Mở rộng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Agribank láng hạ (Trang 69 - 71)

- Thanh toán quốc tế:

3.2.1.Mở rộng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu.

Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ

3.2.1.Mở rộng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu.

Hoạt động ngoại thơng là cơ sở của hoạt động thanh toán quốc tế. Chính vì vậy, để phát triển hoạt động thanh toán cần phải khuyến khích và phát triển hoạt động ngoại thơng. Việc mở rộng tín dụng XNK của ngân hàng sẽ giúp các doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất và tham gia giao dịch thơng mại. Qua đó, hoạt động thanh toán quốc tế cũng phát triển theo.

Chi nhánh cần đẩy mạnh cả tín dụng xuất và nhập khẩu, đối với các nhà xuất khẩu thì chi nhánh có thể đa dạng hóa các hình thức tài trợ:

- Cho vay thực hiện hàng xuất khẩu theo L/C đã mở

Đối với chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ thì đây là một hình thức mới đợc đa vào sử dụng. Theo hình thức này thì chi nhánh có thể tài trợ cho vốn lu động trong giai đoạn sản xuất hàng hóa để chuẩn bị giao hàng dựa trên L/C đã mở. Đây là một hình thức tín dụng quan trọng vì hầu hết các doanh nghiệp của chi nhánh đề thiếu nguồn vốn để mở rộng sản xuất, thực hiện hợp đồng nên không thể thực hiện đợc các hợp đồng có giá trị lớn.

Để phát triển hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu thì chi nhánh nên phát triển và mở rộng hoạt động này vì đây là một hình thức tài trợ hợp lý và có hiệu quả đối với các doanh nghiệp xuất khẩu. Tuy nhiên, để phát triển đ-

ợc hình thức này chi nhánh cần đẩy mạnh hơn nữa hoạt động kinh doanh ngoại tệ và các hoạt động hỗ trợ khác nh huy động vốn, tín dụng, thẩm định dự án.

- Chiết khấu chứng từ

Theo hình thức này, nhà xuất khẩu sau khi giao hàng xong có thể thơng lợng với ngân hàng thực hiện chiết khấu bộ chứng từ hàng hóa. Hình thức này đợc sử dụng khá phổ biến tại chi nhánh. Tuy nhiên, trong hai hình thức chiết khấu (truy đồi và miễn truy đòi) chi nhánh chủ yếu sử dụng hình thức chiết khấu truy đòi vì nó mang tính rủi ro thấp.

So với hình thức cho vay để thực hiện hàng xuất khẩu thì hình thức này mang tính rủi ro thấp hơn vì ngân hàng đợc đảm bảo hàng đã đợc giao đúng và đủ số lợng, chất lợng đến ngời mua. Ngân hàng chỉ cần chiết khấu với số tiền ít hơn số tiền thanh toán và đòi tiền ngời mua. Trong trờng hợp ngời mua không thanh toán ngân hàng có thể đòi lại tiền từ ngời bán thông qua sự cam kết giữa ngân hàng với ngời xuất khẩu khi chiết khấu hối phiếu.

Đối với các nhà nhập khẩu, chi nhánh có thể sử dụng hình thức chấp nhận hối phiếu và hình thức mở tín dụng.

- Mở th tín dụng

Hình thức này có thể giúp khách hàng có thể nhận đợc một nguồn vốn lớn từ ngân hàng và có thể thanh toán các khoản nhập khẩu. Đối với các khách hàng ít có uy tín đối với ngân hàng, chi nhánh có thể sử dụng hình thức ký qũy. Số tiền ký qũy này có giá trị bằng một tỷ lệ nhất định trong thanh toán.

- Cho vay ký qũy

Ký qũy là một quy định bắt buộc đối với khách hàng khi tham gia mở L/ C. Điều này tạo sự tin tởng, hạn chế rủi ro cho ngân hàng. Ngân hàng sẽ dùng số tiền ký qũy để thanh toán trớc L/C và thiếu thì sẽ dùng vốn của mình. Số tiền ký qũy cũng khẳng định năng lực về mặt tài chính của khách hàng. Trong nhiều nhiều trờng hợp khách hàng không có đủ nguồn vốn đáp ứng yêu cầu ký qũy của ngân hàng thì ngân hàng có thể cho khách hàng vay vốn để ký qũy. Vì

vậy, ngân hàng cần đẩy mạnh hoạt động tín dụng này để hỗ trợ cho các khách hàng nhập khẩu.

- Cho vay thanh toán hàng nhập khẩu

Theo hình thức này thì chi nhánh sẽ cho khách hàng nhập khẩu vay khi khách hàng này lập đợc phơng án sản xuất, tiêu thụ lô hàng nhập khẩu có tính khả thi và có khả năng thanh toán khi đến thời điểm thanh toán. Ngân hàng có thể sử dụng L/C trả chậm, L/C trả ngay. Chi nhánh cần phát triển hình thức này vì hình thức này mang lại nhiều lợi ích cho nhà nhập khẩu nh nhà nhập khẩu có thể sử dụng vốn của ngân hàng để thanh toán L/C.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Agribank láng hạ (Trang 69 - 71)