1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU VỀ DINH DƯỠNG VÀ ĐỀ XUẤT, HD SỬ DỤNG PHÂN BÓN HIỆU QUẢ CHO 12 LOẠI/NHÓM CÂY TRỒNG CHÍNH TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CHÍNH

54 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẢI DƢƠNG SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HẢI DƢƠNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU VỀ DINH DƢỠNG VÀ ĐỀ XUẤT, HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG PHÂN BÓN HIỆU QUẢ CHO 12 LOẠI/NHĨM CÂY TRỒNG CHÍNH TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CHÍNH TỈNH HẢI DƢƠNG Dự án: Nghiên cứu xây dựng đồ thổ nhƣỡng, nơng hóa phục vụ thâm canh, chuyển đổi cấu trồng quản lý sử dụng bền vững tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh Hải Dƣơng - Cơ quan chủ quản: Sở Khoa học Công nghệ Hải Dƣơng - Cơ quan thực hiện: Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hải Dƣơng Hải Dƣơng - 2018 PHẦN I: MỞ ĐẦU Nông nghiệp có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân, trƣớc hết nông nghiệp sản xuất cung cấp yếu tố tối cần thiết cho xã hội loài ngƣời tồn phát triển, cung cấp ngoại tệ thông qua xuất khẩu, thị trƣờng tiêu thụ tƣ liệu sản xuất tiêu dùng, nguồn thu ngoại tệ thông qua xuất Nông nghiệp cịn có vai trị to lớn sở phát triển bền vững môi trƣờng Những sản phẩm ngành nơng nghiệp trình độ khoa học công nghệ phát triển nhƣ khơng thể có ngành thay đƣợc Các sản phẩm nông nghiệp nhƣ lƣơng thực, thực phẩm yếu tố có tính chất định tới tồn phát triển ngƣời phát triển kinh tế - xã hội nhƣ vấn đề an ninh lƣơng thực ổn định trị quốc gia Trong năm qua sản xuất nơng nghiệp Hải Dƣơng có nhiều thuận lợi nhƣng gặp khơng khó khăn tác động biến đổi khí hậu tồn cầu, thời tiết biến đổi cực đoan, hạn hán, mƣa úng bất thƣờng Hơn phát triển công nghiệp, giao thơng thị nên diện tích đất nơng nghiệp tiếp tục giảm khoảng 4.000 Nhờ có đạo liệt kịp thời nên sản xuất nông nghiệp tỉnh nhà tăng ổn định bình quân 2,7%, suất lúa bình quân hàng năm năm 2017 đạt 55,68 tạ/ha; tổng sản lƣợng lƣơng thực đạt 657.956 vào năm 2017, số sản phẩm hàng hoá giá trị kinh tế cao nhƣ: gạo nếp, lúa thơm, cà rốt, rau màu, thịt lợn sữa cấp đông cá Rơ phi đơn tính Có nhiều vùng sản xuất hàng hoá tập trung tạo nên suất, chất lƣợng, giá trị hàng hố ngày lớn góp phần ngăn chặn tác động khủng hoảng tài chính, đảm bảo ổn định nông thôn, động lực quan trọng để xây dựng nông thôn ngày giàu đẹp, văn minh, tiến đóng góp cho ngành kinh tế khác phát triển Bón phân hợp lý sử dụng phân bón thích hợp cho trồng, đảm bảo tăng suất hiệu kinh tế cao Để chăm sóc tốt đạt hiệu cao, cần hiểu loại dinh dƣỡng cần thiết cho loại cây, từ đƣa chế độ bón phân hợp lý, cân đối cho loại trồng Chính vậy, việc “Xác định yêu cầu dinh dưỡng đề xuất, hướng dẫn sử dụng phân bón hiệu cho 12 loại/nhóm trồng số loại đất tỉnh Hải Dương” cần thiết PHẦN MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Xác định yêu cầu dinh dƣỡng đề xuất, hƣớng dẫn sử dụng phân bón hiệu cho 12 loại/nhóm trồng số loại đất tỉnh Hải Dƣơng sở bố trí cấu trồng hợp lý sử dụng phân bón hiệu phục vụ chuyển đổi cấu trồng thâm canh hiệu 2.2 Nội dung nghiên cứu - Xác lập khoa học thực tiễn giải pháp: Từ số liệu phân tích, đánh giá độ phì nhiêu tầng đất mặt (bản đồ thổ nhƣỡng, đồ nơng hóa); Kết vấn nơng hộ chế độ canh tác, bón phân, hiệu sử dụng phân bón; Kết đánh giá phân hạng đất đai đề xuất bố trí cấu trồng… xác định yêu cầu