1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giám định tư pháp trong tố tụng dân sự (luận văn thạc sỹ luật học)

87 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giám Định Tư Pháp Trong Tố Tụng Dân Sự
Tác giả Lê Thị Hiên
Trường học Khoa Luật
Thể loại luận văn thạc sỹ luật học
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 27,63 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận vãn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các sổ liệu, vỉ dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Vậy viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ luận vãn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lê Thị Hiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu luận văn 3.2 Nhiệm vụ 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP TRONG TỐ TỤNG DÂN 1.1 Khái niệm, đặc điểm giám định tư pháp tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm giám định tư pháp tố tụng dân 1.1.2 Đặc điểm giám định tư pháp tố tụng dân 11 1.2 Ý nghĩa giám định tư pháp tố tụng dân 13 1.3 Phân loại giám định tư pháp tố tụng dân 15 1.3.1 Giám định theo định trưng cầu tòa án giám định theo yêu cầu đương 15 1.3.2 Giám định lần đầu, giám định bố sung, giám định lại 15 1.3.3 Giám định cá nhân giám định tập thể 16 1.3.4 Giám định chuyên khoa, giám định tổng hợp 17 1.3.5 Các loại giám định theo lĩnh vực chuyên môn 17 1.4 Các điêu kiện bảo đảm hoạt động giám định tư pháp tô tụng dân 20 1.4.1 Các quy định pháp luật bảo đảm hoạt động giám định tư pháp tố tụng dân 21 1.4.2 Trình độ, lực, phẩm chất đạo đức đội ngũ Giám định viên tư pháp 23 1.4.3 Trình độ hiểu biết pháp luật đương khả trợ giúp thực tế người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương 25 1.4.4 Cơ sở vật chất, chế bảo vệ để bảo đảm cho hoạt động giám định tư pháp tố tụng dân 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÀ THựC TIỄN GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP TRONG TỐ TỤNG DÂN 30 \ r 2.1 Thực trạng pháp luật hành vê giám định tư pháp tô tụng dân 30 2.1.1 Chủ thể hoạt động giám định tư pháp 30 2.1.2 Trình tự, thủ tục trưng cầu, yêu cầu giám định tư pháp 35 2.2 Ưu điểm, nguyên nhân ưu điểm giám định tư pháp tố tụng dân 38 2.3 Hạn chế, nguyên nhân hạn chế hoạt động giám định tư pháp tố tụng dân 41 2.3.1 Hạn chế, khó khăn giám định tư pháp tố tụng dân 41 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế hoạt động giám định tư pháp tố tụng dân 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 57 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP TRONG TỐ TỤNG DÂN Sự 59 3.1 Cơ sở việc hoàn thiện pháp luật giám định tư pháp tố tụng dân 59 3.1.1 Cơ sở yêu cầu lập pháp 59 3.1.2 Cơ sở yêu cầu thực tiễn 60 3.2 Hoàn thiện pháp luật giám định tư pháp tố tụng dân 61 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật tố tụng dân 61 3.2.2 Hoàn thiện Luật giám định tư pháp 69 3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác giám định tư pháp tố tụng dân 72 3.3.1 Nâng cao nhận thức lực chủ thể giám định tư pháp tố tụng dân 72 3.3.2 Củng cố xây dựng đội ngũ giám định viên tư pháp đủ số lượng, nghiệp vụ 73 3.3.3 Tăng cường đầu tư, hoàn thiện sở vật chất phục vụ giám định tư pháp cho tổ chức giám định 74 3.3.4 Thực xã hội hóa giám định tư pháp số lĩnh vực tố tụng dân 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT TÊN VIẾT TẮT BLDS BLTTDS TÊN ĐÀY ĐỦ Bơ• lt • Dân sư• Bộ luật Tố tụng dân TTDS Tố tụng dân TAND Tịa án nhân dân VADS Vu• án dân sư• VKS Viên • kiểm sát XHCN Xã hội chủ nghĩa GĐTP Giám định tư pháp KLGĐ Kết luận giám định GĐV Giám đinh • viên NTHTT Người tiến hành tố tụng TCGĐ Trưng cầu giám định MỞ ĐÀU l Tính câp thiêt đê tài Trong năm qua, thực nghị Đảng, nghị Bộ trị Nghị số 08 - NQ/TW ngày 2/1/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Nghị số 48 - NQ/TW ngày 24/5/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, Nghị số 49- NQ/TW ngày 2/6/2005 chiến lược cãi cách tư pháp đến năm 2020, công cải cách tư pháp thực với tâm cao, công tác xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật có tiến quan trọng, Một nội dung công tác cải cách tư pháp là: “Tổ chức quan tư pháp chế định bổ trợ tư pháp hợp lý, khoa học đại cấu tồ chức điều kiện, phương tiện làm việc; xác định tịa án có vị trí trọng tâm; xã hội hóa mạnh mẽ hoạt động bồ trợ tư pháp”, [3], Công tác giám định tư pháp hoạt động bổ trợ tư pháp, xuất tồn nhu cầu hoạt động tố tụng, có ý nghĩa đặc biệt thiếu tư pháp Để tiếp tục hoàn thiện the chế giám định tư pháp, phù hợp với tinh thần Nghị số 49NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, nâng cao hiệu lực, hiệu công tác giám định tư pháp, bảo đảm đáp ứng tốt yêu cầu giám định hoạt động tố tụng dân sự, Bộ luật TTDS năm 2015 quốc hội nước Cộng Hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa IX sửa đổi sứa đổi Bộ Luật TTDS quy định giám định tư pháp TTDS Trong thời đại 4.0, đất nước ta mớ cửa hội nhập quốc tế, ứng dụng thành tựu bật khoa học công nghệ đại vào công phát triển đất nước, với phát triển