1930-1945… điều cho thân? HS: + Phải kiên phủ định lỗi thời, lạc hậu, tạo điều kiện cho đời + Khi phủ định phải đảm bảo tính kế thừa có lợi, làm tiền đề cho phát triển, chống quan điểm phủ định trơn CNDV siêu hình + Con đường phát triển theo đường vòng(Xốy trơn ốc) lên + Trong sống ngày, để có phát triển phải tạo điều kiện cho phủ định thực hiện, chống bảo thủ, trì trệ… Hoạt động vận dụng: * Mục tiêu: Tạo hội cho học sinhvận dụng kiến thức kỹ có vào thực tế sống * Cách tiến hành: GV cho HS xem đoạn video hình thành sấm sét (Sử dụng minh họa 3) CH: Chỉ khuynh hướng phát triển trình tạo sấm, sét? Con người vận dụng trình để làm gì? + HS thảo luận trình bày + GV nhận xét kết luận trình chiếu: Nướcbốchơi  mây +-  điện trường  Sấm,sét  cột thu lôi Hoạt động mở rộng: GV yêu cầu hs rút học cho thân + HS trả lời + GV bổ sung kết luận: Trong cs hàng ngày, phê bình tự phê bình, bên cạnh việc mặt hạn chế, không phù hợp, tiêu cực cần thấy mặt tích cực, ưu điểm kế thừa, học hỏi GV yêu cầu học sinh nhà vận dụng kiến thức học để giải thích phát triển kiến thức môn học Hoạt động đánh giá: * Mục tiêu: - Nhận xét, đánh giá ưu điểm, hạn chế học sinh học - Phát triển KN tư phê phán, Kn tự điều chỉnh thân học sinh * Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi: Chỉ khuynh hướng phát triển tập thể lớp trình thực nề nếp lớp - Hs nêu ý kiến - GV nhận xét kết luận Hướng dẫn chuẩn bị mới: Đọc kỹ phần Kết thực nghiệm đề tài: 4.1 Trước áp dụng đề tài Với đặc thù mơn GDCD nói chung tiết 6: Khuynh hướng phát triển vật tượng - GDCD10 nói riêng, chưa thay đổi phuơng pháp giảng dạy điều dễ nhận thấy em khơng có hứng thú học mơn GDCD, nội dung mang tính lí luận trừu tượng, khơ khan 10 chương trình lớp 10 này, kiến thức môn học vấn đề mẻ Đa số em học mang tính chất đối phó cho qua, học để lấy điểm mà khơng hiểu chất kiến thức Do vậy, học sinh không hiểu chất vấn đề (Như trình bày xem thường mơn GDCD mơn phụ, ngun nhân dẫn đến xuống cấp trầm trọng phận thiếu niên nay) 4.2 Sau áp dụng đề tài * Kết định tính: Qua tìm hiểu, điều tra, thăm dò từ học sinh đề tài đạt kết định tính sau đây: - Giáo viên lên lớp với tâm lí thoải mái, tự tin việc giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho học sinh - Học sinh tiếp thu kiến thức tốt hơn, lớp học trở nên sôi nổi, học sinh có cảm xúc u thích học Học sinh lĩnh hội nắm kiến thức học cách nhanh nhất, chắn nhớ lâu kiến thức học - Học sinh hứng thú say mê, tích cực, chủ động suy nghĩ việc tìm tòi kiến thức Học sinh mạnh dạn, chủ động tranh luận cởi mở, sôi nổi, tự tin đưa ý kiến mình, lắng nghe ý kiến đóng góp, phê bình bạn; từ giúp học sinh hồ đồng với cộng đồng, tạo cho học sinh tự tin - Trong trình học tập lĩnh hội kiến thức học từ biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống giải thích tượng xảy địa phương - Đã chuyển trọng tâm từ hoạt động thầy sang hoạt động trò - Đã giúp học sinh từ chỗ học tập thụ động, chuyển sang hoạt động chủ động, học sinh tích cực chiếm lĩnh kiến thức kĩ thu thập, xử lý