1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bài giảng Quản lý ngân sách nhà nước - Trường ĐH Thương Mại

46 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Ngân Sách Nhà Nước
Trường học Trường ĐH Thương Mại
Chuyên ngành Quản lý ngân sách nhà nước
Thể loại Bài giảng
Năm xuất bản 2020
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

Bài giảng Quản lý ngân sách nhà nước có nội dung gồm 7 chương, cung cấp cho học viên những kiến thức về: quản lý ngân sách nhà nước; quản lý thu thuế; quản lý thu phí, lệ phí và các khoản thu khác; quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước; quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản của ngân sách nhà nước; quản lý chi đầu tư phát triển khác và chi khác của ngân sách nhà nước; quản lý cân đối và dự báo ngân sách nhà nước;... Mời các bạn cùng tham khảo!

8/4/2020 QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤU TRÚC HỌC PHẦN Chương 1: Tổng quan quản lý ngân sách nhà nước Chương 2: Quản lý thu thuế Chương 3: Quản lý thu phí, lệ phí khoản thu khác Chương 4: Quản lý chi thường xuyên NSNN Chương 5: Quản lý chi đầu tư xây dựng NSNN Chương 6: Quản lý chi đầu tư phát triển khác chi khác NSNN Chương 7: Quản lý cân đối dự báo NSNN Tài liệu tham khảo TLTK bắt buộc [1] PGS.TS Lê Văn Ái, TS Bùi Tiến Hanh (2010), Giáo trình Quản lý thu ngân sách nhà nước, Nhà xuất Tài [2] TS Đặng Văn Du, TS Bùi Tiến Hanh (2010), Giáo trình Quản lý chi ngân sách nhà nước, Nhà xuất Tài [3] Jinping Sun, Thoma D.Lynch (2008), Government Budget Forecasting Theory and Practice, CRC Press [4] Yilin Hou (2013), State Government Budget Stabilization, Springer TLTK khuyến khích [5] Tạp chí tài chính; Tạp chí thuế [6] http://www.mof.gov.vn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò quản lý NSNN Nội dung chương học • 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò quản lý NSNN 1.2 Các nguyên tắc nội dung quản lý NSNN 1.3 Tổ chức công tác quản lý NSNN 1.4 Phân cấp quản lý NSNN Khái niệm quản lý NSNN: - Theo nghĩa rộng: QLNSNN trình thiết lập sở pháp lý, tổ chức máy quản lý, tác động, điều chỉnh quan quản lý nhà nước quan hệ tài thuộc NSNN nhằm đạt mục đích xác lập Theo nghĩa hẹp: QLSNNN tương tác, phối hợp bên liên quan hoạch định, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, đánh giá trình kết thực hoạt động thu chi NSNN 8/4/2020 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò quản lý NSNN 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò quản lý NSNN • Mục tiêu quản lý NSNN: - Thực có hiệu cơng tác lập dự tốn, tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát, tổng hợp đánh giá kết thu chi NSNN - Đảm bảo động viên đầy đủ, kịp thời nguồn thu NSNN, khai thác, tạo lập, nuôi dưỡng phát triển nguồn thu hợp lý, hợp pháp cho NSNN - Phân bổ, sử dụng khoản chi cách tiết kiệm hiệu quả, tuân thủ pháp luật, đảm bảo cân đối cần thiết điều hành thu chi NSNN - Đảm bảo cơng bằng, tăng cường tính minh bạch kỷ luật tài • Đặc điểm quản lý NSNN: - Đặc điểm đối tượng quản lý NSNN: hoạt động NSNN - Đặc điểm việc sử dụng phương pháp công cụ quản lý NSNN: sử dụng nhiều phương pháp quản lý khác - Đặc điểm quản lý nội dung vật chất NSNN: nguồn tài thuộc quỹ Cơng 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò quản lý NSNN 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò quản lý NSNN • Đặc điểm quản lý NSNN: Hoạt động QLNSNN có đặc điểm chung - Được xác lập sở văn pháp luật nhà nước ban hành - Là phối hợp đồng bộ, chặt chẽ khâu công việc, quan liên quan đến việc thực hoạt động NSNN - Gắn liền phụ thuộc vào trình vận động, phát triển kinh tế • Vai trò quản lý NSNN: - Là nội dung trọng yếu quản lý tài quốc gia, - Góp phần đảm bảo gia tăng nguồn thu NSNN nhằm đáp ứng yêu cầu chi tiêu NSNN cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại - Giúp củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu ngân sách tài sản Nhà nước 1.2 10 1.2.1 Các nguyên tắc quản lý NSNN (tiếp) Các nguyên tắc nội dung quản lý NSNN  Nguyên tắc cơng khai minh bạch:  Đảm bảo tính tồn diện  Đảm bảo tính khách quan độc lập  Nguyên tắc đảm bảo trách nhiệm (trách nhiệm giải trình)  Đảm bảo trách nhiệm trước nhân dân toàn trình quản lý ngân sách  Chịu trách nhiệm bao gồm khả điều trần, giải trình gánh chịu hậu 1.2.1 Các nguyên tắc quản lý NSNN  Nguyên tắc thống nhất, tập trung dân chủ  Thống nhất: thống từ cấp ngân sách trung ương đến cấp ngân sách địa phương ban hành hướng dẫn áp dụng sở pháp lý, tổ chức lập dự toán, chấp hành tốn ngân sách  Tập trung: có đạo, điều hành hoạt động NSNN mang tính tập trung theo tính hệ thống dựa phân cấp quản lý NSNN  Dân chủ: tôn trọng, lắng nghe góp ý từ cấp dưới, cấp sở người dân ban hành tổ chức thực sách NSNN 11 12 8/4/2020 1.2.1 Các nguyên tắc quản lý NSNN (tiếp) 1.2.2 Nội dung quản lý NSNN  Nguyên tắc đảm bảo cân đối NSNN  Cân đối NSNN: Đảm bảo cân qui mô thu, chi; đảm bảo hài hoà hợp lý cấu thu, chi khoản thu, chi, lĩnh vực, ngành, cấp  Đảm bảo cân đối ngân sách: đòi hỏi khách quan xuất phát từ vai trò nhà nước can thiệp kinh tế nhằm mục tiêu ổn định, hiệu công  Quản lý trình thu NSNN:  Yêu cầu quản lý trình thu: - Đảm bảo tập trung phận nguồn lực tài quốc gia vào tay Nhà nước để trang trải khoản chi phí cần thiết Nhà nước giai đoạn lịch sử - Đảm bảo khuyến