Sử dụng kênh hình dạy bài 19, lịch sử 10 “những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ x XV

21 44 0
Sử dụng kênh hình dạy bài 19, lịch sử 10 “những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ x   XV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN: Sử dụng kênh hình dạy học 19, lịch sử 10 MỤC LỤC Trang 1.1 Lí chọn đề tài ……………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu…… …………………………………………… 1 MỞ ĐẦU 1.3 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………… 2 1.4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận …………………………………………………………… 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu ….……………………………… 2.3 Giải pháp …….……………………………………………………… 2.3.1 Các nguyên tắc sử dụng ……………………………………… 2.3.2 Kĩ khai thác tranh ảnh, lược đồ …………………………… 2.3.3 Vận dụng kênh hình dạy 19, lịch sử 10 2 3 5-16 16 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm …… ……………………… KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận ……… ……………………………………………………… Kiến nghị ……………………………………………………………… 17 17-18 SKKN: Sử dụng kênh hình dạy học 19, lịch sử 10 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Những năm gần đây, công tác cải cách giáo dục nói chung, dạy học Lịch sử nói riêng đạt số kết định Điều quan trọng xác định vị trí, vai trị mơn lịch sử q trình giáo dục hệ trẻ, thể qua thay đổi chương trình SGK Bộ GD-ĐT có nhiều thay đổi nội dung chương trình, số lượng câu hỏi tập, thực hành, sơ đồ, biểu đồ, đồ thay đổi nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục, nhằm góp phần làm cho học sinh hiểu sâu sắc khứ, phấn đấu cho nghiệp phát triển chung đất nước tương lai Nhưng để giáo dục toàn diện hệ trẻ cần phải đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thói quen, nề nếp tư người học; cần phải “biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo”; “phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” Nội dung chương trình SGK có đổi mới, thực tế xuất ngày nhiều dạy tốt giáo viên giỏi, tâm huyết với nghề tình trạng phổ biến lối dạy truyền thống thầy giảng - trò nghe, thầy đọc -trò chép, chưa phát huy tính tích cực học sinh Giáo viên phổ thơng nói chung giáo viên lịch sử nói riêng cịn nặng thơng báo kiến thức, chưa thực phát huy vai trò chủ đạo để tổ chức, hướng dẫn, điều khiển học sinh tự chiếm lĩnh tri thức Do phải đẩy mạnh việc đổi phương pháp dạy học Bộ môn lịch sử có đặc trưng nghiên cứu vật, việc qua không lặp lại, không tái diễn, có lặp lại khơng lặp lại nguyên xi Trong học tập lịch sử, học sinh tri giác trực tiếp khứ kể kiện diễn khơng thể quan sát tồn Vì việc sử dụng kênh hình để tạo tính hình ảnh coi biện pháp đem lại hiệu cao dạy học lịch sử Khai thác sử dụng tốt hệ thống kênh hình giúp học sinh lĩnh hội sâu sắc, vững kiến thức đồng thời giáo dục, phát triển toàn diện học sinh Tuy nhiên việc sử dụng kênh hình trường phổ thông chưa thực quan tâm, chưa thực đem lại hiệu Kênh hình thường sử dụng với tính chất minh hoạ, chưa phát huy tính tích cực nhận thức học sinh Trong yêu cầu đổi phương pháp dạy học việc sử dụng kênh hình theo hướng phát huy tính tích cực coi biện pháp quan trọng Từ lý chọn đề tài: Sử dụng kênh hình dạy 19, lịch sử 10 “Những kháng chiến chống ngoại xâm kỷ X - XV” (Tiết 25) để nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu lý luận thực tiễn sử dụng kênh hình dạy học lịch sử Trường THPT xác định vai trò, ý nghĩa phương pháp sử dụng kênh hình theo hướng phát huy tính tích cực học sinh; từ sâu vào khai thác SKKN: Sử dụng kênh hình dạy học 19, lịch sử 10 nội dung phương pháp sử dụng kênh hình 19, lịch sử 10: “Những kháng chiến chống ngoại xâm kỷ X - XV” lớp 10 theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức người học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Tập trung nghiên cứu đề tài: Sử dụng kênh hình dạy 19, lịch sử 10: “Những kháng chiến chống ngoại xâm kỷ X - XV” (Tiết 25 ) để nghiên cứu Đề tài trực tiếp áp dụng vào giảng dạy lớp K10 (A3, A9, A10) trường THPT nơi trực tiếp giảng dạy 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ đề tài, q trình nghiên cứu tơi sử dụng phương pháp sau: - Các phương pháp nghiên cứu lý luận: Sưu tầm, nghiên cứu tài liệu, thu thập thông tin - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, khảo sát qua lớp tập huấn, chuyên đề, thảo luận, thử nghiệm thực tế thực số tiết dạy để rút kinh nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm: Kênh hình hệ thống hình ảnh hình vẽ, tranh ảnh, biểu bảng, sơ đồ đồ thị, video clip trình, tượng tự nhiên mang nội dung kiến thức cần truyền tải cho HS thơng qua đường thị giác, thính giác 2.1 Vai trị kênh hình môn lịch sử: Trong môn khoa học xã hội nói lịch sử mơn học cần