trình bày trao đổi thơng tin thơng qua hoạt động học tập giáo viên tổ chức hướng dẫn * Kết định lượng: Để đo mức độ hứng thú học sinh vận dụng CNTT vào dạy học tiết 6: Khuynh hướng phát triển vật tượng - GDCD10, tiến hành thực nghiệm sau: + Qua kết điều tra 11 Sau áp dụng đề tài vào dạy học năm học 2017 - 2018 trường THPT Yên Định phát phiếu điều tra 126 học sinh khối 10 nhận kết sau: Câu Cảm nhận em giảng theo hướng nào? a Dễ hiểu: 124/126 tỉ lệ 98,41% b Bình thường: 02/126 tỉ lệ 1,59% c Khó hiểu: Câu Theo em mức độ kích thích tính tư giảng sao? a Cao: 102/126 tỉ lệ 81% b Bình thường: 24/126 tỉ lệ 19% c Thấp: Câu So với phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học có tạo hứng thú học tập tốt khơng? a Có: 126/126 tỉ lệ 100% b Khơng : Câu Em thấy có nên sử dụng kênh hình dạy học mơn GDCD khơng? a Có: 126/126 tỉ lệ 100 % b Khơng: 0/126 tỉ lệ 0% + Kết kiểm tra: Nội dung kiểm tra: Kiểm tra 15 phút tiết : Khuynh hướng phát triển vật tượng - GDCD10 Kết kiểm tra thống kê, so sánh sau: * Khi sử dụng kênh hình vào giảng dạy: Sĩ Giỏi Khá Trung bình Yếu, Kém Lớp số SL % SL % SL % SL % 10C4 45 12 26,6 20 44,4 29 0 10C8 43 18,6 48,8 51.2 14 32,6 0 * Khi chưa sử dụng kênh hình vào giảng dạy: Giỏi Khá Trung bình Yếu, Kém Lớp Sĩ số SL % SL % SL % SL % 10C9 38 0 12 31,57 23 60,52 7,91 Kết khảo sát cho thấy, phần lớn học sinh (chiếm 98,87%) cho sử dụng kênh hình vào giảng giúp cho giảng dễ hiểu Có tới 81% số HS hỏi cho phương pháp kích thích tính tư học sinh Đặc biệt 100% học sinh đánh giá phương pháp vận dụng kênh hình kể tạo hứng thú tốt cho học sinh so với phương pháp dạy học 12 truyền thống 100% em ủng hộ việc vận dụng kênh hình dạy học mơn Giáo dục công dân, tiết 6: Khuynh hướng phát triển vật tượng - GDCD10 Như vậy, kết thực nghiệm khẳng định tính đắn, chân thực việc sử dụng CNTT dạy học tiết : Khuynh hướng phát triển vật tượng - GDCD10 nói riêng mơn GDCD nói chung trường THPT Điều minh chứng giải pháp đề tài thực đem lại giá trị việc nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục công dân 13 C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Việc sử dụng kênh hình vào dạy học mang đến kết tích cực cho học sinh Nếu biết sử dụng kênh hình sát với nội dung học sử dụng phương pháp dạy học phù hợp giáo viên giúp học sinh tiếp thu kiến thức nhanh hơn, khối lượng kiến thức nhiều Đối với dạy tiết 6: Khuynh hướng phát triển vật tượng - GDCD10, dạy đóng vai trò quan trọng việc nêu cao hiểu biết vận động phát triển theo quy luật khách quan giới vật chất Con người nhận thức vận dụng quy luật Đồng thời vận dụng tri thức với tư cách giới quan phương pháp luận để phân tích tượng tự nhiên, xã hội thơng thường tượng đạo đức, kinh tế, nhà nước, pháp luật học phần sau chương trình GDCD cấp học THPT Dù với nội dung kiến thức việc cập nhật thơng tin, hình ảnh, tư liệu qua sử dụng kênh hình gây hứng thú cho người học, giáo viên ứng dụng tốt CNTT sử dụng kênh hình trực tiếp vào dạy chắn đem lại kết dạy học tích cực Để ứng dụng CNTT vào dạy