Bảng 2.2: Lực lượng lao động TP Đà Nẵng 2006-

Một phần của tài liệu Ths kinh te chinh tri dịch vụ việc làm trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 41 - 44)

- Giai đoạn 20112015: Theo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đến

Bảng 2.2: Lực lượng lao động TP Đà Nẵng 2006-

Năm Lực lượng Lao động (người)

Khu vực thành thị (người)

Khu vực Nông

thôn (người) Ghi chú

2006 387.277 349.623 55.654

2007 399.550 350.085 49.465

2008 406.067 357.745 48.322

2009 442.818 389.945 52.873 Đ/chỉnh 1/4

2010 455.064 400.683 54.380

Nguồn: Quy hoạch ngành Lao động - Thương binh và Xã hội TP Đà Nẵng 2020.

Năm 2009, tổng số lao động tham gia hoạt động kinh tế của thành phố Đà Nẵng là 455.064 người, tốc độ tăng lực lượng lao động bình quân 3,57%/ năm và chiếm gần 50% so với dân số, trong đó lực lượng lao động thành thị chiếm trên 88%. Do có tỉ lệ lực lượng lao động chiếm cao so với dân số là những năm gần đây do dân số tăng cơ học chủ yếu lực lượng lao động đến tìm việc và làm việc (bảng 2.2).

Bảng 2.3: Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị và tỉ lệ sử dụng

thời gian lao động nông thôn TP Đà Nẵng Năm Chỉ tiêu 2006 (%) 2007 (%) 2008 (%) 2009 (%) 2010 (%) Tỷ lệ thất nghiệp ở TT 4,97 5,02 5,00 5,05 5,05

Tỷ lệ sử dụng thời gian lao

động nông thôn 81,5 82,2 83,0 84,0 84,0

Nguồn Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TP Đà Nẵng.

Tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng giảm dần, nhưng chậm và do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế khu vực và tồn cầu tỉ lệ thất nghiệp có chững lại ở hai thời

điểm năm 2007 và 2009. Tỷ lệ thời gian sử dụng lao động nơng tăng dần, điều đó nói lên đã có bước nâng dần tỉ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn (bảng 2.3).

Về chất lượng cung lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó trình độ học vấn và trình độ chun mơn đóng vai trị cơ bản và quyết định. Trong giai đoạn từ năm 2006 đến nay, trình độ học vấn của người lao động ngày càng được nâng cao (bảng 2.4).

Bảng 2.4: Trình độ học vấn của lực lượng lao động

Trình độ Năm 2005 Năm 2009 Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

Không biết chữ, chưa học xong tiểu học 22.928 05,92 22.140 05,00

Tốt nghiệp tiểu học 76.061 19,64 54.411 11.61

Tốt nghiệp THCS 113.123 29,21 147.325 33,27

Tốt nghiệp THPT 175.165 45,23 218.942 50,12

Tổng số 386.487 100,00 442.818 100,00

Nguồn: Quy hoạch ngành Lao động-Thương binh và Xã hội đến năm 2020.

Lực lượng lao động đã tốt nghiệp THCS và PTTH ngày càng chiếm tỷ lệ lớn từ 74,44% năm 2005, tăng lên trên 83% vào năm 2009 và có xu hướng tăng. Đây là tiền đề quan trọng để người lao động có khả năng tiếp thu kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên môn phát huy khả năng trong lao động

Bảng 2.5: Thực trạng lao động đã qua đào tạo và đào tạo nghề

trên địa bàn TP Đà Nẵng giai đoạn 2006-2010

Đơn vị tính: 1000 người

TT Chỉ tiêu Số 2006 2007 2010

lượng Tỷ lệ(%) lượng Số Tỷ lệ(%) lượng Số Tỷ lệ(%)

1 Tổng số lực lượng lao động 386,48 100,00 399,55 100,00 442,81 100,002 Tổng số lao động qua đào tạo 182,07 47,11 198,57 49,7 225,84 51,00 2 Tổng số lao động qua đào tạo 182,07 47,11 198,57 49,7 225,84 51,00 3 Số lao động qua đào tạo nghề 97,00 25,10 107,87 27,00 163,84 37,00

4 Đào tạo nghề trong năm 20,5 32,13 34,5

Trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực những năm gần đây ở thành phố Đà Nẵng đã có sự chuyển biến tích cực. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo ngày một tăng lên. Năm 2005, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo chỉ có 47% và lao động qua đào tạo nghề 27% thì đến năm 2010 tỷ lệ này tăng lên 51% và 37% (bảng 2.5). Đặc biệt hiện nay thành Đà Nẵng đang có Trung tâm đào tạo nguồn nhân lực giúp UBND thành phố tổ chức đào tạo lực lượng lao động có trình độ cao, bước đầu đã đem lại kết quả, nhiều học sinh đã nhận công ác phát huy hiệu quả.

Bảng 2.6: Số lượng lao động được đào tạo giai đoạn 2005 - 2009

Năm Hệ đào tạo 2005 2007 2009 Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Đại học, cao đẳng 9.037 16,79 12.580 25,23 13.360 25,65 Trung cấp 16.934 31,45 10.509 21,07 10.355 19,88 CNKT 14.580 27,08 6.067 12,17 4.076 7,83 Ngắn hạn 13.296 24,68 20.722 41,53 24.302 46,64 Tổng cộng 53.847 100,00 49.878 100,00 52.093 100

Nguồn: - Niên giám thống kê TP Đà Năng năm2008, 2009 - Sở Lao động-Thương binh và Xã hội

Có thể thấy hiện tượng trên do phần lớn muốn phấn đấu tham gia học tập các cấp trình độ ngồi đào tạo nghề. Mặt khác, số lao động được đào tạo nghề ngắn hạn trong những năm qua tăng nhanh do tác động của chính sách hỗ trợ đào tạo nghề ngắn hạn, cùng với việc đào tạo kỹ năng cho người lao động các doanh nghiệp đã làm tăng số lượng lao động học nghề ngắn hạn.

Trong giai đoạn 2005 - 2010, địa phương đã quan tâm đến phát triển nguồn nhân lực, tác động tích cực của các chính sách về đầu tư phát triển hệ thống dạy nghề đã làm tăng tỷ lệ lao động được đào tạo trên địa bàn. Số và

chất lượng nguồn nhân lực được tăng đáng kể, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư.

Thực hiện quy hoạch mạng lưới dạy nghề trên địa bàn, số lượng các cơ sở dạy nghề cũng tăng lên đáng kể trong những năm gần đây. Được sự quan tâm và đầu tư của nhà nước, chính sách xã hội hố dạy nghề, các cơ sở dạy nghề đã được thành lập và lần lượt đi vào hoạt động. Thời điểm năm 2006 trên địa bàn tỉnh có 21 cơ sở dạy nghề; sau 5 năm số cơ sở dạy nghề của tỉnh đã tăng đáng kể. Năm 2010, trên địa bàn tỉnh có 53 cơ sở dạy nghề, trong đó có tới 31 trung tâm dạy nghề và các trung tâm có dạy nghề.

Tuy nhiên, hoạt động dạy nghề vẫn cịn nhiều bất cập so với yêu cầu, số lượng cơ sở dạy nghề dù tăng nhanh nhưng quy mô dạy nghề nhỏ chưa đáp ứng được nhu cầu học nghề của đông đảo lao động; thiếu xưởng thực hành, ký túc xá; trang thiết bị dạy nghề thiếu về chủng loại, số lượng và lạc hậu về công nghệ, nhất là vùng nông thôn; mất cân đối cơ cấu nghề và cơ cấu trình độ, nhất là nhân lực kỹ thuật có trình độ cho các khu công nghiệp và chế.

2.1.3.2. Cầu lao động

Một phần của tài liệu Ths kinh te chinh tri dịch vụ việc làm trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w