Pháp luật về bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đƣờng biển (luận văn thạc sỹ luật học)

69 16 0
Pháp luật về bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đƣờng biển (luận văn thạc sỹ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI PHẠM THÁI SƠN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƢỜNG BIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƢƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƢỜNG BIỂN SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM THÁI SƠN KHÓA: K35 MSSV:1055010224 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ THỦY TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi.Các số liệu nêu khóa luận trung thực.Kết nghiên cứu nêu khóa luận chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả khóa luận Mục lục Trang MỞ ĐẦU Chương 1.NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƢỜNG BIỂN 1.1 Khái quát bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển 1.1.2 Đặc trƣng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển 1.1.3 Các nguyên tắc bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển 1.2 Quy định pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển 10 1.2.1 Đối tƣợng bảo hiểm quyền lợi bảo hiểm 12 1.2.2 Phí bảo hiểm 20 1.2.3 Thời hạn bảo hiểm 25 1.2.4 Tổn thất bồi thƣờng tổn thất bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển 35 Chương 2.NHỮNG BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƢỜNG BIỂN TẠI VIỆT NAM 42 2.1 Những bất cập pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển 43 2.1.1 Đối tƣợng bảo hiểm, quyền lợi bảo hiểm 43 2.1.2 Phí bảo hiểm 45 2.1.3 Thời hạn bảo hiểm 47 2.1.4 Tổn thất bồi thƣờng tổn thất bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển 49 2.2 Những kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển Việt Nam 52 2.2.1 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung số quy định BLHH 52 2.2.2 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung số quy định Luật KDBH 57 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BLHH Bộ luật Hàng hải LKDBH Luật Kinh doanh Bảo hiểm QTC Quy tắc chung Bộ Tài ban hành QTCB Quy tắc chung Tập đồn bảo hiểm – tài Bảo Việt ban hành MIA Luật Bảo hiểm Hàng hải Anh (Marine insurance Act) ICC Điều kiện bảo hiểm hàng hóa (Institute cargo Clauses) PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động vận tải hàng hải với lịch sử phát triển từ sớm mắt xích quan trọng để đƣa quốc gia xích lại gần Với ƣu điểm vƣợt trội nhƣ giá cƣớc thấp, trọng tải lớn đến gần nhƣ quốc gia có đƣờng bờ biển, khơng thể phủ nhận đƣợc vai trị quan trọng hoạt động vận tải hàng hải kinh tế giới Tuy nhiên, với ƣu điểm rủi ro mà hoạt động vận chuyển hàng hóa đƣờng biển gặp phải.Biển mơi trƣờng khắc nghiệt, rủi ro xảy thiệt hại cho tàu đặc biệt hàng hóa đƣợc chuyên chở tàu thƣờng khơng thể tránh khỏi.Nhằm bảo vệ lợi ích chủ hàng nhƣ thúc đẩy phát triển hoạt động vận tải biển, bảo hiểm hàng hóa đƣờng biển đời, cột mốc quan trọng lịch sử bảo hiểm thƣơng mại Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển đóng vai trị đặc biệt quan trọng hoạt động vận tải hàng hải Với quốc gia có đƣờng bờ biển dài kèm với sở hạ tầng cầu cảng phát triển nhƣ Việt Nam, hoạt động vận tải hàng hải sớm ngành mũi nhọn, đƣợc Đảng Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm Hiện nay, lĩnh vực bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển đƣợc điều chỉnh trực tiếp BLHH năm 2005, LKDBH năm 2000 sửa đổi bổ sung năm 2010 BLDS năm 2005 Ngoải ra, quan hệ bảo hiểm cụ thể, hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển đƣợc điều chỉnh quy tắc điều khoản doanh nghiệp bảo hiểm ban hành.Song song với ƣu điểm pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển, tồn số bất cập cần phải nghiên cứu sửa đổi kịp thời Trong thời gian vừa qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển đƣợc công bố.Tuy nhiên, vấn đề đặc trƣng pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển chƣa đƣợc tác giả nghiên cứu cách cụ thể, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu nghiên cứu lĩnh vực ngày cảng phát triển Xuất phát từ lý trên, tác giả định chọn đề tài: “Pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển” để làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu hai mục đích gồm: Thứ nhất, nghiên cứu cách khái quát, sở làm rõ số quy định đặc trƣng pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển Thứ hai, từ kết nghiên cứu, khóa luận nêu lên số bất cập quy định pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển định hƣớng hoàn thiện để quy định phù hợp với tình hình thực tế bảo vệ lợi ích bên tham gia quan hệ bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển Phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phƣơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp với phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê-nin để nghiên cứu đề tài cách cụ thể toàn diện.Các phƣơng pháp cụ thể đƣợc sử dụng khóa luận gồm phƣơng pháp phân tích tổng hợp, phƣơng pháp so sánh đánh giá.Trong đó, phƣơng pháp phân tích đóng vai trị chủ đạo, đƣợc sử dụng xuyên suốt nội dung khóa luận Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Về đối tƣợng nghiên cứu, khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề mang tính khái quát pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển đặc trƣng quy định pháp luật Việt Nam vấn đề Về phạm vi nghiên cứu, khóa luận dừng lại việc tìm hiểu phân tích sở lý luận quy định pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển Phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu nguồn luật nƣớc, bên cạnh cịn có số quy định số quốc gia có bề dày lịch sử lĩnh vực bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển Ý nghĩa khóa luận Với khả hạn chế sinh viên, tác giả khơng thể đào sâu tìm hiểu mặt tồn diện đề tài Tác giả hy vọng khóa luận nguồn tài liệu tham khảo hữu ích phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu sinh viên lĩnh vực bảo hiểm nói chung đặc biệt lĩnh vực bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển Ngồi ra, với phân tích đánh giá sâu sắc số quy định pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển, tác giả hy vọng khóa luận có giá trị nhƣ tài liệu tham khảo góp phần cho nhà lập pháp hoàn thiện quy định pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu kết luận, phần danh mục tài liệu tham khảo mục lục, khóa luận gồm cho hai chƣơng: Chƣơng 1: Những nội dung pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển Chƣơng 2: Những bất cập kiến nghị hồn thiện pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển Việt Nam Chƣơng NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƢỜNG BIỂN 1.1 Khái quát bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển Hoạt động vận chuyển hàng hóa đƣờng biển xuất từ khoảng thể kỷ thứ V trƣớc công nguyên1, qua thời gian, vận tải biển chứng minh phƣơng thức vận tải hiệu quả, tiết kiệm chi phí Tuy nhiên, giống nhƣ hoạt động vận chuyển khác, với hoạt động vận chuyển hang hóa đƣờng biển rủi ro hàng hải mà gặp phải khả xảy tổn thất không tránh khỏi ngƣời chịu thiệt hại nhiều chủ hàng Từ hình thức đối phó với rủi ro đơn giản ngăn ngừa, hạn chế rủi ro cách phân tán lô hàng thành nhiều chuyến hàng, đến biện pháp chuyển nhƣợng rủi ro mà cụ thể hoạt động bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển, nói hoạt động ngoại thƣơng đặt móng cho đời hoạt động bảo hiểm nghiệp vụ bảo hiểm đời bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển Khái niệm bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển định nghĩa nhƣ sau: bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển cam kết bồi thƣờng ngƣời bảo hiểm ngƣời đƣợc bảo hiểm thiệt hại, mát đối tƣợng bảo hiểm rủi ro đƣợc bên thỏa thuận gây ra, với điều kiện ngƣời đƣợc bảo hiểm mua bảo hiểm cho đối tƣợng bảo hiểm nộp khoản tiền gọi phí bảo hiểm2 1.1.2 Đặc trƣng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển có ba đặc trƣng sau: Nguyễn Vũ Hồng (2001), Những khía cạnh kinh tế luật pháp bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển thương mại quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 49 Phạm Thị Lan Anh (2007), Giáo trình Bảo hiểm ngoại thương, NXB Hà Nội, Hà Nội, tr 12 sông, đƣờng sắt đƣờng hàng không Tuy nhiên, khoản Điều 224 liệt kê thiếu hình thức vận