Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Agribank láng hạ
Trang 1Lời mở đầu1 Tính cấp thiết của đề tài.
Ngày nay, cùng với xu hớng quốc tế hóa, toàn cầu hóa kinh tế và thơng mại, xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa tài chính tiền tệ cũng ngày càng đợc đẩy mạnh Hoạt động kinh doanh đối ngoại nói chung, hoạt động thanh toán quốc tế của các NHTM nói riêng cũng không ngừng đợc mở rộng hoàn thiện cho phù hợp với xu thế chung đó.
Để bắt nhịp với khu vực và cộng đồng quốc tế, trong quá trình đổi mới kinh tế, hoạt động thanh toán quốc tế tại các NHTM Việt Nam đã đợc hình thành phát triển với tốc độ nhanh chóng và đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể Tuy nhiên, cho đến nay hoạt động này tại Việt Nam vẫn đợc xem là mới mẻ, cha đợc hoàn thiện về trình độ công nghệ lẫn kinh nghiệm thực tế Sự phức tạp về mặt kỹ thuật nghiệp vụ và môi trờng cạnh tranh khốc liệt làm cho hoạt động kinh doanh đối ngoại nói chung và hoạt động thanh toán quốc tế nói riêng của các NHTM gặp nhiều khó khăn và phát sinh nhiều rủi ro Vì vậy việc tìm kiếm các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lợng hoạt động thanh toán quốc tế là yêu cầu thờng xuyên và cấp thiết đối với mỗi NHTM.
Chi nhánh Láng Hạ là một trong những chi nhánh hoạt động kinh doanh có hiệu quả thuộc NHNo &PTNT Việt Nam Trong những năm qua, chi nhánh đã gặt hái đợc một số thành công nhất định trong hoạt động thanh toán quốc tế, song do thiếu kiến thức và kinh nghiệm nên quy mô và chất lợng còn hạn chế Chính vì vậy, việc đa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế đáp ứng chuẩn mực quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh nói riêng và toàn hệ thống ngân hàng nông nghiệp nói chung đang là đòi hỏi đợc đa lên hàng đầu.
Đợc sự giúp đỡ của thầy cô, các anh chị công tác tại phòng Thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT Láng Hạ cùng sự quan tâm đến hoạt động thanh toán
Trang 2quốc tế, em đã lựa chọn đề tài: “Giải pháp phát triển hoạt động thanh toánquốc tế tại chi nhánh NHNo &PTNT Láng Hạ ”
2 Mục đích nghiên cứu:
- Hệ thống một số vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động thanh toán quốc tế của NHTM.
- Phân tích thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh Láng Hạ, từ đó nêu rõ kết quả hạn chế và nguyên nhân.
- Đề xuất giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh Láng Hạ.
3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu và giải quyết các vấn đề liên quan đến hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam từ năm 2003 đến nay.
4 Kết cấu của chuyên đề:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề đợc chia ra làm 3 chơng:
Chơng I: Lý luận chung về hoạt động thanh toán quốc tế trong NHTM.
Chơng II: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh
NHNo&PTNT Láng Hạ.
Chơng III: Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh
NHNo&PTNT Láng Hạ.
Trang 3Chơng I
Lý luận chung về hoạt động thanh toán quốc tế trong ngân hàng thơng mại.
1.1 Khái niệm, điều kiện và vai trò hoạt động thanh toán quốc tế.
1.1.1 Khái niệm, sự hình thành và phát triển của hoạt động thanh toán quốc tế.
- Khái niệm.
Hoạt động thanh toán quốc tế của các NHTM là một lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ, trong đó các NHTM của một nớc thông qua quan hệ hợp đồng đại lý với các ngân hàng ở các nớc khác để trợ giúp các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ của nớc đó thực hiện việc thanh toán và nhận tiền từ các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ khác tại các quốc gia khác.
- Sự hình thành và phát triển của hoạt động thanh toán quốc tế.
Bất cứ một quốc gia nào muốn phát triển không thể chỉ dựa vào sản xuất trong nớc mà còn phải quan hệ với các nớc khác Do sự khác nhau về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, nếu chỉ dựa vào nền sản xuất trong nớc sẽ không thể cung cấp đầy đủ những hàng hóa dịch vụ đáp ứng nhu cầu cho nền kinh tế mà còn phải nhập những mặt hàng cần thiết nh nguyên liệu, vật t, máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng trong nớc không sản xuất ra đợc hoặc sản xuất ra với giá thành cao hơn Trên cơ sở khai thác những tiềm năng và những lợi thế kinh tế vốn có của nền kinh tế, ngoài việc phục vụ nhu cầu trong nớc còn có thể tạo ra những thặng d có thể xuất khẩu sang những nớc khác, góp phần tăng ngoại tệ cho đất nớc để nhập khẩu các thứ còn thiếu và để trả nợ Nh vậy do nhu cầu phát triển kinh tế mà phát sinh sự trao đổi giao dịch hàng hóa giữa các nớc với nhau để khai thác tiềm năng và thế mạnh của một nớc với một nớc
Trang 4khác một cách có lợi nhất Hoạt động xuất nhập khẩu là yêu cầu khách quan của nền kinh tế Trong hoạt động xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế là khâu cuối cùng và nó có điểm khác biệt so với thanh toán trong nớc.
Khi buôn bán quốc tế ở thời kỳ sơ khai, các thơng nhân trực tiếp chở hàng hóa đến bán ở các nớc khác và thu tiền Những khó khăn do sự khác biệt về tiền tệ đợc giải quyết bởi sự tham gia của ngân hàng với vai trò là trung gian đổi tiền Nhng khi mà quan hệ buôn bán quốc tế ngày càng mở rộng về phạm vi và quy mô, kéo theo sự gia tăng của khối lợng tiền tệ đợc thanh toán Các th-ơng nhân vì lý do an toàn nên không thu tiền trực tiếp mà thông qua ngân hàng với vai trò trung gian thanh toán.
Tuy nhiên, khi hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng phát triển thì việc thanh toán ngày càng phức tạp do ảnh hởng của yếu tố kinh tế, chính trị xã hội và theo đó rủi ro ngày càng tăng Các bên tham gia xuất nhập khẩu ngày càng bộc lộ những mâu thuẫn sâu sắc, vì thế mà các phơng thức, phơng tiện thanh toán quốc tế lần lợt ra đời và ngày càng hoàn thiện nhằm giải quyết các mâu thuẫn trên, tạo điều kiện cho thơng mại phát triển.
Nh vậy cơ sở để hình thành hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng thơng mại là hoạt động ngoại thơng Nếu thanh toán quốc tế đợc thực hiện tốt thì giá trị của hàng nhập khẩu mới đợc thực hiện tốt, góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy ngoại thơng phát triển Thanh toán quốc tế là yếu tố quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh tế đối ngoại của một quốc gia.
1.1.2 Các điều kiện trong thanh toán quốc tế.
Trong hoạt động thanh toán quốc tế giữa các nớc, các vấn đề có kiên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ mà đôi bên phải đề ra để giải quyết và thực hiện đợc quy định lại thành những điều kiện gọi là điều kiện thanh toán quốc tế Nghiệp vụ thanh toán quốc tế là sự vận động tổng hợp các điều kiện thanh toán quốc tế Những điều kiện này đợc thể hiện ra trong các điều khoản thanh toán của các hợp đồng thơng mại, các hiệp định trả tiền kí kết giữa các nớc, của các hợp đồng mua bán ngoại thơng kí kết giữa ngời mua và ngời bán
Trang 51.1.2.1 Điều kiện về tiền tệ và đảm bảo hối đoái
- Điều kiện về tiền tệ
Điều kiện về tiền tệ chỉ là ra việc sử dụng đồng tiền nớc nào để tính toán và thanh toán hợp đồng, hiệp định kí kết giữa các nớc, đồng thời quy định cách xử lý khi giá trị đồng tiền biến đổi Đồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán có thể là đồng bản tệ của một số bên tham gia vào hoạt động thanh toán quốc tế và cũng có thể là đồng tiền của một nớc thứ ba đợc các bên lựa chọn làm phơng tiện thanh toán.
Việc lựa chọn loại đồng tiền trong thanh toán quốc tế là vô cùng quan trọng, chọn đồng tiền nào để thanh toán nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: Vị trí của đồng tiền đó trên thị trờng quốc tế, so sánh lực lợng của hai bên mua và bán, tập quán sử dụng đồng tiền thanh toán trên thế giới Tuy nhiên khi tiến…hành thanh toán thì các bên tham gia đều tìm mọi cách để đạt đợc các điều kiện thanh toán có lợi cho mình.
Do vậy các bên có thể thỏa thuận sử dụng một đồng tiền mạnh và ổn định nào đó làm đồng tiền thanh toán giữa các bên Tuy nhiên việc lựa chọn này tùy thuộc rất nhiều vào vị thế đàm phán, tập quán thơng mại và quan điểm của mỗi bên về xu hớng rủi ro.
- Điều kiện đảm bảo hối đoái:
Điều kiện đảm bảo hối đoái đa ra các điều kiện bảo lu nhằm bảo đảm giá trị thực tế của các khoản thu nhập, khi giá trị tiền tệ lên xuống thất thờng Trong hợp đồng mua bán phải ghi rõ đồng tiền tính toán và điều kiện đảm bảo:
+ Điều kiện đảm bảo vàng: dùng đồng tiền tính toán giá cả cà giá trị hợp đồng, đồng thời quy định giá vàng tại thời điểm đó là cơ sở bảo đảm Khi thanh toán, nếu giá vàng thay đổi so với lúc kí hợp đồng đến một mức độ nhất định hoặc có thay đổi thì sẽ điều chỉnh giá cả hàng hóa và giá trị hợp đồng.