trợ giúp kênh hình Kênh hình có hai chức lớn: vừa phương tiện trực quan sinh động vừa nguồn tri thức cốt lõi người học Những hình ảnh đa màu sắc từ SGK đến hình Power Point khơng giúp HS nhận thức vật tượng lịch sử cách thuận lợi mà nguồn tri thức để em khai thác, phát kiến thức lịch sử cịn ẩn giấu kênh hình Theo đó, kênh hình đập trực tiếp vào thị giác nên có sức lưu giữ hình ảnh cao Bằng chứng từ kết nghiên cứu cho thấy HS nhớ 30% nghe tai, cịn nghe lẫn nhìn nhớ 50% kiến thức 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thực trạng chung Trước hết phải khẳng định mơn lịch sử có vị trí vô quan trọng việc giáo dục người xã hội Kiến thức môn lịch sử phong phú có tính khái qt cao, trang bị cho người hiểu biết có tính chất định hướng hoạt động thực tiễn nhận thức Từ thực tiễn giảng dạy thấy giáo viên dừng lại việc giảng dạy kiến thức cách túy học sinh khơng khó hiểu mà cịn cảm SKKN: Sử dụng kênh hình dạy học 19, lịch sử 10 thấy không mặn mà với môn học Nhiều giáo viên ý thức điều phát huy hết tinh thần trách nhiệm công tác giảng dạy Tuy nhiên bên cạnh cịn phận giáo viên ngại đổi phương pháp, ngại tìm tịi làm ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy 2.2.2 Thực trạng giáo viên * Giáo viên: Hiện giáo viên giảng dạy môn lịch sử gặp thuận lợi đồng thời gặp khơng khó khăn giảng dạy mơn -Thuận lợi: +Chương trình SGK có nhiều cải tiến nên tạo hứng thú cho học sinh + Tài liệu hỗ trợ công tác giảng dạy phong phú + Việc trang bị thiết bị dạy học hỗ trợ tốt cho công tác giảng dạy + Đội ngũ giáo viên đạo tạo bản, có phương pháp tốt - Khó khăn: + Một phận giáo viên ngại tự học, tự bồi dưỡng + Việc ứng dụng thiết bị đại vào hoạt động dạy học hạn chế 2.2.3 Thực trạng học sinh Nhiều học sinh nhận thức ý nghĩa to lớn môn nên tiếp thu học tốt Tuy nhiên bên cạnh có số em xem việc học đối phó Chừng mà chưa phát huy tinh thần hợp tác học sinh hoạt động dạy học khó phát huy hết hiệu 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Các nguyên tắc sử dụng: Đầu tiên GV phải khéo léo đưa câu hỏi vừa sức HS, tránh câu thách đố để em rơi vào bí, điều làm thêm thời gian Làm GV huy động tối đa kĩ làm việc HS: tai nghe, mắt thấy, biết phân tích, suy luận vấn đề, tiết dạy có hiệu mà mong muốn Hiện nay, việc sử dụng đồ dùng trực quan GV (nhất môn lịch sử) dựa vào nguồn cung cấp chủ yếu Công ty thiết bị đồ dùng dạy học Bộ GD-ĐT, nhiên nguồn cung cấp cịn thiếu thốn Cho nên, ngồi hình ảnh trực quan sách giáo khoa lịch sử, GV nên truy cập thêm mạng tài liệu khác để có đồ dùng đồ, lược đồ, tranh ảnh… phong phú nhằm làm cho tiết dạy có hiệu Khi sử dụng đồ dùng trực quan sách giáo khoa, GV nên tìm hình ảnh tương đối rõ ràng có hình ảnh hạn chế, đậm đen mờ nhạt, khơng rõ nét, chưa có tác dụng giáo dục cao Nếu so sánh sách giáo khoa lịch sử với sách mơn khác hình ảnh môn lịch sử chưa đạt hiệu mĩ thuật khơng có màu sắc mà trắng đen Những nguyên tắc bắt buộc Để khai thác triệt để “cơng lực” kênh hình, giáo viên phải nắm số ngun tắc có tính bắt buộc sau: Nguyên tắc sử dụng lúc: Sự xuất lúc làm tăng thêm mạnh kênh hình, háo hức chờ đợi HS Yếu tố bất ngờ kênh hình xuất kích thích tính hấp dẫn hứng thú từ người xem Nếu cho em xem trước dễ nhàm chán phân tán ý lớp SKKN: Sử dụng kênh hình dạy học 19, lịch sử 10 Nguyên tắc sử dụng chỗ: Tìm vị trí để giới thiệu phương tiện trực quan cách hợp lý Có HS huy động nhiều giác quan nhất, dù ngồi vị trí lớp tiếp xúc phương tiện cách rõ ràng đồng Nguyên tắc sử dụng đủ cường độ: Chúng ta cần nhớ, hiệu kênh hình giảm sút kéo dài việc sử dụng loại phương tiện hình ảnh lặp lặp lại cách đơn điệu 2.3.2 Kĩ khai thác tranh ảnh, lược đồ Để việc sử dụng tranh ảnh, đồ thống có hiệu nhằm phát huy tích tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học tập môn theo quan điểm đổi dạy học, thiết bị đồ dùng dạy học nguồn nhận thức lịch sử không minh hoạ cho học, nêu số gợi ý việc sử dụng tranh ảnh, đồ lịch sử 2.3.2.1 Tranh ảnh: *Những kĩ cần lưu ý Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung tranh ảnh lịch sử 10 giáo viên cần ý rèn cho học sinh kĩ : - Kĩ quan sát, nhận xét -Kĩ mô tả, tường thuật -Kĩ phân tích, nhận định, đánh giá * Các bước làm việc với tranh ảnh Để việc khai thác tranh ảnh có hiệu quả, phát huy tính tích cực học sinh nhằm mục tiêu học sinh tự tìm hiểu nội dung tranh ảnh hướng dẫn tổ chức thày, xin nêu số gợi ý việc khai thác tranh ảnh lịch sử 10 sau: Bước 1: Cho học sinh quan sát tranh ảnh để xác định cách khái quát nội dung tranh ảnh cần khai thác Bước : GV nêu câu hỏi nêu vấn đề, tổ chức hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung tranh ảnh Bước 3: Học sinh trình bày kết tìm hiểu nội dung tranh ảnh sau quan sát, kết