khích, thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo nguồn thu NSNN ngày lớn - Coi trọng yêu cầu công xã hội, đảm bảo thực nghiêm túc, đắn sách, chế độ thu quan có thẩm quyền ban hành  Phương pháp quản lý thu NSNN: Xác lập hệ thống sách thu đồng phù hợp với thực trạng kinh tế; xây dựng kế hoạch thu sát, đúng, phù hợp với diễn biến thực tế; Xác lập biện pháp tổ chức thu phù hợp 13 1.2.2 Nội dung quản lý NSNN 14 1.2.2 Nội dung quản lý NSNN  Quản lý trình chi NSNN:  Yêu cầu quản lý trình chi: - Đảm bảo nguồn tài cần thiết để quan công quyền thực nhiệm vụ giao - Xác lập thứ tự ưu tiên khoản chi, cần có cân nhắc giao nhiệm vụ cho quan công quyền - Đảm bảo yêu cầu tiết kiệm hiệu - Gắn nội dung quản lý khoản chi NSNN với nội dung quản lý mục tiêu kinh tế vĩ mơ  Quản lý q trình chi NSNN (tiếp):  Biện pháp quản lý chi NSNN: - Thiết lập định mức chi - Xác lập thứ tự ưu tiên khoản chi - Xây dựng quy trình cấp phát khoản chi chặt chẽ - Thực công tác tra, kiểm tra kiểm toán 15 16 1.3 1.2.2 Nội dung quản lý NSNN Tổ chức cơng tác quản lý NSNN 1.3.1 Lập dự tốn NSNN  Vai trị khâu lập dự tốn:  Là khâu khởi đầu quan trọng chu trình NSNN  Cho phép đánh giá tổng thể ngân sách gắn với tình hình kinh tế -xã hội  Yêu cầu lập dự toán:  Tổng hợp theo khoản mục, lĩnh vực, theo biểu mẫu, thời hạn quy định  Được xây dựng sở kế hoạch nhiệm vụ cụ thể đảm bảo thu chi nhà nước  Đảm bảo tính thực, tiên tiến  Quản lý việc thực biện pháp cân đối thu, chi NSNN - Hoạt động thu, chi NSNN bắt nguồn từ hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế - Những tác động sách kinh tế xã hội Nhà nước làm nảy sinh cân đối thu, chi NSNN - Quản lý cân đối thu - chi NSNN thực chất quản lý việc thực biện pháp giải cân đối thu-chi NSNN: + Quản lý Tín dụng nhà nước + Quản lý dự trữ, dự phịng tài NN 17 18 8/4/2020 1.3.1 Lập dự tốn NSNN (tiếp)  Qui trình lập dự toán:  Trong phương pháp phân bổ từ xuống tổng hợp từ lên • Cơ quan cấp có thẩm quyền hướng dẫn lập dự toán giao số kiểm tra cho quan cấp • Lập tổng hợp dự tốn • Quyết định giao dự toán  Trong phương pháp MTEF • Từ xuống • Từ lên 1.3.1 Lập dự toán NSNN (tiếp)  Căn lập dự toán:  Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm nhà nước  Hệ thống sách, chế độ, văn pháp luật có liên quan  Số kiểm tra dự tốn quan có thẩm quyền thơng báo  Kết phân tích, đánh giá tình hình thực thu, chi NSNN năm báo cáo  Phương pháp lập dự toán:  Phân bổ từ xuống  Tổng hợp từ lên  Lập ngân sách theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn MTEF 19 1.3.2 Tổ chức chấp hành dự toán NSNN  Vai trò:  Là khâu trọng yếu chu trình NSNN  Có tác động đến kết thực đảm bảo cân thu chi ngân sách  Yêu cầu:  Bám sát dự toán phê duyệt diễn biến thực tế kinh tế  Cần lập kế hoạch cụ thể theo giai đoạn  Đảm bảo kế hoạch tiến độ đặt 20 1.3.2 Tổ chức chấp hành dự toán NSNN (tiếp)  Các biện pháp tổ chức chấp hành:  Bố trí, xếp cho phù hợp nhân lực hệ thống quan quản lý NSNN  Cập nhật tình hình thực tế thay đổi sách  Thực phân cấp hợp lý máy quản lý NSNN  Kiểm tra, giám sát trình thu chi NSNN  Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giải thích, tư vấn  Sơ kết, tổng kết, đánh giá kết thực theo giai đoạn 21 1.3.2 Quyết toán NSNN  Vai trị:  Là khâu cuối chu trình ngân sách  Giúp xác định xác kết hoạt động thu chi NSNN, từ rút học kinh nghiệm cho năm tiếp sau  Yêu cầu:  Phản ánh đầy đủ, xác số liệu thu, chi NSNN  Đảm bảo chế độ kế toán, theo khoản mục hệ thống mục lục ngân sách theo luật định chế độ kế tốn, tốn  Phản ánh rõ tính tn thủ chịu trách nhiệm mặt pháp lý  Đảm bảo yêu cầu trình tự thời gian toán 22 1.3.2 Quyết toán NSNN (tiếp)  Nội dung:  Hết kỳ kế toán đơn vị dự toán phải khóa sổ kế tốn theo quy định  Thực chỉnh lý, điều chỉnh tốn có sai sót cần phải điều chỉnh  Lập báo cáo gửi lên cấp có thẩm quyền phê duyệt 23 24 8/4/2020 1.4 Phân cấp quản lý NSNN 1.4 1.4.1 Khái niệm mục đích Khái niệm: - Phân cấp QLNSNN phân chia quyền hạn, trách nhiệm quyền nhà nước cấp quản lý, điều hành nhiệm vụ thu chi cấp ngân sách - Phân cấp QLNSNN trình Nhà nước trung ương phân giao nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm định cho quyền địa phương hoạt động quản lý NS - Phân cấp QLNSNN phân định trách nhiệm quyền hạn, nghĩa vụ lợi ích quan Nhà nước cấp tổ chức, điều hành, quản lý ngân sách Nhà nước Phân cấp quản lý NSNN 1.4.1 Khái niệm mục đích Khái niệm: => Thực chất: phân chia quyền hạn, xác định trách nhiệm cấp quyền nhà nước ngân sách cấp ngân sách nhà nước nói chung Phân cấp quản lý ngân sách giải mối quan hệ quyền trung ương quyền địa phương việc xử lý vấn đề hoạt động ngân sách nhà nước quan hệ mặt chế độ, sách, quan hệ vật chất nguồn thu, nhiệm vụ chi, quan hệ quy trình ngân sách 25 1.4.1 Khái niệm mục đích Mục đích: - Đảm bảo tuân thủ quy định, quy tắc, tăng cường lực quản lý nhà nước cấp quyền - Phát huy tính chủ động cấp quyền thực chức năng, nhiệm vụ - Nâng cao hiệu quản lý, sử dụng NSNN: hiệu kinh tế; hiệu xã hội; hiệu trị 26 1.4.2 Nguyên tắc phân cấp  Phân cấp NSNN phải tiến hành đồng thời với việc phân cấp kinh tế tổ chức máy quản lý hành nhà nước  Đảm bảo vai trị chủ đạo NSTW tính độc lập, chủ động ngân sách địa phương  Đảm bảo công phân cấp NSNN 27 28 QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.4.3 Nội dung phân cấp  Phân định xác định mối quan hệ quyền lực cấp quyền việc ban hành văn bản, chế độ thu chi, quản lý NSNN  Phân định, xác lập giải mối quan hệ vật chất trình phân giao nhiệm vụ chi, nguồn thu cân đối NSNN  Xác lập giải mối quan hệ trình thực chu trình NSNN 1.4.4 Tiêu chí đánh giá hoạt động phân cấp  Về thẩm quyền ban hành sách, văn điều chỉnh  Về nội dung phân định nguồn thu, nhiệm vụ chi: tỷ lệ phân chia nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp NSNN; tính tự chủ, bền vững  Về chu trình thực NSNN 29 8/4/2020 CHƯƠNG 2: QUẢN LÝ THU THUẾ 2.1 Những vấn đề thuế sách thuế • 2.1 Những vấn đề thuế sách thuế • 2.2 Quản lý thu thuế 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò thuế 2.1.1.1 Khái niệm: Thuế khoản thu bắt buộc, khơng bồi hồn trực tiếp Nhà nước tổ chức, cá nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhà nước lợi ích chung (PGS,TS Lê Thị Kim Nhung (2015), Giáo trình Tài công, NXB thống kê) 31 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò thuế (tiếp) 32 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò thuế (tiếp) 2.1.1.2 Đặc điểm thuế: 2.1.1.3 Vai trò thuế: -Thuế khoản thu NSNN mang tính bắt buộc - Thuế công cụ chủ yếu việc tập trung nguồn lực - Thuế khoản thu NSNN mang tính chất khơng hồn vào NSNN đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhà nước trả trực tiếp - Thuế công cụ thực điều chỉnh vĩ mô kinh tế -Thuế hình thức phân phối cải xã hội chứa đựng yếu tố trị - kinh tế - xã hội 33 2.1.2 Hệ thống sách thuế tiêu thức thiết lập hệ thống sách thuế 34 2.1.2 Hệ thống sách thuế tiêu thức thiết lập hệ thống sách thuế (tiếp) 2.1.2.1 Khái niệm: Hệ thống sách thuế tổng hợp sắc thuế khác có mối quan hệ thống nhất, biện chứng , phụ thuộc nhau, hướng vào mục tiêu chung nhằm thực nhiệm vụ định Nhà nước thời kỳ 2.1.2.2 Các tiêu thức thiết lập hệ thống sách thuế: - Tiêu chuẩn cơng bằng: Tính cơng thuế khóa phải dựa ngun tắc công theo chiều ngang công theo chiều dọc: - Công theo chiều ngang: Các cá nhân có điều kiện mặt đối xử ngang việc thực nghĩ vụ thuế - Cơng theo chiều dọc: Người có khả nộp thuế nhiều phải nộp thuế cao người khác 35 36 8/4/2020 2.1.2.3 Các tiêu thức thiết lập hệ thống sách thuế (tiếp) 2.1.2.3 Các tiêu thức thiết lập hệ thống sách thuế (tiếp) - Tiêu chuẩn hiệu quả: • Thứ nhất, hiệu can thiệp kinh tế lớn + Giảm tối thiểu tác động tiêu cực thuế phân bổ nguồn lực kinh tế đạt hiệu tác động lực lượng thị trường + Tăng cường vai trò thuế việc phân bố nguồn lực chưa đạt hiệu • Thứ hai, hiệu tổ chức thu thuế lớn nhất: Thuế thu nhiều sở chi phí hành thuế thấp - Tiêu chuẩn rõ ràng, minh bạch: • Cần phải thể rõ đối tượng chịu thuế, thời hạn nộp thuế mức thuế phải nộp • Tính minh bạch dễ dàng đạt sách thuế đơn giản 37 38 2.1.3 Hệ thống sách thuế hành Việt Nam 2.1.2.3 Các tiêu thức thiết lập hệ thống sách thuế (tiếp) 2.1.3.1 Giai đoạn trước ngày 01/01/1990 Chính sách thuế giai đoạn bao gồm loại thuế: • Thuế Nơng nghiệp • Thuế Công thương nghiệp (chỉ áp dụng thành phần kinh tế ngồi quốc doanh) • Chính sách thu xí nghiệp quốc doanh - Tiêu chuẩn linh hoạt: Dễ dàng thích ứng với hồn cảnh kinh tế thay đổi Trong trường hợp biến động lớn cần đến điều chỉnh Chính Phủ 39 2.1.3 Hệ thống sách thuế hành Việt Nam (tiếp) 40 2.1.3 Hệ thống sách thuế hành Việt Nam (tiếp) 2.1.3.2 Giai đoạn từ 01/01/1990 đến 31/12/1995 Thuế ban hành thành luật, áp dụng cho thành phần kinh tế bao gồm: • Luật thuế Doanh thu • Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt • Luật thuế Xuất khẩu, thuế Nhập • Luật thuế Lợi tức • Luật thuế Sử dụng đất nơng nghiệp • Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất • Pháp lệnh thuế Thu nhập người có thu nhập cao • Pháp lệnh thuế Tài ngun • Pháp lệnh thuế Nhà, Đất • Thuế Môn • Thuế Sát sinh 2.1.3.2 Giai đoạn từ 01/01/1996 đến Hệ thống thuế Việt Nam bao gồm loại thuế sau: • Luật thuế Giá trị gia tăng • Luật thuế Xuất khẩu, thuế Nhập • Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt • Luật thuế Thu nhập cá nhân • Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp • Luật thuế Sử dụng đất nông nghiệp • Luật thuế Sử dụng đất phi nơng nghiệp • Luật thuế Tài ngun • Luật thuế Bảo vệ mơi trường • Thuế Mơn (chuyển thành lệ phí Mơn từ năm 2016) 41 42 8/4/2020 2.2 Quản lý thu thuế 2.2 Quản lý thu thuế 2.2.1 Mục tiêu, yêu cầu nguyên tắc quản lý thu thuế 2.2.1 Mục tiêu, yêu cầu nguyên tắc quản lý thu 2.2.1.2 Yêu cầu quản lý thu thuế: thuế - Quản lý thu thuế quản lý pháp luật hoạt động nộp thuế 2.2.1.1 Mục tiêu quản lý thu thuế: Huy động nguồn - lực tài từ tổ chức, cá nhân xã hội cho Quản lý thu thuế thực chủ yếu phương pháp hành với kết hợp chặt chẽ phương pháp giáo dục – thuyết phục phương pháp kinh tế Nhà nước thông qua việc ban hành tổ chức thi hành - pháp luật thuế Quản lý thu thuế hoạt động mang tính kỹ thuật, nghiệp vụ chặt chẽ 43 44 2.2.2 Tổ chức công tác quản lý thu thuế 2.2 Quản lý thu thuế 2.2.2.1 Thiết kế sách thuế thể chế hóa thành pháp luật thuế - Chính sách thuế: Nội dung sách thuế gồm + Mục tiêu sách thuế + Phạm vi tác động sách thuế + Thời gian hiệu lực sách + Phương châm sách - Pháp luật thuế: hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung Pháp luật thuế phải quy định đầy đủ yếu tố: Người nộp thuế, sở thuế, mức thu, ưu đãi thuế, thủ tục thuế xử lý vi phạm thuế 2.2.1 Mục tiêu, yêu cầu nguyên tắc quản lý thu thuế 2.2.1.3 Nguyên tắc quản lý thu thuế - Tuân thủ pháp luật - Đảm bảo tính hiệu - Thúc đẩy ý thức tự tuân thủ người nộp thuế - Công khai, minh bạch - Tuân thủ phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế 45 2.2.2 Tổ chức công tác quản lý thu thuế 46 2.2.2 Tổ chức công tác quản lý thu thuế 2.2.2.2 Tổ chức máy thuế - Đặc điểm máy quản lý thuế: + Được thành lập theo định quan Nhà nước có thẩm quyền + Nhân viên cơng chức Nhà nước, có nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm theo quy định pháp luật + Quan hệ quan máy quản lý thuế, quan máy quản lý thuế với quan Nhà nước khác với người nộp thuế quan hệ hành quy định pháp luật + Hoạt động mang tính chun mơn, nghiệp vụ, vừa phải tuân theo nguyên tắc hoạt động quan nhà nước, vừa phải đảm bảo nguyên tắc riêng quản lý thuế 2.2.2.2 Tổ chức máy thuế - Bộ máy quản lý thuế tổng thể quan hành có quan hệ hữu với sở chức năng, nhiệm vụ quan hệ công tác quy định để tổ chức thực thi luật thuế, nhằm điều hành toàn trình điều tiết thu nhập tầng lớp dân cư vào NSNN thông qua thuế 47 48 8/4/2020 2.2.2 Tổ chức công tác quản lý thu thuế 2.2.2 Tổ chức công tác quản lý thu thuế 2.2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến máy quản lý thuế 2.2.2.3 Yêu cầu máy quản lý thuế - Trình độ phát triển kinh tế - Phải phù hợp với tổ chức máy Nhà nước - Tổ chức máy Nhà nước - Phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế – xã hội - Quan điểm sử dụng thuế Nhà nước đất nước giai đoạn lịch sử - Trình độ dân trí, phong tục tập quán - Phải đảm bảo tính hiệu - Trình độ khoa học kỹ thuật khả áp dụng khoa học kỹ thuật vào quản lý 49 2.2.2 Tổ chức công tác quản lý thu thuế 2.2.2 Tổ chức công tác quản lý thu thuế 2.2.2.6 Tổ chức quy trình quản lý thuế - Là trình tự thực bước cơng việc quản lý thuế trách nhiệm thực bước cơng việc phận quan thuế - Yêu cầu việc xây dựng quy trình quản lý thuế + Phải quy định rõ ràng văn quy phạm pháp luật văn quan quản lý thuế công khai đến chủ thể liên quan + Phải có phân cơng, phân nhiệm rõ ràng cho phận quan thuế việc thực cơng việc quy trình quản lý thuế + Các phần việc quy trình quản lý quy trình quản lý thuế phải xếp khoa học, liên hoàn, thống theo thứ tự yêu cầu quản lý thuận lợi cho người nộp thuế + Sự phân công nhiệm vụ phối hợp phận quan quản lý thuế phải đảm bảo tính tự kiểm tra kiểm tra lẫn trình thực nhiệm vụ 2.2.2.5 Nội dung tổ chức máy quản lý thuế - Xây dựng cấu tổ chức quan máy quản lý thuế - Xây dựng hệ thống quy định, quy trình quản lý nghiệp vụ quan hệ quan, phận quản lý máy - 50 Xây dựng lực lượng cán đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ máy quản lý thuế 51 2.2.2 Tổ chức công tác quản lý thu thuế 2.2.2.6 Tổ chức quy trình quản lý thuế - Nội dung quy trình quản lý thuế: + Nội dung tồn cơng việc, thao tác nghiệp vụ phải thực phận quan quản lý thuế trình tự thực cơng việc, thao tác nghiệp vụ mối tương tác với hoạt động người nộp thuế tổ chức, cá nhân khác có liên quan quản lý thuế + Trách nhiệm phận việc thực nội dung cơng việc cụ thể quy trình quản lý thuế + Mối quan hệ phối hợp phận quan quản lý thuế nhằm thực công việc quản lý + Thời hạn thời điểm phải hồn thành bước cơng viêcj định quy trình quản lý + Yêu cầu phải đạt nội dung công việc cụ thể phận quản lý quan quản lý thuế 52 2.2.2 Tổ chức công tác quản lý thu thuế 2.2.2.6 Tổ chức thực chức quản lý thuế - Tuyên truyền, giáo dục pháp luật thuế - Hỗ trợ người nộp thuế - Quản lý khai thuế, nộp thuế - Đôn đốc thu nộp thuế - Thanh tra, kiểm tra người nộp thuế - Cưỡng chế nợ thuế 53 54 8/4/2020 2.2.3 Kiểm tra, tra thuế 2.2.2.1 Khái niệm, đặc điểm - Khái niệm: • Kiểm thuế hoạt động quan thuế việc xem xét tình hình thực tế đối tượng kiểm tra, từ đối chiếu với chức năng, nhiệm vụ, yêu cầu đặt đối tượng kiểm tra để có nhận xét, đánh giá tình hình chấp hành nghĩa vụ thuế đối tượng kiểm tra • Thanh tra thuế hoạt động kiểm tra tổ chức chuyên trách làm công tác kiểm tra quan thuế đối tượng tra nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lý hành vi trái pháp luật (PGS,TS Lê Xuân Trường (2016), Giáo trình Quản lý thuế, Học viện Tài chính) 2.2.3 Kiểm tra, tra thuế 2.2.2.1 Khái niệm, đặc điểm - Đặc điểm tra, kiểm tra thuế: • Có phạm vi rộng • Là cơng tác khó khăn, phức tạp đụng chạm trực tiếp đến lợi ích người nộp thuế • Địi hỏi cao lực chuyên môn đạo đức người cán làm việc lĩnh vực 55 56 2.2.3 Kiểm tra, tra thuế 2.2.3 Kiểm tra, tra thuế 2.2.2.1 Khái niệm, đặc điểm - Phân biệt tra – kiểm tra thuế • Giống nhau: Phải xem xét tính thực tế đối tượng phân tích, đánh giá tình hình • Khác nhau: 2.2.2.1 Khái niệm, đặc điểm - Các yêu cầu hoạt động tra, kiểm tra thuế: • Phải đảm bảo xác, khách quan, trung thực, xử lý Thanh tra thuế Kiểm tra thuế Chủ thể Chủ thể không đồng với đối tượng Chủ thể đồng khơng đồng với đối tượng Tính chất Là hoạt động quyền lực quan quản lý Nhà nước là hoạt động quyền lực quan quản lý Nhà nước không Mục đích Phát hiện, ngăn chặn hành vi trái pháp luật Phát sai lệch đối tượng kiểm tra để điều chỉnh, ngăn chặn sai lệch Phạm vi Rộng kiểm tra Hẹp tra Hình thức tổ chức Phải thành lập đồn tra Khơng thiết phải thành lập đồn người, tội, khơng bao che, quy chụp • Phải đảm bảo cơng khai, dân chủ, kịp thời, tạo điều kiện tốt để quần chúng tham gia ý kiến • Phải đảm bảo thực luật thuế, ngăn ngừa, loại trừ hành vi trốn, lậu thuế 57 58 2.2.3 Kiểm tra, tra thuế 2.2.3 Kiểm tra, tra thuế 2.2.2.3 Phương pháp tra, kiểm tra (1) Phương pháp vận dụng kỹ thuật quản lý rủi ro - Rủi ro tổn thất xảy phát sinh từ hoạt động không tuân thủ pháp luật thuế mơi trường, hồn cảnh cụ thể - Quản lý rủi ro trình nhận diện, đánh giá, phân tích để có phương án giải cách có hệ thống nhằm tối đa hóa lợi ích tối thiểu hóa bất lợi - Phân loại rủi ro tra, kiểm tra thuế: + Căn vào mức độ rủi ro (Rủi ro nghiêm trọng, rủi ro lớn, rủi ro trung bình, rủi ro nhỏ) + Căn vào nguyên nhân rủi ro (Rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát, rủi ro phát hiện) 2.2.2.2 Nguyên tắc tra, kiểm tra thuế - Nguyên tắc tuân thủ pháp luật - Nguyên tắc trung thực, xác, khách quan - Nguyên tắc công khai, dân chủ - Nguyên tắc bảo vệ bí mật - Nguyên tắc hiệu 59 60 10 8/4/2020 BƯỚC 1: HƯỚNG DẪN LẬP KH VĐT 1a: BƯỚC 2: LẬP, TỔNG HỢP, TRÌNH PHÊ DUYỆT KH VĐT Căn vào thị TTCP, BTC & BKH&ĐT thông báo số kiểm tra & hướng dẫn lập KH VĐT cho Bộ, quan ngang Bộ… & UBND cấp tỉnh 2a: A lập KH VĐT gửi quan quản lý cấp tổng hợp vào dự toán NSNN gửi quan Tài chính, KH&ĐT cấp 2b: CQTC địa phương tổng hợp KH VĐT A & UBND cấp 1b: Các Bộ, quan ngang Bộ… & UBND cấp địa phương thông báo số kiểm tra & hướng dẫn lập KH VĐT cho A trực thuộc & UBND cấp dưới vào dự toán NSĐP trình UBND trình Thường trực HĐND xem xét có ý kiến; sau UBND gửi CQTC, KH&ĐT cấp 2c: BTC chủ trì phối hợp với Bộ & UBND cấp tỉnh xây dựng dự toán NSNN, phối hợp với BKH&ĐT phân bổ KH VĐT cho Bộ, UBND tỉnh & DA quan trọng Nhà nước để trình Chính phủ trình Quốc hội phê chuẩn 187 188 BƯỚC 3: PHÂN BỔ, GIAO, KIỂM TRA, THÔNG BÁO KH VĐT 5.3.2 ĐIỀU CHỈNH KH THANH TOÁN VĐT Nguyên tắc: • Bộ, địa phương rà sốt tiến độ thực hiện, mục tiêu đầu tư DA để điều chỉnh theo thẩm quyền trình TTg điều chỉnh • Chuyển vốn từ DA khơng có khả thực sang DA thực vượt tiến độ, cịn nợ KL, có khả hồn thành vượt KH • Trước gửi KH điều chỉnh DA cho CQTC, Bộ & địa phương làm việc với KBNN CQTC cấp rà soát để thơng báo KH tốn VĐT điều chỉnh cho DA Thời hạn điều chỉnh chậm 31/12 3a: Chính phủ giao dự tốn ngân sách chi đầu tư cho Bộ UBND cấp tỉnh 3b: 3c:  Bộ phân bổ, giao KH VĐT cho DA đủ thủ tục đầu tư CQTC địa phương lập phương án phân bổ VĐT trình UBND để trình HĐND Theo Nghị HĐND, UBND phân bổ, giao KH VĐT cho UBND cấp DA đủ thủ tục đầu tư Bộ gửi KH VĐT cho BTC, UBND gửi KH VĐT cho CQTC cấp để kiểm tra quy định phân bổ VĐT năm KH cho DA 3d: Thơng báo KH tốn VĐT 189 190 5.4 Cấp phát toán vốn đầu tư xây dựng NSNN 5.4.1 Cấp phát vốn ĐTXDCB * Điều kiện cấp phát toán vốn ĐTXDCB: 5.4.1 Cấp phát vốn ĐTXDCB DAĐT phải ghi vào KHĐT năm 5.4.2 Quyết toán vốn ĐTXDCB Thông báo KH VĐT năm nguồn vốn NSNN DAĐT có đầy đủ tài liệu cần thiết làm cấp phát toán VĐT gửi tới KBNN   191 192 32 8/4/2020 DAĐT PHẢI ĐƯỢC GHI VÀO TRONG KHĐT NĂM DAĐT PHẢI ĐƯỢC GHI VÀO TRONG KHĐT NĂM Cơ sở: KH công cụ để Nhà nước quản lý hoạt động KTXH; Biểu 4) DA thực đầu tư: Quyết định đầu tư từ thời điểm tháng 10, TKKT&TDT; DA nhóm A&B chưa có TKKT&TDT Quyết định đầu tư phải quy định mức vốn HMCT, TK&DT HMCT; DA nhóm C bố trí đủ vốn thực khơng q năm 5) DAĐT vốn nghiệp:  tỷ DAĐT nói chung,  tỷ có TK&DT nguyên tắc quản lý, cấp phát VĐT XDCB; minh chứng DA có đủ thủ tục ĐT&XD Biểu 1)DA quy hoạch: Đề cương, nhiệm vụ DA; Dự toán 2)DA CBĐT: Quy hoạch phát triển ngành & lãnh thổ; Văn cho phép tiến hành CBĐT; Dự toán 3)DA chuẩn bị thực hiện: Quyết định đầu tư từ thời điểm tháng 10; Dự tốn  193 194 CĨ ĐẦY ĐỦ TÀI LIỆU CẦN THIẾT LÀM CĂN CỨ CẤP PHÁT THANH TOÁN VĐT GỬI TỚI KBNN THÔNG BÁO KH VĐT NĂM BẰNG NGUỒN VỐN NSNN Cơ sở: VĐT điều kiện vật chất để cấp phát Cơ sở: Tính pháp lý Biểu Biểu 1)Chỉ cấp phát toán KBNN nhận KH toán 1)Tài liệu sở & hồ sơ đề nghị cấp phát toán: Gửi VĐT năm CQTC lần cho DA, gửi năm, gửi lần 2)Chỉ tiêu KH toán VĐT năm DA mức vốn tối 2)Hợp pháp, hợp lệ hình thức, nội dung, thẩm quyền đa cấp phát toán cho DA năm KH định… 3)A phải chuẩn bị & gửi đầy đủ tài liệu làm cấp phát toán VĐT tới KBNN nơi A mở tài khoản   195 CẤP PHÁT THANH TOÁN VĐT XDCB CỦA NSNN 196 CẤP PHÁT THANH TOÁN VĐT XDCB CỦA NSNN MỘT SỐ THUẬT NGỮ - TMĐT: Ghi định đầu tư; Khái toán chi phí DA; Giai đoạn lập - Chi phí ĐT&XD DA; Giới hạn chi phí tối đa Chi phí cần thiết để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, mở rộng, trang bị lại kỹ - TDT: Toàn chi phí cần thiết để ĐTXD cơng trình; Giai đoạn TKKT(3 bước), thuật cơng trình TK kỹ thuật - thi công (1 bước & bước): => Từng DA, công trình & Bước thiết kế xây dựng; TMĐT, TDT, DT cơng trình, GTDT = GXDCTi  GKTDT (i= 1,n) Giá toán & toán VĐT Quản lý theo chế độ sách, nguyên tắc & phương pháp lập, điều chỉnh GXDCTi: Dự tốn cơng trình, HMCT thứ i đơn giá, DT; ĐM KTKT; ĐM chi phí; Thanh tốn & tốn VĐT GKTDT : Chi phí quản lý DA & chi phí khác thuộc TDT 197 198 33 8/4/2020 CẤP PHÁT THANH TOÁN VĐT XDCB CỦA NSNN - DT xây dựng cơng trình CẤP PHÁT THANH TỐN VĐT XDCB CỦA NSNN KL xác định theo thiết kế (3 bước: TKKT, 1&2 bước: TK kỹ thuật - thi công) yêu cầu, nhiệm vụ công việc cần thực hiện; Đơn giá, ĐM chi phí DT xây dựng HMCT & cơng việc thuộc cơng trình - Cấp phát tốn VĐT Chi phí xây dựng, thiết bị, khác, dự phịng Cấp phát TƯ & thu hồi TƯ: KBNN cấp phát tốn vốn cho cơng GXDCT = GXD  GTB  GKDT  GDP trình A chưa có KLHT Cấp phát toán KLHT: KBNN cấp phát tốn vốn cho cơng trình A có KLHT 199 200 CẤP PHÁT THANH TOÁN VĐT XDCB CỦA NSNN A CẤP PHÁT THANH TOÁN VỐN XL  XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DỰ TỐN CHI PHÍ XL A CẤP PHÁT THANH TOÁN VỐN XL  CẤP PHÁT TƯ & THU HỒI TƯ B CẤP PHÁT THANH TOÁN VỐN MSTB  CẤP PHÁT THANH TOÁN KLXLHT C CẤP PHÁT THANH TOÁN VỐN CHI PHÍ KHÁC D NHỮNG ĐIỂM CHÚ Ý KHI CẤP PHÁT VĐT XDCB   201 202 XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DỰ TỐN CHI PHÍ XL XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DỰ TỐN CHI PHÍ XL Dự tốn chi phí thiết bị GTB GTB = GSTB  GLĐ GSTB: Dự tốn chi phí mua sắm TB GLĐ: Dự tốn chi phí lắp đặt thiết bị & thí nghiệm, hiệu chỉnh Dự tốn chi phí XL: Tồn chi phí cần thiết để thực công tác xây dựng & lắp đặt thiết bị cơng trình, HMCT thuộc cơng trình GXL = GXD  GLĐ Dự tốn xây dựng cơng trình GXDCT GXDCT = GXD  GTB  GKDT  GDP GKDT: Dự tốn chi phí khác thuộc dự tốn xây dựng cơng trình GDP : Dự tốn chi phí dự phịng Dự tốn chi phí xây dựng GXD GXD = GXDCPT  GXDLT GXDCPT: Dự tốn CFXD cơng trình chính, phụ trợ, tạm GXDLT: Dự tốn CPXD nhà tạm để & điều hành thi công 203 204 34 8/4/2020 CẤP PHÁT TƯ & THU HỒI TƯ CẤP PHÁT TƯ & THU HỒI TƯ - Cấp phát TƯ - Đối tượng: Gói thầu HĐ theo giá trọn gói, HĐ theo đơn giá cố + Hồ sơ đề nghị toán: Giấy đề nghị TƯ VĐT; Chứng từ rút VĐT định, HĐ theo giá điều chỉnh + KBNN kiểm soát, cấp phát vốn cho A, đồng thời toán cho B - Mức vốn TƯ: % giá trị HĐ - Thu hồi TƯ: Từng kỳ tốn KLHT Gía trị gói thầu XL GXL Tỉ lệ tạm ứng GXL < 10 tû 20% 10 tû  GXL < 50 tû 15% 50 tû  GXL 10% Mức tạm ứng tối đa  KH Vốn năm Giá trị gói thầu XL GXL Bắt đầu Thu hồi Vốn GXL < 10 tỷ 30% 10 tỷ  GXL < 50 tỷ 25% 50 tỷ  GXL 20% Vốn toán KLHT từ 80% giá trị hợp đồng  205 206 B CẤP PHÁT THANH TOÁN VỐN MSTB CẤP PHÁT THANH TOÁN KLXL HT KLXL hoàn thành: Chỉ định thầu tự thực DA; Đấu thầu XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DỰ TỐN CHI PHÍ MSTB EPC; KL phát sinh so với KL HĐ CẤP PHÁT TƯ & THU HỒI TƯ Hồ sơ đề nghị toán: Biên nghiệm thu kèm theo tính giá trị CẤP PHÁT THANH TỐN KLTB HỒN THÀNH KL; Phiếu giá tốn; Giấy đề nghị toán TƯ VĐT; Chứng từ rút VĐT; KL phát sinh: Văn phê duyệt dự toán bổ sung Cấp phát toán: KBNN kiểm tra, kiểm soát, cấp phát vốn cho A & toán cho B, thu hồi TƯ   207 208 CẤP PHÁT TƯ & THU HỒI TƯ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DỰ TỐN CHI PHÍ MSTB Nội dung: Tồn chi phí hợp pháp, hợp lệ  Giá mua; vận chuyển; Đối tượng TƯ: Gói thầu MSTB lưu kho, bãi, Container cảng Việt; bảo quản, bảo dưỡng Mức vốn TƯ: Số tiền mà A phải toán theo HĐ tuỳ theo giá trị gói trường;Thuế & phí bảo hiểm; đào tạo & chuyển giao cơng nghệ thầu A&B thoả thuận; 10% giá trị gói thầu  Mức vốn TƯ  KHVĐT năm Cách xác định: Cấp phát TƯ: Tiến độ toán tiền A B HĐKT; Hồ sơ: Giấy GSTB = Q iMi (1  TTB GTGT) đề nghị TƯ VĐT, Chứng từ rút VĐT; KBNN kiểm soát, cấp phát vốn cho A, đồng  CCN (i = 1;n) thời thay A toán trực tiếp cho B Qi: Trọng lượng số lượng thiết bị thứ i Mi: Giá tính cho hoặc nhóm thiết bị thứ i TTBGTGT: Mức thuế suất thuế GTGT CCN: Chi phí đào tạo & chuyển giao cơng nghệ  209 210 35 8/4/2020 CẤP PHÁT THANH TỐN KLTB HỒN THÀNH CẤP PHÁT TƯ & THU HỒI TƯ KLTB hoàn thành: Danh mục thiết bị phải phù hợp với định đầu tư; Trong KHĐT; Trong HĐKT; A nhập kho (không cần lắp); lắp đặt xong & nghiệm thu (cần lắp) Hồ sơ đề nghị toán: Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (mua nước); Bộ chứng từ nhập (nhập khẩu); Biên nghiệm thu thiết bị chạy thử tổng hợp (cần lắp); Phiếu nhập kho Biên nghiệm thu thiết bị (không cần lắp); Chứng từ vận chuyển, bảo hiểm, thuế, phí lưu kho…; Bảng kê Phiếu giá toán; Giấy đề nghị tốn TƯ VĐT (nếu có); Chứng từ rút VĐT Cấp phát toán: KBNN kiểm tra, kiểm soát, cấp phát vốn cho A & toán cho B, thu hồi TƯ Thu hồi TƯ: Từng kỳ toán KLHT A có trách nhiệm gửi chứng từ đến KBNN làm thủ tục cấp phát toán KLHT & thu hồi hết số vốn tạm ứng Đã cấp TƯ mà hết thời hạn HĐ không nhận thiết bị, A giải trình với KBNN, hồn trả   211 212 C CẤP PHÁT THANH TỐN VỐN CHI PHÍ KHÁC CHI PHÍ KHÁC CỦA DA DTXD Khái niệm: Chi phí cần thiết cho giai đoạn trình ĐT&XD DA xây dựng cơng trình, khơng thuộc chi phí xây dựng & chi phí thiết bị DA Nội dung chi phí: CBĐT, thực đầu tư, kết thúc xây dựng đưa dự án vào sử dụng Xác định dự tốn chi phí khác  Theo định mức tính tỷ lệ phần trăm: Thiết kế, Quản lý DA, Thẩm định, chi phí tư vấn khác  Theo cách lập dự toán: Khảo sát xây dựng, Đền bù & tổ chức thực đền bù đất đai hoa màu, Di chuyển dân cư CHI PHÍ KHÁC CỦA DA DTXD CẤP PHÁT TƯ & THU HỒI TƯ CẤP PHÁT THANH TỐN CHI PHÍ KHÁC HỒN THÀNH   213 214 CẤP PHÁT TƯ & THU HỒI TƯ CẤP PHÁT TƯ & THU HỒI TƯ Mức vốn cấp TƯ HĐ tư vấn: Tư vấn nước: 25% giá trị HĐ  Mức vốn TƯ  KHVĐT năm; Tư vấn nước ngồi: Theo thơng lệ quốc tế Đền bù giải phóng mặt & chi phí khác: Theo u cầu cần thiết công việc; Mức vốn TƯ  KHVĐT năm Cấp phát TƯ Tiến độ toán tiền A B HĐKT Hồ sơ: Giấy đề nghị TƯ VĐT; Chứng từ rút VĐT KBNN kiểm soát, cấp phát vốn cho A, toán trực tiếp cho B người thụ hưởng khác Đối tượng & điều kiện TƯ HĐ tư vấn: Văn phê duyệt kết đấu thầu Văn định thầu; HĐKT Đền bù giải phóng mặt bằng: PA án đền bù; Dự tốn Chi phí quản lý DA: Dự tốn Lệ phí cấp đất, Thuế chuyển quyền sử dụng đất: Thông báo quan chuyên môn yêu cầu A nộp tiền 215 216 36 8/4/2020 CẤP PHÁT THANH TỐN CHI PHÍ KHÁC HT CẤP PHÁT TƯ & THU HỒI TƯ KL chi phí khác DA hồn thành Cơng tác tư vấn hồn thành: KL thực nghiệm thu phù hợp với HĐKT; KHĐT năm Chi phí khác: Đủ chứng minh công việc thực Hồ sơ: Công tác tư vấn (Biên nghiệm thu, Phiếu giá bảng kê toán, Giấy đề nghị toán TƯ VĐT, Chứng từ rút VĐT); Chi phí khác: Tuỳ thuộc chi phí Cấp phát toán: KBNN kiểm tra, kiểm soát; cấp phát vốn cho A, toán cho B người thụ hưởng khác, thu hồi TƯ Thu hồi TƯ HĐ tư vấn: Từng lần tốn cho KL cơng việc tư vấn hồn thành; Thời điểm thu hồi bắt đầu toán KLHT; Mức thu hồi = Vốn toán lần  Tỷ lệ TƯ Đền bù giải phóng mặt & công việc khác: Vốn TƯ thu hồi vào kỳ toán KLHT   217 218 5.4.2.1 QUYẾT TỐN THỰC HIỆN VĐT NĂM 5.4.2 Quyết tốn vốn ĐTXDCB Chủ đầu tư: Lập Báo cáo thực VĐT năm DA gửi cấp định đầu tư, KBNN, CQTC đồng cấp ngày 10/01; Lập Bảng đối chiếu số liệu toán VĐT cho dự án: Thanh toán năm, Luỹ kế từ khởi công gửi KBNN xác nhận KBNN: Kiểm tra đối chiếu, xác nhận: Số cấp phát trong, Luỹ kế từ khởi công cho DA; Quyết toán sử dụng VĐT với CQTC đồng cấp theo quy định toán NSNN Các Bộ, UBND cấp tỉnh: Chỉ đạo quan chức tổng hợp lập Báo cáo thực VĐT DA năm gửi BTC, BKH&ĐT, BXD, TCTK ngày 20/01 BTC & TCTK: Tổng hợp Báo cáo thực VĐT hàng năm Bộ, UBND cấp tỉnh báo cáo Chính phủ 5.4.2.1 QUYẾT TỐN THỰC HIỆN VĐT NĂM 5.4.2.2 QUYẾT TỐN VĐT HỒN THÀNH A MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG B NỘI DUNG BÁO CÁO QUYẾT TOÁN VĐT HT C THẨM TRA QUYẾT TOÁN VĐT HT D PHÊ DUYỆT QUYẾT TOÁN VĐT HT   219 220 A MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 5.4.2.2 QUYẾT TỐN VĐT HỒN THÀNH Đối tượng: Tồn DA hoàn thành; DA thành phần, TDA hoàn thành thuộc DA nhóm A độc lập vận hành khai thác thực theo phân kỳ đầu tư; HMCT trình, nhóm HMCT hồn thành thuộc DA hồn thành đưa vào sử dụng độc lập Yêu cầu: Xác định đầy đủ, xác tổng chi phí đầu tư thực hiện; phân định rõ nguồn vốn; chi phí đầu tư khơng tính vào giá trị tài sản; giá trị tài sản Quy đổi VĐT theo quy định Đúng nội dung, thời gian lập, thẩm tra & phê duyệt A MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG B NỘI DUNG BÁO CÁO QUYẾT TOÁN VĐT HT C THẨM TRA QUYẾT TOÁN VĐT HT D PHÊ DUYỆT QUYẾT TOÁN VĐT HT  221 222 37 8/4/2020 A MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG B NỘI DUNG BÁO CÁO QUYẾT TOÁN VĐT HT Công việc A phải thực trước lập Báo cáo Nguồn VĐT thực DA tính đến ngày khoá sổ lập báo cáo Phối hợp với B giải tồn vật tư & thiết bị tốn nhận, tốn cơng nợ & phát sinh khác HĐKT Chi phí đầu tư đề nghị toán: Chi tiết theo cấu VĐT & hạng mục, khoản mục chi phí Kiểm tra tốn giá trị hồn thành theo HĐKT với B Chi phí đầu tư thiệt hại khơng tính vào giá trị tài sản hình thành qua Kiểm kê, đánh giá giá trị tài sản lại Ban QLDA đầu tư: Thiên tai, địch họa & nguyên nhân bất khả kháng không thuộc Khoá sổ kế toán, xếp & phân loại hồ sơ, tài liệu bảo hiểm; KL phải huỷ bỏ Đối chiếu, xác nhận số vốn toán; đối chiếu cơng Số lượng & giá trị tài sản hình thành qua đầu tư nợ, tài sản chuyển giao   223 224 D PHÊ DUYỆT QUYẾT TOÁN VĐT HT C THẨM TRA QUYẾT TOÁN VĐT HT Thẩm quyền: Bộ trưởng BTC phê duyệt DA Thủ tướng Chính phủ định đầu tư; DA lại người có thẩm quyền định đầu tư phê duyệt Thời hạn: Hình thức: Cơ quan chun mơn thành lập tổ tư vấn; Thuê tổ chức kiểm toán độc lập Nội dung: Tuỳ theo DA, khoản mục chi phí Lập báo cáo Kiểm toán Kiểm tra Thẩm tra phê duyệt Quốc gia quan trọng 12 Nhóm A 12 Nhóm B (nếu có) Nhóm C (nếu có) Thuộc cấp xã· DA   225 QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 226 Chương QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KHÁC VÀ CHI KHÁC 6.1 Quản lý chi đầu tư phát triển khác ngân sách nhà nước 6.2 Quản lý khoản chi khác NSNN 228 38 8/4/2020 6.1 Quản lý chi đầu tư phát triển khác ngân sách nhà nước 6.1.1 Quản lý chi dự trữ nhà nước 6.1.1.1 Tổ chức hệ thống dự trữ nhà nước Quỹ dự trữ nhà nước (DTNN) khoản tích lũy từ NSNN, hình thành nên nguồn dự trữ chiến lược Nhà nước thống quản lý sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh; bảo đảm quốc phòng, an ninh; tham gia bình ổn thị trường, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô thực nhiệm vụ đột xuất thiết khác Nhà nước 6.1.1 Quản lý chi dự trữ nhà nước 6.1.2 Quản lý chi đầu tư phát triển thuộc chương trình mục tiêu quốc gia 6.1.3 Quản lý chi đầu tư hỗ trợ vốn NSNN cho doanh nghiệp   229 230 6.1.1 Quản lý chi dự trữ nhà nước 6.1.1 Quản lý chi dự trữ nhà nước 6.1.1.2 Nguyên tắc tổ chức hệ thống DTNN - Nguyên tắc tập trung thống - Ngun tắc an tồn, bí mật - Nguyên tắc sẵn sàng 6.1.1.3 Quản lý điều hành dự trữ nhà nước Nhập, xuất hàng dự trữ nhà nước Nhập, xuất sử dụng hàng dự trữ nhà nước:   231 232 6.1.2 Quản lý chi đầu tư phát triển thuộc chương trình mục tiêu quốc gia 6.1.1 Quản lý chi dự trữ nhà nước 6.1.1.4 Quản lý ngân sách nhà nước chi dự trữ nhà nước * Nguồn hình thành Quỹ: -Vốn hàng hố dự trữ - Vốn xây dựng -Kinh phí hoạt động thường xuyên quan dự trữ nhà nước * Chi tiêu Quỹ: Quỹ dự trữ nhà nước phần cải vật chất Nhà nước tích luỹ thành lực lượng dự phịng chiến lược để sử dụng vào mục đích: phịng ngừa, khắc phục hậu thiên tai, phục vụ an ninh quốc phịng thực nhiệm vụ khác Chính phủ 6.1.2.1 Khái quát chương trình mục tiêu quốc gia Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) tập