1.2. Chế định ly thân của Cộng hòa Pháp
1.2.7. Hậu quả pháp lý của ly thân
Theo BLDS Pháp, một số hậu quả pháp lý của ly thân như sau:
- Ly thân không làm chấm dứt hôn nhân nhưng làm chấm dứt nghĩa vụ chung sống giữa vợ chồng (Điều 299 BLDS Pháp).
- Việc ly thân làm chấm dứt quan hệ tài sản chung (Khoản 4 Điều 1441 BLDS Pháp), từ khi ly thân, chế độ tài sản được áp dụng là chế độ tài sản riêng (Điều 302 BLDS Pháp) và tự chịu trách nhiệm đối với giao dịch trong khối tài sản riêng do mình xác lập hoặc tạo dựng sau ly thân. Neu ly thân do thuận tình, vợ chồng có thế thỏa thuận về phương thức tách tài sản hoặc thanh lý tài sản chung trong văn bản thỏa thuận ly thân.
- Neu vợ mang tên chồng thi có thể vẫn được giữ tên đó, nếu chồng ghi họ của vợ liền tên mình thì vợ có thể u cầu khơng cho chồng dùng họ của mình nữa (Điều 300 BLDS Pháp)
- Nếu ly thân do hai người cùng u cầu thì họ có thể ghi trong bản thỏa thuận khước từ quyền thừa kế mà họ được hưởng theo quy định của pháp luật (Điều 301 BLDS Pháp). Tuy nhiên, nếu khơng có thỏa thuận thì nếu một trong hai vợ chồng chết trong thời kỳ ly thân, người phối ngẫu cịn sống sót vẫn giữ quyền hưởng di sàn theo pháp luật.
- Đứa trẻ được sinh ra sau 300 ngày kể từ khi ly thân không được suy đoán đương nhiên là con của người chồng nữa, mặc dù trong thời gian ly thân
vợ chồng vẫn cịn nghĩa vụ chung thủy.
- Ngồi ra, nghĩa vụ trợ giúp và tôn trọng lẫn nhau vẫn tồn tại. Khi ly
thân, một bên có nghĩa vụ câp dưỡng cho bên có khó khăn, túng thiêu mà khơng tính đến lỗi của bên nào (Điều 303BLDS Pháp)
- Những hậu quả khác của ly thân như hậu quả của ly hơn (Điều 304 BLDS Pháp). Ví dụ như nghĩa vụ trông nom, cấp dưỡng cho con chung theo Điều 288 BLDS Pháp.
- Ở Pháp, tình trạng ly thân có thể kéo dài vơ thời hạn. [431.
Như vậy, Hậu quả pháp lí của ly thân khơng làm chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật, chỉ tạm thời chấm dứt một số quyền và nghĩa vụ giữa vợ chồng theo luật định. Khi ly thân, vợ chồng rơi vào tình trạng “biệt cư” họ được miễn nghĩa vụ “đồng cư” trong nhà, vợ chồng khơng cịn sống chung
với nhau, họ được quyền ở riêng.
1.2.7.1. Quan hệ tài sán
Hậu quả pháp lí của ly thân đặt vợ chồng rơi vào tình trạng “biệt sản”. Sự tách biệt về mặt pháp lý luôn kéo theo sự tách biệt về tài sản. Tách biệt về tài sản là một loại chế độ hơn nhân mà hai người có thể lựa chọn cho dù trong thời kỳ hôn nhân hay thông qua việc ký kết PACS. Các định nghĩa của tách tài sản là rõ ràng: mọi người đều có trách nhiệm và chủ sở hữu của tài sản, di chuyển cũng như bất di bất dịch, ràng họ đã mua, cho dù trước hoặc trong thời gian cuộc sống cùa cặp vợ chồng. Do đó, anh ta có tất cả các quyền đối với tài sản của mình, chẳng hạn như quyền bán nó mà khơng cần hỏi ý kiến của người phối ngẫu. Tức là, khi ly thân, tài sản chung của vợ chồng sẽ được chia mồi bên vợ, chồng được nhận một phần tài sàn trong khối tài sản chung theo quyết định của tòa án; phần tài sản sau này thuộc quyền sở hữu riêng của vợ, chồng; tức là chế độ cộng đồng tài sản (tài sản chung của vợ chồng) chấm dứt khi vợ chồng sống ly thân. Tài sản do một trong hai vợ chồng mua trong thời gian ly thân hợp pháp sẽ được coi là tài sản thuộc sở hữu riêng của vợ hoặc chồng. Việc tách biệt về tài sản giúp đôi bên có thể duy trì sự độc lập về
tài chính thực sự. Điêu này cho phép họ quản lý tiên của mình một cách độc lập, giống như trước khi kết hôn.
Tuy nhiên, ngay cả khi ly thân, vợ chồng vẫn phải duy trì các nghĩa vụ hơn nhân như nghĩa vụ trung thành tương trợ và giúp đỡ đối với người kia. Nghĩa vụ giúp đỡ có thề làm phát sinh việc trả tiền cấp dưỡng cho người kia khi họ đang gặp khó khăn. Nó có thể được cấp bàng bản án tuyên bố sự ly thân hợp pháp hoặc bằng một bản án tiếp theo. Nếu sự nhất quán về tài sản cùa người phối ngầu cùa con nợ cho vay, thì khoản trợ cấp này có thể được thay thế bằng cấu thành vốn.
Đặc biệt ở Pháp thì khi kết hơn người vợ sẽ đổi sang họ của chồng (trừ một sổ ngành nghề đặc thù như Luật sư, bác sĩ thì có thể giữ ngun họ cùa mình) và trong thời gian ly thân họ có thể vần giữ họ của chồng, tuy nhiên
nếu có u cầu của một trong hai bên thì Tịa án có thể bác bở.
1.2.7.2. Quan hệ nhãn thân
Ly thân không làm chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật, giữa vợ và chồng vẫn ràng buộc trách nhiệm đối với nhau và với con chung: Vợ chồng vẫn phải chung thủy với nhau, không được kết hôn với người khác, phải có nghĩa vụ đóng góp phí tổn vào nhu cầu đời sống chung của gia đình, nghĩa vụ cấp dưỡng, nuôi dưỡng con chung... Sau một thời gian vợ chồng sống ly thân, nếu xung đột, mâu thuẫn vợ chồng đã được dàn xếp, vợ chồng có quyền u cầu tịa án hủy bỏ bản án ly thân trước đây và tái hợp chung sống bình thường. Neu khơng thể tái hợp được trong thời gian sống ly thân (thông thường theo quy định của pháp luật là từ 3 năm đến 5 năm), vợ chồng có quyền u cầu tịa án sửa đổi án ly thân trước đây thành án ly hôn để được chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật. Ly thân được phân biệt với ly hôn ở việc tồn tại hiệu lực pháp lý của các quyền và nghĩa vụ cùa vợ chồng đối với nhau, với con cái. Khi ly hôn mọi quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối
với nhau đương nhiên châm dứt, còn khi ly thân một sô quyên và nghĩa vụ vẫn cần được bảo đảm như nghĩa vụ chung thủy, nghĩa vụ tôn trọng, trợ giúp, cấp dưỡng, quyền thừa kế, còn các quyền và nghĩa vụ khác như nghĩa vụ chung sống với nhau chỉ gọi là tạm thời gián đoạn đến khi có quyết định cuối cùng. Để khơng ảnh hưởng đến tâm lý và cuộc sống của con cái thì vợ chồng vẫn phải đảm bảo nghĩa vụ trông nom, cấp dưỡng và có sự quyết định trách nhiệm thực hiện như thế nào cho mồi bên tương tự ly hôn nhưng thường sẽ không rõ ràng hay cứng nhắc như ly hơn vì đa phần các trường hợp ly thân vợ chồng không muốn con cái biết.
Những hậu quả khác của ly thân như hậu quà của ly thân (Điều 304). Để không làm gia tăng thêm khoảng cách tình cảm cũng như hạn chế tình trạng mâu thuẫn trở lên trầm trọng thì pháp luật Pháp cịn có quy định khắng định sự tồn tại và yêu cầu về nghĩa vụ của vợ chồng với nhau như nghĩa vụ trợ giúp và tôn trọng lẫn nhau, hay nghĩa vụ cấp dưỡng cho bên túng thiếu, khó khăn. Điều này sẽ góp phần giảm bớt căng thẳng giữa vợ chồng và thể hiện sự quan tâm của vợ chồng đối với nhau, từ đó có thể hóa giải phần nào đó mâu thuẫn để dễ dàng hơn trong việc vợ chồng quay lại với nhau.Ví dụ như nghĩa vụ trông nom, cấp dưỡng cho con chung theo Điều 288. Phụ huynh có kế hoạch chuyển đi phải thơng báo cho phụ huynh kia biết trước về việc thay đổi nơi cư trú (trước khi chuyển đi), nếu sự thay đổi này ảnh hưởng đến các điều kiện thực hiện quyền của cha mẹ.Đây là trường hợp, ví dụ, nếu cha mẹ chuyển đến một vùng sâu vùng xa. Trong trường họp có bất đồng, cha, mẹ có thể đưa vấn đề lên JAF. JAF ln quyết định theo sở thích của đứa trẻ. Ví dụ, thẩm phán có thể ấn định nơi cư trú của đứa trẻ với cha mẹ kia. Thẩm phán cũng có thế xem xét các khoản phí tài chính của phụ huynh cho phù hợp, nghĩa là: Phân bố chi phí đi lại và điều chỉnh tiền cấp dưỡng. Việc cha, mẹ có con sống với mình chuyển đi mà khơng thơng báo cho người kia (nếu điều này ảnh hưởng đến điều kiện thi hành quyền của cha mẹ) trong thời hạn một
tháng kê từ khi chuyên đi là vi phạm. Anh ta có thê bị phạt 6 tháng tù và phạt 7.500 €.[41]. Nhưng, tùy thuộc vào hồn cảnh gia đình, thẩm phán các vấn đề gia đình (JAF) có thể cấp cho người cha, mẹ không thực hiện quyền của cha mẹ quyền thăm nom và ăn ở vì lợi ích của đứa trẻ. Trong một số trường hợp nhất định, thẩm phán có thề tổ chức quyền thăm khám trong khơng gian họ được chỉ định cho mục đích này đế đảm bảo tính liên tục của các liên kết của• • • • trẻ với phụ huynh này. Đây là trường hợp, ví dụ: khi cha mẹ được đưa vào cơ
sở y tế hoặc khơng có nơi ở cố định hoặc đang ở trong tù. Phụ huynh thực hiện quyền của phụ huynh một mình khơng được ngăn cản phụ huynh khác thực hiện quyền truy cập của mình. Trong trường hợp khơng tuân thủ quyết định của tịa án, anh ta phải chịu hình phạt hình sự. Ngược lại, vì quyền lợi của đứa trẻ, thẩm phán có thể từ chối quyền thăm nom và ăn ớ của cha mẹ không thực hiện quyền của cha mẹ. Tuy nhiên, anh ta chỉ có thể làm như vậy vì những lý do nghiêm trọng (gây nguy hiểm đến tính mạng của đứa trẻ, bạo lực, v.v.).[49].
Khi ly thân thì vợ chồng khơng quan hệ với nhau, do đó khi có con sinh ra sau 300 ngày kể từ khi ly thân sẽ khơng thể được suy đốn đương nhiên là con chung, nếu trong một số trường hợp đó là con chung thì cần có sự kiểm định y học để chứng minh. Nghĩa vụ chung thủy của vợ chồng trong thời gian ly thân vẫn được bảo đảm và nó chỉ biểu hiện ở việc vợ, chồng khơng có mối quan hệ tình cảm với người khác.