Dưa chuột/dưa lê/dưa hấu/bầu bí 1 Dưa chuột

Một phần của tài liệu BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU VỀ DINH DƯỠNG VÀ ĐỀ XUẤT, HD SỬ DỤNG PHÂN BÓN HIỆU QUẢ CHO 12 LOẠI/NHÓM CÂY TRỒNG CHÍNH TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CHÍNH (Trang 29 - 34)

3.2.8.1. Dưa chuột

Cây dƣa chuột có tên khoa học là Cucumis sativus L. thuộc họ Bầu bí:

Cucurbitaceae.Tên tiếng Anh là Cucumber.

Nhiệt độ trung bình ngày đêm thích hợp cho dƣa chuột là 22-240C, tuy nhiên dƣa chuột là cây chịu đƣợc nóng tốt nên ở nƣớc ta có thể trồng đƣợc vào vụ hè. Nếu nhiệt độ đất bằng 15,60C thì phải mất 9-16 ngày hạt dƣa chuột mới nảy mầm đƣợc, nếu nhiệt độ đất là 210

C thì chỉ mất 5-6 ngày là hạt nảy mầm. Trƣờng hợp quá nóng vào giai đoạn ra hoa thì cũng giảm khả năng thụ phấn của hoa. Dƣa chuột cũng là cây chịu độ ẩm đất và khơng khí cao hàng đầu so với các loại rau. Giai đoạn cây dƣa chuột tăng

trƣởng mạnh, yêu cầu về dinh dƣỡng và nƣớc cao từ sau khi hình thành tua bám vào dàn cho đến ra hoa, hình thành quả.

Hiện nay ta sử dụng cả giống trong nƣớc và giống nhập nội.

+ Giống trong nƣớc: Chủ yếu là giống địa phƣơng, phổ biến là giống Tam Dƣơng (Vĩnh Phúc), Phú Thịnh, Yên Mỹ (Hƣng Yên), Sao xanh,… Kích thƣớc quả nhỏ và trung bình, thời gian sinh trƣởng ngắn, năng suất thấp .

+ Giống nhập nội: Chủ yếu là giống lai F1 đƣợc nhập từ Đài Loan, Nhật Bản, Thái Lan, Hà Lan... Có hai nhóm giống, nhóm quả nhỏ hay dƣa chuột bao tử và nhóm quả to. Tuỳ theo nhu cầu của thị trƣờng mà ta chọn giống thích hợp cho sản xuất.

a. Yêu cầu đất, chất dinh dưỡng

Dƣa chuột có thể trồng đƣợc trên nhiều loại đất nhƣng thích hợp trên đất có độ phì nhiêu cao, trung tính, pH từ 6-6,5. Dƣa chuột kém chịu trong môi trƣờng đất chua mạnh. Nếu đƣợc cung cấp đủ chất dinh dƣỡng và nƣớc thì dƣa chuột là loại rau có tốc độ sinh trƣởng rất nhanh. Các nguyên tố dinh dƣỡng nhƣ kali và lân đƣợc coi là ảnh hƣởng đến dạng quả và đạm ảnh hƣởng đến màu quả. Thiếu đạm dẫn đến màu quả xanh sáng. Năng suất dƣa chuột là 30 tấn thì lƣợng chất dinh dƣỡng cây dƣa chuột lấy đi từ đất là 50 kg N, 40 kg P2O5, 80 kg K2O (AVRDC, 1990).

Bảng 25. Lƣợng các chất dinh dƣỡng dƣa chuột lấy đi từ đất

Cây trồng Dƣa chuột, tấn/ha Kg/ha N P2O5 K2O Dƣa chuột 30 50 40 80 Nguồn: AVRDC, 1990 b. Thời vụ trồng

Đối với các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc gần nhƣ có thể trồng dƣa chuột quanh năm, tuy nhiên vào các tháng quá lạnh nhƣ cuối tháng 12, tháng 1 thì năng suất dƣa chuột quá thấp vì nhiệt độ thời gian này xuống thấp. Có các thời vụ sau:

- Vụ chính: gieo cuối tháng 1 đến tháng 2. Vào thời vụ này gặp khó khăn lúc gieo hạt, sử dụng các biện pháp chống rét ngâm ủ hạt bằng nƣớc ấm, khi gieo hạt phủ rơm rạ mục trên mặt luống (hoặc là hốc trồng), tƣới nƣớc ấm. . ..

- Vụ hè: gieo hạt từ tháng 4-7 và thu hoạch tháng 6 đến tháng 9-10.

- Vụ đông gieo hạt cuối tháng 9 đầu tháng 10, thu hoạch giữa tháng 11 đến giữa tháng 12.

- Các tỉnh phía Nam gieo hạt cuối tháng 4 đầu tháng 5, thu hoạch giữa tháng 6 đến hết tháng 7.

c. Làm đất trồng, mật độ trồng

Đất trồng: Nên chọn đất thịt nhẹ, độ phì cao, tƣới tiêu thuận lợi, pH = 5,5 - 6,5 .

Khoảng cách gieo trồng thích hợp: hàng cách hàng 50-60 cm, cây cách 30-40 cm, tƣơng ứng với mật độ 27000-43000 hốc/ha (tƣơng ứng với 1000-1500 hốc/sào Bắc bộ). Chú ý nếu gieo trồng ở vụ xuân hè hoặc vụ hè thì mật độ thƣa, cịn ở vụ đơng thì mật độ dày hơn.

Làm đất kỹ, nếu gieo trồng vào xn hè hoặc vụ hè có mƣa nhiều thì phải lên luống cao 30 cm, vào vụ đơng thì lên luống 20 cm. Mặt luống rộng 90-100 cm. Đào hốc hoặc đánh rạch theo hàng dọc theo luống, hàng cách mép luống 20 cm. Cho phân bón lót vào hốc, trộn đều với đất. Vì gieo thẳng hạt nên sau khi bón phân lót phải rắc lớp đất bột mịn lên trên, sau đó rắc hạt, mỗi hốc 3 hạt. Sau này khi cây đã mọc 2-3 lá thật phải

tỉa bớt cây con chỉ để lại 1-2 cây/hốc. Đối với giống lai F1 thì chỉ để lại 1 cây/hốc. Sau gieo phủ rạ lên trên hốc, tƣới đẫm nƣớc. Sau đó hàng ngày tƣới nƣớc duy trì ẩm cho đến bén rễ hồi xanh.

d.. Bón phân cho dưa chuột

Bảng 26. Bón phân cho dƣa chuột Loại phân Tổng lƣợng phân bón Bón lót Bón thúc 1 Bón thúc 2 Bón thúc 3 + Phân chuồng, tấn/ha 17-22 17-22

+ Phân đạm, kg/ha

- Tính theo N 125-150 30 35-45 35-50 25

- Tính theo phân urê 270-325 65 76-98 76-108 54 + Phân lân, kg/ha

- Tính theo P2O5 45-65 45-65 - Tính theo phân

supe phốt phát 280-410 280-410 + Phân kali, kg/ha

- Tính theo K2O 165-200 50-60 65-80 50-60

- Tính theo phân

kali clorua 275-335 85-100 110-135 85-100

+ Bón thúc lần 1 khi cây ra tay cuốn. + Lần 2 khi cây hình thành quả. + Lần 3 khi thu quả đợt 1.

- Chăm sóc: Cây có 2 - 3 lá thật vun xới và bón phân thúc. Giai đoạn đầu tƣới phân lỗng để tránh cho cây khơng bị xót rễ.

- Cây có tua cuốn bón 1/3 đạm và kali vun xới và kết hợp cắm giàn, làm giàn chữ A mỗi sào 1.400 - 1.500 cây dóc, dùng dây mềm treo ngọn dƣa lên giàn.

- Ra hoa, quả rộ: Tuỳ tình hình sinh trƣởng của cây mà bón một phần hay bón nốt số phân cịn lại kết hợp cho nƣớc vào rãnh để tƣới cây. Sau một vài lần thu quả nếu có nƣớc phân chuồng đã ngâm ủ pha loãng tƣới cho cây kết hợp với làm cỏ, bỏ lá già sẽ kéo dài thời gian thu hoạch.

3.2.8.2. Dưa lê

a. Giống

Nên lựa chọn các giống sau đƣa vào gieo trồng nhƣ: VL999, VL1000 của Công ty Hoa Sen, giống Ngân Huy của Công ty Nông Hữu.

b. Thời vụ

Vụ xuân hè: nên gieo từ 15/ 3. Vụ hè: gieo từ 25/4 - 15/6.

c. Làm bầu

Dùng túi nilon, lá chuối... đƣờng kính 5 cm, cao 5 cm. Trộn đều đất bột, phân chuồng, phân lân và một ít vơi bột cho vào 4/5 bầu. Sau khi đặt hạt vào bầu, rắc một lớp đất bột trộn với trấu mục rồi tƣới đủ ẩm, dùng nilon trắng che phủ phòng chống mƣa to. 1 sào Bắc bộ cần: 20 - 25 gam hạt (0,56-0,7 kg hạt/ha) ngâm trong nƣớc 5 - 6 giờ, rửa sạch

nhớt để ráo rồi ủ, hạt nứt nanh đem gieo. Tƣới đủ ẩm. Khi cây có 1 - 2 lá thật đem trồng.

d. Làm đất và trồng cây

Chọn ruộng cao, cày bừa kỹ, sạch cỏ dại, không trồng trên ruộng đã trồng cà chua, cà pháo, khoai tây, bí, ớt, dƣa và ruộng đã bị bệnh héo xanh. Lên luống rộng 1,8 - 2 m cả rãnh, cao 25 - 30 cm, rãnh rộng 30 - 35 cm. Luống thoải dần về hai bên mép, nên dùng màng phủ nilon. Trồng cây theo hàng, cây cách cây 25 - 30 cm, đảm bảo 700 - 800 cây/sào (20-23 ngàn cây/ha).

đ. Phân bón và cách bón phân

Tính cho 1 ha thì lƣợng: Phân chuồng: 9-10 tấn, đạm 125-150 kg N, 110-140 kg P2O5, kali: 165-200 kg K2O. Đất chua bón lót 500- 800 kg vơi.

Tính cho 1 sào Bắc bộ: Phân chuồng: 350 kg, đạm 4,5-5,5 kg N, lân: 4-5 kg P2O5, kali: 6-7,2 kg K2O. Bón lót: phân chuồng + lân + 33% phân đạm + 25% kali; 20-30 kg vơi. Bón thúc lần 1: kết hợp vun xới sau trồng 10 - 15 ngày, bón 25% phân đạm + 25% kali. Bón thúc lần 2: khi có hoa cái nở, bón 25% phân đạm + 25% kali. Bón thúc lần 3: sau trồng 40 - 45 ngày, bón hết lƣợng phân cịn lại.

Lƣu ý: tƣới nhử lần 1 sau trồng 3-5 ngày hồ lỗng 6-7 kg N/ha với 4-5 kg 1 kg P2O5/hađể tƣới, lần 2 cách lần 1 là 5 ngày, kết hợp phun hoặc tƣới phân bón lá, phân vi lƣợng.

Nếu bón phân tổng hợp NPK nên dùng loại phân có ký hiệu NPK + TE và căn cứ vào từng loại phân để quy đổi ra lƣợng phân cần bón. Phải bón bổ sung thêm phân urê, supe lân và kali clorua cho đủ lƣợng.

e. Điều tiết nước

Thƣờng xuyên giữ đủ ẩm, đƣa nƣớc vào ruộng sau 3- 4 giờ phải tháo cạn. Cây ra hoa và quả non cần nhiều nƣớc. Ruộng tiêu nƣớc tốt.

f. Tỉa nhánh, tỉa lá, bấm ngọn

Khi thân chính có 4 - 5 lá thật thì bấm ngọn. Nhánh cấp 1, cấp 2 có 4 - 5 lá bấm ngọn. Mỗi cây để 3 - 4 quả. Bấm ngọn để lại 2 - 3 lá sau quả. Tỉa lá già, lá bệnh không còn khả năng quang hợp, lá bị che khuất. Trƣớc khi kết thúc thu hoạch khoảng 15 ngày bấm ngọn và quả khơng có khả năng cho thu hoạch.

3.2.8.3. Dưa hấu

Cây dƣa hấu có tên khoa học là Citrullus lanatus, thuộc họ Bầu bí: Cucurbitaceae.Tên tiếng Anh là Watermelon.