xã hội dân sự, tranh chấp vi phạm giao dịch dân ngày lớn phát triển phức tạp, từ làm phát sinh nhu cầu giám định tư pháp, giám định tố tụng dân trở lên cấp bách lúc hết Trong nhiều vụ việc dân sự, để làm sáng tỏ số tình tiết định địi hỏi phài sử dụng kiến thức chuyên môn cần thiết với hồ trợ giám định viên Ket luận giám định viên kết luận khoa học chun mơn thể * • • • • J • hình thức văn viết trình bày phiên tịa, đưa sau nghiên cứu vấn đề cần vận dụng kiến thức chuyên môn trả lời cho yêu cầu Tòa án trưng cầu Trong trường hợp việc đánh giá chứng cần phải sử dụng kiến thức chuyên môn xác định chữ viết, chừ ký, vân tay người hay cần xác định nguyên nhân gây thiệt hại xây dựng, xác định ADN theo thỏa thuận lựa chọn bên đương có yêu câu đương vê việc trưng câu giám định, Tòa án cần phải trưng cầu giám định khoa học để làm giải vụ án Từ thực tế trên, cần nghiên cứu cách toàn diện, sâu sắc quy định giám định tư pháp tố tụng dân phương diện lý luận, lập pháp thực tiễn, từ đề xuất giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu công tác giám định hoạt động TTDS việc làm cấp thiết Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Giám định tư pháp tố tụng dân sự” có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ớ Việt Nam thời gian qua, vấn đề giám định tư pháp trình giải vụ án nói chung vụ án dân nói riêng vấn đề thu hút quan tâm nhiều quan, ban ngành Sau Luật giám định tư pháp Bộ luật TTDS có hiệu lực, có vài cơng trình nghiên cứu hoạt động giám định tư pháp TTDS nhung cơng trình đề cập đến nội dung cụ thể hoạt động giám định tư pháp nghiên cứu cách gián tiếp hoạt động giám định tư pháp với tư cách hoạt động thu thập chứng quan trọng trình chứng minh giáo trình: Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam; Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam; Học viện Tư pháp, Giáo trình Luật Tố tụng Dân giáo trình số sở đào tạo khác có phần viết hoạt động giám định nhung chưa nhiều tiếu mục khiêm tốn cùa chương viết chứng cứ, chứng minh Nghiên cứu hoạt động giám định tư pháp số lình vực cụ thể có đề tài: Luận văn thạc sĩ “Giám định tư pháp tội phạm tham nhũng trình giải vụ án hình sự” tác giả Nguyễn Anh Tuấn, bảo vệ năm 2017 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn nghiên cứu vấn đề liên quan đến hoạt động giám định tư pháp trình giải vụ án tham nhũng giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2015 Kết nghiên cứu, tác giả đề xuất số kiến nghị hoàn thiện pháp luật giám định tư pháp tội phạm tham nhũng trình giải vụ án hình sự; Luận văn thạc sĩ “Giám định tư pháp tố tụng hình (trên sờ số liệu thực tiền địa bàn thành phố Hà Nội)” tác giả Lê Thị Nguyệt Ánh, bảo vệ năm 2015 Khoa Luật, Đại học Quôc gia Hà Nội Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng hình giám định tư pháp, phản ánh thực trạng sinh động giám định tư pháp 05 năm (2010 - 2014) địa bàn thành phố Hà Nội Qua hạn chế, bất cập hoạt động quy định pháp luật tố tụng hình kiến nghị hồn thiện; Luận văn thạc sĩ “Trưng cầu giám định trình chứng minh vụ án hình theo Luật tố tụng hình Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Đức, bào vệ năm 2017 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận trưng cầu giám định trình chứng minh vụ án hình thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình trung cầu giám định từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa Các cơng trình nghiên cứu kể cơng trình nghiên cứu hoạt động giám định tư pháp tố tụng hình Ngồi ra, có số viết tạp chí chuyên ngành nội dung hoạt động giám định tư pháp bình luận vụ việc liên quan đến hoạt động giám định tư pháp, chẳng hạn như: - Bài viết “thực trạng số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động giám định hồ trợ xử lý xâm phạm quyền SHCN nhãn hiệu” (2017) tác giả Hà Thị Nguyệt Thu đăng Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam; - Bài viết “Trưng cầu giám định, yêu cầu giám định tố tụng dân - Kiến nghị hoàn thiện” (2020) tác giả Nguyễn Xn Bình, đăng Tạp chí Tòa án nhân dân; - Bài viết “Bàn người giám định tố tụng dân sự” (2020) tác giả Đặng Thanh Hoa, Ngô Tựu Đức đăng Tạp chí Tịa án nhân dân Từ thực tế cho thấy, cơng trình nghiên cứu kế dừng lại việc đề cập cách gián tiếp nghiên cứu góc độ hẹp giám định tư pháp có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu hoạt động giám định tư pháp, phàn lớn tiếp cận nghiên cún theo quy định Bộ luật tố tụng hình Cho đến nay, đề tài giám định tư pháp tố tụng dân lĩnh vực mới, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồng thể, tồn diện vấn đề Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Giám định tư pháp tô tụng dân sự” làm luận văn thạc sĩ Đây đê tài đâu tiên nghiên cứu chun sâu, tồn diện có hệ thống giám định tư pháp tố tụng dân Luận văn phản ánh thực tiễn hoạt động giám định tư pháp tố tụng dân Từ tác giả tìm hạn chế, bất cập hoạt động theo quy định pháp luật tố tụng dân nhằm đề xuất kiến nghị, giải pháp để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động giám định tư pháp tố tụng