- Các đơn vị khác
4 Số người được dạy nghề 2.995 2.989 2.916 3.086 3
3.2.3. Nhóm thứ ba, công tác tổ chức, quản lý hệ thống dịch vụ việc làm trên địa bàn
làm trên địa bàn
Quản lý Nhà nước được thực hiện bởi bộ máy Nhà nước với các đặc trưng là quyền lực cơng, hay nói cách khác đó là hoạt động của Nhà Nước quản lý xã hội. Quản lý Nhà nước về DVVL là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực đối với quá trình tổ chức thực hiện DVVL nhằm đạt mục tiêu xác định.
DVVL là hoạt động có tính nhạy cảm cao, vì vậy cần có sự quản lý của Nhà nước để đảm bảo quyền lợi người lao động, công bằng cơ hội cho người lao động tiếp cận việc làm. Tối ưu hố các quy định nhằm nâng cao vai trị DVVL trở thành tổ chức năng động đối với người lao động. Ngồi ra khơng có sự quản lý của Nhà nước thì tình trạng phát triển thiếu tổ chức có thể ảnh hưởng đến chính sách phát triển thị trường lao động.
Vì vậy quản lý Nhà nước về DVVL là tất yếu khách quan từ yêu cầu thực tiễn trong quản lý xã hội. Mặt khác, chính quản lý Nhà nước về DVVL
trên địa bàn sẽ góp phần thúc đẩy quan hệ lao động phát triển lành mạnh, hạn chế những tiêu cực đảm bảo sự hoạt động. Phát triển phù hợp khn khổ pháp luật thể hiện vai trị hoạt động hiệu quả của thị trường lao động và chống lại các hành phi pháp, phi đạo đức của hoạt động DVVL.
- Thống nhất về loại hình DVVL để có biện pháp quản lý có hiệu quả, đồng thời tạo điều kiện cho các đơn vị hoạt động phù hợp.
Đối với các đơn vị DVVL cơng hoạt động vì mục tiêu xã hội, giữ vai trị chính trong hoạt động DVVL, nên có cơ chế phù hợp để khuyến khích hoạt động có hiệu quả, sử dụng nguồn kinh phí ngân sách phục vụ tốt mục tiêu xã hội, góp phần thực hiện mục tiêu giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn
Đối với doanh nghiệp hoạt động DVVL là hoạt động có điều kiện, do vậy cần tuân thủ các quy định của pháp luật và có những quy định rõ ràng, kịp thời phát hiện ngăn chặn các hành vi phi pháp, phi đạo đức. Kiên quyết rút giấy phép hoạt động DVVL đối với các đơn vị không đủ điều kiện. Đồng thời khuyến khích hỗ trợ tìm việc cho người lao động phù hợp nhu cầu thị trường.
- Tuyên truyền rộng rãi hệ thống DVVL trên địa bàn hoạt động hợp pháp để người sử dụng lao động, người lao động biết và sử dụng dịch vụ của các cơ sở này, nhằm hạn chế tình trạng lợi dụng hoạt động DVVL để lừa đảo người lao động.
- Phối, kết hợp quản lý nhằm đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ góp phần thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ chính trị của Nhà nước về lao động, việc làm trong khoảng thời gian xác định.
Đảm bảo thực hiện sự quản lý theo ngành và phối hợp giữa các ngành liên quan để quản lý hoạt động DVVL trên địa bàn. DVVL thuộc lĩnh vực lao động, việc làm do vậy Sở Lao động-Thương binh và Xã hội có trách nhiệm quản lý nhà nước về hoạt động DVVL. Bên cạnh đó, có các sở Kế hoạch và
Đầu tư, sở Nội vụ, sở Tài chính, mỗi ngành có chức năng nhiệm vụ riêng trong quản lý Nhà nước các lĩnh vực, nên cần có xây dựng cơ chế phối quản lý DVVL có ý nghĩa quan trọng trong q trình quản lý DVVL trên địa bàn.
Ngoài ra, để tham gia quản lý có cơ chế thơng qua giám sát của các tổ chức của người sử dụng lao động, người lao động và người lao động, kịp thời phát hiện những tiêu cực phản ảnh cơ quan quản lý Nhà nước về lao động, việc làm kịp thời chấn chỉnh.
- Nghiên cứu hướng dẫn, tổ chức thực hiện theo khuôn khổ pháp luật, trên cơ sở đó tổ chức nghiên cứu khoa học về DVVL và TTLĐ, để cụ thể hoá một số nội dung triển khai thực hiện phù hợp điều kiện phát triển của thành phố. Tổ chức thanh, kiểm tra các cơ sở hoạt động DVVL trên địa bàn định kỳ và đột xuất về chấp hành các quy định về hoạt động DVVL được ban hành.
- Quản lý nhà nước thông qua các quy định khuôn khổ pháp luật về việc thành lập và hoạt động DVVL và bộ máy giúp việc về lĩnh vực lao động, việc làm trên địa bàn.
Quản lý nhà nước thông qua công tác kiểm tra, giám sát và thông qua công tác báo cáo, thống kê của các cơ sở DVVL.