Dƣa hấu là loại thân thảo, bò dƣới mặt đất, có mức độ phân cành rất lớn, ở những nơi có điều kiện thích hợp, dƣa hấu có thể có tới 32 cành các cấp. Lá dƣa hấu có lớp phấn trắng. Bộ rễ ăn sâu tới trên 0,6 m, phát triển bề ngang rất mạnh bằng việc phát triển các rễ thứ cấp đan xen nhƣ tấm lƣới có đƣờng kính tới 8-10 m. Dƣa hấu có khả năng thích nghi rộng rãi với điều kiện môi trƣờng về đất đai, ẩm độ đất, khơng khí tuy nhiên khơng chịu đƣợc tuyết, sinh trƣởng kém ở nhiệt độ thấp, nhiệt độ dƣới 150C cây ngừng sinh trƣởng, tỷ lệ đậu quả thấp, năng suất rất thấp.

Các giống dƣa của Công ty Hoa sen: Hắc Mỹ Nhân, VL-79; giống Hắc Mỹ Siêu ngọt SCUD 359 là giống lai F1 do Công ty P.S thuộc tập đồn SEMINIS của Mỹ sản xuất; Cơng ty Nông hữu: giống 1430, Kim mỹ nhân; Công ty Chánh Nông: 1340, 1344, 1345, 1348, CS 202; Công ty Thần Nông: Siêu nhân 151, Hƣng nông 1900, 756. Cơng ty Sygenta: Phù Đổng, Hồn Châu...

a. Yêu cầu đất, chất dinh dưỡng

Dƣa hấu thích đất nhẹ, thịt pha cát, đất trung tính, hoặc hơi chua pH 5,5-6,5 hoặc có thể trồng trên đất cát, đất xám bạc màu. Nếu trồng dƣa hấu trên đất thành phần cơ giới nặng thì bộ rễ kém phát triển, cây sinh trƣởng kém, quả nhỏ, chất lƣợng quả kém. Dƣa hấu có nhu cầu đạm (N) thuộc nhóm thứ 5 trong số 5 nhóm rau. Lƣợng kali (K2O) cây dƣa hấu lấy từ đất để tạo năng suất nhƣ trong sản xuất gấp gần 2 lần đạm, gấp 6 lần lƣợng lân (P2O5).

Bảng 27. Hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng trong cây tính theo % chất khơ: Bộ phận cây Giai đoạn sinh

trƣởng

Nguyên tố đa lƣợng, % chất khô

N P K Mg Ca S

Lá non đã lớn Đầu mùa ra quả 3,6 0,48 2,7 0,5 1,3 0,1 Nguyên tố vi lƣợng, ppm chất khô

Fe Mn Zn Cu B Mo

33 30 15 4 15 2

Nguồn: IFA, 1992

Bảng 28. Lƣợng dinh dƣỡng cây dƣa hấu lấy đi từ đất

Năng suất, tấn/ha Kg/ha

N P2O5 K2O MgO CaO

15 56 16 100 25 98

Nguồn: IFA, 1992 b. Thời vụ trồng

Ở các tỉnh miền Bắc có mùa đơng lạnh do vậy có 2 thời vụ chính là vụ xn hè và vụ đông.

- Vụ xuân hè: gieo hạt cuối tháng 1 cho đến đầu tháng 3, thu hoạch cuối tháng 5 đầu tháng 6. Gieo vào thời gian đầu của vụ này thƣờng gặp rét nên cần phải xử lý hạt, khi gieo phải che phủ bằng rơm rạ mục giữ ấm.

- Vụ đông: Gieo cuối tháng 9 cho đến cuối tháng 10, không quá 5/11.

Ở Nam Bộ sau mùa lũ là có thể gieo hạt, từ tháng 10 đến tháng 1 năm sau, cịn đối với các tỉnh miền Trung thì cũng sau mùa lũ tức là vào tháng 12 tháng 1.

Ngồi ra có thể gieo trồng lệch thời vụ để có dƣa hấu bán rải vụ, bán quanh năm.

c. Đất trồng, mật độ gieo trồng và bón phân

Làm bầu: Dùng túi nilon, lá chuối... đƣờng kính 5 cm, cao 5 cm. Trộn đều đất bột, phân chuồng, phân lân và một ít vơi bột cho vào 4/5 bầu. 1 sào Bắc bộ cần: 15 gam hạt (420 gam/ha) ngâm trong nƣớc 6-10 giờ, rửa sạch nhớt để ráo rồi ủ, hạt nứt nanh đem gieo. Sau khi đặt hạt vào bầu, rắc một lớp đất bột trộn với trấu mục rồi tƣới đủ ẩm, dùng nilon trắng che phủ phòng chống mƣa to. Tƣới đủ ẩm. Khi cây có 1- 2 lá thật đem trồng. Đất cày bừa kỹ, lên luống cao 20-30 cm, trƣờng hợp trồng vụ xuân hè muộn hoặc vụ đông sớm gặp mƣa lớn thì lên luống cao 30 cm.

Mặt luống rộng 180-200 cm trồng 2 hàng, khoảng hàng cách hàng 90-120 cm cây cách cây 70-80 cm. Vụ xn hè thì trồng thƣa hơn vụ đơng. Đào hốc cho phân vào hốc rồi trộn đều với đất. Có thể gieo thẳng hạt, hoặc trồng cây con. Nếu gieo hạt thì gieo mỗi hốc 2-3 hạt sau khi cây lớn thì nhổ tỉa.

d. Bón phân

Bảng 29. Bón phân cho cây dƣa hấu Loại phân Tổng lƣợng phân bón Bón lót Bón thúc 1 Bón thúc 2 Bón thúc 3 + Phân chuồng, tấn/ha 8-10 8-10 + Phân đạm, kg/ha - Tính theo N 120-130 25 25-30 25-30 45

- Tính theo phân urê 260-280 55 55-65 55-65 95 + Phân lân, kg/ha

- Tính theo P2O5 110-135 110-135 - Tính theo phân

supe phốt phát 685-845 385-845 + Phân kali, kg/ha

- Tính theo K2O 135-165 40-50 55-65 40-50

- Tính theo phân

kali clorua 225-275 67-84 92-110 67-84

Bón phân cho dƣa hấu đƣợc trình bày ở bảng 29, trên đất bạc màu, đất cát biển thì bón nhiều hơn đất phù sa.

+ Bón thúc lần 1 khi cây 5-7 lá thật. + Bón thúc lần 2 khi cây ra hoa.

+ Bón thúc đợt 3 khi cây hình thành quả.

đ. Điều tiết nước

Dƣa hấu ƣa ẩm nhƣng không chịu đƣợc úng, tiêu nƣớc tốt sau mƣa, tƣới nên đƣa nƣớc vào rãnh 3 - 4 giờ tháo cạn, giai đoạn ra hoa và nuôi quả non cần nhiều nƣớc.

e. Tỉa nhánh, tỉa lá, bấm ngọn, thụ phấn, định hướng dây, chọn quả

Bấm ngọn chính khi cây có 4 - 5 lá, chọn 2 nhánh đều nhau và tốt nhất, những nhánh còn lại ngắt bỏ sớm. Sau quả để 5 - 6 lá thì bấm ngọn. Tỉa lá già, lá bệnh khơng cịn khả năng quang hợp, lá bị che khuất.

Thụ phấn: để quả phát triển đều, ngắt hoa đực úp vào hoa cái đảm bảo cho nhị hoa đực chạm vào nhụy hoa cái, thụ phấn tốt nhất từ 7 - 8 giờ. Nếu trời mƣa dùng túi nilon hoặc túi giấy để bao hoa.

Định hƣớng bò của dây và chọn để quả: dùng dây nilon hoặc dây khác với ghim tre để ghim dây dƣa, hƣớng cho dây dƣa lan về một phía nhất định (ghim vào phần cuống lá). Chọn quả: chỉ lấy quả từ hoa cái thứ 2 hoặc thứ 3. Ban đầu để 2 quả, khi quả to bằng quả trứng gà chọn để lại 1 quả. Kê quả bằng: xốp, gỗ, túi nilon đựng trấu....

Một phần của tài liệu BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU VỀ DINH DƯỠNG VÀ ĐỀ XUẤT, HD SỬ DỤNG PHÂN BÓN HIỆU QUẢ CHO 12 LOẠI/NHÓM CÂY TRỒNG CHÍNH TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CHÍNH (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)