Trang 6+ Điều kiện đảm bảo ngoại hối: lựa chọn một đồng tiền tơng đối ổn định, xác định mối quan hệ tỉ giá của đồng tiền thanh toán để đảm bảo giá trị hợp đồng.
+ Quy định một đồng tiền dùng trong thanh toán và tính toán xác định tỉ giá giữa đồng tiền đó với một đồng tiền mạnh Khi thanh toán nếu tỉ giá thay đổi thì điều chỉnh lại giá cả hợp đồng.
+ Bảo đảm theo số tiền tệ: các bên thống nhất sự lựa chọn khối lợng ngoại tệ đa vào sổ cũng nh phải thống nhất cách tính giá hối đoái của số so với đồng tiền đợc đảm bảo lúc kí kết và thanh toán Mục đích chính là san bằng các biến động khác nhau của các đồng tiền tạo ra sự ổn định tơng đối.
1.1.2.2 Điều kiện về địa điểm thanh toán
Điều kiện về địa điểm thanh toán thờng do hai bên thỏa thuận Thờng thì nếu thanh toán bằng đồng tiền của nớc nào thì địa điểm thanh toán ở luôn nớc đó Việc xác định địa điểm thanh toán thờng do sự so sánh lực lợng giữa hai bên quyến định Địa điểm thanh toán có thể là ở nớc nhập khẩu, xuất khẩu hoặc một nớc thứ ba nào đó mà hai bên lựa chọn.
Trong giai đoạn hiện nay, do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật và hệ thống ngân hàng trên toàn thế giới Việc chuyển tiền từ ngời thanh toán cho đến ngời nhận trên quy mô toàn thế giới trở nên rất đơn giản, nhanh chóng, an toàn và chi phí hợp lý Vì vậy điều kiện về địa điểm thanh toán cũng không bị ràng buộc nh trớc và thanh toán tại khu vực của mình đã trở thành điều kiện thông thờng của giao dịch ngoại thơng.
Trang 71.1.2.3 Điều kiện về thời gian thanh toán
Điều kiện về thời gian thanh toán mang tính chất bắt buộc đối với các giao dịch quốc tế Điều kiện này quy định cụ thể thời điểm thỏa thuận mà bên phải trả tiền cần thực hiện thanh toán cho bên nhận tiền thờng là:
+ Trả trớc: trong điều kiện này, ngời mua sẽ cấp một phần hoặc toàn bộ vốn cho ngời bán Đây là cách đợc áp dụng khi hai bên có quan hệ rất tín nhiệm, hoặc quan hệ chi nhánh, đại lý với nhau Việc trả tiền trớc với mục đích ngời bán thiếu vốn phải vay của ngời mua, thì ngời mua đã cấp tín dụng thơng mại cho ngời bán.
+ Trả ngay: đây là hình thức mua bán mà ngay khi nhận đợc hàng hóa, ngời mua tiến hành thanh toán cho ngời bán Khái niệm trả ngay bao gồm nhiều cách trả tiền khi bỏ giá trị hàng hóa đã thanh toán trong khoảng thời gian từ lúc chuẩn bị xong hàng để bốc lên tàu cho đến tay ngời mua.
+ Trả tiền sau: là sau khi giao hàng một thời gian nhất định, ngời bán mới thu đợc tiền của ngời mua Trả tiền sau thực chất là ngời bán cấp tín dụng cho ngời mua Thời gian trả tiền dài hay ngắn tùy thuộc vào sự thoả thuận của hai bên và thờng do luật quản chế ngoại hối của các nớc quy định Đây là trờng hợp hay gặp nhất trong kinh doanh, vừa giúp ngời mua nhận đợc hàng trớc khi có tiền, giúp ngời bán tiêu thụ hàng hóa nhanh hơn, tạo lập quan hệ thân tín trong kinh doanh.
1.1.2.4 Điều kiện về phơng thức thanh toán.
Đây là một trong những điều kiện quan trọng nhất trong các điều kiện thanh toán quốc tế Phơng thức thanh toán là cách thức mà ngời mua dùng để trả tiền cho ngời bán và ngời bán dùng để thu tiền về Có nhiều phơng thức thanh toán khác nhau để lựa chọn cho việc thu tiền hoặc trả tiền Tuy nhiên, ngời bán và ngời mua lựa chọn phơng thức nào cũng xuất phát từ yêu cầu của hai bên: Ngời bán muốn thu tiền nhanh đầy đủ và ngời mua muốn nhập hàng đúng số lợng, chất lợng và kịp thời hạn.
Trang 8Một số phơng thức thanh toán quốc tế thờng dùng trong ngoại thơng:- Phong thức chuyển tiền
- Phơng thức nhờ thu
- Phơng thức tính dụng chứng từ- Phơng thức ghi sổ
1.1.3 Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế.1.1.3.1 Đối với ngân hàng thơng mại.
- Thanh toán quốc tế tạo môi trờng ứng dụng công nghệ ngân hàng tiên tiến, hiện đại trên thế giới Thông qua việc nối mạng thông tin, ngân hàng th-ơng mại đã ứng dụng đợc các tiến bộ trong công nghệ thông tin và xử lý dữ liệu.
- Thanh toán quốc tế làm tăng tính thanh khoản cho ngân hàng Thông qua quá trình thực hiện các phơng thức thanh toán quốc tế cho khách hàng, ngân hàng yêu cầu khách hàng ký quỹ một khoản tiền theo một tỷ lệ nhất định nhằm đảm bảo khả năng thanh toán Nguồn ký quỹ này phát sinh thờng xuyên và tơng đối ổn định góp phần tạo nguồn thanh toán làm tăng tính thanh khoản của ngân hàng.
- Thanh toán quốc tế tăng cờng quan hệ đối ngoại của ngân hàng Thông qua việc bảo lãnh cho khách hàng trong nớc thanh toán cho ngân hàng nớc ngoài các ngân hàng thơng mại sẽ có điều kiện mở rộng quy mô và mạng lới ngân hàng đại lý Mối quan hệ này dựa trên cơ sở hợp tác và tơng trợ sẽ tạo ra vị thế của ngân hàng trên thơng trờng, góp phần tăng doanh thu, lợi nhuận và nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
- Hoạt động thanh toán quốc tế làm tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng, góp phần nâng cao uy tín của ngân hàng trên thị trờng trong nớc và quốc tế từ đó ngân hàng có thể khai thác các nguồn vốn tài trợ trong và ngoài nớc, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Trang 9- Thông qua hoạt động thanh toán quốc tế, ngân hàng chủ động can thiệp vào thị trờng thông qua hoạt động mua bán ngoại tệ góp phần duy trì một tỷ giá hối đoái thích hợp theo chủ trơng của Nhà nớc, góp phần ổn định thị trờng tiền tệ, thị trờng hối đoái.
1.1.3.2 Đối với hoạt động xuất nhập khẩu
Giao dịch thơng mại quốc tế chịu sự chi phối của các quy luật vốn có của thị trờng thế giới, vì vậy thanh toán theo giá cả quốc tế đã đợc các bên thống nhất Trong các hợp đồng XNK nhiệm vụ của thanh toán quốc tế phải đảm bảo an toàn, các khoản doanh thu của hàng xuất khẩu thu về phải đầy đủ, đúng hạn Điều này rất quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của cả hai bên Điều này cho thấy là trong hoạt động thanh toán quốc tế ngời ta thờng chọn những đồng tiền ít biến động làm đồng tiền tính toán và thanh toán.
- Thanh toán quốc tế là cầu nối giữa ngời mua và ngời bán, là khâu then chốt cuối cùng của chu trình kinh doanh Các hợp đồng mua bán đợc thực hiện suôn sẻ, an toàn thì uy tín của các bên đợc củng cố và mối quan hệ giữa họ ngày càng khăng khít, tạo cơ sở cho mối quan hệ làm ăn lâu dài Vì vậy có thể nói thơng mại quốc tế có đợc mở rộng hay không một phần nhờ vào thanh toán quốc tế tốt hhay không.
- Thanh toán quốc tế là nhân tố tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh Thanh toán quốc tế tốt không chỉ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia vào hợp đồng ngoại thơng, mà còn mở rộng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, mở rộng cách thức mua bán giữa các nớc Khâu thanh toán thực hiện nhanh sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, rút ngắn thời gian quay vòng của vốn, làm tăng doanh thu và lợi nhuận của các bên tham gia Thông qua hoạt động thanh toán quốc tế, ngời ta có thể đánh giá đợc khả năng tài chính, uy tín cũng nh tiềm lực của các bên tham gia Đồng thời, thanh toán quốc tế thúc đẩy sản xuất mặt hàng trong nớc phát triển, là cơ sở khuyến khích xuất khẩu hàng hóa ra nớc ngoài Cùng với đó là sự phát triển của các mối quan hệ kinh tế, quan hệ hợp tác văn hóa, khoa học kỹ thuật.
Trang 10- Hoạt động thanh toán quốc tế càng thuận lợi bao nhiêu càng củng cố và mở rộng mối quan hệ bạn hàng bấy nhiêu Thanh toán quốc tế phát triển không những tăng tốc độ chu chuyển của vốn, nâng cao hiệu quả kinh doanh mà còn kéo theo các hoạt động khác cũng phát triển, tăng cờng động lực cho cỗ máy phát triển kinh tế.
