1.2. Chế định ly thân của Cộng hòa Pháp
1.2.3. Căn cứ ly thân
Ly thân là một chế định cơ bản xuất hiện trong bộ luật dân sự pháp hay còn gọi là code civil. Ly thân nằm trong chương IV quy định về Ly thân Hợp pháp, cụ thể tại điều 296 thì Ly thân hợp pháp có thể được thơng báo hoặc chấp nhận trong cùng một trường hợp và trong các điều kiện giống như ly hơn.
Bên cạnh đó, tại điều 297-1 BLDS Pháp đã quy định rằng: Khi đơn ly hôn và đơn xin ly thân được nộp đồng thời, Thẩm phán đầu tiên sẽ xem xét đơn ly hôn và sẽ thông báo ngay sau khi các điều kiện được đáp ứng. Khi không thực hiện được, Thẩm phán quyết định theo yêu cầu ly thân. Tuy nhiên, khi những yêu cầu này dựa trên lồi thẩm phán sẽ xem xét, kiểm tra chúng đồng thời và nếu anh ta chấp nhận, tuyên bố ly hôn của hai vợ chồng với những lồi chung.
Như vậy, nếu theo những quy định này thì việc ly thân trong các trường hợp nêu trên cần có căn cứ chứng minh, đối với ly thân theo thỏa thuận chung
của vợ chơng thì vợ chơng cân có văn bản chứng minh thỏa thuận đó tương tự đơn xin ly hơn có chữ ký đồng ý của cả vợ và chồng, còn nếu ly thân theo yêu cầu của vợ hoặc chồng thì ly thân chỉ xảy ra khi được tòa án chấp thuận, ly thân do yếu tổ lồi thì cần có căn cứ chứng minh lỗi của các bên, và ly thân do khơng thể duy trì cuộc sống chung thì cần có ngun nhân dẫn đến tình trạng vợ chồng khơng thể sống chung. Theo đó, những trường hợp ly thân này đều cần có sự can thiệp của cơ quan Nhà nước, cụ thể là Tòa án để đứng ra hòa giãi và quyết định cho vợ chồng ly thân và vẫn phải tuân theo những thủ tục tương tự như ly hôn.
1.2.4. Các trường hợp ly thân
Trong BLDS pháp tương tự như ly hôn, mà theo quy định về các trường hợp ly hơn tại chương I, Thiên thứ VI thì ly thân cũng sẽ bao gồm: Ly thân theo thỏa thuận chung, ly thân theo yêu cầu của vợ hoặc chồng được chấp thuận, ly thân do yếu tố lỗi, ly thân do không thể duy trì cuộc sống.
Tuyên bố ly thân theo yêu cầu của một trong hai vợ chồng: Ly thân là quyền tự do của cá nhân trong hôn nhân tức là khi thấy cuộc hơn nhân có vấn đề và cần thời gian để suy nghĩ và hàn gắn lại mối quan hệ thì một trong hai người hồn tồn có thể đưa ra u cầu ly thân.
Trường hợp một trong hai vợ chồng yêu cầu ly hơn do lỗi. Đó là một cuộc tranh luận thống nhất, một cuộc tranh luận về cái sai của người này và người kia. Nếu thẩm phán tuyên bố cả hai đều cỏ lồi, thì trách nhiệm được chia sẻ. Trong trường hợp này, thẩm phán tuyên bố, đối với hai vợ chồng, ly hôn với nhũng sai trái chung (sự phá vỡ mối ràng buộc chứ không phải sự nới lỏng).