Xã hội càng phát triền, càng nhiều áp lực lên cuộc sống gia đình thì việc ly thân, ly hơn cũng ngày càng phố biến. Ban Soạn thảo dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 nhận định:
“Ly thân là một hiện tượng tồn tại khách quan trong thực tiễn đời sống pháp luật không thể không đề ra các quy định để giải quyết các vấn đề liên quan”. Cũng theo Ban soạn thảo, do Luật HNVGĐ hiện hành không quy định về vấn đề này, nên các Tịa án khơng thể thụ lý giải quyết theo yêu cầu của vợ chồng. Điều này kéo theo nhiều hệ quả, chẳng hạn như khi vợ chồng đã khơng cịn sống chung với nhau nhưng không thỏa thuận được người trực tiếp chăm sóc con chung, khơng thỏa thuận được tiền cấp dưỡng hay không xác định rõ trách nhiệm của vợ chồng đối với các giao dịch do một bên vợ, chồng thực hiện... Vì vậy, dự thảo Luật sửa đổi, bố sung một số điều của Luật Luật HNVGĐ năm 2000 đã dành hẳn một mục với 5 Điều tại Chương Ly thân và Ly hôn để quy định về vấn đề này.
Tại Mục 1 của Thông báo sổ 26-TB/TW ngày 9/5/2011 của Ban Bí Thư Trung ương Đảng về sơ kết chỉ thị số 49-CT/TW, ngày 21/2/2005 của Ban BíThư (khố IX) về "xây dựng gia đinh thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước” đã đánh giá tồn tại của gia đình xuất hiện ngày càng nhiều và chậm được khắc phục là tình trạng “ly thân”.
Luật hiện hành không thừa nhận chế định ly thân nên về mặt pháp lý thì ly thân khơng được quy định từ đó khơng có cơ sở để bảo đảm quyền lợi của người trong cuộc, nhưng trong thực tiễn xã hội thì ly thân là hiện tượng
đã và đang tôn tại nhiêu trên thực tê. Những hậu quả vê nhân thân, tài sản và con chung từ ly thân chưa được pháp luật công nhận cụ thể. Trước đây, pháp luật về gia đình ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975 đã quy định về vấn đề này. Nhưng tiếp theo các văn bản sau đó đều khơng cơng nhận chế định ly thân. Năm 2000, vấn đề ly thân đã được đưa vào trong dự thảo Luật sửa đồi, bổ sung Luật HNVGĐ năm 1986 nhưng chưa được Quốc hội chấp nhận. Và sau đó là Dự thảo Luật HNVGĐ năm 2014 đưa ra nhưng su đó cũng bị bác bỏ.
Thực tế hệ thống pháp luật của nhiều nước trên thế giới ghi nhận quyền được ly thân của vợ chồng và luật hóa bằng việc quy định về ly thân. Có một số nước tồn tại sự phân biệt ly thân về pháp lý với ly thân thực tể dựa theo hai cách thức đó là u càu ly thân tại Tịa án và tự thỏa thuận với nhau. Ly thân pháp lý là trường hợp vợ chồng yêu cầu ly thân tại Tịa án và Tịa án ra quyết định cơng nhận ly thân (như ở Cộng hòa Pháp). Ly thân thực tế là trường họp vợ chồng tự thỏa thuận với nhau về việc tách ra ở riêng hay thỏa thuận về việc cấp dưỡng và chỉ định người ni trực tiếp chăm sóc con cái (như nước Anh)...
Tại Việt Nam hiện nay, chính bởi khơng có chế tài về ly thân cho nên trên thực tế gần như áp dụng biện pháp ly thân thực tế. Theo đó, hai vợ chồng tự thỏa thuận với nhau về việc chấm dứt sống chung hay khơng, về chăm sóc và ni dưỡng con cái hay về tài sản đều là tùy vào thỏa thuận của đơi bên, nhưng do khơng có pháp luật điều chỉnh nên đặt ra những hậu quả pháp lý liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của những người trong cuộc đặc biệt là đối tượng yếu thế như phụ nữ và trẻ em khi họ bị xâm phạm.
2.3. Quan hệ tài săn và quan hệ nhân thân khi vợ chồng lỵ thân
Hiện nay, Luật Luật HNVGĐ hiện hành chưa quy định về ly thân nhưng trên thực tế hiện tượng này vẫn đã và đang xảy ra khá phổ biến. Vì nhiều nguyên nhân khác nhau nên có những cặp vợ chồng không lựa chọn
việc ly thân đê châm dứt quan hệ hơn nhân của mình (như sợ ảnh hường danh dự, uy tín và sợ ảnh hưởng xấu đến tâm lý và sự phát triền của các con,...). Có trường hợp vợ chồng yêu cầu Toà án bảo đảm về pháp lý cho tình trạng ly thân của mình nhưng Tồ án khơng có căn cứ để giải quyết. Vì lẽ đó, đơi khi việc hai vợ chồng khơng đạt được thỏa thuận, tiếng nói chung, có trường hợp thỏa thuận đạt được rồi nhưng do khơng có các biện pháp, chế tài điều chỉnh nên một bên có thề khơng thực hiện theo thỏa thuận hoặc vi phạm thỏa thuận đã ước định làm ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp của bên còn lại và con cái.
2.3.1. Quan hệ nhân thân khi vọ'chông ly thân
ly hôn là sự kết thúc trọn vẹn của một cuộc hôn nhân với đầy
cơ sở pháp lý và có quyết định hoặc bản án có hiệu lực của Tịa án về việc xác định quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên được đảm bảo thực thi bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Thì ly thân được coi như một trải nghiệm đối với người trong cuộc. Thực tế, các vụ ly thân là hệ quả của những mâu thuần trầm trọng, những bức xúc, xung đột xuất phát từ nhiều nguyên nhân (ngoại tình, bạo lực gia đình, cờ bạc, hay đơn giản là việc đơi bên khơng muốn sống cùng nhau nữa...) và nó đều dẫn đến tình trạng vợ chồng muốn "tách ra" để có khoảng thời gian ngẫm nghĩ về mối quan hệ của mình và tránh có thêm bất đồng mới phát sinh. Nhưng như vậy, đôi khi sự xa cách vật lý đó tạo nên sự xa cách về tình cảm, nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cảm xúc cũng như tâm lí của con cái. Trẻ em thì bao giờ cũng cần có đủ tình u thương và chăm sóc của cả cha lẫn mẹ để có thể phát triển tâm sinh lí bình thường. Khi bố mẹ khơng sống cùng nhau nữa thì việc cùng nhau ni dưỡng, giáo dục con cái sẽ khó khăn hơn, nên vợ chồng buộc phải thỏa thuận với nhau việc ai sẽ là người trực tiếp nuôi dưỡng các con trong giai đoạn này. Có trường hợp mỗi người sẽ ni dưỡng một đứa con, nhưng cũng có trường hợp, con cái lại
do một bên vợ hoặc chông nuôi dưỡng, giáo dục. Và không phải trong trường hợp nào vợ chồng cùng có thể tự thỏa thuận được với nhau mà khơng có những tranh chấp phát sinh. Hay cũng có trường hợp, vợ chồng đùn đẩy trách nhiệm cho nhau trong việc nuôi dạy con cái trong thời gian ly thân. Chính vì pháp luật hiện nay khơng quy định cụ thể về vấn đề này, hay nói cách khác khơng có quy định rõ ràng, vợ chồng ai là người có trách nhiệm chính trong việc chăm sóc, ni dưỡng, dạy dồ con cái nếu vợ chồng ở riêng thì nghĩa vụ cấp dưỡng sẽ phát sinh như thế nào.
về nghĩa vụ cấp dưỡng : Khi ly thân, sẽ phải có thỏa thuận về việc ai là người trực tiếp ni dưỡng và theo đó thì ai sẽ là người phải thực hiện cấp dưỡng cho con cái. Như vậy, một bên ni con sẽ có quyền u cầu bên cịn lại phải chịu trách nhiệm cấp dưỡng theo đúng thỏa thuận. Tuy nhiên, trong thời gian dài sống ly thân, bên cấp dưỡng lại không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng phó mặc bên kia tự lo toan, chăm sóc, ni dưỡng con cái mà khơng hỏi han, cũng khơng chu cấp gỉ. Việc đó có thể xuất phát từ nhiều lý do như khơng có việc làm, kinh tế khó khăn, khơng có thu nhập ổn định nhưng có một lý do đáng buồn là họ hồn tồn thờ ơ với con cái của mình. Sẽ rất khó địi được tiền cấp dưỡng trong thời gian ly thân khi hồn tồn khơng có cơ sở để bảo vệ do pháp luật không quy định bởi xuất phát từ bản chất ly thân ở Việt Nam là sự tự chọn lựa của các cặp vợ chồng, pháp luật không điều chỉnh nên sẽ khơng có chế tài nào với vấn đề này, tất cả chỉ chịu sự chi phối cùa đạo đức và tình cảm. Khi đơi bên sống xa nhau thì việc mất niềm tin, nghi ngờ đối phương sẽ diễn ra, họ không tin tưởng số tiền đó được dùng cho việc chàm
sóc con cái mà lại dùng vào chi tiêu cá nhân nên họ trốn tránh nghĩa vụ này. Có thể vì những suy nghĩ trên mà các đương sự đã trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con trong giai đoạn ly thân.
Một thực tế nữa là, khi ly thân, một bên được nuôi dưỡng con cái
nhưng lại gây cản trở cho bên kia khơng cho thăm nom, chăm sóc con cái. Mặc dù vấn đề này được quy định rõ tại Điều 69 Luật HNVGĐ Việt Nam 2014 quy định về nghĩa vụ và quyền của cha mẹ như sau “7. Thương yêu con,
tôn trọng ỷ kiến của con; chăm lo việc học tập, giảo dục đê con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đình, cơng dân có ích cho xã hội. 2. Trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản đế tự ni mình...” [21]. Trong thời gian ly thân, nghĩa vụ sống chung chấm dứt
nhưng quan hệ vợ chồng trên pháp luật vẫn cịn và trách nhiệm ni dạy con cái vẫn là quyền và nghĩa vụ của cha mẹ nhưng dường như khi mâu thuần các bên lại cho rằng con cái ở với ai thì người đó có quyền chăm lo cho con chung cịn bên kia khơng được phép. Hiện nay, khi ly thân, vấn đề con chung thường được cha mẹ thỏa thuận với nhau hoặc khơng thì một bên tự ý mang con đi mà không cần hỏi ý kiến của bên còn lại. vấn đề cần phải xem xét là ý kiến của con cái không được cha mẹ chúng quan tâm và điều đó đơi khi ảnh hưởng đến tâm lí và sự phát triển của con.
2.3.2. Quan hệ tài sản khi ly thân
Theo như quy định của Luật HNVGĐ thì tài sản trong thời gian hôn nhân là tài sản chung. Khi vợ chồng xảy ra mâu thuần, tranh chấp và cần có thời gian để suy ngẫm lại họ lựa chọn quyết định ly thân. Trong thời gian vợ chồng sống ly thân, vợ hoặc chồng dùng tài sản chung của vợ chồng để tạo ra nguồn thu nhập khác hoặc có trường họp vợ hoặc chồng được người khác tặng cho riêng,... Vậy nên khi họ quyết định ly hơn sau thời gian ly thân đó thường tranh chấp về số tài sản có được trong thời gian trên. Vì vậy, việc có được tài sản trong thời gian sống ly thân của hai vợ chồng có phải là tài sản
chung không?
Do Luật HNVGĐ không quy định vê ly thân, nên trong q trình giải quyết các tranh chấp Tịa án gặp nhiều khó khăn trong việc xác định tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng trong thời gian ly thân. Trong thực tế, việc ly thân của các cặp vợ chồng phần nhiều mang tính "tự phát", khơng có thỏa thuận về tài sán chung, tài sản riêng hoặc vợ chồng chỉ thỏa thuận miệng với nhau, do vậy trong nhiều trường họp, sau thời gian ly thân, nếu hai vợ chồng suy nghĩ lại và quay trở về chung sống với nhau, thì đương nhiên khơng phát sinh mâu thuẫn, tranh chấp. Trường hợp, sau một thời gian sống ly thân vợ, chồng hoặc cả hai vợ chồng nhận thấy khơng thế kéo dài thêm tình trạng hơn nhân được nữa, họ đưa ra quyết định ly hôn. vấn đề phát sinh ở đây là tài sản hình thành trong quá trình ly thân được giải quyết như thế nào, nghĩa vụ về tài sản trong giai đoạn này được xử lý ra sao, đến nay vân có nhiều ý kiến trái ngược nhau: Có quan điểm cho rằng, tài sản phát sinh trong thời kỳ hôn nhân
là tài sản chung do ly thân không làm phát chấm dứt quan hệ hôn nhân nên tài sản phát sinh trong giai đoạn này là tài sản chung của vợ chồng. Theo đó, nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do vợ, chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu của họ trong cuộc sống hàng ngày là nghĩa vụ chung của vợ chồng. Có quan điểm cho rằng: Mặc dù trong thời kỳ hôn nhân, nhưng chỉ những tài sản nào được hình thành do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân. Tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung. Tuy nhiên trên thực tế, khi ly thân, các giao dịch được thực hiện trong giai đoạn này đa phần đều do một bên vợ hoặc chồng thực hiện. Do đó, nghĩa vụ tài sản phát sinh trong giai đoạn này phải là tài sản riêng của vợ, chồng và người thực hiện giao dịch phải chịu trách nhiệm riêng về những nghĩa vụ phát sinh từ những giao dịch đó. Hơn nữa, trong thời gian ly thân thì tài sản được tạo ra do một bên vợ hoặc chồng phải là tài sản riêng.
Như vậy, trong thời gian ly thân, việc xác định tài sản chung, riêng của vợ chồng gặp rất nhiều khó khăn. Do khơng có căn cứ điều chỉnh cho nên đôi khi tạo ra sự thiếu cơng bằng và có trường hợp tạo điều kiện cho người trực
tiếp quản lý tài sản tìm cách tẩu tán tài sản, biến tài sản chung thành tài sản riêng, hợp thức hóa tài sản tạo ra thành tài sản riêng của mình mặc dù vần sử
dụng tài sản chung để kinh doanh, tạo ra các nghĩa vụ về tài sản để buộc người kia phải chịu trách nhiệm về nghĩa vụ tài sản trong thời gian ly thân.
Vậy nên, khi một bên khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết ly hơn và có tranh chấp về tài sản có được trong thời gian vợ chồng sống ly thân thì cần
làm rõ một số vấn đề:
Thứ nhất, nếu trong thời gian ly thân mà một bên vợ hoặc chồng dùng tài sản chung của vợ chồng có được trước khi ly thân tức là tài sản đó là tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân để sản xuất, kinh doanh mà sinh hoa lợi, lợi tức hoặc có lợi nhuận... thì cần xác định đây là tài sản chung của vợ chồng. Khi giải quyết, Tịa án sẽ xem xét phân chia dựa trên cơng sức đóng góp của các bên để đảm bảo quyền lợi của họ.
Thứ hai, tài sản phát sinh từ tài sản riêng của vợ chồng trong khoảng thời gian ly thân thì cần phải xác định đây là tài săn riêng của vợ hoặc chồng.
2.3.3. Các trường hợp phát sinh khác
Ngoài các tranh chấp kể trên, trong thời gian vợ chồng ly thân, còn một số vấn đề khác phát sinh mà chưa được pháp luật điều chỉnh. Khi vợ chồng xảy ra mâu thuẫn, thường là mâu thuẫn trầm trọng dẫn đến tình trạng việc chung sống cùng nhau trở nên khó khăn, khi đó vợ chồng đưa ra lựa chọn giải pháp ly thân như một biện pháp giải quyết mâu thuẫn của vợ chồng, vấn đề đặt ra là khi còn chung sống cùng nhau thì khi xảy ra vấn đề đau ốm bệnh tật thì đương nhiên một bên cịn lại phải có quyền và trách nhiệm chăm sóc. Việc vợ chồng ly thân khơng được pháp luật cơng nhận, vì về mặt pháp lý, họ vẫn
là vợ chông. Việc quan tâm, chăm sóc nhau là nghĩa vụ của vợ chơng, tuy nhiên, do có mâu thuẫn, xung đột và họ đã sống riêng. Ở đây do khơng có quy định cho nên việc giúp đỡ nhau như thế này hoàn toàn phụ thuộc vào tình cảm và đạo đức, trong trường hợp người kia biết nhưng cố tình khơng quan tâm thì