chuyển phụ đƣờng hàng khơng Cần phải hiểu giao thƣơng buôn bán phát triển, với phát triển vƣợt bậc công nghệ kỹ thuật, dẫn đến hình thành phƣơng thức vận chuyển mới, nâng cao hiệu quả, giảm cƣớc phí phƣơng thức vận chuyển cũ Vì vậy, việc vận chuyển hàng hóa đƣờng hàng khơng khơng cịn xa lạ mà trở thành hình thức vận chuyển phổ biến.BLHH cần phải có điều chỉnh điều luật để bắt kịp với tốc độ phát triển ngành vận tải quốc tế nhƣ phù hợp với quy định pháp luật tập quán quốc tế 2.2.4 Tổn thất bồi thƣờng tổn thất bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển Khi xảy kiện bảo hiểm, vào mức độ thiệt hại tính chất tổn thất, doanh nghiệp bảo hiểm tiến hành bồi thƣờng tổn thất theo nhƣ cam kết với ngƣời đƣợc bảo hiểm nhằm khơi phục lại tình trạng tài ngƣời Sự bồi thƣờng sản phẩm hợp đồng bảo hiểm hàng hóa, giúp cho ngƣời đƣợc bảo hiểm tránh đƣợc rủi ro, nhanh chóng khắc phục đƣợc thiệt hại Nhƣ trình bày mục 1.2.4, hoạt động bồi thƣờng quan hệ bảo hiểm xuất phát từ cam kết nhận rủi ro doanh nghiệp bảo hiểm, có chất khác với hoạt động bồi thƣờng quan hệ dân thông thƣờng Trƣờng hợp tổn thất tồn ƣớc tính xảy ra, muốn tun bố tổn thất tồn ƣớc tính ngƣời đƣợc bảo hiểm phải gửi tuyên bố từ bỏ đối tƣợng bảo hiểm đến doanh nghiệp bảo hiểm trƣớc yêu cầu trả tiền bảo hiểm.Theo nhƣ khoản Điều 251 BLHH 2005 việc từ bỏ đối tƣợng bảo hiểm phải thể rõ dƣới hình thức văn Tuy nhiên, từ bỏ đối tƣợng bảo hiểm định có ảnh hƣớng lớn, trực tiếp đến quyền nghĩa vụ bên quan hệ bảo hiểm, ngƣời đƣợc bảo hiểm tuyên bố từ bỏ đối tƣợng bảo hiểm định phải đƣợc chấp nhận doanh nghiệp bảo hiểm Chính vậy, ngƣời đƣợc bảo hiểm tuyên bố từ bỏ đối tƣợng bảo hiểm, cần thiết phải kèm theo tuyên bố tài liệu gốc chứng minh quyền từ bỏ Những tài liệu tiết kiệm công sức thời gian cho doanh nghiệp bảo hiểm việc xem xét chấp nhận định từ bỏ đối tƣợng bảo hiểm Trên thực tế, ngƣời đƣợc bảo hiểm tuyên bố từ 49 bỏ đối tƣợng bảo hiểm, văn chủ thể gửi cho doanh nghiệp bảo hiểm khơng có tun bố từ bỏ mà cịn có tài liệu làm sở chứng minh cho quyền từ bỏ hợp lý Vì vậy, quy định BLHH 2005 thực quyền từ bỏ đối tƣợng bảo hiểm chƣa sát với hoạt động bảo hiểm thực tế Trong hoạt động bồi thƣờng tổn thất, pháp luật bảo hiểm quy định nghĩa vụ bên nhằm giúp hoạt động diễn nhanh chóng, với chất nó.Tuy nhiên, BLHH cịn có số bất cập quy định nghĩa vụ bên hoạt động bồi thƣờng tổn thất Đầu tiên, cần phải xem xét quy định nghĩa vụ ngƣời đƣợc bảo hiểm xảy tổn thất Điều 242 BLHH 2005 cịn có số thiếu sót chƣa hợp lý Khi xảy kiện bảo hiểm, nghĩa vụ đƣợc nêu khoản điều này, cần phải bổ sung thêm nghĩa vụ thông báo đến cho doanh nghiệp bảo hiểm Sở dĩ nhƣ vậy, thơng báo đƣợc thực nhanh chóng kịp thời, doanh nghiệp bảo hiểm tham gia, hỗ trợ cho ngƣời đƣợc bảo hiểm để giảm thiểu thiệt hại xuống mức thấp nhất.Đây quyền doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm có lợi ích liên quan trực tiếp với đối tƣợng bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm có quyền biết thơng tin tình trạng đối tƣợng bảo hiểm Ngoài ra, cần phải bổ sung thêm quyền yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm việc hƣớng dẫn ngƣời đƣợc bảo hiểm ngăn ngừa, hạn chế tổn thất Vì tổn thất xảy ra, khơng có nghĩa vụ bị vi phạm doanh nghiệp bảo hiểm chủ thể bồi thƣờng tổn thất cho ngƣời đƣợc bảo hiểm.Chính vậy, doanh nghiệp bảo hiểm cần có quyền yêu cầu ngƣời đƣợc bảo hiểm thực định việc phịng tránh, hạn chế tổn thất.Ngồi ra, khoản điều có số sai sót lơ-gích, gây khó hiểu xuất phát từ việc sử dụng sai từ ngữ Việc khoản quy định trƣờng hợp miễn trách nhiệm doanh nghiệp bảo hiểm ngƣời đƣợc bảo hiểm vi phạm nghĩa vụ ngăn ngừa, hạn chế tổn thất khơng xác Bởi theo Điều 246 BLHH 2005 bảo hiểm hàng hóa, có trƣờng hợp doanh nghiệp bảo hiểm đƣợc miễn trách nhiệm, tổn thất bắt nguồn từ nguyên nhân do: - Tính chất tự nhiên hàng hố; - Hàng hố rị rỉ, hao hụt hao mịn tự nhiên; 50 - Đóng gói khơng quy cách khơng thích hợp; - Chậm trễ việc cung ứng hàng hố Vì vậy, trƣờng hợp ngƣời đƣợc bảo hiểm vi phạm nghĩa vụ ngăn ngừa, hạn chế tổn thất khơng thể đƣợc coi nhƣ trƣờng hợp doanh nghiệp bảo hiểm đƣợc miễn trách nhiệm bảo hiểm, nên việc khoản sử dụng khái