Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẢI DƢƠNG SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HẢI DƢƠNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT CỦA CÁC LOẠI CÂY TRỒNG CHÍNH/HỆ THỐNG CÂY TRỒNG LỰA CHỌN TỈNH HẢI DƢƠNG Dự án: Nghiên cứu xây dựng đồ thổ nhƣỡng, nơng hóa phục vụ thâm canh, chuyển đổi cấu trồng quản lý sử dụng bền vững tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh Hải Dƣơng - Cơ quan chủ quản: Sở Khoa học Công nghệ Hải Dƣơng - Cơ quan thực hiện: Sở NN&PTNT Hải Dƣơng HẢI DƢƠNG - 2018 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu 2.2 Nội dung thực 2.3 Phƣơng pháp tiến hành 2.3.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp số liệu .2 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Khái quát khu vực nghiên cứu 3.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Hải Dƣơng 3.3 Xác định yêu cầu sử dụng đất loại trồng 3.3.1 Khái niệm .4 3.3.4 Phân cấp tiêu xây dựng yêu cầu sử dụng đất trồng chính/hệ thống trồng lựa chon 3.4.3 Yêu cầu sử dụng đất hành củ, tỏi củ 3.4.9 Yêu cầu sử dụng đất nhãn, vải 17 3.4.10 Yêu cầu sử dụng đất ổi 19 3.4.11 Yêu cầu sử dụng đất cam, quýt, bưởi 20 3.4.12 Yêu cầu sử dụng đất na 21 PHẦN KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.2 Yêu cầu sử dụng đất lúa Bảng 3.3 Yêu cầu sử dụng đất ngô Bảng 3.4 Yêu cầu sử dụng đất hành/tỏi củ Bảng 3.5 Yêu cầu sử dụng đất bắp cải/su hào/súp lơ 10 Bảng 3.6 Yêu cầu sử dụng đất cà rốt 11 Bảng 3.7 Yêu cầu sử dụng đất củ đậu 13 Bảng 3.8 Yêu cầu sử dụng đất dƣa chuột, bầu bí, dƣa lê, dƣa hấu 15 Bảng 3.9 Yêu cầu sử dụng đất lạc 16 Bảng 3.10 Yêu cầu sử dụng đất nhãn vải 18 Bảng 3.11 Yêu cầu sử dụng đất ổi 19 Bảng 3.12 Yêu cầu sử dụng đất cam, quýt, bƣởi 20 Bảng 3.13 Yêu cầu sử dụng đất na 22 iii PHẦN MỞ ĐẦU Đất đai (Land) vừa sản phẩm thiên nhiên, vừa sản phẩm lao động, tƣ liệu sản xuất đặc biệt thay sản xuất nơng, lâm nghiệp Khơng có đất khơng thể có sản xuất nơng, lâm nghiệp Để phát huy đƣợc tối đa hiệu nhƣ bảo vệ quản lý đất cơng tác đánh giá đất đai (Land Evaluation) có vai trị quan trọng, sở để đánh giá tiềm năng, quy hoạch sử dụng quản lý đất đai, có hiệu thiết thực phục vụ đời sống xã hội loài ngƣời Yêu cầu sử dụng đất đai điều kiện tự nhiên cần thiết để thực thành công bền vững loại hình sử dụng đất Những điều kiện tự nhiên có ảnh hƣởng đến suất ổn định loại sử dụng đất đai hay đến tình trạng quản lý thực loại sử dụng đất đai Những yêu cầu sử dụng đất đai thƣờng đƣợc xem xét từ chất lƣợng đất đai vùng nghiên cứu Nơng nghiệp có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân, trƣớc hết nông nghiệp sản xuất cung cấp yếu tố