Khó khăn tâm lý trong việc học trực tuyến của sinh viên trường đại học sư phạm

36 6 0
Khó khăn tâm lý trong việc học trực tuyến của sinh viên trường đại học sư phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 2 MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU 3 1 Lý do chọn đề tài 3 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4 4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 4 5 Giả thiết nghiên cứu 4 6 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 7 Ph.

1 MỤC LỤC I.PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu 4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thiết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp thống kê toán học Đóng góp đề tài nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận khó khăn tâm lý việc học trực tuyến sinh viên trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 10 1.2 Các khái niệm 12 1.2.1 Khái niệm khó khăn 12 1.2.2 Khái niệm khó khăn tâm lý 13 1.2.3 Khái niệm học trực tuyến (Online Learning) 13 1.3 Các đặc điểm tâm lý sinh viên việc học trực tuyến 14 1.4 Khó khăn tâm lý sinh viên việc học trực tuyến 17 1.4.1 Khó khăn tâm lý hoạt động học sinh viên 17 1.4.2 Khó khăn tâm lý sinh viên việc học trực tuyến 18 1.5 Yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý sinh viên việc học trực tuyến 19 Chương 2: Tổ chức nghiên cứu kết nghiên cứu khó khăn tâm lý việc học trực tuyến sinh viên trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 21 2.1 Tổ chức nghiên cứu lý luận 21 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 22 2.2.1 Thực trạng khó khăn tâm lý việc học trực tuyến sinh viên trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 22 2.2.2 Mục đích nghiên cứu 23 2.2.3 Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu 24 2.2.4 Cách thức tổ chức phương pháp nghiên cứu 24 2.3 Tiến trình nghiên cứu 26 2.4 Kết nghiên cứu thực trạng 26 2.4.1 Thực trạng khó khăn tâm lý việc học trực tuyến sinh viên Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh 26 2.4.2 Nguyên nhân thực trạng 27 2.4.3 Biện pháp khắc phục khó khăn tâm lý 28 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài     Cuối tháng 12 năm 2019, Đại dịch COVID-19 bùng phát đem đến tác động mạnh mẽ hầu hết lĩnh vực đời sống Trong tình giãn cách xã hội, sở giáo dục không ngoại lệ, hoạt động trực tiếp Với tầm quan trọng giáo dục, để trì đảm bảo tiến độ học tập người học, hình thức dạy trực tuyến áp dụng           Hình thức học tập trực tuyến hạn chế tạo khó khăn tâm lý cho sinh viên Bối cảnh dịch bệnh chưa có điểm dừng thúc đẩy nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài “Khó khăn tâm lý việc học trực tuyến sinh viên trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh” Thơng qua viết này, nhóm nghiên cứu mong muốn góp phần phát hiện, làm rõ khó khăn tâm lý mà sinh viên gặp phải, từ đề xuất số giải pháp cải thiện Mục đích nghiên cứu     Tìm hiểu số khó khăn tâm lý hoạt động học tập trực tuyến sinh viên trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Từ đề xuất số biện pháp nhằm giảm bớt khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên Đối tượng khách thể nghiên cứu     Đối tượng nghiên cứu: Khó khăn tâm lý việc học trực tuyến sinh viên trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh     Khách thể nghiên cứu: Sinh viên trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Giới hạn phạm vi nghiên cứu     Về đối tượng nghiên cứu: Khó khăn tâm lý hoạt động học tập trực tuyến sinh viên trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh     Về khách thể nghiên cứu: Giới hạn nghiên cứu đề tài sinh viên trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Giả thiết nghiên cứu          Đa số sinh viên trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh gặp phải khó khăn tâm lý hoạt động học tập trực tuyến Nếu có biện pháp tích cực phù hợp tác động hỗ trợ giúp cho sinh viên trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh giảm bớt khó khăn tâm lý Nhiệm vụ nghiên cứu     Xây dựng sở lý luận đề tài như: khó khăn tâm lý, hoạt động học tập trực tuyến, khó khăn tâm lý việc học trực tuyến sinh viên     Khảo sát thực trạng khó khăn tâm lý học trực tuyến sinh viên trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh     Đề xuất biện pháp nhằm giảm bớt khó khăn tâm lý học trực tuyến cho sinh viên trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận     Phương pháp nghiên cứu tài liệu: thơng qua hoạt động phân tích tổng hợp hệ thống hóa khái qt lý thuyết cơng trình nghiên cứu tác giả nước đăng tải tạp chí sách đề tài luận văn, luận án vấn đề liên quan tới khó khăn tâm lý sinh viên sư phạm việc học trực tuyến từ hệ thống hóa khái niệm liên quan đặc điểm tâm lý sinh viên trình học trực tuyến     Phương pháp chuyên gia: dùng để vấn làm rõ khác quan điểm khái niệm, cho ý kiến vấn đề xây dựng đánh giá công cụ nghiên cứu, xử lý số liệu 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn     Phương pháp điều tra bảng hỏi: dùng để tìm hiểu thực trạng mức độ, số yếu tố tác động đến khó khăn tâm lý việc học trực tuyến sinh viên Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 7.3 Phương pháp thống kê toán học     Phần mềm SPSS phiên 22.0 dùng để xử lí kiện thu được, phục vụ cho việc phân tích số liệu đảm bảo tối đa yêu cầu định lượng tính khách quan trình nghiên cứu Đóng góp đề tài nghiên cứu          Nghiên cứu khó khăn tâm lý việc học trực tuyến sinh viên trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh, khó khăn tâm lý mức độ Từ đó, đề xuất biện pháp giảm bớt khó khăn tâm lý, giúp hoạt động học tập sinh viên hiệu II PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận khó khăn tâm lý việc học trực tuyến sinh viên trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước Học tập trực tuyến xu hướng học tập ngày phổ biến thời đại 4.0 Với phát triển mạng internet công nghệ kết nối hiển thị, học tập trực tuyến ngày dễ dàng mở hội cho sở giáo dục, đặc biệt trường đại học Trong thời gian phòng chống dịch COVID-19 Việt Nam giới, lợi ích mơ hình học tập thể ngày rõ nét giúp trường đại học tiếp tục trì hoạt động đào tạo kết nối hàng triệu lớp học cho sinh viên giảng viên tồn quốc Học tập trực tuyến giúp mơi trường học tập không bị giới hạn thời gian không gian, đồng thời giảm chi phí đào tạo xã hội (O’Leary, 2005) Việc ứng dụng công nghệ vào hoạt động đào tạo chuyện mẻ Sự phát triển ứng dụng công nghệ giáo dục giúp nâng cao chất lượng hiệu học tập trực tuyến Theo Connolly Stansfield (2006), ứng dụng công nghệ đào tạo trải qua ba giai đoạn Giai đoạn từ 1994 đến 1999, đánh dấu việc sử dụng thụ động công nghệ internet, tài liệu giấy truyền thống chuyển sang định dạng trực tuyến Giai đoạn thứ hai từ 2000 đến 2003, đánh dấu phát triển công nghệ truyền thông băng tầng cao, gia tăng hiệu hiệu suất kết nối, truyền tải thông tin, phương tiện truyền phát đa dạng thiết bị, tài nguyên số ngày phát triển Mơi trường học tập ảo hình thành với kết hợp hai hình thức trực tiếp trực tuyến Giai đoạn thứ ba diễn ra, đánh dấu kết hợp mạng xã hội, kết nối diện rộng, mô trực tuyến, học tập thiết bị di động (mobile learning) Nhiều nghiên cứu thực nhằm đánh giá vai trị cơng nghệ học tập trực tuyến, Rosenberg (2000) O’Leary (2005) khẳng định học tập trực tuyến dựa tảng sử dụng công nghệ internet để cung cấp loạt giải pháp giúp nâng cao kiến thức hiệu suất đào tạo Nhiều nghiên cứu đề cập đến yếu tố nguy phổ biến triệu chứng rối loạn căng thẳng cấp tính sau sang chấn (PTSD) sinh viên Tại Trung Quốc, Liu khám phá nhận thức, trạng thái tâm lý, lo lắng trầm cảm sinh viên, nhấn mạnh có khác biệt thống kê giới tính khác sinh viên biểu khó khăn biểu hoảng sợ cảm xúc, nguy lây nhiễm Ngoài ra, mức độ lo lắng trầm cảm sinh viên đại học Trung Quốc đại dịch Covid-19 cao so với liệu chuẩn dân số quốc gia Sự khó chịu tiếp xúc với nguy lây nhiễm yếu tố nguy dẫn đến trầm cảm Cao (2020) đưa kết luận tương tự, 0,9% số người hỏi bị lo lắng nặng, 2,7% lo lắng vừa 21,3% lo lắng nhẹ Hơn nữa, sống thành thị, có thu nhập gia đình ổn định, sống với cha mẹ yếu tố bảo vệ chống lại lo lắng Cuối cùng, có người thân người quen bị nhiễm Covid-19 yếu tố nguy làm gia tăng chứng rối loạn lo âu sinh viên Hỗ trợ xã hội có tương quan nghịch với mức độ lo lắng (Liu, S.; Liu, Y.; Liu, Y., 2020) Ở Tây Ban Nha, Odriozola-González cộng phân tích tác động tâm lý cộng đồng đại học tuần Covid-19 Một nghiên cứu cắt ngang thực Thang điểm trầm cảm, lo lắng căng thẳng (DASS-21) cho thấy mức độ từ trung bình đến nghiêm trọng Nhiều người hỏi trải qua lo lắng từ mức độ trung bình đến nghiêm trọng so với thời kỳ đầu đại dịch Sinh viên từ ngành khoa học nhân văn, xã hội pháp lý cho thấy điểm số liên quan đến rối loạn lo âu, trầm cảm căng thẳng cao so với sinh viên kỹ thuật kiến trúc (Odriozola-González, P.; Planchuelo-Gómez, Á.; Irurtia-Miz, 2020) Ở Kosovo, Arënliu xác định xu hướng sinh viên đại học vấn: thời gian giãn cách, người dành nhiều thời gian mạng xã hội cho biết họ bị khó khăn tâm lý nghiêm trọng Một xu hướng tương tự tìm thấy sinh viên cho thấy động lực cho nghiên cứu trực tuyến (Arënliu, A.; Bërxulli, D Rapid , 2020) Ở Pakistan, Salman nhận thấy mức độ lo lắng trầm cảm mức độ vừa phải sinh viên Những người hỏi độ tuổi ≥31 có điểm số trầm cảm thấp đáng kể so với người 30 tuổi Nam giới có điểm số lo lắng trầm cảm thấp đáng kể so với nữ giới Ngồi ra, người có thành viên gia đình, bạn bè người quen bị nhiễm bệnh có điểm lo lắng cao đáng kể Nguồn gốc khó khăn liên quan đến tác động tiêu cực đại dịch diễn sống hàng ngày, sau lây lan nhanh chóng dịch bệnh Liên quan đến chiến lược đối phó, người ta phát hầu hết người hỏi áp dụng cách đối phó “tơn giáo / tâm linh” (Salman, M.; Asif, N.; Mustafa, Z.U.; Khan, T.M.; Shehzadi, N.; Hussain, K.; Khan, 2020) Ở Jordan, Ala'a (2020) lưu ý hầu hết sinh viên khảo sát coi bị khó khăn tâm lý nghiêm trọng Phụ nữ có tỷ lệ khó khăn tâm lý nhẹ nặng cao có ý nghĩa thống kê Nhiều sinh viên cho biết họ khơng có động lực để học từ xa Có mối quan hệ nghịch đảo có ý nghĩa thống kê tình trạng khó khăn tâm lý nghiêm trọng động học tập từ xa Chiến lược đối phó phổ biến sinh viên dành nhiều thời gian mạng xã hội Ngoài ra, số sinh viên cho biết sử dụng ma túy để giải tình trạng khó chịu liên quan đến Covid-19, nhiều sinh viên cho biết học từ xa mối quan tâm nghiêm trọng họ Tại Ấn Độ, Duan Zhu nghiên cứu sống sinh viên đại học thời gian Covid-19, nhấn mạnh họ bị phá vỡ cấu trúc tổng thể thay đổi nhanh chóng xảy lối sống họ, đặc biệt học tập, công việc tụ họp xã hội Vì vậy, nhiều điều khơng chắn nảy sinh họ vấn đề học tập nghề nghiệp, việc mắc bệnh với Covid-19, thời gian đại dịch tương lai gần xảy Hậu việc biểu lo lắng, lo lắng, sợ hãi, thất vọng, bất an, trầm cảm 10 tuyệt vọng Các tác giả lưu ý điều khiến học sinh chán nản, ảnh hưởng đến hạnh phúc thành cơng học tập họ Do đó, tác giả đề xuất can thiệp hỗ trợ tâm lý chủ yếu tập trung vào việc xóa bỏ nhìn bi quan sống, ủng hộ cách tiếp cận lạc quan kiên cường (Duan, L.; Zhu, 2020)     Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu khó khăn rào cản việc học trực tuyến phổ biến, đặt bối cảnh dịch bệnh COVID-19 chưa có nhiều đề tài triển khai thực Trong đó, dịch bệnh COVID-19 giai đoạn bùng phát mạnh mẽ khó kết thúc tương lai Việc học trực tuyến phải tiếp tục trì nhằm đảm bảo phịng chống dịch trì việc dạy học, cần thiết phải có thêm nghiên cứu liên quan tới việc học dạy học trực tuyến nhằm làm rõ tranh thuận lợi khó khăn việc học trực tuyến đề xuất giải pháp để đảm bảo hiệu việc dạy học trực tuyến trường học 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước     Tại Việt Nam, đào tạo trực tuyến hình thành phát triển từ năm cuối thập niên 2009 với đời chương trình đào tạo từ xa trực tuyến cấp số trường Trong 05 năm trở lại đây, ngày có thêm nhiều trường triển khai chương trình đào tạo tuyến hồn tồn cấp cử nhân hình thức đào tạo Từ xa đơn vị giáo dục cung cấp khóa học trực tuyến ngắn hạn Trước đại dịch COVID diễn ra, hầu hết trường đại học áp dụng phương thức đào tạo phần bổ trợ cho lớp đại học quy Ở hệ đào tạo sử dụng hệ thống quản lý học tập LMS bổ trợ cho trình học lớp thơng qua hoạt động: đăng tải tài liệu, diễn đàn thảo luận, làm số tập tích lũy điểm q trình Một số trường đại học Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép triển khai thí điểm mơ hình đào tạo kết hợp (blended learning) với tỉ lệ không 30% tổng khối lượng học tập toàn chương trình đào tạo (Phan Thị Ngọc Thanh, Nguyễn Ngọc Thơng Nguyễn Thị Phương Thảo, 2020)

Ngày đăng: 17/04/2023, 01:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan