Cây ổi (Psidium guajava L.)

Một phần của tài liệu BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU VỀ DINH DƯỠNG VÀ ĐỀ XUẤT, HD SỬ DỤNG PHÂN BÓN HIỆU QUẢ CHO 12 LOẠI/NHÓM CÂY TRỒNG CHÍNH TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CHÍNH (Trang 39 - 49)

Ổi là cây lâu năm, họ Sim (Myrtaceae). Cây nhỡ, cao 3-5 m, cành non vuông cạnh. Lá mọc đối, có cuống ngắn, hình bầu dục, phiến ngun, mặt dƣới có lơng mịn. Hoa trắng, mọc đơn độc ở kẽ lá. Quả mọng, có vỏ quả giữa dày, đầu quả có sẹo của đài cịn lại, thƣờng có nhiều hạt cứng, hình thận, khơng đều, màu hung.

Rất nhiều giống, từ những dạng nửa hoang dại, quả rất nhiều hạt, cùi mỏng đến những giống đƣợc chọn lọc và cải tiến, năng suất cao, chín sớm, quả to, nhiều thịt, ít hạt, nhƣ: các loại “ổi tàu” quả mềm, ít hạt, vỏ cơ khía rãnh; “ổi xá lị” (gốc Indonexia) quả to, vỏ hơi sần sùi, dễ cất trữ.

3.2.10.1. Một số đặc điểm nông sinh học

- Cây ổi cao nhiều nhất 10 m, đƣờng kính thân tối đa 30 cm. Nhƣng thực tế hiện nay canh tác trồng mật độ cao bấm ngọn, cắt cành nên cây ổi chỉ cao 1-3 m rất thuận lợi cho

chăm sóc. Thân chắc, khỏe, ngắn vì phân cành sớm. Thân nhẵn nhụi rất ít bị sâu đục, vỏ già có thể tróc ra từng mảng phía dƣới lại có một lƣợt vỏ mới cũng nhẵn, màu xám, hơi xanh. Cành non 4 cạnh, khi già mới tròn dần, lá đối xứng.

- Cây ổi lá xanh quanh năm, lá là bộ phận chủ yếu thực hiện chức năng quang hợp của cây. Góp phần cơ bản tạo ra sản phẩm quang hợp của cây trồng và quyết định 90-95% năng suất. Chiều dài chiều rộng lá có ảnh hƣởng đến diện tích lá việc tăng hay giảm diện tích lá có tác động trực tiếp đến khả năng quang hợp, tích lũy chất khơ và năng suất cây trồng.

- Hoa lƣỡng tính, bầu hạ, mọc từng chùm 2, 3 chiếc, ít khi ở đầu cành mà thƣờng ở nách lá, cánh 5, màu trắng, nhiều nhị vàng, hạt phấn nhỏ rất nhiều, phôi cũng nhiều. Ngoại hoa thụ phấn dễ dàng nhƣng cũng có thể tự thụ phấn.

- Quả to thƣờng 100 – 700 g, kích thƣớc, kiểu dáng và màu sắc quả tùy theo giống, thịt quả đa số màu trắng, có giống màu trắng ngà, từ khi ra hoa đến khi thu hoạch khoảng 120-150 ngày.

- Các giống ổi chủ yếu: Ổi Bo sần, ổi Lê Đài Loan, ổi Trắng số1,…

3.2.10.2 . Kỹ thuật trồng, chăm sóc a. Thời vụ trồng

Cây Ổi có thể trồng đƣợc quanh năm. Tuy nhiên thời vụ tốt nhất tháng 3-5 hoặc tháng 8-10 dƣơng lịch.

b. Kỹ thuật trồng

- Đào hố trồng: kích thƣớc hố trồng dài x rộng x sâu: 30 cm x 30 cm x 30 cm.

- Bón lót: mỗi hốc trƣớc khi trồng bón lót 10-15 kg phân chuồng hoai mục + 0,5-1 kg supe lân + 0,1 kg đạm urê + 0,1 kg kali clorua hoặc bón lót 5-10 kg phân vi sinh + 0,1 kg đạm urê + 0,1 kg kali clorua + 0,5-1 kg supe lân trộn đều với đất. Khi đào cần để lớp đất mặt một bên, lớp đất dƣới một bên. Lớp đất mặt trộn với tồn bộ lƣợng phân bón lót và lấp lên đến miệng hố, lớp đất dƣới đáy xếp thành vồng xung quanh hố.

* Tồn bộ cơng việc chuẩn bị hố trồng, bón lót phải đƣợc tiến hành trƣớc khi trồng ít nhất 1 tháng.

- Cách trồng: Khơi một hố nhỏ chính giữa hố đào, xé bỏ túi bầu và nhẹ nhàng đặt cây xuống hố, đặt bầu cây giống vào sao cho cổ rễ bằng hoặc thấp hơn mặt đất 2 - 3 cm, lấp đất và dùng tay nén chặt xung quanh gốc. Cần tủ gốc giữ ẩm cho cây sau khi trồng bằng rơm rạ hoặc cỏ khô hoặc bèo tây.

c. Kỹ thuật chăm sóc cây c.1. Tỉa cành và tạo tán

Mục đích tạo cho cây ra cành lộc mới để ra hoa, ra quả theo ý muốn. Tỉa cành giúp tạo bộ tán đẹp cho cây, hạn chế sâu bệnh hại và cành không hiệu quả.

Tiến hành bấm ngọn sớm khi cây ổi cao 40-50 cm để cây phát sinh các cành cấp I. Nên để 3-5 cành cấp I phân đều ra các hƣớng, trên các cành cấp I tỉa bỏ các cành tăm, cành mọc sâu vào trong tán. Hạ thấp chiều cao cành xuống dƣới 1,5 m -1,7 m, tạo thế cây phát triển cân đối, thuận tiện chăm sóc, thu hoạch và tăng khả năng chống đổ. Để Ổi có thể ra quả quanh năm trên các mầm cây bật từ nách lá, cây càng nhiều mầm nách càng nhiều quả. Để có nhiều mầm nách ngƣời ta thƣờng làm trẻ hóa cây bằng cách gây tổn thƣơng cơ giới: Sau mỗi lần kết thúc thu quả lại bấm ngọn hoặc vít cành, tùy theo vị trí của cành để xác định cách bấm tỉa, hay vít cành cho hợp lý, đối với các cành vƣợt cao quá tầm với thì dùng kéo cắt hạ thấp độ cao, đối với các cành vƣợt ngang ngoài tán nên dùng dây mềm buộc vít cong cành vào phía trong; các cành còn lại chỉ ngắt bỏ 5-10 cm ngọn cành, trên các cành vít cong, cành bấm tỉa sẽ phát sinh các mầm mới, thêm hoa, nhiều quả. Cần kết hợp hài hịa giữa cắt tỉa với vít cành để tránh gây tổn thƣơng nhiều cho cây, tiêu hao năng lƣợng, yếu cây, giảm năng suất.

c.2. Bón phân

c.2.1. Giai đoạn kiến thiết cơ bản * Thời điểm bón:

Sau trồng 1 tháng tiến hành bón nhử. Lƣợng bón cho 1 hốc là 0,03-0,5 kg N + 0,03- 0,05 kg P2O5 + 0,015-0,025 kg K2O. Sau đó định kỳ 1 tháng bón 1 lần lƣợng bón 0,02- 0,03 kg N + 0,02-0,03 kg P2O5 + 0,01-0,015 kg K2O cho đến khi cây cho quả bói bắt đầu thu hoạch.

* Phƣơng pháp bón phân:

Hồ phân với nƣớc và tƣới cho cây, tƣới xung quanh gốc. c.2.2. Giai đoạn kinh doanh (tính từ khi cây cho quả bói trở đi) * Tƣới nƣớc, làm cỏ:

- Ở thời kỳ cây đang cho quả cần cung cấp đủ nƣớc tƣới cho cây, đặc biệt là thời kỳ cây chuẩn bị ra hoa, thời kỳ quả phát triển. Cây Ổi không ƣa nƣớc do đó tuyệt đối khơng để cây bị ngập úng.

- Thƣờng xuyên làm sạch cỏ trên vƣờn để hạn chế việc cạnh tranh dinh dƣỡng và lây lan dịch bệnh từ cỏ dại sang cây Ổi.

* Bón phân:

- Lƣợng bón và thời điểm bón: (Lƣợng bón, thời điểm bón tùy thuộc vào từng loại giống Ổi khác nhau. Khi năng suất quả tăng lên thì lƣợng phân bón cho cây tăng lên tƣơng ứng).

+ Giai đoạn cây Ổi có quả năm thứ nhất, thời điểm cuối tháng 4 sau khi cắt tỉa cành xong tiến hành bón thúc cho cây ra lộc, ra hoa. Lƣợng bón: 128 kg N+ 120 kg P2O5 + 85 kg K2O.

+ Sau khi cây ra lộc, ra hoa, đậu quả (tính từ tháng 5 đến tháng 12). Định kỳ 1 tháng bón phân 1 lần ni quả. Lƣợng bón cho 1 ha là: 45-60 kg N + 45-60 kg P2O5 + 25-30 kg K2O.

- Cách bón: Đào rãnh xung quanh tán rắc phân rồi lấp đất che phủ phân hoặc bón rắc phân xung quanh gốc nên chia thành 2 lần nhỏ, dùng máy bơm, bơm nƣớc tƣới lên rãnh, té đều mặt luống cho tan phân.

c.3. Bọc ổi

Khi ổi có đƣờng kính khoảng 20 - 25 cm, tiến hành bọc quả. Bao quả bằng 2 túi, lƣới xốp và nilon trắng kích thƣớc 10 x12 cm, lồng 2 túi vào nhau, trong lƣới xốp, ngoài bao nilon, đáy đục vài lỗ nhỏ để thoát hơi nƣớc, tránh thối quả; đƣa miệng túi vào bao quả, dùng băng dính kín miệng tới cuổng quả hoặc 1 phần cành, nhƣ vậy sẽ đảm bảo cho đến khi quả chín khơng bị nhiễm bất cứ sâu bệnh nào, ngăn chặn đƣợc mọi yếu tố độc hại có thể tác động từ mơi trƣờng, sản phần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Nếu khơng có điều kiện, có thể bọc quả Ổi bằng 1 lớp nilon với kỹ thuật nhƣ trên. Bên cạnh đó trồng xen ổi trong vƣờn cam quýt, quất cũng sẽ hạn chế một số loại sâu bệnh và làm phong phú thêm mặt hàng quả của tỉnh.

3.2.11. Cây na

Cây na cịn có tên khác là mãng cầu, sa lê, phan lệ chi, tên khoa học là Anona squamosa L. thuộc họ Na (Anonaceae). Ở Việt Nam trồng phổ biến là na dai và na bở.

Mỗi loại có mùi vị riêng, màu vỏ riêng.

3.2.11.1. Đặc điểm sinh lý cây na

Cây na rất dễ tính: chịu hạn, chịu nóng, nhƣng cũng chịu đƣợc lạnh. Na có thể trồng bằng hạt hoặc bằng mắt ghép. Hiện nay có xu hƣớng trồng bằng mắt ghép để tránh sự biến dị.

3.2.11.2. Yêu cầu đất trồng

Na có thể trồng trên nhiều loại đất, nhƣng mức nƣớc ngầm sâu dƣới 1m, tầng đất dầy trên 1 m. Na rất thích hợp ở các loại đất phát triển trên đá vôi. Na khơng chịu chua, độ pHKCl thích hợp là 6-7. Nếu trồng trên đất vùng đồi nên chọn loại có độ dốc <150. Có kinh nghiệm chọn đất sỏi cơm là tốt nhất.

3.2.11.3. Thời vụ trồng

Hàng năm trồng 2 vụ: vụ xuân tháng 2-4, vụ thu tháng 8-9.

3.2.11.4. Bón phân

Bón phân cho cây na chia ra 3 giai đoạn:

a) Bón phân vào hố trồng: Hố trồng đƣợc đào rộng khoảng 0,5 m, sâu 0,5 m với

khoảng cách 2 x 3 m, mật độ tƣơng ứng 1400-1600 cây/ha, trung bình là 1500 cây/ha. Hố đƣợc đào trƣớc khi trồng 2-3 tháng.

* Phân hữu cơ hoai mục: thƣờng bón 20-30 kg/hố, tƣơng ứng 30-45 tấn/ha

* Phân vơ cơ: 0,2 kg supe phốt phát hoặc lân nung chảy/hố, tƣơng ứng 300 kg/ha (48 kg P2O5/ha). Nếu đất chua bón mỗi hố 0,5 kg vơi, tƣơng ứng 750 kg/ha.

Tất cả trộn với đất mặt, bỏ vào hố ủ 2-3 tháng mới đặt bầu.

b) Bón phân thời kỳ kiến thiết cơ bản (1-3 năm tuổi)

Trong 1-3 năm đầu, hàng năm bón 4 đợt, mỗi đợt cách nhau 3 tháng, thƣờng bón vào tháng 2-3, 5-6, 8-9, 10-11. Nếu trời khơng mƣa cần tƣới đủ ẩm. Bón cách gốc 40-50 cm theo 4 hốc đối xứng (đông-tây-nam-bắc) hoặc theo hình chiếu tán nếu cây đã lớn. Tỉ lệ N : P2O5 : K2O thƣờng áp dụng 2:1:1. Liều lƣợng khuyến cáo ở bảng 34.