kợp gợi ý GV tìm hiểu nội dung học Bước 4: GV nhận xét, bổ sung HS trả lời, hoàn thiện nội dung khai thác tranh ảnh cung cấp cho HS Cuối cùng, Học sinh nắm cách khai thác tranh ảnh nội dung tranh ảnh học 2.3.2.2 Lược đồ *Những kĩ cần lưu ý - Kĩ vẽ lược đồ -Kĩ tường thuật, miêu tả - Kĩ quan sát, so sánh -Kĩ nhận định, đánh giá rút qui luật, học lịch sử *Các bước tiến hành khai thác nội dung lược đồ Việc khai thác nội dung lược đồ theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS yêu cầu quan trọng để HS tự khám phá nội dung lược đồ Việc tổ chức HS làm việc với đồ tiến hành theo bước sau: SKKN: Sử dụng kênh hình dạy học 19, lịch sử 10 Bước 1: Cho HS quan sát đồ, ý quan sát nội dung, danh giới kí hiệu lược đồ Bước 2: GV đặt câu hỏi nêu vấn đề gợi ý HS tìm hiểu nội dung lược đồ Bước 3: HS trả lời câu hỏi việc trình bày kết tìm hiểu nội dung lược đồ Bước 4: GV nhận xét, bổ sung HS trả lời hoàn chỉnh nội dung lược đồ mà HS cần tìm hiểu cung cấp cho HS Cuối cùng, HS nắm cách khai thác lược đồ, nội dung lược đồ gắn liền nội dung học 2.3.3 Tổ chức thực tiết dạy theo phân phối chương trình PPCT : Tiết 25 Bài 19: NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỈ X - XV” I MỤC TIẾU BÀI HỌC: Kiến thức: - Biết gần kỷ đầu thời kỳ độc lập, nhân dân Việt Nam phải liên tiếp tổ chức kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc - Hiểu với tinh thần dũng cảm, tuyền thống yêu nước ngày sâu đậm, nhân dân ta chủ động sáng tạo, vượt qua thử thách khó khăn đánh bại xâm lược - Trình bày nghiệp chống ngoại xâm vĩ đại đó, khơng lên trận chiến đầy sáng tạo mà xuất loạt nhà huy quân tài Thái độ: - Giáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập thống Tổ quốc - Bồi dưỡng ý thức đoàn kết, giúp đỡ lẫn dân tộc - Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc lòng biết ơn với hệ tổ tiên, anh hùng dân tộc chiến đấu quên Tổ quốc Kỹ năng: Rèn luyện kỹ sử dụng đồ học tập, tích cực bồi dưỡng kỹ phân tích, tổng hợp Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Tự học, hợp tác, giao tiếp, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: tái kiện; thực hành khai thác sử dụng kênh hình có liên quan đến học; liên hệ, so sánh, đối chiếu, sâu chuỗi kiện lịch sử II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC - Sách giáo khoa, sách giáo viên Lịch sử 10 - Tài liệu chuẩn kiến thức Lịch sử 10 - Bản đồ Kháng chiến chống Tống kháng chiến chống Mông – Nguyên SKKN: Sử dụng kênh hình dạy học 19, lịch sử 10 - Một số tranh ảnh trận chiến, anh hùng dân tộc - Một số đoạn hịch, thơ văn, chuyện kể: thơ Thần, Hịch tướng sĩ, Cáo bình Ngơ… - Lịch sử Việt Nam, Viện sử học, NXB KHXH, tập - Lịch sử Việt Nam tranh, tập 18 – 24 - Giấy khổ lớn, bút dạ, nam châm - Tranh ảnh, băng hình kiện lịch sử dân tộc - Máy chiếu Projector, máy tính kết nối với giảng điện tử soạn powerpoint Loa kết nối máy tính III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ: Những nguyên nhân tạo nên phát triển nông nghiệp kỷ XI – XV? Những biểu nói lên phát triển công thương nghiệp thời Lý, Trần, Lê? Giảng mới: Mở bài: Lịch sử nước ta thời phong kiến vừa lịch sử dựng nước vừa lịch sử giữ nước Từ kỷ X – XV, phải tiến hành kháng chiến chống xâm lược phương Bắc, ngăn cản ý đồ bành trướng xuống phương Nam chúng Hoạt động Tìm hiểu kháng chiến chống quân xâm lược Tống Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê * Mục tiêu:Trình bày kháng chiến chống quân xâm lược Tống quân dân ta thời tiền Lê * Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS sử dụng phương pháp làm việc với SGK, phương pháp trực quan sử dụng câu hỏi Lược đồ kháng chiến chống quân Nam Tống quân dân Đại Cồ Việt Lê Đại Hành lãnh đạo SKKN: Sử dụng kênh hình dạy học 19, lịch sử 10 Bước 1: Cho HS quan sát đồ, ý quan sát nội dung, danh giới kí hiệu lược đồ Bước 2: GV đặt câu hỏi nêu vấn đề gợi ý HS tìm hiểu nội dung lược đồ - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS đọc SGK, quan sát lược đồ, suy nghĩ câu hỏi Bước 3: HS trả lời câu hỏi việc trình bày kết tìm hiểu nội dung lược đồ HS trả lời câu hỏi kết hợp sử dụng lược đồ Bước 4: GV nhận xét, bổ sung HS trả lời hoàn chỉnh nội dung lược đồ mà HS cần tìm hiểu cung cấp cho HS Cuối năm 979, hai cha Đinh Bộ Lĩnh - Đinh Liễn bị ám hại, vua cịn nhỏ tuổi, nhà Tống lợi dụng tình hình vội sai tường Hầu Nhân Bảo, Tơn Tồn Hưng đem quân xâm lược nước ta Mùa thu năm 980, viên quan coi Lạng Châu (vùng đất lúc bao gồm phía Nam tỉnh Lạng Sơn Bắc Giang ngày nay) cho người kinh cấp báo tin quân Tống chuẩn bị sang đánh xuống nước ta Thái hậu Dương Vân Nga số tướng lĩnh triều đình tơn Lê Hồn lên làm vua, tổ chức đạo kháng chiến Tháng năm 980, quân Tống theo hai đường thuỷ tiến vào nước ta, đạo quân Hầu Nhân Bảo tiến theo đường vào Lạng Châu Quân ta nhanh chóng mai phục đánh lui đội thuỷ quân giặc Hầu Nhân Bảo chờ Lạng Châu khơng thấy tin tức thuỷ quân đành phải tự huy đạo quân đánh xuống theo đường sông Chi Lăng (sông Thương), Lê Hồn huy, phục kích đánh tan giặc, giết chết Hầu Nhân Bảo, phận quân Tống phía sau nghe tin liền rút chạy chịu tổn thất nặng nề Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống hoàn toàn thắng lợi - GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy nguyên nhân quân Tống xâm lược nước ta - GV hỏi: Triều đình tổ chức kháng chiến giành thắng lợi sao? - HS phát biểu, GV kết luận - GV nêu câu hỏi: Em nhận xét thắng lợi kháng chiến chống Tống cho biết nguyên nhân thắng lợi - HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung, kết luận: + Đây thắng lợi nhanh, lớn, đè bẹp ý chí xâm lược quân Tống Hàng trăn năm sau nhân dân ta sống cảnh yên bình + Nguyên nhân thắng lợi do: Ÿ Triều đình nhà Đinh Thái hậu họ Dương sẵn sàng lợi ích dân tộc mà hy sinh lợi ích dòng họ tạo thuận lợi cho kháng chiến chống Tống Ÿ Do ý chí chiến bảo vệ độc lập quân dân Đại Cồ Việt Ÿ Do có huy mưu lược Lê Hồn - HS nghe, tự ghi nhớ GV sử dụng hình ảnh Vua Lê Đại Hành (Lê Hoàn) SKKN: Sử dụng kênh hình dạy học 19, lịch sử 10 Vua Lê Đại Hành cho HS thuyết trình nhận xét anh hùng dân tộc Lê Hoàn; chiếu hình đền thờ vua Lê Hồn, tượng thờ số nơi, sau đặt câu hỏi: Em có suy nghĩ thấy đền thờ này? Bước 1: Cho học sinh quan sát tranh ảnh để xác định cách khái quát nội dung tranh ảnh cần khai thác Bước : GV nêu câu hỏi nêu vấn đề, tổ chức hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung tranh ảnh Em có suy nghĩ thấy ảnh này? Bước 3: Học sinh trình bày kết tìm hiểu nội dung tranh ảnh sau quan sát, kết kợp gợi ý GV tìm hiểu nội dung học Bước 4: GV nhận xét, bổ sung HS trả lời, hoàn thiện nội dung khai thác tranh ảnh cung cấp cho HS - GV nhận xét, chốt ý: Lê Đại Hành tên húy Lê Hoàn (941 – 1005) vị vua nhà Tiền Lê, trị từ 980 đến 1005 Ơng vị hồng đế nằm danh sách 14 vị anh hùng dân tộc tiêu biểu Việt Nam Trong lịch sử Việt Nam, Lê Hồn khơng vị hồng đế có đóng góp lớn chống quân Tống phương Bắc, quân Chiêm phương Nam, giữ gìn củng cố độc lập dân tộc mà cịn có nhiều cơng lao nghiệp ngoại giao, xây dựng kiến tạo đất nước Đại Cồ Việt Lê Hoàn người tạo tiền đề, điều kiện để thời gian sau Lý Cơng Uẩn có đủ khả dời từ Hoa Lư Thăng Long năm 1010, mở kỷ nguyên phát triển lâu dài văn hóa SKKN: Sử dụng kênh hình dạy học 19, lịch sử 10 Thăng Long - Hà Nội, thủ đô Việt Nam Qua cho HS thấy niềm tự hào học tập, rèn luyện mái trường mang tên vị anh hùng dân tộc Lê Hoàn Kháng chiến chống Tống thời Lý * Mục tiêu:Trình bày kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời thời Lý * Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS sử dụng phương pháp làm việc với SGK, phương pháp trực quan sử dụng câu hỏi Lược đồ trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt SKKN: Sử dụng kênh hình dạy học 19, lịch sử 10 Bước 1: Cho HS quan sát đồ, ý quan sát nội dung, danh giới kí hiệu lược đồ Bước 2: GV đặt câu hỏi nêu vấn đề gợi ý HS tìm hiểu nội dung lược đồ Bước 3: HS trả lời câu hỏi việc trình bày kết tìm hiểu nội dung lược đồ Bước 4: GV nhận xét, bổ sung HS trả lời hồn chỉnh nội dung lược đồ mà HS cần tìm hiểu cung cấp cho HS Nhìn vào lược đồ thấy chiến trường kháng chiến chống Tống diễn biển Lực lượng quân Tống gồm 10 vạn binh, vạn ngựa 20 vạn dân phu tướng Quách Quỳ, Triệu Tiết huy từ Ung Châu phân thành nhiều mũi vượt qua biên giới tràn vào nước ta (GV kết hợp lời nói với việc dùng thước đường tiến quân quân Tống lược đồ) Một đạo quân thuỷ lệnh vượt biển sang tiếp ứng Về phía ta, chủ động bố trí lực lượng đón đánh địch cửa ải biên giới tướng Lưu Kì, Thân Cảnh Phúc, Lý Kế Nguyên huy Sau bị thua ải Lý Quyết (Lạng Sơn) bị đánh tơi bời ở ven biển Quảng Ninh, quân Tống tập trung lực lượng cố tiến Thăng Long, chúng gặp phải phòng tuyến kiên cố, vững quân ta Đến GV nêu câu hỏi: Đó phịng tuyến nào? Hãy cho biết nét phịng tuyến đó? -HS trả lời câu hỏi -GV nhận xét, trình bày: Đó phịng tuyến sơng Như Nguyệt Phịng tuyến Như nguyệt xây dựng bờ sông Như Nguyệt (đoạn sơng Cầu chảy qua huyện Hiệp Hồ -Bắc Giang Yên Phong –Bắc Ninh) Nhìn lược đồ thấy phòng tuyến Như Nguyệt xây dựng đoạn sơng mà đường từ phía Bắc Thăng Long phải qua, phòng tuyến dài gần 100 km, đắp cao, có rào giậu tre dày đặc, chắn, chạy dài từ sườn đông bắc dãy Tam Đảo đến sườn tây dãy Nham Biền (Yên Dũng – Bắc Giang) sơng có thuỷ qn, thành có quân đóng tuần tiễu, tập trung bến sơng, nơi có đường giao thơng qua -Tiếp theo GV yêu cầu HS trình bày nét diễn biến kháng chiến chống Tống