1.1.3.3 Đối với nền kinh tế
Xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới đã và đang đặt các quốc gia trớc nhu cầu phải hội nhập với bên ngoài thông qua việc tăng cờng quan hệ kinh tế quốc tế trong đó thơng mại quốc tế là yếu tố đống vai trò quan trọng, là cơ sở cho các mối quan hệ khác tồn tại và phát triển.
- Thanh toán quốc tế là khâu cuối cùng của quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa, đảm bảo cho việc thực hiện giá trị hàng hóa Nếu thanh toán quốc tế đợc tiến hành tốt thì giá trị hàng hóa xuất nhập khẩu mới đợc thực hiện tốt.
- Hoạt động thanh toán quốc tế làm tăng khối lợng thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế, giảm bớt các chi phí trung gian, đồng thời hoạt động thanh toán quốc tế thu hút đợc một lợng ngoại tệ đáng kể thông qua các nghiệp vụ kiều hối, chuyển tiền và L/C xuất khẩu.
- Hoạt động thanh toán quốc tế tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động ngoại thơng phát triển, đẩy mạnh quá trình sản xuất, lu thông hàng hóa, tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn, góp phần phát triển nền kinh tế và tăng cờng hòa nhập vào hệ thống phân công lao động quốc tế.
Mặt khác tình hình thanh toán hàng hóa xuất nhập khẩu đợc ghi chép trong cán cân thanh toán của mỗi quốc gia Giá trị hàng hóa xuất nhập khẩu chỉ có thể đợc thực hiện thông qua hoạt động thanh toán quốc tế Do đó, thanh toán quốc tế tác động trực tiếp đến cán cân thanh toán của mỗi quốc gia Nếu thanh toán quốc tế thực hiện một cách nhanh chóng, kịp thời, chính xác thì có thể hạn chế đợc rủi ro xảy ra Từ đó góp phần ổn định tỷ giá, duy trì dự trữ ngoại hối và thúc đảy nền kinh tế phát triển
1.2 Nội dung của hoạt động thanh toán quốc tế trong NHTM.
Trang 111.2.1 Các phơng tiện thanh toán quốc tế.
Các phơng tiện thanh toán chủ yếu trong thanh toán quốc tế bao gồm hối tiếc, séc, lệnh, phiếu, thẻ nhựa v.v và phần lớn trong các ph… ơng tiện thanh toán tức là nó có khả năng chuyển nhợng, mua, bán từ tay ngời này sang ngời ngời khác bằng cách chuyển giao không cần đăng ký chuyển nhợng hay ký chuyển nhọng cà ngời thụ hỏng phơng tiện đó là ngời chủ hợp pháp của phơng tiện đó.
1.2.1.1 Hối phiếu
Hối phiếu là một lệnh viết đòi tiền vô điều kiện của ngời ký phát hối phiếu cho ngời khác (ngời trả tiền hối phiếu), yêu cầu ngời này phải trả ngay hoặc một thời điểm đã xác định, hoặc tại thời điểm có thể xác định trong tơng lai, một số tiền nhất định, hoặc theo lệnh, hoặc cho một ngời nào đó đã xác định, hoặc cho ngời cầm hối phiếu.
Đặc điểm của hối phiếu:
- Tính trừu tợng: Trên hối phiếu không cần ghi nội dung quan hệ tín dụng hay nguyên nhân sinh ra việc lập hối phiếu, chỉ cần ghi số tiền phải trả và những nội dung liên quan đến việc trả tiền Hiệu lực của hối phiếu cũng không bị ràng buộc do nguyên nhân sinh ra hối phiếu.
- Tính bắt buộc trả tiền vô điều kiện: Ngời trả tiền hối phiếu phải trả đầy đủ, đúng yêu cầu ghi trong hối phiếu Ngời trả tiền hối phiếu không đợc phép đa ra bất kỳ lý do nào để không trả tiền hối phiếu.
- Tính lu thông: Hối phiếu có thể đợc lu thông từ tay ngời này sang tay ngời khác trong thời hạn hiệu lực ghi trên hối phiếu Khi chuyển nhợng ngời h-ởng lợi phải ký hậu vào mặt sau của hối phiếu rồi chuyển hối phiếu cho ngời khác.
Căn cứ để phân loại hối phiếu:
- Căn cứ vào thời hạn trả tiền: hối phiếu đợc chia thành 2 loại:
Trang 12+ Hối phiếu trả tiền ngay: Là hối phiếu mà khi nhìn thấy hối phiếu ngời trả tiền phải trả ngay số tiền ghi trên hối phiếu cho ngời thụ hởng.
+ Hối phiếu trả tiền chậm: Ngời trả tiền phải trả số tiền ghi trên hối phiếu sau một thời gian nhất định kẻ từ ngày ngời đó ký chấp nhận trả tiền trên hối phiếu hoặc kể từ ngày phát hành hối phiếu.
- Căn cứ vào chứng từ đi kèm: Hối phiếu đợc chia làm 2 loại:
+ Hối phiếu trơn: Là loại hối phiếu mà việc trả tiền không kèm theo điều kiện nào đó liên quan đến việc trao chứng từ hàng hóa, loại hối phiếu này đợc dùng trong phơng thức thanh toán nhờ thu trơn.
+ Hối phiếu kèm chứng từ: Là loại hối phiếu này đợc chuyển đến ngời nhập khẩu có kèm theo bộ chứng từ hàng hóa.
- Căn cứ vào tính chất chuyển nhợng: Hối phiếu đợc chia làm 3 loại:
+ Hối phiếu đích danh: Là loại hối phiếu có ghi rõ tên ngời thụ hởng và chỉ có ngời này mà thôi, loại hối phiếu này không đợc phép chuyển nhợng.
+ Hối phiếu vô danh: Là loại hối phiếu không ghi tên ngời thụ hởng, mà chỉ trả cho ngời cầm hối phiếu.
+ Hối phiếu theo lệnh: Hối phiếu này đợc quyền chuyển nhợng dới hình thức ký hậu Loại hối phiếu này đợc sử dụng phổ biến trong thanh toán quốc tế.
1.2.1.2 Kỳ phiếu (Lệnh phiếu)
Kỳ phiếu là một chứng khoán tài chính, trong đó, ngời ký phát cam kết trả một số tiền nhất định vào một ngày nhất định cho một ngời thụ hởng nhất định có ghi trên lệnh phiếu, hoặc cho một ngời nào khác, hoặc theo lệnh của ngời thụ hởng.
Kỳ phiếu có một số đặc thù sau:
- Kỳ hạn của kỳ phiếu đợc quy định rõ ràng.
- Một kỳ có thể do một hay nhiều ngời ký phát để cam kết thanh toán cho một hay nhiều ngời hởng lợi.
Trang 13- Kỳ phiếu cần có sự bảo lãnh của ngân hàng hoặc công ty tài chính Sự bảo lãnh này đảm bảo khả năng thanh toán của kỳ phiếu.
- Khác với hối phiếu thờng gồm có 2 bản: bản 1 và bản số 2, kỳ phiếu chỉ có 1 bản chính do con nợ phát ra để chuyển cho ngời hởng lợi lệnh phiếu phiếu đó.
Cần lu ý rằng, đối với kỳ phiếu, ngời ký phát đồng thời là ngời chấp nhận lệnh phiếu, với t cách là ngời mắc nợ, do vậy không có nghiệp vụ chấp nhận nh đối với hối phiếu.
1.2.1.3 Séc
Séc là một mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do ngời chủ tài khoản mở tại ngân hàng ra lệnh cho ngân hàng trích một số tiền nhất định từ tài khoản của mình mở ở ngân hàng này trả cho ngời cầm séc hoặc cho ngời đợc chỉ định trên tờ séc.
Đặc điểm của séc là có tính thời hạn và khả năng thanh toán phụ thuộc vào số d tài khoản của ngời phát hành, do đó sẽ đợc sử dụng nhiều trong thanh toán phi mậu dịch hơn là trong thanh toán mậu dịch.
Séc ra đời từ chức năng làm phơng tiện thanh toán của tiền tệ và đợc sử dụng rộng rãi trong những nớc có hệ thống ngân hàng phát triển cao Hiện nay séc là phơng tiện chi trả đợc dùng hầu nh phổ biến trong giao lu thanh toán nội địa của tất cả các nớc Trong thơng mại quốc tế, séc ít thông dụng trong thanh toán Lý do chính là phạm vi dùng séc không thể linh hoạt bằng hối phiếu, luật lệ rằng buộc giữa các nớc lại khác biệt Hơn nữa séc khó thích ứng với các phơng thức thanh toán thông dụng trong ngoại thơng nh nhờ thu kèm chứng từ, tín dụng chứng từ…
1.2.1.4 Thẻ điện tử
Thẻ điện tử là một phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt mà ngời chủ thẻ có thể sử dụng để rút mặt hoặc thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ tại các điểm chấp nhận thanh toán thẻ.
Trang 14Công cụ này đòi hỏi phải có máy móc điện tử hiện đại chuyên dụng, nó chịu sự khống chế của thời hạn hiệu lực và số d trên tài khoản gốc tại nơi phát hành thẻ, thanh toán các khoản nhỏ phát sinh trong du lịch.
Phân loại thẻ thanh toán hiện nay gồm có thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, thẻ rút tiền mặt Dù có những loại khác nhau nhng tất cả có một dặc điểm chung là dùng để thanh toán.