niệm “không chịu trách nhiệm” chƣa hợp lý Thêm nữa, việc sử dụng khải niệm “quá cẩu thả” để làm thƣớc đo cho mẫn cán ngƣời đƣợc bảo hiểm việc thực nghĩa vụ cịn gây nhiều tranh cãi Bởi thực tế, việc xác định nhƣ “quá cẩu thả” hành vi đƣợc xem “cẩu thả” phụ thuộc vào quan điểm chủ quan cá nhân Có thể doanh nghiệp bảo hiểm hành vi đƣợc xem “cẩu thả”, nhiên hành vi ngƣời đƣợc bảo hiểm lại xem khơng “cẩu thả” Do vậy, sử dụng khái niệm “cẩu thả” mang nặng tính chủ quan, khó cho việc xác định chất hành vi khách quan Cuối cùng, nghĩa vụ trả tiền bồi thƣờng doanh nghiệp bảo hiểm thực tế tồn số bất cập.Hiện nay, doanh nghiệp bảo hiểm thƣờng trì hỗn việc bồi thƣờng tổn thất cho ngƣời đƣợc bảo hiểm nhằm trục lợi bảo hiểm.Thông qua quy định thời hạn trả tiền bồi thƣờng bảo hiểm Điều 29 LKDBH năm 2000, doanh nghiệp bảo hiểm lợi dụng kẽ hở quy định “đầy đủ hồ sơ hợp lệ” để kéo dài thời gian bồi thƣờng Điều gây thiệt hại lớn cho ngƣời đƣợc bảo hiểm mục đích bảo hiểm khơi phục lại tình trạng kinh tế nhƣ ban đầu cho ngƣời đƣợc bảo hiểm, chậm nhận đƣợc khoản bồi thƣờng tổn thất từ phía doanh nghiệp bảo hiểm thiệt hại kinh tế ngƣời đƣợc bảo hiểm lại lớn Doanh nghiệp bảo hiểm phải trả khoản tiền để bồi thƣờng tổn thất cho ngƣời đƣợc bảo hiểm chiếm đoạt khoản tiền để sử dụng vào mục đích khác, làm lợi cho Thơng qua lý chƣa “đầy đủ hồ sơ hợp lệ”, doanh nghiệp bảo hiểm thƣờng từ chối đề nghị bồi thƣờng tổn thất ngƣời đƣợc bảo hiểm Việc xác định hồ sơ nhƣ đầy đủ khó doanh nghiệp có quy định khác hồ sơ yêu cầu trả tiền bồi thƣờng quy định hồn tồn khơng bị điều chỉnh quy phạm pháp luật nào.Chính vậy, thực tế doanh nghiệp bảo hiểm thƣờng lợi dụng khe hở pháp luật để tiến hành trục lợi bảo hiểm 51 2.2 Những kiến nghị hồn thiện pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển Việt Nam Nhƣ phân tích, BLHH 2005 nhƣ văn pháp luật khác điều chỉnh hoạt động bảo hiểm hàng hải cịn có số bất cập Sau số kiến nghị nhằm khắc phục bất cập nói góp phần hồn thiện pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển: 2.2.3 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung số quy định BLHH Thứ nhất, đối tƣợng bảo hiểm quyền lợi bảo hiểm cần có số sửa đổi, bổ sung nhƣ sau: Nhƣ phân tích mục 2.1.1, nội dung Điều 225 chƣa dự liệu đƣợc trƣờng hợp bên thỏa thuận lựa chọn đối tƣợng bảo hiểm khác, nhƣ chƣa thể tinh thần nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết thỏa thuận Mặt khác, phƣơng pháp liệt kê đóng cịn làm giảm tính linh hoạt điều luật Từ đó, địi hỏi cần có sửa đổi, bổ sung Điều 225 theo hƣớng mở rộng quy định linh hoạt đối tƣợng điều chỉnh, đảm bảo tối đa quyền tự lựa chọn đối tƣợng điều chỉnh bên chủ thể Cụ thể Điều 225 nên đƣợc sửa lại nhƣ sau (phần in nghiêng phần sửa đổi, bổ sung): “Đối tƣợng bảo hiểm hàng hải quyền lợi vật chất liên quan đến hoạt động hàng hải mà quy tiền Khi giao kết hợp đồng bảo hiểm, người bảo hiểm phải ghi rõ đối tượng bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm hàng hải” So với quy định cũ, nội dung Điều 225 mở rộng phạm vi đối tƣợng bảo hiểm hàng hải đồng thời đảm bảo đƣợc tính tự giao kết hợp đồng bảo hiểm Tuy quy định không liệt kê đối tƣợng bảo hiểm cụ thể, nhƣng cách nêu đặc điểm, tính chất đối tƣợng bảo hiểm, Điều 225 bao hàm dự trù đƣợc toàn đối tƣợng bảo hiểm hàng hải thực tế tƣơng lai Quy định thể phạm vi đối tƣợng bảo hiểm theo hƣớng mở, để vừa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, vừa đảm bảo quyền tự hợp đồng, tạo điều kiện để phát triển hoạt động bảo hiểm hàng hải, đồng thời để hòa nhập với xu phát triển chung giới Chế định quyền lợi bảo hiểm đƣợc quy định Điều 226 cịn nhiều sai sót việc sử dụng từ ngữ nhƣ thiếu quán với quy định pháp luật liên 52 quan khác Việc sử dụng khái niệm khơng qn dẫn đến thiếu lơ-gích quy định BLHH, đồng thời với sai lệch lựa chọn từ ngữ khiến Điều 226 trở nên khó hiểu khơng phù hợp với tập quán quốc tế Do vậy, Điều 226 cần phải sửa đổi theo hƣớng lựa chọn từ ngữ, khái niệm cho phù hợp Cụ thể nhƣ sau: “1 Ngƣời có quyền lợi đƣợc bảo hiểm ngƣời có quyền lợi đối tƣợng bảo hiểm hoạt động hàng hải theo hợp đồng bảo hiểm hàng hải Ngƣời có quyền lợi hoạt động hàng hải theo hợp đồng bảo