1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Th s kinh te chinh tri kinh tế du lịch ở tỉnh gia lai

112 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh tế du lịch ở tỉnh Gia Lai
Trường học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế chính trị
Thể loại luận văn thạc sĩ
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Du lịch ngành kinh tế ngày khẳng định vai trò quan trọng cấu của nền kinh tế giới nói chung, nền kinh tế quốc dân nói riêng Theo Tổ chức Du lịch giới (UNWTO), du lịch trở thành ngành lớn nhất động nhất của nền kinh tế toàn cầu Ngành du lịch đóng vai trò ngày quan trọng quan trọng tạo nhiều việc làm, giúp nền kinh tế toàn cầu phát triển vượt qua khủng hoảng kinh tế Do vai trò ngày tăng của du lịch, nhiều quốc gia coi phát triển ngành kinh tế động lực để phát triển kinh tế - xã hội Bất chấp khủng hoảng kinh tế toàn cầu vừa qua, nhiều nước tăng đầu tư từ ngân sách thúc đẩy kinh tế du lịch quốc gia phát triển Tình hình làm gia tăng áp lực với nước có thu nhập trung bình phát triển kinh tế du lịch Việt Nam Trong năm qua, ngành du lịch nước ta có sự tăng trưởng nhanh, mỗi năm đóng góp vào GDP của nền kinh tế hàng chục ngàn tỷ đồng Riêng năm 2010 đóng góp 96.000 tỉ đồng chiếm 6,5% GDP, đón 5,05 triệu lượt khách quốc tế 28 triệu lượt khách nước Mặc dù có sự tăng trưởng mức đóng góp đáng kể, du lịch Việt Nam phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh vốn có Chất lượng tăng trưởng du lịch còn thấp Trong bảng xếp hạng lực cạnh tranh du lịch của Diễn đàn kinh tế giới từ năm 2005 đến nay, Việt Nam thứ hạng thấp so với số nước khu vực Trong đó, chiến lược đặt phát triển ngành du lịch nước ta đưa du lịch trở thành ngành kinh tế trọng điểm Đây vấn đề cấp thiết cần có sự nghiên cứu tìm giải pháp hữu hiệu Nằm bối cảnh chung của nước, kinh tế du lịch (KTDL) tỉnh Gia Lai có sự phát triển đáng kể, trì sản phẩm du lịch truyền thống vốn có từ trước phát triển thêm sản phẩm du lịch để thu hút khách hàng, ngành dịch vụ du lịch quy mô còn nhỏ, chất lượng thấp, phát triển chưa bền vững, còn mang tính nhỏ lẻ chưa mang tầm khu vực quốc tế; chưa khai thác hết lợi thế, tiềm du lịch của tỉnh; doanh thu của ngành kinh tế mũi nhọn du lịch còn thấp chưa có sản phẩm đặc trưng, có giá trị để thu hút khách du lịch quay trở lại nhiều lần, lưu trú nhiều ngày tiêu nhiều tiền sản phẩm du lịch của tỉnh còn nghèo nàn, đơn điệu, chưa tạo sức hút đối với khách du lịch nước quốc tế Hoạt động kinh doanh du lịch còn gây tác động tiêu cực đến môi trường văn hóa môi trường sinh thái địa bàn, ảnh hưởng xấu tới hiệu kinh tế - xã hội của tỉnh Để góp phần giải tình trạng trên, hướng phát triển KTDL Gia Lai vào chiều sâu nhằm khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh để du lịch thật sự ngành kinh tế mũi nhọn cấu ngành kinh tế của tỉnh, cán có nhiều năm công tác địa bàn, lựa chọn đề tài: "Kinh tế du lịch tỉnh Gia Lai" để nghiên cứu làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu luận văn KTDL lĩnh vực thuộc khu vực dịch vụ, lĩnh vực nên thu hút sự quan tâm của nhà nghiên cứu tổ chức thực tiễn Đến nay, nước ta có viết công trình khoa học công bố có liên quan đến lĩnh vực Dưới số công trình chủ yếu: - Nguyễn Thị Hóa, Kinh tế du lịch Thừa Thiên Huế tiềm phương hướng phát triển, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Q́c gia Hờ Chí Minh, 1997, Hà Nội - Hoàng Đức Cường, Phát triển du lịch Nghệ An, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Q́c gia Hờ Chí Minh, 1999, Hà Nội - Vũ Tuấn Cảnh, Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước 1998 - 2000: Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam (tài liệu lưu trữ Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch, Tổng cục Du lịch Việt Nam), 2000 - Đổng Ngọc Minh - Vương Lôi Đình, Kinh tế du lịch du lịch học, Nxb Trẻ, 2002 - Trương Sĩ Quý, Phương hướng số giải pháp để đa dạng hóa loại hình sản phẩm du lịch Quảng Nam Đà Nẵng, Luận án Tiến sĩ kinh tế, 2002 - Vũ Đức Cường, Phát triển kinh tế du lịch Quảng Ninh thực trạng giải pháp, Luận văn tốt nghiệp cao cấp lý luận trị, Học viện Chính trị q́c gia Hờ Chí Minh, Hà Nội, 2003 - Dụng Văn Duy, Du lịch trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Q́c gia Hờ Chí Minh, Hà Nội, 2004 - Ngũn Thị Hờng Lâm, Kinh tế du lịch tỉnh Thanh Hóa - Thực trạng giải pháp phát triển, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Q́c gia Hờ Chí Minh, Hà Nội, 2005 - Trần Thanh Bình, Thị trường du lịch địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Q́c gia Hờ Chí Minh, Hà Nội, 2005 - Lê Thị Hương, Doanh nghiệp tư nhân lĩnh vực du lịch Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Q́c gia Hờ Chí Minh, Hà Nội, 2006 - Trần Thị Lan, Doanh nghiệp tư nhân ngành du lịch tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Q́c gia Hờ Chí Minh, Hà Nội, 2007 - Vũ Đình Quế, Kinh tế du lịch Thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Q́c gia Hờ Chí Minh, Hà Nội, 2008 - TS Đỗ Thanh Phương (chủ biên), Khai thác tiềm kinh tế du lịch tỉnh Duyên hải miền Trung, 2009 Những công trình nghiên cứu hướng vào tổng quan lý luận chung về kinh tế du lịch, nêu vai trò của KTDL sự phát triển kinh tế xã hội của quốc gia; phân tích chặng đường phát triển của du lịch, sản phẩm du lịch, loại hình du lịch Việt Nam Có đề tài bàn về thị trường du lịch, cho biết vấn đề về hàng hóa du lịch, cung - cầu về du lịch, giá chế vận hành loại thị trường phạm vi nước nói chung số tỉnh, thành phố lớn Thành phớ Hờ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng thời gian gần Các công trình nghiên cứu, viết thách thức mà ngành du lịch phải đối mặt trước xu Việt Nam ngày hội nhập sâu đầy đủ vào quan hệ du lịch quốc tế Có công trình lại bàn về thu hút đầu tư nước phát triển du lịch; nghiên cứu phát triển kinh tế du lịch vấn đề an ninh quốc phòng Tuy nhiên, đến chưa có công trình nghiên cứu về KTDL của tỉnh Gia Lai góc độ chuyên ngành kinh tế trị Tác giả luận văn cho rằng, công trình nghiên cứu của tác giả về vấn đề liên quan đề cập tài liệu tham khảo rất bổ ích cho việc nghiên cứu về KTDL tỉnh Gia Lai Ngồi cơng trình khoa học dạng luận văn, luận án, giáo trình giảng dạy, sách tham khảo nêu trên, phương tiện thông tin còn có viết của tác giả liên quan đến KTDL Những năm gần có nhiều viết báo tạp chí: - Nguyễn Xuân Quế, Du lịch sinh thái Việt Nam - tiềm hội, Tạp chí Phát triển kinh tế, 2003 - Đức Phan, Phát triển du lịch theo hướng du lịch sinh thái, Tạp chí Thương mại, số 30, 2004 - Võ Thị Thắng, Phát triển du lịch Việt Nam tình hình mới, Tạp chí Cộng sản, số 727, 2005 - Trần Hữu Bình, Phát triển du lịch Hà Nội theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Du lịch, 2005 - Trần Nguyễn Tuyên, Du lịch Việt Nam phát triển theo hướng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 7, 2005 - Phạm Lê Thảo, Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên, Tạp chí Du lịch Việt Nam, sớ 6, 2006 - N Ravi, Ấn Độ phát triển du lịch chữa bệnh, Tạp chí Du lịch Việt Nam, sớ 9, 2006 - TS Đỗ Thanh Phương, Để Hội An trở thành thị du lịch loại II, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 4, 2007 - TS Đỗ Thanh Phương, Du lịch Măng Đen tiềm triển vọng, Tạp chí Sinh hoạt lý ḷn, sớ 12, 2008 - Hồng Hùng, Xây dựng làng quan họ văn hóa - du lịch, Tạp chí Du lịch Việt Nam, sớ 01, 2009 - TS Vũ Thị Thoa, Phát triển du lịch hội thách thức, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 3, 2009 - Phan Xuân Vũ, Du lịch Gia Lai chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương, ngày 09/11/2009 - Thu Thanh, "Ấn tượng Việt Nam": Du lịch nội địa bứt phá, http:// ngày 29/01/2010 - Trần Sơn Hải, Thực trạng nguồn nhân lực du lịch khu vực duyên hải Nam Trung Tây Nguyên, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 5, 2010 - Lê Việt Hường, Du lịch Gia Lai xu hội nhập phát triển, ngày 11/7/2010 Các viết phân tích về mạnh của du lịch Việt Nam gợi mở phương hướng phát triển du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Chỉ rõ nét đa dạng, độc đáo của loại hình du lịch sinh thái văn hóa Việt Nam, đưa giải pháp để khai thác có hiệu lợi đó Có còn vào tổng kết số lượt khách du lịch số nước châu Âu đến Việt Nam, thu nhập của hoạt động du lịch từ việc khai thác thị trường châu Âu để đề xuất giải pháp thu hút nguồn khách này… Đây nguồn tham khảo bổ ích nghiên cứu KTDL tỉnh Gia Lai Trên địa bàn tỉnh Gia Lai có công trình Nghiên cứu phát triển tiềm du lịch sinh thái tỉnh Gia Lai đến năm 2020 tác giả thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ biên Ngoài ra, còn có chủ trương số văn đạo của cấp ủy, quyền cấp tỉnh về phát triển lĩnh vực kinh tế Tuy vậy, đến chưa có công trình viết nghiên cứu về KTDL tỉnh Gia Lai với ý nghĩa phân tích thực tiễn đề xuất phương hướng, giải pháp phát triển thời gian tới Bởi vậy, đề tài mà tác giả lựa chọn để nghiên cứu góc độ kinh tế trị khơng trùng với công trình nghiên cứu khoa học cơng bớ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu + Làm rõ sở lý luận nghiên cứu số kinh nghiệm thực tiễn về phát triển KTDL số tỉnh để tỉnh Gia Lai có thể tham khảo + Phân tích, đánh giá thực trạng KTDL tỉnh Gia Lai từ năm 2005 đến nay; đề xuất phương hướng giải pháp nhằm phát triển KTDL theo chiều sâu, bảo đảm tính bền vững, đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Gia Lai thời gian đến 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: + Luận giải sở lý luận thực tiễn về KTDL bối cảnh nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, đẩy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa chủ động hội nhập kinh tế quốc tế + Phân tích đánh giá thực trạng KTDL tỉnh Gia Lai từ năm 2005 đến + Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển KTDL phù hợp với điều kiện của tỉnh miền núi còn nhiều khó khăn nhằm khai thác có hiệu tiềm du lịch, để nó trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động kinh tế lĩnh vực du lịch bao gồm: đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng sở vật chất - kỹ thuật du lịch, phát triển sản phẩm thị trường du lịch, phát triển nguồn nhân lực du lịch 4.2 Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Địa bàn tỉnh Gia Lai + Về thời gian: Từ năm 2005 đến định hướng, giải pháp phát triển đến năm 2015 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn trình bày dựa sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hờ Chí Minh quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam văn kiện của kỳ Đại hội, quan điểm đạo phát triển kinh tế nói chung, kinh tế du lịch nói riêng giai đoạn lịch sử cụ thể 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu của kinh tế trị học như: phương pháp thớng kê, phân tích, tổng hợp, kết hợp lôgic với lịch sử, khảo sát thực tế, đối chiếu so sánh sớ liệu để phân tích làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả luận văn có tham khảo kế thừa kết của công trình nghiên cứu công bố nước thời gian gần có liên quan đến vấn đề nghiên cứu của đề tài Đóng góp khoa học luận văn - Hệ thống hóa sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hờ Chí Minh quan điểm đạo của Đảng ta về KTDL làm sở cho nghiên cứu thực tiễn kinh tế du lịch địa bàn tỉnh - Phân tích, đánh giá thực trạng KTDL địa bàn tỉnh Gia Lai năm gần để có giải pháp thúc đẩy phát triển bảo đảm tính bền vững sự phát triển lĩnh vực kinh tế địa bàn - Sự thành công của đề tài tài liệu tham khảo cho tổ chức, cá nhân quan tâm đến vấn đề phát triển KTDL hoạch định sách phát triển du lịch Là cán làm việc Văn phòng Tỉnh ủy Gia Lai, việc nghiên cứu thành công đề tài còn có ý nghĩa giúp cho công tác tham mưu để Ban Chấp hành Đảng tỉnh, Ban Thường vụ, Thường trực Tỉnh ủy hoạch định sách phát triển kinh tế xã hội nói chung, KTDL nói riêng địa bàn tỉnh sát phù hợp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ DU LỊCH 1.1 QUAN NIỆM VỀ KINH TẾ DU LỊCH VÀ TÍNH TẤT YẾU PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH 1.1.1 Kinh tế du lịch đặc điểm kinh tế du lịch 1.1.1.1 Kinh tế du lịch - Du lịch hoạt động liên quan đến chuyến của người nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian nhất định Khách du lịch người du lịch hoặc kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tớ tự nhiên, di tích lịch sử, văn hóa, công trình lao động sáng tạo của người tạo giá trị nhân văn khác có thể sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch Sản phẩm du lịch tập hợp dịch vụ cần thiết, thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch chuyến du lịch Thời xa xưa, hoạt động du lịch không tổ chức thành lĩnh vực phục vụ chuyên nghiệp cho việc vận chuyển, ăn, ở, hướng dẫn tham quan, nghiên cứu v.v Khách du lịch phải tự tổ chức chuyến đi, mang theo hành lý, tư trang, đồ ăn Chưa có nhà hoạt động du lịch chuyên nghiệp với dịch vụ đa dạng, phong phú ngày chưa thể có việc tổ chức chương trình du lịch để giới thiệu, bán thực chương trình ấy Do sự phát triển của kinh tế - xã hội, mức sống nhu cầu của người ngày tăng lên Từ nhu cầu về ăn, uống, mặc, ở, người phát sinh nhu cầu mới, lại, nghỉ ngơi, tham quan, dưỡng sức Nhu cầu về du lịch trở thành tất yếu cấu trúc nhu cầu của đời sống xã hội 10 Để đáp ứng nhu cầu này, trình phân công lao động xã hội sự phát triển kinh tế thị trường thúc đẩy đời lĩnh vực chuyên nghiệp - đó ngành KTDL Từ thực tế lịch sử cho thấy, để đời phát triển ngành du lịch cần có điều kiện sau: Một là, nền kinh tế phải phát triển trình độ nhất định, người dân có thu nhập đủ sống có điều kiện du lịch Hai là, sở hạ tầng của nền kinh tế phát triển đến trình độ nhất định, đặc biệt ngành nghề phục vụ ngành du lịch giao thông, vận tải, dịch vụ ăn nghỉ, vui chơi, giải trí v.v Ba là, có nguồn nhân lực đủ đáp ứng nhu cầu phát triển ngành du lịch Bốn là, sức thu hút tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn, để hoạt động du lịch tồn phát triển cần phải bảo đảm về an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội, an toàn vệ sinh thực phẩm cho du khách KTDL hoạt động có tính chuyên nghiệp Trong ngành đó, có người chuyên làm công việc xây dựng, tiếp thị, quảng bá thực chương trình du lịch phục vụ nhu cầu đa dạng của du khách, mà nghề thường gọi tour Nói cách khác, du lịch ngành kinh tế có chức tổ chức dịch vụ phục vụ nhu cầu du lịch của khách như: lại, ăn, ở, vui chơi, nghỉ ngơi, thăm viếng, tham quan, khám phá, thử thách Cũng có thể hiểu, KTDL lĩnh vực thuộc ngành kinh tế dịch vụ, bằng hoạt động cung ứng sản phẩm du lịch, thông qua tổ chức sản xuất kinh doanh thỏa mãn nhu cầu khách du lịch, nhằm thu lợi ích kinh tế xã hội từ hoạt động - Hoạt động KTDL có thể phân chia thành hai loại hình vào tài nguyên du lịch là: du lịch văn hóa du lịch thiên nhiên Du lịch văn hóa du lịch diễn chủ yếu môi trường nhân văn Tài nguyên du lịch bao gồm hai loại: (1) Các di sản văn hóa vật thể: di 98 tộc thiểu số để tổ chức hoạt động sinh hoạt cộng đồng Đầu tư xây dựng mô hình du lịch thôn, buôn để thu hút khách đến nghiên cứu văn hóa cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Nguyên Đầu tư xây dựng, nâng cấp quần thể di tích lịch sử cơng nhận khu di tích Tây Sơn Thượng đạo, Nhà lao Pleiku, làng kháng chiến Stơr; đài tưởng niệm chiến thắng Đak Pơ, chiến thắng Pleime, chiến thắng Kanat, đền tưởng niệm trận chiến tết Mậu Thân 1968 - Pleiku, … cho ngang với tầm vóc lịch sử của cơng trình 3.2.2 Hồn thiện mơi trường, điều kiện pháp lý sách phát triển kinh tế du lịch Môi trường, điều kiện pháp lý chế sách nhân tớ quan trọng có ý nghĩa định hướng định sự phát triển kinh tế du lịch Nghị Đại hội lần thứ X, lần thứ XI của Đảng đều khẳng định phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn luật Du lịch Việt Nam khẳng định “Nhà nước có chế, sách huy động mọi lực, tăng đầu tư phát triển du lịch để đảm bảo du lịch ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước … Nhà nước có sách khuyến khích, ưu đãi về đất đai, tài chính, tín dụng, đới với tổ chức cá nhân nước, cá nhân nước đầu tư vào lĩnh vực bảo vệ, tôn tạo tài nguyên môi trường du lịch; tuyên truyền, quảng bá du lịch, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nghiên cứu đầu tư xây dựng sản phẩm du lịch, đại hóa hoạt động du lịch; xây dựng kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch; nhập phương tiện phục vụ cho việc vận chuyển khách du lịch, trang thiết bị chuyên dùng cho sở lưu trú du lịch chất lượng cao du lịch quốc gia” Những năm qua, sở nghị đại hội Đảng cấp, luật Du lịch Việt Nam văn quy phạm pháp luật của Chính phủ các bộ, ngành Trung ương, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Gia Lai ban hành nhiều văn để cụ thể hóa triển khai văn đạo của Trung 99 ương, tạo mơi trường, điều kiện pháp lý, chế sách cho phát triển kinh tế du lịch địa bàn tỉnh Tuy vậy, cần tiếp tục hồn thiện mơi trường, điều kiện pháp lý, chế sách tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước để kinh tế du lịch Gia Lai phát triển nhanh hơn, hiệu thời gian đến Trước hết cấp, ngành cần nhanh chóng cụ thể hóa nghị Đại hội Đảng tồn q́c lần thứ XI, nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIV thành chương trình hành động cụ thể để tổ chức thực Tiếp tục ban hành chế sách phù hợp để khuyến khích phát triển kinh tế du lịch, cụ thể sửa đổi, bổ sung sách ưu đãi thu hút đầu tư vào tỉnh theo Quyết định 84/2007/QĐ-UBND, ngày 27 tháng năm 2007 của UBND tỉnh Đưa kinh tế du lịch vào ngành ưu đãi đầu tư mức cao nhất so với ngành kinh tế khác Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư cho thật sự thơng thống hiệu Đồng thời, phải trọng bảo tồn phát huy sắc văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số Đối với văn hóa vật thể cần có sách cụ thể đầu tư kinh phí hàng năm để sưu tầm, phục chế loại nhạc cụ truyền thống của đồng bào cồng chiêng, đàn T’rưng, tiêu, sáo,…Hỡ trợ kinh phí cho nghệ nhân truyền nghề cho cộng đồng đặc biệt nghề chỉnh Chiêng, tạo hình dân gian tác phẩm nghệ thuật, dệt thổ cẩm, điêu khắc tượng nhà mồ,… Đối với văn hóa phi vật thể phải triển khai việc sưu tầm, chép lại trường ca của đồng bào dân tộc để lưu truyền cho hệ cháu, tránh thất truyền vì có trường ca rất có giá trị về mặt văn hóa, lịch sử còn hai người cao tuổi thuộc, nguy thất truyền rất cao 3.2.3 Nâng cấp mở rộng hệ thống kết cấu hạ tầng cho phát triển kinh tế du lịch Trên sở quy hoạch phát triển du lịch, điểm, tuyến du lịch xác định, huy động nguồn lực tập trung đầu tư nâng cấp mở rộng kết cấu hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế du lịch Trước hết nâng cấp tuyến 100 đường giao thông; nâng cao chất lượng, đa dạng hóa loại phương tiện vận tải; trùng tu tôn tạo công trình kiến trúc văn hóa lịch sử, danh lam, thắng cảnh; tổ chức lễ hội truyền thống gắn với phong tục tập quán của đồng bào dân tộc tỉnh Đầu tư phát triển tuyến đường kết nối điểm du lịch theo quy hoạch để rút ngắn thời gian lại, tăng thời gian tham quan, nghiên cứu, lưu trú nghỉ dưỡng của du khách Các công trình giao thông cụ thể đề nghị đầu tư xây dựng nâng cấp để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội gắn với phát triển du lịch là: Nâng cấp tuyến đường đất có từ Quốc lộ 25 đến lòng hồ Ayun Hạ, nâng cấp tuyến đường từ Quốc lộ 19 vào vườn Quốc gia Kon Ka Kinh; đầu tư mở tuyến đường vào khu vực rừng thông Đak Pơ, đường vành đai hồ Ya Ly, đường bao quanh Biển Hồ Sớm triển khai dự án kéo dài đường băng sân bay Pleiku để loại máy bay lớn Air Bus, Boeing có thể cất hạ cánh đáp ứng nhu cầu lại đường hàng không cho nhân dân khách du lịch Cùng với đầu tư phát triển hạ tầng giao thông, phải đầu tư xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật thiết yếu phục vụ du lịch điện, hệ thớng cấp nước, nước, sân chơi thể thao, bãi đậu đỡ xe,… Khuyến khích đầu tư xây dựng khách sạn, nhà hàng có chất lượng, đảm bảo tiêu chuẩn nước quốc tế để thu hút du khách Tiếp tục nâng cấp hệ thống thông tin liên lạc, nhất mạng điện thoại di động, mạng internet tất điểm du lịch tỉnh phục vụ yêu cầu ngày cao của khách du lịch Đối với loại phương tiện vận tải, phải tiếp tục đầu tư mua sắm loại phương tiện có chất lượng, nhất phương tiện vận tải hành khách, loại xe chuyên dùng để đưa đón khách du lịch Các nước khu vực Thái Lan, Malaysia tổ chức rất tốt công tác đưa đón khách du lịch loại xe ô tô chất lượng cao, kết hợp với dịch vụ thuyết minh, dẫn đường, giải đáp thắc mắc rất chuyên nghiệp Qua đó, quảng bá hình ảnh đất nước người nước sở với giới 101 3.2.4 Mở rộng nâng cao lực hoạt động tổ chức kinh doanh du lịch, tăng cường công tác tiếp thị, quảng bá du lịch Gia Lai nước Phát triển thêm loại hình doanh nghiệp kinh doanh du lịch Quan tâm hỗ trợ nâng cao lực hoạt động của Công ty Cổ phần Dịch vụ - Du lịch, Công ty Cổ phần Văn hóa - Du lịch của tỉnh, trọng xã hội hóa hoạt động kinh doanh du lịch, tạo sự cạnh tranh lành mạnh tổ chức kinh doanh du lịch để cùng tồn phát triển Xây dựng chế phối, kết hợp hoạt động tổ chức kinh tế, xã hội, nhất chế phối hợp tổ chức kinh doanh ngành du lịch, tạo sức mạnh tổng hợp phát triển kinh tế du lịch, tăng sức cạnh tranh thu hút du khách với khu vực, địa phương khác Phát triển đồng du lịch quốc tế, du lịch nội địa; có sách thu hút du khách, đặc biệt khách nước Mở rộng tour du lịch của tỉnh nước ngoài, thực việc liên kết tour khách đến, khách với doanh nghiệp kinh doanh du lịch nước để thu hút lượng khách ổn định hàng năm Xây dựng khách sạn, nhà hàng, khu vực bán hàng lưu niệm phù hợp văn hóa yêu cầu đa dạng của du khách thập phương Đồng thời phải tăng cường lực lượng để xử lý cương trường hợp lôi kéo, ép buộc du khách quốc tế cách thiếu văn hóa điểm du lịch Phải xây dựng hình ảnh đẹp của du lịch tỉnh nhà lòng du khách, tạo cho du khách cảm giác thân thiện, gần gủi, bình an đến Gia Lai, có vậy có thể thu hút du khách du lịch trở lại với Gia Lai có thời gian điều kiện Tăng cường công tác tiếp thị, xúc tiến, quảng bá du lịch Gia Lai 12 tỉnh nằm khu vực tam giác phát triển Việt Nam - Lào Campuchia, có mạnh để phát triển kinh tế du lịch Do đó, cần đẩy mạnh 102 công tác tuyên truyền, quảng bá về du lịch để thu hút khách du lịch nước đến với tỉnh Sở Văn hóa Thể thao Du lịch, quan quản lý nhà nước về du lịch của tỉnh phải tăng cường công tác xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá về du lịch cách có hiệu quả, nhiều hình thức biện pháp thích hợp Phải tập trung xây dựng kế hoạch ngắn hạn dài hạn để tuyên truyền, quảng bá về du lịch với chương trình, nội dung thật cụ thể, thiết thực Phải đa dạng hóa nâng cao chất lượng tuyên truyền về du lịch hình thức: in sách hướng dẫn, đồ, tờ gấp, tờ bướm để phát cho du khách; tạo lập website, xây dựng chương trình quảng cáo giới thiệu thật hấp dẫn phát truyền hình, hình thành hệ thống cung cấp thông tin về du lịch Gia Lai nước nước ngoài; xây dựng tin, dẫn đến khu, điểm du lịch, di tích lịch sử địa bàn Hàng năm, tổ chức chương trình hội thảo, mời đoàn khách nước đến khảo sát, tìm hiểu thực tế dự án đầu tư chương trình du lịch của tỉnh Cử đồn cơng tác tham gia hội chợ triển lãm quốc tế nước về du lịch để qua đó quảng bá hình ảnh, tiềm mạnh của tỉnh về du lịch Tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư thương mại để kêu gọi đầu tư tìm kiếm đối tác liên doanh, liên kết phát triển du lịch Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động phát triển du lịch, thành lập hội, câu lạc về du lịch, làm phong phú thêm loại hình liên kết để tăng lực cạnh tranh thu hút khách du lịch Đồng thời tập trung đầu tư xây dựng thương hiệu riêng của du lịch Gia Lai để đảm bảo phát triển du lịch bền vững 3.3.5 Tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế du lịch Gia Lai địa bàn còn nhiều khó khăn, nguồn vốn từ ngân sách nhà nước dành cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội nói chung, đầu tư phát triển kinh tế du lịch nói riêng rất hạn chế Do vậy, cần có sách thu hút vớn đầu tư thật thơng thống hiệu quả, phù hợp với đặc điểm tình hình của 103 địa phương Ngoài việc áp dụng sách chung của nhà nước, cần có sách đặc thù của địa phương để thu hút nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế du lịch Về thủ tục đầu tư: Áp dụng thực có hiệu chế “một cửa” “một cửa liên thông” để giảm bớt phiền hà cho tổ chức, cá nhân doanh nghiệp việc lập thủ tục đầu tư, xin cấp giấy phép đầu tư phát triển kinh tế du lịch Quy định chặt chẽ quy trình, thủ tục, thời gian giải công việc của quan, đơn vị tăng cường công tác kiểm tra, giám sát để ngăn chặn tượng tiêu cực, nhũng nhiễu giải thủ tục hành Rà sốt, đơn giản hóa thủ tục hành để giảm bớt phiền hà cho nhà đầu tư Thực nhất quán sách ưu đãi đầu tư, mọi tổ chức cá nhân đầu tư vào tỉnh đều đối xử bình đẳng, không có sự phân biệt nhà đầu tư Các nhà đầu tư liên doanh, liên kết để cùng đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, phép hoạt động tất lĩnh vực mà pháp ḷt khơng cấm Ngồi cơng trình trọng điểm, dự án du lịch lớn, UBND tỉnh phải thực phân cấp cho ngành, địa phương tỉnh thực việc cấp giấy phép đầu tư xây dựng công trình quy mô phù hợp theo quy hoạch chi tiết phê duyệt, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực Về sách đất đai: Phải đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng cho tổ chức, cá nhân có dự án phát triển du lịch, tạo lập niềm tin để nhà đầu tư yên tâm bỏ vớn đầu tư Cần áp dụng sách linh hoạt thực chế độ miễn, giảm tiền thuê đất tùy theo vị trí, mục đích thời gian sử dụng đất của dự án, với phương châm thu hút đầu tư chứ không đặt nặng vấn đề thu tiền sử dụng tiền thuê đất Đới với dự án có vị trí đắc địa, nhiều người đăng ký sử dụng đất thì áp dụng phương án đấu giá công khai để đảm bảo công tăng thu cho 104 ngân sách Đối với dự án có liên quan đến rừng phải làm tốt công tác quy hoạch trước triển khai dự án, phải xác định rõ diện tích rừng chuyển đổi sử dụng vào dự án, diện tích khơng chuyển đổi phải khoanh nuôi, bảo vệ Phải gắn trách nhiệm của nhà đầu tư với công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng; đồng thời xem xét hỗ trợ phần kinh phí cho nhà đầu tư thực cơng tác quản lý, bảo vệ rừng Về sách ưu đãi thuế sách huy động vớn từ quỹ đất: Ngồi sách chung về miễn giảm loại thuế cho nhà đầu tư giai đoạn đầu kinh doanh, cần có sách riêng của tỉnh hỗ trợ thêm cho nhà đầu tư hỗ trợ đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định canh định cư cho dân để tạo sức hấp dẫn thu hút đầu tư vào tỉnh Tổ chức kênh huy động vốn từ quỹ đất thực chủ trương đổi đất lấy công trình, phát hành trái phiếu công trình để đầu tư hạ tầng du lịch, áp dụng hình thức đầu tư BT, BOT để thu hút ng̀n vớn đầu tư ngồi nước, thành lập công ty Cổ phần đầu tư hạ tầng du lịch để huy động vốn thực dự án Chú trọng huy động vốn góp tiền, giá trị quyền sử dụng đất của nhân dân vùng quy hoạch, quan tâm thu hút lực lượng lao động chỗ vào làm việc để đảm bảo đời sống, công ăn việc làm của người dân vùng dự án 3.3.6 Coi trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế du lịch Chất lượng ng̀n nhân lực giữ vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng để phát triển kinh tế du lịch địa bàn tỉnh Hiện chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực kinh tế du lịch của tỉnh còn rất hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu đặt Đội ngũ cán quản lý, lao động kỹ thuật đào tạo chuyên môn nghiệp vụ còn ít, lực lượng lao động chưa qua đào tạo chiếm phần đông tổng số lao động của ngành kinh tế du lịch Chính vì vậy, Gia 105 Lai cần có giải pháp đồng hiệu để đào tạo nguồn nhân lực du lịch Phải đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề liên quan đến dịch vụ du lịch cho học sinh trường trung học sở phổ thông để làm chuyển biến nhận thức cho đối tượng học sinh, sinh viên Đồng thời phải xây dựng ban hành chế, sách hỡ trợ có hiệu cho việc đào tạo nguồn nhân lực du lịch Tổ chức lớp đào tạo nghề cho nhân dân địa phương nhất vùng có dự án phát triển du lịch, có sách hỡ trợ tài cho người dân chuyển đổi ngành nghề vay vốn để phát triển loại hình dịch vụ du lịch Đối với lực lượng lao động làm việc ngành du lịch của tỉnh, phải rà soát, phân loại cử đào tạo nâng cao trình độ mặt, để bước đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Phải tăng cường hoạt động giao lưu học tập kinh nghiệm nước nước để học hỏi kiến thức, kinh nghiệm kỹ quản lý, khai thác, vận hành, kinh doanh du lịch Đới với sớ cơng việc có tính chun mơn cao quản lý khách sạn, nhà hàng lớn cần phải thuê chuyên gia có kinh nghiệm người nước ngồi làm cơng tác quản lý, điều hành sau đó bước thực chuyển giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ, quản lý người Việt Nam 106 KẾT LUẬN KTDL phận nằm hệ thống ngành kinh tế quốc dân, lĩnh vực thuộc khu vực kinh tế dịch vụ Bằng hoạt động cung ứng sản phẩm thông qua tổ chức sản xuất, kinh doanh thỏa mãn nhu cầu của du khách nước, mục tiêu hoạt động của KTDL nhằm thu lợi ích kinh tế lợi ích xã hội tới đa Hoạt động cung ứng sản phẩm của KTDL du lịch có tính thời vụ rất cao, chịu sự tác động ảnh hưởng trực tiếp điều kiện trị, kinh tế, văn hoá, xã hội; KTDL chịu sự tác động phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên chịu sức ép cạnh tranh kinh doanh du lịch của nước khác Phát triển KTDL yêu cầu cấp thiết đối với nói chung, với mỗi tỉnh đó có tỉnh Gia Lai nói riêng Nó bắt nguồn từ vai trò tác dụng của ngành kinh tế đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Thông qua phát triển KTDL, nguồn lực của đất nước có điều kiện đưa vào sử dụng tạo của cải Phát triển KTDL tạo điều kiện thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác Sự phát triển của KTDL góp phần quan trọng vào sự chuyển dịch cấu kinh tế tăng trưởng kinh tế Ngoài ra, phát triển của KTDL còn nhằm nâng cao hiệu quảng bá hình ảnh đất nước trường quốc tế, tạo sự hiểu biết lẫn dân tộc, góp phần mở rộng quan hệ quốc tế Luận văn nghiên cứu làm rõ nội dung phát triển KTDL, nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành kinh tế nghiên cứu kinh nghiệm của tỉnh Lâm Đồng tỉnh Đăk Lăk phát triển KTDL năm gần để rút năm học kinh nghiệm mà tỉnh Gia Lai tham khảo Từ phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Gia Lai có liên quan đến phát triển kinh tế du lịch, nêu chủ trương sách của cấp ủy đảng quyền tỉnh về phát triển ngành kinh tế này, luận văn làm rõ thực trạng, phân tích đánh giá thành công hạn chế phát 107 triển KTDL của tỉnh Gia Lai từ năm 2005 đến nay, nguyên nhân của hạn chế mà tỉnh phải đối mặt Trên thực tế, Gia Lai mảnh đất có truyền thống văn hóa lâu đời đặc sắc gắn với trình phát triển hàng ngàn năm của đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên So với địa phương khác Gia Lai có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi để phát triển KTDL, đặc biệt phát triển loại hình du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, lịch sử Tuy nhiên, sự phát triển của kinh tế du lịch Gia Lai chưa tương xứng với tiềm vốn có của địa phương, tài nguyên du lịch chưa khai thác mức để phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội Để góp phần làm cho KTDL thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn theo Chiến lược phát triển du lịch quốc gia Nghị Đại hội Đảng tỉnh Gia Lai lần thứ XIV, xuất phát từ sở lý luận thực tiễn phân tích, luận văn đề xuất phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển KTDL tỉnh Gia Lai đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Phương hướng đề xuất bao gờm: Phát triển KTDL Gia Lai cách tồn diện đồng bộ, tương xứng với tiềm năng, mạnh của tỉnh; phát triển KTDL phải đảm bảo hiệu về kinh tế, xã hội, gắn với đảm bảo quốc phòng - an ninh, bảo vệ tài nguyên môi trường, bảo đảm tăng trưởng của hoạt động du lịch theo hướng bền vững; trọng mở rộng liên kết hoạt động du lịch tỉnh, vùng liên kết quốc tế gắn phát triển KTDL với mục tiêu kinh tế - xã hội của địa phương Các giải pháp tập trung vào: cơng tác quy hoạch; hồn thiện mơi trường, điều kiện pháp lý sách; phát triển kinh tế du lịch; phát triển nguồn nhân lực; tăng cường quản lý nhà nước về du lịch Tuy học viên có nhiều cố gắng nghiên cứu đề tài, tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Học viên xin cám ơn góp ý của nhà khoa học để luận văn có kết tốt 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Xuân Ảnh (2006), Thị trường du lịch tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị q́c Gia Hờ Chí Minh Ban Quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng Gia Lai (2005), Chiến lược quản lý khu bảo tồn thiên nhiên tỉnh Gia Lai, Gia Lai Trần Hữu Bình (2005), "Phát triển du lịch Hà Nội theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa", Tạp chí Du lịch Trần Thanh Bình (2005), Thị trường du lịch địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Q́c gia Hờ Chí Minh, Hà Nội Thanh Bình (2001), "Khách quốc tế vào Hà Nội dự báo tăng trưởng", Tạp chí du lịch Việt Nam, tr 38 Vũ Tuấn Cảnh (Chủ nhiệm) (1991), Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, Tổng cục Du lịch Cục Thống kê tỉnh Gia Lai (2009), Niên giám thống kê năm 2008, Gia Lai Cục Thống kê tỉnh Gia Lai (2010), Niên giám thống kê năm 2009, Gia Lai Hoàng Đức Cường (1999), Phát triển du lịch Nghệ An, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Q́c gia Hờ Chí Minh, Hà Nội 10 Vũ Đức Cường (2003), Phát triển kinh tế du lịch Quảng Ninh thực trạng giải pháp, Luận văn tốt nghiệp cao cấp lý luận trị, Học viện Chính trị q́c gia Hờ Chí Minh, Hà Nội 11 Phạm Văn Du (2004), Nghiên cứu đặc điểm du lịch Thủ Hà Nội phục vụ cho việc khai thác có hiệu hoạt động kinh doanh du lịch, Luận án Tiến sĩ Đại học sư phạm - ĐHQG Hà Nội 12 Dụng Văn Duy (2004), Du lịch trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Q́c gia Hờ Chí Minh, Hà Nội 13 Đảng tỉnh Gia Lai (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Gia Lai lần thứ XIII, nhiệm kỳ (2005 - 2010), Gia Lai 109 14 Đảng tỉnh Gia Lai (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Gia Lai lần thứ XVI, nhiệm kỳ (2010 - 2015), Gia Lai 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội 17 Ngũn Văn Đính - Trần Thị Minh Hòa (2004), Giáo trình Kinh tế du lịch, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 18 GS.TS Ngũn Văn Đính (2006), "Sầm Sơn cải thiện mơi trường xã hội để phát triển du lịch bền vững", Tạp chí Du lịch Việt Nam, (8) 19 Lại Minh Đông (2005), Quản lý bảo vệ vườn quốc gia Bái Tử Long, ngày 03/02/2005 20 Mai Hà (2010), "Để du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn", http://www anninhthudo.vn, (30/10/2010) 21 Trần Sơn Hải (2010), "Thực trạng nguồn nhân lực du lịch khu vực duyên hải Nam Trung Tây Nguyên", Tạp chí Du lịch Việt Nam, (5) 22 Nguyễn Thị Hóa (1997), Kinh tế du lịch Thừa Thiên Huế tiềm phương hướng phát triển, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Q́c gia Hờ Chí Minh, Hà Nội 23 Ngũn Đình Hòe - Vũ Văn Hiếu (2002), Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Ngô Tất Hổ (Trần Đức Thanh Bùi Thanh Hương biên dịch) (2000), Phát triển quản lý du lịch địa phương, NXB Khoa học Bắc Kinh 25 Lê Thị Hương (2006), Doanh nghiệp tư nhân lĩnh vực du lịch Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Q́c gia Hờ Chí Minh, Hà Nội 26 Hoàng Hùng (2009), "Xây dựng làng quan họ văn hóa - du lịch", Tạp chí Du lịch Việt Nam, (01) 27 Lê Việt Hường (2010), Du lịch Gia Lai xu hội nhập phát triển, 11/7/2010 110 28 Trần Thị Lan (2007), Doanh nghiệp tư nhân ngành du lịch tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Q́c gia Hờ Chí Minh, Hà Nội 29 Lê Văn Lanh (2005), "Quản lý môi trường hoạt động du lịch vườn q́c gia", Tạp chí du lịch Việt Nam, (11) 30 Nguyễn Thị Hồng Lâm (2005), Kinh tế du lịch tỉnh Thanh Hóa - Thực trạng giải pháp phát triển, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Q́c gia Hờ Chí Minh, Hà Nội 31 Đào Loan (2010), "Du lịch Việt Nam nằm Top tăng trưởng cao nhất", http://www.maivoo.com, 6/9/2010 32 Nguyễn Văn Lưu (2009), Thị trường du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 33 Đổng Ngọc Minh - Vương Lôi Đình (2002), Kinh tế du lịch du lịch học, Nxb Trẻ, Thành phớ Hờ Chí Minh 34 Nguyễn Quang Minh (2006), "Hiệu của kinh tế du lịch Hà Nội góc độ kinh tế đối ngoại", Tạp chí Du lịch Việt Nam, (4), tr.8-9 35 "ILO đề cao ngành du lịch nền kinh tế toàn cầu" (2011), http://tintuc.xalo.vn/, 10/01/2011 36 Đức Phan (2004), "Phát triển du lịch theo hướng du lịch sinh thái", Tạp chí Thương mại, (30) 37 TS Đỡ Thanh Phương (2007), "Để Hội An trở thành đô thị du lịch loại II", Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (4) 38 TS Đỗ Thanh Phương (2008), "Du lịch Măng Đen tiềm triển vọng", Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (12) 39 TS.Đỗ Thanh Phương (chủ biên) (2009), Khai thác tiềm kinh tế du lịch tỉnh duyên hải miền Trung, Nxb Thông tin Truyền thông 40 Nguyễn Xuân Quế (2003), "Du lịch sinh thái Việt Nam - tiềm hội", Tạp chí Phát triển kinh tế 41 Vũ Đình Quế (2008), Kinh tế du lịch Thị xã Sầm Sơn tỉnh Thanh Hóa 111 42 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch Việt Nam, có hiệu lực từ 01.01.2006 43 Trương Sĩ Quý (2002), Phương hướng số giải pháp để đa dạng hóa loại hình sản phẩm du lịch Quảng Nam Đà Nẵng, Luận án Tiến sĩ kinh tế 44 N Ravi (2006), "Ấn Độ phát triển du lịch chữa bệnh", Tạp chí Du lịch Việt Nam, (9) 45 Sở Thương mại - Du lịch Gia Lai (2006), Kế hoạch phát triển du lịch Gia Lai đến năm 2010, Gia Lai 46 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Gia Lai (2008), Nghiên cứu phát triển tiềm du lịch sinh thái tỉnh Gia Lai đến năm 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh 47 Lê Bá Thảo (2008), Thiên nhiên Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Phạm Lê Thảo (2006), "Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên", Tạp chí Du lịch Việt Nam, (6) 49 Thu Thanh (2010), Ấn tượng Việt Nam: Du lịch nội địa bứt phá, ngày 29/01/2010 50 Nguyễn Quyết Thắng (2004), “Qui hoạch du lịch sinh thái dựa vào cộng đờng”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (11) 51 Võ Thị Thắng (2005), "Phát triển du lịch Việt Nam tình hình mới", Tạp chí Cộng sản, (727) 52 TS Vũ Thị Thoa (2009), "Phát triển du lịch hội thách thức", Tạp chí Du lịch Việt Nam, (3) 53 Đinh Văn Thiên, Nguyễn Trung Minh, Hoàng Thế Long (2010), Tây Nguyên vùng đất - người, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 54 Tổ chức Du lịch giới (UNWTO) 55 Tổng cục Du lịch (2001), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010, Hà Nội 56 Tổng cục Du lịch (2004), Bảo vệ môi trường du lịch, Kỷ yếu hội thảo, tổ chức Hà Nội 57 Tổng cục Du lịch Việt Nam, Báo cáo tóm tắt Dự án quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995-2010 112 58 Tổng cục Du lịch, Báo cáo tóm tắt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010, www.vietnamtourism gov.vn 59 Tổng cục Du lịch (2005), Văn pháp luật du lịch số quốc gia 60 Tổng cục Du lịch Việt Nam, IUCN, Ủy ban Kinh tế - xã hội châu Á - Thái Bình Dương (1999), Tuyển tập báo cáo hội thảo xây dựng chiến lược quốc gia phát triển sinh thái Việt Nam, tháng 9/1999 61 Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (1998), Tuyển tập báo cáo hội thảo du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững Việt Nam, tháng 4/1998 62 Trường Đại học kinh tế quốc dân, Khoa Du lịch khách sạn (2008), Giáo trình Kinh tế du lịch, Hà Nội 63 Trần Nguyễn Tuyên (2005), "Du lịch Việt Nam phát triển theo hướng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn", Tạp chí Quản lý nhà nước, (7) 64 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai (1999), Địa chí Gia Lai, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 65 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai (2006), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Gia Lai 2006 - 2010, Gia Lai 66 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai (2007), Quyết định số 84/2007/QĐ-UBND ngày 27/8 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai việc ban hành quy định ưu đãi hỗ trợ đầu tư, quy trình thủ tục thực ưu đãi hỗ trợ đầu tư áp dụng địa bàn tỉnh Gia Lai, Gia Lai 67 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai (2009), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Gia Lai đến năm 2020, Gia Lai 68 Phan Xuân Vũ (2009), Du lịch Gia Lai chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương, ngày 09/11/2009 69 Bùi Thị Hải Yến (2007), Quy hoạch du lịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Bùi Thị Hải Yến (2009), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Bùi Thị Hải Yến - Phạm Hồng Long (2009), Tài nguyên du lịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... CƠ S? ?? LÝ LUẬN VÀ TH? ??C TIỄN VỀ KINH TẾ DU LỊCH 1.1 QUAN NIỆM VỀ KINH TẾ DU LỊCH VÀ TÍNH TẤT YẾU PHÁT TRI? ?̉N KINH TẾ DU LỊCH 1.1.1 Kinh tế du lịch đặc điểm kinh tế du lịch 1.1.1.1 Kinh tế du. .. Quế, Du lịch sinh th? ?i Việt Nam - tiềm hội, Tạp chí Phát tri? ??n kinh tế, 2003 - Đức Phan, Phát tri? ??n du lịch theo hướng du lịch sinh th? ?i, Tạp chí Th? ?ơng mại, s? ?́ 30, 2004 - Võ Th? ?? Th? ??ng, Phát tri? ??n... Quế, Kinh tế du lịch Th? ?? xã S? ??m S? ?n, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn th? ??c s? ? kinh tế, Học viện Chính trị Q́c gia Hờ Chí Minh, Hà Nội, 2008 - TS Đỡ Thanh Phương (chủ biên), Khai th? ?c tiềm kinh tế du

Ngày đăng: 15/07/2022, 11:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhìn vào bảng trên ta thấy số lao động trong lĩnh vực du lịch rất khiêm tốn so với tổng số lao động 698.000 người của cả tỉnh (năm 2010), tuy nhiên năng lực tạo việc làm trong ngành du lịch Gia Lai đang để ngõ tiềm năng to lớn để gia tăng và kéo - Th s  kinh te chinh tri  kinh tế du lịch ở tỉnh gia lai
hi ̀n vào bảng trên ta thấy số lao động trong lĩnh vực du lịch rất khiêm tốn so với tổng số lao động 698.000 người của cả tỉnh (năm 2010), tuy nhiên năng lực tạo việc làm trong ngành du lịch Gia Lai đang để ngõ tiềm năng to lớn để gia tăng và kéo (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w