lược đồ Sau HS trình bày, GV nhận xét hoàn chỉnh tường thuật diễn biến sau: Đến tháng 1-1077, quân Tống tiến tới bờ bắc sông Cầu, cánh quân phải tập trung bến Như Nguyệt, cánh quân trái đóng Thị Cầu, hai lần quân Tống đóng bè tiến sang bờ nam bị quân ta đánh trả liệt, phải lui bờ bắc Thời gian kéo dài quân Tống mệt mỏi , ốm đau, bệnh tật khủng khoảng tinh thần, lỗi ám ảnh từ thơ thần đền Trương Hống, Trương Hát Chính lúc qn ta Lý Thường Kiệt huy phản công, quân địch 10 phần chết tới phần 10 SKKN: Sử dụng kênh hình dạy học 19, lịch sử 10 Đến tháng 2-1077, sau quân ta chủ động đề nghị giảng hoà, quân Tống vội vã rút quân nước Cuộc kháng chiến chống Tống kết thúc quân ta giành thắng lợi GV sử dụng hình ảnh Lý Thường Kiệt huy trận Như Nguyệt Bước 1: Cho học sinh quan sát tranh ảnh để xác định cách khái quát nội dung tranh ảnh cần khai thác Bước : GV nêu câu hỏi nêu vấn đề, tổ chức hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung tranh ảnh Em có suy nghĩ thấy ảnh này? Bước 3: Học sinh trình bày kết tìm hiểu nội dung tranh ảnh sau quan sát, kết kợp gợi ý GV tìm hiểu nội dung học Bước 4: GV nhận xét, bổ sung HS trả lời, hoàn thiện nội dung khai thác tranh ảnh cung cấp cho HS Lý Thường Kiệt tướng huy chiến chống quân xâm lược Tống lần hai phịng tuyến sơng Như Nguyệt Để khích lệ tinh thần chiến đấu quân sĩ đêm đêm, Lý Thường Kiệt cho người vào đền bờ sông, ngâm vang thơ thần bất hủ : "Nam quốc sơn hà Nam đế cư, Tiệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm, Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư" Cuối mùa xuân 1077, Lý Thường Kiệt mở công lớn vào trận tuyến địch Đang đêm, quân ta lặng lẽ vượt qua sông Như Nguyệt, bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc Quân Tống thua to, "mười phần chết đến năm, sáu" chúng đa lâm vào tình khó khăn, tuyệt vọng 11 SKKN: Sử dụng kênh hình dạy học 19, lịch sử 10 Giữa lúc ấy, Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị "giảng hòa" Quách Quỳ chấp nhận Quân Tống vội vã rút nước Cuộc chiến Như Nguyệt trận định số phận quân Tống xâm lược Đây trận đánh tuyệt vời lịch sử chống ngoại xâm dân tộc Người huy trận đánh - Lý Thường Kiệt thực tướng tài Tên tuổi ông mãi niềm tự hào dân tộc ta Đến đây, kháng chiến kết thúc thắng lợi vẻ vang Quân Tống buộc phải từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt Nền độc lập, tự chủ Đại Việt bảo vệ Đánh cho quân địch thiệt hại nặng, đè bẹp ý chí xâm lược chúng chủ động thương lượng đuổi quân địch khỏi đất nước ta, kết thúc chiến tranh, khôi phục độc lập Truyền thống vừa đánh vừa đàm chiến tranh chống ngoại xâm dân tộc ta Hoạt động 2: Tìm hiểu kháng chiến chống xâm lược Mông – Nguyên kỷ XIII * Mục tiêu: Trình bày kháng chiến chống xâm lược Mông Nguyên kỷ XIII * Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS sử dụng phương pháp làm việc với SGK, phương pháp trực quan sử dụng câu hỏi (Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 1288) 12 SKKN: Sử dụng kênh hình dạy học 19, lịch sử 10 Bước 1: Cho HS quan sát đồ, ý quan sát nội dung, danh giới kí hiệu lược đồ Bước 2: GV đặt câu hỏi nêu vấn đề gợi ý HS tìm hiểu nội dung lược đồ HS đọc SGK, quan sát lược đồ, suy nghĩ câu hỏi Bước 3: HS trả lời câu hỏi việc trình bày kết tìm hiểu nội dung lược đồ Bước 4: GV nhận xét, bổ sung HS trả lời hoàn chỉnh nội dung lược đồ mà HS cần tìm hiểu cung cấp cho HS Cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên lần thứ (năm 1288), gắn liền với địa danh Bạch Đằng Tháng 12-1287, 30 vạn quân Mông – Nguyên lại tiến vào nước ta, cánh quân Thoát Hoan huy đánh vào Lạng Sơn, sau tiến xuống phía Nam đóng Vạn Kiếp Đạo quân thuỷ gồm 600 chiến thuyền lớn Ơ Mã Nhi huy tiến vào cửa sơng Bạch Đằng để hội quân với Thoát Hoan Tháng 1-1288, Thoát Hoan cho quân tiến vào Thăng Long đến đâu bị quân dân ta trống trả liệt, đoàn thuyền lương giặc bị Trần Khánh Dư chặn đánh tan tác, quân địch lâm vào khó khăn đợi rút lui Tháng 4-1288 đồn thuyền Ơ Mã Nhi huy có kỵ binh hộ tống chạy sông Bạch Đằng rút nước, chiến thuật đóng cọc sơng Bạch Đằng Ngơ Quyền lại quân dân nhà Trần áp dụng giành thắng lợi to lớn, toàn đạo quân Ô Mã Nhi bị dồn vào bãi cọc ngầm cửa sông Chanh, sông Kênh sông Rút (nay thuộc huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh), tiêu diệt bị bắt sống gần hết Cùng thời gian đó, đạo quân Thoát Hoan huy rút chạy theo hướng Lạng Sơn bị đánh tan tác Cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên lần thứ Đại Việt kết thúc thắng lợi - GV hỏi: Nguyên nhân đưa đến thắng lợi ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên? - HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung, kết luận: + Nhà Trần có vua hiền, tướng tài, triều