Bảng 34. Liều lƣợng NPK bón cho na theo tuổi cây Tuổi

cây

kg/cây/đợt N P2O5 K2O

Urê Lân* KCl kg/cây /đợt kg/ha /năm kg/cây /đợt kg/ha /năm kg/cây /đợt kg/ha /năm 1 0,05 0,10 0,05 0,025 150 0,015 90 0,015 90 2-3 0,10 0,200 0,05 0,05 300 0,030 180 0,030 180

* Có thể dùng supe phốt phát hay lân nung chảy (FMP)

Năm thứ 2 có thể kết hợp bón phân hữu cơ vào đợt bón phân vơ cơ cuối năm, liều lƣợng khoảng 20 kg/cây.

c) Bón phân thời kỳ kinh doanh

Trong thời kỳ kinh doanh, mỗi năm thƣờng bón 3 đợt: * Trƣớc ra hoa, vào tháng 3, bón tỉ lệ N:P2O5:K2O là 1:1:1 * Khi đã có quả non, vào tháng 6, bón tỉ lệ N:P2O5:K2O là 1:1:2 * Sau khi thu quả, vào tháng 9, bón tỉ lệ N:P2O5:K2O là 2:2:1

Cứ cách 2 năm bón 1 lần phân hữu cơ vào đợt bón phân vơ cơ sau khi thu quả, liều lƣợng 20-30 kg/cây. Liều lƣợng bón phân vơ cơ đƣợc thể hiện ở bảng 35.

Bảng 35. Liều lƣợng phân bón vơ cơ cho na ở giai đoạn kinh doanh Tuổi

cây

kg/cây/đợt 1 N P2O5 K2O

/đợt /năm ** /đợt /năm /đợt /năm 4-5 0,15 0,45 0,1 0,07 315 0,07 315 0,06 270 6-7 0,20 0,60 0,1 0,09 405 0,10 450 0,06 270 >8 0,25 0,75 0,1 0,12 540 0,12 540 0,06 270

* Có thể dùng supe phốt phát hay lân nung chảy

** Với tổng lượng bón N, P, K trong năm, bón đợt 2 bớt đạm và lân, tăng kali; đợt 3 tăng đạm và lân cho phù hợp với tỷ lệ N, P, K dự kiến.

Căn cứ vào số liệu trong bảng 35 có thể tính tốn khi sử dụng các loại phân hỗn hợp hay phức hợp NPK để bón.

Phân bón đƣợc bón theo hình chiếu tán, đào 4 hốc đối xứng nam-bắc, đơng-tây hay cuốc rãnh hình vành khăn, bỏ phân vào hố hoặc rãnh, lấp kín, tủ gốc bằng cỏ khơ, lá khơ, v.v...

3.2.12. Cây có múi (cam, qt, bưởi, chanh)

Cây ăn quả có múi (Citrus spp) gồm có cam, quýt, bƣởi, chanh là loại cây ăn quả quan trọng đối với đời sống con ngƣời, đƣợc trồng phổ biến ở nhiều nƣớc trên thế giới với nhiều chủng loại khác nhau. Ở Việt Nam hiện có các giống cam, quýt, bƣởi, chanh nổi tiếng.

* Các giống cam ngọt (Citrus sinensis): Cam Bố Hạ, cam Vân Du, cam Xã Đồi, cam Sơng Con, cam Bù Hƣơng Sơn, cam Valencia.

* Các giống quýt (Citrus reticulata): quýt Đỏ, qt Tích Giang, qt đƣờng n Bình, qt đƣờng Canh, quýt Lý Nhân, quýt vàng Bắc Giang, quýt chum Bắc Quang, quýt vàng Bắc Sơn.

* Các giống bƣởi: Bƣởi có 2 loại: Bƣởi chua (Citrus grandis) và bƣởi chùm (Citrus

paradishi). Ở nƣớc ta phổ biến là loại bƣởi chua. Có các giống nổi tiếng là bƣởi Đoan

Hùng, bƣởi Phúc Trạch, bƣởi Năm Roi, bƣởi đƣờng Lá Cam, bƣởi đƣờng Da Láng, bƣởi Da xanh, bƣởi Lơng Cổ Cị, bƣởi Long Tuyền. Bƣởi Chùm hiện chƣa phổ biến trồng ở nƣớc ta.

* Các giống chanh (Limonia): Chanh đƣợc trồng phổ biến ở các địa phƣơng nƣớc ta là chanh Giấy, chanh Tứ thời, chanh Đào. Hiện cũng có trồng một số chanh giống chanh nhập nội nhƣ chanh Eureka, chanh Persa.

3.2.12.1. Đặc điểm sinh lý của nhóm cây ăn quả có múi

Cam, quýt, bƣởi, chanh có thể trồng ở vùng nhiệt độ từ 12-390C, nhƣng thích hợp nhất là từ 23-290C với cƣờng độ ánh sáng 10.000-15.000 Lux. Cam, quýt, bƣởi, chanh ƣa ẩm (độ ẩm thích hợp là 70-80% độ ẩm tối đa đồng ruộng), nhƣng không chịu úng. Ngập úng lâu sẽ bị chết vì rễ của chúng thuộc loại rễ nẫm.

3.2.12.2. Yêu cầu đất trồng

Cam, quýt, bƣởi, chanh có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau, từ đất cát biển, đất mặn ít, đất phèn nhẹ, đất phù sa trung tính cho đến các loại đất phù sa cổ, đất feralit, v.v... trên đồi núi. Tuy vậy để chúng có tuổi thọ dài, năng suất cao, chất lƣợng tốt trên mỗi loại đất có cách làm đất, chăm bón khác nhau. Yêu cầu chung là:

* pHKCl từ 5-7

* Hàm lƣợng chất hữu cơ (%) từ 2 trở lên

* Hàm lƣợng N, P, K tổng số (%) đạt mức trung bình: N > 0,1%, P2O5 > 0,08%, K2O > 0,5%

* Hàm lƣợng các nguyên tố vi lƣợng (Cu, Zn, Fe, B, Mo) cần đạt ở mức tối thiểu. * Đất trồng cần có tầng canh tác ít nhất 60 cm, đất tơi xốp, thốt nƣớc, có thành phần cơ giới tốt nhất là cát pha hoặc thịt nhẹ.

3.2.12.3. Thời vụ trồng

* Ở miền Bắc và Bắc Trung bộ thời vụ trồng tốt nhất tháng 2-3 và có thể trồng vào tháng 7, 8.

* Ở Duyên hải Nam Trung bộ trồng vào tháng 8, 9. * Ở Tây Nguyên và Đông Nam bộ trồng vào tháng 6, 7. * Ở vùng ĐBSCL trồng vào đầu hoặc cuối vụ mƣa.

3.2.12.4. Bón phân

Bón phân cho cây ăn quả có múi thƣờng chia ra 3 giai đoạn (khơng tính giai đoạn ở vƣờn ƣơm): Đào hố để trồng, kiến thiết cơ bản, kinh doanh. Tùy theo loại đất trồng, tùy theo vùng sinh thái để có cách đào hố bón phân, chăm bón khác nhau. Sau đây lấy 2 thí dụ điển hình về cách đào hố, bón phân.

a. Ở vùng đất đồi có độ dốc từ 3-50

a.1. Đào hố bón phân

+ Mật độ trồng: Đối với cam quýt từ 416 hố (4 x 6 m) đến 500 hố (4 x 5 m) theo kiểu tam giác.

+ Kích thƣớc hố: Rộng 0,8 - 1,0 m, sâu 0,7 - 0,8 m.

+ Phân hữu cơ: Nếu có phân hữu cơ hoai mục, đạt tiêu chuẩn (N-P2O5- K2O tổng số: 0,25-0,3, 0,15 - 0,20, 0,4 - 0,5%) thì cần từ 10-20 kg/hố, tức 4-6 tấn/ha, nhƣng nếu chỉ lá cây, cỏ ủ thì cần ít nhất 50 kg, tức 20-30 tấn/ha. Nếu dùng phân hữu cơ sinh học hay phân hữu cơ vi sinh thì lƣợng dùng cũng tƣơng đƣơng phân hữu cơ hoai mục đạt tiêu chuẩn.

+ Phân đạm: Bón phân đạm ở thời kỳ này không cần nhiều. Mỗi hố khoảng 0,1 kg urê

Một phần của tài liệu BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU VỀ DINH DƯỠNG VÀ ĐỀ XUẤT, HD SỬ DỤNG PHÂN BÓN HIỆU QUẢ CHO 12 LOẠI/NHÓM CÂY TRỒNG CHÍNH TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CHÍNH (Trang 39 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)