dân Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu luận văn Trên sờ nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn giám định tư pháp tố tụng dân sự, kết nghiên cứu luận văn nhàm điểm cịn thiếu sót chưa họp lý quy định pháp luật hành giám định tư pháp tố tụng dân Ngoài ra, việc nghiên cứu nhằm làm sáng rõ việc bảo đảm thực quyền yêu cầu tòa án trưng cầu giám định tự yêu cầu giám định đương thực tể Trên sở kết nghiên cứu tổng hợp, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện Pháp luật TTDS Việt Nam giám định tư pháp bảo đảm thực quyền giám định tư pháp đồng thời nâng cao hiệu việc bảo đảm thực quyền yêu cầu giám định tư pháp trên thực tế 3.2 Nhiệm vụ Để thực • • • mục • tiêu này,z luận • văn hồn thành • số nhiệm • vụ• nghiên cứu cụ thể sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận chung giám định tư pháp; - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận giám định tư pháp tố tụng dân thực tiễn áp dụng pháp luật giám định tư pháp tố tụng dân thông qua hoạt động giải vụ việc dân - Đánh giá thực tiễn thực quy định pháp luật tố tụng dân giám định tư pháp, ưu điểm, nguyên nhân ưu điềm tồn tại, hạn chế nguyên nhân cùa tồn tại, hạn chế - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động giám định tố tụng dân 4 Đôi tưọng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đoi tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật giám định tư pháp TTDS, qua tập trung làm sáng tỏ thực trạng pháp luật, thực tiễn hoạt động giám định tư pháp TTDS kiến nghị hoàn thiện pháp luật 4.2 Phạm vi nghiên cứu Dưới góc nhìn lý luận, luật thực định thực tiễn, việc nghiên cứu đề tài giới hạn phạm vi sau đây: thực trạng pháp luật, Luận văn nghiên cứu dựa sở quy định pháp luật Việt Nam hành giám định tư pháp nói chung giám định tư pháp tố tụng dân nói riêng Theo đó, luận văn tập trung nghiên cứu quy định giám định tư pháp theo Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Luật giám định tư pháp năm 2012 tinh thần áp dụng tương tự Nghị số 04/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định “chứng minh chứng cứ” cùa Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi, bổ sung số Điều Bộ luật tố tụng dân nội dung, theo tên gọi đề tài có nội dung nghiên cứu rộng, bao gồm tất hoạt động giám định tư pháp tố tụng dân như: giám định tổn thương thể, giám định xây dựng, giám định môi trường, giám định văn hỏa, giám định giao thông công chính, giám định sở hữu trí tuệ Tuy vậy, khuôn khổ luận văn thạc sĩ luật học, tác giả tập trung nghiên cứu số vấn đề băn giám định tư pháp TTDS khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa phân loại hoạt động giám định TTDS; điều kiện bảo đảm hoạt động giám định tư pháp TTDS; chủ thể hoạt động giám tư pháp TTDS; trình tự, thủ tục trưng cầu, yêu cầu giám định theo quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam thời gian không gian, Luận văn nghiên cứu giám định tư pháp tố tụng dân kể từ năm 2017 đến nay, phạm vi lãnh thổ Việt Nam Cư sở lý luận phưưng pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Co’ sở lý luận Đe thực mục tiêu nghiên cứu nói trên, việc nghiên cứu tiến hành dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điếm Đảng cộng sản Việt Nam Nhà nước ta xây dựng nhà nước pháp quyền, sách tố tụng dân sự, vấn đề cải cách tư pháp thành tựu chuyên ngành khoa học pháp lý lịch sử định, yêu câu người yêu câu giám định theo quy định Luật Giám định tư pháp năm 2012 thực dịch vụ giám định tố tụng theo yêu cầu cá nhân, tổ chức” Như vậy, giá trị pháp lý kết luận giám định tổ chức giám định thực có khác Neu kết luận giám định sản phẩm hoạt động giám định tư pháp kết luận gọi kết luận giám định tư pháp có giá trị sử dụng làm chứng chứng minh trước tòa Nếu kết luận giám định sản phẩm hoạt động dịch vụ giám định ngồi tố tụng kết luận khơng phải kết luận giám định tư pháp, khơng có giá trị sử dụng làm chứng chứng minh trước tịa mà chì có giá trị tham khảo Sự chưa trùng khớp giá trị pháp lý giá trị khoa học kết luận giám định hoạt động giám định gây lãng phí xã hội lớn Cùng đối tượng giám định, tổ chức giám định thực nhung kết luận giám định đối tượng lại có giá trị pháp lý khác chủ thể yêu cầu giám định khác Quy định dần đến tình trạng quan tiến hành tố tụng không sử dụng kết luận giám định trước tổ chức, cá nhân yêu cầu giám định tố tụng Khi thụ lý vụ án, quan tiến hành tố tụng lại tiếp tục định trưng cầu giám định đối tượng tổ chức, cá nhân giám định trước đó, biết trước kết giám định khơng có thay đổi Sự lãng phí, tốn quy định pháp luật giám định tư pháp gây Theo quan điểm tác giả, cần xem xét, đánh giá sử dụng kết luận giám định mà đương tự thực trước trình tố tụng tương tự trường hợp đương tự yêu cầu giám định sau đề nghị Tòa án trưng cầu giám định Tòa án từ chối yêu cầu đương Tịa án hồn tồn có quyền kiểm tra tính xác thực kết luận giám định theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, trường hợp áp dụng khoản 2, Điều 92 BLTTDS năm 2015 tình tiết, kiện khơng phải chứng minh “một bên đương thừa nhận khơng phản đối tình tiết, kiện, tài liệu, văn bản, kết luận quan chuyên môn mà bên đương đưa bên đương khơng cần phải chứng minh; Đương có người đại diện tham gia tố tụng thừa nhận người đại diện coi thừa nhận đương không vượt phạm vi đại diện.” Từ phân tích cho thấy, giá trị cốt lõi kết luận giám định giá trị khoa học kết luận Khi có tương đồng giá trị khoa học giá trị pháp lý kết luận giám định rào cản liên 68 quan đên hoạt động giám định sè gỡ bỏ, tạo điêu kiện thuận lợi đê tổ chúc, cá nhân bình đẳng trước pháp luật có quyền ngang đưa chứng chứng minh trước tịa thơng qua kết luận giám định Chúng ta bước xây dựng tư pháp đại, chủ thể, không phân biệt địa vị pháp lý, bình đẳng việc đưa chứng để chứng minh trước tòa Hiện nay, việc phân biệt giá trị pháp lý kết luận giám định yếu tố chủ thể yêu cầu giám định định thực chưa thỏa đáng, gây lãng phí lớn cho xã hội, chưa phù hợp với định hướng xây dựng tư pháp đại Vì vậy, thiết nghĩ cần phải sứa đổi quy định pháp luật hành để tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu giám định Các kết luận giám định tổ chức giám định có giá trị pháp lý nhau, không phân biệt vấn đề kết luận quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu, góp phần hướng đến xây dựng tư pháp đại, phù hợp với xu hướng phát triển chung tư pháp nhân loại tiến vấn đề đặt thứ bảy, theo khoản Điều 102 BLTTDS năm 2015, trường hợp Tòa án xét thấy cần thiết phải giám định thẩm phán định trưng cầu giám định, quy định phù họp với nhu cầu thiết việc giám định chứng để đưa kết giải vụ việc đắn, BLTTDS năm 2015 lại khơng quy định khoản chi phí trưng cầu giám định chi trả Neu vào Điều 36 Luật Giám định tư pháp năm 2012 người trưng cầu giám định tư pháp trả, tức Tòa án trả, điều khơng phù hợp Tịa án khơng thể bở chi phí giám định để phục vụ cho việc giải tranh chấp đương bên đương “người cuộc” lại chịu chi phí Chính vậy, để khắc phục tình trạng BLTTDS 2015 nên quy định theo hướng: Neu chứng bị tố cáo già mạo chi phí giám định thực theo khoản Điều 103 BLTTDS năm 2015, cịn khơng thuộc trường hợp bên thua kiện phải chịu 3.2.2 Hồn thiện Luật giám định tư pháp Thứ nhất, tác giả cho rằng, cần mở rộng quyền yêu cầu giám định cho số người tham gia tố tụng đề bảo đảm dân chù, đặc biệt tố tụng dân Theo đó, số người tham gia tố tụng trực tiếp yêu cầu tổ chức giám định tư pháp, giám định viên tư pháp người giám định tư pháp theo vụ việc thực giám định mà không cần thông qua quan tiến hành tố tụng, khơng cần đợi đến sau đề nghị Tịa án trưng cầu giám định Tòa án từ chối yêu cầu cùa đương Thiết nghĩ, quy định phù hợp với 69 nguyên tăc tự do, tự nguyện cam kêt, thoả thuận nguyên tăc đặc trưng pháp luật dân sự, xuất phát từ tính độc lập sở hữu, tính tự chủ, tự định đoạt, tự chịu trách nhiệm tài sản chủ thể Đây nguyên tắc bao trùm toàn quan hệ dân nói chung quan hệ đương tố tụng dân nói riêng Vì vậy, Luật giám định tư pháp nên quy định riêng thành hai trường hợp khác biệt tố tụng hình tố tụng dân sự: (i) giám định tư pháp hoạt động mang tính nghĩa vụ quan tổ chức, cá nhân, thực giám định nhận định trưng cầu quan tiến hành tố tụng trình tố tụng hình sự; (ii) giám định tư pháp hoạt động dựa nguyên tắc thoả thuận, hợp đồng bên trưng cầu bên thực giám định trình tố tụng dân Giám định tư pháp tố tụng hình hoạt động xuất trình điều tra, truy tố xét xử vụ án hình nhằm mục đích xác định thiệt hại vật chất thể chất hành vi nguy hiểm xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, tự do, danh dự, nhân phẩm, quyền sở hữu tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác cơng dân pháp luật hình bảo vệ Ket luận giám định sở đế quan điều tra khởi tố, định tội, định khung hình phạt Neu người tham gia tổ tụng hình trực tiếp yêu cầu giám định, giám định bổ sung, giám định lại họ lợi dụng quyền để kéo dài việc giải vụ án, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới mục đích tố tụng hình sự: phát hiện, xử lý tội phạm, không bỏ lọt người phạm tội, không làm oan người vô tội câu kết với người giám định làm tính xác, khách quan việc giám định; Mặt khác, đổi với số trường hợp cụ thể, người tham gia tố tụng có đối tượng giám định để cung cấp cho người giám định Đặc biệt có số đối tượng giám định phải thu giữ, bảo quản theo quy định pháp luật mà người tham gia tố tụng khơng thể có dấu vết, vân tay, mẫu máu, chất độc, chất nổ, khí, bút tích Vì vậy, giám định tư pháp trình tố tụng hình hoạt động mang tính nghĩa vụ quan tố chức, cá nhân, thực giám định nhận định trưng cầu cùa quan tiến hành tố tụng Khác với quy định pháp luật hình tố tụng hình sự, pháp luật dân quy định cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực đổi với bên phải chủ thể khác tôn trọng Đây nguyên tắc cùa pháp luật dân sự, theo đó, việc thỏa 70 thuận thực quyên, nghĩa vụ dân quyên tự cá nhân, pháp nhân Ngoài ra, quyền định tự định đoạt đương quy định khoản Điều BLTTDS năm 2015 q trình giải vụ việc dân sự, đương có quyền chấm dứt, thay đơi u cầu thỏa thuận với cách tự nguyện, không vi phạm điều cấm luật khơng trái đạo đức xã hội Vì vậy, giám định tư pháp tố tụng dân nên mang đặc trưng quan hệ pháp luật dân sự, tức giám định tư pháp hoạt động dựa nguyên tắc thoả thuận, họp đồng bên yêu cầu bên thực giám định trình tố tụng dân sự; kết luận giám định dù thực trình tố tụng hay ngồi q trình tố tụng cần xem xét, đánh giá sử dụng nguồn chứng cứ, có giá trị pháp lý Thứ hai, hoàn thiện quy định Điều 2, Điều 30 Luật GĐTP năm 2012 Cụ thể, khoản Điều 29 Luật GĐTP năm 2012 quy định “việc giám định lại thực trường hợp có cho kết luận giám định lần đầu khơng xác” Tuy nhiên, “có cho ràng kết luận giám định lần đầu khơng xác” chưa có hướng dẫn nên dễ xảy việc tùy tiện việc định trưng cầu giám định lại Hon nữa, trường hợp tổ chức giám định mà kết giám định lần đầu kết luận giám định lại mà khác kết luận giám định lần đầu tồ chức giám định địa phương kết luận giám định lại tổ chức giám định trung ương mà khác vấn đề giám định quan THTT vào kết luận giám định để giải vụ án hay bắt buộc phải trưng cầu, yêu cầu giám định lại lần thứ hai? Thứ ba, việc cần phải sửa đổi, bổ sung quy định BLTTDS năm 2015 cần phải ban hành văn hướng dẫn Luật GĐTP, giải thích rõ “có kiến thức chuyên sâu“, “trường hợp đặc biệt” Việc quy định tiêu chuẩn cùa người giám định theo vụ việc khoản Điều 18 Luật GĐTP chưa cụ thể, chưa rõ ràng, kiến thức chuyên sâu mức độ người khơng có trình độ đại học chưa xác định rõ Thứ tư, theo tiêu chí đế xác định trường hợp đặc biệt đề Viện trưởng VKSND tối cao, Chánh án TAND tối cao định việc giám định lại sau có kết luận Hội đồng giám định theo quy định Điều 30 Luật GĐTP để tránh tình trạng tùy tiện theo ý chí chủ quan quan THTT, người THTT áp dụng, chất, kết luận giám định nguồn chứng cứ, quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng xem xét, 71 đánh giá sử dụng đê giải quyêt vụ việc dân Vì vậy, việc có giám định lại hay khơng hồn tồn thuộc thẩm quyền quan tiến hành tố tụng định trường hợp cần thiết Đương có quyền đề nghị việc định trưng cầu lại thuộc thẩm quyền quan tiến hành tố tụng Trường họp người u cầu giám định khơng trí với kết luận giám định có quyền đề nghị khiếu nại theo quy định pháp luật tố tụng Do đó, cần quy định chi tiết hay đưa định hướng để hướng dẫn thêm cho quan tiến hành tố tụng Việc lựa chọn kết giám định hay giới hạn thời gian giám định kể từ thời điểm khởi tố vụ án hay thuộc vào trường hợp yêu cầu giám định lại? Trong trường hợp khơng nêu rõ gây khó khăn cho quan tiến hành tố tụng vụ việc lại có nhiều kết giám định khác đối tượng giám định Theo tác giả, Điều 30 Luật GĐTP giải thủ tục giám định lần thứ hai việc giải xung đột ba, bốn kết giám định quan, tổ chức giám định khác giải Luật GĐTP bỏ ngỏ 3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác giám định tư pháp tố tụng dân 3.3.1 Nâng cao nhận thức lực chủ thể giám định tư pháp tố tụng dân Giám định tư pháp nói chung giám định tư pháp tố tụng dân nói riêng hoạt động phức tạp, địi hỏi chuyên môn cao Người trưng cầu, yêu cầu giám định để tiến hành thực hoạt động giám định ngồi việc phải đảm bảo chun mơn phải nhận thức đầy đủ trách nhiệm Họ phải người có chun mơn giỏi để nhận định, có trình độ khoa học để kết luận, có lĩnh để bảo vệ kết luận giám định, có kiến thức tổng họp để trả lời chất vấn quan tố tụng bên liên quan Bên cạnh đó, họ cần phải có uy tín xã hội để tạo tin tưởng, có tâm huyết, trách nhiệm với cộng đồng trách nhiệm với công việc họ làm Để đáp ứng tốt cho hoạt động giám định tư pháp nói chung giám định tư pháp tố tụng dân nói riêng, Nhà nước phải củng cố phát triển đội ngũ giám định viên tư pháp đủ số lượng, đáp ứng trình độ chun mơn nghiệp vụ có kiến thức pháp lý cần thiết để phục vụ đắc lực cho hoạt động tố tụng trước yêu cầu ngày cao cải cách tư pháp Nhà nước cần phát triển mạnh nguồn nhân lực bảo đảm cho hoạt động giám định tư pháp phù họp với yêu cầu thực tế đặc thù lĩnh vực Trong cần đặc biệt trọng đến sách đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kiến 72 thức pháp lý cân thiêt sách thu hút, đãi ngộ vê vật chât phi vật chất tổ chức, cá nhân thực giám định tư pháp, cần tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ người giám định tư pháp cách xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giám định viên tư pháp Đồng thời đưa đào tạo giám định viên tư pháp cho sổ chuyên ngành giám định, bồi dưỡng nghiệp vụ giám định kiến thức pháp lý cho đội ngũ người giám định tư pháp theo giai đoạn năm Mở rộng hợp tác quốc tế giám định tư pháp, nghiên cứu, tiếp thu thành tựu bật giám định tư pháp nước tiên tiến giới [14], Việc nâng cao chất lượng KLGĐ trước tiên phải nâng cao trình độ nhận thức lực giám định viên Trong đó, lương tâm trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp cần đặt lên hàng đầu Ket luận giám định ảnh hưởng lớn đến uy tín, nhân phẩm người, đến an ninh trật tự toàn xã hội Bản kết luận giám định có khách quan hay khơng, có khoa học hay không phụ thuộc lớn đến phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, lĩnh nghề nghiệp giám định viên Vì vậy, Nhà nước cần phải điều chỉnh quy định pháp luật, đặt yêu cầu cụ thể việc giáo dục, đào tạo, rèn luyện phẩm chất đạo đức giám định viên Mặt khác, Nhà nước cần lựa chọn, thu hút chuyên gia giỏi để bổ nhiệm làm giám định viên tư pháp, có giải pháp thích hợp sử dụng giám định viên nghỉ huu có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, có đủ sức khỏe tự nguyện tiếp tục cống hiến cho công tác giám định nhằm khắc phục tình trạng thiếu giám định viên trầm trọng Trước yêu cầu ngày cao công cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chù nghĩa, tăng cường công tác phổ biến, quán triệt quy định pháp luật giám định tư pháp cho đội ngũ tiến hành tố tụng Nâng cao nhận thứccủa ngành, cấp, tổ chức, cá nhân có liên quan tồn thể xã hội vị trí, vai trò nội dung hoạt động giám định tư pháp 3.3.2 Củng cố xây dựng đội ngũ giám định viên tư pháp đủ số lượng, nghiệp vụ Trước mắt cần tiến hành đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ giám định, kiến thức pháp lý đội ngũ giám định viên có theo định kì với chương trình đạo tạo, bồi dưỡng chuẩn hóa, tốt nước, vấn đề cần có phối hợp thực Bộ chủ quản với Bộ Tư pháp Bên cạnh đó, lâu dài cần có chiến lược dài hạn việc thu hút đào tạo nguồn giám định viên số lĩnh vực khó tài chính, ngân hàng, xây dựng, sở hữu 73 trí tuệ sơ trường đại học có sách khun khích, chiêu mộ sinh viên học chuyên ngành Đồng thời phải có sách đãi ngộ vật chất, tinh thần thích đáng giám định viên nói chung người tham gia vào hoạt động giám định tư pháp tố tụng dân nói riêng Đặc biệt cần thu hút chuyên gia giỏi nhiều ngành nghề, lĩnh vực tham gia vào hoạt động giám định tư pháp 3.3.3 Tăng cường đầu tư, hoàn thiện sỏ’ vật chất phục vụ giám định tư pháp cho tổ chức giám định Để đàm bảo cho hoạt động giám định đạt kết cao ngồi trình độ giám định viên cịn phải có thêm hỗ trợ máy móc, phương tiện kỳ thuật cao Do vậy, việc xây dựng, hoàn thiện sở vật chất phục vụ cho hoạt động giám định vấn đề cần thiết Bới lẽ, ngày số lĩnh vực giám định vần chưa có quy chuẩn vần áp dụng quy chuẩn lạc hậu khơng cịn phù họp với thực tế Điển hình chưa có quy định cụ thể giám định gen, chưa có bảng quy chuẩn thống lực hành vi thể bệnh tâm thần để làm tuyên người bị lực hành vi dân Riêng lĩnh vực giám định tỷ lệ thương tật đe làm sở bồi thường thiệt hại sức khỏe, giám định viên pháp y phải dựa vào bảng phân loại tỷ lệ thương tật bốn hạng liên Bộ Y tế Bộ Lao động, thương binh & xã hội ban hành từ năm 1995 vốn để phục vụ cho việc hưởng trợ cấp sách xã hội Những bất cập gây nhiều khó khăn cho giám định viên, làm ảnh hưởng định đến tính khoa học tính chuẩn xác kết luận giám định [14] Do đó, việc đầu tư xây dựng, phát triển sở vật chất phục vụ cho hoạt động giám định vấn đề quan trọng Đặc biệt cần trọng đến việc xây dựng, phát triển sở vật chất cho tổ chức giám định trọng điểm giám định gen, tài chính, ngân hàng xây dựng, bới bốn lĩnh vực chủ yếu hoạt động tố tụng dân 3.3.4 Thực xã hội hóa giám định tư pháp số lĩnh vực tố tụng dân Có thể thấy rằng, tố chức giám định tư pháp tổ chức hành đơn mà tổ chức bổ trợ tư pháp, hoạt động tổ chức phục vụ cho hoạt động tố tụng, góp phần bão vệ cơng lý, bảo vệ quyền lợi ích, nhu cầu đáng cơng dân có vai trị to lớn tư pháp Vì vậy, pháp luật quy định chặt chẽ cấu, tố chức, nhiệm vụ quyền hạn tổ chức giám định Nhà nước đầu tư, phát triển hệ 74 thống tồ chức giám định tư pháp cơng lập lĩnh vực có nhu cầu giám định lớn, thường xuyên để đáp ứng yêu càu hoạt động tố tụng Tuy nhiên, xu hướng chung nhiều quốc gia giới thực xã hội hóa, có sách ưu đãi tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức giám định tư pháp ngồi cơng lập phát triến Việt Nam nàm xu hướng chung Xã hội hóa định hướng có ý nghĩa to lớn mang tính chiến lược nhằm huy động tiềm kinh tể nhân lực thành phần kinh tế toàn xã hội Xã hội hóa khơng khai thác, phát huy tiềm nguồn lực xã hội cho phát triển công tác tư pháp mà tạo cạnh tranh hoạt động giám định từ nâng cao lực hoạt động giám định tố chức giám định Xã hội hóa hoạt động tư pháp nhằm mục đích hạn chế tiêu cực phình to máy nhà nước, làm giảm bớt gánh nặng cho máy nhà nước n ngân sách nhà nước Tuy nhiên, tổ chức giám định ngồi cơng lập hoạt động mục đích lợi nhuận nên họ đưa KLGĐ sai lệch ảnh hưởng lớn đến trình tố tụng Vì vậy, đế xã hội hóa phát huy vai trị phải tiến hành theo lộ trình bước Trước hết, giai đoạn đầu, nhà nước cần phải tạo điều kiện môi trường tốt cho công tác xã hội hóa hoạt động giám định tư pháp như: hồn thiện văn quy phạm pháp luật GĐTP, chuấn bị sở vật chất Tiếp theo xét công nhận tổ chức, cá nhân có đù lực thực giám định có chế, sách khuyến khích, thu hút Tiếp thực xã hội hóa có quản lý nhà nước Nội dung việc xã hội hóa phải bao hàm cẳ mặt tố chức cã đội ngũ người giám định tư pháp, mặt tổ chức, hệ thống tổ chức giám định tư pháp Nhà nước đầu tư cịn có tổ chức chun mơn lình vực giám định, lĩnh vực khơng có tổ chức giám định tư pháp tham gia hoạt động GĐTP theo trưng cầu, yêu cầu giám định, tổ chức GĐTP tổ chức, cá nhân thành lập đội ngũ người giám định tư pháp, cần lựa chọn nhà chun mơn có đủ điều kiện lĩnh vực giám định Bất kì quan, tố chức chuyên mơn chí cá nhân hành nghề tự đáp ứng điều kiện quan có thẩm quyền bổ nhiệm, cấp thẻ giám định viên tư pháp đưa vào danh sách người giám định tư pháp theo vụ việc để tận dụng chất xám, chuyên môn nghiệp vụ họ 75 Vê hình thức xã hội hóa nên cho phép cá nhân thành lập sô tô chức GĐTP tư nhân số lĩnh vực cụ thể Cá cá nhân, tổ chức chun mơn có thê thực GĐTP lĩnh vực khơng có tơ chức GĐTP cơng lập như: văn hóa, tài chính, xây dựng, môi trường Các tố chức GĐTP Nhà nước đầu tư cung cấp dịch vụ giám định cho xã hội để huy động nguồn lực tài tổ chức, cá nhân có yêu cầu cho việc trì phát triển hoạt động giám định tổ chức giám định tư pháp 76 KÉT LUẬN CHƯƠNG Trong điều kiện nhà nước đẩy mạnh công cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền nay, việc đối hoàn thiện tổ chức bổ trợ tư pháp nói chung giám định tư pháp nói riêng nội dung quan trọng Hoạt động giám định tư pháp tố tụng dân không quy định chịu điều chỉnh Luật Giám định tư pháp văn có liên quan mà chịu điều chỉnh quy định văn tố tụng dân sự, Bộ luật TTDS văn yếu quan trọng Do đó, để hoạt động giám định tư pháp thật phát huy tác dụng vào sống, địi hỏi ngồi việc hồn thiện Luật giám định tư pháp nói chung cịn cần phải hoàn thiện quy định giám định tư pháp Bộ luật tố tụng dân Kết quà nghiên cứu Chương 3, Luận văn sở việc hoàn thiện pháp luật giám định tư pháp Từ kết nghiên cứu phương diện lý luận thực tiễn, tác giả mạnh dạn đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động giám định tư pháp tố tụng dân Việc tăng cường tố chức hoạt động công tác quản lý giám định tư pháp nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng hiệu hoạt động giám định tư pháp, góp phần làm cho cơng tác giám định tư pháp có bước chuyển biến tích cực, ngày nề nếp, hiệu quả, phục vụ kịp thời, đắc lực yêu cầu hoạt động tố tụng, không gây ách tắc, ảnh hưởng đến thời hạn, chất lượng hoạt động tố tụng 77 KÉT LUẬN Trong giai đoạn nay, đât nước ta mở cửa hội nhập quôc tê, ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ đại vào công phát triến kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, với phát triển xã hội dân sự, tranh chấp vi phạm giao dịch dân ngày lớn phát triển phức tạp, từ làm phát sinh nhu cầu giám định tư pháp trở lên cấp bách hết Có hệ thống pháp luật đầy đù, đồng có yếu tố cần Nhà nước pháp quyền, chưa đủ Nhà nước pháp quyền Việt Nam, dân, dân dân, đòi hỏi pháp luật phải thi hành cách nghiêm chỉnh, thống công bằng, theo nguyên tắc người bình đẳng trước pháp luật Bảo đảm hoạt động giám định tư pháp TTDS điều kiện tiên quyết, sở ban đầu giúp Tòa án thực giai đoạn tố tụng để giải vụ việc dân Tòa án Những quy định quyền yêu cầu tòa án trưng cầu giám đinh tự yêu cầu giám định cùa đương bảo đảm quyền đương theo thủ tục TTDS có ý nghĩa quan trọng, quy định đầy đủ, chi tiết, rõ ràng giúp cho chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật TTDS thực pháp luật có hiệu quả, góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chù nghĩa Thực tế chứng minh, năm qua, hoạt động giám định tư pháp nước ta đạt kết đáng kể, góp phần tích cực vào việc giải vụ việc dân nhanh chóng, xác, cơng minh, pháp luật bảo đảm quyền bảo vệ đương tố tụng dân Từ đó, tạo chuyển biển thật hoạt động giám định tư pháp, đáp ứng yêu cầu ngày cao nhu cầu xã hội tiến trình cải cách tư pháp Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt hoạt động giám định tư pháp năm qua số hạn chế, bất cập Từ việc nghiên cứu pháp luật thực định hoạt động giám định tư pháp tố tụng dân sự, tiếp cận góc độ lý luận lịch sử nhà nước pháp luật thực tiễn thực hoạt động giám định gen qua số vụ việc dân sự, tác giả cố gắng phân tích làm rõ hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế, bất cập Từ đó, tác giả mạnh dạn đưa giải pháp cụ thể đế nâng cao hiệu hoạt động giám định tư pháp tố tụng dân Đe đáp ứng đòi hởi thực tiễn, phát triền quan hệ xã hội, cần phải sửa đồi, bổ sung quy định cùa hoạt động giám định tư pháp 78 TTDS Đông thời phải nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, lực, phẩm chất cho đội ngũ giám định viên tổ chức giám định, nâng cao chất lượng, hiệu quà hoạt động giám định tư pháp dân sự, kết hợp với công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật quần chúng nhân dân để nâng cao ý thức pháp luật cho người Bên cạnh đó, bước xã hội hóa hoạt động giám định tư pháp, đáp ứng yêu cầu tố chức, cá nhân ngồi hoạt động tố tụng, góp phần ổn định phát triển kinh tế - xã hội Chỉ làm tổt việc đỏ tranh chấp nội nhân dân giải đắn kịp thời, đáp ứng yêu cầu hoạt động tố tụng, đưa xã hội ngày phát triền lên Trong trình nghiên cứu đề tài luận văn, tác giả có nhiều cổ gắng nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, giúp đỡ đồng nghiệp Nhưng nhận thức, kinh nghiệm chuyên môn phương pháp nghiên cứu cịn hạn chế nên khơng tránh khơi khiếm khuyết Kính mong nhận đóng góp ý kiến Quý thầy cô, nhà khoa học đồng nghiệp để luận văn tác giả hoàn chỉnh 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2002), Nghị qut sơ 08/NQ-TW ngày 2/1/2002 vê Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/05/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 Chiến lược cải cách tư pháp từ năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2010), Kết luận 79-KL/TW ngày 28/7/2010 Đề án đổi tổ chức hoạt động cùa Toà án, Viện kiểm sát quan điều tra, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Dự thảo Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 trình Quốc hội kỳ họp thứ 9, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng săn Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khoá VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Vãn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 11 Học viện Tư pháp (2013), Giáo trình kỳ giải vụ việc dân sự, NXB Tư pháp, Hà Nội 12 Học viện Tư pháp (2014), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Giám định tư pháp ngày 20/6/2012, Hà Nội 14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 ngày 08/12/2015, Hà Nội 15 Tòa án nhân dân tối cao (2010), Tờ trình Quốc hội Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều cua Bộ luật Tố tụng dân dự ngày 30/9/2010, Hà Nội 16 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 04/2012/NQ-HĐTP ngày 3/12/2012 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn 80 thi hành sô quy định Bộ luật Tô tụng dân 2004 vê “Chứng chứng minh”, Hà Nội 17 Trường Cán Tòa án - Tòa án nhân dân tối cao (2012), Tài liệu tập huấn Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 18 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 19 Bộ Tư pháp (2004), đổi tổ chức hoạt động giám định tư pháp, NXB Tư pháp 20 Bộ Tư pháp (2018), Báo cáo tổng kết 05 năm thi hành Luật Giám định tư pháp năm 2012 21 Chính phù (2010), Đề án đổi nâng cao hiệu hoạt động giám định tư pháp Thủ tướng Chính phủ ban hành kèm theo Quyết định số 258/QĐ-TTg ngày 11/2/2010, Hà Nội 22 Chính phu (2013), Nghị định số 85/2013/NĐ-CP ngày 29/7/2013 quy định chi tiết thi hành số Điều Luật Giám định tư pháp, Hà Nội 23 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà NangTrung tâm Từ điển học, Đà Nằng 24 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục 25 Viện khoa học Pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa & Nxb Tư pháp, Hà Nội 26 Nguyễn Anh Tuấn (2017), “Giám định tư pháp tội phạm tham nhũng trình giải vụ án hình sự”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Lê Thị Nguyệt Ánh (2015), Giám định tư pháp tố tụng hình (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Văn Đức (2017), Trưng cầu giám định trình chứng minh vụ án hình theo Luật tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Đặng Hải Đăng (2013), Một số khó khăn áp dụng quy định chi phí giám định tư pháp, Tạp chí Dân chủ pháp luật (chuyên đề) 30 Đỗ Hoàng Yến (2013), Luật giám định tư pháp sau năm thi hành, Tạp chí Dân pháp luật, (chuyên đề) 31 Nguyễn Văn Thắng (2006), “Ảnh hưởng kết luận giám định thật vụ án, Tạp chí Dân chủ pháp luật 32 Trần Nam Trung (2010), “Một số vấn đề công tác giám định tư pháp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật 81 33 Nguyễn Văn Trượng (2011), Một số vướng mắc áp dụng quy định pháp luật giám định tư pháp, Tạp chí Tịa án nhân dân 34 Ngọc Thiện (2005), “Bàn giải xung đột kết luận giám định tư pháp”, Tạp chí Tịa án nhân dân 35 Nguyễn Thị Thụy (2007), “Những khó khăn vướng mắc hoạt động giám định tư pháp việc phục vụ hoạt động tố tụng”, Tạp chí Kiểm sát 36 Nguyễn Thị Thụy (2014), “Nâng cao hiệu nhiệm vụ thống quản lý Nhà nước giám định tư pháp Bộ Tư pháp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Chuyên đề 37 Nguyễn Xuân Bình (2020), “Trưng cầu giám định, yêu cầu giám định tố tụng dân - Kiến nghị hoàn thiện”, Tạp chí Tịa án nhân dân 38 Đặng Thanh Hoa, Ngô Tựu Đức (2020), “Bàn người giám định tố tụng dân sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân 39 Lưu Quang Huy (2018), “Giá trị pháp lý cùa kết luận giám định”, Tạp chí Tịa án nhân dân 82 ... VỀ GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP TRONG TỐ TỤNG DÂN 1.1 Khái niệm, đặc điểm giám định tư pháp tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm giám định tư pháp tố tụng dân 1.1.2 Đặc điểm giám định tư pháp tố tụng. .. luận giám định tư pháp tố tụng dân thực tiễn áp dụng pháp luật giám định tư pháp tố tụng dân thông qua hoạt động giải vụ việc dân - Đánh giá thực tiễn thực quy định pháp luật tố tụng dân giám định. .. thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu giám định tư pháp tố tụng dân CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐÈ CHUNG VÈ GIÁM ĐỊNH Tư PHÁP TRONG TỐ TỤNG DÂN 1.1 Khái niệm, đặc điểm giám định tư pháp tố tụng dân

Ngày đăng: 12/07/2022, 08:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT - Giám định tư pháp trong tố tụng dân sự (luận văn thạc sỹ luật học)
BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT (Trang 5)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN