1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng chế định ly thân trong pháp luật hôn nhân và gia đình việt nam từ kinh nghiệm của cộng hòa pháp

98 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Chế Định Ly Thân Trong Pháp Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Việt Nam Từ Kinh Nghiệm Của Cộng Hòa Pháp
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 25,27 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN .i DANH MUC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SÓ VÁN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VÈ LY THÂN, X A 'X XA F CHÊ ĐỊNH LY THÂN VÀ QUY ĐỊNH VÊ LY THẢN TRONG PHÁP LUẬT CỦA CỘNG HÒA PHÁP 1.1 Lý luận chung ly thân 1.1.1 Khái niệm ly thân 1.1.2 Mục đích, ý nghĩa ly thân 1.1.3 Quyền yêu cầu ly thân 17 1.1.4 Hậu pháp lý 18 1.1.5 Chế định ly thân 19 1.1.6 Ly thân quy định pháp luật khác 20 1.2 Chế định ly thân Cộng hòa Pháp 25 1.2.1 Nguồn gốc khái niệm ly thân pháp luật Pháp 25 1.2.2 Phân loại ly thân 1.2.3 Căn ly thân 1.2.4 Các trường họp ly thân 28 1.2.5 Thủ tục ly thân 28 1.2.6 Thời hạn ly thân 31 1.2.7 Hậu pháp lý ly thân 32 1.2.8 Quyền thừa kế thời gian ly thân 36 1.2.9 Chấm dứt ly thân 37 KÉT LUẬN CHƯƠNG 39 CHUÔNG THỤC TRẠNG LY THÂN VÀ THỤC TRẠNG PHÁP LUẬT VÈ LY THÂN Ở VIỆT NAM 40 2.1 Thực trạng ly thân Việt Nam 40 2.2 Thực trạng pháp luật ly thân Việt Nam 43 2.3 Quan hệ tài sản quan hệ nhân thân vợ chồng ly thân 44 2.3.1 Quan hệ nhân thân vợ chồng ly thân 45 2.3.2 Quan hệ tài sản ly thân 47 2.3.3 Các trường hợp phát sinh khác 49 2.4 Rút kinh nghiệm xây dựng chế định Ly thân Việt Nam từ cộng hòa Pháp 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 56 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ• XÂY DƯNG PHÁP LUẬT ĐIÈU CHỈNH • • VẤN ĐÈ LY THÂN TẠI VIỆT NAM TỪ KINH NGHIỆM CỦA CỘNG HÒA PHÁP 58 3.1 Sự cân thiêt luật hóa chê định ly thân luật HNVGĐ Việt Nam 58 3.2 Kiến nghị xây dụng nội dung chế định ly thân 60 3.2.1 Khái niệm 60 3.2.2 Căn trường họp ly thân 61 3.2.3 Nội dung chế định 66 3.2.4 Thủ tục ly thân 82 3.2.5 Chế tài điều chỉnh hành vi vi phạm 87 3.2.6 Chấm dứt ly thân 89 KÉT LUẬN CHƯƠNG 91 KẾT LUẬN CHUNG 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 IV MỞ ĐẦU Tính câp thiêt đê tài Trong tiến trình phát triển lịch sử nhân loại, gia đình ln có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng Sự tồn cộng đồng, làng, nước phụ thuộc vào tồn tại, phát triển gia đình, văn hóa gia đình, nơi bào tồn, lưu giữ, trao truyền giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Đó hệ thống giá trị, chuẩn mực đặc thù điều tiết mối quan hệ thành viên gia đinh mối quan hệ gia đình với xã hội Đó mơi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Tuy nhiên, xã hội ngày phát triển mối quan hệ sống gia đình ngày đa dạng phức tạp Kéo theo quan hệ nhân nảy sinh những vấn đề làm ảnh hưởng đến bình yên, hạnh phúc gia đình Một vấn đề tượng ly thân ngày gia tăng số lượng để lại nhiều hệ lụy Trên thực tế, việc ly thân phát sinh từ nhiều nguyên nhân vợ chồng bất đồng từ quan điểm sổng, mâu thuẫn cách nuôi dạy cái, việc chi tiêu , tựu chung lại chất việc mâu thuẫn chưa thể tìm điểm chung Khi mâu xảy mà chưa thể giải lại khơng muốn chấm dứt quan hệ nhân nhiều lí ly thân cách mà hai vợ chồng coi biện pháp nhằm giải xung đột tạm thời khiến họ có thêm thời gian để suy nghĩ lại tìm hướng giải cho vấn đề Bên cạnh đó, nhiều nước giới việc quy định quyền ly cịn cơng nhận quyền ly thân vợ chồng Ly thân coi giải pháp cuối trước họ ly hôn tạo điều kiện họ suy nghĩ kỹ giải khúc mắc Có thể thấy pháp luật số nước I có Cộng hịa Pháp đêu có quy định vê ly thân nhăm giúp cho cặp vợ chồng không bị lúng túng tạo điều kiện tốt cho họ tái họp trước định ly hôn nhằm chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật Tuy nhiên, nước ta quy định phương thức hịa giải để đồn tụ chấm dứt quan hệ ly mà chưa có quy định liên quan đến ly thân Chính lẽ đó, việc có nên quy định ly thân hay không trở thành chủ đề tranh luận Pháp luật HNVGĐ Việt Nam từ trước đến nay, từ Luật HNVGĐ năm 1959, năm 1986 đến Luật HNVGĐ năm 2000, 2014 không ghi nhận việc ly thân vợ chồng Trên thực tế dù chưa ghi nhận chế định Luật HNVGĐ ly thân phát sinh nhiều vấn đề hệ lụy Thực tế, ly thân điều mẻ, nhiên hậu phát sinh từ ly thân lại chưa pháp luật điều chỉnh tồn diện Đã khơng lần, Dự thảo Luật HNVGĐ sửa đổi đề xuất luật hóa chế định ly thân quan Lập pháp nước ta e ngại, chưa chủ động đe nhìn thẳng vào vận động thực tế xã hội ly thân, chưa đánh giá tác động thiếu hụt chế định ly thân để ghi nhận nội dung cách thức Tại mục Thông báo số 26-TB/TW ngày 9/5/2011 Ban Bí thư Trung ương Đảng sơ kết thị số 49-CT/TW, ngày 21/2/2005 Ban Bí thư (khóa IX) “Xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” kết luận tồn gia đình xuất ngày nhiều chậm khắc phục ly thân Trong đó, pháp luật nhiều quốc gia giới lại quy định “ly thân quyền vợ, chồng lựa chọn phương thức giải mâu thuẫn hôn nhân, tạo pháp lý cho quan hệ tài sản, nhân thân, giai đoạn quan hệ hôn nhân nhạy cảm này; tức họ công nhận quyền ly thân vợ, chồng Chế định ly thân xem chế định bắt kịp với thực tế sông hôn nhân vợ chông đông thời thê tinh thân luật hóa đạo đức quy định nghĩa vụ cưu mang lẫn vật chất tài sản riêng chăm sóc tinh thần cho bên có bệnh nặng, khó khăn thời kỳ ly thân Việc sống ly thân vợ chồng thường xảy mà không pháp luật điều chỉnh rõ ràng quyền, nghĩa vụ hai bên nên dễ gây nhiều khó khăn, hệ lụy cho hai người xã hội Các vấn đề đặt nghĩa vụ chăm sóc, ni dường, giáo dục chung thời gian ly thân, xác định tài sản chung, tài sản riêng phát sinh thời gian ly thân, quyền nghĩa vụ cùa mồi bên loại tài sản tương ứng Thực tế, ly thân giải pháp nhiều cặp vợ chồng lựa chọn để giải mâu thuẫn họ chưa muốn ly hôn Luật HNVGĐ khơng thể né tránh mà cần quy định rõ ràng Chẳng hạn với người theo đạo Công giáo, ly thân giải pháp hữu ích cho họ, theo giáo lý họ không phép ly hôn Đồng thời, để bảo đảm tự định đoạt quan hệ vợ chồng thực giao dịch dân sự, theo kịp với vận động khách quan từ thực tế sống hôn nhân cặp vợ chồng, đồng thời góp phần cơng khai, minh bạch tình trạng nhân, hịa nhập với xu chung nhiều quốc gia giới việc quy định chế định ly thân Luật HNVGĐ điều cần thiết Trong phạm vi viết này, tác giả sâu phân tích tầm quan trọng chế định ly thân, việc học hỏi kinh nghiệm từ quy định Cộng hòa Pháp Ly thân từ đưa kiến nghị (giải pháp) để quan lập pháp nên nghiên cứu đưa vào điều chỉnh luật Tình hình nghiên cứu đề tài Trong lĩnh Luật HNVGĐ có nhiều viết khía cạnh ly thân như: viết: vấn đề ly thân có quy định Luật HNVGĐ Việt Nam năm 1986 Th.s Nguyễn Văn Cừ đăng Tạp chí Luật học số năm 1997; Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật HNVGĐ (được hợp theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật HNVGĐ năm 2000) - Phiên lấy ý kiến Bộ, ngành, địa phương nhân dân; “Bố sung chế định ly thân vào Luật Hôn nhân gia đình - vấn đề pháp lý thực tiễn” TS Bùi Minh Hồng đăng tạp chí Dân chủ pháp luật chuyên đề “sửa đổi, bổ sung Luật HNVGĐ năm 2000” năm 2013; hay “Vấn đề ly thân” TS Ngô Thị Hường Hội thảo khoa học Những nội dung liên quan đến Dự thảo Luật HNVGĐ sửa đổi diễn trường Đại học Luật Hà Nội năm 2014 Ngay Luật HNVGĐ 2014 thơng qua có hiệu lực thi hành vấn đề ly thân đề cập nghiên cứu viết “Pháp luật Việt Nam với vấn đề ly thân /Ngơ Thu Trang đăng tạp chí Nhà nước Pháp luật Viện Nhà nước Pháp luật,số 8/2016, tr 39 - 43” Đề tài nghiên cứu luận văn thực vấn đề ly thân gồm: “Những vấn đề pháp lý ly thân” Lê Thị Lương đề tài luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội năm 2016; “Ly thân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn: luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Ngọc Sơn, Đại học Luật Hà Nội năm 2014”, hay “Xây dựng mơ hình chế định ly thân Luật HNVGĐ Việt Nam” Ngô Thị Thủy đề tài luận văn thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội năm 2018 Có thể nói mồi đề tài ly thân thơng qua nhiều khía cạnh với quan điểm, ý kiến riêng đưa nhiều góp ý giá trị, để xây dựng thiết chế pháp lý liên quan đến việc công nhận không công nhận vấn đề ly thân pháp luật HNVGĐ Những viết không đơn nghiên cứu mang tính chất khoa học thể quan tâm vấn đề ly thân, mà chúng trở thành tài liệu pháp lý có giá trị mặt lý luận thực tiên quan trọng, cân thiêt Nó góp phân phục vụ cho cơng trình nghiên cứu khoa học sau trình xây dựng ban hành pháp luật Vì vậy, sở tiếp thu, học hỏi nội dung nêu cơng trình nghiên cứu trên, tác giả tiếp tục phân tích tìm hiểu sổ vấn đề Với mục đích làm phong phú thêm nội dung nghiên cứu ly thân làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỳ luật học với mong muốn góp phần nghiên cứu hiểu rõ chế định nhìn học hỏi từ so sánh với pháp luật Cộng hòa Pháp chế định ly thân, tầm quan trọng chế định ly thân mà cần pháp luật công nhận điều chỉnh, tạo sở pháp lý cho việc giải tranh chấp tài sản, vợ chồng thời gian sống ly thân Từ kiến nghị xây dựng nội dung liên quan đến việc xây dựng mơ hình chế định ly thân Phạm vi mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài dựa sở phân tích mặt lý luận vấn đề ly thân bất cập giai đoạn ly thân mà pháp luật chưa điều chỉnh đến, từ người viết phân tích khả áp dụng quy định ly thân Việt Nam đưa hướng đề xuất giải pháp góp phàn hồn thiện pháp luật nói chung, Luật HNVGĐ nói riêng Phạm vi nghiên cứu Luận văn bao gồm quy định pháp luật ly thân theo Luật HNVGĐ Việt Nam pháp luật vấn đề ly thân Cộng hòa Pháp Đồng thời, người viết nghiên cứu sâu thực trạng bất cập tồn số quyền nghĩa vụ giai đoạn ly thân khơng có yếu tố nước ngồi Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích đặt nghiên cứu đề tài, địi hỏi luận văn phải giải vấn đề sau: - Phân tích vân đê lý luận liên quan vê ly thân pháp luật Việt Nam pháp luật Pháp, - Phân tích, đánh giá khả áp dụng quy định ly thân Việt Nam - Đưa kiến nghị hướng hoàn thiện pháp luật ly thân Phương pháp nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu đề tài người viết sử dụng số biện pháp nghiên cứu như: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sừ chủ nghĩa Mac - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam Theo đó, người viết đặt vấn đề ly thân mối liên hệ, quan hệ với nhau, không nghiên cứu cách riêng lẻ Một số phương pháp nghiên cứu chủ yếu áp dụng: Phương pháp phân tích, phương pháp diễn giải: Những phương pháp sử dụng phổ biến việc làm rõ nguyên nhân cần thiết xây dựng chế định ly thân pháp luật Việt Nam Phương pháp đánh giá, phương pháp so sánh: Những phương pháp người viết vận dụng đế đưa ý kiến nhận xét thực trạng quy định của, đồng thời nhìn nhận mối tương quan so với quy định liên quan pháp luật nước khác Phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dịch: Được vận dụng để triển khai có hiệu vấn đề liên quan đến vấn đề ly thân, đặc biệt kiến nghị hoàn thiện Cụ thề cở sở đưa kiến nghị mang tính khái quát, súc tích người viết dùng phương pháp diễn dịch đề làm rõ nội dung kiến nghị Ý nghĩa luận văn Ket đạt luận văn góp phần làm sáng tở phương diện lý luận khoa học pháp lý vấn đề ly thân Cụ thể: Xây dựng khái niệm đưa tiêu chí nhât đê bât cập pháp luật cần thiết đưa phương hướng hoàn thiện pháp luật ly thân Việt Nam Ngoài ra, giải pháp hoàn thiện pháp luật sờ quan trọng để quan chức phạm vi, thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật lĩnh vực tương ứng Bên cạnh đó, luận văn tài liệu tham khảo hữu ích khơng với đội ngũ giảng viên, sinh viên mà cịn có giá trị cán làm công tác hoạch định sách xây dựng pháp luật nhân gia đình Việt Nam Bố cục luận văn • • Ngồi phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn có ba chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung ly thân, chế định ly thân quy định ly thân pháp luật Cộng hòa Pháp Chương 2: Thực trạng ly thăn thực trạng pháp luật ly thân Việt Nam Chương 3: Kiến nghị xây dựng pháp luật điều chỉnh vấn đề ly thản Việt Nam từ kinh nghiệm Cộng hòa Pháp CHUÔNG MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VÈ LY THÂN, CHẾ ĐỊNH LY THÂN VÀ QUY ĐỊNH VỀ LY THÂN TRONG PHÁP LUẬT CỦA CỘNG HÒA PHÁP 1.1 Lý luận chung ly thân Hiện giới có hai hệ thống pháp luật điển hình phố biển Civil law - Hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa (đại diện Pháp - Đức) Common law - Hệ thống Thông luật ( đại diện Anh - Mỳ) với đặc thù tạo nên dòng họ pháp luật với đặc điểm pháp lý riêng biệt Neu common law coi trọng thỏa thuận tiền lệ, civil law coi trọng văn quy phạm pháp luật Mặc dù ngày pháp luật nước thuộc hai hệ thống có nhiều thay đổi theo hướng bổ khuyết mặt hạn chế không làm đặc trưng vốn có Trong đó, hệ thống pháp Luật Việt Nam mang đặc trưng hệ thống pháp luật Civil law văn pháp luật coi nguồn chủ yếu pháp luật Theo đó, xem xét xây dựng chế định cần thiết định hướng đặt hệ thống nào, viết tác giả định hướng xây dựng mơ hình chế định ly thân theo hệ thống Civil law Trong thực tiễn xã hội ly thân diễn phổ biến nhiều nước công nhận Một số nước phân biệt ly thân pháp lý với ly thân thực tế Ly thân pháp lý trường hợp vợ chồng yêu cầu ly thân Tòa án định công nhận ly thân Ly thân thực tế trường hợp vợ chồng tự nguyện sống riêng mà chưa có định có quan thẩm quyền Pháp luật số nước quy định ly thân thực tế để giải cho vợ chồng ly hơn, ví dụ: pháp luật Singapore, Philippin, Pháp, Canada Pháp luật số nước không quy định ly thân như: Việt Nam, Trung Quốc , Nhật Bản ghi vào sô hộ tịch kiện hộ tịch cá nhân, tạo co sờ pháp lý đê bảo vệ quyền, lợi ích họp pháp cá nhân, thực quản lý dân cư Trong trường hợp yêu cầu ly thân vấn đề nên giải Tịa án địa phương giải quyết, trường hợp ly thân theo yêu cầu bên, định Tòa án định cuối có hiệu lực thi hành Như nội dung quy định trường họp ly thân xác định, vợ chồng ly thân thuận tình phải lập thành biên Biên phải thỏa thuận vấn đề liên quan đến tất mối quan hệ từ hôn nhân phải cơng chứng, chứng thực có hiệu lực pháp luật Như trường hợp này, quan công chứng, chứng thực quan tư pháp hộ tịch xã phường nơi đăng ký kết hôn nơi đăng ký thường trú hai vợ chồng để quản lý Còn trường họp yêu cầu ly thân bên, nên giao trách nhiệm cho tịa án địa phương giải quyết, định Tòa án có giá trị pháp lý, địi hỏi bên phải nghiêm túc thực 3.2.4 Thủ tục ly thân 3.2.4.1 Thủ tục công nhận thỏa thuận ly thân Nếu hai vợ chồng thuận tình ly thân thì bên đưa quan đăng ký hộ tịch để xác nhận việc ly thân Nếu chi bên u cầu ly thân Tịa án quan định Việc ly thân có hiệu lực kể từ ngày quan đăng ký hộ tịch có thẩm quyền xác nhận việc thuận tình ly thân án cho ly thân tịa án có hiệu lực pháp luật Việc ly thân phải ghi vào sổ hộ tịch Như trình bày phần vợ chồng thỏa thuận ly thân Thì thỏa thuận phải thể văn có chữ ký đồng ý hai bên, có người làm chứng cơng chứng, chứng thực quan có thẩm quyền Văn thuận tình ly thân theo kinh nghiệm số nước gọi chứng nhận ly thân Vì chất văn bàn thỏa thuận 82 riêng tư vợ chông, nên đôi với văn sau lập hai bên cân ký vào để chấp nhận ly thân Chỉ vợ chồng có u cầu cần đưa quan có thẩm quyền để chứng thực Văn thuận tình ly thân có hiệu lực áp dụng vợ chồng, hai vợ chồng có trách nhiệm tuân thủ thực đầy đủ thỏa thuận văn Trong trường hợp, vợ chồng muốn có xác thực quan có thẩm quyền, sau thỏa thuận xong nội dung văn thuận tình ly thân vợ chồng lập biên thỏa thuận thành hai Theo thể đầy đủ hệ ly thân, quan hệ phát sinh thời gian ly thân giải có chữ ký hai bên Vợ chồng mang văn quan tư pháp hộ tịch văn phịng cơng chứng để u cầu xác thực vào văn Sau xác thực, bên giữ để làm trường hợp bên thực không có sở để yêu cầu xữ lý Theo quy định thủ tục ly thân pháp luật chế độ trước nước ta không ghi nhận việc vợ chồng tự lập văn thuận tình ly thân, mà yêu cầu ly thân bắt buộc phải giải thơng qua thủ tục Tịa án Thủ tục ly thân Tịa án đa phần lại quy định tương tự với thủ tục ly hôn “Điều thứ 202 - Thủ tục ly hôn áp dụng cho việc ly thân”( Điều 202 BLDS 1972) [4], Điều chứng tỏ rằng, dù vợ chồng có thuận tình ly thân hay ly thân yêu cầu cùa bên phải nộp đơn yêu cầu xác nhận tình trạng ly thân Tòa án Chỉ Tòa án định cơng nhận ly thân, việc ly thân có hiệu lực pháp luật hệ giải theo định Tòa án Đến ly thân đưa vào dự thào Luật HNVGĐ sửa đổi 2014, thủ tục ly thân quy định theo hướng giao trách nhiệm giải ly thân hồn tồn cho Tịa án, việc thuận tình ly thân Tịa án cơng nhận 83 “Giải quyêt yêu câu ly thân vợ chơng Vợ, chồng cà hai vợ chồng có quyền yêu cầu Tòa án giải ly thân Trong trường hợp thuận tình ly thân, xét thấy việc ly thân tự nguyện Tịa án cơng nhận thuận tình ly thân.” [8] Tuy nhiên, để việc thuận tình ly thân phải trải qua bước giải Tòa án thi tạo thêm rắc rối, rườm rà thủ tục vợ chồng đồng thuận tự giải tất vấn đề ly thân Điều làm thời gian làm tăng lên số lượng vụ việc mà Tòa án phải giải Do thủ tục cơng nhận thuận tình ly thân nên diễn sở cần có xác nhận chứng thực cho việc tồn thỏa thuận ly thân 3.2.4.2 Thủ tục giải yêu cầu ly thân Yêu cầu ly thân vợ chồng không thống nội dung ly thân, bên yêu cầu ly thân, cịn bên khơng đồng ý ly thân mà khơng muốn ly thân muốn ly Do giải yêu cầu ly thân, giải tranh chấp, xung đột hai vợ chồng nên đòi hởi cần có can thiệp bên thứ ba thông qua thủ tục định Theo quy định nhắc đến thấm quyền giải vấn đề Tòa án chịu trách nhiệm Theo bên yêu cầu ly thân người phải nộp đơn u cầu Tịa án có thẩm quyền, sau tiếp nhận, Tịa án xem xét nội dung đơn yêu cầu để định thụ lý hay khơng Trong trường hợp khơng thụ lý Tịa án phải có văn trả lời có nêu rõ lý từ chối giải yêu cầu ly thân Còn việc tiếp nhận thụ lý đơn yêu cầu ly thân Tịa án phải tn theo trình tự thủ tục định Thủ tục giải yêu cầu ly thân pháp luật cũ từ ly thân hình thành có nhiều thay đổi Nội dung thủ tục ly thân theo Luật gia đình 84 1959 chê độ Ngơ Đình Diệm quy định tiêt thứ hai, chương thứ ba Theo giai đoạn tiếp nhận yêu cầu ly thân, người có yêu cầu ly thân phải trực tiếp nộp đơn Tịa án sở Trong trình bày rõ cáo trách lý dẫn đến định ly thân Sau xem xét đơn yêu cầu, Tòa án có trách nhiệm khun bảo, hịa giải, người u cầu có nguyện vọng xin ly thân Tịa án định triệu tập hai vợ chồng lên hầu tịa có ngày cụ thể Giai đoạn thứ hai giai đoạn hòa giải, Tịa án nghe giải trình nhu cầu bên để hòa giải mâu thuẫn vợ chồng để vợ chồng rút yêu cầu ly thân, hàn gắn nhân Trong trường hợp vợ chồng khơng hịa giải với Tịa án định cơng nhận hịa giải bất thành Bao gồm việc giải hệ ly thân Sau sáu tháng tính từ lần hịa giải thứ bất thành, Tòa án yêu cầu vợ chồng hòa giải lần thứ hai, khơng thể hịa giải sau hịa giải lần thứ hai sáu tháng tiến hành hòa giải lần thứ ba Sau ba lần hịa giải mà bất thành thẩm phán chuyển giao vụ kiện tòa để giải theo quy định Giao đoạn thứ ba mở phiên tịa giải vụ việc ly thân, trình tự thủ tục phòng nghị xử áp dụng theo trình tự thường lệ Sau kết thúc phiên tịa, thẩm phán phán ly thân định giải hệ ly thân So sánh thủ tục giải ly thân theo luật gia đình 1959 với thủ tục ly hành có nhiều điểm tương đồng Một phần thời điểm khơng cho phép vợ chồng ly nên ly thân biện pháp chủ yếu mà vợ chồng sử dụng khơng cịn muốn sống Cịn theo quy định sắc lệnh 15/64 luật dân 1972 pháp luật đồng ln thủ tục ly thân theo thủ tục ly hôn Tuy nhiên, thực tiễn nhân có quy định ly việc giải ly thân cần rút ngắn đơn giản hóa Bởi áp dụng tương tự gây trùng lặp quy định, mục đích hai 85 biện pháp hoàn toàn khác Thời gian ly thân chât đê vợ chồng tự hòa giải mâu thuẫn với nên không thiết phải trải qua lần hòa giải tòa án Tòa án hồn tồn thụ lý giải có đủ cử để xác nhận ly thân cần thiết, ly thân theo yêu cầu mục đích để đưa định cho việc giải hệ thời gian ly thân Khi bổ sung thêm quy định ly thân luật HNVGĐ, đồng nghĩa với việc làm thay đổi, bổ sung số quy định ngành luật khác có liên quan Trong có luật TTDS Cụ thể hơn, quy định ly thân tác động đến việc quy định thẩm quyền trách nhiệm Tòa án, quy trình thủ tục giải vụ việc ly thân Theo đó, bổ sung thêm quy định mới, tức tăng thêm trách nhiệm quyền hạn Tòa án Tòa án phải thực chức nhiệm vụ có u cầu ly thân Sẽ phát sinh thêm quan hệ xã hội khác luật TTDS, với chủ thể đối tượng giải Trong trường hợp ly thân xem xét quy định luật HNVGĐ, quy định làm dụng trình giải vụ việc Pháp luật TTDS, phải điều chinh thêm quy trình thủ tục ly thân Bắt đầu từ việc có đơn yêu càu ly thân, quy trình thụ lý giai đoạn giải Ly thân xem xét chế định pháp luật, việc giải vụ việc ly thân trước hết phải tuân theo đầy đù nguyên tắc tổ tụng Phải bổ sung thêm tranh chấp ly thân vào quy định điều Điều 28 luật TTDS về: Những tranh chấp HNVGĐ thuộc thẩm quyền giải Tòa án Bên cạnh cịn cần bổ sung u cầu ly thân vào nội dung điều 29 yêu cầu thuộc thẩm quyền giải Tòa án Khi giải vụ việc dân sự, vụ việc cần đảm báo đầy đủ nội dung trình tự, thủ tục thơng thường Do đó, cần bổ sung thêm quy định tranh chấp yêu cầu ly thân đối tượng TTDS, đương nhiên vụ xảy áp dụng tương tự quy định TTDS 86 3.2.5 Chê tài điêu chỉnh hành vỉ vi phạm Hiện luật khơng quy định ly thân thực tế hai vợ chồng có thỏa thuận ly thân với xảy tranh chấp có hành vi bỏ bê không quan tâm hay khơng minh bạch vấn đề tài sản khơng có cách để giải Theo đó, quyền lợi ích hợp pháp người bị xâm phạm người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan bị ảnh hưởng Tham khảo số quy định từ nước cụ thể Pháp việc bên nợ tiền cấp dưỡng mà không trả theo định Tịa án bên có phương thức khác để nhận khoản tiền chưa tốn: Thứ nhất, ủy thác cho Quỳ trợ cấp gia đình Quốc gia CAF (hoặc MSA) Có thể bắt đầu thủ tục từ khoản tiền chưa toán khoản toán phần đầu tiên, cách trình bày định tòa án trao cho bạn khoản tiền cấp dưỡng CAF MSA chịu trách nhiệm nhận toán khoản tốn bảo trì chưa • • • tốn có thời hạn • tối đa năm Thứ hai,7 Bắt đầu thủ tục • ’’thanh tốn trực • tiếp" cách gọi người thừa phát lại Có thể bắt đầu thù tục từ khoản toán chưa toán khoản toán phần đầu tiên, cách trình bày định tòa án trao cho bạn khoản tiền cấp dưỡng Thủ tục liên quan đến khoản toán bảo trì chưa tốn đến khoản có thời hạn tối đa tháng Thứ ba, Thu giữ tài khoản ngân hàng thu giữ bàng cách khiếu nại với quan chức tư pháp cách trình bày định Tịa án trao tiền cấp dưỡng cho bạn Thứ tư, Nộp đơn lên thẩm phán Tịa án gia đình để thu giữ tiền lương từ quan đăng ký tòa án tư pháp nơi bạn cư trú từ người nợ bạn tiền cấp dưỡng Thứ năm, ủy thác việc thu hồi cho Kho bạc, sau thủ tục trước khơng thành cơng cách trình định Tịa án trao cho bạn quyền bảo trì, hành động để toán số tiền nợ bạn năm [43], 87 Đơi với sự• vi Xphạm: Hành vi Xphạm • • tội • bị• Tịa án hình sự• xét xử bị• trừng phạt chủ yếu hình phạt tiền mức án tù 10 năm, việc từ bỏ gia đinh áp dụng người không trả tiền cấp dưỡng Hành vi phạm tội bị phạt năm tù phạt 15.000 €.[43] Như vậy, cần thiết quy định chế tài phù hợp để tránh trường hợp người cố tình khơng trả trợ cấp, cấp dưỡng nuôi ly thân Nếu thông báo mà bên khơng thực có the chuẩn bị hồ sơ tới quan thi hành án dân nơi người có nghĩa vụ cư trú buộc người có nghĩa vụ cấp dưỡng theo án định tuyên phải thực nghĩa vụ cảu tiến hành thu giữ tài khoản ngân hàng thu giữ cách khiếu nại với quan chức tư pháp cách trình bày định Tịa án trao tiền cấp dưỡng Trong q trình ly thân, tránh khỏi khả xuất hành vi xâm phạm pháp luật hình sự, chủ thể vợ, chồng Như để có quy định chặt chẽ hơn, giải đầy đù hành vi xâm phạm Thì cần dự liệu điều chỉnh hành vi xuất thời gian ly thân Những hành vi liên quan đến ly thân xảy mối quan hệ vợ chồng Nó hành vi xâm phạm đến thân thể, tình dục tinh thầm đối phương Cụ thể, người chồng người vợ có hành vi đánh đập, bạo lực thân thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe mặt thể xác cho bên vợ chồng Theo đó, cần bổ sung quy định hành vi bạo lực gia đình vợ chồng Hoặc thời gian ly thân, mặt chất vợ chồng khơng xảy quan hệ tình dục Tuy nhiên, khơng tránh khởi trường hợp bên ép buộc bên quan hệ tình dục Với hành vi ép buộc liệu có nằm dấu hiệu hiếp dâm khơng? Vợ chồng có quyền tố cáo hành vi khơng, cỏ u cầu có xử lý theo quy định khơng? 88 Ngồi ra, vợ chơng xảy mâu thuân, cãi vã thời gian ly thân khơng tránh khỏi lúc nóng giận Khi hồn tồn có thê xảy hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín đối phương Như có dấu hiệu tội phạm hình sự, trường họp bên bị xâm phạm có quyền yêu cầu khởi tố khơng? Khi có u cầu giải nào? Do đó, cần đặt vấn đề việc nghiên cứu bố sung quy định luật TTDS Trong luật hình 2015 có quy định vê sơ tội phạm xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình Nhưng xây dựng chế định ly thân, cần xem xét hành vi ly thân mà chung sống với người khác Xét chất, ly thân thời gian hôn nhân Nên chung sống với người khác thời gian ly thân làm cho môi quan hệ ngày trở nên nghiêm trọng dễ dẫn đến ly Do đó, cần bổ sung hành vi đối tượng điều chỉnh tội phạm Bên cạnh đó, thời gian ly thân, dễ xảy trường hợp cha mẹ trốn tránh nghĩa vụ chăm sóc, giáo dục Vì mà cần có chế tài đế xử lý hành vi xâm phạm Như hạn chế hành vi vi phạm bảo vệ tốt quan hệ xã hội có liên quan 3.2.6 Châm dứt Ly thân châm dứt mâu thuân nguyên nhân dân đên ly thân giải vợ chồng tự nguyện quay lại với nhau, vợ chồng định ly hôn sau kết thúc thời hạn ly thân Vợ chông tự nguyện quay lại với thê thuận tình kêt thúc ly thân, vợ chồng phải người yêu cầu hủy bỏ định xác nhận ly thân trước Tuy nhiên trường hợp ly thân khác việc chấm dứt ly thân khác nhau, phụ thuộc vào điều kiện cỏ hiệu lực định ly thân Đối với trường hợp thuận tình ly thân, vợ chồng lập biên đồng ý chấm dứt ly thân có chữ ký hai bên xác nhận quan tư pháp hộ tịch, nơi xác nhận ly thân đê hủy văn thuận tình ly thân Trong văn hủy thuận tình ly thân cần xác định lại đầy đủ hệ mà vợ 89 chồng thỏa thuận ly thân theo quy định pháp luật liên quan đến trách nhiệm với cái, tài sản nghĩa vụ tài Cịn trường hợp vợ chồng ly thân định Tịa án, vợ chồng phải nộp đơn u cầu tuyên hủy định ly thân để ly thân chấm dứt Quyết định hủy án ly thân điều chỉnh lại tất hệ giải ly thân Còn trường hợp chấm dứt ly thân việc u cầu ly tham khảo theo quy định BLDS Pháp sau: việc chấm dứt ly thân Pháp tôn trọng quyền định vợ chồng, ly thân chấm dứt vợ chồng nối lại sống chung, việc tự nguyện trở lại sống hôn nhân chung vợ chồng cần thể xác nhận văn bản, cụ thể chửng thư thởa thuận chấm dứt ly thân vợ chồng công chứng thơng báo cho viên chức hộ tịch Ngồi việc ly thân hợp pháp tự động kết thúc việc ly hôn Khi vợ chồng định chuyển đổi án ly thân thành ly hôn đạt đủ điều kiện năm ly thân Như vậy, ta cần xác định muốn chấm dứt ly thân ly hôn xảy trường họp thuận tình ly hôn ly hôn theo yêu cầu cầu bên sau thời hạn ly thân kết thúc Theo đó, vợ chồng có định ly thần trải qua thời gian ly thân mà mong muốn ly thi nộp đơn u cầu chuyển đổi định ly thân thành ly hôn Và ly thân chứng thể mâu thuẫn vợ chồng khơng thể giải Sau tịa án thụ lý đưa định ly đương nhiên ly thân chấm dứt Có thể quy định vấn đề sau: “Ly thân chấm dứt vợ chồng tự nguyện quay lại với có định cho ly có hiệu lực Để ly thân chấm dứt phương diện pháp lý, vợ chồng phải yêu cầu hủy định công nhận ly thân có u cầu ly trường hợp mâu thn gia đình khơng giải qut Khi chấm dứt ly thân hệ thời gian ly thân phải điều chỉnh lại theo thỏa thuận vợ chồng theo quy định pháp luật 90 KÊT LUẬN CHU ÔNG Trong giai đoạn hội nhập quôc tê ngày mở rộng với phát triển ngày cùa đất nước pháp luật cần thiết phải có điều chỉnh định phù họp với xã hội tạo nên trật tự pháp luật ồn định đảm bảo sống cho gia đình xã hội HNVGĐ khơng nằm ngồi thay đối Trên thực tế, ly thân tượng xã hội diễn phổ biến có xu hướng gia tăng, thực chất giải pháp khắc phục khủng hoảng mà nhiều cặp vợ chồng lựa chọn, nhiên tình hình nhu càu thực tế ngày gia tăng nên kéo theo nhiều vấn đề khác nhau, tích cực có tiêu cực có đặt câu hỏi có cần thiết quy định ly thân luật hay khơng? Hiện Luật HNVGĐ năm 2014 chưa có quy định ly thân Từ phân tích trên, nhận thấy quy định pháp lý đế có sở giải vụ việc ly thân cần thiết Do đó, cần cân nhắc để đưa quy định đầy đủ phù họp cho bảo đảm mục đích ly thân nhằm hàn gắn nhân Đồng thời có sở pháp lý để áp dụng giải ly thân, bảo vệ quan hệ xã hội phát sinh thời gian ly thân Pháp luật điều chình vấn đề ly thân xác định rõ trách nhiệm nghĩa vụ mồi bên, minh bạch vấn đề tài sản Ngồi cịn tạo thời gian không gian để vợ chồng suy nghĩ chín chắn nhận thấy hệ xảy định ly 91 KÊT LUẬN CHUNG Hôn nhân tác họp cao đẹp găn kêt tình cảm nghĩa vụ, đòi hỏi cố gắng hy sinh từ hai phía Từ xa xưa biết đến câu nói: “đàn ơng xây nhà đàn bà xây tổ ấm” Đúng vậy, gia đình yên ấm hạnh phúc xã hội vững mạnh Vậy nên, mói quan hệ, việc hay lí đó, đơi bên có tranh chấp, mâu thuẫn ly thân đưa biện pháp với mục đích để giải mâu Thực tế không coi ly thân giải xong mâu thuẫn, bước khiến họ thời gian căng thẳng cần trấn tĩnh lại, có sổng riêng, có thời gian suy nghĩ giải tịa xúc đơi với điều kiện cần cố gắng hàn gấn tình cảm, thấu hiểu tha thứ cho Mặc dù chế định ly thân chưa pháp luật Việt Nam quy định nhiên phủ nhận việc ly thân ngày xuất nhiều thực tế với nhiều hình thức kéo theo nhiều hệ lụy làm ảnh hưởng không nhỏ đến mối quan hệ gia đình mối quan hệ khác Trong giai đoạn đất nước ngày phát triển với xu hội nhập giao lưu văn hóa ngày mở rộng quan niệm cách nhìn mối quan hệ gia đình cỏ thay đối Ta thấy ly thân biện pháp mà nhiều cặp vợ chồng lựa chọn giải pháp ly hôn thử nhằm giải mâu thuẫn, qua giúp họ trải nghiệm thực tế hôn nhân đổ vỡ từ giúp họ nhận giá trị nhân đưa định cuối hôn nhân Có thê khăng định răng, việc xây dựng chê định ly thân pháp luật HNVGĐ vào thời điểm phù họp cần thiết nhu cầu vợ chồng gia đình xã hội 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Nhân dân (2013),“ Đưa “ly thân” vào vòng pháp luật”, Pháp Luật, Hà Nội Ban Truyền thông Đoàn trường, ĐH Luật TP HCM (2016), Sự cần thiết luật hóa chế định ly thân pháp luật HNVGĐ Việt Nam, Tạp chí sv & Khoa Học Pháp Lý Bình An (2010), “Chế độ nhân xưa”, Pháp Luật TP.HCM, Mục làm giàu kiến thức Bộ dân luật năm 1972 ngày 20/12/1972 Bộ Tư Pháp (2013), Báo cáo tổng kết thi hành luật HNVGĐ năm 2000, Hà Nội Bùi Thị Mừng, 25/03/2016, Hội thảo khoa học “Góp ý Dự thảo Luật HNVGĐ sửa đổi” Chính Phú (2013), Tờ trình dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật HNVGĐ năm 2000, Hà Nội Dự thảo Báo cáo tống kết công tác năm 2019 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2020 Tòa án Dự thảo Luật HNVGĐ Việt Nam sửa đổi 2014 10 Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật HNVGĐ năm 2000 11 Dự thảo Luật HNVGĐ (được hợp theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật HNVGĐ năm 2000) 12 Đại sứ quán Pháp Hà Nội (06/07/2021), Hợp tác Pháp - Việt, Hợp tác lĩnh vực pháp lý, luật quản trị 13 Hội đồng thẩm phán TAND tối cao (1988), Nghị số 01/HĐTP ngày 20/01/1988 hướng dần TAND cấp áp dụng số quy định luật HNVGĐ 1986, Hà Nội 93 14 Hội LHPN Việt Nam (2013), góp ý Dự thảo Luật sửa đôi, bô sung số điều Luật HNVGĐ 15 Huỳnh Thu Hương (16/12/2019), Chế định ly thân theo quy định pháp luật, Hôn nhân gia đình, Pháp trị 16 Kinh nghiệm quốc tế số vấn đề đưa vào dự thảo Luật sửa đổi Luật HNVGĐ năm 2000 17 Bộ Tư pháp (10/2013), Kinh nghiệm quốc tế số vấn đề lớn quy định Dự thảo luật HNVGĐ (sửa đối) năm 2014 18 Lê Thị Lương (2016), Những vấn đề pháp lý ly thân, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Lê Sơn (30/07/2019), Có nên quy định ly thân cho ly hôn?, Báo Chính phủ 20 Lê Hiền (20/12/2020), Bàn khái niệm 'ly thân', Tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam 21 Luật gia đình 1959 ngày tháng năm 1959 22 Luật Hơn nhân gia đình số 21-LCT/HĐNN ngày 28/12/1986 23 Luật ngày 09/06/2000 Quốc hội số 22/2000/QH10 Hơn nhân gia đình 24 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 số 52/2014/QH13 25 Muốn ly thân, sao? (2013), Người đưa tin, pháp luật 26 Mỹ Anh (26/11/2013), Nên cân nhắc việc bổ sung chế định ly thân vào Luật HNVGĐ (sửa đổi), cổng thông tin điện tử ủy ban dân tộc 27 Ngô Cường (2013), “Luật HNVGĐ (sửa đổi) Nên hay không nên quy định vấn đề ly thân?”, Báo điện tử Công lý 28 Ngô Thị Thúy (2018), Xây dựng mô hình chế định ly thân luật HNVGĐ Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 94 29 Nguyễn Ngọc Sơn (2014), Ly thân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 30 sắc luật sổ 15/64 ngày 23/7/1964 quy định giá thú, tử hệ tài sản cộng đồng 31 Tạp chí Tịa án Nhân dân, 2019, Sự cần thiết luật hóa chế định ly thân Luật Hơn nhân gia đình 32 Thanh Mận (2012), “Luật hóa chuyện ly thân?”, Pháp Luật TP Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Văn Cừ (1997), “Vấn đề ly thân có quy định Luật HNVGĐ Việt Nam năm 1986”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội,6,38 34 Tòa án nhân dân Tối Cao (1995), Báo cáo tổng kết cơng tác tịa án năm 1995 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác tịa án năm 1996, Hà Nội 35 Bùi Minh Hồng (2013), “Bổ sung chế định ly thân vào Luật HNVGĐ - vấn đề pháp lý thực tiễn”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội 36 Ngô Thị Hường (2014), “Vấn đề ly thân”, Hội thảo khoa học Những nội dung liên quan đến Dự thảo Luật HNVGĐ sửa đổi, Trường Đại học Luật Hà Nội 37 Tự Cường (2013), Chế định ly thân cần xây dựng theo tinh thần hàn gắn hạnh phúc gia đình, Báo điện tử Đại biếu nhân dân 38 ủy Ban Các vấn Đề Xã Hội (2013), Báo cáo thẩm tra sơ dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật HNVGĐ, Hà Nội 39 Uỷ Ban Các vấn Đề Xã Hội (2014), Một số vấn đề lớn tiếp thu, giải trình chỉnh lý dự thảo Luật HNVGĐ (sửa đổi), Hà Nội 40 Văn hợp Luật cư trú 2013 số 03/VBHN-VPQH 95 Tài liệu nước Tiêng Pháp: 41 Autorité parentale : un parent séparé peut-il déménager librement? 42 Article 1143 Code de procedure civile (Phê duyệt thỏa thuận cha mẹ thâm phán) 43 Code civil, Version en vigueur au 01 septembre 2021 44 Direction de l'information légale et administrative (Premier ministre), Ministère charge de la justice (le 07 juin 2021) 45 Peut-on verser directement la pension alimentaire son enfant devenu majeur ? 46 Direction de l'information légale et administrative (Premier ministre) Que faire si la pension alimentaire n'est pas payee ? (le 21 juin 2021) 47 Direction de l'information legale et administrative (Premier ministre) (le 11 juin 2021), Un parent peut-il avoir un droit de visite sans exercer l'autorite parentale ? 48 Direction de l'information legale et administrative (Premier ministre), Ministère charge de la justice, (Verifie le 16 aoũt 2021) 49 Separation des parents: residence de votre enfant, Service-public.fr 50 Separation: quelles sont les étapes de la procedure ? (06/05/2021), Par Justifit 51 Separation des corps (Vẻriíié le 08 janvier 2021), 52 Gerard Cornu, Droit Civil la famille, Montchrestien-E.J.A N° éditeur: 1789 53 Philippe Malaurie - HuguesFulchiron (Parution: 29/09/2020), Droit de la famille, editeur L.G.D.J Copyright 2010 Justice Education Society & People’s Law School, Learning about the law , British Columbia 96 ... pháp luật Cộng hòa Pháp Chương 2: Thực trạng ly thăn thực trạng pháp luật ly thân Việt Nam Chương 3: Kiến nghị xây dựng pháp luật điều chỉnh vấn đề ly thản Việt Nam từ kinh nghiệm Cộng hòa Pháp. .. LY THÂN, CHẾ ĐỊNH LY THÂN VÀ QUY ĐỊNH VỀ LY THÂN TRONG PHÁP LUẬT CỦA CỘNG HÒA PHÁP 1.1 Lý luận chung ly thân Hiện giới có hai hệ thống pháp luật điển hình phố biển Civil law - Hệ thống pháp luật. .. dựng chế định Ly thân Việt Nam từ cộng hòa Pháp 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 56 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ• XÂY DƯNG PHÁP LUẬT ĐIÈU CHỈNH • • VẤN ĐÈ LY THÂN TẠI VIỆT NAM TỪ KINH NGHIỆM CỦA CỘNG

Ngày đăng: 12/07/2022, 09:26

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w