1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em người dân tộc thái, hmông, dao ở tỉnh yên bái và các yếu tố liên quan

174 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Hình Thái Cơ Thể Trẻ Em Người Dân Tộc Thái, Hmông, Dao Ở Tỉnh Yên Bái Và Các Yếu Tố Liên Quan
Trường học Trường Đại Học Yên Bái
Chuyên ngành Nghiên cứu sinh
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Thành phố Yên Bái
Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 5,96 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Những chữ viết tắt dùng luận án Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Phát triển thể chất 1.1.2 Tập quán dinh dưỡng 1.1.3 Suy dinh dưỡng 1.1.4 Các kích thước nhân trắc thường dùng đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em 1.2 SỰ PHÁT TRIỂN HÌNH THÁI CƠ THỂ TRẺ EM QUA TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG 1.2.1 Tình hình suy dinh dưỡng giới 1.2.2 Tình hình suy dinh dưỡng Việt Nam 1.3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VĂN HĨA TỘC NGƯỜI CỦA NGƯỜI THÁI, HMƠNG VÀ DAO 11 1.3.1 Người Thái 11 1.3.2 Người Hmông 13 1.3.3 Người Dao 15 1.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ HÌNH THÁI CƠ THỂ, TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN 17 1.4.1 Trên giới 17 1.4.2 Tại Việt Nam 23 CHƯƠNG ĐỊA BÀN, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 35 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 36 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.3.1 Phương pháp nhân trắc học 37 2.3.2 Phương pháp xã hội học 41 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 43 2.3.4 Một số hạn chế nghiên cứu 45 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 46 3.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA 46 3.1 Tình trạng kinh tế hộ gia đình 46 3.2 Tình trạng học vấn bà mẹ nuôi tuổi 47 3.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CƠ THỂ TRẺ EM NGƯỜI THÁI, HMÔNG VÀ DAO 48 3.2.1 Cân nặng 48 3.2.2 Chiều cao 51 3.2.3 Vòng đầu 55 3.2.4 Vòng cánh tay trái duỗi 58 3.2.5 Vịng ngực bình thường 62 3.2.6 Vòng bụng qua rốn 63 3.2.7 Bề dày lớp mỡ da điểm I15 64 3.2.8 Bề dày lớp mỡ da điểm E6 68 3.2.9 Bề dày lớp mỡ da điểm G15 71 3.2.10 Bề dày lớp mỡ da điểm A8 72 3.2.11 Sự tương quan kích thước nhân trắc trẻ em người Thái, Hmông Dao 74 3.2.12 Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em người Thái, Hmơng Dao 81 3.3 HIỆN TRẠNG VỀ TẬP QUÁN SINH ĐẺ, CHĂM SÓC TRẺ, HÀNH VI CỦA BÀ MẸ VÀ TRẺ EM NGƯỜI THÁI, HMÔNG VÀ DAO 93 3.3.1 Ở nhóm trẻ tuổi 93 3.3.2 Ở nhóm trẻ 8-10 tuổi 102 3.4 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐẶC ĐIỂM KÍCH THƯỚC HÌNH THÁI CƠ THỂ THƠNG QUA TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG CỦA TRẺ EM 106 3.4.1 Nhóm trẻ tuổi 107 3.4.2 Nhóm trẻ 8-10 tuổi 111 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 124 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHỤ LỤC TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN BDLMDD : Bề dày lớp mỡ da BDLMDD DMB : Bề dày lớp mỡ da mỏm bả BDLMDD CTĐCT : Bề dày lớp mỡ da điểm tam đầu cánh tay BMI : Body Mass Index (Chỉ số khối thể) GTSH : Giá trị sinh học OR : Odds Ratio (Tỷ suất chênh) SDD : Suy dinh dưỡng SDD cân nặng/chiều cao : Suy dinh dưỡng cân nặng theo chiều cao SDD cân nặng/tuổi : Suy dinh dưỡng cân nặng theo tuổi SDD chiều cao/tuổi : Suy dinh dưỡng chiều cao theo tuổi SDD BMI/tuổi : Suy dinh dưỡng BMI theo tuổi VCTTD : Vòng cánh tay trái duỗi VCTTD/tuổi : Vòng cánh tay trái duỗi theo tuổi WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Số lượng trẻ em nghiên cứu 37 Bảng 2.2 Số trẻ khảo sát địa bàn nghiên cứu .42 Bảng 2.3 Chuẩn suy dinh dưỡng cho trẻ tuổi WHO 44 Bảng 2.4 Chuẩn suy dinh dưỡng người 5-19 tuổi WHO 44 Bảng 3.1 Tình trạng kinh tế gia đình nơi trẻ sống 46 Bảng 3.2 Trình độ học vấn bà mẹ nuôi tuổi .47 Bảng 3.3 Cân nặng (kg) trẻ tuổi .48 Bảng 3.4 So sánh cân nặng trung bình trẻ tuổi với nghiên cứu khác 49 Bảng 3.5 Cân nặng (kg) trẻ -10 tuổi .50 Bảng 3.6 Chiều cao/chiều dài (cm) trẻ tuổi 52 Bảng 3.7 So sánh chiều cao trung bình trẻ tuổi với nghiên cứu khác 53 Bảng 3.8 Chiều cao đứng (cm) trẻ -10 tuổi 54 Bảng 3.9 Vòng đầu (cm) trẻ tuổi 55 Bảng 3.10 Kích thước vịng đầu/tuổi trẻ tuổi so với chuẩn WHO 57 Bảng 3.11 Vòng đầu (cm) trẻ -10 tuổi 57 Bảng 3.12 Vòng cánh tay trái duỗi (cm) trẻ tuổi 59 Bảng 3.13 Kích thước vịng cánh tay trái duỗi/tuổi trẻ tuổi so với chuẩn WHO 60 Bảng 3.14 Vòng cánh tay trái duỗi (cm) trẻ -10 tuổi .61 Bảng 3.15 Vịng ngực bình thường (cm) trẻ -10 tuổi .62 Bảng 3.16 Vòng bụng qua rốn (cm) trẻ -10 tuổi 63 Bảng 3.17 Bề dày lớp mỡ da tam đầu cánh tay (mm) trẻ tuổi 65 Bảng 3.18 Bề dày lớp mỡ da tam đầu cánh tay theo tuổi so với chuẩn WHO 66 Bảng 3.19 BDLMDD (mm) điểm I15 trẻ -10 tuổi 67 Bảng 3.20 Bề dày lớp mỡ da mỏm bả (mm) trẻ tuổi .68 Bảng 3.21 Bề dày lớp mỡ da mỏm bả theo tuổi so với chuẩn WHO70 Bảng 3.22 BDLMDD (mm) điểm E6 trẻ 8-10 tuổi 70 Bảng 3.23 BDLMDD (mm) điểm G15 trẻ -10 tuổi 72 Bảng 3.24 BDLMDD (mm) điểm A8 trẻ -10 tuổi .73 Bảng 3.25 Mơ hình hồi quy tuyến tính chiều cao vịng đầu .76 Bảng 3.26 Mơ hình hồi quy tuyến tính kích thước nhân trắc trẻ tuổi 77 Bảng 3.27 Các hệ số mơ hình hồi quy tuyến tính chiều cao vịng cánh tay trái duỗi (Mơ hình 1), BDLMDD điểm A8 E6 (Mơ hình 2), BDLMDD điểm I5 G15 (Mơ hình 3) 79 Bảng 3.28 Mơ hình hồi quy tuyến tính kích thước nhân trắc trẻ 8-10 tuổi 80 Bảng 3.29 Tỷ lệ suy dinh dưỡng cân nặng/chiều cao trẻ tuổi 81 Bảng 3.30 Tỷ lệ suy dinh dưỡng chiều cao/tuổi trẻ tuổi 82 Bảng 3.31 Tỷ lệ còi trẻ tuổi dân tộc theo nhóm tuổi .84 Bảng 3.32 Tỷ lệ còi bé trai bé gái tuổi 85 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bảng 3.33 Tỷ lệ suy dinh dưỡng cân nặng/tuổi trẻ tuổi 85 Bảng 3.34 Tỷ lệ nhẹ cân trẻ tuổi xét theo nhóm tuổi .86 Bảng 3.35 Tình trạng nhẹ cân trẻ tuổi xét theo giới tính .87 Bảng 3.36 Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo BMI/tuổi trẻ tuổi 88 Bảng 3.37 Tình trạng cịm xét theo vòng cánh tay trái duỗi trẻ tuổi .89 Bảng 3.38 Tỷ lệ suy dinh dưỡng chiều cao/tuổi trẻ 8-10 tuổi 90 Bảng 3.39 Tỷ lệ suy dinh dưỡng cân nặng/tuổi trẻ 8-10 tuổi 92 Bảng 3.40 Tỷ lệ suy dinh dưỡng BMI/tuổi trẻ 8-10 tuổi 92 Bảng 3.41 Hiểu biết bà mẹ thời điểm cai sữa cho trẻ 94 Bảng 3.42 Hiểu biết bà mẹ thời điểm cho trẻ ăn bổ sung lần đầu 95 Bảng 3.43 Hiểu biết bà mẹ loại thức ăn bổ sung cho trẻ 96 Bảng 3.44 Hiểu biết bà mẹ việc chăm sóc trẻ bị tiêu chảy 97 Bảng 3.45 Tình hình tiêm chủng cho trẻ 100 Bảng 3.46 Hiểu biết bà mẹ biện pháp phòng trừ giun sán cho trẻ 100 Bảng 3.47 Khoảng cách từ chỗ tới chuồng gia súc, gia cầm 102 Bảng 3.48 Số có gia đình .102 Bảng 3.49 Điều kiện vệ sinh môi trường nhà .103 Bảng 3.50 Thói quen rửa tay 104 Bảng 3.51 Số bữa ăn ngày 105 Bảng 3.52 Thói quen uống nước lã 106 Bảng 3.53 Liên quan SDD chiều cao/tuổi trẻ tuổi với số yếu tố 108 Bảng 3.54 Liên quan SDD cân nặng/tuổi trẻ tuổi với số yếu tố 110 Bảng 3.55 Liên quan SDD chiều cao/tuổi trẻ 8-10 tuổi với số yếu tố 112 Bảng 3.56 Liên quan SDD cân nặng/tuổi trẻ 8-10 tuổi với số yếu tố 114 Bảng 3.57 Liên quan tình trạng cịm trẻ 8-10 tuổi với số yếu tố 116 Bảng 3.58 Mơ hình hồi quy đa biến dự đoán nguy mắc suy dinh dưỡng chiều cao/tuổi trẻ 8-10 tuổi người Thái 118 Bảng 3.59 Mơ hình hồi quy đa biến dự đốn nguy bị SDD chiều cao/tuổi trẻ 8-10 tuổi người Dao .119 Bảng 3.60 Mơ hình hồi quy đa biến dự đoán nguy bị suy dinh dưỡng cân nặng/tuổi trẻ 8-10 tuổi người Thái 120 Bảng 3.61 Mơ hình hồi quy đa biến dự đoán nguy bị suy dinh dưỡng cân nặng/tuổi trẻ 8-10 tuổi người Hmông 120 Bảng 3.62 Mơ hình hồi quy đa biến dự đoán nguy bị suy dinh dưỡng cân nặng/tuổi trẻ 8-10 tuổi người Dao 121 Bảng 3.63 Mơ hình hồi quy đa biến dự đốn nguy cịm trẻ 8-10 tuổi người Thái .122 Bảng 3.64 Mơ hình hồi quy đa biến dự đốn nguy bị cịm trẻ 8-10 tuổi người Hmơng 123 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Địa bàn nghiên cứu 38 Hình 2.2 Các điểm mỡ da A8, E6, I15 G15 người 39 Hình 3.1 So sánh cân nặng trung bình bé gái (a) bé trai (b) 8-10 tuổi với nghiên cứu khác .51 Hình 3.2 So sánh chiều cao đứng trung bình bé gái (a) bé trai (b) 810 tuổi với nghiên cứu khác 54 Hình 3.3 So sánh kết vòng đầu bé gái (bên trái) bé trai (bên phải) tuổi người Thái, Hmông Dao với nghiên cứu khác .56 Hình 3.4 So sánh vịng đầu trung bình bé gái (a) bé trai (b) 8-10 tuổi với nghiên cứu khác .58 Hình 3.5 So sánh vịng cánh tay trái duỗi trung bình bé gái (a) bé trai (b) tuổi với nghiên cứu khác .60 Hình 3.6 So sánh vịng cánh tay trái duỗi trung bình bé gái (a) bé trai (b) 8-10 tuổi với nghiên cứu khác 61 Hình 3.7 So sánh vịng ngực trung bình bé gái (a) bé trai (b) 8-10 tuổi với nghiên cứu khác 63 Hình 3.8 Vịng bụng trung bình bé gái (a) bé trai (b) 8-10 tuổi 64 Hình 3.9 Bề dày lớp mỡ da tam đầu cánh tay trung bình bé gái (a) bé trai (b) tuổi .66 Hình 3.10 BDLMDD điểm I15 trung bình bé gái (a) bé trai (b) 8-10 tuổi 68 Hình 3.11 Trung bình bề dày lớp mỡ da mỏm bả bé gái (a) bé trai (b) tuổi .69 Hình 3.12 BDLMDD điểm E6 trung bình bé gái (a) bé trai (b) 8-10 tuổi 71 Hình 3.13 BDLMDD điểm G15 trung bình bé gái (a) bé trai (b) 8-10 tuổi 72 Hình 3.14 So sánh trung bình BDLMDD điểm A8 bé gái (a) bé trai (b) 8-10 tuổi với nghiên cứu khác 73 Hình 3.15 Ma trận đồ thị phân tán kích thước nhân trắc trẻ em người Hmông tuổi 74 Hình 3.16 Sử dụng biểu đồ histogram để kiểm tra tính chuẩn biến chiều cao (height) vòng cánh tay trái duỗi (muac) 75 Hình 3.17 Đồ thị phân tán mơ tả mối quan hệ tuyến tính chiều cao (HEIGHT) vịng đầu (HC) trẻ người Hmơng tuổi .76 Hình 3.18 Ma trận đồ thị phân tán kích thước nhân trắc trẻ em người Thái 8-10 tuổi 78 Hình 3.19 Đồ thị phân tán đường hồi quy phù hợp kích thước nhân trắc chiều cao đứng vòng cánh tay trái duỗi (a); BDLMDD điểm A8 E6 (b); BDLMDD điểm I5 G15 (c) 79 Hình 3.20 Tình trạng cịi trẻ tuổi theo nhóm tuổi 84 Hình 3.21 Tình trạng nhẹ cân trẻ tuổi (theo nhóm tuổi) 87 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Chăm sóc trẻ em việc làm quan trọng có ý nghĩa định phát triển người giai đoạn đầu đời Một nội dung chăm sóc trẻ em quan tâm nhiều chăm sóc dinh dưỡng Càng ngày người ta nhận thức rằng: dinh dưỡng có vai trị quan trọng với đời sống người phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Bên cạnh nhà khoa học sâu vào nghiên cứu thực nghiệm (tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng người, vai trò chất dinh dưỡng hậu thiếu dinh dưỡng gây ra, v.v.) có hướng khác nghiên cứu thực địa, tìm hiểu tập qn chăm sóc dinh dưỡng nhằm tìm tập quán tốt, có lợi, giúp người hấp thu tốt nguồn dinh dưỡng có, đồng thời tập quán lạc hậu, ảnh hưởng đến tình trạng hấp thụ nguồn dinh dưỡng người Gordon M Wardlaw (1999) cho thấy: việc cung cấp đủ số lượng chất lượng chất dinh dưỡng việc chăm sóc cho trẻ em (chế độ ăn), cách chế biến thức ăn (tập quán) vấn đề thiếu dinh dưỡng học [112] Barbara A Bowman, Robert M Russel (2001) cho rằng: từ ngày đầu thời tiền sử, người có nhận thức dinh dưỡng nhận thức ngày bổ sung [102] Tuy nhiên, hiểu biết dinh dưỡng khác cộng đồng người, phụ thuộc nhiều vào tập quán có nhận thức sai lệch dinh dưỡng Các nguyên nhân suy dinh dưỡng (SDD) phức hợp từ nguyên nhân trực tiếp ăn uống, bệnh tật đến yếu tố chăm sóc mà bắt nguồn từ nghèo đói, v.v Theo Viện Dinh dưỡng, năm 2007 tỷ lệ SDD trẻ em tuổi toàn quốc 21,2%, tỷ lệ tỉnh Yên Bái 26,7% [93] Nước ta đưa tiêu đến năm 2010, phải hạ tỷ lệ SDD trẻ em tuổi xuống 20% [3] Viện Dinh dưỡng Bộ môn Dinh dưỡng trường Đại học Y Hà Nội từ thành lập có nghiên cứu dinh dưỡng, sâu vào thực nghiệm, tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng cho lứa tuổi đối tượng lao động TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Những nghiên cứu chế độ dinh dưỡng cho trẻ em tiến hành Các nhà dinh dưỡng Việt Nam đưa bảng phần ăn cho người trưởng thành trẻ em Mặc dù có nhiều nghiên cứu tập quán chăm sóc phát triển thể trẻ, cơng trình mối liên quan tập quán chăm sóc phát triển thể trẻ vùng, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số cịn hạn chế Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm hình thái thể trẻ em người dân tộc Thái, Hmông, Dao tỉnh Yên Bái yếu tố liên quan” với mục tiêu sau: - Xác định số đặc điểm hình thái thể trẻ em người Thái, Hmông, Dao tỉnh Yên Bái; - Mô tả trạng tập quán sinh đẻ, chăm sóc trẻ, hành vi vệ sinh bà mẹ trẻ em; - Xác định số yếu tố liên quan đến đặc điểm hình thái thể tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, luận án gồm chương: chương 1: Tổng quan tài liệu; chương 2: Đối tượng, địa bàn phương pháp nghiên cứu; chương 3: Kết bàn luận TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Phát triển thể chất Phát triển thể chất người trình tăng trưởng cơ, xương, thay đổi giọng nói, tăng trưởng lông nách vùng mu Toàn thể cấu tạo từ tế bào, nhân lên tế bào giúp thể tăng trưởng kích thước Phát triển thể chất bao gồm tăng trưởng mặt thể chất phát triển q trình vận động tồn thể (như bộ) tinh vi (như vận động ngón tay) nhằm kiểm sốt thể 1.1.2 Tập quán dinh dưỡng Sự phát triển trẻ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có vai trị quan trọng gia đình cộng đồng chăm sóc dinh dưỡng Q trình chăm sóc dinh dưỡng bắt đầu từ người mẹ mang thai, giai đoạn cho bú giai đoạn Việc chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ phụ thuộc vào nhiều yếu tố: số lượng, chất lượng chất dinh dưỡng cách thức sử dụng, cung cấp nguồn dinh dưỡng (còn gọi tập quán dinh dưỡng) Tập quán dinh dưỡng người Việt Nam đa dạng, phụ thuộc vào vùng sinh thái, tộc người 1.1.3 Suy dinh dưỡng Suy dinh dưỡng trạng thái nghèo dinh dưỡng liên quan tới việc hấp thụ không đủ nhiều thức ăn, hấp thụ không loại thức ăn phản ứng thể với hàng loạt lây nhiễm dẫn tới hấp thụ không tốt khơng có khả sử dụng chất dinh dưỡng cách hợp lý để trì sức khỏe Về mặt lâm sàng, SDD đặc trưng hấp thụ thừa thiếu protein, lượng vi chất vitamin hậu xuất bệnh lây nhiễm rối loạn [143] Theo WHO (2006), có loại SDD sau: SDD thể còm (wasting), thể còi (stunting), thể nhẹ cân (underweight), thừa cân hay cân (overweight) béo phì (obesity) [140] TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Theo ước tính WHO (2002) giới có khoảng 150 triệu trẻ tương đương 26,7% tổng số trẻ tuổi bị SDD thể nhẹ cân, 182 triệu trẻ bị SDD thể còi Trên 2/3 trẻ bị SDD giới tập trung Châu Á (đặc biệt Nam Á) 25,6% nằm Châu Phi Ở Việt Nam, tỷ lệ SDD trẻ em giảm nhiều, năm 1985 51,5% giảm xuống 28,4% vào năm 2003 [1] Mặc dù SDD nguyên nhân khác gây nên loại SDD có ảnh hưởng giống đến sức khỏe Mức độ hậu từ nhẹ đến nặng phụ thuộc vào chất dinh dưỡng thời gian kéo dài vấn đề [59] Ngun nhân SDD nghèo hồn cảnh kinh tế gia đình khó khăn, phận dân số (nhất người sống nông thôn hay vùng sâu, vùng xa) chưa đủ ăn SDD yếu tố nguy có liên quan đến (hay nguyên nhân dẫn đến) bệnh tiêu chảy, nhiễm trùng, sốt rét, bệnh đường hô hấp, v.v So với trẻ em phát triển bình thường, trẻ em SDD thường có chiều cao thấp tiềm tăng trưởng, thể lực trí thơng minh suy giảm Do đó, SDD vấn nạn y tế cộng đồng, phần ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, phần tác hại đến tương lai phát triển dân tộc 1.1.4 Các kích thước nhân trắc thường dùng đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em Chiều cao theo tuổi (chiều cao/tuổi), cân nặng theo tuổi (cân nặng/tuổi) cân nặng theo chiều cao (cân nặng/chiều cao) số nhân trắc bắt nguồn từ kích thước cân nặng chiều cao đứng thường sử dụng đánh giá tình trạng SDD Mặc dù số có liên quan tới số lại có ý nghĩa đặc trưng phương diện trình hậu tăng trưởng không trọn vẹn Hơn nữa, bất thường tình trạng thể chất dựa sở số khác quần thể Trong quần thể bình thường, tỷ lệ cá thể có chiều cao/tuổi thấp thường cao tỷ lệ cá thể có cân nặng/chiều cao thấp Nếu cá thể có số nhân trắc mức thấp so với giá trị quần thể chuẩn cá thể rơi vào trạng thái SDD TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phụ lục HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU (Đối với trẻ 8-10 tuổi) Ở trường nhà cháu có dạy kiến thức liên quan đến vệ sinh môi trường (như ăn chín uống sơi, giữ gìn vệ sinh nơi ở, lớp học…) hay khơng? Cháu có thường xun rửa tay xà phòng trước ăn sau vệ sinh hay khơng? Nếu khơng ngun nhân sao? Cháu có ăn đủ ba bữa/ngày khơng? Nếu khơng ngun nhân sao? Theo cháu sống gia đình đơng cịn gia đình cịn gia đình có lợi phát triển đứa trẻ hơn? Theo cháu thói quen uống nước lã tốt hay xấu? Phụ lục PHIẾU NHÂN TRẮC Họ tên Dân tộc:……………………………………… Bố/Mẹ:…………………………………… Địa chỉ: Thôn Họ tên trẻ: Xã: Mã trẻ: Ngày tháng năm Huyện: Giới tính: Nam Tỉnh Nữ Ngày đo:…………………………………… sinh:…………………………… Cân nặng:………………………… kg Bị phù: Có Khơng Chiều cao đứng/chiều dài(l):…… cm Vòng đầu:………………… cm BDLMDD Điểm I15 …………… mm Vòng cánh tay trái duỗi:………… cm BDLMDD Điểm E6………………… mm Vòng ngực: …………………… cm BDLMDD Điểm A8………………… mm Vòng bụng:……………………… cm BDLMDD Điểm G15………………… mm Ngày tháng năm 2007 ĐIỀU TRA VIÊN (Ký tên) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... mối liên quan tập quán chăm sóc phát triển thể trẻ vùng, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số cịn hạn chế Vì vậy, tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu số đặc điểm hình thái thể trẻ em người dân tộc Thái, Hmông,. .. Thái, Hmông, Dao tỉnh Yên Bái yếu tố liên quan? ?? với mục tiêu sau: - Xác định số đặc điểm hình thái thể trẻ em người Thái, Hmông, Dao tỉnh Yên Bái; - Mô tả trạng tập quán sinh đẻ, chăm sóc trẻ, hành... 1.3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VĂN HĨA TỘC NGƯỜI CỦA NGƯỜI THÁI, HMÔNG VÀ DAO 1.3.1 Người Thái Theo số liệu Tổng điều tra dân số nhà năm 1999, dân tộc Thái có 1.328.725 người, đứng thứ hai dân số dân tộc

Ngày đăng: 12/07/2022, 09:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Võ Kỳ Anh (1995), Nghiên cứu mối liên quan giữa một số yếu tố môi trường sống và tình hình sức khoẻ bệnh tật ở học sinh tiểu học của một số địa phương miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Y dược, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mối liên quan giữa một số yếu tố môi trường sống và tình hình sức khoẻ bệnh tật ở học sinh tiểu học của một số địa phương miền núi phía Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Võ Kỳ Anh
Năm: 1995
4. Bộ Y tế (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 - Thế kỷ XX. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 - Thế kỷ XX
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2003
5. Bộ Y tế, Bộ Lao động–Thương binh và Xã hội, Save the Children, United Nation Viet Nam (2008), Tình hình trẻ em thế giới 2008: Sự sống còn của trẻ em là trách nhiệm của chúng ta (thông tin về Việt Nam), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình trẻ em thế giới 2008: Sự sống còn của trẻ em là trách nhiệm của chúng ta (thông tin về Việt Nam)
Tác giả: Bộ Y tế, Bộ Lao động–Thương binh và Xã hội, Save the Children, United Nation Viet Nam
Năm: 2008
6. Hàn Nguyệt Kim Chi, Nguyễn Thị Ngọc Trâm và cộng sự (1996), “Đặc điểm phát triển thể lực của trẻ dưới 6 tuổi”. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, trang 39-44, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm phát triển thể lực của trẻ dưới 6 tuổi”. "Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học
Tác giả: Hàn Nguyệt Kim Chi, Nguyễn Thị Ngọc Trâm và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1996
7. Nguyễn Hữu Chỉnh (1997), “Một số nhận xét về phát triển thể lực học sinh Hải Phòng”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, sức khoẻ trong trường học các cấp. Nhà xuất bản Thể dục thể thao, Hà Nội, trang 263-271 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về phát triển thể lực học sinh Hải Phòng”, "Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, sức khoẻ trong trường học các cấp
Tác giả: Nguyễn Hữu Chỉnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Thể dục thể thao
Năm: 1997
8. Chương trình Thái học Việt Nam (1998), Văn hoá và lịch sử người Thái ở Việt Nam. Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá và lịch sử người Thái ở Việt Nam
Tác giả: Chương trình Thái học Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc
Năm: 1998
9. Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế - UNICEF (2007), Tóm tắt điều tra thực trạng vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân ở nông thôn Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tóm tắt điều tra thực trạng vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân ở nông thôn Việt Nam
Tác giả: Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế - UNICEF
Năm: 2007
10. Nguyễn Mạnh Cường và cộng sự (1996), “Đánh giá tình trạng bề dày lớp mỡ dưới da ở trẻ em tuổi học đường vùng nông thôn ven biển Thái Bình”, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình trạng bề dày lớp mỡ dưới da ở trẻ em tuổi học đường vùng nông thôn ven biển Thái Bình”, "Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cường và cộng sự
Năm: 1996
11. Đào Ngọc Diễn, Lê Ngọc Nhuận (1981), “Tình hình nuôi trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Phụng Công”. Một số công trình nghiên cứu về dinh dưỡng, trang 85-89, Bộ Y tế - Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nuôi trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Phụng Công”." Một số công trình nghiên cứu về dinh dưỡng
Tác giả: Đào Ngọc Diễn, Lê Ngọc Nhuận
Năm: 1981
12. Đào Ngọc Diễn và cộng sự (1984), “Tình hình suy dinh dưỡng nặng trong 5 năm (1978-1982) tại Viện Bảo vệ Sức khỏe Trẻ em”, Tạp chí Nhi khoa, số 1984, trang 39-43, Tổng Hội Y học Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình suy dinh dưỡng nặng trong 5 năm (1978-1982) tại Viện Bảo vệ Sức khỏe Trẻ em”, "Tạp chí Nhi khoa
Tác giả: Đào Ngọc Diễn và cộng sự
Năm: 1984
13. Đào Ngọc Diễn, Nguyễn Trọng An và cộng sự (1989), “Tìm hiểu cách nuôi dưỡng trẻ em trong thời kỳ bú mẹ”, Kỷ yếu công trình Nhi khoa, trang 4, Viện Bảo vệ Sức khoẻ Trẻ em, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu cách nuôi dưỡng trẻ em trong thời kỳ bú mẹ”," Kỷ yếu công trình Nhi khoa
Tác giả: Đào Ngọc Diễn, Nguyễn Trọng An và cộng sự
Năm: 1989
14. Văn Thị Mai Dung, Đặng Thị Hải Thơ, Nguyễn Thị Minh Hậu và cộng sự (2006), “Tình trạng sức khỏe trẻ em 6-30 tháng tuổi tại hai huyện miền núi Dakrong và Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị năm 2003”, Tạp chí Y tế Công cộng, số 6 (tháng 9 năm 2006), trang 10-14, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng sức khỏe trẻ em 6-30 tháng tuổi tại hai huyện miền núi Dakrong và Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị năm 2003”, "Tạp chí Y tế Công cộng, số 6 (tháng 9 năm 2006)
Tác giả: Văn Thị Mai Dung, Đặng Thị Hải Thơ, Nguyễn Thị Minh Hậu và cộng sự
Năm: 2006
15. Đỗ Văn Dũng (1999), Tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi nhà trẻ tại thành phố Hồ Chí Minh và các yếu tố ảnh hưởng, Luận án Tiến sĩ Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi nhà trẻ tại thành phố Hồ Chí Minh và các yếu tố ảnh hưởng
Tác giả: Đỗ Văn Dũng
Năm: 1999
16. Lưu Văn Dũng, Đỗ Văn Dũng (2005), “Tỷ lệ suy dinh dưỡng và yếu tố liên quan ở trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Bàu Cạn, Long Thành, Đồng Nai năm 2004”, Tạp chí Y học TPHCM, Tập 9, năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ suy dinh dưỡng và yếu tố liên quan ở trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Bàu Cạn, Long Thành, Đồng Nai năm 2004”, "Tạp chí Y học TPHCM
Tác giả: Lưu Văn Dũng, Đỗ Văn Dũng
Năm: 2005
17. Nguyễn Đăng Duy (2004), Nhận diện văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc
Năm: 2004
18. Bế Viết Đẳng (1998), Người Dao ở Việt Nam - Những truyền thống thời hiện tại, Kỷ yếu hội thảo - Sự phát triển văn hoá xã hội của người Dao: Hiện tại và tương lai, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Dao ở Việt Nam - Những truyền thống thời hiện tại
Tác giả: Bế Viết Đẳng
Năm: 1998
19. Thẩm Thị Hoàng Điệp (1992), Đặc điểm hình thái và thể lực học sinh một trường phổ thông cơ sở ở Hà Nội, Luận án Phó tiến sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm hình thái và thể lực học sinh một trường phổ thông cơ sở ở Hà Nội
Tác giả: Thẩm Thị Hoàng Điệp
Năm: 1992
20. Âu Xuân Đôn (1998), “Một số nhận xét về đặc điểm thể hình của học sinh dân tộc Khơme ở An Giang (lứa tuổi 11-14)”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về đặc điểm thể hình của học sinh dân tộc Khơme ở An Giang (lứa tuổi 11-14)”
Tác giả: Âu Xuân Đôn
Năm: 1998
21. Từ Giấy (1983), “Sữa mẹ và vấn đề nuôi con bằng sữa mẹ ở Việt Nam”. Biên bản khoa học về hội thảo sữa mẹ, Hà Nội, trang 13-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sữa mẹ và vấn đề nuôi con bằng sữa mẹ ở Việt Nam”. "Biên bản khoa học về hội thảo sữa mẹ
Tác giả: Từ Giấy
Năm: 1983
22. Đỗ Thị Phương Hà, Nguyễn Công Khẩn (2002), “Suy sinh dưỡng thể thấp còi lúc còn nhỏ liên quan tới chậm phát triển thể lực ở học sinh tiểu học”. Tạp chí Y học Việt Nam, số 3/2002, trang 16-21, Tổng Hội Y Dược học Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy sinh dưỡng thể thấp còi lúc còn nhỏ liên quan tới chậm phát triển thể lực ở học sinh tiểu học”. "Tạp chí Y học Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thị Phương Hà, Nguyễn Công Khẩn
Năm: 2002

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Số lượng trẻ em trong nghiên cứu - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em người dân tộc thái, hmông, dao ở tỉnh yên bái và các yếu tố liên quan
Bảng 2.1. Số lượng trẻ em trong nghiên cứu (Trang 43)
Hình 2.1. Địa bàn nghiên cứu - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em người dân tộc thái, hmông, dao ở tỉnh yên bái và các yếu tố liên quan
Hình 2.1. Địa bàn nghiên cứu (Trang 44)
Hình 2.2. Các điểm mỡ dưới da A8, E6, I15 và G15 ở người  2.3.2.2. Dụng cụ đo - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em người dân tộc thái, hmông, dao ở tỉnh yên bái và các yếu tố liên quan
Hình 2.2. Các điểm mỡ dưới da A8, E6, I15 và G15 ở người 2.3.2.2. Dụng cụ đo (Trang 45)
Bảng 3.1. Tình trạng kinh tế của gia đình nơi trẻ đang sống - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em người dân tộc thái, hmông, dao ở tỉnh yên bái và các yếu tố liên quan
Bảng 3.1. Tình trạng kinh tế của gia đình nơi trẻ đang sống (Trang 52)
Hình 3.1. So sánh cân nặng trung bình của các bé gái (a) và các bé trai (b) 8-10 tuổi  với nghiên cứu khác - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em người dân tộc thái, hmông, dao ở tỉnh yên bái và các yếu tố liên quan
Hình 3.1. So sánh cân nặng trung bình của các bé gái (a) và các bé trai (b) 8-10 tuổi với nghiên cứu khác (Trang 57)
Bảng 3.6. Chiều cao/chiều dài (cm) của trẻ dưới 5 tuổi - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em người dân tộc thái, hmông, dao ở tỉnh yên bái và các yếu tố liên quan
Bảng 3.6. Chiều cao/chiều dài (cm) của trẻ dưới 5 tuổi (Trang 58)
Hình 3.4. So sánh vòng đầu trung bình của các bé gái (a) và các bé trai (b) 8-10 tuổi  với nghiên cứu khác - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em người dân tộc thái, hmông, dao ở tỉnh yên bái và các yếu tố liên quan
Hình 3.4. So sánh vòng đầu trung bình của các bé gái (a) và các bé trai (b) 8-10 tuổi với nghiên cứu khác (Trang 64)
Hình 3.7. So sánh vòng ngực trung bình của các bé gái (a) và các bé trai (b) 8-10 tuổi  với nghiên cứu khác - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em người dân tộc thái, hmông, dao ở tỉnh yên bái và các yếu tố liên quan
Hình 3.7. So sánh vòng ngực trung bình của các bé gái (a) và các bé trai (b) 8-10 tuổi với nghiên cứu khác (Trang 69)
Hình 3.8. Vòng bụng trung bình của các bé gái (a) và các bé trai (b) 8-10 tuổi - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em người dân tộc thái, hmông, dao ở tỉnh yên bái và các yếu tố liên quan
Hình 3.8. Vòng bụng trung bình của các bé gái (a) và các bé trai (b) 8-10 tuổi (Trang 70)
Hình 3.10. BDLMDD tại điểm I15 trung bình của các bé gái (a) và các bé trai (b) 8- 8-10 tuổi - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em người dân tộc thái, hmông, dao ở tỉnh yên bái và các yếu tố liên quan
Hình 3.10. BDLMDD tại điểm I15 trung bình của các bé gái (a) và các bé trai (b) 8- 8-10 tuổi (Trang 74)
Hình 3.11. Trung bình bề dày lớp mỡ dưới da dưới mỏm bả của các bé gái (a) và các  bé trai (b) dưới 5 tuổi - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em người dân tộc thái, hmông, dao ở tỉnh yên bái và các yếu tố liên quan
Hình 3.11. Trung bình bề dày lớp mỡ dưới da dưới mỏm bả của các bé gái (a) và các bé trai (b) dưới 5 tuổi (Trang 75)
Hình 3.12. BDLMDD tại điểm E6  trung bình của các bé gái (a) và các bé trai (b) 8- 8-10 tuổi - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em người dân tộc thái, hmông, dao ở tỉnh yên bái và các yếu tố liên quan
Hình 3.12. BDLMDD tại điểm E6 trung bình của các bé gái (a) và các bé trai (b) 8- 8-10 tuổi (Trang 77)
Bảng 3.23. BDLMDD (mm) tại điểm G15 của trẻ 8 -10 tuổi - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em người dân tộc thái, hmông, dao ở tỉnh yên bái và các yếu tố liên quan
Bảng 3.23. BDLMDD (mm) tại điểm G15 của trẻ 8 -10 tuổi (Trang 78)
Hình 3.14. So sánh trung bình BDLMDD tại điểm A8  của các bé gái (a) và các bé  trai (b) 8-10 tuổi với nghiên cứu khác - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em người dân tộc thái, hmông, dao ở tỉnh yên bái và các yếu tố liên quan
Hình 3.14. So sánh trung bình BDLMDD tại điểm A8 của các bé gái (a) và các bé trai (b) 8-10 tuổi với nghiên cứu khác (Trang 79)
Hình 3.15. Ma trận đồ thị phân tán các kích thước nhân trắc của trẻ em người  Hmông dưới 5 tuổi - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em người dân tộc thái, hmông, dao ở tỉnh yên bái và các yếu tố liên quan
Hình 3.15. Ma trận đồ thị phân tán các kích thước nhân trắc của trẻ em người Hmông dưới 5 tuổi (Trang 80)
Hình 3.16. Sử dụng biểu đồ histogram để kiểm tra tính chuẩn của các biến chiều  cao (height) và vòng cánh tay trái duỗi (muac) - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em người dân tộc thái, hmông, dao ở tỉnh yên bái và các yếu tố liên quan
Hình 3.16. Sử dụng biểu đồ histogram để kiểm tra tính chuẩn của các biến chiều cao (height) và vòng cánh tay trái duỗi (muac) (Trang 81)
Hình 3.17. Đồ thị phân tán mô tả mối quan hệ tuyến tính giữa chiều cao (HEIGHT)  và vòng đầu (HC) của trẻ người Hmông dưới 5 tuổi - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em người dân tộc thái, hmông, dao ở tỉnh yên bái và các yếu tố liên quan
Hình 3.17. Đồ thị phân tán mô tả mối quan hệ tuyến tính giữa chiều cao (HEIGHT) và vòng đầu (HC) của trẻ người Hmông dưới 5 tuổi (Trang 82)
Hình 3.18. Ma trận đồ thị phân tán các kích thước nhân trắc của trẻ em người Thái  8-10 tuổi - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em người dân tộc thái, hmông, dao ở tỉnh yên bái và các yếu tố liên quan
Hình 3.18. Ma trận đồ thị phân tán các kích thước nhân trắc của trẻ em người Thái 8-10 tuổi (Trang 84)
Hình 3.21. Tình trạng nhẹ cân của trẻ dưới 5 tuổi (theo nhóm tuổi) - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em người dân tộc thái, hmông, dao ở tỉnh yên bái và các yếu tố liên quan
Hình 3.21. Tình trạng nhẹ cân của trẻ dưới 5 tuổi (theo nhóm tuổi) (Trang 93)
Bảng 3.50. Thói quen rửa tay - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em người dân tộc thái, hmông, dao ở tỉnh yên bái và các yếu tố liên quan
Bảng 3.50. Thói quen rửa tay (Trang 110)
Bảng 3.52. Thói quen uống nước lã - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em người dân tộc thái, hmông, dao ở tỉnh yên bái và các yếu tố liên quan
Bảng 3.52. Thói quen uống nước lã (Trang 112)
Bảng 3.53. Liên quan giữa SDD chiều cao/tuổi ở trẻ dưới 5 tuổi với một số yếu tố - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em người dân tộc thái, hmông, dao ở tỉnh yên bái và các yếu tố liên quan
Bảng 3.53. Liên quan giữa SDD chiều cao/tuổi ở trẻ dưới 5 tuổi với một số yếu tố (Trang 114)
Bảng 3.55. Liên quan giữa SDD chiều cao/tuổi của trẻ 8-10 tuổi với một số yếu tố - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em người dân tộc thái, hmông, dao ở tỉnh yên bái và các yếu tố liên quan
Bảng 3.55. Liên quan giữa SDD chiều cao/tuổi của trẻ 8-10 tuổi với một số yếu tố (Trang 118)
Bảng 3.56. Liên quan giữa SDD cân nặng/tuổi của trẻ 8-10 tuổi với một số yếu tố - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em người dân tộc thái, hmông, dao ở tỉnh yên bái và các yếu tố liên quan
Bảng 3.56. Liên quan giữa SDD cân nặng/tuổi của trẻ 8-10 tuổi với một số yếu tố (Trang 120)
Bảng 3.57. Liên quan giữa tình trạng còm của trẻ 8-10 tuổi với một số yếu tố - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em người dân tộc thái, hmông, dao ở tỉnh yên bái và các yếu tố liên quan
Bảng 3.57. Liên quan giữa tình trạng còm của trẻ 8-10 tuổi với một số yếu tố (Trang 122)
Hình 5. Bếp của hộ gia đình người Dao  tại xã Nậm Lành, huyện Văn Chấn, tỉnh - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em người dân tộc thái, hmông, dao ở tỉnh yên bái và các yếu tố liên quan
Hình 5. Bếp của hộ gia đình người Dao tại xã Nậm Lành, huyện Văn Chấn, tỉnh (Trang 150)
Hình 6. Phỏng vấn bà mẹ người Dao  đang nuôi con dưới 5 tuổi - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em người dân tộc thái, hmông, dao ở tỉnh yên bái và các yếu tố liên quan
Hình 6. Phỏng vấn bà mẹ người Dao đang nuôi con dưới 5 tuổi (Trang 150)
Hình 9. Đo bề dày lớp mỡ dưới da của  trẻ người Hmông tại xã Chế Cu Nha, - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em người dân tộc thái, hmông, dao ở tỉnh yên bái và các yếu tố liên quan
Hình 9. Đo bề dày lớp mỡ dưới da của trẻ người Hmông tại xã Chế Cu Nha, (Trang 151)
Hình 10. Thu thập các kích thước nhân  trắc của trẻ tại xã Phù Nham, huyện Văn - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em người dân tộc thái, hmông, dao ở tỉnh yên bái và các yếu tố liên quan
Hình 10. Thu thập các kích thước nhân trắc của trẻ tại xã Phù Nham, huyện Văn (Trang 151)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w