tối cần thiết cho xã hội loài ngƣời tồn phát triển, cung cấp ngoại tệ thông qua xuất khẩu, thị trƣờng tiêu thụ tƣ liệu sản xuất tiêu dùng, nguồn thu ngoại tệ thơng qua xuất Nơng nghiệp cịn có vai trò to lớn sở phát triển bền vững môi trƣờng Những sản phẩm ngành nơng nghiệp trình độ khoa học cơng nghệ phát triển nhƣ khơng thể có ngành thay đƣợc Các sản phẩm nông nghiệp nhƣ lƣơng thực, thực phẩm yếu tố có tính chất định tới tồn phát triển ngƣời phát triển kinh tế - xã hội nhƣ vấn đề an ninh lƣơng thực ổn định trị quốc gia Hải Dƣơng tỉnh nằm đồng sông Hồng, thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Là tỉnh có nhiều tiềm phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt sản xuất nông nghiệp Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh tăng bình quân 8,3%/năm, cao bình quân nƣớc Năm 2017, quy mô kinh tế tỉnh đạt 90.408 tỷ đồng; GRDP bình quân đầu ngƣời đạt 50,3 triệu đồng Giá trị sản xuất nơng, lâm nghiệp, thủy sản tăng bình qn 3,1%/năm Sản xuất nông nghiệp phát triển theo hƣớng hàng hóa, giá trị sản phẩm thu hoạch đất trồng trọt nuôi trồng thủy sản tăng từ 94,4 triệu đồng năm 2010 lên 125,3 triệu đồng năm 2015 Để trì vùng sản xuất lúa gạo góp phần đảm bảo an ninh lƣơng thực tiến đến xuất nơng nghiệp hàng hóa theo nhƣ định hƣớng phát triển tỉnh, yêu cầu quan trọng phải nâng cao độ phì nhiêu đất, độ phì nhiêu đất sở tiềm sản xuất, yếu tố định suất trồng yếu tố định chi phí sản xuất Chính vậy, việc tiến hành nghiên cứu “Xác định yêu cầu sử dụng đất loại trồng/hệ thống trồng lựa chọn để đánh giá cho tỉnh Hải Dương" cấp thiết PHẦN MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu Xác định đƣợc yêu cầu sử dụng đất trồng địa bàn tỉnh dựa tiềm yếu tố hạn chế đất đai phục vụ bố trí cấu trồng đạt hiệu kinh tế cao tỉnh Hải Dƣơng 2.2 Nội dung thực - Xác định đƣợc yêu cầu sử dụng đất trồng nơng nghiệp ((Lúa, ngơ, lạc, hành/tỏi, cà rốt, bắp cải/su hào/súp lơ, củ đậu, dƣa hấu/dƣa lê/dƣa chuột/bầu bí, vải, ổi, cam/bƣởi/quất, na) tỉnh Hải Dƣơng - Đặc điểm sinh lý, yêu cầu sinh thái trồng/nhóm trồng thuộc loại hình sử dụng đất cần đánh giá - Đặc điểm chất lƣợng đất đai 2.3 Phƣơng pháp tiến hành 2.3.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp số liệu - Thu thập tài liệu sơ cấp: Dữ liệu sơ cấp đƣợc thu thập thông qua quan sát, ghi chép trực tiếp từ địa bàn nghiên cứu, thông qua vấn lãnh đạo địa phƣơng, cán chuyên môn nông hộ - Sử dụng phƣơng pháp điều tra vấn có tham gia cộng đồng (PRA) - Thu thập liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ ban ngành cấp tỉnh, cấp huyện; báo cáo nghiên cứu quan, viện, trƣờng đại học; viết đăng báo tạp chí