Khai thác kênh hình SGK trong dạy học bài 20, lịch sử lớp 10 xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ x XV lịch sử

25 35 0
Khai thác kênh hình SGK trong dạy học bài 20, lịch sử lớp 10 xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ x XV lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KHAI THÁC KÊNH HÌNH SÁCH GIÁO KHOA TRONG DẠY HỌC BÀI 20, LỊCH SỬ LỚP 10: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV Người thực hiện: Nguyễn Thị Giang Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Lịch sử I MỞ ĐẦU THANH HÓA, NĂM 2020 MỤC LỤC Nội dung I Mở đầu I.1 Lý chọn đề tài I.2 Mục đích nghiên cứu I.3 Đối tượng nghiên cứu I.4 Phương pháp nghiên cứu II Nội dung đề tài II.1 Cơ sở lí luận II.2 Cơ sở thực tiễn II.3 Nội dung II.3.1 Kênh hình vai trị kênh hình II.3.2 Các loại kênh hình dạy học lịch sử II.3.3 Quy trình khai thác kênh hình II.4 Bài soạn minh họa II.5 Hiệu Sáng kiến kinh nghiệm III Kết luận kiến nghị III.1 Kết luận III.2 Kiến nghị, đề xuất Tài liệu tham khảo Các danh mục đề tài SKKN thân Trang 3 3 5 6 18 19 19 20 21 21 I Mở đầu I.1 Lí chọn đề tài Cùng với việc đổi nội dung, việc đổi phương pháp dạy học cũng trở thành yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất lượng dạy học Đòi hỏi “ cách mạng” nhận thức hoạt động dạy học Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành theo Quyết định số 16/2006 QĐ – BGDĐT ngày 5/6/2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nêu “ Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác rèn luyện vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập học sinh.” Từ yêu cầu trên, việc đổi phương pháp dạy học lịch sử phải quán triệt mục tiêu mơn học, tích cực hố việc dạy học, lấy học sinh làm trung tâm, tăng cường sử dụng phối hợp phương pháp dạy học nhằm mục đích nâng cao hiệu học lịch sử Vì để đạt thành cơng tiết dạy hệ thống kênh hình học tập mơn quan trọng Nó cầu nối khứ với Thơng qua Đề tài: “KHAI THÁC KÊNH HÌNH SÁCH GIÁO KHOA TRONG DẠY HỌC BÀI 20, LỊCH SỬ LỚP 10: “ Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ X-XV” muốn đưa ý kiến quy trình khai thác kênh hình dạy học lịch sử khai tác kênh hình học cụ thể nhằm nâng cao chất lượng giáo dục môn, phù hợp với yêu cầu giáo dục nước nhà thời kỳ hội nhập I.2 Mục đích nghiên cứu Tơi nghiên cứu đề tài nhằm mục đích nâng cao hiệu giáo dục Ngoài mục tiêu giúp học sinh hiểu sâu sắc kiến thức học, chủ động, tích cực học tập, nghiên cứu cịn nhằm mục đích khơi dậy lực tư hình ảnh học sinh, đồng thời qua việc khai thác kênh hình bồi dưỡng niềm tự hào văn hóa đa dạng dân tộc cũng ý thức giữ gìn sắc văn hóa I.3 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài: “KHAI THÁC KÊNH HÌNH SÁCH GIÁO KHOA TRONG DẠY HỌC BÀI 20, LỊCH SỬ LỚP 10: “ Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ X-XV” nghiên cứu hệ thống kênh hình vai trị dạy học lịch sử, khai thác cụ thể giảng dạy 20-lịch sử lớp 10: “Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ X-XV” I.4 Phương pháp nghiên cứu: - Để viết sáng kiến kinh nghiệm trải qua thực tế giảng dạy nhiều năm nghiên cứu tài liệu chương trình sách giáo khoa, sách hướng dẫn,… việc khai thác, sử dụng loại kênh hình dạy học lịch sử - Tôi quan sát kết hợp với điều tra thực trạng dạy học giáo viên cách dự thăm lớp, trao đổi với tổ chuyên môn trường, quan sát điều tra ý thức học tập học sinh cách dự nhiều lớp - Mặt khác cũng tìm hiểu sở vật chất, phương tiện phục vụ cho việc dạy học II NỘI DUNG ĐỀ TÀI II.1 Cơ sở lí luận : Cùng với đổi chương trình, sách giáo khoa phương pháp dạy học lịch sử việc thay đổi nhận thức giáo viên học sinh sử dụng kênh hình dạy học cần thiết nhằm thực mục tiêu môn đề Do đặc trưng cuả thực lịch sử nhận thức lịch sử, người nói chung, học sinh nói riêng trực tiếp quan sát lịch sử Tuy nhiên khơng phải mà khơng thể hiểu biết khứ cách thức, cụ thể Việc học tập lịch sử phải tuân thủ theo quy luật biện chứng nhận thức : từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ trở thực tiễn Do đặc trưng nhận thức lịch sử nêu trên, việc « trực quan sinh động » dạy học lịch sử xây dựng sở kiện khoa học, để tạo biểu tượng chân xác, giàu hình ảnh Tạo biểu tượng để tái tạo hình ảnh lịch sử, khơi phục tranh khứ yêu cầu thiết học tập lịch sử Một biện pháp quan trọng để tạo biểu tượng lịch sử sử dụng đồ dùng trực quan Kênh hình sách giáo khoa đồ dùng trực quan sử dụng phổ biến, kênh thông tin dạy học lịch sử Kênh hình sách giáo khoa cũng gắn liền với nội dung viết, câu hỏi, tập Học sinh hướng dẫn giáo viên tìm hiểu nội dung kênh hình, qua nhận thức kiện lịch sử học cách hứng thú, sinh động, sâu sắc mà nhớ lâu II.2 Cơ sở thực tiễn Lịch sử môn khoa học xã hội thực để giảng dạy trường phổ thông, đóng vai trị quan trọng việc bồi dưỡng kiến thức khoa học bổ ích để học sinh có thêm hiểu biết tồn diện, lơgic hình thành phát triển lịch sử lồi người nói chung, tiến trình phát triển lịch sử Việt Nam nói riêng, góp phần giáo dục để em thấy lao động sáng tạo không ngừng người, từ giáo dục tình u lao động, tình yêu quê hương đất nước cho em Vậy, việc dạy học lịch sử trường phổ thông nào? Bộ môn sử xếp với vai trị vị trí hay chưa? Thực trạng học sinh học lịch sử trường phổ thông sao? Thực tế việc học thi lịch sử trường phổ thông đáng buồn, học sinh quan tâm đến môn lịch sử, điều phản ánh rõ qua kì thi THPT Quốc gia mà phương tiện thông tin đại chúng đưa tin - Từ phía học sinh: em coi “ mơn phụ”, có học giỏi cũng chẳng làm khó khăn cho việc chọn trường xin việc làm, lựa chọn nghề nghiệp Trong thân phụ huynh xã hội cũng chưa quan tâm mức, chí cịn coi thường khơng mang lại lợi ích kinh tế trước mắt - Bên cạnh yếu tố chủ quan yếu tố khách quan Sách giáo khoa lịch sử có nhiều thay đổi, song song với ưu điểm có hạn chế gây khơng khó khăn cho việc giảng dạy giáo viên lĩnh hội tri thức học sinh( có hướng dẫn giảm tải ), song hạn chế cũng góp phần làm cho mơn lịch sử hấp dẫn - Trong phương pháp dạy học cũng hạn chế khơng nhỏ từ phía giáo viên Phương pháp dạy học cổ truyền, lối truyền thụ chiều không phát huy sáng tạo học sinh học tập Sự đổi phương pháp dạy học giáo viên lúng túng, phương tiện học tập thiếu, đặc biệt hệ thống kênh hình phục vụ cho giảng dạy (thiếu tư liệu gốc, khơng có tài liệu hướng dẫn khai thác kênh hình cụ thể bài, thời gian nghiên cứu kênh hình nhiều …) học tập học sinh gắn với thực tế Với trăn trở mạnh dạn nêu lên suy nghĩ kinh nghiệm việc thực hiện: “KHAI THÁC KÊNH HÌNH SÁCH GIÁO KHOA TRONG DẠY HỌC BÀI 20, LỊCH SỬ LỚP 10: “ Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ X-XV” với mong muốn góp phần nâng cao hiệu học lịch sử II Nội dung II 3.1 Kênh hình vai trị kênh hình dạy học lịch sử Kênh hình phương tiện dạy học đặc trưng môn lịch sử, thông qua trực quan sinh động, học sinh tái kiện, nhân vật lịch sử khứ Theo xu hướng giảm bớt thuyết trình giáo viên tạo điều kiện để học sinh học tập tích cực nên kênh hình sử dụng nguồn cung cấp kiến thức giúp cho học sinh tự tìm tịi, phát kiến thức rèn luyện kĩ môn không để minh hoạ cho lời giảng giáo viên Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ kênh hình cách khai thác vốn hiểu biết sẵn có học sinh, để em tự nói lên hiểu biết vốn có Làm học sinh hiểu sâu , nhớ lâu kiến thức học Như vậy, kênh hình đối tượng để học sinh chủ động, tích cực khai thác kiến thức hướng dẫn giáo viên Nó phương tiện nâng cao chất lượng học tập, gây hứng thú học tập cho học sinh II.3.2 Các loại kênh hình dạy học lịch sử Kênh hình chia làm loại sau : • Kênh hình động : Được thể hình thức trình bày thơng qua thiết bị kĩ thuật chiếu phim, băng video Đó thước phim lịch sử, tư liệu lịch sử gốc ghi lại Phim đèn chiếu loại ảnh phổ biến, đơn giản, dễ sử dụng, phù hợp với điều kiện đa số trường học Nó khơng cung cấp cho học sinh tri thức lịch sử cụ thể mà gợi mở nhiều vấn đề để học sinh suy nghĩ tự giải đáp Trước hết chúng phong phú nội dung, kết hợp chặt chẽ lời nói với âm nhạc, tác động vào giác quan học sinh, cung cấp số lượng thông tin lớn, hấp dẫn, không nguồn kiến thức sánh kịp Hình ảnh, màu sắc, âm tạo cho học sinh biểu tượng sinh động khứ, làm cho em có cảm giác sống với kiện Việc sử dụng phim video dạy học lịch sử khơng phải để giải trí hay minh hoạ học mà quan trọng bổ sung kiến thức giúp học sinh hiểu sâu học Sau xem phim, cần tổ chức trao đổi ngắn, làm tập thu hoạch nhỏ Như việc học tập lịch sử đáp ứng u cầu dạy học mơn Loại kênh hình có ít, số trình chiếu hàng năm vào ngày lễ lớn dân tộc, thường lưu giữ bảo tàng, viện nghiên cứu lịch sử, khảo cổ học, hãng phim tài liệu Việt Nam Một loại kênh hình động khác dạy học lịch sử loại đồ, biểu đồ, lược đồ (diễn biến chiến tranh, diễn biến trận đánh ) thơng qua xử lí kĩ thuật tạo hình chi tiết diễn biến đồ, lược đồ (các mũi tên, hướng đi, nơi xảy kiện tiêu biểu ) giúp tái kiện lịch sử cách sinh động, có hệ thống khoa học điều khiển, dẫn dắt người dạy Loại kênh hình thường sử dụng việc thiết kế giáo án điện tử • Kênh hình tĩnh : Đó kênh hình mà qua trình khai thác giúp giáo viên truyền đạt nội dung kiến thức học làm cho học sinh hiểu cách sâu sắc Trong trình dạy học 20 lịch sử lớp 10 : “ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV’’, GV sử dụng hình ảnh có SGK vào giảng có sử dụng máy chiếu để miêu tả, qua học sinh thấy thành tựu văn hóa kỉ X-XV Tiếp yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi: Nhận xét vị trí Phật giáo kỉ X-XV ? Việc dựng bia Tiến sĩ có tác dụng ? Đặc điểm thơ văn kỉ X-XV ? Lập bảng thống kê thành tựu khoa học - kĩ thuật ? Loại kênh hình sử dụng dùng để minh hoạ cho nội dung kiến thức định Như hình ảnh Bia Tiến sĩ Văn Miếu dạy 20 mục II.1.Giáo dục , giáo viên dùng để minh hoạ trình bày đời phát triển giáo dục Đại Việt Cuối giáo viên đặt câu hỏi : Sự đời phát triển giáo dục Đại Việt ? Ý nghĩa việc dựng bia Tiến sĩ ? Sau học sinh trả lời giáo viên tóm tắt kết luận II 3.3 Qui trình khai thác kênh hình sách giáo khoa dạy học lịch sử dạy 20 lịch sử lớp 10 : “ Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ X-XV” Mỗi dạng kênh hình có đặc trưng riêng lược đồ, đồ khai thác ta phải ý đến chọn thời điểm sử dụng bài, ánh sáng, cách hướng dẫn học sinh khai thác tranh ảnh ta phải mô tả, ý đến đặc điểm, chi tiết tranh minh hoạ nội dung kiến thức lịch sử tranh chân dung lịch sử ta phải ý đến tiểu sử nhân vật, mô tả nhân vật kết hợp với kể chuyện lịch sử Tuy nhiên qui trình khai thác tn theo bước sau: • Bước 1: Giới thiệu kênh hình Để giúp học sinh xác định phương hướng việc khai thác kiến thức từ kênh hình, tên đồ, lược đồ, tranh ảnh kiện, nhân vật lịch sử ví dụ giới thiệu hình ảnh Bia Tiến sĩ Văn Miếu Quốc Tử Giám, giáo viên hỏi: + Em cho biết hình thành phát triển giáo dục Đại Việt? + Việc dựng Bia Tiến sĩ có tác dụng gì? + Tại Sao Quốc Tử Giám coi trường đại học nước ta? Sau HS trả lời, giáo viên giới thiệu đôi nét việc lập Văn Miếu, xây dựng Quốc Tử Giám, chế độ khoa cử Đại Việt thời Lí, Trần, Lê sơ, đặc biệt việc vua Lê Thánh Tông cho lập Bia Tiến sĩ • Bước : Nêu mục đích làm việc với kênh hình Giáo viên nêu yêu cầu làm việc mục tiêu cần đạt hoạt động học sinh ( yêu cầu học sinh quan sát, xác định hệ thống kênh hình ) nhằm khai thác yêu cầu mà giáo viên đề Ví dụ sử dụng chân dung Nguyễn Trãi giáo viên hướng dẫn để học sinh hiểu là“ nhà văn hóa bật tư tưởng văn tài” • Bước 3: Tổ chức cho học sinh khai thác kênh hình Giáo viên đưa câu hỏi gợi ý để học sinh có sở khai thác kiến thức từ kênh hình Giáo viên tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi sở em tự phát kiến thức Giáo viên tạo hội cho học sinh nhận xét, bổ sung trước đến kết luận, dạy 20 lịch sử lớp 10 : “ Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ X-XV” Trước hết, yêu cầu học sinh quan sát tranh (Hình Bia Tiến sĩ Văn Miếu, Hình Chùa Một Cột, Tháp chùa Phổ Minh, Lan can đá chạm rồng thềm điện Kính Thiên) giáo viên gợi ý để em suy nghĩ nhận xét nội dung tranh Giáo viên gợi ý câu hỏi cho học sinh trả lời: - Em có nhận xét phát triển giáo dục Đại Việt kỉ X-XV? - Đặc điểm nghệ thuật kiến trúc điêu khắc thời Lí, Trần? - Cuối giáo viên sử dụng nội dung để miêu tả cho học sinh nội dung tranh • Bước 4: Giáo viên nhận xét , bổ sung kết luận nội dung cần đạt Để tạo biểu tượng cho học sinh , giáo viên kết hợp sử dụng tài liệu tham khảo làm sinh động phong phú nội dung kênh hình Học sinh nắm nội dung học cách khai thác nội dung qua kênh hình II Bài soạn minh hoạ Bài 20 XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X- XV A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: - Trong kỉ độc lập, trải qua nhiều biến động, nhân dân ta nỗ lực xây dựng cho văn hóa dân tộc giàu sắc - Trải qua triều đại Đinh – Tiền Lê – Lý – Trần – Hồ - Lê Sơ kỷ X – XV, cơng xây dựng văn hóa tiến hành đặn, quán Đây cũng giai đoạn hình thành văn hóa Đại Việt( cịn gọi văn hóa Thăng Long) - Nền văn hóa Thăng Long phán ánh đậm đà tư tưởng yêu nước, tự hào độc lập dân tộc Về tư tưởng: - Bồi dưỡng niềm tự hào văn hóa đa dạng dân tộc - Bồi dưỡng ý thức bảo vệ di sản văn hóa tốt đẹp dân tộc Kĩ năng: - Quan sát, phát hiện, kĩ khai thác sử dụng kênh hình học tập B THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY – HỌC - Một số tranh ảnh nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc kỷ X – XV: Hình Bia Tiến sĩ Văn Miếu, Hình Chùa Một Cột, Tháp chùa Phổ Minh, Lan can đá chạm rồng thềm điện Kính Thiên - Một số thơ, phú của nhà văn: Lí Thường Kiệt, Nguyễn Trãi C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mông – Nguyên? Tổ chức dạy học Dẫn dắt vào bài: Từ sau ngày giành độc lập trải qua gần kỉ lao động chiến đấu nhân dân Việt Nam xây dựng cho văn hóa phong phú đa dạng, đậm đà sắc dân tộc Để thấy thành tựu văn hóa, nhân dân ta xây dựng từ kỉ X – XV, tìm hiểu 20 Các hoạt động thầy trò Kiến thức Hoạt động 1: lớp, cá nhân I Tư tưởng Tôn giáo – Trước hết Gv gợi lại cho em kiến thức đạo nho học Trung Quốc PK - Nho giáo: đặt câu hỏi: ? Nguồn gốc Nho giáo? Dần dần trở thành hệ tư tưởng Quá trình truyền bá Nho giáo vào nước ta diễn thống giai cấp nào? Thời phong kiến độc lập, tình thống trị, thời Lê Sơ nho giáo 10 hình nho giáo nước ta sao? Nho giáo Khổng Tử sáng lập, đến thời Hán trở thành Quốc Giáo Thế kỉ I, sau đàn áp khởi nghĩa hai Bà Trưng, nhà Hán trực tiếp cử quan lại đến cai trị, cho mở trường dạy học đào tạo đội ngũ quan lại, Nho giáo từ truyền vào nước ta Vì “ Nho giáo truyền vào Việt Nam theo gót chân kẻ xâm lược” Nhưng với nguyên tắc quan hệ Vua – Tôi, Cha – Con, Chồng – Vợ Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống xã hội phong kiến GV? Tại nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống giai cấp thống trị lại không phổ biến nhân dân? HS trả lời, GV nhận xét… Hoạt động 2: cá nhân GV gợi lại kiến thức đạo Phật đặt câu hỏi: Đạo phật có nguồn gốc từ đâu? Ai người sáng lập ? => học sinh trả lời GV? : Đạo Phật nước ta thịnh hành ?( Học sinh đọc chữ nhỏ SGK) GV: - Chùa chiền xây dựng nhiều - Các nhà sư quyền, nhân dân coi trọng - Thiên hạ năm phần sư tăng chiếm Vua Trần Nhân Tơng, sau thắng giặc Mông – Nguyên, ông nhường cho thái tử tu núi Yên Tử, ông người sáng lập thiền phái Trúc Lâm GV liên hệ với tình hình Phật giáo việc xây dựng chùa chiền lớn ? Đạo giáo có nguồn gốc từ đâu? Đạo giáo có nguồn gốc từ Trung Quốc( Thời Đường) Sau truyền vào nước ta Các 11 giữ vị trí độc tơn - Đạo phật Đạo phật truyền bá vào nước ta từ sớm, thời Lý, Trần đạo Phật giữ vai trò quan trọng đời sống trị, xã hội Chùa chiền xây dựng khắp nơi đạo sĩ sống chủ yếu nghề bói tốn, tà thuật…Sau Đạo giáo dần hịa vào tín ngưỡng dân gian Đạo giáo tín ngưỡng dân gian đan xen nhau, khơng trừ Hoạt động : lớp, cá nhân GV truyền đạt kiến thức để HS thấy nghìn năm TQ hộ, nhân dân ta khơng học hành Trong GD TQ có từ thời Xuân Thu, Khổng Tử khởi xướng… Bước vào thời kì độc lập, nhà nước phong kiến quan tâm mức đến giáo dục, Năm 1070 vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu GV hỏi : Sự kiện chứng tỏ đời giáo dục Đại Việt? HS trả lời, GV xác nhận GV đặt câu hỏi : việc vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu có ý nghĩa ? Năm 1070, Lý Thánh Tông cho xây dựng Văn Miếu kinh thành, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công, Từ phối 72 người hiền Đạo Nho cho Thái Tử học… GV sử dụng tranh Văn miếu Quốc tử giám : ? Em Biết quần thể kiến trúc lịch sử-văn hóa ? - Đạo giáo Dần dần hịa vào tín ngưỡng dân gian II Giáo dục, văn hóa nghệ thuật, khoa học – Kĩ thuật Giáo dục - 1070 Vua Lý Thánh Tông cho xây dựng Văn Miếu - 1075 nhà Lý mở khoa thi =>Nền giáo dục Đại Việt hình thành VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM- HÀ NỘI HS trả lời, GV nhận xét : -Năm 1075, nhà Lý mở khoa thi lúc - Thời Lê sơ giáo dục phát 12 Lê Văn Thịnh( người Gia Bình – Bắc Ninh) đỗ triển, quy chế thi cử ban hành tiến sĩ, khoa thi Minh kinh bác học rõ ràng ? Thời Lê Sơ giáo dục có phát triển ? HS trả lời, Gv chốt ý :… GV sử dụng hình ảnh Bia Tiến sĩ : - 1484 vua Lê Thánh Tông cho dựng bia Tiến sĩ => Vinh danh hiền tài Sau hướng dẫn HS khái thác hình ảnh GV nêu câu hỏi : ? Việc dựng bia tiến sĩ có tác dụng gì? Năm 1484 Lê Thánh Tơng cho dựng bia tiến sĩ để vinh danh hiền tài Bởi ông cho rằng: “Hiền tài nguyên khí quốc gia” => Giáo dục thời Lê Thánh Tông phát triển cực thịnh GV hỏi : GD thời PK có tác dụng ? Những điểm hạn chế giáo dục phong kiến ? HS trả lời, Gv nhận xét… ? Tại GD thời kì khơng tạo điều kiện cho phát triển kinh tế ?( HS trả lời GD chốt ý) ? Vậy sách giáo dục nhà nước ta gì? HS trả lời : … GV Chốt ý : Nhà nước coi giáo dục quốc sách hàng đầu… Gv dẫn dắt vào mục cách đặt câu hỏi : Sự phát triển giáo dục thúc đẩy 13 => Giáo dục phong kiến góp phần quan trọng xây dựng bảo vệ đất nước, nhiên không tạo điều kiện nhiều cho phát triển kinh tế Văn học - Sự phát triển giáo dục => văn học phát triển - Văn học chữ Hán, chữ Nơm lĩnh vực văn hóa phát triển theo ? Sự phát triển giáo dục => phát triển văn học ? Kể tên số tác phẩm văn học số tác giả? ….=> Áng thiên cổ hùng văn GV: Sử dụng chân dung Nguyễn Trãi : - Đặc điểm: + Thể tinh thần dân tộc, lịng u nước + Ca ngợi chiến cơng oai hùng cảnh đẹp đất nước Hướng dẫn để học sinh hiểu là“ nhà văn hóa bật tư tưởng văn tài”… ? Đặc điểm văn học kỉ X – XV? HS trả lời :… GV chốt ý :… Hoạt động : Thảo luận nhóm :GV chia lớp thành nhóm : -Nhóm : tìm hiểu lĩnh vực kiến trúc -Nhóm : tìm hểu điêu khắc -Nhóm : tìm hiểu nghệ thuật sân khấu GV hướng dẫn quan sát HS thảo luận, sau 6p đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung… -Nhóm trình bày : kiến trúc GV phân tích để HS thấy rõ nghệ thuật kiến trúc thời kì mang đặc điểm tơn giáo, gồm 14 Nghệ thuật - Kiến trúc: + Phát triển chủ yếu thời Lý, Trần, Hồ (tháp, chuông, chùa, kinh thành,…) hai phận : kiến trúc Phật giáo kiến trúc Nho giáo GV sử dụng tranh hướng dẫn HS tìm hiểu chùa Một Cột yêu cầu HS nêu lên nét độc đáo cơng trình nghệ thuật CHÙA MỘT CỘT (DIÊN HỰU) – HÀ NỘI GV sử dụng hình ảnh tháp Phổ Minh : THÁP PHỔ MINH – NAM ĐỊNH Được xây dựng năm 1305 thời Trần Anh 15 Tông… Tháp cao khoảng 21m, gồm 14 tầng, lên nhỏ dần Tầng thứ bệ đá có trang trí hình hoa, lá, sóng, nước, mây tinh tế, uyển chuyển Các tầng làm gạch, bút đa hình bầu rượu Tầng cũng trổ cửa vòm cuốn, tầng gờ mái nhỏ, bệ tháp đặt ô vuông, chiều rộng khoảng 9m ăn sâu - Điêu khắc: lịng đất khoảng nửa mét Có nhiều tác phẩm điêu luyện, -Nhóm 2: Điêu khắc: độc đáo … GV hướng dân HS tìm hiểu nghệ thuật cham khắc đá, Hình ảnh : Lan can đá chạm rồng thềm điện Kính Thiên ? GV hỏi : hình ảnh rồng đá thời Lê Sơ thềm điện Kính Thiên có nét khác so với hình ảnh rồng thời nhà Lý chùa Phật Tích ? HS trả lời, GV nhấn mạnh :… - Nghệ thuật sân khấu: LAN CAN ĐÁ CHẠM RỒNG - Thềm điện + Chèo, tuồng Kính Thiên + Múa rối nước + Các nhạc cụ: sáo, tiêu, trống -Nhóm 3: nghệ thuật sân khấu: cơm, đàn cầm vv… ? Em có nhận xét nghệ thuật sân khấu + Trị chơi dân gian : đua thời kỳ này? thuyền, đá cầu… GV : Có thể sử dụng số băng đĩa video => Đời sống nhân dân để nói môn nghệ thuật sân khấu thời Lý, Trần, Lê phong Chèo, tuồng, Múa rối nước phú, chan hòa 16 Khoa học – kĩ thuật Hoạt động : lớp, cá nhân ? Nguyên nhân khiến cho khoa học kĩ thuật thời kì phát triển? - Nhu cầu bảo vệ đất nước - Nhu cầu phát triển đất nước mặt - Sự quan tâm mức nhà nước KHKT… - Giáo dục phát triển… GV yêu cầu HS lập bảng thống kê thành tựu KHKT : Nội dung Thành tựu Lịch sử Địa lí Qn Tốn học Chính trị Kĩ thuật Nội Thành tựu dung Lịcsử Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí tồn thư… Địa lí Dư địa chí, Hồng Đức đồ Quân Binh thư yếu lược Toán Đại thành toán pháp, học Lập thành tốn pháp Chính Thiên Nam dư hạ trị Kĩ Súng thần cơ, thuật thuyền chiến có lầu, thành nhà Hồ… GV cho HS liên hệ với phát triển khoa học kĩ thuật giai đoạn Củng cố: - Vị trí phật giáo kỉ X – XV - Đặc điểm thơ văn kỉ XI – XV - Nét độc đáo, tính dân tộc dân gian lĩnh vực văn học, nghệ thuật kỉ X – XV Dặn dò: Học sinh học bài, trả lời câu hỏi tập SGK(96), đọc trước 21 II.5 Hiệu Sáng kiến kinh nghiệm 17 SKKN áp dụng học sinh lớp 10 tạo nên hứng thú học sinh học tập mơn, góp phần khắc phục lối dạy truyền thống, thụ động góp phần nâng cao dạy học mơn Trong q trình thực áp dụng vào thực tế tiến hành khảo sát thấy em hứng thú, say mê, chủ động học tập lĩnh hội tri thức kết đạt khả quan thể qua bảng thống kê sau : Kết kiểm tra tiết lớp không áp dụng Đề tài : Lớp 10A6 10A10 Tổng Số HS 43 44 87 Điểm < SL % 16 11.4 12 13.8 55 SL % 36 84 39 88.6 75 86.2 Kết kiểm tra tiết lớp áp dụng Đề tài: Lớp 10A1 10A7 Tổng Số HS 45 44 89 Điểm < SL % 0 0 0 55 SL % 47 100 44 100 89 100 Qua bảng thống kê trên, ta thấy sau sử dụng kênh hình để khai thác kiến thức lịch sử đa số học sinh nắm nội dung kiến thức hiểu hứng thú với môn học hơn, kết học tập cao hơn, tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi nhiều 18 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ III.1 Kết luận Khai thác kênh hình dạy học lịch sử cách phổ biến phương pháp dạy học tích cực Nó thực chất q trình hướng dẫn học sinh cách học dạy học lịch sử, giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tạo hội cho học sinh tìm tịi, khám phá trải nghiệm, hình thành phát triển kĩ năng, phương pháp giải tình thực tế sống Qua thực tiễn giảng dạy áp dụng rút vài kinh nghiệm khai thác kênh hình giảng dạy lịch sử trường trung học phổ thông để đạt hiệu cao - Cần tìm hiểu chi tiết việc sử dụng số kênh hình phổ biến dạy học nước ta đồ,tranh ảnh lịch sử ,trực quan quy ước,mơ hình, sa bàn - Trong q trình sử dụng phải tuân theo nghiêm ngặt quy trình sử dụng kênh hình - Giáo viên phải ln theo dõi, kiểm tra tiếp thu học sinh,giúp em phân tích nêu kết luận khái quát kiện phản ánh qua kênh hình - Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin q trình khai thác kênh hình cần thiết nhiên khơng nên q lạm dụng - Kênh hình phong phú đa dạng đòi hỏi giáo viên sử dụng phải linh hoạt, sáng tạo Khi sử dụng kênh hình loại này, giáo viên khơng đặt vấn đề cách đặt câu hỏi gợi mở để học sinh giải vấn đề, giáo viên cũng khơng cho học sinh đứng lên thuyết trình nội dung kênh hình vượt q sức em, giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh nhà tìm hiểu trước nội dung kênh hình để em có biểu tượng ban đầu kiện, tượng, nhân vật lịch sử thể kênh hình Tuy nhiên tuỳ điều kiện hoàn cảnh học sinh mà ta vận dụng cho phù hợp - Trong giảng mới, điều kiện thời gian khơng cho phép nên giáo viên cần tập trung giới thiệu, thuyết minh số hình vẽ,tranh ảnh nguồn kiến thức ( học trình bày nhiều tranh ảnh), cịn hình ảnh khác, giáo viên nên dừng lại việc giới thiệu cho học sinh quan sát sơ lược vài nét để học sinh nắm vài biểu tượng ban đầu chúng mà Nội dung thuyết minh kênh hình phải phong phú,sinh động,hấp dẫn, kết hợp với lời nói truyền cảm có sức thuyết phục cao học sinh , tạo nên em cảm xúc thực làm cho nội dung giảng sinh động, hấp dẫn em u mơn học 19 Đó vài kinh nghiệm cá nhân đúc rút từ việc áp dụng qui trình khai thác kênh hình giảng dạy lịch sử Tôi mong nhận góp ý chân thành từ đồng nghiệp II.2 Kiến nghị , đề xuất Đề nghị ban giám hiệu quan tâm đến đến môn học trang bị thêm hệ thống kênh hình, đặc biệt loại kênh hình động, máy chiếu, tivi, thước phim tài liệu… phục vụ trình dạy học để đạt kết cao Mua thêm sách hướng dẫn tư liệu tham khảo sử dụng khai thác kênh hình Xác nhận Ban giám hiệu : Thanh Hóa,ngày tháng năm 2020 Tôi cam đoan SKKN thân Nguyễn Thị Giang 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp dạy học môn lịch sử - Tác giả: Phan Ngọc Liên -NXB Giáo dục Phương pháp luận sử học –Tác giả: Phan Ngọc Liên - NXB ĐHQGHN Sách giáo khoa, sách giáo viên môn lịch sử 10, – Tác giả : Phan Ngọc Liên, Lương Ninh, Trương Hữu Quýnh …- NXB Giáo dục Kênh hình dạy học lịch sử trường THPT- Tác giả: Nguyễn Thị CơiNXBĐHQGHN Tìm hiểu lịch sử Việt Nam qua hỏi đáp( Tập 2) Tác giả: Nguyễn Thị Cơi, Nguyễn Thị Thế Bình, Bùi Đức Dũng, Hồng Hải Hà -NXB Đại học sư phạm Hà Nội Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK lịch sử 10- Tác giả: Trịnh Tiến Thuận, Nguyễn Xuân Trường… - NXBHN Các đề tài SKKN thân đánh giá, xếp loại DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN CỦA BẢN THÂN ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SKKN NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH THANH HÓA ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI: - Năm học 2007 -2008, Đề tài: “Một số biện pháp gây hứng thú học tập lịch sử qua dạy học tiết 1-bài 33”- xếp loại C - Năm học 2009-2010, Đề tài: “Sử dụng tư kiệu lịch sử vào dạy học chương V: Đông Nam Á thời phong kiến” - xếp loại C - Năm 2012-2013, Đề tài: “Xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học 33:Hoàn thành cách mạng tư sản Châu Âu Mĩ kỉ XIX” - xếp loại C 21 PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG TIẾT HỌC CÓ ÁP DỤNG ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “Khai thác kênh hình sách giáo khoa dạy học 20, Lịch sử lớp 10: Xây dựng phát triển văn hóa kỷ X – XV.” Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu Bia tiến sĩ (Văn Miếu-Quốc Tử Giám) 22 Học sinh nét độc đáo kiến trúc chùa Một Cột (Hà Nội) 23 Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm Học sinh thảo luận 24 Đại diện nhóm trình bày sản phẩm thảo luận 25 ... SÁCH GIÁO KHOA TRONG DẠY HỌC BÀI 20, LỊCH SỬ LỚP 10: “ Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ X-XV? ?? muốn đưa ý kiến quy trình khai thác kênh hình dạy học lịch sử khai tác kênh hình học cụ thể nhằm... thức học làm cho học sinh hiểu cách sâu sắc Trong trình dạy học 20 lịch sử lớp 10 : “ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV? ??’, GV sử dụng hình ảnh có SGK vào giảng có sử. .. ? ?KHAI THÁC KÊNH HÌNH SÁCH GIÁO KHOA TRONG DẠY HỌC BÀI 20, LỊCH SỬ LỚP 10: “ Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ X-XV? ?? với mong muốn góp phần nâng cao hiệu học lịch sử II Nội dung II 3.1 Kênh

Ngày đăng: 13/07/2020, 18:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan