Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI -*** PHẠM THỊ HỢP PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRONG KHU CƠNG NGHIỆP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thƣơng Mại TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI -*** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRONG KHU CÔNG NGHIỆP SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM THỊ HỢP KHÓA: 35 – MSSV: 1055010106 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: ThS PHAN THỊ KIM NGÂN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Phạm Thị Hợp – sinh viên Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Khoa Luật Thương Mại, Khóa 35 (2010 – 2014), tác giả Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật – Chuyên ngành Luật Thương Mại – Đề tài: Pháp luật quản lý chất thải nguy hại Khu cơng nghiệp trình bày tài liệu (sau gọi “Khóa luận”) Tơi xin cam đoan tất nội dung Khóa luận hồn tồn phát triển hình thành từ quan điểm cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học ThS Phan Thị Kim Ngân – Giảng viên Khoa Luật Thương Mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Trong Khóa luận có trích dẫn, sử dụng số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Sự trích dẫn thể cụ thể Danh mục tài liệu tham khảo tuân thủ quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Các số liệu kết có Khóa luận hồn tồn trung thực Sinh viên thực Phạm Thị Hợp LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật Chuyên ngành Luật Thương Mại với đề tài Pháp luật quản lý chất thải nguy hại Khu công nghiệp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thầy Cô giảng viên Tổ môn Luật Đất đai – Môi trường, Khoa Luật Thương Mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, đặc biệt cảm ơn ThS Phan Thị Kim Ngân – giảng viên hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi thời gian thực Khóa luận Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Gia đình, bạn bè bên cạnh để tơi hồn thành Khóa luận Một lần xin trân trọng cảm ơn Sinh viên thực Phạm Thị Hợp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ BQL : Ban Quản lý BVMT : Bảo vệ môi trường CCN : Cụm công nghiệp CTNH : Chất thải nguy hại CSMT : Cảnh sát môi trường ĐTM : Đánh giá tác động môi trường KCN : Khu công nghiệp KCX : Khu chế xuất KKT : Khu kinh tế SXKD : Sản xuất kinh doanh TN&MT : Tài nguyên Môi trường UBND : Uỷ ban nhân dân GPS : Hệ thống định vị vệ tinh VPPL : Vi phạm pháp luật VPHC : Vi phạm hành MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………… CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRONG KHU CÔNG NGHIỆP ………………… 12 1.1 Tổng quan quản lý CTNH KCN 12 1.1.1 Một số khái niệm 12 1.1.1.1 Khái niệm chất thải .12 1.1.1.2 Khái niệm CTNH 14 1.1.1.3 Khái niệm KCN 17 1.1.1.4 Khái niệm CTNH KCN 18 1.1.1.5 Khái niệm quản lý CTNH KCN 19 1.1.2 Mơ hình quản lý CTNH KCN 20 1.1.3 Tình hình quản lý CTNH KCN 21 1.1.4 Các yếu tố tác động đến quản lý CTNH KCN 24 1.2 Tổng quan pháp luật quản lý CTNH KCN 24 1.2.1 Các quy định pháp luật hành quản lý CTNH KCN 24 1.2.2 Vai trò pháp luật quản lý CTNH KCN 25 1.2.3 Mối quan hệ trình hình thành phát triển pháp luật quản lý CTNH KCN với trình hình thành phát triển KCN 26 1.2.4 Các yếu tố tác động đến pháp luật quản lý CTNH KCN 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRONG KHU CÔNG NGHIỆP VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN 31 2.1 Trách nhiệm quản lý CTNH KCN – thực trạng số kiến nghị 31 2.1.1 Trách nhiệm quan quản lý nhà nước 31 2.1.1.1 Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chung 31 2.1.1.2 Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chun mơn 35 2.1.1.3 Các quan liên quan phối hợp quản lý CTNH KCN 36 2.1.2 Trách nhiệm Ban quản lý KCN 39 2.1.3 Trách nhiệm chủ nguồn thải CTNH KCN 40 2.1.4 Trách nhiệm chủ hành nghề quản lý CTNH từ KCN 42 2.1.5 Trách nhiệm chủ tái sử dụng CTNH từ KCN 45 2.1.6 Trách nhiệm chủ đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN 45 2.2 Các giai đoạn hoạt động quản lý CTNH KCN – thực trạng số kiến nghị 47 2.2.1 Thu gom, lưu giữ tạm thời, vận chuyển CTNH KCN 47 2.2.2 Xử lý CTNH KCN 49 2.3 Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động quản lý CTNH KCN – thực trạng số kiến nghị 51 2.3.1 Thanh tra, kiểm tra hoạt động quản lý CTNH KCN 51 2.3.2 Xử lý vi phạm hoạt động quản lý CTNH KCN 53 KẾT LUẬN 58 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Môi trường sống yếu tố vô quan trọng cần thiết tồn người phát triển bền vững quốc gia Trong năm trở lại đây, tình trạng nhiễm mơi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên diễn gay gắt ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống xã hội Phát triển kinh tế với gia tăng ạt số lượng KCN mang lại lợi ích định, nhiên KCN nơi tiêu thụ nguồn tài nguyên đáng kể nguồn phát thải lớn Hiện nay, tình trạng nhiễm chất thải nói chung đặc biệt CTNH KCN ngày có xu hướng gia tăng mà chưa có quan tâm, trọng quản lý mức từ quan chức ý thức chấp hành quy định quản lý CTNH KCN chủ thể có liên quan Trong bối cảnh trên, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, đạo phát triển kinh tế gắn liền với việc BVMT Theo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp Tính đến hết năm 2012, Việt Nam có 289 KCN, KCX với diện tích 80 ngàn Các KCN, KCX thu hút 4,3 ngàn dự án FDI với tổng số vốn đăng ký lên tới 65 tỷ USD Ngoài ra, nước có gần 900 CCN, thu hút ngàn dự án với tổng vốn đầu tư 112 ngàn tỷ đồng, tạo việc làm cho gần nửa triệu lao động…1 Bên cạnh đóng góp tích cực kinh tế - xã hội, trình phát triển KCN Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức lớn ô nhiễm môi trường, loại chất thải thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp doanh nghiệp KCN có CTNH Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, Việt Nam phải chịu tổn thất ô nhiễm môi trường lên tới 5,5 % GDP hàng năm Như vậy, kinh tế khoảng 3,9 tỷ USD 7,1 tỷ USD GDP năm 2007 khoảng 4,2 tỷ USD ước tính 76 tỷ USD GDP năm 2008 Cũng theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, năm Việt Nam thiệt hại 780 triệu USD lĩnh vực sức khỏe cộng đồng nhiễm mơi trường2 Trước thực trạng ô nhiễm môi trường từ CTNH KCN, thời gian qua Đảng ta ban hành nhiều văn chiến lược BVMT như: Nghị 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị (Khóa IX) BVMT thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Chỉ thị 29-CT/TW ngày 21/01/2009 Ban Bí thư tiếp tục thực Nghị 41-NQ/TW Bộ Chính trị Các kỳ Đại hội đại biểu http://baophapluat.vn/doanh-nghiep/tu-khu-cong-nghiep-den-o-o-nhiem-174736.html (truy cập ngày 21/4/2013, Bài “Từ Khu công nghiệp đến ổ ô nhiễm” tác giả Hoàng Quý đăng Báo Pháp luật online ngày 30/12/2013) Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáo môi trường Quốc gia năm 2009 – Môi trường KCN Việt Nam, Hà Nội, tr.2 toàn quốc lần thứ IX, X đại hội lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định đường phát triển kinh tế bền vững phải gắn chặt với BVMT Về phía Nhà nước, với việc cho đời nhiều văn pháp luật đặc biệt Luật BVMT 2005, Luật BVMT 2014 với Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành bước đầu tạo hành lang pháp lý để chủ thể có liên quan tiến hành hoạt động quản lý CTNH KCN Nhìn chung, pháp luật quản lý CTNH quan tâm quy định tương đối chi tiết, pháp luật quản lý CTNH KCN nói riêng chưa quy định cách đầy đủ Đồng thời, thân pháp luật BVMT quản lý CTNH nhiều vấn đề bất cập trách nhiệm quan chức có thẩm quyền quản lý CTNH KCN, trách nhiệm chủ nguồn thải CTNH, quy trình xử lý CTNH, vấn đề quy kết trách nhiệm tiến hành tra, kiểm tra phát xử lý hành vi VPPL hoạt động quản lý CTNH KCN…cần phải xem xét đánh giá Những bất cập rào cản lớn hoạt động quản lý có hiệu CTNH KCN Xuất phát từ thực trạng trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Pháp luật quản lý chất thải nguy hại Khu cơng nghiệp” làm khóa luận tốt nghiệp cử nhân cho Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Xuất phát từ đặc tính đặc biệt mà CTNH có khác biệt đáng kể loại chất thải khác Trong đó, mức độ nguy hiểm cao mơi trường sức khỏe người khác biệt Vấn đề quản lý CTNH nói chung quản lý CTNH KCN nói riêng so với hoạt động quản lý chất thải khác cần có quy định riêng biệt Hiện pháp luật quản lý CTNH KCN nhiều hạn chế chưa quy định cách đầy đủ, hoạt động quản lý quan chức nhiều bất cập gây nhiều khó khăn cơng tác quản lý CTNH Việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật quản lý chất thải nguy hại Khu cơng nghiệp” hứa hẹn mang tính ứng dụng cho việc kiến nghị sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật, tạo hành lang pháp lý cần thiết cho hoạt động quản lý chất thải nói chung quản lý CTNH KCN nói riêng Mặc khác, tác giả mong muốn đề tài nghiên cứu sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cá nhân tổ chức quan tâm đào tạo nghiên cứu Luật học, quan xây dựng tổ chức thực pháp luật BVMT Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài Với điều kiện khả cho phép mình, tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu quản lý CTNH KCN pháp luật quản lý CTNH KCN Những kiến thức chuyên sâu công nghệ, kỹ thuật quy trình xử lý, hoạt động xử lý thể lên đến 20.000 tấn/năm Ở nhà máy khác, bụi lị khơng chứa đầy nhà kho mà cịn để tràn lan khắp nơi khn viên nhà máy Tại Nhà máy thép Đồng Tiến (Khu cơng nghiệp Mỹ Xn B1), bụi lị để hàng đống ngồi trời, khơng có mái che Do để lâu ngày ngồi trời, nhiều bao đựng bụi lị nhà máy thép nói bị mục, rách cho gió, mưa phát tán mơi trường45 Tại Điều 27 Luật BVMT 2014 quy định trách nhiệm chủ đầu tư dự án KCN phải triển khai thực đầy đủ cơng trình, hạng mục phục vụ cho quản lý CTNH, đồng thời báo cáo với quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM kết thực cơng trình Các hạng mục, cơng trình phục vụ cho quản lý CTNH KCN đưa vào vận hành quan có thẩm quyền xác nhận Đồng thời, chủ đầu tư dự án xây dựng KCN phải tạo điều kiện thuận lợi để quan quản lý BVMT kiểm tra việc thực cơng trình, biện pháp BVMT hoạt động quản lý CTNH Quy định tạo hành lang pháp lý để chủ đầu tư sở hạ tầng KCN thực nghiêm túc quy định hạng mục, cơng trình phục vụ cho quản lý CTNH Giúp quan chức tránh lúng túng trình xử lý vi phạm Các giai đoạn hoạt động quản lý CTNH KCN – thực trạng số kiến nghị Trong hoạt động quản lý CTNH KCN, yêu cầu kỹ thuật giai đoạn tiến hành quản lý CTNH xem trọng tâm quan trọng Chính yêu cầu kỹ thuật quản lý CTNH giai đoạn thu gom, lưu trữ, vận chuyển hay xử lý CTNH tạo nên tranh tổng thể rõ nét thực trạng hoạt động quản lý CTNH KCN Thu gom, lưu giữ tạm thời, vận chuyển CTNH KCN Thu gom CTNH KCN hoạt động tiếp nhận, tập hợp, phân loại lưu giữ tạm thời CTNH từ sở sản xuất, kinh doanh KCN tới địa điểm sở quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép tiếp nhận Hoạt động nhằm mục đích làm cho CTNH khơng vượt khỏi tầm kiểm sốt người phục vụ cho hoạt động hoạt động quản lý CTNH Lưu giữ tạm thời CTNH KCN hoạt động sử dụng thiết bị chuyên dụng, khu vực quy định để giữ CTNH sở chủ nguồn thải, chủ quản lý CTNH trạm trung chuyển trước CTNH đến nơi xử lý tái chế 45 http://m.nguoiduatin.vn/chat-thai-doc-hai-nganh-thep-di-dau-bai-1-a93521.html (truy cập ngày 23/6/2014, Bài “Chất thải độc hại ngành thép đâu?” đăng Báo Người đưa tin ngày 25/7/2013) 47 Vận chuyển CTNH KCN trình chuyên chở CTNH từ nơi phát sinh đến nơi xử lý, kèm theo việc thu gom, đóng gói, bảo quản, lưu giữ tạm thời, trung chuyển, sơ chế CTNH46 Theo quy định pháp luật chất thải rắn nguy hại, chủ nguồn thải tự tổ chức thu gom, lưu trữ, vận chuyển đến nơi xử lý có đủ lực quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền cấp phép Nếu khơng có đủ lực chủ nguồn thải chất thải rắn nguy hại phải ký hợp đồng với tổ chức cấp phép quan Nhà nước có thẩm quyền hoạt động thu gom, lưu trữ, vận chuyển chất thải rắn nguy hại47 Hiện nay, xuất phát từ đặc tính nguy hiểm cao độ CTNH mà hầu hết chủ nguồn thải CTNH KCN thường ký kết hợp đồng dịch vụ thu gom, vận chuyển CTNH với công ty cấp phép quản lý CTNH địa phương nơi có KCN Tuy nhiên, hợp đồng dịch vụ chưa đáp ứng yêu cầu công tác thu gom, lưu giữ, vận chuyển CTNH KCN Để tiết kiệm chi phí, chủ thu gom, vận chuyển CTNH KCN doanh nghiệp KCN thường ký kết hợp đồng với tần suất thu gom thấp, khiến cho thời gian lưu CTNH doanh nghiệp lâu Trong trình CTNH phân hủy tiếp xúc có khả phát tán chất độc hại, gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe cho người Mục Phụ lục Thông tư 12/2011/TT-BTNMT quy định điều kiện khu vực lưu giữ tạm thời trung chuyển CTNH CTNH KCN trước đến với sở xử lý tái chế hầu hết phải lưu giữ tạm thời sở SXKD mình, chủ quản lý CTNH trạm trung chuyển vận chuyển CTNH KCN Nhiều doanh nghiệp hoạt động KCN vi phạm quy định quản lý CTNH chủ nguồn thải khơng bố trí nơi an tồn để lưu giữ tạm thời CTNH; chuyển giao, cho, bán CTNH cho đơn vị không đủ điều kiện vận chuyển, xử lý, tiêu hủy CTNH; khơng đóng gói, bảo quản CTNH theo chủng loại bồn chứa, thùng chứa, bao bì chuyên dụng…48 Việc vận chuyển CTNH từ KCN trình tiềm ẩn nguy hiểm rủi ro cao Cơng việc cần có kiểm sốt chặt chẽ từ phía Nhà nước Điều 72 Luật BVMT 2005 quy định điều kiện trình chủ thể vận chuyển CTNH thiết bị, phương tiện, tuyến đường, giấy phép… Để đảm bảo an tồn kỹ 46 Khoản Điều Thơng tư số 12/2011/TT-BTNMT Khoản 2, Điều 25 Nghị định 59/2007/NĐ-CP 48 http://sonnptnt.hanoi.gov.vn/qlclnlts/detail/135/28/vi-pham-phap-luat-ve-bao-ve-moi-truong-thuc-trang-dangbao-dong-o-cac-khu-cong-nghiep (truy cập ngày 26/6/2014, Bài “Vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường: thực trạng đáng báo động Khu công nghiệp” tác giả Mai Hoa đăng webside Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội ngày 29/12/2011) 47 48 thuật đường vận chuyển Mục Phụ lục Thông tư 12/2011/TT-BTNMT quy định số điều kiện phương tiện vận chuyển CTNH Thực tế có doanh nghiệp đầu tư phương tiện vận chuyển CTNH từ KCN đáp ứng quy định pháp luật Chủ nguồn thải thường hợp đồng với chủ xe ba gác xe ben nhỏ, lút đổ CTNH môi trường49 Hiện nay, pháp luật với quy định công tác thu gom, lưu giữ tạm thời vận chuyển CTNH KCN chi tiết đầy đủ Xuất phát từ nguyên nhân hoạt động quản lý CTNH tiêu tốn chi phí cao, doanh nghiệp quản lý CTNH khơng đủ kinh phí để đầu tư sở vật chất, phương tiện kỹ thuật mà chủ thể có trách nhiệm hoạt động quản lý CTNH khâu chưa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật pháp luật đặt Để nâng cao hiệu tăng tính bền vững cơng tác thu gom, lưu giữ, vận chuyển CTNH KCN cần quy định cụ thể chế tài nghiêm cấm biện pháp xử phạt cao doanh nghiệp không đáp ứng điều kiện luật định cố tình tiến hành hoạt động thu gom, vận chuyển CTNH 50 Đồng thời, tăng cường trách nhiệm giám sát, theo dõi, đôn đốc BQL KCN, chủ đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật KCN chủ thể có liên quan việc thực công tác phân loại nguồn, thu gom CTNH KCN Xử lý CTNH KCN Điều 73 Luật BVMT 2005 quy định: “CTNH phải xử lý phương pháp, công nghệ, thiết bị phù hợp với đặc tính hóa học, lý học sinh học loại CTNH để đảm bảo đạt tiêu chuẩn môi trường” Tương tự vậy, CTNH KCN phải xử lý phương pháp, công nghệ, thiết bị phù hợp với đặc tính hóa, lý, sinh học loại để đảm bảo đạt tiêu chuẩn môi trường Luật BVMT 2014 lại không quy định điều luật cụ thể xử lý CTNH nói chung CTNH KCN nói riêng Tuy nhiên, lại quy định điều kiện sở xử lý CTNH có địa điểm xây dựng sở, công nghệ, phương tiện, thiết bị nhân phục vụ cho công tác xử lý CTNH KCN Xử lý CTNH khâu quan trọng hoạt động quản lý CTNH KCN, giai đoạn cuối q trình quản lý CTNH mang tính định đến giới hạn mức độ nguy hại môi trường người CTNH đưa vào mơi trường Hơn nữa, phân tích phần mơ hình quản lý CTNH nước ta 49 