khoa học chuyên ngành; tài liệu giáo trình xuất khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu, từ phƣơng tiện thông tin đại chúng 2.3.4 Phương pháp chuyên gia Đƣợc sử dụng nhằm thu thập thông tin, ý kiến đánh giá chuyên gia nghiên cứu đất, phân bón trồng thơng qua hội thảo khoa học, tọa đàm vấn, xây dựng chuyên đề… Ngồi thu thập thơng tin, phƣơng pháp cịn cho phép xác minh, kiểm tra mức độ tin cậy tài liệu - kiện đƣợc thu thập qua phƣơng pháp khác Áp dụng tổng hợp, đánh giá số liệu, đề xuất phân bón đề xuất giải pháp quản lý sử dụng bền vững tài ngun đất nơng nghiệp, xây dựng đồ nơng hóa, đánh giá đất đai PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Khái quát khu vực nghiên cứu Hải Dƣơng tỉnh nằm khu vực trung tâm Đồng sông Hồng, thuộc địa bàn Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có vị trí, vai trị quan trọng giao lƣu kinh tế, thƣơng mại quốc phòng an ninh vùng Những năm qua, nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh có chuyển biến mạnh mẽ lĩnh vực, đóng góp tích cực vào q trình phát triển chung khu vực tỉnh phía Bắc nƣớc Trong năm qua, tình hình kinh tế giới có nhiều biến động tác động không nhỏ đến Việt Nam nói chung tỉnh Hải Dƣơng nói riêng Từ thực tiễn đó, UBND tỉnh Hải Dƣơng cho điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dƣơng đến năm 2020 định hƣớng đến năm 2030 làm cho việc rà soát, bổ sung quy hoạch, kế hoạch phát triển cụ thể ngành, lĩnh vực địa phƣơng đồng thời nhằm phát huy tiềm năng, lợi tỉnh Q trình cơng nghiệp hố thị hố sử dụng nhiều vào đất nơng nghiệp, tác động không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp đời sống nông dân Bên cạnh kinh tế xã hội ngày phát triển vấn đề mơi trƣờng phát triển bền vững đặt yêu cầu nghiêm khắc, cần có dự báo xây dựng phƣơng án bảo đảm cho phát triển bền vững Một vấn đề cấp thiết là: thời gian dài trọng vấn đề an ninh lƣơng thực, trở thành quốc gia hàng đầu giới xuất lúa gạo nhƣng giá xuất khơng cao, lại phải nhập ngô đậu tƣơng cho chăn ni, điều đặt cho ngành nơng nghiệp nƣớc nói chung tỉnh Hải Dƣơng nói riêng phải tái cấu lại sản xuất ngành nơng nghiệp cho có hiệu nhất, đảm bảo sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất đai, nguồn nƣớc để đảm bảo phát triển sản xuất nông nghiệp cách bền vững 3.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Hải Dƣơng 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Hải Dương Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Hải Dƣơng năm 2017 STT Tên loại đất Ký hiệu Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 86.179,3 51,7 1.1.1 Đất trồng hàng năm CHN 66.666,4 40,0 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 62.793,2 37,6 1.1.1.2 Đất trồng hàng năm khác HNK 3.873,3 2,3 1.1.2 Đất trồng lâu năm CLN 19.513,0 11,7 Số liệu bảng cho thấy, đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dƣơng 86.179,3chiếm tỷ lệ lớn với 51,7% tổng diện tích đất tự nhiên Trong đó, đất trồng hàng năm có diện tích lớn với 66.666,4 cịn lại đất trồng lâu năm 19.513 3.2.2 Các loại trồng địa bàn tỉnh Hải Dương Hải Dƣơng tỉnh có truyền thống sản xuất nông nghiệp, trồng địa bàn tỉnh tƣơng đối đa dạng phong phú với nhiều chủng loại trồng khác nhau, loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp mang đặc điểm vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh Trên địa bàn tỉnh có nhiều trồng chủ lực nhƣ: lúa, ngơ, lạc, hành/tỏi, cà rốt, bắp cải/su hào/súp lơ, củ đậu, dƣa hấu/dƣa lê/dƣa chuột/bầu bí, vải, ổi, cam/bƣởi/quất, na… với quy mơ gia đình mang lại hiệu kinh tế cao cho ngƣời dân 3.3 Xác định yêu cầu sử dụng đất loại trồng 3.3.1 Khái niệm Yêu cầu sử dụng đất đai điều kiện đất đai cần thiết hay mong muốn để bố trí ổn định bền vững loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cụ thể Yêu cầu sử dụng đất sở để đánh giá khả thích hợp đất đai loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp vùng nghiên cứu 3.3.2 Mục đích yêu cầu sử dụng đất Xác định đặc tính/ tính chất đất cần có cho loại trồng/hệ thống trồng Xác định mức độ thích hợp trồng cho sát với sản xuất thực tế loại hình sử dụng đất để thuận lợi cho cơng tác phân hạng thích hợp đánh giá đất 3.3.3 Cách xác định yêu cầu sử dụng đất - Dựa vào kết điều tra điều tự nhiên tình hình sử dụng đất để xác định đƣợc yếu tố tự nhiên có tác động trực tiếp đến sử dụng đất sản xuất nông nghiệp; - Dựa vào đặc điểm sinh lý, yêu cầu sinh thái trồng thuộc loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cần đánh giá Để xác định đƣợc khả thích hợp loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện nghiên cứu, yếu tố đặc điểm đất đai đƣợc xem xét cần phải thỏa mãn điều kiện sau: - Có phân biệt mức độ thích hợp nhiều loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp phạm vi huyện nghiên cứu; - Ranh giới cấp thích hợp xác định đƣợc đồ Các yếu tố đất đai cần đƣợc xem xét là: - Loại đất; - Độ dốc địa hình; - Địa hình tƣơng đối; - Độ dày tầng đất hữu hiệu; - Thành phần giới; - Độ phì đất; - Khả tƣới; - Khả tiêu nƣớc; - Xâm nhập mặn, phèn; - Lƣợng mƣa,… 3.3.4 Phân cấp tiêu xây dựng yêu cầu sử dụng đất trồng chính/hệ thống trồng lựa chon Tùy theo vùng cụ thể, xác định tiêu xây dựng yêu cầu sử dụng đất loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho phù hợp Bảng 3.1 Phân cấp tiêu xây dựng yêu cầu sử dụng đất loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Cây trồng Lúa, ngô, hành/tỏi, cải bắp/su hào, dƣa chuột/dƣa hấu, cà rốt, củ đậu, lạc, nhãn/vải, cam/quýt, ổi, na Mức độ thích hợp Chất lƣợng đặc điểm đất đai S1 S2 S3 N - Khí hậu - Địa hình - Loại đất - Độ phì đất - Chế độ nƣớc S1: thích hợp; S2: thích hợp; S3: thích hợp N: khơng thích hợp 3.4 Yêu cầu sử dụg đất loại trồng tỉnh Hải Dƣơng 3.4.1 Yêu cầu sử dụng đất lúa nước Lúa lƣơng thực chủ đạo có khả thích ứng với điều kiện khí hậu tƣơng đối rộng, từ vùng khí hậu ơn đới đến vùng khí hậu nhiệt đới nóng, từ vùng đồng đến vùng đồi núi Lúa nảy mầm nhiệt độ đất lớn 12 OC Sinh trƣởng lúa tốt nhiệt độ khơng khí vào khoảng 24 - 36 OC Khi nhiệt độ giảm đột ngột hay có gió mạnh ảnh hƣởng khơng tốt tới sinh trƣởng lúa, chí lúa khơng thể trỗ bơng đƣợc Để có suất cao nguồn ánh sáng mặt trời giai đoạn dài cần thiết, đặc biệt vòng 45 ngày trƣớc thu hoạch Lƣợng mƣa tối ƣu cho lúa phát triển tốt phải lớn 1.600 mm/năm Mƣa suốt 12 ngày thời kỳ trổ thời điểm chín ảnh hƣởng khơng tốt tới suất lúa Lúa nƣớc thích hợp nhiều loại đất khác Các loại đất phù sa đƣợc bồi, giới nặng thƣờng phù hợp loại đất có thành phần giới nhẹ Đất trồng lúa có pHH2O dao động từ 4,5 - 8,2; thích hợp 5,5 - 7,5 Chế độ canh tác có ảnh hƣởng lớn đến việc canh tác lúa nƣớc, đặc biệt cung cấp đủ nguồn nƣớc tƣới Bảng 3.2 Yêu cầu sử dụng đất lúa STT Mức độ thích hợp Chất lƣợng đặc điểm đất đai S1 Loại đất FLsz.ha; FLgl.ce; FLgl.sl; FLdy.ce; FLdy.sl; Fleu.sl; FLti.ha; Lcm.dy; FLcm.sl; Glti.ha; GLha.dy Thành phần giới Thịt nặng pha sét; Thịt nặng pha sét limon; Thịt nặng; Thịt pha limon; Sét pha cát Limon Mức độ xuất tầng glây S2 FLgl.ar; FLdy.ar; FLeu.ar; ACpl.ar; ACpl.sl S3 N ACha.ar ACha.sl ACsk.dyh Sét; Sét pha limon Limon pha sét cát; Limon pha cát Cát mịn pha limon; Cát pha limon; Cát thô pha limon; Cát mịn; Cát Không glây; Glây sâu (>30 cm) Glây TB (30-70 cm) Glây nông (0-30 cm) Glây nông (0-30 cm) Độ dày tầng đất > 70 cm 50-70 cm 25-50 cm = 40% >= 40% pHKCl: 5,0-7,0 pHKCl: 4,5-7,4 pHKCl: 4,0-7,8 pHKCl: 4,0-8,0 >= 1,5 0,8 0,7 = 16 12 10 < 10 Độ bão hòa bazơ (BS) >= 50 35 - 50 < 35 < 35 10 Độ dẫn điện (EC) 6 11 Lƣu huỳnh tổng số (SO4) < 0,1 0,1 – 0,2 0,2 – 0,3 > 0,3 12 Tổng số muối tan (TSMT) < 0,15 0,15 – 0,35 0,35 – 0,65 > 0,65 STT Mức độ thích hợp Chất lƣợng đặc điểm đất đai S1 S2 S3 N 13 Địa hình tƣơng đối/độ dốc Vàn cao; vàn; thấp, trũng Trũng; lƣợn sóng Dốc Rất dốc 14 Khả tiêu thoát nƣớc Tiêu tốt Tiêu trung bình Tiêu Tiêu 3.4.2 Yêu cầu sử dụng đất ngơ Ngơ có sức chịu đựng tốt điều kiện có biến động lớn yếu tố khí hậu Nhiệt độ tốt cho ngô nảy mầm khoảng từ 18 - 21 OC Nhiệt độ sinh trƣởng ngô vào khoảng 14 - 40 OC, tốt từ 18 - 32 OC Ngơ sinh trƣởng vùng có tổng lƣợng mƣa hàng năm từ 500 - 5.000 mm/năm Ngơ phát triển nhiều loại đất khác Đất tiêu tốt, thống khí, nhiều mùn phù hợp cho trồng ngô pHH2O khoảng 5,0 - 8,5; tốt khoảng 5,8 - 7,8 Với loại đất có khả trì độ ẩm thấp, hay vùng lƣợng mƣa thấp, nên trồng ngô với mật độ thƣa Năng suất ngô tăng trồng với mật độ dày mảnh đất có tƣới tốt, nhƣng ngƣợc lại mảnh đất tƣới nhờ mƣa Ngô chết nhƣ bị ngập úng nƣớc vòng tuần kể từ trồng Kể từ tuần thứ sáu trở đi, ngập nƣớc đến ngày ngơ chết Bảng 3.3 Yêu cầu sử dụng đất ngô STT Chất lƣợng đặc điểm đất đai Loại đất Mức độ thích hợp S1 FLdy.ar; FLdy.sl; FLeu.ar; FLeu.sl; FLcm.dy; ACpl.ar Thành phần giới Thịt nặng pha sét limon; Thịt nặng; Thịt pha limon; Sét pha cát; Limon; Limon pha sét cát Mức độ xuất tầng glây Độ dày tầng đất S2 S3 FLsz.ha; FLgl.ar; FLgl.ce; FLgl.sl; Acha.dyh FLdy.ce; Flti.ha; ACpl.sl; Acha.ar; Acha.sl N Glti.ha; Glha.dyh Sét; Sét pha limon Limon pha cát; Cát mịn pha limon; Cát pha limon Cát thô pha limon; Cát mịn; Cát Không glây Glây sâu (>70 cm) Glây TB (30-70 cm) Glây nông (0-30 cm) > 70 cm 50-70 cm 25-50 cm 70 cm) Glây TB (30-70 cm) Glây nông (0-30 cm) Độ dày tầng đất > 70 cm 50-70 cm 25-50 cm = 40% >= 40% Độ chua đất (pHKCl) pHKCl: 5,5-7,3 pHKCl: 5,37,5 pHKCl: 5,0-7,7 pHKCl: 4,58,5 Hàm lƣợng hữu tổng số (OC) >= 1,2 0,8 - 1,2 = 50 35 - 50 70 cm 50-70 cm 25-50 cm = 40% >= 40% pHKCl: 5,5-6,5 pHKCl: 5,2-7,1 pHKCl: 4,7-7,7 pHKCl: 4,58,5 >= 1,2 0,8 - 1,2 = 50 35 - 50 70 cm 50-70 cm 25-50 cm = 40% >= 40% Độ chua đất (pHKCl) pHKCl: 5,3-7,1 pHKCl: 5,0-7,5 pHKCl: 4,5-7,7 pHKCl: 4,0-8,5 Hàm lƣợng hữu tổng số (OC) >= 1,2 0,8 - 1,2 = 50 35 - 50 70 cm 50-70 cm 25-50 cm = 40% >= 40% Độ chua đất (pHKCl) pHKCl: 5,3-7,1 pHKCl: 5,0-7,5 pHKCl: 4,5-7,7 pHKCl: 4,0-8,5 Hàm lƣợng hữu tổng số (OC) >= 1,2 0,8 - 1,2 = 50 35 - 50 100 cm < = 100 cm < = 100 cm < = 100 cm Mức độ đá lẫn = 40% >= 40% >= 40% Độ chua đất (pHKCl) pHKCl: 4,6-5,9 pHKCl: 4,2-6,9 pHKCl: 3,9-7,7 pHKCl: 3,0-8,5 Hàm lƣợng hữu tổng số (OC) >= 1,2 0,8 - 1,2 = 40% >= 40% Độ chua đất (pHKCl) pHKCl: 5,2-7,3 pHKCl: 4,7-7,5 pHKCl: 4,0-7,7 pHKCl: 3,5-8,5 19 STT Chất lƣợng đặc điểm đất đai Hàm lƣợng hữu tổng số (OC) Dung tích hấp thu đất (CEC) Độ bão hịa bazơ (BS) Mức độ thích hợp S1 S2 S3 N >= 1,2 0,8 - 1,2 = 40% Độ chua đất (pHKCl) pHKCl: 5,3-7,1 pHKCl: 5,07,5 pHKCl: 4,7-7,7 pHKCl: 3,5-8,5 Hàm lƣợng hữu tổng số (OC) >= 1,5 0,8 - 1,5 = 40% Độ chua đất (pHKCl) pHKCl: 5,3-7,1 pHKCl: 5,07,5 pHKCl: 4,7-7,7 pHKCl: 3,5-8,5 Hàm lƣợng hữu tổng số (OC) >= 1,2 0,8 - 1,2