1.2.2 Các phơng thức thanh toán quốc tế.
Phơng thức thanh toán quốc tế là toàn bộ quá trình nhận và trả tiền hàng trong giao dịch ngoại thơng giữa ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu Nó cho biết ngời xuất khẩu dùng cách nào để thu tiền về và ngời nhập khẩu dùng cách nào để trả tiền Trong thanh toán quốc tế, ngời ta có thể dùng nhiều cách thanh toán khác nhau nhng lựa chọn cách nào cũng xuất phát từ yêu cầu của ngời bán là thu tiền nhanh, đầy đủ và từ yêu cầu của ngời mua là nhận hàng đúng số l-ợng, chất lợng, chủng loại và đúng hạn.
Sau đây là một số phơng thức thanh toán chủ yếu thờng đợc áp dụng hiện nay:
1.2.2.1 Phơng thức ghi sổ
- Khái niệm
Phơng thức ghi sổ là phơng thức thanh toán mà trong đó tổ chức xuất khẩu hàng hóa, cung ứng dịch vụ thì ghi nợ cho bên nhập khẩu vào một cuốn sổ riêng của mình và việc thanh toán các khoản nợ này đợc thực hiện trong thời kỳ nhất định (hàng tháng, qúy).
Phơng thức thực hiện qua các bớc sau:
Hình 1: Thanh toán theo phơng thức ghi sổ
Trang 15Phơng thức này chỉ có lợi cho bên mua, nên không kích thích sản xuất Hơn nữa nó không sát giá hiện tại trong khi giá cả hiện tại trên thị trờng biến động từng ngày, từng giờ Thanh toán ghi sổ ít đợc sử dụng trong thanh toán quốc tế vì nó không đảm bảo cho ngời xuất khẩu kịp thời thu tiền hàng.
1.2.2.2 Phơng thức chuyển tiền
- Khái niệm:
Phơng thức chuyển tiền là phơng thức thanh toán đơn giản nhất, trong đó một khách hàng (ngời trả tiền, ngời mua, ngời nhập khẩu ) yêu cầu Ngân…hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho thụ hởng (ngời bán, ngời xuất khẩu, ngời nhập khẩu tiền) ở một địa điểm nhất định và trong một thời gian nhất định.
(2)(1)
Trang 16- Các bên tham gia:
+ Ngời trả tiền là ngời yêu cầu ngân hàng chuyển tiền+ Ngời hởng lợi là ngời đợc ngời chuyển tiền chỉ định
+ Ngân hàng chuyển tiền là ngân hàng ở nớc ngời chuyển tiền
+ Ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyển tiền là ngân hàng ở nớc ngời hởng lợi
- Quy trình thanh toán:
Hình 2: Thanh toán theo phơng thức chuyển tiền
+ Bớc 1: Sau khi thỏa thuận đi đến ký kết hợp đồng thơng mại, nhà xuất khẩu thực hiện việc cung ứng hàng hóa dịch vụ cho nhà nhập khẩu đồng thời chuyển giao toàn bộ chứng từ vận đơn, chứng từ về hàng hóa và chứng từ có liên quan.
+ Bớc 2: Nhà nhập khẩu sau khi kiểm tra chứng từ, hóa đơn viết lệnh chuyển tiền gửi đến Ngân hàng phục vụ mình.
+ Bớc 3: Sau khi kiểm tra, nếu hợp lệ và đủ khả năng thanh toán Ngân hàng sẽ trích tài khoản của đơn vị để chuyển tiền gửi giấy báo nợ, giấy báo đã thanh toán cho nhà nhập khẩu.
+ Bớc 4: Ngân hàng chuyển tiền ra lệnh (băng th hay điện báo) cho Ngân hàng đại lý của mình ở nớc ngoài chuyển trả cho ngời nhận tiền.
+ Bớc 5: Ngân hàng đại lý chuyển tiền cho ngời thụ hởng (trực tiếp hoặc gián tiếp qua Ngân hàng khác) và gửi giấy báo đó cho đơn vị.
Nhà xuất khẩuNhà nhập khẩu
(5)(4)
Trang 17- Hình thức chuyển tiền: Việc chuyển tiền có thể thực hiện bằng hai hình thức chủ yếu sau đây:
+ Hình thức điện báo (T/T): tức là Ngân hàng thực hiện việc chuyển tiền bằng cách điện ra lệnh cho Ngân hàng đại lý ở nớc ngoài trả tiền cho ngời nhận Đây là phơng thức chuyển tiền nhanh nhất, an toàn nhất nhng cũng đắt nhất thông qua mạng lới liên lạc viễn thông nh telex, swift.
+ Hình thức th chuyển tiền (M/T): có nghĩa là Ngân hàng thực hiện việc chuyển tiền bằng cách gửi th ra lệnh cho Ngân hàng đại lý ở nớc ngoài trả tiền cho ngời nhận Phơng thức này có chi phí rất thấp tuy nhiên tốc độ lại chậm hơn rất nhiều so với chuyển tiền bằng điện Trong thực tế phơng thức này rất ít đợc sử dụng vì lợi ích kinh tế của nó sẽ bị giảm sút do thời gian chu chuyển vốn dài.
- Ưu nh ợc điểm và tr ờng hợp áp dụng:
+ Ưu điểm: Phơng thức này có lợi cho nhà nhập khẩu vì họ chỉ phải thanh toán sau khi đã nhận đợc hàng hoặc nhận đợc chứng từ, số tiền chuyển phụ thuộc vào giá trị hóa đơn thơng mại hoặc kết quả việc nhận hàng về số l-ợng và chất lợng để quy ra tiền.
+ Nhợc điểm: Đối với nhà xuất khẩu thì đây là phơng thức mang lại nhiều rủi ro nhất vì dễ bị ngời mua chiếm dụng vốn hoặc ngời nhập khẩu có ý đồ lừa đảo, nhận hàng xong không trả tiền.
Ngời ta áp dụng phơng thức thanh toán này trong thanh toán các khoản tơng đối nhỏ nh thanh toán các chi phí có liên quan đến xuất nhập khẩu Ngoài ra còn áp dụng trong trờng hợp hai bên hoàn toàn tin tởng nhau.
1.2.2.3 Phơng thức nhờ thu
- Khái niệm:
Trang 18Phơng thức nhờ thu là phơng thức thanh toán trong đó ngời bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ cho khách hàng, ủy thác cho ngân hàng của mình thu hộ số tiền ở ngời mua trên cơ sở hối phiếu do ngời bán ra.
- Các bên tham gia:
+ Ngời bán – Ngời XK là ngời ủy thác nghiệp vụ nhờ thu.
+ Ngân hàng của ngời bán – Ngân hàng nhờ thu là ngân hàng mà nhà xuất ủy thác nghiệp vụ nhờ thu.
+ Ngời mua – Ngời NK là ngời có nghĩa vụ trả tiền theo yêu cầu, hay ngời bị thu.
+ Ngân hàng thu hộ là một ngân hàng bất kỳ liên quan đến quá trình yêu cầu thu hộ, thờng là ngân hàng ở nớc ngoài nơi mà ngân hàng nhờ thu chuyển lệnh nhờ thu đến.
+ Ngân hàng xuất trình là ngân hàng thu hộ mà thực hiện việc xuất trình chứng từ cho ngời bị thu.
- Quy trình thanh toán:
Hình 3: Thanh toán theo phơng thức nhờ thu
Ngân hàng bên mua
(5)(4)(3)
Trang 19(3) Ngân hàng bên bán chuyển hối phiếu cho ngân hàng bên mua và nhờ ngân hàng này thu hộ tiền ở ngời mua.
(4) Ngân hàng bên mua chuyển hối phiếu cho ngời mua yêu cầu trả tiền.(5) Ngời mua trả tiền hoặc từ chối trả tiền, điều này hoàn toàn phụ thuộc vào thiện chí của họ.
(6) Ngân hàng bên mua chuyển tiền hoặc hoàn lại hối phiếu bị từ chối trả tiền cho ngời bán.
(7) Ngân hàng bên bán chuyển tiền hoặc hoàn lại toàn bộ hối phiếu bị từ chối trả tiền cho ngời bán.
- Các loại nhờ thu: Có hai loại chính là nhờ thu phiếu trơn và nhờ thu kèm chứng từ.
+ Nhờ thu phiếu trơn: Là phơng thức trong đó ngời bán ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền của ngời mua căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra, còn chứng từ gửi thẳng cho ngời mua không thông qua ngân hàng.
• Ưu nhợc điểm và trờng hợp áp dụng:
Phơng thức này có nhợc điểm là việc nhận hàng của ngời mua hoàn toàn tách rời khỏi khâu thanh toán do vậy không đảm bảo quyền lợi cho ngời bán vì việc thanh toán hoàn toàn phụ thuộc vào ý muốn của ngời mua, tốc độ thanh toán chậm và ngân hàng đơn thuần chỉ đóng vai trò là trung gian thanh toán họ mà thôi Mặt khác, khi áp dụng phơng thức này phía ngời mua cũng có bất lợi nếu hối phiếu đến sớm hơn chứng từ, ngời mua phải thanh toán tiền trong khi không biết việc giao hàng của ngời bán có đúng hợp đồng hay không.
Phơng thức này áp dụng khi ngời bán và ngời mua tin cậy nhau hoặc có quan hệ liên doanh với nhau dới dạng công ty mẹ và con, giữa các chi nhánh thanh toán về các dịch vụ có liên quan tới xuất nhập khẩu hàng hóa Nhìn chung phơng thức ít sử dụng do việc nhận hàng và thanh toán hoàn toàn tách rời nhau.
Trang 20+ Phơng thức nhờ thu kèm chứng từ: Là phơng thức thanh toán mà ngời bán ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền của ngời mua không những căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ gửi kèm theo với điều kiện là ngời mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ cho ngời mua để nhận hàng.
• Có hai loại nhờ thu kèm chứng từ:
* Nhờ thu trả tiền trao chứng từ (D/P): Theo điều kiện này ngời mua phải trả tiền hối phiếu thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ gửi hàng cho họ.
* Nhờ thu chấp nhận trả tiền trao chứng từ (D/A): Theo điều kiện này ngời mua chấp nhận trả tiền hối phiếu thì ngân hàng sẽ trao bộ chứng từ gửi hàng cho họ.
• Ưu nhợc điểm và trờng hợp áp dụng:
* Ưu điểm: Ngời bán ngoài việc ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền còn thông qua ngân hàng khống chế quyền định đoạt hàng hóa đối với ngời mua, do đó quyền lợi của ngời bán đợc đảm bảo hơn Mặt khác quyền lợi của ngời mua cũng đợc đảm bảo vì họ chỉ phải thanh toán hoặc chấp nhận khi đã đợc nhận hàng.
* Nhợc điểm: Ngời bán thông qua ngân hàng mới khống chế đợc quyền định đoạt hàng hóa của ngời mua chứ cha khống chế đợc vịêc trả tiền của ngời mua vì ngân hàng chỉ đóng vai trò là trung gian thanh toán hộ chứ không có trách nhiệm đến việc trả tiền của ngời mua Ngời mua có thể kéo dài việc trả tiền bằng cách cha chứng từ hoặc có thể từ chối thanh toán, không nhận hàng khi tình hình thị trờng có bất lợi với họ Ngoài ra thời gian thanh toán thờng kéo dài, gây ứ đọng vốn cho ngời bán và không theo sát giá cả thị trờng
Ngời ta thờng áp dụng phơng thức này trong ngoại thơng vì ngoài việc ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền còn nhờ ngân hàng khống chế chứng từ vận tải đối với ngời mua.
1.2.2.4 Phơng thức tín dụng chứng từ ( L/C )
Trang 21Phơng thức tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận trong đó một ngân hàng theo yêu cầu của khách hàng (ngời xin mở th tín dụng) cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho ngời thứ ba (ngời hởng lợi số tiền của th tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do ngời thứ ba kí phát trong phạm vi số tiền đó, khi ngời thứ ba này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong th tín dụng và th tín dụng này phải lập theo các thể lệ về thủ tục và thực hành thống về tín dụng chứng từ.
- Các bên tham gia thanh toán:
+ Ngời yêu cầu mở th tín dụng là ngời nhập khẩu (ngời mua hàng).+ Ngời hởng lợi th tín dụng là ngời xuất khẩu (ngời bán hàng).
+ Ngân hàng mở L/C còn gọi là ngân hàng phát hành L/C , là ngân hàng trực tiếp phục vụ phục vụ ngời nhập khẩu Thông thờng thì ngân hàng này là ngân hàng trực tiếp trả tiền theo L/C.
+ Ngân hàng thông báo L/C là ngân hàng chi nhánh, hoặc ngân hàng đại lý của ngân hàng phát hành L/C Đây là ngân hàng trực tiếp phục vụ ngời xuất khẩu.
Tuy nhiên, tùy theo từng loại L/C cụ thể mà còn có thể có các ngân hàng khác tham gia nh:
+ Ngân hàng xác nhận L/C : Theo yêu cầu của ngời hởng lợi, một ngân hàng đứng ra xác nhận L/C thì ngân hàng đó có trách nhiệm liên đới trong việc trả tiền đối với L/C.
+ Ngân hàng chiết khấu: Đây là ngân hàng trực tiếp trả tiền L/C Thông thờng, nếu không có chỉ định gì khác thì ngân hàng mở L/C sẽ là ngân hàng thanh toán L/C Tuy nhiên ngân hàng chiết khấu có thể là một ngân hàng khác nếu đợc ngân hàng phát hành L/C chỉ định.
- Quy trình thanh toán L/C:
Hình 4: Thanh toán theo phơng thức L/C
(8)
Trang 22(1) Ngời nhập khẩu viết đơn xin mở L/C gửi đến ngân hàng phục vụ mình yêu cầu ngân hàng mở L/C cho ngời xuất khẩu hởng.
(2) Căn cứ vào đơn xin mở L/C, ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu mở một L/C cho ngời xuất khẩu hởng.
(3) Ngân hàng xuất khẩu xác nhận L/C bằng văn bản và gửi bản chính L/c cho ngời xuất khẩu.
(4) Căn cứ vào các nội dung của L/C, ngời xuất khẩu tiến hành giao hàng cho ngời nhập khẩu.
(5) Sau khi thực hiện nghĩa vụ giao hàng, ngời xuất khẩu phải hoàn chỉnh ngay bộ chứng từ hàng hóa và thanh toán và gửi về ngân hàng nớc mình, yêu cầu ngân hàng trả tiền cho bộ chứng từ đó.
(6) Ngân hàng thông báo nhận đợc bộ chứng từ phải kiểm tra kỹ các chứng từ nhận đợc nếu thấy phù hợp thì ngân hàng thực hiện thanh toán (hoặc chấp nhận, chiết khấu) theo những điều kiện đã ghi trong L/C.
(7) Ngân hàng thông báo chuyển bộ chứng từ cho ngân hàng phục vụ ời nhập khẩu.
ng-(8) Ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu (ngân hàng mở L/C) sau khi nhận đợc bộ chứng từ hàng hóa, tiến hành kiểm tra kỹ các chứng từ đó, nếu thấy chúng đáp ứng các yêu cầu của L/C thì chuyển tiền trả cho ngân hàng thông báo.
NH xuất khẩu
(NH thông báo L/C) NH nhập khẩu( NH mở L/C)
Người nhập khẩuNgười xuất khẩu
(4)
Trang 23(9) Ngân hàng mở L/C thông báo cho ngời nhập khẩu biết việc trả tiền cho ngời xuất khẩu theo L/C, đồng thời yêu cầu ngời nhập khẩu hoàn lại số tiền đó rồi trao cho ngời nhập khẩu bộ chứng từ để làm căn cứ nhận hàng.
- Các loại th tín dụng th ơng mại:
+ Th tín dụng có thể hủy bỏ: Là loại L/C mà ngân hàng mở L/C và ngời nhập khẩu có thể sửa đổi bổ hoặc hủy bỏ L/C bất cứ lúc nào mà không cần báo trớc cho ngời hởng lợi Loại L/C này nói chung ít đợc sử dụng vì nó không đảm bảo quyền lợi cho ngời xuất khẩu.
+ Th tín dụng không thể hủy bỏ: Là loại th tín dụng sau khi đã đợc mở ra và ngời xuất khẩu thừa nhận thì ngân hàng mở L/C không đợc sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ trong thời gian hiệu lực của nó, trừ khi có sự thỏa thuận khác của các bên tham gia tín dụng Th tín dụng này đợc áp dụng rộng rãi nhất trong thanh toán quốc tế, nó là loại L/C cơ bản nhất.
+ Th tín dụng không thể hủy bỏ có xác nhận: Là loại th tín dụng không thể hủy bỏ đợc một ngân hàng khác xác nhận đảm bảo trả tiền theo yêu cầu của ngân hàng mở L/C Do có hai ngân hàng đứng ra cam kết nên loại này là đảm bảo nhất cho ngời xuất khẩu.
+ Th tín dụng không thể hủy bỏ, miễn truy đòi: Là loại L/C mà sau khi ngời xuất khẩu đã đợc trả tiền thì ngân hàng mở L/C không còn tiền đòi lại tiền ngời xuất khẩu trong bất cứ trờng hợp nào.
+ Th tín dụng chuyển nhợng: Là th tín dụng không thể hủy bỏ, trong đó quy định quyền của ngời hởng lợi thứ nhất có thể yêu cầu ngân hàng mở L/C chuyển nhợng toàn bộ hay một phần quyền thực hiện L/C cho một hay nhiều ngời khác L/C chuyển nhợng chỉ đợc chuyển nhợng một lần Chi phí chuyển nhợng thờng do ngời hởng lợi đầu tiên chịu.
+ Th tín dụng tuần hoàn: Là loại L/C không thể hủy bỏ sau khi sử dụng xong hoặc đã hết thời hạn hiệu lực thì nó lại tự động có giá trị nh cũ, cứ nh vậy nó tuần hoàn cho đến khi nào tổng trị giá hợp đồng đợc thực hiện Nh vậy trong L/C phải ghi rõ ngày hết hiệu lực L/C chung và số lần tuần hoàn, tới hạn hiệu
Trang 24lực mỗi lần tuần hoàn, và cho biết là loại tích lũy, không tích lũy Th tín dụng tuần hoàn tỏ ra linh hoạt tiết kiệm chi phí, tránh động vốn và đợc a chuộng trong quan hệ mua bán hàng hóa thờng xuyên nhng phải là quan hệ mua bán hàng hóa tin cậy.
+ Tín dụng th dự phòng: L/C này đảm bảo việc thực hiện hợp đồng của ngời mua hàng còn việc thanh toán và nhận hợp đồng vẫn theo L/C đã mở Th-ờng các L/C này có tính chất dự phòng, dùng thanh toán một khoản tiền cho phía ngời bán khi ngời mua vi phạm hợp đồng tức là không nhận hàng theo quy định
+Tín dụng th chuyển nhợng: L/C mà theo đó ngời hởng thứ nhất có quyền yêu cầu đợc ủy quyền thanh toán, cam kết trả sau, chấp nhận chiết khấu hoặc trong trờng hợp tự do chiết khấu, NH ủy quyền ghi rõ trong L/C là NH chuyển nhợng, chuyển nhợng cho một hay nhiều ngời khác sử dụng toàn bộ hay một phần giá trị của L/C.Thờng L/C này phải có điều khoản chấp nhận chứng từ do bên thứ ba lập ra.
+Tín dụng th giáp lng: L/C đợc mở khi tiến hành mua bán qua trung gian Sau khi nhận đợc L/C do ngời nhập khẩu mở cho mình, ngời xuất khẩu dùng L/C này để mở một L/C với nội dung gần giống L/C ban đầu, chỉ khác số tiền th tín dụng sau gọi là L/C giáp lng.
+Tín dụng th đối ứng: L/C này thờng đợc dùng trong phơng thức thanh mua, bán quốc tế hàng đổi hàng hoặc trong gia công Th tín dụng đối ứng chỉ bắt đầu hiệu lực khi một th tín dụng đối ứng với nó đã đợc mở
- Ưu nh ợc điểm và tr ờng hợp áp dụng:
+ Đối với ngân hàng: Tín dụng chứng từ là sự thu xếp của các ngân hàng để giải quyết các giao dịch thơng mại quốc tế Nó đa ra một hình thức đảm bảo cho các bên tham gia, đảm bảo thanh toán với điều kiện các điều khoản của L/C đã đợc thực hiện và phù hợp Thông qua phơng thức tín dụng chứng từ, ngân hàng thu đợc các khoản phí và lãi nếu khách hàng vay, qua đó tạo điều kiện mở rộng các hoạt động liên quan khác nh bảo lãnh, tín dụng, kinh doanh ngoại
Trang 25tệ song cũng bị ràng buộc trách nhiệm vào hoạt động kinh doanh của các bên…đối tác với t cách là một thành viên tham gia vào hoạt động thanh toán Khi ng-ời nhập khẩu không đủ khả năng thanh toán hoặc không muốn thanh toán khi đến hạn thì ngân hàng phải gánh chịu rủi ro.
+ Đối với ngời nhập khẩu: Đảm bảo chắc chắn rằng mình trả tiền thì sẽ nhận đợc hàng và việc thanh toán chỉ đợc thực hiện khi bộ chứng từ là phù hợp Ngoài ra họ còn đợc ngân hàng tài trợ vốn tín dụng khi thanh toán bằng phơng thức này Tuy nhiên cũng có những bất lợi cho ngời mua vì thanh toán bằng L/C là giao dịch trên cơ sở chứng từ, bản thân ngời nhập khẩu cha xác định đợc hàng hóa, ngời mua sẽ chịu thiệt hại khi ngời bán có hành vi lừa đảo giao hàng không đúng với chứng từ đã lập Chi phí thanh toán bằng phơng thức này lại cao vì ngời mua phải ký quỹ mở L/C và trả phí cam kết vay vốn hoặc chuyển khoản thanh toán cùng với các phí khác nên sẽ bị ứ đọng một số lợng vốn mà lẽ ra có thể đầu t vào sản xuất kinh doanh.
+ Đối với ngời xuất khẩu: Đợc đảm bảo chắc chắn rằng sau khi giao hàng và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình theo những điều quy định trong L/C thì đợc thanh toán tiền hàng nhanh chóng hơn so với hình thức nhờ thu và chuyển tiền Ngoài ra, họ có thể sử dụng L/C nh là một phơng thức tài trợ cho xuất khẩu nh: chiết khấu bộ chứng từ, bán bộ chứng từ cho ngân hang hay vay vốn ngân hàng bằng thế chấp bộ chứng từ Tuy nhiên chi phí sử dụng phơng thức này cao và đôi khi do các bên không đáp ứng đợc những quy định của L/C hoặc là do sơ suất nên việc thanh toán bị trì hoãn thậm chí bị từ chối thanh toán Đặc biệt đối với L/C trả chậm, sau khi ngời mua chấp nhận thanh toán hối phiếu ngời bán giao bộ chứng từ hàng hóa cho ngời mua và đến một thời điêmr thỏa thuận sẽ nhận đợc tiền thanh toán từ ngời mua song trong thời gian đó có thể có nhiều biến động xảy ra gây rủi ro không lờng trớc đợc.
Phơng thức tín dụng chứng từ thực chất là một hình thức đảm bảo thanh toán của ngân hàng, tạo nên sự tin cậy giữa các bên trong quan hệ thơng mại quốc tế Mặc dù có một số nhợc điểm nhng phơng thức này đảm bảo trung hòa
Trang 26quyền lợi giữa các bên tham gia, vì vậy đây vẫn là một phơng thức thanh toán quốc tế hoàn hảo nhất hiện nay.
Hiện nay ở nớc ta, các ngân hàng thơng mại và các đơn vị kinh doanh ngoại thơng đã thống nhất sử dụng bản quy tắc này nh một văn bản pháp lý điều chỉnh các loại th tín dụng đợc áp dụng trong thanh toán quốc tế giữa Việt Nam và nớc ngoài.
1.3 Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động thanh toán quốc tế.
1.3.1 Các nhân tố chủ quan.
1.3.1.1 Chiến lợc kinh doanh của ngân hàng thơng mại.
Chiến lợc kinh doanh của các ngân hàng có ảnh hởng trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động thanh toán quốc tế Chiến lợc về huy động vốn, về ngoại tệ có ảnh hởng gián tiếp đến hoạt động thanh toán vì nó ảnh hởng đến các hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng Chiến lợc về thanh toán quốc tế ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động thanh toán, tùy thuộc vào chiến lợc này ngân hàng có thể lựa chọn nhiều mục tiêu nh lợi nhuận hay mở rộng thị phần thanh toán quốc tế Hầu hết các mục tiêu này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nên các ngân hàng phải cân nhắc để đa ra đợc một chiến lợc về thanh toán quốc tế phù hợp.
1.3.1.2 Chính sách khách hàng.
Chính sách khách hàng ảnh hởng lớn đến hoạt động thanh toán của ngân hàng Các ngân hàng luôn cố gắng tạo dựng mối quan hệ lâu dài với các khách hàng hiện tại và từng bớc tạo lập uy tín với các khách hàng mới Việc lựa chọn đối tợng khách hàng sẽ ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động thanh toán Mỗi ngân hàng dựa trên khả năng và nguồn lực của mình lựa chọn đối tợng khách hàng phù hợp Trên cơ sở đó ngân hàng sẽ phải điều chỉnh phí thanh toán, điều kiện bảo lãnh, ký quỹ cho phù hợp với các đối t… ợng khách hàng.
1.3.1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật của ngân hàng.
Trang 27Trong thanh toán quốc tế, cơ sở vật chất của ngân hàng sẽ ảnh hởng đến thời gian thanh toán, chất lợng dịch vụ, phí, điện phí Một ngân hàng có cơ sở…vật chất kỹ thuật đầy đủ và hiện đại sẽ tiết kiệm đợc thời gian và chi phí của cả khách hàng và ngân hàng Hiện nay để thực hiện đợc chức năng thanh toán quốc tế, các ngân hàng phải đầu t rất lớn vào công nghệ ngân hàng tham gia vào các mạng truyền tin nh: SWIFT, Telex…
1.3.1.4 Trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ nhân viên thanh toán.
Các thanh toán viên là ngời trực tiếp tham gia thực hiện các giao dịch thanh toán Do vậy, đội ngũ thanh toán viên giàu kinh nghiệm, giỏi chuyên môn sẽ giúp ngân hàng tiết kiệm đợc thời gian, chi phí và tạo dựng đợc uy tín với các khách hàng Chính vì vậy, hiện nay, các ngân hàng luôn chú ý công tác tuyển chọn và đào tạo các thanh toán viên quốc tế.
1.3.2 Các nhân tố khách quan.
1.3.2.1 Sự phát triển của hoạt động ngoại thơng.
Hoạt động ngoại thơng là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng Hoạt động ngoại thơng càng phát triển sẽ làm phát sinh nhiều giao dịch và nhu cầu thanh toán cũng tăng lên Do vậy để đáp ứng nhu cầu của khách hàng các ngân hàng sẽ mở rộng và phát triển các nghiệp vụ thanh toán quốc tế.
1.3.2.2 Chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc.
Nhà nớc thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô để điều tiết nền kinh tế Một số chính sách Nhà nớc ban hành ra có ảnh hởng lớn đến hoạt động của các ngân hàng Đặc biệt là các chính sách về ngoại thơng có ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động thanh toán quốc tế nh: Chính sách thuế, kinh tế đối ngoại, chính sách hàng hóa xuất nhập khẩu.
Tùy theo từng thời kỳ khác nhau mà Nhà nớc áp dụng các chính sách vĩ mô khác nhau Tuy nhiên hoạt động của các ngân hang luôn bị ảnh hởng và luôn phải điều tiết để phù hợp với các chính sách này Ngoài ra, môi trờng pháp
Trang 28lý của Nhà nớc đối với hoạt động thanh toán quốc tế sẽ tạo điều kiện thiết lập một hệ thống quy trình nghiệp vụ thống nhất trong thanh toán quốc tế trong hệ thống ngân hàng.
1.3.2.3 áp lực cạnh tranh của các ngân hàng.
Hiện nay, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng rất gay gắt nhất là trong hoạt động thanh toán quốc tế Chính vì vậy các ngân hàng luôn đổi mới dịch vụ trong thanh toán, đầu t đổi mới công nghệ thanh toán và nâng cao đội ngũ của các thanh toán viên Hầu hết các ngân hàng lớn và có bề dầy truyền thống th-ờng chiếm đợc nhiều thị phần trong thanh toán quốc tế Các ngân hàng nhỏ và mới đi vào hoạt động nh là các ngân hàng cổ phần thì thờng chịu một áp lực cạnh tranh rất lớn từ các ngân hàng lớn và do vậy hoạt động thanh toán của họ gặp nhiều khó khăn.
Trang 29Theo Điều lệ của NHNN&PTNT Việt Nam phê duyệt ngày 22/11/1997 NHNN&PTNT Việt Nam do Hội đồng quản trị quản lý và Tổng Giám đốc điều hành thực hiện chức năng kinh doanh đa năng, chủ yếu là kinh doanh tiền tệ- tín dụng và các dịch vụ NH khác đối với khách hàng trong và ngoài nớc, đầu t cho các dự án phát triển kinh tế- xã hội, làm uỷ tác các nguồn vốn dài hạn, trung hạn, ngắn hạn của Chính phủ, các tổ chức xã hội kinh tế, cá nhân trong và ngoài nớc, thực hiện tín dụng tài trợ chủ yếu cho nông nghiệp và nông thôn Đứng trớc tình hình nhiệm vụ, xây dựng ngân hàng trong giai đoạn mới đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế đất nớc, đòi hỏi các tổ chức tính dụng cần phải đa năng hơn trong hoạt động kinh doanh nhằm tạo lợi thế cạnh tranh, góp phần thúc đẩy nhanh quá trình phát triển bền vững đổi mới kinh tế dới ánh sáng Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VII- Đại hội Đảng làn thứ hai trong giai đoạn đổi mới nền kinh tế đất nớc.
Trang 30Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ chính trị ngành ngân hàng quyết tâm xây dựng và củng cố tiếp tục đa toàn hệ thống không ngừng lớn mạnh, không những đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nớc tại các khu vực đô thị, mà còn chủ động đợc nguồn vốn phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam đã thể hiện định hớng chiến lợc có ý nghĩa quan trọng trong những tháng cuối năm 1996 là: Củng cố và giữ vững thị trờng nông thôn, tiếp cận nhanh và từng bớc chiếm lĩnh thị phần tại thị trờng thành thị, phát triển kinh doanh đa năng, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, góp phần thúc đẩy nền kinh tế đất nớc.
Từ thực tiễn trên, cùng với việc ra đời của một số Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp tại các thành phố lớn, khu đô thị và trung tâm kinh tế trên mọi miền đất nớc trong giai đoạn 1996-1997 Ngày 1/8/1996 tại Quyết định số 334/QĐ- NHNo-02 của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam, chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Láng Hạ đợc thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ 17/3/1997.
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức
Trang 31- Hoạt động kinh doanh các dịch vụ chuyển tiền thanh toán nhanh giữa các ngân hàng, tiền mặt két sắt, cất giữ, quản lý các chứng khoán giấy tờ có giá và tài sản quý.
* Cơ cấu tổ chức:
- Về mô hình tổ chức: đến 31/12/2005 ngoài Ban Giám đốc có 3 ngời chi nhánh gồm 11 phòng chức năng, 1 chi nhánh trực thuộc, 8 phòng giao dịch.- Chi nhánh trực thuộc: Chi nhánh Bách khoa (22 ngời).
- Có 8 phòng giao dịch (57 ngời).
- Tổng số CBVC Chi nhánh đến 31/12/2005: 206 ngời Trong đó: Trên đại học là 4 ngời chiếm 2%; đại học, cao đẳng là 161 ngời chiếm 78%; trung cấp là 8 ngời chiếm 4%; cha qua đào tạo 33 ngời chiếm 16% Số CBVC nữ là 134 ngời chiếm 65%, đảng viên là 56 đồng chí chiếm 27%.
Trang 32
Hình 5: Mô hình cơ cầu tổ chức trong chi nhánh
Giám đốc
Phòng kiểm
toán nội bộPhòng
hành chinh
Phòng vi tính
Tổ nhiệm vụ thẻ
PhòngKDNT& TTQTPhòng
NV&KHTHPhòng tín dụngPhòng
thẩm định
Tổ tiếp thịTổ
Phòng TCCB& ĐT
Chi nhánh cấp II- Bách Khoa
Phòng K.Toán
Trang 33Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn trong giai đoạn 2003-2005
Chỉ tiêu
Số tiền(tỷ đồng)
( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh từ 2003 2005 )–
Năm 2005, nguồn vốn huy động tại Chi nhánh là 4024 tỷ đồng chỉ đạt 90% so với năm 2004 là 4470 tỷ đồng Do lãi xuất huy động vốn của một số
Trang 34ngân hàng khác hệ thống cao hơn nhất là các tổ chức tín dụng ngoài quốc doanh.
- Huy động nguồn vốn theo loại tiền: Năm 2003 tỷ lệ huy động theo nội tệ và ngoại tệ là 77% và 23% nhng đến năm 2004 tỷ lệ này là 72% và 28% do ngân hàng một phần đã chuyển sang cơ cấu huy động tiền gửi ngoại tệ đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu Đến năm 2005 tỷ lệ là78% và 22% do là huy động ngoại tệ có lãi suất cao hơn, do vậy ngân hàng huy động với một số tổ chức tín dụng để thu hút nội tệ.
- Huy động theo kỳ hạn: Nguồn vốn ngắn hạn chiếm 52% so với nguồn vốn trung và dài hạn là 48% năm 2003 điều này cho thấy giai đoạn này tình hình kinh tế đang có biến đổi đó là lạm phát xảy ra vì vậy các tổ chức tín dụng chỉ muốn gửi với thời gian ngắn Đến năm 2005 tỷ lệ này là 44% và 56% do chính sách ngân hàng đã ổn định lãi suất đã đợc đảm bảo cho ngời gửi.
- Huy động theo thành phần kinh tế: Năm 2003 tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiếm nhiều nhất 36% khoảng 1475 tỷ đồng vì trong thời gian này các tổ chức tín dụng và dân c vẫn còn giữ tiền hoặc vàng do ảnh hởng của lạm phát Đến năm 2005 tiền gửi của dân c chiếm tỷ trọng nhiều nhất 37% khoảng 1492 do chính sách ngân hàng là hớng vào dân c theo đúng tinh thần của NHNo Việt Nam.
Nhìn chung trong thời gian qua do lãi xuất huy động vốn VND tăng nên hoạt động huy động vốn cũng gặp phải một số khó khăn Nguồn vốn ngoại tệ tại chi nhánh còn thấp và chủ yếu là tiền gửi dân c cha đợc đa dạng thành phần tiền gửi Nguồn tiền có kỳ hạn chủ yếu là nguồn tiền gửi với lãi suất cố định tuy ổn định song dễ dẫn đến rủi ro Bên cạnh đó chi nhánh cũng chú trọng và tìm mọi biện pháp để khơi tăng nguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh nh: Chi nhánh đã dần chuyển đổi cơ cấu nguồn vốn sang hớng ổn định với kỳ hạn dài để giảm chi phí Các chính sách khuyến mại đã giúp tăng trởng nguồn vốn Do vậy mà chi nhánh cần củng cố thêm các hoạt động tích cực và hạn chế tiêu cực nhằm tăng nguồn vốn hoạt động của chi nhánh.
Trang 352 1.3.2 Hoạt động Tín dụng
Chi nhánh đã xây dựng đợc mối quan hệ tốt với những doanh nghiệp nằm trong những ngành mũi nhọn, tham gia các chơng trình đầu t trọng điểm của Nhà nớc Đồng thời với đó, Chi nhánh cũng triển khai tiếp cận với các đơn vị thuộc nhiều thành phần kinh tế, nhiều lĩnh vực khác nhau có dự án khả thi Tuy vậy, Chi nhánh không chỉ đặt quan hệ với những khách hàng có dự án tốt mà Chi nhánh cũng đã có những bớc đi đột phá trong hoạt động tín dụng, khi khách hàng gặp khó khăn không phải bất cứ lúc nào ngân hàng cũng từ chối khách hàng, mà phải tìm giải pháp cùng khách hàng tháo gỡ, giúp khách hàng vợt qua khó khăn và tiếp tục mở rộng, phát triển kinh doanh Vì vậy hoạt động tín dụng của Chi nhánh đã liên tục tăng trởng trong gần 10 năm hoạt động
Bảng 2: Kết quả hoạt động tín dụng từ 2003-2005
Trang 36nhánh giải ngân một số dự án lớn bằng ngoại tệ Đến năm 2005 tổng d nợ lại giảm đi 15% so với năm 2004 và chỉ còn 1876 tỷ đồng, do đã thu nợ của một số lợng hợp đồng ngắn hạn đã hết kỳ hạn cho vay.
- D nợ theo loại tiền: Năm 2003 tỷ lệ “d nợ nội tệ: d nợ ngoại tệ” là 66%:34%, tỷ lệ này có sự thay đổi lớn 48%: 52% do d nợ ngoại tệ tăng vì một số dự án lớn đã đợc giải ngân Sang năm 2005 tỷ lệ này lại thay đổi theo chiều ngợc lại và là 59%:41%, nguyên nhân là do cho vay bằng ngoại tệ có chênh lệch lãi suất thấp, Chi nhánh đã chủ động đàm phán với khách hàng để chuyển sang cho vay bằng ngoại tệ để tăng chênh lệch lãi suất.
- D nợ theo TPKT: Định hớng công tác tín dụng của chi nhánh trong giai đoạn này là chuyển đổi cơ cấu cho vay từ cho vay DNNN sang cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cho vay hộ gia đình và cầm cố, vì vậy tỷ lệ cho vay DNNN đã giảm dần Năm 2003 d nợ DNNN là 1238 tỷ đồng chiếm 81,7%; năm 2004 d nợ DNNN là 1752 tỷ đồng nhng chỉ chiếm 79% tổng d nợ, và đến năm 2005 tỷ lệ này đã đạt 62% tổng d nợ với số tuyệt đối là 1161 tỷ đồng Tuy vậy, hoạt động cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh và cho vay hộ gia đình vẫn cha đợc thực hiện tốt nên tỷ lệ này còn rất khiêm tốn, trong đó cho vay hộ giai đoạn có tăng nhất năm 2003 có d nợ là 38 tỷ đồng chiếm 2,5% tổng d nợ; năm 2004 số tuyệt đối tăng lên 48 tỷ đồng nhng tỷ lệ giảm còn 2% tổng d nợ, và sang năm 2005 mới tăng lên đợc 55tỷ đồng chiếm 3% tổng d nợ
- D nợ theo thời gian: D nợ ngắn hạn chiếm tỷ lệ nhỏ hơn trong năm 2003, đó là 642 tỷ đồng chiếm 42% tổng d nợ so với d nợ trung, dài hạn là 873 tỷ đồng chiếm 58% Tuy vậy tỷ lệ d nợ ngắn hạn đang có xu hớng tăng lên Năm 2005 d nợ ngắn hạn là 998 tỷ đồng chiếm 53%, d nợ trung, dài hạn là 88 tỷ đồng chiếm 47% tổng d nợ D nợ năm 2005 vợt so với giới hạn cho phép của TƯ (45%) là 2%, nguyên nhân do Chi nhánh giảm d nợ ngắn hạn do đó tỷ lệ d nợ trung, dài hạn tăng nhng số tuyệt đối thì không đổi.
Qua phân tích trên ta thấy hoạt động tín dụng của chi nhánh ngày càng đa dạng và linh hoạt Chi nhánh đã đạt đợc các mặt nh chuyển đổi cơ cấu từ cho vay DNNN sang cho vay các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cho vay hộ
Trang 37gia đình, cầm cố và chuyển đổi từ cho vay bằng đồng ngoại tệ sang cho vay bằng đồng nội tệ nhằm đem lai lãi suất cao hơn Thực hiện tốt việc phân lại nợ và trích lập dự phòng rủi ro nhằm nâng cao chất lợng tín dụng, hạn chế rủi ro Nhng cũng không trách khỏi mặt tồn tại nh công tác đầu t cho vay vẫn cha có sự thay đổi nhiều trong cơ cấu Vì vậy cần ngày hoàn thiện và phát huy tốt xứng với tiềm năng của chi nhánh.
Bảng 3: Tình hình Nợ quá hạn
( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh từ 2003 2005 )–
Trong năm 2004 nợ quá hạn chủ yếu của doanh nghiệp ngoài quốc doanh, trong đó 1,704 tỷ là do quá hạn gốc và lãi cha thu nên chuyển nợ quá hạn, còn 1,085 tỷ đến hạn nhng do có cùng số hợp đồng nên bị chuyển nợ quá hạn.
Sang năm 2005, tình hình cụ thể:- Nợ xấu nhóm 4 có 6,185 tỷ đồng- Nợ xấu nhóm 5 : 210 triệu đồng
-Tổng nợ xấu / tổng d nợ : 6,750 tỷ đồng/ 1876 tỷ đồng.
Nhìn chung nợ xấu của chi nhánh rơi vào một số khách hàng là công ty TNHH và vay đời sống mà nguồn trả nợ từ tiền lơng Nguyên nhân do các khách hàng này gặp khó khăn tạm thời về tài chính cũng nh kinh doanh Cùng với đó là một số hoạt động tín dụng của chi nhánh vẫn còn phiến diện cha đi sâu sát tới thực tế của các khách hàng Tuy vậy, khả năng thu hồi nợ vẫn đợc đảm bảo
3.1.3.3 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế
Tỷ lệ Nợ quá hạn/ Tổng d nợ (%) 0,07 0,13 0,36
Trang 38NHNo&PTNT Láng Hạ ngày càng lớn mạnh trong tất cả các lĩnh vực
đặc biệt là trong hoạt động TTQT Khách hàng đến giao dịch, thanh toán tại NH ngày càng đa dạng Bên cạnh những doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn có hiệu quả kinh doanh trong lĩnh vực độc quyền nh xăng dầu, dợc phẩm, hóa chất…còn có các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nh Công ty t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần…
Bảng 4: Kết quả hoạt động TTQT và KD ngoại tệ từ 2003-2005
Đơn vị: triệu USD
NămChỉ tiêu
Thực hiện
So với 2003
Thực hiện
So với 2004Doanh số thanh
toán quốc tế
Phí thanh toán quốc tế
Doanh số mua ngoại tệ
Doanh số bán ngoại tệ
( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh từ 2003 2005 )–
- Kinh doanh ngoại tệ:
Đây là một trong những mối quan tâm hàng đầu của chi nhánh vì có chủ động đợc ngoại tệ thì hoạt động thanh toán quốc tế mới tiến hành thuận lợi, không những thế hoạt động này còn mang lại nguồn thu đáng kể bổ sung vào tổng thu nhập của ngân hàng.
Năm 2004: doanh số mua ngoại tệ đạt 565 triệu USD, doanh số bán
ngoại tệ là đạt 569 triệu USD, vợt mức kế hoạch 41% Lãi thu đợc từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ là 875 triệu đồng, đạt 109% so với kế hoạch đề ra Chi
Trang 39nhánh đã phối hợp với khách hàng tìm kiếm khai thác đợc nguồn ngoại tệ từ thị trờng tự do, thực hiện giao dịch kỳ hạn với mục tiêu giữ khách hàng để mang lại lợi nhuận từ tiền gửi ký qũy bằng VND.
Năm 2005: doanh số mua ngoại tệ đạt 299 triệu USD, doanh số bán
ngoại tệ đạt 313 triệu USD, bằng 53% so với năm 2004, lãi ròng từ hoạt động này là 535 tỷ đồng Hoạt động mua bán ngoại tệ giảm chi nhánh đã đàm đạo với đơn vị chịu một phần phí mua bán nội bộ mà những năm trớc NHNo Việt Nam phải bù lỗ
Trong thời gian qua, ngân hàng đã áp dụng cơ chế mua bán ngoại tệ linh hoạt đáp ứng nhu cầu của khách hàng Song cũng có những thời điểm khó khăn về nhu cầu ngoại tệ Nhng chi nhánh đã đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh đa dạng nhằm giúp cho ngân hàng có đợc sự tín nhiệm của khách hàng và mở rộng quan hệ lâu dài trong tơng lai.
- Thanh toán quốc tế:
Trong hoạt động thanh toán quốc tế, chi nhánh đã có nhiều cố gắng để đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng một cách tốt nhất Chất lợng thanh toán và thời gian thanh toán đang dần đợc cải thiện Chi nhánh đã tạo đợc uy tín đối với khách hàng tham gia thanh toán xuất nhập khẩu Bên cạch việc mở rộng hoạt động của các ngân hàng đại lý, ngân hàng luôn chú trọng đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật để hiện đại hóa công nghệ thanh toán nh: Tham gia mạng SWIFT, Telex…
2.2 Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ
2.2.1 Tổng quát về kết quả hoạt động thanh toán quốc tếBảng 5: Kết quả hoạt động TTQT từ 2003-2005
Đơn vị: triệu USD
Trang 40NămChỉ tiêu
Thực hiện
So với 2003
Thực hiện
So với 2004Doanh số thanh
toán quốc tế
Phí thanh toán quốc tế
( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh từ 2003 2005 )–
Năm 2004: Doanh số TTQT tăng từ 526,7 triệu USD năm 2003 lên 589
triệu USD năm 2004 đạt 117% kế hoạch do triển khai một số dự án lớn của TCT lắp máy Việt Nam, Cty lắp máy Hà Nội Phí thu đợc từ TTQT là 1,681 tỷVNĐ tăng 12% so với kế hoạch năm 2004 và tăng 15% so với thực hiện năm 2003 Do luôn luôn củng cố khách hàng đã có, giữ vững và nâng cao uy tín thanh toán, đảm bảo thanh toán kịp thời, chính xác an toàn, hạn chế các thiếu sót Ngân hàng tích cực quan hệ, tìm kiếm khách hàng xuất khẩu để khai thác thêm nguồn ngoại tệ phục vụ nhu cầu thanh toán Cùng với công tác Thanh toán biên giới, tiếp thị và quảng bá sâu rộng nghiệp vụ này để khai thác đợc nguồn vốn và dịch vụ do vậy mà lợi nhuận thu đợc của hoạt động luôn tăng cao.
Năm 2005: Doanh số TTQT đạt 442 triệu USD năm 2005 trong đó
chuyển tiền là 72 triệu USD và thanh toán L/C là 370 triệu USD, bằng 73% so với năm 2004 và đạt xấp xỉ 60% kế hoạch năm 2005 nguyên nhân do một số khách hàng lớn lâu năm đã chuyển thanh toán qua các Ngân hàng khác thuận tiện cho họ Trong năm 2005 doanh số TTQT giảm so với năm 2004 song phí thu đợc từ TTQT lại tăng cao hơn năm 2004 do Chi nhánh chuyển đổi cơ cấu khách hàng sang những khách hàng nhỏ, mới nhng phí thu đợc lại cao hơn tăng 520 triệu VND đạt 119% so với kế hoạch năm 2005 và tăng 31% so với thực hiện năm 2004.