http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/phap-luat/su-nguy-hai-cua-chat-thai-cong-nghiep.html (truy cập ngày 26/6/2014, Bài “Sự nguy hại chất thải công nghiệp” tác giả Phương Liên đăng Báo Điện tử Bộ Xây dựng ngày 30/3/2014) 50 Hiện theo quy định khoản 4, khoản Điều 22 Nghị định 179/2013/NĐ-CP, mức xử phạt cho hành vi phạm thu gom, vận chuyển CTNH từ 50 triệu đồng đến 150 triệu đồng 49 sử dụng phổ biến mơ hình quản lý CTNH cuối đường ống sản xuất, việc xử lý CTNH có ý nghĩa quan trọng Pháp luật quy định giai đoạn xử lý CTNH KCN không đủ thiết bị, công nghệ cần thiết CTNH phải lưu giữ để tránh phát tán bên ngồi, ảnh hưởng đến mơi trường có điều kiện phải xử lý CTNH Việc xử lý CTNH phải thực tổ chức, cá nhân có điều kiện phù hợp, có khả công nghệ Nhà nước cấp phép Bên cạnh đó, yêu cầu kỹ thuật việc xây dựng dây chuyền xử lý, nhà máy xử lý phải tuân theo tiêu chuẩn môi trường định, phải lập đầy đủ báo cáo ĐTM trước tiến hành Mặc khác, nhằm mục đích tránh hợp tác bên nhằm giảm chi phí xử lý CTNH KCN, Nhà nước quản lý hợp đồng xử lý CTNH bên chủ nguồn thải bên tiếp nhận xử lý CTNH Điều 74 Luật BVMT 2005 quy định u cầu an tồn mơi trường sở xử lý CTNH yêu cầu kỹ thuật hệ thống thiết bị sở phải đáp ứng điều kiện quy định Mục Phụ lục Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT Pháp luật quy định chi tiết đầy đủ quy trình xử lý hoạt động giám sát xử lý CTNH KCN Trên thực tế, chủ nguồn thải CTNH KCN bên tiếp nhận xử lý CTNH không tuân thủ tất quy định Nhiều chủ nguồn thải CTNH KCN không ký kết hợp đồng xử lý CTNH mà lợi dụng mặt rộng khuôn viên sở để chơn lấp chỗ nhằm giảm chi phí Tuy pháp luật quy định việc quản lý hợp đồng xử lý CTNH KCN chủ nguồn thải bên tiếp nhận xử lý thông qua chứng từ, báo cáo thiếu kiểm tra, giám sát chặt chẽ dẫn đến tình trạng bên tiếp nhận xử lý CTNH KCN sau thu gom CTNH từ KCN không tiến hành xử lý theo quy trình kỹ thuật mà thải môi trường chôn lấp, gây tác hại nghiêm trọng mơi trường Cần có quy định bổ sung tần xuất tra, kiểm tra hoạt động xử lý CTNH chủ nguồn thải với bên tiếp nhận xử lý, có dấu hiệu VPPL phải yêu cầu giải trình hợp lý bên Hiện nay, việc thiếu đơn vị xử lý CTNH quy mô cơng nghiệp khiến doanh nghiệp KCN có nhu cầu xử lý CTNH thường bị ép trả phí xử lý cao Để việc xử lý CTNH KCN yêu cầu kỹ thuật giảm thiểu tác động tới mơi trường Nhà nước cần khuyến khích đầu tư vào dự án xử lý CTNH với quy mô công nghiệp, công nghệ xử lý tiên tiến Hỗ trợ vay vốn địa điểm đầu tư giúp dự án xử lý CTNH quy mô công nghiệp sớm triển khai, góp phần xử lý an tồn CTNH KCN 50 Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động quản lý CTNH KCN – thực trạng số kiến nghị Thanh tra, kiểm tra hoạt động quản lý CTNH KCN Với đặc thù liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực nên vấn đề tra, kiểm tra hoạt động quản lý CTNH KCN quy định nhiều văn pháp luật Luật Thanh tra 2010, Luật BVMT 2005, Luật BVMT 2014, Nghị định 88/2007/NĐ-CP, Nghị định 149/2004/NĐ-CP, Nghị định 35/2009/NĐ-CP,… Điều 126 Luật BVMT 2005 quy định trách nhiệm tra hoạt động BVMT nói chung quản lý CTNH nói riêng sau: Thanh tra BVMT thuộc Bộ TN&MT kiểm tra, tra việc BVMT sở sản xuất, kinh doanh thuộc thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM Bộ TN&MT; Và Thanh tra BVMT cấp tỉnh kiểm tra, tra việc thực BVMT tổ chức kinh tế địa bàn dự án thuộc thẩm phê duyệt báo cáo ĐTM UBND cấp tỉnh, dự án thuộc thẩm quyền kiểm tra, tra Bộ TN&MT trường hợp có dấu hiệu VPPL BVMT Tùy theo quy mô KCN mà báo cáo ĐTM dự án đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN thuộc thẩm quyền phê duyệt Bộ TN&MT hay UBND cấp tỉnh Theo đó, hoạt động quản lý CTNH KCN thuộc đối tượng tra, kiểm tra Thanh tra BVMT thuộc Bộ TN&MT Sở TN&MT Theo Điều 38 Nghị định 59/2007/NĐ-CP quy định: Thanh tra môi trường cấp thực chức tra, kiểm tra xử lý vi phạm quản lý chất thải rắn Nội dung tra môi trường thực theo quy định Nghị định số 35/2009/NĐ-CP tổ chức hoạt động Thanh tra TM&MT Theo điểm i khoản Điều 37 Nghị định 29/2008/NĐ-CP quy định KCN, KCX, KKT nhiệm vụ BQL KCN có trách nhiệm chủ trì phối hợp với đơn vị chức khác công tác kiểm tra, tra, giám sát vấn đề BVMT dự án nơi quản lý Bên cạnh quan nói Bộ Cơng an cịn có Cục CSMT, phịng CSMT trực thuộc Cơng an tỉnh, thành Hằng năm, vào kế hoạch tra, kiểm tra Bộ TN&MT mà tra BVMT phối hợp với quan quản lý Nhà nước cấp, quan chuyên môn hữu quan tra Sở TN&MT tỉnh, Cục CSMT, BQL KCN để tiến hành tra, kiểm tra việc thực BVMT, quản lý CTNH KCN theo quy định pháp luật hành Hiện nay, thiếu chặt chẽ quy định pháp luật ngun nhân dẫn tới tình trạng có doanh nghiệp KCN năm phải tiếp tới hàng chục đơn vị tới thanh, kiểm tra Bên cạnh đó, theo khoản Điều 126 Luật BVMT 2005 quy định số lần kiểm tra, tra, tra làm việc “trong hành chính” buộc phải thơng báo trước cho đối tượng tra ngày, hay phải có thủ tục cơng bố định tra, tạo điều kiện cho nhiều doanh nghiệp lách luật Chính 51 mà đề xuất sửa đổi quy định tra, lần tra đột xuất góp phần nâng cao hiệu quả, giúp quan tra dễ dàng phát vi phạm đưa Tuy nhiên, cần phải phù hợp với quy định Luật Thanh tra, tức công khai, minh bạch hạn chế số lần tra, kiểm tra tránh gây phiền hà cho doanh nghiệp Trong năm 2013, Tổng cục Môi trường hoàn thành tra, kiểm tra 636 sở thuộc KCN, CCN sở hoạt động lĩnh vực dầu khí, cảng biển, sản xuất giấy, hóa chất, quản lý CTNH lưu vực sông thuộc địa bàn 19 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xử lý đề nghị xử lý 335 sở vi phạm, với số tiền lên đến 46.680 triệu đồng Trong có đồn tra, kiểm tra BVMT 47 sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phạm vi 19 tỉnh, thành phố lập 33 biên VPHC, chuyển cấp có thẩm quyền xử phạt 14 sở với tổng số tiền tỷ đồng51 Như vậy, tính đến hết năm 2013 tình hình chấp hành BVMT nói chung quản lý CTNH KCN nói riêng có bước chuyển biến tích cực Tuy nhiên, cịn nhiều doanh nghiệp cố tình VPPL quản lý CTNH khiến cho vi phạm nằm nhóm hành vi VPPL BVMT nhiều Từ vụ vi phạm gần doanh nghiệp KCN thấy, cơng tác tra, kiểm tra số vướng mắc tồn hệ thống pháp luật công tác quản lý nhà nước TN&MT Cụ thể, số văn pháp luật cịn bất cập, xa rời thực tế, gây khó khăn cho việc hướng dẫn thực thi pháp luật cho doanh nghiệp Trong nay, tổ chức Thanh tra Tổng cục hoạt động hình thức khơng có chức danh Lãnh đạo Thanh tra nên dẫn đến việc ban hành văn hướng dẫn, đạo điều hành cơng tác tra mơi trường nói chung cơng tác tra hoạt động quản lý CTNH KCN nói riêng chưa kịp thời Trong lực lượng tra môi trường mỏng, phối hợp ban, ngành, đơn vị thuộc Bộ Sở TN&MT, BQL KCN tỉnh, thành phố chưa nhịp nhàng Đáng nói, việc tra, kiểm tra phải tuân thủ quy định Luật Thanh tra phải báo trước cho doanh nghiệp kế hoạch nội dung tra cụ thể Thế nên, có đồn thanh, kiểm tra, doanh nghiệp KCN thực công tác quản lý CTNH nghiêm chỉnh để đối phó, sau kiểm tra xong lại đâu vào Vì vậy, khó bắt tang hành vi vi phạm doanh nghiệp Bên cạnh đó, chế tài xử phạt thiếu, tạo kẽ hở cho doanh nghiệp KCN né tránh, lách luật, mức độ xử phạt lại chưa có tính răn đe Theo Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Thủ tướng Chính phủ xử lý VPPL lĩnh vực BVMT, tra chuyên ngành, tra viên phạt đến 500 51 http://biendoikhihau.gov.vn/vi/chi-tiet/tang-cuong-hieu-luc-thi-hanh-phap-luat-ve-bao-ve-moi-truong159036.html (truy cập ngày 5/6/2014) 52 nghìn đồng Chánh tra Sở phạt đến 50 triệu đồng, Chánh Thanh tra Bộ Tài nguyên Môi trường, Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường phạt đến tỷ đồng Mức phạt thay mức phạt cũ quy định Nghị định số 117/2009/NĐ-CP, trao thẩm quyền xử phạt hành cho chủ thể có quyền cao nhiều so với quy định cũ Tuy nhiên, thiết nghĩ doanh nghiệp KCN sản xuất với quy mô lớn có gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng hoạt động quản lý CTNH kể bị phạt tối đa đến tỷ đồng (gấp đôi mức phạt cá nhân) so với lợi nhuận thu từ việc không xử lý CTNH quy định Để công tác tra, kiểm tra BVMT đạt hiệu quả, trước mắt, quy định pháp luật BVMT cần bổ sung, sửa đổi hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn nhằm khắc phục bất cập tồn tại, góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước BVMT Đồng thời, cần ổn định tổ chức tra chuyên ngành theo hướng lâu dài, tạo tâm lý an tâm công tác, đầu tư trang thiết bị phục vụ hoạt động tra trường, hỗ trợ phát nhanh vi phạm nâng cao nghiệp vụ tra theo hướng chuyên sâu Xử lý vi phạm hoạt động quản lý CTNH KCN Theo quy định pháp luật nay, chế tài vi phạm lĩnh vực BVMT nói chung hoạt động quản lý CTNH KCN nói riêng chế tài hành chế tài hình Cụ thể, Điều 127 Luật BVMT 2005 quy định: “người VPPL BVMT tùy tính chất mức độ xử phạt VPHC bị truy cứu trách nhiệm hình sự” Luật BVMT 2014 khoản Điều 169 lại quy định: “tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường, gây nhiễm, suy thối, cố môi trường, gây thiệt hại cho tổ chức cá nhân khác, có trách nhiệm khắc phục nhiễm, phục hồi môi trường, bồi thường thiệt hại xử lý theo quy định Luật pháp luật có liên quan” Ngồi ra, Điều 39 Nghị định số 59/2007/NĐ-CP đề cập đến hai hình thức xử phạt Thứ nhất, chế tài hành chính, Ngày 14/11/2013 Chính phủ ban hành Nghị định 179/2013/NĐ-CP quy định xử phạt VPHC lĩnh vực BVMT, thay Nghị định 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 Chính phủ So với Nghị định số 117/2009/NĐ-CP, Nghị định có nhiều điểm quy định cụ thể, chi tiết mức xử phạt cao hành vi VPPL BVMT cá nhân tổ chức Tại Nghị định 117/2009/NĐ-CP, mức phạt tiền cao tối đa 500 triệu đồng, chưa tương xứng với hành vi vi phạm, không phân biệt cá nhân hay tổ chức VPHC Mức phạt không đảm bảo công bằng, không đủ sức răn đe tổ chức cá nhân Trong Nghị định 179/2013/NĐ-CP quy định mức phạt tiền cao hơn, có phân biệt xử lý vi phạm tổ chức – cá nhân với mức phạt tiền tối đa tỷ đồng cá nhân tỷ đồng tổ chức Như vậy, mức phạt tối đa theo 53 quy định Nghị định 179/2013/NĐ-CP cao gấp lần so với mức phạt tối đa quy định Nghị định 117/NĐ-CP Bên cạnh việc nâng cao mức phạt, điểm quan trọng Nghị định 179/2013/NĐ-CP việc định nghĩa hành vi xả thải Trước đây, xả thải vào môi trường hiểu cách ngầm định xả phạm vi quản lý sở SXKD, xả CTNH KCN ngồi tường rào KCN Cịn trường hợp đơn vị xả thải khu đất đơn vị coi chưa vi phạm Tuy nhiên Nghị định 179/2013/NĐ-CP, xả thải không “xả ngồi” mà cịn “xả thải vào mơi trường đất, nước đất nước mặt bên ngồi sở….” (khoản Điều 3) Như có nghĩa việc đổ CTNH KCN trực tiếp mơi trường mà khơng có biện pháp cách ly với đất dù bên hay bên ngồi diện tích đất thuộc quản lý sở SXKD coi xả thải vào mơi trường bị xử lý vi phạm Trong Nghị định 117/2009/NĐ-CP, việc xử lý vi phạm việc quản lý CTNH KCN quy định cách định tính, thiếu định lượng, điểm bất cập Theo nghị định này, hành vi để lẫn chất thải thông thường vào CTNH (và ngược lại), để lẫn chất thải thông thường với đơn giản thiết bị chứa CTNH khơng có đầy đủ dấu hiệu cảnh báo theo TCVN 6707-2009 bị phạt mức 100-150 triệu đồng Nếu theo quy định này, việc 01 bóng neon cháy (hoặc nhiều thế) để lẫn thùng rác sinh hoạt, đơn vị bị phạt tới 150 triệu đồng Cũng nội dung Nghị định 179/2013/NĐ-CP quy định cụ thể hành vi với mức phạt tương ứng, quy định xử phạt có định tính rõ ràng Ví dụ hành vi thải bỏ CTNH dạng đơn vào chất thải thông thường bị phạt từ 5-10 triệu đồng; bị phạt 40-70 triệu đồng để lẫn 02 đến 05 CTNH dạng đơn từ 10-50% khối lượng… Việc xử lý vi phạm việc thực báo cáo đánh giá tác động môi trường tương tự nội dung Nghị định 117/2009/NĐ-CP quy định cụ thể, ví dụ như: phạt tiền từ 70.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng hành vi thực không nội dung báo cáo ĐTM phê duyệt, có quy hoạch xây dựng trạm lưu trữ tạm thời, trung chuyển CTNH KCN Như phân tích phần thực trạng hoạt động tra, kiểm tra quản lý CTNH KCN thẩm quyền xử phạt điều chỉnh tăng lên so với Nghị định 117/2009/NĐ-CP, ví dụ thẩm quyền xử lý vi phạm Chánh tra sở Tài nguyên Môi trường phạt đến 50 triệu đồng so với mức 30 triệu trước Đây điểm quan trọng Nghị định 179/2013/NĐ-CP nhằm tránh chồng chéo thẩm quyền xử phạt quan liên quan Theo nội dung lực lượng công an cấp, CSMT khơng có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm thủ tục hành hoạt động quản lý Nhà nước thuộc 54 trách nhiệm quan quản lý Nhà nước BVMT…(điểm n, khoản Điều 54) mà phải chuyển cho quan quản lý Nhà nước mơi trường xử lý Ngồi ra, Nghị định 179/2013/NĐ-CP quy định điểm đơn vị có vi phạm xả thải vượt tiêu chuẩn bị buộc chi trả kinh phí trưng cầu giám định đo đạc phân tích mẫu mơi trường; quy định buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực hành vi vi phạm Như vậy, doanh nghiệp KCN có hành vi vi phạm việc xả CTNH mơi trường trái phép bị phát xử lý bắt buộc phải trả kinh phí cho việc giám định, phân tích mẫu mơi trường, số lợi nhuận có từ việc khơng xử lý kỹ thuật CTNH từ KCN bị buộc nộp lại cho quan Nhà nước Quy định đánh mạnh vào cơng cụ tài chính, hướng doanh nghiệp KCN có ý định VPPL xả CTNH mơi trường cân nhắc việc thực hành vi vi phạm Thứ hai, chế tài hình sự, Bộ luật Hình (BLHS) nước ta quy định điều khoản liên quan đến hoạt động quản lý CTNH KCN từ Điều 182 đến Điều 185, cụ thể Điều 182a quy định tội phạm quản lý CTNH Theo đó, khung hình phạt cao quy định tội 150.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, hành nghề… từ năm đến năm Tuy nhiên, thực tế đặt chủ thể có hành vi vi phạm kể thường doanh nghiệp có liên quan hoạt động quản lý CTNH KCN Trong đó, Luật Hình Việt Nam khơng thừa nhận lực chịu trách nhiệm hình pháp nhân Đây “lỗ hổng” lớn quan tố tụng khơng thể khởi tố hình định tội doanh nghiệp hay người đứng đầu doanh nghiệp họ đại diện sở có hành vi vi phạm theo BLHS quy định Khi có hành vi vi phạm doanh nghiệp quản lý CTNH KCN bị xử lý hành nặng u cầu đóng cửa doanh nghiệp, chấm dứt sản xuất theo yêu cầu Luật BVMT 2005 Vì khơng phải chịu trách nhiệm hình nên thực tế doanh nghiệp ngang nhiên vi phạm, nhiều sở sẵn sàng chấp nhận nộp tiền phạt nhiều lần để trì hoạt động sản xuất, kinh doanh Mặc khác, từ khái niệm “tội phạm mơi trường” chưa luật hóa mà định nghĩa số cơng trình nghiên cứu pháp luật Các khái niệm “tội phạm môi trường” nêu chất loại hình tội phạm này, song chưa thể đặc trưng phân biệt với hành vi VPHC lĩnh vực mơi trường Đây coi rào cản lớn việc xác định xác tội phạm mơi trường để truy tố trước pháp luật52 52 http://www.thiennhien.net/2009/02/25/xu-ly-toi-pham-moi-truong-o-viet-nam-nhung-lo-hong-luat-phap/ (truy cập ngày 06/6/2014) 55 Đối với quy định từ Điều 182 đến Điều 185 BLHS đề cập trên, thực tế chưa có văn hướng dẫn xác định yếu tố “gây hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng” để làm định lượng hậu quả, yếu tố định thủ tục khởi tố hình Và vậy, tội phạm quản lý CTNH KCN (Điều 182a) chưa hướng dẫn văn chưa bị khởi tố thực tế Các quy định chế tài hành chế tài hình hành vi VPPL hoạt động quản lý CTNH KCN cần điều chỉnh mức phạt tiền cho tương xứng với mức độ nguy hiểm thiệt hại hành vi vi phạm gây Riêng với chế tài hành chính, cần quy định rõ ràng chế độ công khai thông tin tình hình nhiễm VPPL doanh nghiệp KCN để quan tiến hành thực có u cầu từ phía truyền thơng, báo chí Thời hiệu xử phạt VPHC vi phạm quản lý CTNH KCN năm kể từ hành vi VPHC thực hiện, quy định gây lúng túng cho nhà quản lý tiến hành xử phạt Bởi lẽ, hầu hết VPPL lĩnh vực mơi trường nói chung quản lý CTNH KCN nói riêng diễn lút khoảng thời gian dài trước bị phát xử lý Cần bổ sung thêm quy định hồi tố môi trường Theo đó, việc xử lý vấn đề VPPL mơi trường có vi phạm hoạt động quản lý CTNH KCN nhận diện sau hành động xâm hại kết thúc hậu để lại cho môi trường hữu53… Về chế tài hình sự, Nhà nước ta cần phải sửa đổi, bổ sung cách BLHS, phải thiết lập chế định trách nhiệm hình pháp nhân nhằm xử lý mặt hình hành vi vi phạm doanh nghiệp điều kiện Việc hình thành khái niệm “tội phạm môi trường” cách hợp lý, khoa học khởi điểm cần thiết để giải chất tất vấn đề trách nhiệm hình lĩnh vực BVMT Bởi khơng có nhận thức đắn loại tội phạm này, việc xây dựng hình thức chế tài, phạm vi nhiệm vụ hoạt động phòng ngừa nhiều khó khăn Cần có hướng dẫn dấu hiệu “gây hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng”, đồng thời quy định số loại tội phạm cần thực hành vi phạm tội có cấu thành hình thức truy cứu trách nhiệm hình sự, hậu (nếu có) tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Việc tăng cường công tác phối hợp tra, kiểm tra, kết hợp với điều tra xử lý nghiêm hành vi vi phạm cho biện pháp mạnh để giảm thiểu VPPL BVMT nói chung quản lý CTNH KCN nói riêng 53 http://www.tinmoitruong.vn/phap-ly/gop-y-du-thao-so-4-sua-doi-luat-bao-ve-moi-truong 2005_48_25964_1.html (truy cập ngày 10/6/2014) 56 Hiện nay, theo quy định khoản Điều 171 Luật BVMT 2014 thời hiệu khởi kiện mơi trường tính từ thời điểm tổ chức, cá nhân bị thiệt hại phát thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường tổ chức, cá nhân khác Với quy định này, thời hiệu khởi kiện mơi trường nói chung khởi kiện hành vi VPPL quản lý CTNH KCN tính từ phát thiệt hại từ hành vi vi phạm thực trước KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong phạm vi Chương này, tác giả vào phân tích quy định pháp luật quản lý CTNH KCN, tập trung vào 03 vấn đề lớn là: (i) Trách nhiệm quản lý CTNH KCN; (ii) Các giai đoạn trình quản lý CTNH KCN; (iii) Vấn đề tra, kiểm tra xử lý vi phạm hoạt động quản lý CTNH KCN Từ việc phân tích quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định thực tế ta thấy hoạt động quản lý CTNH KCN hệ thống quy phạm pháp luật ban hành chưa đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước lĩnh vực Việc thực thi pháp luật tồn nhiều bất cập chưa thể giải quyết, cần sửa đổi, bổ sung quy định thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM; quy định tái chế, chôn lấp CTNH, quy định mức xử phạt VPHC, trách nhiệm hình pháp nhân;… Ngồi ra, tác giả nêu lên tồn tại, vướng mắc việc áp dụng pháp luật quản lý CTNH KCN, kiến nghị hoàn thiện pháp luật quy định chế thực thi pháp luật quản lý CTNH KCN Thông qua Chương này, tác giả đưa kiến nghị, đề xuất hoàn thiện pháp luật quản lý CTNH KCN với mong muốn có giá trị tham khảo phần cơng tác quản lý CTNH KCN nói riêng, BVMT Việt Nam nói chu 57 KẾT LUẬN Vấn đề giảm thiểu nhiễm mơi trường nói riêng BVMT nói chung vấn đề cấp bách tất quốc gia giới có Việt Nam Trong năm qua, với tốc độ phát triển kinh tế, KCN đầu tư xây dựng, mở rộng quy mô lẫn số lượng Bên cạnh đóng góp tích cực cho kinh tế, KCN nguồn phát thải, gây ô nhiễm môi trường mức nghiêm trọng, đặc biệt vấn đề CTNH Trong suốt tiến trình lịch sử hình thành KCN, Nhà nước trọng xây dựng hành lang pháp lý cần thiết để quản lý, BVMT KCN nói chung quản lý CTNH nói riêng Đến nay, trải qua 20 năm hình thành phát triển KCN Việt Nam, hệ thống pháp luật quản lý CTNH KCN không ngừng hoàn thiện phù hợp với chủ trương, đường lối BVMT Đảng Nhà nước hoàn cảnh thực tế xã hội Tuy nhiên, quy định pháp luật chế thực thi pháp luật không tránh khỏi bất cập dẫn đến số vụ VPPL gây hậu nghiêm trọng thời gian qua Đề tài “Pháp luật quản lý CTNH KCN” tác giả chọn nghiên cứu nhằm phân tích tồn tại, bất cập đó, từ đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chế thực thi pháp luật lĩnh vực Thông qua việc nghiên cứu tổng quan quản lý CTNH KCN pháp luật quản lý CTNH KCN Chương 1, tác giả mong muốn cung cấp kiến thức chung quản lý CTNH KCN, đặc trưng giúp cho hoạt động quản lý CTNH KCN có khác biệt định so với hoạt động quản lý loại chất thải khác Đồng thời, đưa nhìn cách khái pháp luật quản lý CTNH KCN Với tảng lý luận Chương 1, tác giả vào phân tích quy định quản lý CTNH KCN tập trung vào 03 vấn đề lớn là: (i) Trách nhiệm chủ thể có thẩm quyền quản lý CTNH KCN; (ii) Vấn đề thuộc quy trình kỹ thuật quản lý CTNH KCN; (iii) Vấn đề tra, kiểm tra xử lý vi phạm quản lý CTNH KCN Bên cạnh phân tích quy định pháp luật, tác giả liên hệ thực tiễn quản lý CTNH KCN, từ điểm mạnh, điểm yếu quy định khả áp dụng thực tế chúng Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật chuyên ngành Luật Thương mại với đề tài “Pháp luật quản lý chất thải nguy hại KCN” hi vọng có tính ứng dụng cao cơng tác lập pháp như: ban hành quy phạm pháp luật nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý quản lý CTNH KCN; công tác hành pháp: điều chỉnh chế thực thi quy định pháp luật quản lý CTNH KCN 58 I DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Công ước Basel việc Kiểm soát vận chuyển qua biên giới phế thải nguy hại việc tiêu hủy chúng Bộ luật Hình 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 văn hướng dẫn thi hành Bộ luật Dân 2005 Luật Bảo vệ môi trường 2005 văn hướng dẫn thi hành Nghị số 41-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghị định 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2008 Chính phủ Quy định KCN, KCX, KCNC, CCN văn hướng dẫn thi hành Nghị định 29/2011/NĐ-CP Quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường Nghị định số 35/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2009 Chính phủ Quy định tố chức hoạt động Thanh tra TN& MT Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2007 chủa Chính phủ Quản lý chất thải rắn 10 Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2009 Chính phủ Xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường 11 Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng năm 2011 Bộ tài nguyên môi trường Quy định quản lý chất thải nguy hại 12 Thông tư số 12/2006/TT0BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 Bộ tài nguyên môi trường Hướng dẫn điều kiện hành nghề thủ tục lập hồ sơ đăng ký, cấp phép hành nghề , mã số quản lý chất thải nguy hại 13 Quyết định số 60/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 07 tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ tài nguyên môi trường việc Ban hành hướng dẫn kỹ thuật chôn lấp chất thải nguy hại 14 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng chất thải nguy hại QCVN07:2009/BTNMT ban hành kèm theo Thông tư số 25/2009/TTBTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 Bộ trưởng Bộ tài nguyên môi trường 59 15 Thông tư số 08/2009/TT-BTNMT quy định Quản lý bảo vệ môi trường KKT, KCNC, KCN, CCN Thông tư 48/2011/TT-BTNMT sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 08/2009/TT-BTNMT 16 Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2009 Thủ tướng phủ Phê duyệt chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 17 Quyết định số 798/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2011 Thủ tướng phủ Phê duyệt chương trình đầu tư xử lý chất thải rắn giai đoạn 2011-2020 II SÁCH (Bao gồm: sách, luận văn thạc sĩ, khóa luận cử nhân, báo cáo,…) Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật mơi trường, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Võ Đình Long, Nguyễn Văn Sơn (2008), Giáo trình quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại, ĐH Công nghiệp TP HCM, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Khiển (2003), Quản lý chất thải nguy hại, NXB Xây dựng, Hà Nội Lâm Minh Triết, Lê Thanh Hải (2006), Giáo trình quản lý chất thải nguy hại, Nxb Xây dựng, ĐH Quốc gia TP.HCM, Viện Tài nguyên môi trường - IER Hoàng Thị Vui (2008), Pháp luật quản lý chất thải thông thường Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Luật TP.HCM, TP Hồ Chí Minh Lê Thị Bích Thủy (2012), Đánh giá tình hình quản lý CTNH Việt Nam đề xuất giải pháp phù hợp để hồn thiện thể chế sách quản lý CTNH Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường Võ Trung Tín (2011), Đề cương chương trình Luật Mơi trường, ĐH Luật TP HCM, TP Hồ Chí Minh Võ Thúy An (2011), Quản lý chất thải nguy hại- thực trạng kiến nghị, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Trường ĐH Luật TP.HCM, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Chí Nguyên (2012), Pháp luật quản lý nước thải KCN, Khóa luận cử nhân, ĐH Luật TP.HCM, TP Hồ Chí Minh 10 Võ Thị Bích Hiền (2013), Pháp luật quản lý chất thải rắn thơng thường Khu cơng nghiệp, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Trường ĐH Luật TP.HCM, TP Hồ Chí Minh 60 11 Phan Thanh Tùng (2012), Trách nhiệm pháp lý Doanh nghiệp hoạt động quản lý chất thải, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Luật TP.HCM, TP Hồ Chí Minh 12 Bộ Tài ngun mơi trường (2010), Báo cáo môi trường Quốc gia năm 2009 – Môi trường KCN Việt Nam, Hà Nội 13 Ban quản lý KCN tỉnh Quảng Ngãi (2011), Báo cáo tình hình thực chức quản lý nhà nước công tác BVMT địa bàn KCN tỉnh ngày 22/6/2011 III TẠP CHÍ Nguyễn Văn Phương (2013), “Chính sách pháp luật quản lý chất thải nhằm bảo đảm phát triển bền vững Việt Nam”, Luật học (Số 12) Trần Thị Quang Hồng (2011), “Hoàn thiện pháp luật đánh giá tác động môi trường nay”, Tài nguyên Môi trường (Số 22) Nguyễn Văn Thanh (2012), “Lực lượng công an quản lý, bảo vệ môi trường Khu công nghiệp”, Tài nguyên môi trường (Số 13) Nguyễn Xuân Lý (2011), “Những đóng góp tích cực Cảnh sát phịng chống tội phạm bảo vệ môi trường”, Tài nguyên môi trường (Số 24) Hồng Hồng Hạnh (2013), “Tranh chấp mơi trường ngồi Tịa án – Từ kinh nghiệm số nước đến thực tiễn Việt Nam”, Tài nguyên môi trường (Số 23) IV INTERNET Cổng thơng tin Chính phủ: http://chinhphu.vn Cổng thông tin Bộ Tài nguyên môi trường: http://www.monre.gov.vn Cổng thông tin Tổng cục môi trường: http://vea.gov.vn Cổng thông tin Cục cảnh sát môi trường: http://www.canhsatmoitruong.gov.vn Cổng thông tin Thanh tra Việt Nam: http://www.thanhtravietnam.vn Trang web Ban quản lý KCN, KCX thành phố Hồ Chí Minh: http://hepza.hochiminhcity.gov.vn 61 ... quản lý chất thải Doanh nghiệp nói chung Về pháp luật quản lý chất thải KCN có đề tài luận văn Mai Xuân Vinh (2013), Pháp luật quản lý nước thải Khu công nghiệp, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Luật. .. Pháp luật quản lý chất thải rắn thông thường Khu cơng nghiệp, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Trường ĐH Luật TP.HCM, đề tài Nguy? ??n Chí Nguy? ?n (2012), Pháp luật quản lý nước thải Khu công nghiệp, ... luận quản lý CTNH KCN Chương 2: Thực trạng pháp luật quản lý CTNH KCN hướng hoàn thiện 11 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRONG KHU CÔNG NGHIỆP Tổng quan quản lý CTNH