đình tâm đồn kết nội đoàn kết nhân dân chống xâm lược + Nhà Trần vốn lịng dân sách kinh tế  nhân dân đồn kết chung quanh triều đình mệnh kháng chiến Hoạt động 3: Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh khởi nghĩa Lam Sơn * Mục tiêu: Trình bày nét tiêu biểu khởi nghĩa * Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS sử dụng phương pháp làm việc với SGK, phương pháp trực quan sử dụng câu hỏi Bước 1: Cho HS quan sát đồ, ý quan sát nội dung, danh giới kí hiệu lược đồ Bước 2: GV đặt câu hỏi nêu vấn đề gợi ý HS tìm hiểu nội dung lược đồ Bước 3: HS trả lời câu hỏi việc trình bày kết tìm hiểu nội dung lược đồ 13 SKKN: Sử dụng kênh hình dạy học 19, lịch sử 10 Bước 4: GV nhận xét, bổ sung HS trả lời hoàn chỉnh nội dung lược đồ mà HS cần tìm hiểu cung cấp cho HS Tháng 2- 1418, Lê Lợi quân dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn (nay thuộc Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá) Từ địa điểm này, Lê Lợi tự xưng Bình Định Vương, truyền hịch nơi kêu gọi nhân dân dậy chống giặc cứu nước Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài qua giai đoạn chính: - Giai đoạn tích cực công, chống địch vây quét (1418-1423) Đây giai đoạn nghĩa quân Lam Sơn gặp nhiều khó khăn trước công vây ráp quân địch, lần phải rút lên núi Chí Linh (thuộc huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hố) - Giai đoạn chuyển hướng phía Nam, xây dựng địa công quân địch, giành chủ động chiến lược (1421-1425) Cuối năm 1424, nghĩa quân Lam Sơn tiến vào giải phóng Nghệ An Mùa thu năm 1425, nghĩa quân tiếp tục tiến vào giải phóng Tân Bình (tên phủ thời thuộc Minh, gồm huyện Quảng Trạch, Bố Trạch, Lệ Ninh, Tun Hố tỉnh Quảng Bình huyện Bến Hải thuộc Quảng Trị ngày nay) Sau tiến vào giải phóng Thuận Hố (vùng đất phía nam Quảng Trị tỉnh Thừa Thiên Huế ngày nay) Từ đây, khởi nghĩa Lam Sơn lực 14 SKKN: Sử dụng kênh hình dạy học 19, lịch sử 10 - Giai đoạn phản công tiêu diệt dựa phạm vi nước, kết thúc thắng lợi kháng chiến (1426-1247) Tháng 9-1426 Lê Lợi mở cơng lớn phía Bắc, bao vây thành Đơng Quan (Hà Nội) Tháng 1-1427, nhà Minh cử 15 vạn quân Liễu Thăng – Mộc Thạch huy sang cứu nguy cho Vương Thông bị vây hãm thành Đông Quan Ngày 10-10-1427, đạo quân Liễu Thăng kéo đến ải Chi Lăng (cửa ải xung yếu đường từ cửa ải Pha Luỹ Đông Quan, thuộc huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn) lọt vào trận địa mai phục nghĩa quân, toàn toán kỵ binh Liễu Thăng cầm đầu bị tiêu diệt hồn tồn Liền tiếp sau chiến thắng Cần Trạm, Phố Cát, Xương Giang (thuộc Bắc Giang), gần vạn quân địch bị tiêu diệt, đạo quân Mộc Thạch nghe tin Liễu Thăng bại trận liền rút chạy nước, Vương Thông buộc phải chấp nhận “hội thề Đông Quan” vào ngày 10-12-1427 rút qn nước, đất nước hồn tồn giải phóng - GV hỏi: Đặc điểm khởi nghĩa Lam Sơn? - HS trả lời - GV bổ sung, kết luận: + Từ chiến tranh địa phương phát triển thành đấu tranh giải phóng dân tộc + Tư tưởng nhân nghĩa đề cao + Có đại doanh, địa C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa nâng cao kiến thức kháng chiến chống Tống, chống Mông – Nguyên khởi nghĩa Lam Sơn Nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mông – Nguyên; hướng dẫn HS lập niên biểu cho kháng chiến từ kỷ XI – XV Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ:Yêu cầu HS: Khái quát kháng chiến chống Tống, chống Mông – Nguyên khởi nghĩa Lam Sơn Nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mông – Nguyên; hướng dẫn HS lập niên biểu cho kháng chiến từ kỷ XI – XV - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Báo cáo sản phẩm: HS báo cáo - Nhận xét, đánh giá: GV nhận xét đánh giá việc thực tập HS Dự kiến sản phẩm: - HS lập bảng niên biểu kháng chiến từ kỷ X – XV theo yêu cầu GV đưa theo mẫu: TT Tên Kháng Thời Kẻ thù Người Chiến chiến/ Khởi gian/ huy thắng tiêu biểu nghĩa Triều đại 15 SKKN: Sử dụng kênh hình dạy học 19, lịch sử 10 TT Tên Kháng chiến/ Khởi nghĩa Kháng chiến chống Tống lần Kháng chiến chống Tống lần Kháng chiến chống Mông – Nguyên Thời gian Kháng chiến chống quân Minh Khởi nghĩa Lam Sơn 14001407 14181427 981 10751077 1258, 1285, 12871288 Kẻ thù Người Chiến huy thắng tiêu biểu Tống Lê Hồn Tống Trên sơng Bạch Đằng, Chi Lăng Phịng tuyến Như Nguyệt Đông Bộ Đầu, Chương Dương, Hàm Tử, Tây Kết, Bạch Đằng Lý Thường Kiệt Mông - Các vua Nguyên Trần Trần Thủ Độ, Trần Hưng Đạo… Minh Hồ Quý Ly Thất bại Minh Lê Lợi, Tốt Động – Nguyễn Chúc Động, Chi Trãi Lăng – Xương Giang 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Để nắm bắt hiệu sử dụng kênh hình dạy học lịch sử với giải pháp nêu trên, tiến hành thử nghiệm qua khảo sát thực tế lớp: 10A3, 10A9, 10A10, trường THPT nơi công tác năm học 2019 - 2020 Học sinh kiểm tra trắc nghiệm khách quan dạng câu hỏi "có khơng?": Anh(chị) có thích học Bài 19: “Những kháng chiến chống ngoại xâm kỷ X - XV” không? Kết sau: Có hứng thú Khơng hứng thú Tổng số Lớp Số học học sinh Tỉ lệ % Số học sinh Tỉ lệ % sinh 10A3 40 38 95% 02 5% 10A9 32 29 90,6% 03 9,4% 10A10 35 30 85,7% 05 14,3% Còn với câu hỏi kiểm tra kiến thức, kĩ như: Khái quát kháng chiến chống Tống, chống Mông – Nguyên khởi nghĩa Lam Sơn? Kết sau: Số học sinh Số học sinh Số học sinh Tổng số đạt điểm - đạt điểm - đạt điểm Lớp học Số Số Số sinh Tỷ lệ% Tỷ lệ% Tỷ lệ % lượng lượng lượng 10A3 40 21 52,5% 19 47,5% 0% 10A9 32 20 62,5% 12 37,5% 0% 10A10 35 16 45,7% 26 45,7% 03 8,6% 16 SKKN: Sử dụng kênh hình dạy học 19, lịch sử 10 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Bản chất việc dạy học làm cho học sinh chủ động tiếp thu dễ hiểu, dễ nhớ kiến thức học sinh tiếp thu kiến thức thơng qua kênh nghe, kênh nhìn mà cịn phải tham gia thực hành lớp Nhiều nhà sư phạm tổng kết: kiến thức đến với người học tập 1% qua vị giác, 2% qua xúc giác, 3% qua khứu giác, 10% qua thính giác 83% qua thị giác Kiến thức nhớ 10% ta đọc, 20% ta nghe, 30% ta thấy, 50% ta thấy nghe, 90% ta nói làm Nếu nghe mau quên, nhìn dễ nhớ, làm chóng hiểu Qua việc thực đề tài: “Sử dụng kênh hình dạy 19, lịch sử 10 “Những kháng chiến chống ngoại xâm kỷ X - XV” (Tiết 25) nhận thấy việc tiếp thu kiến thức học sinh khơng cịn nhàm chán mà phát huy khả sáng tạo, phấn khởi, hứng thú môn học Với cách dạy học học sinh dễ hiểu nhớ học lâu sâu sắc Tóm lại, sử dụng kênh hình cơng tác giảng dạy điều quan trọng để thực nhiệm vụ giáo dục môn lịch sử trường phổ thơng Giáo dục HS lịng yêu nước, phẩm chất đạo đức cần thiết người Việt Nam Kiến nghị Trong trình thực muốn đạt thành cơng người giáo viên thực phải yêu nghề, mến trò phải chịu khó đọc nhiều, tìm hiểu thêm tư liệu thực tế có sức thuyết phục học sinh Ngồi giáo viên phải ủng hộ, giúp đỡ nhà trường, đồng nghiệp, phải gắn hoạt động học tập lớp kết đề tài đạt chất lượng tốt Vì để thực tốt nhiệm vụ giao, tơi có số đề xuất sau: - Mơn lịch sử cịn sách tham khảo, sách tập ,trong mơn học khác lại nhiều, cần phải bổ sung cho môn lịch sử số sách tham khảo , sách tập - Trong chương trình lịch sử tiết có sử dụng kênh hình, tài liệu phục vụ cho tiết học cịn hạn chế, giáo viên tự tìm kiếm, nên cung cấp cho giáo viên thêm nhiều kênh hình để tiết dạy có hiệu thiết thực Trên phương pháp dạy mà áp dụng năm học vừa qua, kinh nghiệm giảng dạy tơi Kinh nghiệm cịn ít, q trình thực đề tài này, tơi khó tránh khỏi thiếu xót Kính mong q thầy 17 SKKN: Sử dụng kênh hình dạy học 19, lịch sử 10 nhận xét, góp ý để đề tài tơi hồn thiện, nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử trường trung học phổ thông Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 02 tháng năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Trịnh Thị Dậu 18 SKKN: Sử dụng kênh hình dạy học 19, lịch sử 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- “Sách giáo khoa Lịch sử lớp 10” - NXB Giáo dục năm 2007 2- “Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng” - Môn Lịch sử lớp 10 PGS.TS.Trịnh Đình Tùng chủ biên- NXB Đại học sư phạm năm 2010 3- Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử 10 Trịnh Tiến Thuận, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Nam Phóng, Lê Hiến Chương, Phan Ngọc Huyền - NXB Hà Nội năm 2007 4- Tài liệu tập huấn chuyên đề đổi phương pháp dạy học,phương pháp dạy học tích cực 5- Tài liệu hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa 10, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên SKKN: Sử dụng kênh hình dạy học 19, lịch sử 10 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trịnh Thị Dậu Chức vụ đơn vị cơng tác: THPT Lê Hồn TT Tên đề tài SKKN Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) “Sử dụng sơ đồ tư dạy học 21, Lịch sử Sở Giáo dục lớp 11: Phong trào yêu nước Đào tạo chống Pháp nhân dân Việt Nam năm cuối kỉ XIX ” C Năm học đánh giá xếp loại 2016-2017 * Liệt kê tên đề tài theo thứ tự năm học, kể từ tác giả tuyển dụng vào Ngành thời điểm ... sâu vào khai thác SKKN: Sử dụng kênh hình dạy học 19, lịch sử 10 nội dung phương pháp sử dụng kênh hình 19, lịch sử 10: “Những kháng chiến chống ngoại x? ?m kỷ X - XV? ?? lớp 10 theo hướng tích cực... cứu đề tài: Sử dụng kênh hình dạy 19, lịch sử 10: “Những kháng chiến chống ngoại x? ?m kỷ X - XV? ?? (Tiết 25 ) để nghiên cứu Đề tài trực tiếp áp dụng vào giảng dạy lớp K10 (A3, A9, A10) trường THPT... pháp dạy học việc sử dụng kênh hình theo hướng phát huy tính tích cực coi biện pháp quan trọng Từ lý tơi chọn đề tài: Sử dụng kênh hình dạy 19, lịch sử 10 “Những kháng chiến chống ngoại x? ?m kỷ X