hiểm hàng hải có chứng chứng minh có liên quan đến hoạt động đối tƣợng bảo hiểm gặp rủi ro hoạt độnghàng hải mà kết ngƣời hưởng lợi đối tƣợng bảo hiểm an tồn khơng hưởng lợi đối tƣợng bảo hiểm bị tổn thất, bị lƣu giữ phát sinh trách nhiệm Ngƣời đƣợc bảo hiểm phải có quyền lợi đối tƣợng bảo hiểm thời điểm xảy tổn thất khơng có quyền lợi đối tƣợng bảo hiểm thời điểm tham gia bảo hiểm Khi đối tƣợng bảo hiểm đƣợc bảo hiểm theo điều kiện tổn thất chưa tổn thất ngƣời đƣợc bảo hiểm đƣợc bồi thƣờng sau tổn thất xảy có quyền lợi bảo hiểm, trừ trƣờng hợp ngƣời đƣợc bảo hiểm biết tổn thất xảy ra, cịn ngƣời bảo hiểm khơng biết việc Trƣờng hợp ngƣời đƣợc bảo hiểm khơng có quyền lợi đối tƣợng bảo hiểm thời điểm xảy tổn thất khơng thể có đƣợc quyền hành động hay lựa chọn sau ngƣời đƣợc bảo hiểm biết tổn thất xảy Khoản khơng thay đổi.” Có thể thấy rằng, việc sửa đổi Điều 226 theo hƣớng thống cách sử dụng khái niệm sửa đổi từ ngữ làm điều luật trở nên lơ-gích xác điều luật cũ Thay khái niệm “hành trình đường biển” “hoạt động hàng hải” mở rộng phạm vi điều chỉnh hợp đồng bảo hiểm hàng hóa, đảm bảo cho quãng đƣờng vận chuyển phụ (nếu có) đƣợc bổ sung vào hành trình bảo hiểm, giúp ngƣời mua bảo hiểm tiết kiệm đƣợc thời gian, công sức tiến hành mua bảo hiểm cho hàng hóa Đồng thời, với thay đổi cách sử dụng từ ngữ giúp Điều 226 sát với quy định pháp luật tập quán 53 quốc tế Cụ thể thay từ “hậu quả” “kết quả” đem lại ngữ nghĩa xác cho điều luật, phù hợp với câu văn liền kề điều luật câu văn mang ý nghĩa tích cực Ngồi ra, thay cụm từ “thu lợi nhuận” “được hưởng lợi” làm cho quy định điều khỏa chặt chẽ quy định đƣợc trƣờng hợp hàng hóa khơng bị tổn thất nhƣng ngƣời đƣợc bảo hiểm không đƣợc hƣởng số lợi ích định Thứ hai, chế định phí bảo hiểm bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển cần có sửa đổi, bổ sung quy định khoản Điều 233 BLHH 2005 Hiện nay, khoản Điều 233 nhƣ phân tích cịn tồn bất cập nhƣ định nghĩa phí bảo hiểm cịn mơ hồ, sử dụng từ ngữ chƣa xác Do đó, cần phải sửa đổi khoản Điều 233 nhƣ sau: “1 Số tiền bảo hiểm số tiền tối đa mà người bảo hiểm phải trả cho người bảo hiểm theo thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm Khi giao kết hợp đồng bảo hiểm, ngƣời đƣợc bảo hiểm phải ghi rõ số tiền bảo hiểmcủa đối tƣợng bảo hiểm.”.So với khoản Điều 233 cũ phần quy định bổ sung đƣợc phần quy định thiếu khái niệm nhƣ đồng với quy định phí bảo hiểm LKDBH.Ngoài ra, việc thay đổi từ ngữ thể đƣợc chất quan hệ bảo hiểm, tránh gây hiểu nhầm cho ngƣời đọc.Suy cho quan hệ bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm ngƣời mua bảo hiểm quan hệ dân sự, khơng thể sử dụng phƣơng pháp mệnh lệnh phục tùng để điều chỉnh quan hệ Thứ ba, thời hạn bảo hiểm BLHH Do nay, quy định thời hạn bảo hiểm BLHH cịn rời rạc, thiếu tập trung, chƣa đƣợc quy định cụ thể văn pháp luật nƣớc nên phải dẫn chiếu quy định nƣớc ngồi, dẫn đến hậu khó khăn việc áp dụng giải thích pháp luật Xét thấy tranh chấp liên quan đến thời hạn bảo hiểm phổ biến, nhu cầu xây dựng tiểu mục quy định cụ thể vấn đề BLHH nhu cầu cấp thiết Vì vậy, để khắc phục bất cập này, nhà làm luật nên tiến hành nghiên cứu, tham khảo pháp luật nƣớc ngoài, tập quán quốc tế, tiến hành lấy ý kiến để xây dựng quy phạm quy định thời hạn bảo hiểm Ngoài ra, cần phải có bổ sung quy định khoản Điều 224 là: “2 Hợp đồng bảo hiểm hàng hải mở rộng theo điều kiện cụ thể theo 54 tập quán thƣơng mại để bảo vệ quyền lợi ngƣời đƣợc bảo hiểm tổn thất xảy đƣờng thủy nội địa, đƣờng bộ, đƣờng sắt đường hàng không thuộc hành trình đƣờng biển.” Việc bổ sung nhằm hoàn thiện quy định việc mở rộng thời hạn bảo hiểm, giúp cho quy định phù hợp với tập quán quốc tế nhƣ theo kịp phát triển ngành hàng hải Thứ tư, chế định tổn thất bồi thƣờng tổn thất bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển cần có số sửa đổi, bổ sung nhƣ sau: Nội dung quy định cách thức từ bỏ đối tƣợng bảo hiểm Điều 251 chƣa đầy đủ, chƣa phản ánh thực trạng áp dụng pháp luật Quy định hƣớng dẫn phần hình thức tuyên bố từ bỏ đối tƣợng bảo hiểm, phần nội dung tuyên bố nhƣ văn liên quan giúp doanh nghiệp bảo hiểm xác định việc từ bỏ hợp lý hay khơng hơp lý cịn chƣa đƣợc quy định cụ thể Do vậy, khoản Điều 251 cần phải sửa đổi nhƣ sau: “1 Việc thực quyền từ bỏ đối tƣợng bảo hiểm phải đƣợc tuyên bố văn ghi rõ áp dụng quyền từ bỏ đối tƣợng bảo hiểm kèm theo tài liệu gốc chứng minh quyền từ bỏ.” Trên thực tế, dù BLHH không quy định phải gửi kèm tài liệu gốc chứng minh quyền từ bỏ, nhiên ngƣời đƣợc bảo hiểm tuyên bố từ bỏ đối tƣợng bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm yêu cầu ngƣời đƣợc bảo hiểm phải gửi kèm theo tài liệu Các tài liệu đƣợc gửi kèm tuyên bố từ bỏ đối tƣợng bảo hiểm giúp doanh nghiệp bảo hiểm rút ngắn đƣợc thời gian điều tra, xác minh việc từ bỏ hợp lý hay không hợp lý Khoản Điều 251 không giúp cho doanh nghiệp bảo hiểm tích kiệm đƣợc thời gian, cơng sức mà cịn đẩy nhanh q trình bồi thƣờng tổn thất, giúp cho ngƣời đƣợc bảo hiểm nhanh chóng khơi phục lại tình trạng tài Nhƣ phân tích mục 2.1.4, quy định quyền nghĩa vụ bên quan hệ bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm tồn số bất cập Đáng ý quy định Điều 242 BLHH 2005 nghĩa vụ ngƣời đƣợc bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm cịn nhiều thiếu sót, bất cập nhƣ sử dụng từ ngữ mang tính chủ quan, thiếu lơ-gích, quy định cịn chƣa theo kịp với thực tế áp dụng Vì vậy, Điều 242 cần đƣợc sửa đổi cụ thể nhƣ sau: 55 “1 Trƣờng hợp xảy tổn thất liên quan đến rủi ro hàng hải đƣợc bảo hiểm, ngƣời đƣợc bảo hiểm có nghĩa vụ tiến hành biện pháp cần thiết để ngăn ngừa, hạn chế tổn thất; thông báo kịp thời cho người bảo hiểm biết vàbảo đảm cho việc thực quyền khiếu nại ngƣời bảo hiểm với ngƣời có lỗi gây tổn thất Khi thực nghĩa vụ này, ngƣời đƣợc bảo hiểm phải thực theo yêu cầu, dẫn hợp lý ngƣời bảo hiểm Ngƣời bảo hiểm có quyền từ chối bồi thường phần toàn tổn thất xảy ngƣời đƣợc bảo hiểm vi phạm nghiêm trọng cố ý không thực nghĩa vụ quy định khoản Điều này.” So với Điều 242 cũ, quy định bổ sung thêm nghĩa vụ ngƣời đƣợc bảo hiểm, góp thêm phần bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp bảo hiểm Thông qua quy định nghĩa vụ thơng báo nhanh chóng kịp thời, doanh nghiệp bảo hiểm đƣợc cập nhật thông tin đối tƣợng bảo hiểm thƣờng xuyên hơn, từ đƣa định phù hợp, kịp thời để phòng ngừa, hạn chế tổn thất Ngoài ra, quy định cho doanh nghiệp bảo hiểm có quyền yêu cầu ngƣời đƣợc bảo hiểm phải làm theo hƣớng dẫn hợp lý, tổn thất xảy tổn thất nhiều mức hạn chế đƣợc mà nguyên nhân xuất phát từ việc ngƣời đƣợc bảo hiểm thực theo yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm đƣơng nhiên doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm bồi thƣờng tổn thất cho ngƣời đƣợc bảo hiểm Nhƣ vậy, việc doanh nghiệp bảo hiểm có quyền yêu cầu ngƣời đƣợc bảo hiểm điều tất nhiên, quyền phải đƣợc pháp luật cơng nhận Một điểm Điều 242 sửa đổi khắc phục đƣợc tình trạng chủ quan ý chí, thiếu lơ-gích góp phần đồng quy định khoản với quy định Điều 246 BLHH 2005 Nhờ thay đổi cách sử dụng từ ngữ, khoản Điều 242 khách quan hơn, đồng thời giúp nhà tƣ pháp nhƣ bên liên quan dễ dàng xác định đƣợc hành vi có vi phạm hay khơng vi phạm nghĩa vụ phịng ngừa, hạn chế tổn thất Những sửa đổi Điều 246 cần thiết nghĩa vụ phòng ngăn ngừa, hạn chế tổn thất nhiều bất cập, dẫn đến hậu không mong muốn nhƣ tổn thất xảy tổn thất nhiều đƣợc ngăn ngừa, hạn chế kết hợp kịp thời doanh nghiệp bảo hiểm ngƣời đƣợc bảo 56 hiểm Tóm lại, sửa đổi khơng mang lại lợi ích cho bên quan hệ bảo hiểm mà cho kinh tế nói chung 2.2.4 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung số quy định LKDBH Với vai trò luật chung pháp luật bảo hiểm, LKDBH điều chỉnh số vấn đề liên quan đến hoạt động bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển Vì vậy, song song với kiến nghị sửa đổi, bổ sung số quy định BLHH hành cần có sửa đổi, bổ sung số quy định LKDBH Cụ thể nhƣ sau: Nhƣ phân tích mục 2.1.2, quy định phí bảo hiểm LKDBH nhƣ văn pháp luật liên quan cịn có nhiều bất cập LKDBH tạo điều kiện tối đa để doanh nghiệp bảo hiểm chủ động việc điều phối, quản lý vốn nhƣ thu phí nhằm đảm bảo quyền tự kinh doanh, tự hoạt động dân Tuy nhiên, doanh nghiệp bảo hiểm lại lợi dụng quy định để thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh, thu phí bảo hiểm dƣới mức trung bình, tiềm tàng bất ổn quỹ bảo hiểm Vì vậy, để khắc phục tình trạng này, nhà làm luật nên kết hợp với Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam để đƣa biểu phí bảo hiểm chung Biểu phí mức sàn mà doanh nghiệp bảo hiểm phải tuân theo đƣợc điều chỉnh quý năm tùy theo biến động thị trƣờng Nhờ vậy, thị trƣờng bảo hiểm hoạt động cách lành mạnh đóng góp lớn cho kinh tế vĩ mơ Quy định bồi thƣờng tổn thất LKDBH cần có số sửa đổi, bổ sung để khắc phục bất cập khái niệm “đầy đủ hồ sơ hợp lệ” Nhƣ phân tích, thực tế phát sinh nghĩa vụ bồi thƣờng tổn thất, doanh nghiệp bảo hiểm thƣờng vào quy định “đầy đủ hồ sơ hợp lệ” để trì hỗn việc trả tiền bồi thƣờng cho ngƣời đƣợc bảo hiểm, gây thiệt hại cho chủ thể Khi sử dụng lý này, doanh nghiệp bảo hiểm thƣờng đối phó cách kéo dài thời gian trả lời ngƣời đƣợc bảo hiểm yêu cầu cho biết hồ sơ cịn thiếu trả lời trả lời nhỏ giọt, lần nêu tên loại giấy tờ phải bổ sung Do đó, để hạn chế tình trạng này, LKDBH cần phải sửa đổi Điều 29 theo hƣớng buộc doanh nghiệp bảo hiểm phải công khai danh sách hồ sơ, giấy tờ cần thiết để 57 giải yêu cầu trả tiền bồi thƣờng Trong trƣờng hợp dặc biệt nhƣ cần thêm loại giấy tờ khác doanh nghiệp bảo hiểm phải mẫn cán việc liên lạc nhƣ hỗ trợ ngƣời đƣợc bảo hiểm hồn tất thủ tục giấy tờ Chỉ có sửa đổi, bổ sung theo hƣớng khắc phục đƣợc tình trạng doanh nghiệp bảo hiểm chậm trễ thực nghĩa vụ bồi thƣờng tổn thất nay, góp phần bảo vệ quyền lợi ngƣời đƣợc bảo hiểm, tạo niềm tin cho thị trƣờng bảo hiểm Tổng kết lại, qua nội dung đƣợc nêu phân tích chƣơng 2, thấy pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển Việt Nam tồn số bất cập định Những bất cập cần đƣợc sửa đổi, bổ sung để góp phần hồn thiện nâng cao vai trò hệ thống pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển Qua đó, đảm bảo thúc đẩy phát triển hoạt động bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển nói riêng hoạt động hàng hải nói chung, góp phần phát triển kinh tế đất nƣớc 58 KẾT LUẬN Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển ngày chứng tỏ đƣợc vai trò quan trọng hoạt động vận tải hàng hải nói riêng kinh tế vĩ mơ nói chung Mặc dù pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển nƣớc ta non trẻ so với quốc gia khác giới.Tuy nhiên, nhà lập pháp nƣớc ta biến yếu điểm trở thành ƣu điểm khéo léo tham khảo học hỏi quy định hệ thống pháp luật tiến Trong thực tế áp dụng pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển tồn số bất cập, việc tìm tịi nghiên cứu vấn đề hoạt động cần thiết góp phần hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển Trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp, tác giả trình bày lý luận chung bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển phân tích quy định đặc trƣng pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển nhƣ đối tƣợng bảo hiểm, quyền lợi bảo hiểm, phí bảo hiểm, thời hạn bảo hiểm, tổn thất bồi thƣờng tổn thất bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển Qua đó, khóa luận nêu mặt hạn chế, thiếu sót cịn tồn quy định pháp luật đƣa kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển Pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển đề tài mang tính chuyên sâu, liên quan đến lĩnh vực khác nhƣ vận tải biển, thƣơng mại quốc tế.Vì vậy, khn khổ có hạn khóa luận tốt nghiệp, tác giả mong mang lại nhìn khái quát số quy định pháp luật đặc trƣng pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển Mặc dù khóa luận đƣợc chuẩn bị đầu tƣ công phu, nhiên với khả sinh viên với nhiều lý khách quan chủ quan khác, nghiên cứu khóa luận chắn cịn tồn thiếu sót Do vậy, tác giả xin chân thành lắng nghe ý kiến đóng góp, xây dựng từ quý thầy, quý cô 59 sinh viên đồng khóa khác Hy vọng thời gian tới có cơng trình nghiên cứu chun sâu góp phần hồn chỉnh đề tài này./ 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tƣ pháp Viện Khoa học pháp lý (1999), Từ điển Luật học, NXB Tƣ pháp phối hợp với NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Đặng Thị Loan (2006), Giáo trình Kế tốn tài doanh nghiệp, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Đỗ Hữu Vinh (2009), Bảo hiểm giám định hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển, NXB Giao thơng vận tải, Tp Hồ Chí Minh Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam (2004), Giáo trình Đào tạo đại lý bảo hiểm phi nhân thọ, NXB Tài Hồ Sĩ Gà (2000), Giáo trình bảo hiểm, NXB Thống kê, Hà Nội Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam online, http://avi.org.vn/ “Tổng quan thị trƣờng Bảo hiểm Việt Nam năm 2013” cập nhật ngày 25/05/2014 Ngô Khắc Lễ (2010), Khi tai nạn hàng hải đƣợc cơng nhận tổn thất chung?,Tạp chí Hàng hải Việt Nam, số Nguyễn Thị Thủy (2012), Pháp luật Bảo hiểm tài sản Việt Nam, NXB Thanh Niên, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Tiến Hùng (2011), Nguyên lý thực hành bảo hiểm, NXB Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Tiến, Lý thuyết bảo hiểm, tài liệu lƣu hành nội Bảo Minh 11 Nguyễn Văn Hảo – Nguyễn Đình Kháng – Lê Danh Tốn (2011), Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Vũ Hồng (2001), Những khía cạnh kinh tế luật pháp bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển thương mại quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Phạm Thị Lan Anh (2007), Giáo trình Bảo hiểm ngoại thương, NXB Hà Nội, Hà Nội 14 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia – Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển Anh – Việt, NXB Văn hóa Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh 15 Trƣờng Đại học Giao thơng vận tải TP.HCM (2004), Giáo trình Bảo hiểm hàng hải, tài liệu lƣu hành nội bộ, Tp.HCM 16 Trƣờng Đại học Luật TP.HCM (2012), Giáo trình Những quy định chung luật Dân sự, NXB Hồng Đức, Tp HCM 17 Trƣờng Đại học Luật TP.HCM (2013), Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, NXB Hồng Đức, Tp HCM 18 Trƣờng Đại học Tài Kế tốn (1999), Giáo trình Bảo hiểm, NXB Tài Chính, Hà Nội 19 Trƣơng Mộc Lân – Đồn Minh Phụng (2005), Giáo trình nghiệp vụ bảo hiểm, NXB Tài Chính, Hà Nội 20 TS Nguyễn Thị Thủy (2006), Các yếu tố chi phối quy định pháp luật bảo hiểm tài sản, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 4(35) 21 TS Nguyễn Thị Thủy (2007), Về nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm xác định thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 5(42) 22 TS Nguyễn Thị Thủy (2008), Chuyển giao quyền yêu cầu bồi hoàn bảo hiểm tài sản, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 5(48) 23 TS Trần Sĩ Lâm (2014), Phịng chống hiệu loại hình gian lận hàng hải: Trục lợi bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, số 24 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 25 Bộ luật Dân năm 2005 26 Bộ luật Hàng hải năm 2005 27 Luật Kinh doanh Bảo hiểm năm 2000, sửa đổi bổ sung năm 2010 28 Nghị định 45/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007 quy định chi tiết Luật kinh doanh bảo hiểm cho phép doanh nghiệp bảo hiểm đƣợc chủ động xây dựng triển khai quy tắc, điều khoản phí bảo hiểm sản phẩm bảo hiểm thuộc nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ 29 Quy tắc chung bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển Bộ Tài ban hành theo Quyết định Bộ trƣởng Bộ Tài số 305-TC/BH ngày 9/8/1990 30 Quy tắc chung bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển Tập đoàn bảo hiểm – tài Bảo Việt ban hành năm 2004 Tiếng nƣớc 31 Hague Rules of 1924 32 Hague – Visby Rules 1968 33 Institute cargo Clauses 1982 34 Marine insurance Act 1906 ... HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƢỜNG BIỂN 1.1 Khái quát bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển 1.1.2 Đặc trƣng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển. .. vụ bảo hiểm đời bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển Khái niệm bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển định nghĩa nhƣ sau: bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển cam kết bồi thƣờng ngƣời bảo. .. chuyển đƣờng biển Pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển phận thuộc pháp luật bảo hiểm Do vậy, pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển vừa chịu điều chỉnh quy định luật chung

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:23

Mục lục

  • Word Bookmarks

    • Dieu_19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan