1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích sự khác nhau giữa gia đình ViệtNam truyền thống và gia đình Việt Nam hiệnđại. Điều kiện quan trọng nhất để bảo vệ,giữ gìn hạnh phúc gia đình, tại sao.pdf

29 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 339,13 KB

Nội dung

Trường Đại học Thương mại Khoa Marketing ĐỀ TÀI THẢO LUẬN Phân tích sự khác nhau giữa gia đình Việt Nam truyền thống và gia đình Việt Nam hiện đại Điều kiện quan trọng nhất để bảo vệ, giữ gìn hạnh phú[.]

lOMoARcPSD|15978022 Trường Đại học Thương mại Khoa Marketing ĐỀ TÀI THẢO LUẬN Phân tích khác gia đình Việt Nam truyền thống gia đình Việt Nam đại Điều kiện quan trọng để bảo vệ, giữ gìn hạnh phúc gia đình, sao? Giảng viên: Nguyễn Thị Thu Hà Lớp học phần: 2252HCMI0121 Nhóm Hà Nội – 2022 lOMoARcPSD|15978022 M甃⌀c l甃⌀c LỜI MỞ ĐẦU Chương I Khái quát Gia đình Việt Nam truyền thống đại .4 Khái niệm, vị trí chức gia đình: .4 Gia đình Việt Nam truyền thống đại .5 Chương II Sự biến đổi Gia đình Việt Nam đại So sánh khác Gia đình Việt Nam truyền thống Gia đình Việt Nam đại 1.1 Cơ cấu gia đình 1.2 Chức gia đình 1.3 Các mối quan hệ gia đình: Phân tích khác Gia đình Việt Nam truyền thống gia đình Việt Nam đại 2.1 Cơ cấu gia đình: 2.2 Chức gia đình: 10 2.3 Các mối quan hệ gia đình: 15 Chương III Nguyên nhân 19 Chương IV Điều kiện để bảo vệ gìn giữ hạnh phúc gia đình 20 Tài Liệu Tham Khảo 23 KẾT LUẬN .24 lOMoARcPSD|15978022 LỜI MỞ ĐẦU “Con người có tổ có tơng Như có cội sơng có nguồn” Gia đình nơi bắt đầu sống, cội nguồn hạnh phúc, nơi kết thúc hành trình Theo dịng lịch sử, có gia đình biến đổi để thích nghi với biến đổi xã hội, dần bớt thói quen cầu kỳ phức tạp, có gia đình giữ truyền thống, văn hóa từ thời cha ơng Dù hình thức khơng giống có điều khơng thể thiếu, thành viên, người có chung nhiệm vụ vun đắp bảo vệ hạnh phúc gia đình Mà gia đình tế bào xã hội, gia đình hạnh phúc xã hội bền vững phát triển Mặt khác, hai kiểu gia đình có đóng góp khơng thể thiếu cho xã hội, vừa giúp xã hội phát triển với bước tiến vượt bậc để hòa nhập với phát triển giới, lại không truyền thống quý báu mà người xưa để lại Bởi vậy, cần phải nghiên cứu tìm ưu điểm, nhược điểm hai kiểu gia đình để phát huy khắc phục nó, tìm phương pháp tốt để vun đắp bảo vệ hạnh phúc gia đình, bảo vệ hạnh phúc xã hội Mang theo trăn trở ấy, nhóm định thực nghiên cứu đề tài:” Phân tích khác Gia đình Việt Nam truyền thống gia đình Việt Nam đại Điều kiện quan trọng để bảo vệ, giữ gìn hạnh phúc gia đình?” để giải đáp thắc mắc lâu lOMoARcPSD|15978022 Chương I Khái quát Gia đình Việt Nam truyền thống đại Khái niệm, vị trí chức gia đình  Khái niệm o Gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thành, trì củng cố chủ yếu dựa sở hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, với quy định quyền nghĩa vụ thành viên gia đình  Vị trí gia đình o Gia đình tế bào xã hội, có vai trị định tồn tại, vận động phát triển xã hội Khơng có gia đình để tái tạo người xã hội tồn phát triển Trong giai đoạn lịch sử, tác động gia đình xã hội khơng hồn tồn giống o Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sống cá nhân thành viên Gia đình mơi trường tốt để cá nhân yêu thương, nuôi dưỡng, trưởng thành phát triển Một mơi trường gia đình êm ấm giúp cho cá nhân cảm thấy hạnh phúc, tạo động lực phấn đấu để trở thành người xã hội tốt o Gia đình cầu nối gia đình xã hội Mỗi cá nhân khơng thành viên gia đình mà cịn thành viên xã hội, gia đình cộng đồng đáp ứng nhu cầu quan hệ cá nhân môi trường mà cá nhân học thực quan hệ Ngược lại, gia đình cộng đồng để xã hội tác động đến cá nhân  Chức gia đình lOMoARcPSD|15978022  Chức tái sản xuất người o Đây chức đặc thù gia đình, đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên người; nhu cầu trì nịi giống gia đình, dịng họ nhu cầu sức lao động, trì trường tồn xã hội o Chức định đến mật độ dân cư, nguồn lực lao động quốc gia quốc tế  Chức nuôi dưỡng, giáo dục o Thể tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm cha mẹ với trách nhiệm gia đình xã hội o Là chức quan trọng, góp phần to lớn vào việc đào tạo hệ trẻ, cung cấp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực o Giáo dục gia đình gắn liền với giáo dục xã hội  Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng o Gia dình đơn vị tham gia vào trình sản xuất tái sản xuất sức lao động xã hội o Gia đình đơn vị tiêu dùng xã hội o Gia đình đảm bảo nguồn sinh sống, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần thành viên gia đình Đồng thời đóng góp vào q trình sản xuất tái sản xuất cải, giàu có xã hội  Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm gia đình o Đây chức thường xuyên gia đình Gia đình chỗ dựa tình cảm cho cá nhân, nơi nương tựa mặt tinh thần người o Với việc trì tình cảm giữa thành viên, gia đình có ý nghĩa định đến ổn định phát triển xã hội  Ngoài chức trên, gia đình cịn có chức khác như: Văn hóa, trị, lOMoARcPSD|15978022 Gia đình Việt Nam truyền thống đại  Gia đình Việt Nam truyền thống coi đại gia đình mà thành viên liên kết với chuỗi quan hệ huyết thống Trong gia đình chung sống từ hệ trở lên: ông bà cha mẹ - mà người ta quen gọi “tam, tứ, ngũ đại đồng đường” o Ưu điểm Gia đình Việt Nam truyền thống: Có gắn bó cao tình cảm theo huyết thống, bảo lưu truyền thống văn hóa, tập tục, nghi lễ, phát huy tốt gia phong, gia lễ, gia đạo Các thành viên gia đình có điều kiện giúp đỡ vật chất tinh thần, chăm sóc người già giáo dưỡng hệ trẻ o Nhược điểm Gia đình Việt Nam truyền thống: Trong giữ gìn truyền thống tốt đẹp bảo trì ln tập tục, tập qn lạc hậu, lỗi thời Bên cạnh đó, khác biệt tuổi tác, lối sống, thói quen đưa đến hệ khó tránh khỏi mâu thuẫn hệ: ông bà - cháu, mẹ chồng - nàng dâu…  Tuy nhiên, thời kỳ hội nhập, mơ hình gia đình nhiều hệ dần Mơ hình gia đình người thay thế, thường có hai hệ cha mẹ - hay đến hệ thứ ba, thấy gia đình có 4-5 hệ chung sống Không thành thị mà nông thơn, người nhanh chóng tách hộ sớm để hưởng quyền lợi công dân tạo khả để phát triển kinh tế  Gia đinh Việt Nam đại: Phần lớn gia đình Việt Nam gia đình hạt nhân, có cặp vợ chồng (bố mẹ) mà họ sinh Xu hướng hạt nhân hố gia đình Việt Nam có chiều hướng gia tăng nhiều ưu điểm lợi lOMoARcPSD|15978022 o Ưu điểm Gia đình Việt Nam đại: Gia đình hạt nhân tồn đơn vị độc lập, gọn nhẹ, linh hoạt có khả thích ứng nhanh với biến đổi xã hội Gia đình hạt nhân có độc lập quan hệ kinh tế Kiểu gia đình tạo cho thành viên khoảng không gian tự tương đối lớn để phát triển tự cá nhân Vai trò cá nhân đề cao o Nhược điểm Gia đình Việt Nam đại: Khả hỗ trợ lẫn vật chất tinh thần bị hạn chế Ảnh hưởng hệ tới làm giảm khả kế thừa, phát huy giá trị văn hố truyền thống gia đình Ngồi ra, gia đình hạt nhân con, cháu nên điều kiện, thời gian chăm sóc, gần gũi thể tình cảm cháu cha mẹ, ơng bà Chương II Sự biến đổi Gia đình Việt Nam đại So sánh khác Gia đình Việt Nam truyền thống Gia đình Việt Nam đại 1.1 Cơ cấu gia đình  Quy mơ gia đình o Gia đình Việt Nam truyền thống: Quy mơ gia đình lớn, gia đình thường có nhiều hệ (từ 3-5 hệ) chung sống, đơng cái, cháu chắt o Gia đình Việt Nam đại: Quy mơ gia đình giảm dần Các gia đình thường có hai hệ chung sống (bố mẹ - cái) chủ yếu Gia đình (thường từ - con)  Loại hình gia đình o Gia đình Việt Nam truyền thống: Gia đình mở rộng - có nhiều hệ chung sống theo quan hệ huyết thống Một người chồng lấy nhiều vợ lOMoARcPSD|15978022 o Gia đình Việt Nam đại: Ưa chuộng loại hình gia đình hạt nhân - hệ bố mẹ chung sống Chế độ vợ chồng theo quy định pháp luật 1.2 Chức gia đình  Chức tái sản xuất người o Gia đình Việt Nam truyền thống: Coi trọng việc sinh sản (quan niệm đàn cháu đống) Đặc biệt coi trọng trai, tồn hình thức phân biệt đối xử trọng nam khinh nữ Việc tình dục sinh sản để trì nịi giống o Gia đình Việt Nam đại: Vẫn trọng đa số sinh - Đã giảm bớt phân biệt trai gái Tình dục khơng để sinh sản mà cịn thể tình yêu nhu cầu sinh học  Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng o Gia đình Việt Nam truyền thống: Chức sản xuất tiêu dùng đôi với sản xuất tự cung tự cấp o Gia đình Việt Nam đại: Gắn với chức tiêu dùng nhiều sản xuất  Chức giáo dục o Gia đình Việt Nam truyền thống: Giáo dục chủ yếu theo tư tưởng Nho giáo, lễ nghi, từ kinh nghiệm truyền từ đời qua đời khác Con gái khơng học o Gia đình Việt Nam đại: Chú trọng vào giáo dục Nam nữ học Q trình xã hội hóa trẻ diễn nhanh hơn, tiếp xúc với xã hội nhiều  Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm lOMoARcPSD|15978022 o Gia đình Việt Nam truyền thống: Vợ chồng có trách nhiệm, nghĩa vụ với nhau, chia sẻ với quan hệ vợ chồng o Gia đình Việt Nam đại: Vợ chồng có trách nhiệm nghĩa vụ với Họ coi trọng quan hệ vợ chồng quan hệ cha mẹ với 1.3 Các mối quan hệ gia đình o Gia đình Việt Nam truyền thống: Mối quan hệ thành viên gia đình củng cố chế độ tơng pháp chế độ gia trưởng Có mối quan hệ mâu thuẫn gia đình mẹ chồng - nàng dâu, em chồng - chị dâu o Gia đình Việt Nam đại: Có bình đẳng mối quan hệ, cá nhân có quyền tự Mâu thuẫn cịn tồn bớt gay gắt trước Phân tích khác Gia đình Việt Nam truyền thống gia đình Việt Nam đại 2.1 Cơ cấu gia đình  Sự biến đổi quy mơ gia đình o Những Gia đình Việt Nam truyền thống thường có mơ hình kiểu “tam đại đồng đường”, “tứ đại đồng đường” Những gia đình có tới chục người gia đình phổ biến Những Gia đình Việt Nam truyền thống đơng người dần thay gia đình có người (thường 10 người) o Một Gia đình Việt Nam truyền thống thường có nhiều hệ (từ 3-5 hệ) chung sống mái nhà: ông bà, cha mẹ, cháu, Gia đình Việt Nam đại ngày thường có hai hệ chung sống nhau, chí có gia đình có hệ …Bên cạnh đó, Gia đình Việt Nam truyền thống chế độ chồng nhiều vợ nên thường có lOMoARcPSD|15978022 nhiều cái, cháu mà Gia đình Việt Nam đại, gia đình thường sinh từ 1-2 o Theo kết Tổng điều tra dân số năm 2019, TĐTDS 1979 5,22; 1999 4,6 người hộ; năm 2019 có 3,5 người/hộ Điều tra cho thấy xu quy mô hộ gia đình nhỏ hình thành ổn định nước ta tiếp tục giảm Quy mô dân số vùng miền, khác nhau, ảnh hưởng điều kiện sống, dân trí, đặc điểm kinh tế-xã hội, Quy mơ hộ bình qn khu vực thành thị 3,3 người/hộ, thấp khu vực nông thôn 0,3 người/hộ Vùng Trung du miền núi phía Bắc có số người bình qn hộ lớn nước (3,8 người/hộ); xếp thứ hai vùng Tây Nguyên (3,7 người/hộ); vùng Đồng sông Hồng Đông Nam Bộ có số người bình qn hộ thấp nước (3,3 người/hộ); Hai vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung (3,6 người/hộ) Đồng sông Cửu Long (3,5 người/hộ) Quy mô hộ bình quân phổ biến nước từ 2-4 người/hộ, chiếm 65,5% tổng số hộ Đáng ý, tỷ lệ hộ có người (hộ độc thân) tăng so với năm 2009 (năm 2009: 7,2%; năm 2019: 10,9%) tỷ lệ hộ có từ5 người trở lên có xu hướng giảm (năm 2009: 28,9%; năm 2019: 23,6%) o Trung du miền núi phía Bắc Tây Nguyên hai vùng có tỷ lệ hộ từ người trở lên cao nước, tương ứng 30,0% 27,5% Đây hai vùng tập trung nhiều đồng bào người dân tộc thiểu số, có tập quán sinh sống theo gia đình nhiều hệ có mức sinh cao  Sự biến đổi loại hình gia đình o Những gia đình mở rộng, thành viên hay hệ có liên kết với mối quan hệ huyết thống thường chi phối chế độ “gia trưởng” thay gia đình hạt nhân gia đình gồm 1-2 hệ chung sống nhà Trong xã hội đại thời kỳ hội nhập, người ta có xu hướng ngày lOMoARcPSD|15978022 o Sự phát triển kinh tế giai đoạn lịch sử ln có tác động tới yếu tố xã hội khác Đối với việc thực chức giáo dục gia đình, thấy khác biệt rõ rệt giai đoạn giai đoạn phong kiến trình độ kinh tế - xã hội có khác biệt đáng kể o Nền kinh tế thị trường tạo hội cho cá nhân, gia đình có điều kiện tích lũy, làm giàu tự đầu tư vào hoạt động theo nhu cầu Từ mà chức giáo dục gia đình cải thiện đáng kể Trong gia đình, trai gái tới trường học tập chuẩn bị sở vật chất cần thiết cho việc thực giáo dục gia đình Sự phát triển khoa học, cơng nghệ tạo điều kiện để người có hội tiếp xúc với ứng dụng Sự phổ biến internet, điện thoại di động mà Theo Sách trắng CNTT năm 2019 tỷ lệ dân số Việt Nam phủ sóng 4G năm 2018 95,3% có tác động khơng nhỏ tới việc giáo dục nói chung giáo dục gia đình nói riêng… Điều giúp việc thực chức giáo dục ngày mở rộng, việc học tập thiết bị kết nối dễ dàng o Về mặt trị, ổn định mơi trường trị yếu tố góp phần phát triển mặt giáo dục Theo báo cáo năm 2017 công bố cuối tháng 11, Chỉ số Khủng bố Toàn cầu (Global Terrorism Index) Viện Kinh tế Hịa Bình (IEP), Việt Nam nằm nhóm xếp thứ 130 với mức độ tác động khủng bố không gần khơng Mơi trường sống có trật tự, ổn định việc thực chức gia đình Việt, có chức giáo dục đầu tư mặt thời gian, công sức, qua thu hiệu mong đợi o Về ảnh hưởng yếu tố văn hóa, tác động phong tục, tập quán có ảnh hưởng định đời sống Trong thời kỳ phong kiến, ảnh hưởng sâu đậm tư tưởng Nho giáo nên lOMoARcPSD|15978022 gia đình, giáo dục thường thực người đàn ông – người giữ vai trò gia trưởng Điều hạn chế hiểu biết cá nhân vấn đề xã hội bên ngồi gia đình đặc biệt với nữ giới Ngày nay, với việc tăng cường quyền bình đẳng giới, gia đình ngồi xã hội người phụ nữ tôn trọng trao quyền nhiều hơn, việc giáo dục o Chi tiêu cho việc học của gia đình lớn chiếm 79,6%, đứng thứ hai hoạt động chi tiêu sau việc ăn uống hàng ngày Nhiều gia đình thành thị cịn có mức chi cho học tập đứng đầu khoản chi tiêu gia đình, chiếm tỉ lệ 80% cao gấp lần nông thôn Kết khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2014 cho thấy: Chi phí cho giáo dục, đào tạo bình quân cho người học năm 4.557.000đ, đó, thành thị chi cao nông thôn, cụ thể 6.920.000 đ, cịn nơng thơn 3.450.000đ Ngồi khoản chi cho học tập khóa cái, ngày nay, nhiều gia đình cịn dành chi phí cho việc học ngoại khóa Theo khảo sát TP Hồ Chí Minh cho thấy, có tới 60,4% số gia đình hỏi cho học thêm Điều góp phần rõ rệt cho thấy thay đổi nhận thức giáo dục trẻ gia đình nâng cao đáng kể, gần trở thành ưu tiên hàng đầu gia đình Khi mà xã hội cũ, đứa trẻ phải bỏ học kiếm sống phụ giúp gia đình đến kinh tế khó khăn, bậc phụ huynh cố gắng cho học tập đầy đủ, điều bị ảnh hưởng nhiều yếu tố kinh tế tình trạng xã hội khác o Việc pháp luật ghi nhận trách nhiệm giáo dục cha mẹ quyền lợi trẻ em gia đình sở pháp lý đảm bảo việc thực chức giáo dục gia đình Các quy định Hiến pháp, Luật Hơn nhân gia đình, Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, Luật Giáo dục…cho thấy mối quan hệ gia đình pháp lOMoARcPSD|15978022 luật việc giáo dục cá nhân – cơng dân có gắn kết chặt chẽ với Nói cách khác, việc thực quy định pháp luật giáo dục gia đình cách nhằm thực chức giáo dục  Có thể nói, gia đình có vai trị quan trọng, đặc biệt việc nâng cao trí lực cho nguồn nhân lực phục vụ tiến trình phát triển kinh tế xã hội đất nước Hiện việc giáo dục gia đình coi vấn đề có tính chất “thời sự”  Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm o Đối với Gia đình Việt Nam truyền thống Việt Nam, người đàn ông xem trụ cột kinh tế gia đình theo quan niệm “đàn ông xây nhà đàn bà xây tổ ấm” Tuy nhiên, lực bánh xe đại, quan niệm nhiều thay đổi Đa số gia đình cho điều kiện kinh tế định hạnh phúc gia đình (gần 60%) Vì thế, việc làm người dân Việt Nam có tỷ lệ cao Lao động nữ chiếm 47,3%; nam chiếm 52,7% tổng số lao động có việc làm năm 2019 Trong bối cảnh phụ nữ tham gia rộng rãi vào thị trường lao động, cạnh tranh với nam giới So với quan niệm truyền thống, xã hội dường đánh giá vai trị kinh tế gia đình phụ nữ thấp thực tế Khác với tại, phụ nữ mong đợi thực tế thực vai trị kép gia đình xã hội Tuy giá trị phân công lao động mang dấu ấn gia trưởng đặt gánh nặng kép lên người vợ đậm nét, thấy rõ biến chuyển xã hội dần công nhận vai trị đóng góp khơng nhỏ mặt kinh tế phụ nữ gia đình o Thực tế số liệu Tổng Điều tra Dân số nhà 2019 khẳng định thêm giá trị nhân, gia đình người dân Việt Nam Tuổi kết hôn lần đầu dân số Việt Nam trẻ (25,2 tuổi), Dân số nông thôn kết hôn sớm đô thị, nữ kết hôn sớm nam Trong số giá lOMoARcPSD|15978022 trị đạo đức, tâm lý, tình cảm gia đình, giá trị chung thủy giá trị coi trọng quan hệ nhân gia đình, người dân đánh giá cao nhất, sau đến giá trị tình u thương, bình đẳng, có con, chia sẻ việc nhà, hịa hợp, có thu nhập Theo kết khảo sát từ Trần Thị Minh Thi (2019) “Các giá trị gia đình Việt Nam”, có tới 41,6% coi chung thủy “quan trọng”, 56,7% coi chung thủy “rất quan trọng” hôn nhân Đồng thời, nghiên cứu cho thấy tượng bảo lưu tiêu chuẩn kép khắt khe với phụ nữ xu hướng vị tha cho nam giới vấn đề chung thủy (giá trị “chung thủy quan trọng với phụ nữ” có tỷ lệ đồng ý cao 66,2%) Điều cho thấy, chung thủy thước đo phẩm giá người phụ nữ họ kỳ vọng nhân tố giữ gìn cho êm ấm, tốt đẹp gia đình xã hội o Hiện nay, gia đình ngày nhận thức cao tầm quan trọng trách nhiệm, chia sẻ đời sống gia đình Đó việc chia sẻ mối quan tâm, lắng nghe tâm tư, suy nghĩ thành viên gia đình Các gia đình có mức độ đại hóa cao, mang nhiều đặc điểm đại, sống thị, có việc làm, có học vấn cao, mức sống cao, khu vực kinh tế phát triển giá trị chia sẻ trân trọng cặp vợ chồng thể rõ Tuy nhiên thực tế cho thấy, người phụ nữ chưa bình đẳng thực với nam giới, thể tỷ lệ người chồng chia sẻ, lắng nghe tâm tư chia sẻ suy nghĩ 2.3 Các mối quan hệ gia đình  Vợ chồng o Như đề cập phần trên, Gia đình Việt Nam truyền thống thường theo chế độ Một chồng nhiều vợ Gia đình Việt Nam đại chồng vợ trở thành quy định pháp luật Vì tình cảm vợ chồng Gia đình Việt Nam đại Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 thường trở nên gắn bó, khăng khít với Gia đình Việt Nam truyền thống o Hai người khơng có mối quan hệ bình đẳng: Việc chồng người làm chủ, có quyền định việc lớn nhỏ người vợ tiếng nói, phụ thuộc vào người chồng xã hội cũ dần được thay mối quan hệ bình đẳng hơn; người chồng thường người trụ cột gia đình người vợ đóng vai trị quan trọng gia đình, hỗ trợ người chồng Ngồi cịn có nhiều trường hợp, người phụ nữ người làm chủ gia đình, hai vợ chồng chồng làm chủ Điều phụ thuộc vào lực tài chính, người kiếm nhiều tiền thường trụ cột gia đình Do đặc điểm sức lực, lực, thể chất, … mơ hình người đàn ông làm chủ gia đình phổ biến o Nếu gia đình cũ, người chồng người đứng tên, sở hữu tài sản lớn nhỏ gia đình nay, theo quy định pháp luật, tất tài sản hai vợ chồng làm đứng tên hai người Trong trường hợp có ly hơn, Gia đình Việt Nam truyền thống người vợ không nhận tài sản nào, Gia đình Việt Nam đại, tài sản chung chia cho hai vợ chồng theo quy định pháp luật o Về tình cảm vợ chồng: Gia đình Việt Nam truyền thống tình cảm vợ chồng khơng q đề cao chung thủy người chồng chế độ chồng-nhiều vợ; chung thủy, son sắt người phụ nữ gia đình cũ dường trở nên bắt buộc “xuất giá tòng phu, phu xướng phụ tùy” Mối quan hệ nhân gia đình cũ dường có ràng buộc Gia đình Việt Nam đạikhi việc ly Gia đình Việt Nam truyền thống xảy cho dù gia đình có xuất rạn nứt tình cảm Và có xảy thường người trường hợp “bỏ vợ” Nhưng Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 Gia đình Việt Nam đại, có cơng hơn, hai vợ chồng phải chung thủy nhân mình, người nam nữ, trai gái có quyền mưu cầu hạnh phúc Nếu mối quan hệ nhân mà khơng có tiếng nói chung, xảy mâu thuẫn khơng thể hàn gắn hai người có quyền đệ đơn ly Nhưng tác động phát triển xã hội, mặt trái hôn nhân: Ly hôn, ly thân, ngoại tình, quan hệ trước nhân ngồi nhân, … trở nên phổ biến Khi xảy rạn nứt mặt tình cảm, hai vợ chồng Gia đình Việt Nam đạithường dễ ly thân, ly hơn o Trong Gia đình Việt Nam đại, việc chia sẻ trân trọng bình đẳng cặp vợ chồng thể rõ Tuy nhiên thực tế, người phụ nữ chưa thực bình đẳng với nam giới Điều thể rõ tỷ lệ người chồng chia sẻ, lắng nghe tâm tư chia sẻ suy nghĩ Các gia đình khảo sát khu vực Đơng Nam Bộ đạt điểm số trung bình cao hoạt động chia sẻ, lắng nghe mối quan tâm, tâm tư vợ/chồng Cịn nhóm nữ giới, dân tộc thiểu số, có mức sống thấp, nơng thơn, học vấn thấp có tỷ lệ cao việc cho bạn đời coi thường đánh giá thấp việc ứng xử ngày đóng góp họ gia đình Kết chứng tỏ, việc chia sẻ mối quan hệ vợ chồng thường có bình đẳng hay khơng cịn phụ thuộc lớn vào lực, trình độ học vấn, điều kiện kinh tế xã hội Nhưng nhìn chung lại việc chia sẻ, lắng nghe có tăng lên so với Gia đình Việt Nam truyền thống  Cha mẹ - o Trước hết có thay đổi quan niệm khác trước Trước đây, người ta thường nghĩ đơng có phúc nên việc có nhiều phổ biến Nhưng ngày nay, cặp vợ chồng thường có mong muốn sinh ít, từ - Chủ yếu họ đánh giá Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) ... khác Gia đình Việt Nam truyền thống Gia đình Việt Nam đại 1.1 Cơ cấu gia đình 1.2 Chức gia đình 1.3 Các mối quan hệ gia đình: Phân tích khác Gia đình Việt Nam truyền. .. tốt để vun đắp bảo vệ hạnh phúc gia đình, bảo vệ hạnh phúc xã hội Mang theo trăn trở ấy, nhóm định thực nghiên cứu đề tài:” Phân tích khác Gia đình Việt Nam truyền thống gia đình Việt Nam đại Điều. .. Nam đại So sánh khác Gia đình Việt Nam truyền thống Gia đình Việt Nam đại 1.1 Cơ cấu gia đình  Quy mơ gia đình o Gia đình Việt Nam truyền thống: Quy mơ gia đình lớn, gia đình thường có nhiều

Ngày đăng: 07/11/2022, 21:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w