Ngày đăng: 11/07/2020, 12:15

Hình ảnh liên quan

- Tranh ảnh, băng hình về các sự kiện lịch sử của dân tộc. - Sử dụng kênh hình dạy bài 19, lịch sử 10 “những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ x   XV

ranh.

ảnh, băng hình về các sự kiện lịch sử của dân tộc Xem tại trang 7 của tài liệu.
cho HS thuyết trình và nhận xét về anh hùng dân tộc Lê Hoàn; chiếu màn hình các đền thờ vua Lê Hoàn, tượng thờ ở một số nơi, sau đó đặt câu hỏi: Em có suy nghĩ gì khi thấy những đền thờ này?  - Sử dụng kênh hình dạy bài 19, lịch sử 10 “những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ x   XV

cho.

HS thuyết trình và nhận xét về anh hùng dân tộc Lê Hoàn; chiếu màn hình các đền thờ vua Lê Hoàn, tượng thờ ở một số nơi, sau đó đặt câu hỏi: Em có suy nghĩ gì khi thấy những đền thờ này? Xem tại trang 9 của tài liệu.
GV sử dụng hình ảnh Lý Thường Kiệt chỉ huy trận Như Nguyệt. - Sử dụng kênh hình dạy bài 19, lịch sử 10 “những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ x   XV

s.

ử dụng hình ảnh Lý Thường Kiệt chỉ huy trận Như Nguyệt Xem tại trang 12 của tài liệu.
Để nắm bắt được hiệu quả sử dụng kênh hình trong dạy và học lịch sử với các giải pháp nêu trên, tôi đã tiến hành thử nghiệm qua khảo sát thực tế ở các lớp: 10A3, 10A9, 10A10, tại trường THPT nơi tôi đang công tác  năm học 2019 - 2020 - Sử dụng kênh hình dạy bài 19, lịch sử 10 “những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ x   XV

n.

ắm bắt được hiệu quả sử dụng kênh hình trong dạy và học lịch sử với các giải pháp nêu trên, tôi đã tiến hành thử nghiệm qua khảo sát thực tế ở các lớp: 10A3, 10A9, 10A10, tại trường THPT nơi tôi đang công tác năm học 2019 - 2020 Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. MỞ ĐẦU

  • 1.1. Lý do chọn đề tài

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu

  • 1.3. Đối tượng nghiên cứu

  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

  • 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

  • 2.1 Cơ sở lý luận

  • 2.2. Thực trạng của vấn đề

    • 2.2.1. Thực trạng chung

    • 2.2.2. Thực trạng đối với giáo viên

    • 2.2.3. Thực trạng đối với học sinh

    • 2.3. Các giải pháp thực hiện

      • 2.3.3. Tổ chức thực hiện tiết dạy theo phân phối chương trình

      • 3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

      • 3. 1. Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan