Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
672 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển nguồn nhân lực giải việc làm mối quan tâm hàng đầu nhiều quốc gia giới Ở Việt Nam, việc làm giải việc làm vấn đề kinh tế - xã hội, trị Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Trước yêu cầu xúc giải việc làm Năm 1992, Nhà nước đặt “chương trình đào tạo, đào tạo lại dạy nghề gắn với dịch vụ việc làm (DVVL) (giới thiệu, tư vấn, cung ứng lao động…) thông qua dự án phát triển Trung tâm dạy nghề DVVL” dần luật pháp hoá hoạt động DVVL để hỗ trợ trực tiếp cho người lao động đường tìm việc DVVL đời vào cuối năm 80 đáp ứng nhu cầu cấp thiết giải việc làm trình chuyển đổi kinh tế sang hoạt động theo chế thị trường đặt Hệ thống DVVL nước ta nói chung địa bàn thành phố Đà Nẵng nói riêng hình thành phát triển nhanh chóng số lượng nội dung hoạt động Thời gian qua, hệ thống DVVL địa bàn thành phố Đà Nẵng có đóng góp định tổ chức tư vấn, giới thiệu, cung ứng, chắp nối việc làm, góp phần phân bổ sử dụng lao động địa bàn thành phố Từ năm 2006 đến nay, tình hình kinh tế giới khu vực có nhiều chuyển biến, xu hội nhập đem đến cho nước ta không hội thách thức Do đó, địi hỏi phải tiếp tục phát triển hệ thống DVVL ngày cao để tư vấn, thu thập; cung cấp thông tin thị trường lao động, giới thiệu; cung ứng kết nối cung - cầu lao động góp phần phát triển thị trường lao động Nó trở thành xúc nước nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng Trong đó, hệ thống DVVL địa bàn thành phố Đà Nẵng khả thu thập, cung cấp thông tin thị trường lao động hoạt động cung cấp dịch vụ hỗ trợ người lao động hạn chế, thể hiện: Hệ thống DVVL chưa quy hoạch làm sở cho việc phát triển lâu dài Tổ chức tư vấn, giới thiệu việc làm thiếu đồng quy trình vận hành chưa hình thành Thu thập, xử lý, cung cấp thơng tin chưa có tính hệ thống Đầu tư cho hoạt động DVVL mức thấp Bên cạnh đó, cịn có đơn vị hoạt động tiêu cực ảnh hưởng đến chủ trương, sách Đảng Nhà nước quyền lợi người lao động Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Dịch vụ việc làm địa bàn thành phố Đà Nẵng” làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế trị Tên gọi tổ chức DVVL có nhiều thay đổi q trình hình thành phát triển Theo Nghị 120/HĐBT ngày 11 tháng năm 1992 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) tên gọi Trung tâm Xúc tiến việc làm Khi Bộ luật lao động Quốc hội khố IX thơng qua ngày 23 tháng năm 1994, theo Nghị định 72/NĐ-CP ngày 31 tháng 10 năm 1995 tên gọi Trung tâm dịch vụ việc làm Khi luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động ngày 02 tháng năm 2002, theo Nghị định 19/2005/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2005 tên gọi Trung tâm giới thiệu việc làm doanh nghiệp hoạt động giới thiệu việc làm, để phù hợp với tên gọi Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) thống với chức năng, nhiệm vụ hoạt động, tác giả xin gọi “Dịch vụ việc làm” Tình hình nghiên cứu Trong trình hình thành phát triển tổ chức DVVL nói chung DVVL cơng nước ta địa bàn thành phố Đà Nẵng cơng trình nghiên cứu DVVL chưa nhiều - Về sách có đề cập đến nhận thức dịch vụ việc làm, hoạt động tổ chức DVVL như: + Tập giảng dịch vụ việc làm chủ biên TS Lê Thanh Hà, Trường Cao đẳng Lao động -Xã hội, Nhà xuất Lao động-Xã hội, Hà Nội năm 2000 + Cẩm nang dịch vụ việc làm, Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Việt Nam- Bộ Lao động Hoa Kỳ, tập I, II, III, Nhà xuất Lao động-Xã hội, Hà Nội năm 2004 Ngồi ra, có số sách viết thị trường lao động, hoạt động DVVL đề cập đến công cụ sách phát triển thị trường lao động + Thị trường lao động Việt Nam định hướng phát triển Nguyễn Thị Lan Hương chủ biên, Nhà xuất Lao động-Xã hội, Hà Nội năm 2002 + Một số vấn đề phát triển thị trường lao động Việt Nam Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội năm 2003 + Thị trường lao động việc làm lao động qua đào tạo nghề Tổng cục dạy nghề, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội năm 2008 + Định hướng nghề nghiệp việc làm Tổng cục dạy nghề, Nhà xuất Lao động-Xã hội, Hà nội năm 2004 - Các Báo cáo Hội thảo nhằm đề xuất phương hướng đổi hoạt động DVVL đề xuất nội dung sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động liên quan đến hoạt động DVVL + Hội thảo: Tổng kết 15 năm hoạt động giới thiệu việc làm đề phương hướng đổi hoạt động giới thiệu việc làm thời gian tới, Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, tháng 10 năm 2006 + Báo cáo: Thực trạng hoạt động hệ thống Trung tâm giới thiệu việc làm hệ thống thông tin thị trường lao động Việt Nam, phương hướng, nhiệm vụ giải pháp phát triển thời gian tới Vụ Lao độngviệc làm (nay Cục việc làm) Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, tháng năm 2007 + Hội thảo: Tổng kết, đánh giá hoạt động dịch vụ việc làm, đề xuất nội dung sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động liên quan đến hoạt động dịch vụ việc làm, Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, tháng năm 2008 + Thực trạng số giải pháp phát triển thị trường lao động thành phố Đà Nẵng, Sở Lao động-Thương binh Xã hội thành phố Đà Nẵng, tháng năm 2006 - Một số đề tài nghiên cứu, báo cáo DVVL nói cịn có viết hoạt động DVVL Các viết dạng đăng tạp chí cung cấp thơng tin có tính chất nghiên cứu + Một số giải pháp giải việc làm cho người lao động thời gian tới, PGS TS Nguyễn Tiệp, Tạp chí Lao động- Xã hội, số 326 tháng 01 năm 2008 + Một số giải pháp lao động việc làm sau Việt Nam gia nhập WTO Lê Quang Trung, Phó cục trưởng Cục Việc làm, Bộ Lao độngThương binh Xã hội, số 331 tháng năm 2008 + Các sách việc làm thị trường lao động trình hội nhập kinh tế quốc tế, TS Nguyễn Bá Ngọc Phó hiệu trưởng Trường Đại học Lao động - Xã hội, số 332, 333 tháng năm 2008 + Vai trò Trung tâm giới thiệu việc làm sách bảo hiểm thất nghiệp, ThS Trần Phương Trường Đại học Lao động-Xã hội, số 338 tháng năm 2008 + Đánh giá hình thực Chương trình mục tiêu Quốc gia việc làm, Nguyễn Đai Đại Đồng Cục trưởng Cục Việc làm Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, số 350 tháng 01 năm 2009 Như vậy, đề tài nghiên cứu DVVL Việt Nam cịn ít, nghiên cứu DVVL thành phố Đà Nẵng chưa có Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Hệ thống hố vấn đề lý luận DVVL, sở phân tích thực trạng đề xuất phương hướng, giải pháp phát triển hệ thống DVVL địa bàn thành phố Đà Nẵng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá làm rõ vấn đề lý luận DVVL, kinh nghiệm số nước hoạt động DVVL phát triển - Phân tích thực trạng loại hình DVVL hoạt động địa bàn thành phố Đà Nẵng thời gian qua - Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm phát triển hệ thống DVVL địa bàn thành phố Đà Nẵng năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phân tích hoạt động, phát triển loại hình DVVL địa bàn thành phố Đà Nẵng - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung đề cập từ năm 2006-2010 Cơ sở phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận - Dựa vào sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương Đảng, Nhà nước DVVL - Thừa kế cơng trình nghiên cứu kinh nghiệm phát triển hệ thống DVVL liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử kinh tế trị Mác - Lênin Ngồi sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp … Những đóng góp luận văn Trên sở lý luận khoa học, quan điểm Đảng, Nhà nước ta DVVL, nội dung nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ vị trí, vai trị DVVL Góp phần phát triển thị trường lao động địa bàn thành phố Đà Nẵng theo hướng tích cực Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo mục lục, luận văn gồm chương, tiết Chương 1: Một số vấn đề lý luận thực tiễn dịch vụ việc làm Chương 2: Thực trạng dịch vụ việc làm địa bàn thành phố Đà Nẵng Chương 3: Phương hướng, giải pháp phát triển dịch vụ việc làm địa bàn thành phố Đà Nẵng Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DỊCH VỤ VIỆC LÀM 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỊCH VỤ VIỆC LÀM 1.1.1 Dịch vụ việc làm - nội dung hoạt động dịch vụ việc làm 1.1.1.1 Khái niệm dịch vụ việc làm - Việc làm: Việc làm phạm trù tổng hợp liên kết tất yếu trình tự nhiên, kinh tế, xã hội thực thể người ổn định, hoàn thiện cá nhân người, xã hội tự nhiên Khái niệm việc làm định nghĩa Điều 13 Bộ Luật lao động sau: “Mọi hoạt động tạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm” (Quốc hội khoá IV ngày 23 tháng năm 1993) Song trình phát triển cá nhân khơng phải đến tuổi lao động, có sức lao động tìm việc làm Mặt khác tác động kinh tế thị trường chuyển hoá, biến đổi kinh tế dẫn đến việc làm ln thay đổi thiếu ổn định thay đổi việc làm người lao động diễn Vì vậy, DVVL đời nhằm hỗ trợ người lao động tiếp cận việc làm để tìm việc làm phù hợp, ổn định nhu cầu tất yếu, khách quan, từ từ thực tiễn sở lý luận DVVL đời - Dịch vụ việc làm: Khi dịch vụ việc làm đời, người ta thường hiểu dịch vụ việc làm hoạt động môi giới việc làm người sử dụng lao động người lao động, nhằm chắp nối cung - cầu lao động thị trường lao động + Từ năm 1933 đến năm 1970, Hội nghị toàn thể Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) nhận thức dịch vụ việc làm phát triển dần Dịch vụ việc làm ngồi việc mơi giới việc làm cịn bao gồm nhiều nhiệm vụ khác thông tin thị trường lao động, cộng tác việc thực sách bảo hiểm thất nghiệp, tham gia soạn thảo kế hoạch nhằm tác động thuận lợi đến tình hình việc làm Nhiệm vụ chủ yếu quan dịch vụ việc làm phải bảo đảm hợp tác, cần, với quan công cộng tư nhân hữu quan khác, việc tổ chức chu đáo thị trường việc làm phận khăng khít chương trình quốc gia, nhằm thực trì tình trạng người có việc làm, nhằm phát triển sử dụng tài nguyên sản xuất [7] Dịch vụ việc làm phát triển từ lâu giới, Ở nhiều nước hoạt động dịch vụ việc làm tổ chức thành hệ thống, trang bị phương tiện đại nhằm thu thập, phân tích cung cấp thơng tin thị trường lao động cho người sử dụng lao động, người lao động quan chức liên quan Người lao động tiếp cận thơng tin nhiều hình thức để tìm kiếm hội việc làm thuận lợi nhanh chóng + Ở Việt Nam năm 1992, theo Nghị 120/HĐBT ngày 11 tháng năm 1992 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) chủ trương, phương hướng giải pháp giải việc làm thời gian tới, Nhà nước phát triển Trung tâm dạy nghề dịch vụ việc làm Tuy tên gọi thay đổi từ Trung tâm dạy nghề dịch vụ việc làm, Trung tâm xúc tiến việc làm (1993), Trung tâm dịch vụ việc làm (1995), Trung tâm giới thiệu việc làm (2005), lần sữa đổi tên có kèm theo vài điều chỉnh nhiệm vụ Trung tâm, song nội dung hoạt động khơng thay đổi Và DVVL hiểu: “DVVL hoạt động nhằm hỗ trợ cho người lao động dễ dàng tìm việc làm” [27] Từ năm 2005, với việc xã hội hoá lĩnh vực, dịch vụ việc làm Nhà nước mở rộng cho doanh nghiệp tham gia, gọi doanh nghiệp hoạt động giới thiệu việc làm Hoạt động đơn vị giới thiệu việc làm gồm: Hoạt động tư vấn lĩnh vực học nghề cho người lao động; việc làm cho người lao động Hoạt động giới thiệu việc làm cho người lao động; cung ứng tuyển dụng lao động theo yêu cầu người sử dụng lao động Hoạt động thu thập, phân tích cung ứng thông tin thị trường lao động Tổ chức dạy nghề theo quy định pháp luật Các Trung tâm giới thiệu việc làm từ năm 2010, giao thêm nhiệm vụ tổ chức thực sách bảo hiểm thất nghiệp Trên sở đó, khái quát: dịch vụ việc làm toàn hoạt động nhằm hỗ trợ người lao động dễ dàng tìm việc làm, thơng qua q trình tư vấn, cung cấp thông tin thị trường lao động chắp nối việc làm cho người lao động Như vậy, chức quan trọng dịch vụ việc làm cung cấp thơng tin thị trường lao động, tìm kiếm, chắp nối, giới thiệu việc làm phù hợp cho người lao động đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động 1.1.1.2 Nội dung hoạt động dịch vụ việc làm - Tư vấn Theo Từ điển tiếng Việt Trung tâm Từ điển học, Nhà xuất Đà Nẵng (2009), “Tư vấn đóng góp ý kiến vấn đề hỏi đến, khơng có quyền định” Mục tiêu tư vấn phương pháp quan trọng mà sở DVVL sử dụng để cung cấp thơng tin hữu ích tư vấn cho người tìm việc, người sử dụng lao động tổ chức khác thị trường lao động, nhằm giúp họ tìm định nghề nghiệp, việc làm, tự tạo việc làm, di chuyển lao động, đào tạo tuyển dụng Người sử dụng dịch vụ tư vấn sở DVVL gồm nhiều loại khác nhau, đối tượng có nhu cầu tư vấn vấn đề khác nhau, cần phân loại định hướng nội dung dịch vụ cần tư vấn thường có nhóm: 10 người lao động đường tìm việc; người lao động thất nghiệp; sinh viên học sinh trường; sở dạy nghề; người lao động muốn chuyển nghề, người lao động muốn học nghề; người sử dụng lao động tương ứng nhóm có vấn đề đặt khác Các nội dung tư vấn như: hội việc làm địa bàn, nước, nước ngồi; chương trình tự tạo việc làm sách hỗ trợ Nhà nước; vấn đề chung tìm kiếm việc làm, phương thức tuyển chọn, cách tham gia thi tuyển, chuẩn bị hồ sơ, quyền lợi người lao động; lựa chọn nghề nghiệp để học; việc làm thêm; vấn đề liên quan quan hệ lao động; tình trạng nghề thị trường có nhu cầu… Tư vấn thường tổ chức hình thức: Nói chuyện hướng nghiệp; hội nghị nghề nghiệp; nói chuyện sở DVVL; trao đổi cá nhân; nói chuyện thơng qua phương tiện thơng tin… Dịch vụ tư vấn cung cấp cho cá nhân cho tập thể Đối với cá nhân thường phù hợp có hiệu nhằm thoả mãn nhu cầu cá nhân trình tiếp cận việc làm Quá trình diễn trực tiếp cán DVVL cá nhân, đòi hỏi cán phải thường xuyên cập nhật thông tin có hiểu biết lĩnh vực phụ trách Tuy nhiên, tư vấn cá nhân thường nhiều thời gian hạn chế số lượng người tìm hiểu thơng tin Đối với tư vấn tập thể trước hết đòi hỏi lựa chọn đối tượng có đặc điểm nhu cầu tìm kiếm thơng tin giống phù hợp nội dung tư vấn Như vậy, trình hỗ trợ người lao động đường tìm việc, sở DVVL thường hỗ trợ cách đóng góp ý kiến cho người lao động học nghề, việc làm, kỹ thi tuyển, tự tạo việc làm, sách, pháp luật lao động Hỗ trợ người sử dụng lao động tuyển dụng, quản trị phát triển nguồn nhân lực, sử dụng phát triển việc làm, sách, pháp luật lao động 74 Xã hội gắn với việc tổ chức thực sách bảo hiểm thất nghiệp khu vực Hòa Vang - Cẩm Lệ, Sơn Trà - Ngũ Hành Sơn Hải Châu -Thanh Khê Đối với đơn vị DVVL tổ chức đồn thể, hội đề nghị chuyển sang hoạt động doanh nghiệp hoạt động DVVL + Đối với doanh nghiệp hoạt động DVVL Thực việc đánh giá, rà soát cấp phép lại cấp cho doanh nghiệp hoạt động giới thiệu việc làm theo quy định Nghị định số 19/2005/NĐ-CP phù hợp với quy mô không gian thành phố nhu cầu khu vực vừa động viên nguồn lực từ thành phần khác, vừa đảm bảo hoạt động tích cực phù hợp nhu cầu đa dạng người lao động 3.2.2 Nhóm thứ hai, hỗ trợ, phát triển có trọng tâm, trọng điểm hệ thống dịch vụ việc làm Đối với sở dịch vụ việc làm công mở rộng chức năng, nhiệm vụ tăng cường đầu tư nguồn lực Hệ thống DVVL trung tâm, muốn nâng cao lực hoạt động cần đầu tư từ sở hạ tầng, máy móc, trang thiết bị đồng Nhất việc ứng dụng công nghệ thông tin khâu công việc thu thập, phân tích, cung cấp thơng tin thị trường lao động, đầu tư cho người Ở số nước DVVL phát triển sở DVVL đầu tư đồng sở vật chất đại Hoạt động mang tính chuyên nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin hầu hết bước cơng việc, nên việc lưu giữ, tìm kiếm, hỗ trợ người lao động hướng đến đáp ứng nhu cầu cá nhân người lao động đường tìm việc cách thuận lợi Ở nước ta giai đoạn thời gian qua quan tâm Nhà nước bố trí nguồn vốn từ CTMTQG việc làm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho đơn vị DVVL công, thông qua Dự án phát triển thị trường lao động Tuy nhiên, đầu tư dàn trải chưa đồng bộ, chưa tạo động lực DVVL phát triển, nên chưa phát huy hiệu đầu tư tạo hệ thống DVVL nước nói chung địa bàn thành phố Đà Nẵng nói riêng 75 Có thể khẳng định điều kiện sở vật chất, máy móc, trang thiết bị đại yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển lực hoạt động DVVL hệ thống DVVL - Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm đảm bảo tính hiệu phù hợp với khả ngân sách xã hội phát triển chung, tránh đầu tư dàn trải thiếu đồng bộ, gây lãng phí Ngoài nguồn vốn từ Dự án phát triển thị trường lao động Trung ương, địa phương cấn đối ngân sách đầu tư sở DVVL công khu vực đủ điều kiện kết nối với trung tâm cấp thành phố trung tâm quy mô vùng + Đầu tư hoàn thiện hệ thống DVVL địa bàn gắn với vùng, đáp ứng nhu cầu hỗ trợ thị trường lao động phát triển + Đầu tư sở DVVL khu vực địa bàn đủ điều kiện lực hoạt động tất lĩnh vực tư vấn, giới thiệu việc làm, bảo hiểm thất nghiệp, thông tin thị trường lao động + Đầu tư phải có lộ trình: Hiện nay, địa bàn thành phố Đà Nẵng Trung tâm giới thiệu việc làm thành phố thông qua Dự án phát triển thị trường lao động, đầu tư năm qua, chưa đại có điều kiện hoạt động Các trung tâm thuộc Ban quản lý Khu Công nghiệp Chế xuất, Hội Liên hiệp phụ nữ, Liên đoàn lao động, Hội Liên hiệp niên sở vật chất yếu kém, đơn vị tập trung khu vực trung tâm thành phố Trước tiên năm 2011, chọn địa điểm hình thành sở DVVL công trực thuộc trung tâm thuộc Sở Lao động-Thương binh Xã hội khu vực Cẩm Lệ - Hồ Vang, năm 2012 hình thành sở DVVL công khu vực Ngủ Hành Sơn- Sơn Trà để đến 2013 với trung tâm khu vực Hải Châu-Thanh khê trung tâm quy mô vùng khu vực Liên Chiểu xây dựng tạo thành hệ thống DVVL đồng địa bàn thành phố 76 - Tăng cường nâng cao hoạt động tư vấn, thông tin thị trường lao động, giao thêm nhiệm vụ dự báo thông tin thị trường lao động Hiện đơn vị DVVL tổ chức hoạt động lĩnh vực, nhiên lĩnh vực giới thiệu việc làm cho người lao động quan tâm Các lĩnh vực tư vấn, thông tin dự báo thị trường lao động chưa có điều kiện lực yếu, đầu tư tập trung phát triển lĩnh vực theo hướng: + Đầu tư tổ chức hoạt động tư vấn đủ điều kiện tổ chức tư vấn theo chun đề nhiều hình thức, mở rộng hình thức tư vấn qua điện thoại phục vụ đại đa số đối tượng lao động, người lao động tiếp cận thông tin cách thuận lợi trước đến sở DVVL + Đầu tư tổ chức hệ thống thông tin thị trường lao động nối mạng đến tất sở DVVL khu vực gắn với việc xây dựng chương trình phần mềm thống cập nhật cung cấp thông tin Đầu tư tổ chức công tác dự báo thị trường lao động nhằm dự báo cho công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đáp ứng biến đổi thị trường lao động ngắn hạn dài hạn + Đầu tư sở DVVL đủ điều kiện để tổ chức giao dịch việc làm định kỳ địa bàn thời gian trung tâm sở khu vực, tạo điều kiện người lao động đến điểm tiếp cận thơng tin chỗ việc làm trống địa bàn Về doanh nghiệp hoạt động DVVL bước chuẩn hoá nâng cao lực phục vụ, đủ điều kiện chia sẻ thông tin từ hệ thống DVVL cơng sở tổ chức thực cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp, người lao động có nhu cầu nhận uỷ thác số cơng việc Nhà nước DVVL công uỷ thác như: thu thập thông tin từ doanh nghiệp, giới thiệu việc làm cho lao động thất nghiệp tham gia báo hiểm thất nghiệp, cung ứng lao động cho doanh nghiệp sở DVVL cơng khơng có thiếu, khai thác cung cấp việc làm thời vụ cho người lao động 77 + Đầu tư nguồn lực người số lượng chất lượng: Nguồn lực người định đến phát huy hiệu đầu tư hoạt động tất lĩnh vực, không riêng hoạt động DVVL Trong lĩnh vực DVVL đối tượng phục vụ trực tiếp người, giao dịch từ người tác động, tất bên giao dịch Đối với DVVL công, xây dựng tiêu chuẩn viên chức, đào tạo lại cán công tác sở DVVL đáp ứng yêu cầu công việc Tổ chức thi tuyển viên chức DVVL bố trí phù hợp lĩnh vực hoạt động, Sở Lao động-Thương binh Xã hội tổ chức đào tạo đội ngũ cán hoạt động DVVL địa bàn nói chung DVVL cơng nói riêng nhằm chuẩn hoá đội ngũ cán hoạt động DVVL địa bàn từ khâu giao tiếp, đến chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực hoạt động Các sở DVVL cán làm việc phải có giấy chứng Sở Lao dộng-Thương binh Xã hội công nhận làm việc sở DVVL 3.2.3 Nhóm thứ ba, cơng tác tổ chức, quản lý hệ thống dịch vụ việc làm địa bàn Quản lý Nhà nước thực máy Nhà nước với đặc trưng quyền lực công, hay nói cách khác hoạt động Nhà Nước quản lý xã hội Quản lý Nhà nước DVVL tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực trình tổ chức thực DVVL nhằm đạt mục tiêu xác định DVVL hoạt động có tính nhạy cảm cao, cần có quản lý Nhà nước để đảm bảo quyền lợi người lao động, công hội cho người lao động tiếp cận việc làm Tối ưu hoá quy định nhằm nâng cao vai trò DVVL trở thành tổ chức động người lao động Ngồi khơng có quản lý Nhà nước tình trạng phát triển thiếu tổ chức ảnh hưởng đến sách phát triển thị trường lao động Vì quản lý Nhà nước DVVL tất yếu khách quan từ yêu cầu thực tiễn quản lý xã hội Mặt khác, quản lý Nhà nước DVVL 78 địa bàn góp phần thúc đẩy quan hệ lao động phát triển lành mạnh, hạn chế tiêu cực đảm bảo hoạt động Phát triển phù hợp khuôn khổ pháp luật thể vai trò hoạt động hiệu thị trường lao động chống lại hành phi pháp, phi đạo đức hoạt động DVVL - Thống loại hình DVVL để có biện pháp quản lý có hiệu quả, đồng thời tạo điều kiện cho đơn vị hoạt động phù hợp Đối với đơn vị DVVL cơng hoạt động mục tiêu xã hội, giữ vai trị hoạt động DVVL, nên có chế phù hợp để khuyến khích hoạt động có hiệu quả, sử dụng nguồn kinh phí ngân sách phục vụ tốt mục tiêu xã hội, góp phần thực mục tiêu giải việc làm cho người lao động địa bàn Đối với doanh nghiệp hoạt động DVVL hoạt động có điều kiện, cần tuân thủ quy định pháp luật có quy định rõ ràng, kịp thời phát ngăn chặn hành vi phi pháp, phi đạo đức Kiên rút giấy phép hoạt động DVVL đơn vị không đủ điều kiện Đồng thời khuyến khích hỗ trợ tìm việc cho người lao động phù hợp nhu cầu thị trường - Tuyên truyền rộng rãi hệ thống DVVL địa bàn hoạt động hợp pháp để người sử dụng lao động, người lao động biết sử dụng dịch vụ sở này, nhằm hạn chế tình trạng lợi dụng hoạt động DVVL để lừa đảo người lao động - Phối, kết hợp quản lý nhằm đảm bảo thực tốt nhiệm vụ góp phần thực mục tiêu nhiệm vụ trị Nhà nước lao động, việc làm khoảng thời gian xác định Đảm bảo thực quản lý theo ngành phối hợp ngành liên quan để quản lý hoạt động DVVL địa bàn DVVL thuộc lĩnh vực lao động, việc làm Sở Lao động-Thương binh Xã hội có trách nhiệm quản lý nhà nước hoạt động DVVL Bên cạnh đó, có sở Kế hoạch 79 Đầu tư, sở Nội vụ, sở Tài chính, ngành có chức nhiệm vụ riêng quản lý Nhà nước lĩnh vực, nên cần có xây dựng chế phối quản lý DVVL có ý nghĩa quan trọng q trình quản lý DVVL địa bàn Ngoài ra, để tham gia quản lý có chế thơng qua giám sát tổ chức người sử dụng lao động, người lao động người lao động, kịp thời phát tiêu cực phản ảnh quan quản lý Nhà nước lao động, việc làm kịp thời chấn chỉnh - Nghiên cứu hướng dẫn, tổ chức thực theo khuôn khổ pháp luật, sở tổ chức nghiên cứu khoa học DVVL TTLĐ, để cụ thể hoá số nội dung triển khai thực phù hợp điều kiện phát triển thành phố Tổ chức thanh, kiểm tra sở hoạt động DVVL địa bàn định kỳ đột xuất chấp hành quy định hoạt động DVVL ban hành - Quản lý nhà nước thông qua quy định khuôn khổ pháp luật việc thành lập hoạt động DVVL máy giúp việc lĩnh vực lao động, việc làm địa bàn Quản lý nhà nước thông qua công tác kiểm tra, giám sát thông qua công tác báo cáo, thống kê sở DVVL 3.2.4 Nhóm thứ tư, chế vận hành hệ thống thông tin thị trường lao động gắn với hệ thống dịch vụ việc làm Thu thập, phân tích cung cấp TTTTLĐ nhiệm vụ hệ thống DVVL Ngoài việc cung cấp trực tiếp cho người lao động, người sử dụng lao động, giúp cho quan liên quan quan quản lý nhà nước lao động cấp có sở xây dựng kế hoạch, hoạch định sách phát triển thị trường lao động Các sở đào tạo tổ chức đào tạo phù hợp nhu cầu thị trường, gắn đào tạo với nhu cầu doanh nghiệp Hỗ trợ người lao động tiếp cận thị trường kịp thời đáp ứng biến đổi TTLĐ, giảm tình trạng phân tán TTLĐ, doanh nghiệp kịp thời có lao động, người lao động nhanh chóng có việc làm 80 Xây dựng phát triển hệ thống TTTTLĐ, hoạt động riêng hệ thống DVVL mà nổ lực chung đối tác xã hội, hệ thống DVVL vừa thu thập, phân tích, tổng hợp vừa sử động cung cấp TTTTLĐ Năm 1948, công ước 88 ILO nói vai trị DVVL thu thập phổ biến thông tin việc làm sau: Các quan dịch vụ có chức thu thập phân tích, mối quan hệ phối hợp với quan quản lý, tổ chức công đồn, thơng tin đầy đủ tình hình thị trường việc làm, xu hướng phát triển toàn kinh tế ngành, khu vực, nghề lĩnh vực, cung cấp thông tin cách có hệ thống cho quan Chính phủ, tổ chức người lao động tổ chức người sử dụng lao động cho quảng đại quần chúng Phát triển thị trường lao động tiền đề quan trọng đẩy mạnh giải việc làm cho người lao động TTLĐ nước ta nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng hình thành phát triển, nhiên bộc lộ số hạn chế: TTTTLĐ chưa hồn thiện, cơng tác dự báo cung cấp, phổ biến thông tin cho đối tượng có nhu cầu cịn nhiều hạn chế TTTTLĐ nói chung thu thập chủ yếu thơng qua điều tra lao động- việc làm hàng năm điều tra mẩu với quy mô nhỏ, nên phản ảnh cách chung, chất lượng thông tin chưa thật cao Từ năm 2009 đến hỗ trợ kinh phí tổ chức thu thập thơng tin cung lao động, hình thành sở liệu cung tiến hành thí điểm thu thập thông tin cầu lao động địa bàn Tuy nhiên, công tác tổ chức chưa thành hệ thống, chưa gắn kết đối tác cách đồng bộ, nên trình thu thập, cập nhật chưa thuận lợi, chưa trở thành hoạt động thường xuyên - Có chế vận hành, gắn kết hệ thống DVVL địa bàn lấy Trung tâm giới thiệu việc làm cấp thành phố đầu mối tổng hợp, phân tích, dự báo cung cấp thông tin thị trường lao động 81 Đầu tư điều kiện sở vật chất tổ chức Trung tâm Giới thiệu việc làm cấp thành phố đầu mối cập nhật, tổng hợp, phân tích dự báo TTTTLĐ Các sở DVVL khu vực phối hợp với địa phương tổ chức thu thập thông tin địa bàn khu vực, cập nhật thông tin kết nối với Trung tâm cấp thành phố Đối với đối tác cung cấp thông tin quy định cụ thể thời gian cung cấp thông tin Đối với hộ gia đình sở liệu gốc hàng năm cập nhật thông tin biến động định kỳ thông qua ghi chép tổ trưởng dân phố Đối với doanh nghiệp, tổ chức định kỳ cung cấp thông tin sử dụng dự kiến nhu cầu lao động ngắn hạn dài hạn Việc cung cấp thông tin doanh nghiệp bước tổ chức cung cấp qua mạng gắn với việc khai báo nhu cầu tuyển dụng lao động Đối với sở đào tạo định kỳ cung cấp thông tin số lượng học viên, nghề đào tạo thông tin liên quan đào tạo để cập nhật thông tin đồng - Thiết lập hệ thống công cụ thống kê TTTTLĐ thống nhất, định kỳ xuất tin TTTTLĐ Tổ chức thực tốt công tác báo cáo thống kê thu thập thông tin định kỳ Từng bước đầu tư sở vật chất đủ điều kiện nối mạng, tổ chức cung cấp thông tin qua hệ thống mạng Xây dựng trang tin chuyên mục TTTTLĐ, nối mạng cung cấp thông tin thị trường lao động tất sở hoạt động DVVL để người lao động dễ dàng tiếp cận Do vậy, để hỗ trợ phát triển thị trường lao động cần xây dựng tổ chức thực hệ thống TTTTLĐ gắn với phát triển hệ thống DVVL, đặc biệt hệ thống DVVL công nhằm tạo điều kiện hỗ trợ người lao động người sử dụng lao động dễ dàng gặp nhau, bước giải cân đối cung cầu lao động 82 KẾT LUẬN Ở nước ta DVVL hình thành từ sớm, sau kinh tế chuyển đổi từ kế hoạch hoá sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, địa bàn thành phố Đà Nẵng DVVL hình thành phát triển sớm so với nhiều địa phương Song hệ thống DVVL hoạt động chưa đem lại hiệu mong muốn, chưa tổ chức thành hệ thống, nên đóng góp hoạt động DVVL chưa phát huy kết cách tích cực Từ năm 2006 đến nay, quan tâm Đảng, Nhà nước phát triển thị trường lao động khu vực kinh tế, tạo gắn kết cung-cầu lao động … Đa dạng hố hình thức giao dịch việc làm, phát triển hệ thống thông tin thị trường sức lao động nước giới (Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X), Chính phủ xây dựng tổ chức thực Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) việc làm đến năm 2010 nêu rõ: Phát triển hệ thống giới thiệu việc làm theo hướng chuẩn hoá Trung tâm giới thiệu việc làm, đại hoá bước nhằm đáp ứng yêu cầu cầu nối cung cầu lao động thị trường lao động định hướng xã hội chủ nghĩa Việt nam; tổ chức sàn giao dịch việc làm thường xuyên, định kỳ, tạo hội cho người lao động người sử dụng lao động gặp gỡ, thoả thuận điều kiện việc làm quan hệ lao động làm Theo đó, Trung tâm giới thiệu việc làm thành phố Đà Nẵng đầu tư nâng cao lực, có điều kiện cung cấp DVVL ngày có phát triển tích cực Tuy nhiên, chưa tổ chức DVVL chưa thành hệ thống nên việc hỗ trợ chưa tổ chức tốt; thông tin thị trường lao động chưa cung cấp cách đầy đủ; thiếu khả dự báo cung- cầu lao động nhằm tạo điều kiện giảm thiểu cân cung - cầu thị trường Chưa tạo điểm đến cho người lao động tìm việc, người lao động phải tiếp cận hầu hết sở DVVL chọn lựa so sánh hội việc làm có phù hợp lực để tham gia 83 Qua phân tích thực trạng DVVL điều kiện xu hướng phát triển, hoạt động DVVL có hiệu Bài học kinh nghiệm số nước ngoài, học kinh nghiệm số địa phương nước thực tế hoạt động DVVL thời gian qua Đồng thời quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, Dự thảo Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm đến năm 2015, luận văn nêu phương hướng giải pháp nhằm phát triển DVVL địa bàn thành phố Đà Nẵng Tổ chức DVVL thành hệ thống quy, tiếp cận nâng cao DVVL để tư vấn, giới thiệu việc làm, thu thập, cung cấp TTTTLĐ Tổ chức thực sách bảo hiểm thất nghiệp có hệ thống đồng Phát huy hiệu đầu tư nâng cao vai trị DVVL sách thị trường lao động Phát triển DVVL đồng hỗ trợ phát triển TTLĐ với việc phát triển thị trường khác Đảng Nhà nước quan tâm, hướng tất yếu để đảm bảo phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Đối với địa phương, việc định giải pháp nhằm phát triển DVVL đồng hoạt động hướng gắn kết với hoạt động khác điều mẻ, mang tính tìm tịi, nghiên cứu Do hạn chế lực thời gian, đề xuất luận văn cần phải tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện, phát triển thời gian tới Mặc dù nhiều cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu tiếp cận tài liệu DVVL, luận văn khơng tránh khỏi vấn đề cịn hạn chế, thiếu sót Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Viện Kinh tế, cảm ơn Tiến sỹ Mai Văn Bảo, tận tình hướng dẫn tơi trình thực luận văn này./ 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Việt Nam- Bộ Lao động Hoa kỳ (2004), Cẩm nang dịch vụ việc làm, tập I, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Việt Nam- Bộ Lao động Hoa kỳ (2004), Cẩm nang dịch vụ việc làm, tập II, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Việt Nam- Bộ Lao động Hoa kỳ (2004), Cẩm nang dịch vụ việc làm, tập III, NxbLao động-Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Dự thảo Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm dạy nghề 2011-2015, tháng năm 2011 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2006), Hội thảo: Tổng kết 15 năm hoạt động giới thiệu việc làm đề phương hướng đổi hoạt động giới thiệu việc làm thời gian tới, tháng 10 năm 2006 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2008), Hội thảo: Tổng kết, đánh giá hoạt động dịch vụ việc làm, đề xuất nội dung sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động liên quan đến hoạt động dịch vụ việc làm, tháng năm 2008 Bộ Lao động- Thương binh Xã hội (1993), Công ước số 34- 1933; số 961949; 142- 1970; số 168-1988 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Tài liệu Tổng kết kinh nghiệm Tổ chức Hội chợ việc làm, Đà Nẵng năm 2006, Bộ Lao động-Thương binh Xã hội thành phố Đà Nẵng Tài liệu Tổng kết 15 năm hoạt động giới thiệu việc làm đề phương hướng đổi hoạt động thời gian tới, Hải Dương 2006 10 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (1997), Thông tư số 08/LĐTBXH-TT ngày10 tháng năm 1997 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội hướng dẫn thi hành nghị định số 72/CP ngày 31 tháng 10 năm 1995 85 11 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2005), Thông tư số 20/LĐTBXHTT ngày 22 tháng năm 2005 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 19/2005/NĐCP ngày 28 tháng 02 năm 2005 Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập hoạt động tổ chức giới thiệu việc làm 12 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2008), Thông tư số 27/LĐTBXHTT ngày 20 tháng 11 năm 2008 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 20/2005/TT-BLĐTBXH ngày 22 tháng năm 2005 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 19/2005/NĐCP ngày 28 tháng 02 năm 2005 Chính phủ Nghị định số 71/2008/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2008 Chính phủ sử đổi số điều Nghị định số 19/2005/NĐ-CP 13 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Sổ tay Thống kê thông tin thị trường lao động, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, năm 1999 14 Chính phủ (1995), Nghị định 72/CP ngày 31 tháng 10 năm 1995 Chính phủ hướng dẫn tổ chức hoạt động Trung tâm dịch vụ việc làm 15 Chính phủ (2005), Nghị định 19/2005/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2005 Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập hoạt động tổ chức giới thiệu việc làm 16 Chính phủ (2008), Nghị định 71/2008/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 19/2005/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2005 17 Cục Thống kê thành phố Đà Nẵng (2008), Niên giám thống kê năm 2008, Nxb Thống kê 18 Cục Thống kê thành phố Đà Nẵng (2009), Niên giám thống kê năm 2009, Nxb Thống kê 19 Cục Việc làm (2009), Báo cáo kết học tập kinh nghiệm trạm quan sát thị trường lao động Châu Âu Ý, Đức Thuỵ Điển 86 20 Cục Việc làm, Bộ Lao Động-Thương binh Xã hội, Báo cáo Kinh nghiệm tổ chức hoạt động Trung tâm Dịch vụ việc làm Trung Quốc Hoa Kỳ, Tài liệu Hội nghị tập huấn nghiệp vụ Dịch vụ việc làm, Nha Trang năm 2007 21 Cục Việc làm, Bộ Lao Động-Thương binh Xã hội (2007), Báo cáo Kết nghiên cứu tổ chức hoạt động Trung tâm Dịch vụ việc làm Hàn Quốc 22 Đảng thành phố Đà Nẵng (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thành phố Đà Nẵng lần thứ XIX, Nxb Đà Nẵng 23 Đảng thành phố Đà Nẵng (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thành phố Đà Nẵng lần thứ XX, Nxb Đà Nẵng 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Đại Đồng (2009), "Đánh giá hình thực Chương trình mục tiêu Quốc gia việc làm", Tạp chí Lao động-Xã hội, (350) 27 TS Lê Thanh Hà (chủ biên) (2000) Tập giảng “Dịch vụ việc làm”, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội 28 Hội đồng Bộ trưởng (1992), Nghị 120/HĐBT ngày 11 tháng năm 1992 chủ trương biện pháp giải việc làm năm tới 29 Nguyễn Thị Lan Hương (2002), Thị trường lao động Việt nam định hướng phát triển, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Bá Ngọc (2008), "Các sách việc làm thị trường lao động trình hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Lao độngXã hội, (332 + 333) 31 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Bộ luật lao động khoá IX, kỳ họp thứ thông qua ngày 23 tháng năm 1994 32 Sở Lao động- Thương binh Xã hội thành phố Đà Nẵng (2010), Báo cáo kết hoạt động giới thiệu việc làm địa bàn thành phố Đà Nẵng 2006-2010 87 33 Sở Lao động-Thương binh Xã hội thành phố Đà Nẵng (2011), Báo cáo tình hình thực bảo hiểm thất nghiệp(01/1/201001/6/2011) 34 Sở Lao động-Thương binh Xã hội thành phố Đà Nẵng (2011), Dự thảo Đề án giải việc làm cho người lao động địa bàn thành phố Đà Nẵng 2011-2015 35 Sở Lao động-Thương binh Xã hội thành phố Đà Nẵng (2007), Thực trạng số giải pháp phát triển thị trường lao động thành phố Đà Nẵng 36 Sở Lao động-Thương binh Xã hội thành phố Đà Nẵng (2007), Nâng cao lực phát triển giao dịch việc làm địa bàn thành phố Đà Nẵng 37 Sở Lao động-Thương binh Xã hội thành phố Đà Nẵng (2009), Báo cáo: Ba năm (2006,2007,2008) dạy nghề giải việc làm cho niên 38 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 1866/QĐ-TTg ngày 08/10/2010, Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 39 Nguyễn Tiệp (2008), "Một số giải pháp giải việc làm cho người lao động thời gian tới", Tạp chí Lao động- Xã hội, (326) 40 Nguyễn Tiệp (2007), Giáo trình Thị trường lao động, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội 41 Tổng cục dạy nghề (2004), Định hướng nghề nghiệp việc làm, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội 42 Tổng cục dạy nghề (2008), Thị trường lao động việc làm lao động qua đào tạo, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 43 Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2005), Đề án giải việc làm cho người độ tuổi lao động thành phố Đà Nẵng, Ban 88 hành kèm theo Quyết định số 142/2005/QĐ - UB, ngày 03/10/2005, Đà Nẵng 44 Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2005), Quyết định số 65/2005/QĐ UB, ngày 24/5/2005, Ban hành đề án hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề, giải việc làm, ổn định đời sống với lao động bị thu hồi đất sản xuất, di dời, giải toả địa bàn thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng 45 Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2007), Quyết định số 14/2007/QĐ - UB, ngày 14/02/2007 ban hành Đề án đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động dạy nghề địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2010, Đà Nẵng 46 Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2010), Quy hoạch mạng lưới dạy nghề thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 47 Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2011), Quy hoạch phát triển ngành Lao động-Thương binh Xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, năm 2010 48 Vụ Lao động-Việc làm (2003), Báo cáo Kết.quả nghiên cứu cải thiện hội việc làm dịch vụ việc làm người khuyết tật tật Hoa Kỳ Thái Lan 49 Viện Nghiên cứu kinh tế Trung ương (2003), Một số vấn đề phát triển thị trường lao động Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội ... luận thực tiễn dịch vụ việc làm Chương 2: Thực trạng dịch vụ việc làm địa bàn thành phố Đà Nẵng Chương 3: Phương hướng, giải pháp phát tri? ??n dịch vụ việc làm địa bàn thành phố Đà Nẵng 7 Chương... THỰC TIỄN VỀ DỊCH VỤ VIỆC LÀM 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỊCH VỤ VIỆC LÀM 1.1.1 Dịch vụ việc làm - nội dung hoạt động dịch vụ việc làm 1.1.1.1 Khái niệm dịch vụ việc làm - Việc làm: Việc làm phạm trù... hoạt động hỗ trợ người tìm việc 2.2 THỰC TRẠNG DỊCH VỤ VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.2.1 Quá trình hình thành, phát tri? ??n dịch vụ việc làm địa bàn thành phố Đà Nẵng 2.2.1.1 Từ năm 1997