dinh dƣỡng số loại trồng - Xác định chế độ bón: Loại phân, lƣợng phân, thời điểm bón gắn với loại đất trồng - Viết báo cáo hƣớng dẫn sử dụng phân bón theo loại/nhóm trồng gắn với 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp chuyên gia Đƣợc sử dụng nhằm thu thập thông tin, ý kiến đánh giá chuyên gia nghiên cứu đất, phân bón trồng thơng qua hội thảo khoa học, tọa đàm vấn, xây dựng chun đề… Ngồi thu thập thơng tin, phƣơng pháp cho phép xác minh, kiểm tra mức độ tin cậy tài liệu - kiện đƣợc thu thập qua phƣơng pháp khác Áp dụng tổng hợp, đánh giá số liệu, đề xuất phân bón đề xuất giải pháp quản lý sử dụng bền vững tài nguyên đất nông nghiệp, xây dựng đồ nơng hóa, đánh giá đất đai 2.3.2 Phương pháp xác định lượng phân bón Lƣợng phân bón thích hợp để bón cho trồng đƣợc tính tốn dựa vào: Lƣợng dinh dƣỡng cần để đạt đƣợc mức suất dự kiến (số liệu điều tra nông hộ) + Khả cung cấp dinh dƣỡng từ đất (số liệu phân tích mẫu thổ nhƣỡng/nơng hóa) + Khả cung cấp dinh dƣỡng từ nguồn phân hữu (số liệu điều tra nông hộ)  Xác định đƣợc chất dinh dƣỡng cần thiết bổ sung từ phân khoáng  Lƣợng phân khống thực tế phải bón PHẦN KẾT QUẢ THỰC HIỆN 3.1 Tính tốn lƣợng phân bón 3.1.1 Cơ sở khoa học để tính tốn lượng phân bón * Lượng dinh dưỡng cần thiết để tạo nên sản phẩm (kể sản phẩm phụ) Một số tác giả giới dựa vào mối quan hệ lƣợng hút chất dinh dƣỡng mức suất dự kiến mối quan hệ với lƣợng hút dinh dƣỡng mức suất tối đa (Achim Doberman, 2000) * Khả cung cấp dinh dưỡng từ đất: đƣợc tính tổng lƣợng dinh dƣỡng tích lũy sản phẩm sản phẩm phụ khơng bón phân Ukb = (A x ni1) + (B x ni2) (Ukb: lượng dinh dưỡng cung cấp từ đất; A: suất sản phẩm chính, B: suất sản phẩm phụ, kg/ha; ni1: hàm lượng chất dinh dưỡng sản phẩm chính, % chất khơ; ni2: hàm lượng chất dinh dưỡng sản phẩm phụ, % chất khô) * Khả cung cấp chất dinh dưỡng từ phân hữu cơ, kể lƣợng chất dinh dƣỡng từ sản phẩm phụ vùi lại đƣợc tính theo cách: - Lƣợng chất dinh dƣỡng chứa sản phẩm bội thu bón phân hữu so với khơng bón Uhc = a * ni1 (hc) + b * ni (hc) (Uhc: Lượng dinh dưỡng cung cấp từ phân hữu cơ, a: phần bội thu sản phẩm phân hữu so với không phân, kg/ha; b phần bội thu sản phẩm phụ phân hữu so với không phân, kg/ha; ni1 (hc) hàm lượng chất dinh dưỡng sản phẩm phân hữu cơ, % chất khô; ni2 (hc) hàm lượng chất dinh dưỡng sản phẩm phụ ô phân hữu cơ, % chất khơ) - Cách tính theo lƣợng phân hữu bón vào đất : Yi = A (phc) * ni (phc) * xi (phc) {Yi lượng chất dinh dưỡng từ phân hữu cung cấp cho trồng năm thứ (kg/ha), A(phc) số lượng phân hữu bón cho trồng (kg/ha); ni (phc) hàm lượng chất dinh dưỡng có phân hữu tính theo % độ ẩm lúc bón vào; xi (phc): hệ số sử dụng chất dinh dưỡng từ phân hữu trồng năm thứ nhất] Chú ý: thực tế nông dân sử dụng nhiều loại phân hữu đƣợc phối trộn từ nhiều loại phân gia súc, gia cầm tỷ lệ chất độn khác hệ số sử dụng loại phân chƣa đƣợc nghiên cứu kỹ Bởi việc tính tốn lƣợng dinh dƣỡng cung cấp từ phân hữu đƣợc tính tốn suất bội thu bón phân hữu so với ô không phân tốt + Hệ số sử dụng chất dinh dưỡng trồng đƣợc tính theo công thức: Ei = [{A(pb) * ni1 (pb) + B (pb) * ni2(pb)} – {A(kp) * ni1 (kp) + B (kp) * ni2(kp)}]/Xpb (Ei: hệ số bón phân tính theo %; A(pb), B (pb) suất sản phẩm phụ phân bón, kg/ha; A(kp), B(kp) suất sản phẩm sản phẩm phụ ô không phân, kg/ha; ni1 (pb), ni2 (pb) hàm lượng chất dinh dưỡng sản phẩm sản phẩm phụ bón phân %; ni1(kb), ni2(kb) hàm lượng chất dinh dưỡng sản phẩm sản phẩm phụ khơng bón phân, %; Xpb lượng phân bón, kg/ha) 3.1.2 Phương pháp tính tốn lượng phân bón cho trồng a Phƣơng pháp tính lƣợng phân bón theo mức bội thu suất trồng Cơ sở lý luận phƣơng pháp tính tốn tính lƣợng phân bón cần thiết cho phần bội thu suất sau trừ suất khơng bón phân, theo bƣớc sau: - Bƣớc 1: Lƣợng dinh dƣỡng cần cho mức bội thu suất Un = ui x A (1) (Un:lượng chất dinh dưỡng cần thiết để tạo nên suất bội thu A; A: suất bội thu dự kiến, tấn/ha; ui lượng chất dinh dưỡng cần thiết để tạo nên sản phẩm, kg) - Bƣớc 2: Tính lƣợng dinh dƣỡng đƣợc cung cấp từ phân hữu - Bƣớc 3: Lƣợng dinh dƣỡng cần bổ sung từ phân khoáng (3) = (1) – (2) - Bƣớc 4: Tính lƣợng phân bón theo thành phần dinh dƣỡng phân hệ số sử dụng dinh dƣỡng trồng (4) (4) = (3) * (1)/Yn x (1)/xn * 104 [(4) lượng phân bón cần tính; (3) lượng chất dinh dưỡng cần thiết để đạt suất bội thu; Yn hàm lượng chất dinh dưỡng có phân bón; Xn hệ số sử dụng chất dinh dưỡng từ phân bón; 104: Hệ số chuyển kg/ha] Thí dụ: Tính tốn lƣợng phân bón để đạt bội thu lúa vụ xuân đồng sông Hồng - Bƣớc 1: Lƣợng dinh dƣỡng cần để đạt bội thu thóc/ha N = 17,5 * = 35 kg/ha P2O5 = 7,6 * = 15,2 kg/ha K2O = 20,4 * = 40,8 kg/ha - Bƣớc 2: Tính lƣợng dinh dƣỡng cung cấp từ phân hữu Giả định bón phân chuồng/ha cho bội thu 0,7 tấn/ha ta tính đƣợc: N = 17,5 * 0,7 = 12,3 kg/ha P2O5 = 7,6 * 0,7 = 5,3 kg/ha K2O = 20,4 * 0,7 = 14,3 kg/ha - Bƣớc 3: Tính lƣợng chất dinh dƣỡng phải bổ sung từ phân khoáng N = 35 – 12,3 = 22,7 kg/ha P2O5 = 15,2 – 5,3 = 9,9 kg/ha K2O = 40,8 – 14,3 = 26,5 kg/ha - Bƣớc 4: Tính lƣợng phân bón cần thiết N = 22,7 * 1/46 * 1/40 x104 = 123,0 kg urê P2O5 = 9,9 * 1/16 * 1/25 * 104 = 248 kg supe phốt phát K2O = 26,5 * 1/60 * 1/50 * 104 = 88 kg KCl Chú ý: - Phân urê chứa 46% N Hệ số sử dụng phân đạm urê 40% - Phân supe phốt phát đơn chứa 16% P2O5 Hệ số sử dụng phân supe phốt phát 25% - Phân KCl chứa 60% K2O Hệ số sử dụng phân KCl 50% - Hệ số với quản lý dinh dƣỡng tốt b Phƣơng pháp tính lƣợng phân bón theo mức suất dự kiến Cơ sở lý luận phƣơng pháp tính tốn lƣợng phân bón cần thiết để thoả mãn yêu cầu chất dinh dƣỡng để đạt mức suất dự kiến sau trừ lƣợng chất dinh dƣỡng cung cấp từ đất lƣợng dinh dƣỡng cung cấp từ phân hữu Các bƣớc tính tốn nhƣ trình bày phƣơng pháp Trong bƣớc bao gồm tính tốn khả cung cấp từ đất từ phân hữu Thí dụ: Tính tốn lƣợng phân cần thiết để đạt đƣợc suất lúa xuân đồng sông Hồng đạt mức tấn/ha/vụ - Bƣớc 1: Tính lƣợng dinh dƣỡng cần đạt thóc/ha N = 17,5 * = 122,5 kg/ha P2O5 = 7,6 * = 53,2 kg/ha K2O = 20,4 * = 142,8 kg/ha - Bƣớc 2: * Khả cung cấp chất dinh dƣỡng từ đất: N = 13,0 * = 52,0 kg/ha P2O5 = 5,3 * = 21,2 kg/ha K2O = 15,6 * = 62,4 kg/ha Ghi chú: Khi suất ô không phân (cấy chay) đạt nhỏ tấn/ha lƣợng N, P2O5 K2O tích lũy cho sản phẩm tƣơng ứng 13,0 ,15,3 15,6 kg (theo Achim Dobermann, 2000) * Khả cung cấp dinh dƣỡng từ phân chuồng: Giả định bón phân chuồng/ha cho bội thu 0,7 tấn/ha ta tính đƣợc: N = 17,5 * 0,7 = 12,3 kg/ha P2O5 = 7,6 * 0,7 = 5,3 kg/ha K2O = 20,4 * 0,7 = 14,3 kg/ha - Bƣớc 3: Lƣợng dinh dƣỡng cần bổ sung từ phân khoáng N = 122,5 –52,4 –12,3 = 57,8 kg/ha P2O5 = 53,2 –21,2 –5,3 = 26,7 kg/ha K2O = 142,8 – 62,4 – 14,3 = 66,1 kg/ha - Bƣớc 4: Tính lƣợng phân khống Đạm = 57,8 * 1/46 * 1/40 * 104 = 314 kg urê Lân = 26,7 * 1/16 * 1/25 * 104 = 667 kg supe phốt phát Kali = 66,1 * 1/60 * 1/50 * 104 = 220 kg KCl Chú ý: Trong tính tốn lƣợng phân bón thƣờng đƣợc tính theo kg/ha Tuy thực tế sản xuất nơng dân Việt Nam thƣờng tính theo sào Bắc Bộ (360 m2) sào Trung Bộ (500 m2) công Nam Bộ (1000 m2) ta quy đổi theo bảng sau: Lƣợng phân (kg/ha) A Lƣợng bón (kg/sào Bắc Bộ) A 27,8 Lƣợng bón (kg/sào Trung Bộ) A 20 c Phƣơng pháp tính lƣợng phân bón theo phân tích đất Lƣợng bón (kg/cơng Nam Bộ) A 10 c.1 Cơ sở khoa học: Dựa vào kết phân tích đất theo mức độ cao, cao, trung bình, thấp thấp để tính tốn lƣợng phân bón cần bón theo chất dinh dƣỡng cụ thể c.2 Chỉ tiêu phân tích Đạm đƣợc đánh giá theo phân tích đạm tổng số N-NH4+ đất Một số nƣớc ôn đới nhƣ Mỹ, Nga đánh giá khả cung cấp đạm theo N-NO3- đất Lân đƣợc đánh gía khả cung cấp theo lân dễ tiêu, theo phƣơng pháp phổ biến BrayII, Olsen phổ biến, có số nƣớc sử dụng thêm tiêu khả hấp phụ lân (Phosphate retention) để tính tốn lƣợng phân bón số nƣớc khơng dùng tiêu lân dễ tiêu mà dùng tiêu lân tổng số đất Kali đƣợc đánh giá chủ yếu lƣợng kali trao đổi chiết axetat amon 1M Tuy gần số nghiên cứu cho để đánh giá khả cung cấp kali đất nên sử dụng tiêu kali hữu hiệu chiết HNO3 1M kali hữu hiệu trực tiếp chiết axetat amon 1M, pH = KQ PT đất: Rất thấp % dinh dưỡng cần bón Thấp Trung bình % dinh dưỡng cấp từ đất Cao Rất cao 50 100 Hình 1: Mối quan hệ kết phân tích lƣợng phân bón khuyến cáo (Chú thích: KQPT viết tắt kết phân tích) d Phƣơng pháp tính lƣợng phân bón theo phân tích trồng Ở giới khu vực sử dụng phƣơng pháp phân tích theo hƣớng: d.1 Phân tích mơ thực vật đồng ruộng (phân tích nhanh) phân tích tổng số phịng thí nghiệm Việc phân tích mơ tiến hành theo phương pháp sau: + Nghiền nhỏ mô thực vật với hóa chất thị, phản ứng mơ thực vật hóa chất thị làm biến màu hóa chất thị theo mức độ cao hay thấp tỷ lệ thuận với nồng độ chất chẩn đoán So sánh màu với thang chuẩn để xác định lƣợng dinh dƣỡng cần bón + Ép dịch mơ tế bào sau dùng thuốc thử tế bào d.2 Phân tích tổng số: đƣợc tiến hành lấy mẫu toàn đặc thù thời gian sinh trƣởng cần thiết, sau sấy khơ, nghiền nhỏ phân tích tổng số phịng thí nghiệm Phƣơng pháp tiến hành có ƣu điểm phát xác nồng độ chất dinh dƣỡng thời gian lâu nên việc bón phân không kịp thời Theo John L Havlin cộng (năm 2000), phân tích ngơ đối diện với bắp (ở thời kỳ phun râu) nồng độ tối thích suất cao 3% N, 0,3% P 2% K 3.2 Bón phân cho 12 trồng tỉnh Hải Dƣơng Đẻ nhánh Sinh trƣởng sinh thực Sinh trƣởng sinh dƣỡng 30 60 Chín hồn tồn Chín sáp Chín sữa Làm địng Trỗ Nảy mầm cấy kết thúc đẻ nhánh Bắt đầu phân hóa địng 3.2.1 Cây lúa (Tên khoa học: Oryza sativa, họ hòa thảo Gramineae) 3.2.1.1 Giai đoạn phát triển yêu cầu dinh dưỡng lúa a Các giai đoạn phát triển yếu tố cấu thành suất Chín 90 12 Sơ đồ theo Shouichi Yoshida, 1976 * Yếu tố cấu thành suất NS (tấn/ha) = Số bông/m2 * Số hạt/bông * Tỷ lệ * P 1000hạt (g) * 10-5 = Số bông/m2 * % hạt * P 1000hạt (g) * 10-5 Số bông/m2 định mật độ cây, số dảnh cấy sức đẻ nhánh Điều khiển dinh dƣỡng nhƣ để có số dảnh hữu hiệu cao, yếu tố quan trọng tạo kỹ thuật để lúa đẻ nhánh tập trung, đẻ sớm mật độ thấp mạ Số hạt đƣợc định thời kỳ phân hóa địng Tỷ lệ hạt chắc: thƣờng liên quan đến tình hình sâu bệnh thời tiết Tuy nhiên điều khiển dinh dƣỡng khắc phục đƣợc số tỷ lệ lép Khối lƣợng 1000 hạt tiêu di truyền giống nhiên điều khiển dinh dƣỡng chọn thời vụ thích hợp để q trình chín vận chuyển dinh dƣỡng để trì tính ổn định di truyền giảm hạt lửng chín khơng đầy đủ b Lượng hút dinh dưỡng giai đoạn phát triển khác lúa * Tổng lượng dinh dưỡng lúa hút (kg/ha/vụ) Đối với giống lúa loại hình suất cao, cho suất hạt/ha, lƣợng chất dinh dƣỡng hút từ đất phân bón 110 kg N; 34 kg P2O5; 156 kg K2O; 23 kg MgO; 20 kg CaO; kg S; 3,2 kg Fe; kg Mn; 200 g Zn; 150 g Cu; 150 g B; 250 g Si 25 g Cl/ha (IFA, 1992) Cứ sản xuất thóc, với rơm rạ lúa cần 17,5 kg N; 3,0 kg P 17,5 kg K, chứa rơm rạ 7,0 kg N; kg P 14,5 kg K (số liệu bình qn 300 ruộng thí nghiệm nơng dân thí nghiệm chậu, theo Achim Dobermann cộng sự, 2000) Theo Thomas Dierolf cộng sự, 2001, vùng Đơng Nam châu Á để có suất hạt/ha lúa cần hút 90 kg N, 13 kg P, 108 kg K, 11 kg Ca, 10 kg Mg kg S Các giống lúa địa phƣơng cho suất tấn/ha cần hút 45 kg N, kg P, 54 kg K, kg Ca, kg Mg kg S Theo Nguyễn Văn Bộ cộng (2003) trung bình (tính cả rơm rạ) lúa lấy 222 kg N, 7,1 kg P2O5, 31,6 kg K2O, 3,9 kg CaO, 4,0 kg MgO, 0,9 kg S, 51,7 kg Si * Yêu cầu chất dinh dưỡng lúa - Yêu cầu đạm lúa thay đổi theo thời gian sinh trƣởng: Cần nhiều đạm thời kỳ đẻ nhánh, thời kỳ đẻ nhánh cực đại Thời kỳ phân hóa địng phát triển địng Kết thúc thời kỳ phân hóa địng hầu nhƣ lúa hút > 80% tổng lƣợng đạm cho chu kỳ sinh trƣởng Tỷ lệ phần trăm đạm giảm nhẹ sau cấy, sau tăng đến bắt đầu phân hóa hoa, sau giảm từ từ giai đoạn chín sáp giữ ổn định đến chín hồn tồn - Cây lúa hút lân suốt thời kỳ sinh trƣởng từ mọc – trỗ Tuy lƣợng lân yêu cầu giai đoạn đầu thấp - Cây lúa hút kali suốt thời gian sinh trƣởng Tuy cần lƣợng lớn thời kỳ đẻ nhánh phân hóa địng Kali yếu tố có khả sử dụng lại: Trong thời kỳ chín lƣợng kali tích lũy đƣợc vận chuyển ni hạt Cũng nhƣ đạm, đến thời kỳ trỗ lúa hút lƣợng kali 70 – 80% tổng lƣợng cần thiết cho trình sinh trƣởng - Đặc điểm hấp thu dinh dƣỡng lúa giai đoạn sinh trƣởng khác khác (Ishiznka, 1965; IFA, 1992) - Tỷ lệ phần trăm N, P, K thời kỳ mạ tăng dần theo thời gian sinh trƣởng, sau giảm đạt cực đại - Tỷ lệ phần trăm lân giảm nhanh sau cấy, sau tăng chậm, đạt đến đỉnh phơi màu sau giảm thời kỳ chín sáp - Tỷ lệ phần trăm kali lúa giảm khoảng thời gian đầu trình sinh trƣởng nhƣng tăng từ nở hoa chín c Ngưỡng dinh dưỡng tối thích giới hạn khủng hoảng giai đoạn sinh trưởng khác lúa Bảng 1: Ngƣỡng tới hạn giai đoạn khủng hoảng N lúa Giới hạn khủng Giai đoạn Bộ phận Ngƣỡng tới hạn hoảng sinh trƣởng phân tích (% chất khơ) (% chất khơ) Đẻ nhánh – phân hóa Lá địng Phơi màu Lá địng Chín Rơm rạ Theo Achim Dobermann, 2000 2,9 - 4,2

Ngày đăng: 14/07/2022, 14:32

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Mối quan hệ giữa kết quả phân tích và lƣợng phân bón khuyến cáo - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU VỀ DINH DƯỠNG VÀ ĐỀ XUẤT, HD SỬ DỤNG PHÂN BÓN HIỆU QUẢ CHO 12 LOẠI/NHÓM CÂY TRỒNG CHÍNH TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CHÍNH
Hình 1 Mối quan hệ giữa kết quả phân tích và lƣợng phân bón khuyến cáo (Trang 7)
Tỷ lệ hạt chắc: thƣờng liên quan đến tình hình sâu bệnh và thời tiết. Tuy nhiên điều khiển dinh dƣỡng cũng khắc phục đƣợc số bông và tỷ lệ lép - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU VỀ DINH DƯỠNG VÀ ĐỀ XUẤT, HD SỬ DỤNG PHÂN BÓN HIỆU QUẢ CHO 12 LOẠI/NHÓM CÂY TRỒNG CHÍNH TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CHÍNH
l ệ hạt chắc: thƣờng liên quan đến tình hình sâu bệnh và thời tiết. Tuy nhiên điều khiển dinh dƣỡng cũng khắc phục đƣợc số bông và tỷ lệ lép (Trang 8)
Phía Nam đèo Hải Vân khí hậu nhiệt đới điển hình có thể gieo trồng lúa ở bất cứ thời điểm nào trong năm, tuy vây vẫn có 3 vụ lúa chính: đơng xuân, hè thu và thu đông với  lịch gieo trồng nhƣ sau:  - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU VỀ DINH DƯỠNG VÀ ĐỀ XUẤT, HD SỬ DỤNG PHÂN BÓN HIỆU QUẢ CHO 12 LOẠI/NHÓM CÂY TRỒNG CHÍNH TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CHÍNH
h ía Nam đèo Hải Vân khí hậu nhiệt đới điển hình có thể gieo trồng lúa ở bất cứ thời điểm nào trong năm, tuy vây vẫn có 3 vụ lúa chính: đơng xuân, hè thu và thu đông với lịch gieo trồng nhƣ sau: (Trang 11)
Bảng 4. Lƣợng phân khuyến cáo bón cho lúa ĐBSH - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU VỀ DINH DƯỠNG VÀ ĐỀ XUẤT, HD SỬ DỤNG PHÂN BÓN HIỆU QUẢ CHO 12 LOẠI/NHÓM CÂY TRỒNG CHÍNH TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CHÍNH
Bảng 4. Lƣợng phân khuyến cáo bón cho lúa ĐBSH (Trang 12)
Hình 1: Các giai đoạn sinh trƣởng, phát triển của ngô - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU VỀ DINH DƯỠNG VÀ ĐỀ XUẤT, HD SỬ DỤNG PHÂN BÓN HIỆU QUẢ CHO 12 LOẠI/NHÓM CÂY TRỒNG CHÍNH TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CHÍNH
Hình 1 Các giai đoạn sinh trƣởng, phát triển của ngô (Trang 13)
Bảng 6: Lƣợng hút chất dinh dƣỡng, đa và trung lƣợng của cây ngô Năng suất  - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU VỀ DINH DƯỠNG VÀ ĐỀ XUẤT, HD SỬ DỤNG PHÂN BÓN HIỆU QUẢ CHO 12 LOẠI/NHÓM CÂY TRỒNG CHÍNH TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CHÍNH
Bảng 6 Lƣợng hút chất dinh dƣỡng, đa và trung lƣợng của cây ngô Năng suất (Trang 13)
Bảng 10: Lƣợng phân bón cho ngơ trên một số loại đất ở Việt Nam (tính cho 1 ha) Giống  Đất phù sa ven sông Đất phù sa trong đê Đất bạc màu  - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU VỀ DINH DƯỠNG VÀ ĐỀ XUẤT, HD SỬ DỤNG PHÂN BÓN HIỆU QUẢ CHO 12 LOẠI/NHÓM CÂY TRỒNG CHÍNH TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CHÍNH
Bảng 10 Lƣợng phân bón cho ngơ trên một số loại đất ở Việt Nam (tính cho 1 ha) Giống Đất phù sa ven sông Đất phù sa trong đê Đất bạc màu (Trang 15)
Bảng 12. Lƣợng hút các chất dinh dƣỡng ở các giai đoạn - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU VỀ DINH DƯỠNG VÀ ĐỀ XUẤT, HD SỬ DỤNG PHÂN BÓN HIỆU QUẢ CHO 12 LOẠI/NHÓM CÂY TRỒNG CHÍNH TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CHÍNH
Bảng 12. Lƣợng hút các chất dinh dƣỡng ở các giai đoạn (Trang 18)
Bảng 13. Lƣợng hút các chất dinh dƣỡng để tạo đơn vị sản phẩm Nguồn  Lƣợng dinh dƣỡng lấy đi từ đất, kg/tấn lạc quả  - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU VỀ DINH DƯỠNG VÀ ĐỀ XUẤT, HD SỬ DỤNG PHÂN BÓN HIỆU QUẢ CHO 12 LOẠI/NHÓM CÂY TRỒNG CHÍNH TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CHÍNH
Bảng 13. Lƣợng hút các chất dinh dƣỡng để tạo đơn vị sản phẩm Nguồn Lƣợng dinh dƣỡng lấy đi từ đất, kg/tấn lạc quả (Trang 18)
3.2.4. Hành củ/tỏi củ - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU VỀ DINH DƯỠNG VÀ ĐỀ XUẤT, HD SỬ DỤNG PHÂN BÓN HIỆU QUẢ CHO 12 LOẠI/NHÓM CÂY TRỒNG CHÍNH TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CHÍNH
3.2.4. Hành củ/tỏi củ (Trang 19)
Bảng 17. Lƣợng chất dinh dƣỡng đa, trung lƣợng cây cà rốt lấy đi từ đất - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU VỀ DINH DƯỠNG VÀ ĐỀ XUẤT, HD SỬ DỤNG PHÂN BÓN HIỆU QUẢ CHO 12 LOẠI/NHÓM CÂY TRỒNG CHÍNH TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CHÍNH
Bảng 17. Lƣợng chất dinh dƣỡng đa, trung lƣợng cây cà rốt lấy đi từ đất (Trang 22)
Bảng 19. Hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng trong cây Bộ phận cây  Giai đoạn sinh  - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU VỀ DINH DƯỠNG VÀ ĐỀ XUẤT, HD SỬ DỤNG PHÂN BÓN HIỆU QUẢ CHO 12 LOẠI/NHÓM CÂY TRỒNG CHÍNH TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CHÍNH
Bảng 19. Hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng trong cây Bộ phận cây Giai đoạn sinh (Trang 23)
Bảng 2.1. Bón phân cho cải bắp Loại phân Tổng lƣợng  - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU VỀ DINH DƯỠNG VÀ ĐỀ XUẤT, HD SỬ DỤNG PHÂN BÓN HIỆU QUẢ CHO 12 LOẠI/NHÓM CÂY TRỒNG CHÍNH TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CHÍNH
Bảng 2.1. Bón phân cho cải bắp Loại phân Tổng lƣợng (Trang 24)
Lƣợng bón và thời kỳ bón giới thiệu ở bảng 21, trong khoảng phân bón trên, đối với đất khá và giàu dinh dƣỡng nhƣ đất phù sa sông Hồng thì bón ở mức thấp và đất nghèo  dinh dƣỡng nhƣ đất xám bạc màu thì bón ở mức cao và chia nhiều lần để bón - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU VỀ DINH DƯỠNG VÀ ĐỀ XUẤT, HD SỬ DỤNG PHÂN BÓN HIỆU QUẢ CHO 12 LOẠI/NHÓM CÂY TRỒNG CHÍNH TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CHÍNH
ng bón và thời kỳ bón giới thiệu ở bảng 21, trong khoảng phân bón trên, đối với đất khá và giàu dinh dƣỡng nhƣ đất phù sa sông Hồng thì bón ở mức thấp và đất nghèo dinh dƣỡng nhƣ đất xám bạc màu thì bón ở mức cao và chia nhiều lần để bón (Trang 25)
Bảng 22. Bón phân cho cây su hào Loại phân Tổng lƣợng  - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU VỀ DINH DƯỠNG VÀ ĐỀ XUẤT, HD SỬ DỤNG PHÂN BÓN HIỆU QUẢ CHO 12 LOẠI/NHÓM CÂY TRỒNG CHÍNH TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CHÍNH
Bảng 22. Bón phân cho cây su hào Loại phân Tổng lƣợng (Trang 26)
Củ đậu là cây leo thuộc họ Đậu (Papilionaseae). Lá có 3 lá chét rộng, hình tam giác, hơi khía răng - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU VỀ DINH DƯỠNG VÀ ĐỀ XUẤT, HD SỬ DỤNG PHÂN BÓN HIỆU QUẢ CHO 12 LOẠI/NHÓM CÂY TRỒNG CHÍNH TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CHÍNH
u là cây leo thuộc họ Đậu (Papilionaseae). Lá có 3 lá chét rộng, hình tam giác, hơi khía răng (Trang 28)
Bảng 26. Bón phân cho dƣa chuột Loại phân Tổng lƣợng  - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU VỀ DINH DƯỠNG VÀ ĐỀ XUẤT, HD SỬ DỤNG PHÂN BÓN HIỆU QUẢ CHO 12 LOẠI/NHÓM CÂY TRỒNG CHÍNH TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CHÍNH
Bảng 26. Bón phân cho dƣa chuột Loại phân Tổng lƣợng (Trang 31)
Bảng 27. Hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng trong cây tính theo % chất khơ: Bộ phận cây  Giai đoạn sinh  - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU VỀ DINH DƯỠNG VÀ ĐỀ XUẤT, HD SỬ DỤNG PHÂN BÓN HIỆU QUẢ CHO 12 LOẠI/NHÓM CÂY TRỒNG CHÍNH TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CHÍNH
Bảng 27. Hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng trong cây tính theo % chất khơ: Bộ phận cây Giai đoạn sinh (Trang 33)
Bảng 29. Bón phân cho cây dƣa hấu Loại phân Tổng lƣợng  - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU VỀ DINH DƯỠNG VÀ ĐỀ XUẤT, HD SỬ DỤNG PHÂN BÓN HIỆU QUẢ CHO 12 LOẠI/NHÓM CÂY TRỒNG CHÍNH TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CHÍNH
Bảng 29. Bón phân cho cây dƣa hấu Loại phân Tổng lƣợng (Trang 34)
3.2.9. Cây vải (Litchi chinensis Soun) - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU VỀ DINH DƯỠNG VÀ ĐỀ XUẤT, HD SỬ DỤNG PHÂN BÓN HIỆU QUẢ CHO 12 LOẠI/NHÓM CÂY TRỒNG CHÍNH TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CHÍNH
3.2.9. Cây vải (Litchi chinensis Soun) (Trang 36)
Bảng 32.Liều lƣợng phân vơ cơ bón tính theo tuổi cây ở thời kỳ mang quả - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU VỀ DINH DƯỠNG VÀ ĐỀ XUẤT, HD SỬ DỤNG PHÂN BÓN HIỆU QUẢ CHO 12 LOẠI/NHÓM CÂY TRỒNG CHÍNH TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CHÍNH
Bảng 32. Liều lƣợng phân vơ cơ bón tính theo tuổi cây ở thời kỳ mang quả (Trang 39)
Bảng 31. Liều lƣợng phân vô cơ trong năm cho vải ở thời kỳ KTCB Tuổi  - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU VỀ DINH DƯỠNG VÀ ĐỀ XUẤT, HD SỬ DỤNG PHÂN BÓN HIỆU QUẢ CHO 12 LOẠI/NHÓM CÂY TRỒNG CHÍNH TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CHÍNH
Bảng 31. Liều lƣợng phân vô cơ trong năm cho vải ở thời kỳ KTCB Tuổi (Trang 39)
Bảng 36. Tổng lƣợng và các loại phân bón cho cây trong các năm KTC Bở vùng đồi Cây  - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU VỀ DINH DƯỠNG VÀ ĐỀ XUẤT, HD SỬ DỤNG PHÂN BÓN HIỆU QUẢ CHO 12 LOẠI/NHÓM CÂY TRỒNG CHÍNH TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CHÍNH
Bảng 36. Tổng lƣợng và các loại phân bón cho cây trong các năm KTC Bở vùng đồi Cây (Trang 46)
Bảng 37. Tháng bón và tỉ lệ% bón các loại phân (% so với tổng số) ở vùng đồi - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU VỀ DINH DƯỠNG VÀ ĐỀ XUẤT, HD SỬ DỤNG PHÂN BÓN HIỆU QUẢ CHO 12 LOẠI/NHÓM CÂY TRỒNG CHÍNH TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CHÍNH
Bảng 37. Tháng bón và tỉ lệ% bón các loại phân (% so với tổng số) ở vùng đồi (Trang 46)
Bảng 38. Tổng lƣợng phân bón hàng năm cho cây ở thời kỳ kinh doanh ở vùng đồi Cây  - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU VỀ DINH DƯỠNG VÀ ĐỀ XUẤT, HD SỬ DỤNG PHÂN BÓN HIỆU QUẢ CHO 12 LOẠI/NHÓM CÂY TRỒNG CHÍNH TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CHÍNH
Bảng 38. Tổng lƣợng phân bón hàng năm cho cây ở thời kỳ kinh doanh ở vùng đồi Cây (Trang 47)
Bảng 39. Tháng bón và tỉ lệ% bón các loại phân bó nở vùng đồi - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU VỀ DINH DƯỠNG VÀ ĐỀ XUẤT, HD SỬ DỤNG PHÂN BÓN HIỆU QUẢ CHO 12 LOẠI/NHÓM CÂY TRỒNG CHÍNH TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CHÍNH
Bảng 39. Tháng bón và tỉ lệ% bón các loại phân bó nở vùng đồi (Trang 47)
Bảng 40. Liều lƣợng phân bón cho cây ở giai đoạn KTCB (*) ở vùng đồng bằng - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU VỀ DINH DƯỠNG VÀ ĐỀ XUẤT, HD SỬ DỤNG PHÂN BÓN HIỆU QUẢ CHO 12 LOẠI/NHÓM CÂY TRỒNG CHÍNH TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CHÍNH
Bảng 40. Liều lƣợng phân bón cho cây ở giai đoạn KTCB (*) ở vùng đồng bằng (Trang 48)
Bảng 41. Liều lượng phân bón cho cả năm ở thời kỳ kinh doanh ở vùng đồng bằng - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU VỀ DINH DƯỠNG VÀ ĐỀ XUẤT, HD SỬ DỤNG PHÂN BÓN HIỆU QUẢ CHO 12 LOẠI/NHÓM CÂY TRỒNG CHÍNH TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CHÍNH
Bảng 41. Liều lượng phân bón cho cả năm ở thời kỳ kinh doanh ở vùng đồng bằng (Trang 48)
Bảng 43. Lƣợng phân bón cho một số cây trồng ngắn ngày - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU VỀ DINH DƯỠNG VÀ ĐỀ XUẤT, HD SỬ DỤNG PHÂN BÓN HIỆU QUẢ CHO 12 LOẠI/NHÓM CÂY TRỒNG CHÍNH TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CHÍNH
Bảng 43. Lƣợng phân bón cho một số cây trồng ngắn ngày (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w