học môn GDCD để đề tài áp dụng nhiều hơn, có hiệu vào q trình dạy học tơi mong muốn nhận quan tâm dành cho môn nhiều nhà trường, cấp quản lý giáo dục Bên cạnh tơi muốn nhà trường đầu tư thêm phòng máy để giáo viên liên tục áp dụng CNTT dạy học Sở GD ĐT Thanh Hóa mở nhiều lớp tập huấn ứng dụng CNTT dạy học mơn GDCD để tơi có hội học hỏi, tiếp thu, áp dụng Đó sở quan trọng để tơi đúc rút kinh nghiệm, chỉnh sửa hoàn thiện đề tài Việc sử dụng phương tiện dạy học đại, ứng dụng CNTT giảng dạy đòi hỏi giáo viên không không ngừng học hỏi, nâng cao kỹ sử dụng CNTT mà cần phải thường xuyên cập nhật, tìm hiểu thơng tin Bản thân tơi lại chưa có nhiều kinhh nghiệm cơng tác giảng dạy, xong với may mắn tiếp thu số kiến thức tin học cố gắng vận dụng hiểu biết áp dụng công tác giảng dạy Sau thời gian áp dụng vào thực tế, với nghiên cứu tài liệu, giúp đỡ đồng nghiệp thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng xong thiếu xót đề tài khơng thể tránh khỏi Tôi mong muốn lắng nghe, tiếp thu ý kiến nhận xét, góp ý quý báu bạn đồng nghiệp, thầy cô giáo 14 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng 05 năm 2018 Tôi cam kết không copy người khác (Ký ghi rõ họ tên) TRỊNH THỊ YẾN Phụ Lục Danh mục clip minh họa Minh họa 1: Video clip đời bướm xinh đẹp Minh họa 2: video clip trình hình thành phát triển người Minh họa 3: video clip trình hình thành sấm sét việc tạo cột thu lôi Tài liệu tham khảo 01.Sách giáo khoa GDCD lớp 10 02.Sách giáo viên GDCD lớp 10 03 Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm 04 Giáo trình triết học Mác – Lê Nin 05 Giáo trình tin học phổ thơng 06 Suy nghĩ giáo dục truyền thống đại (GS Dương Thiệu Tống) 07 Nguồn: Thư viện điện tử giảng GDCD 10 08 Cẩm nang phương pháp sư phạm Danh mục từ viết tắt 01 Giáo dục công dân: GDCD 02: Giáo viên: GV 03: Học sinh: HS 04: Câu hỏi: CH 05: Công nghệ thông tin: CNTT 06: Phủ định biện chứng: PĐBC 07: Phủ định siêu hình: PĐSH 08: Kỹ năng: KN 15 16 MỤC LỤC Phần A Mở đầu B Nội dung Mục Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Giới hạn đề tài Nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu Cơ sở lí luận Thực trạng đề tài Các biện pháp giải vấn đề Trang 2 2 5-10 Kết thực nghiệm đề tài C Kết luận đề xuất 11-13 14 Phụ lục 15-16 Danh mục clip minh họa;Tài liệu tham khảo; Danh mục viết tắt 17 ... tài: Sử dụng kênh hình vào giảng dạy tiết 6: Khuynh hướng phát triển vật tượng- GDCD10 Mục đích nghiên cứu: Mục đích đề tài là: Tìm phương án hiệu việc ứng dụng vào giảng tiết 6: Khuynh hướng phát. .. dụng giảng dạy học tập nói chung, mơn GDCD nói riêng? Để dạy tốt tiết 6: Khuynh hướng phát triển vật tượng - GDCD10 cần chuẩn bị kênh hình? Sử dụng kênh để dạy tốt tiết 6: Khuynh hướng phát triển. .. 45 12 26, 6 20 44,4 29 0 10C8 43 18 ,6 48,8 51 .2 14 32, 6 0 * Khi chưa sử dụng kênh hình vào giảng dạy: Giỏi Khá Trung bình Yếu, Kém Lớp Sĩ số SL % SL % SL % SL % 10C9 38 0 12 31,57 23 60 , 52 7,91

Ngày đăng: 28/10/2019, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w