hợp mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp đồng kinh tế, xã hội, khoa học, công nghệ, mơi trường, chế, sách, pháp luật, tổ chức để thực mục tiêu ưu tiên xác định chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đất nước thời gian định   233 234 39 8/4/2020 6.1.2 Quản lý chi đầu tư phát triển thuộc chương trình mục tiêu quốc gia 6.1.3 Quản lý chi đầu tư hỗ trợ vốn NSNN cho doanh nghiệp 6.1.3.1 Quản lý chi ngân sách nhà nước cấp vốn cho doanh nghiệp nhà nước DNNN thành lập ngành, lĩnh vực, địa bàn sau: (i) Ngành, lĩnh vực cung cấp sản phẩm, dịch vụ thiết yếu cho xã hội; (ii) Ngành, lĩnh vực ứng dụng công nghệ cao, tạo động lực phát triển nhanh cho ngành, lĩnh vực khác tồn kinh tế, địi hỏi đầu tư lớn; (iii) Ngành, lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao; (iv) Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn mà thành phần kinh tế khác không đầu tư 6.1.2.2 Quản lý ngân sách nhà nước chi chương trình mục tiêu quốc gia * Lập giao kế hoạch, dự toán * Quản lý tốn, tốn kinh phí   235 236 6.1.3 Quản lý chi đầu tư hỗ trợ vốn NSNN cho doanh nghiệp 6.2 Quản lý khoản chi khác NSNN 6.1.3.2 Quản lý chi ngân sách nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp Đối tượng chi hỗ trợ từ NSNN doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia thực nhiệm vụ hoạt động cơng ích, quốc phịng, an ninh, phòng chống thiên tai cung cấp sản phẩm, dịch vụ theo sách giá Nhà nước 6.2.1 Quản lý chi bổ sung cho ngân sách cấp * Các khoản chi bổ sung cho NS cấp dưới: Một là, chi bổ sung cân đối Hai là, chi bổ sung có mục tiêu * Quyết định mức bổ sung từ NSTW cho NS ĐP, bao gồm bổ sung cân đối ngân sách bổ sung có mục tiêu thuộc thẩm quyền Quốc Hội   238 237 6.2 Quản lý khoản chi khác NSNN 6.2.2 Quản lý chi trả nợ Phạm vi chi trả nợ NSNN: nợ Chính phủ, hậu xấu khoản nợ mà phủ bảo lãnh Quản lý chi trả nợ trái phiếu phủ: - Trái phiếu phủ - Trái phiếu phủ bảo lãnh - Trái phiếu quyền địa phương Quản lý chi trả nợ ODA  6.2 Quản lý khoản chi khác NSNN 6.2.3 Quản lý chi viện trợ cho vay Quản lý chi viện trợ: chi viện trợ trình phân phối, sử dụng nguồn vốn từ quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước để đáp ứng cho nhu cầu chi gắn liền với việc thực nhiệm vụ đối ngoại Nhà nước Quản lý chi cho vay: Nguốn vốn NSNN nhà nước sử dụng để tài trợ cho chương trình/dự án kể nước phù hợp với định hướng phát triển kinh tế mà Nhà nước lựa chọn thông qua hình thức cho vay ưu đãi  239 240 40 8/4/2020 6.2 Quản lý khoản chi khác NSNN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 6.2.4 Quản lý chi bổ sung quỹ dự trữ tài * Nguồn để tạo lập Quỹ dự trữ tài chính, bao gồm: • Từ nguồn tăng thu • Kết dư ngân sách • Bố trí dự tốn chi ngân sách hàng năm • Các nguồn tài khác theo quy định pháp luật * Việc quản lý, sử dụng quỹ quy định cụ thể sau: a/ Quỹ dự trữ tài gửi KBNN b/ Quỹ dự trữ tài Trung ương Bộ trưởng Bộ Tài làm chủ tài khoản; Quỹ dự trữ tài Tỉnh Chủ tịch UBND tỉnh làm chủ tài khoản; c/ Việc trích lập Quỹ dự trữ tài thực dần năm; mức khống chế tối đa 25% dự toán chi ngân sách hàng năm cấp tương ứng; d/ Quỹ dự trữ tài sử dụng để tạm ứng cho nhu cầu chi nguồn thu chưa tập trung kịp phải hoàn trả năm ngân sách, trừ trường hợp đặc biệt e/ Thủ tướng Chính phủ (đối với NSTW), UBND cấp tỉnh (đối với NSĐP) định sử dụng Quỹ dự trữ tài cấp 241 CHƯƠNG 7: QUẢN LÝ CÂN ĐỐI VÀ DỰ BÁO NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 7.1.1 Những vấn đề chung cân đối NSNN 7.1.1.1 Khái niệm cân đối ngân sách nhà nước • Cân đối NSNN có nghĩa tổng thu tổng chi có tương quan cân nhằm mục đích đảm bảo tài cho Nhà nước thực tốt chức năng, nhiệm vụ • 7.1 Quản lý cân đối ngân sách nhà nước • 7.2 Dự báo ngân sách nhà nước 243 7.1.1.2 Một số học thuyết cân đối ngân sách nhà nước 244 7.1.2 Tổ chức quản lý cân đối NSNN 7.1.2.1 Khái niệm cách tính bội chi ngân sách nhà nước - Khái niệm: Bội chi NSNN năm số chênh lệch chi lớn thu năm • Lý thuyết cổ điển thăng ngâns sách • Lý thuyết ngân sách chu kỳ • Lý thuyết ngân sách cố ý thiếu hụt 245 246 41 8/4/2020 A+B+C=D+E+F Cách tính bội chi ngân sách nhà nước Cách tính bội chi ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước hàng năm THU A Thu thường xuyên Bội chi NSNN = Tổng chi -Tổng thu =(D+E+ F ) - ( A + B ) = C CHI D Chi thuyền xuyên ( thuế, phi, lệ phi) B Thu vốn E Chi đầu tư ( bán tài sảnNhà nước) C Bù đắp bội chi - Viện Trợ F Cho vay (= cho vay – thu nợ gốc) - Lấy tư nguồn dự trữ - Vay (= vay – trả nợ gốc) A+B+C=D+E+F 247 248 7.1.2.3 Cách tính bội chi NSNN nguyên tắc thực cân đối NSNN Việt Nam 7.1.2.2 Nguyên nhân bội chi NSNN nguồn bù đắp • Cách tính bội chi NSNN Việt Nam • Nhóm ngun nhân khách quan: – Bội chi ngân sách trung ương xác định chênh lệch lớn tổng chi ngân sách trung ương không bao gồm chi trả nợ gốc tổng thu ngân sách trung ương – Bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh tổng hợp bội chi ngân sách cấp tỉnh địa phương, xác định chênh lệch lớn tổng chi ngân sách cấp tỉnh không bao gồm chi trả nợ gốc tổng thu ngân sách cấp tỉnh địa phương – Tác động chu kỳ kinh doanh – Khác • Nhóm nguyên nhân chủ quan: – Cơ cấu thu chi Nhà nước – Sai lầm sách, quản lý kinh tế - tài 249 7.1.2.3 Cách tính bội chi NSNN nguyên tắc thực cân đối NSNN Việt Nam 250 7.1.2.4 Biện pháp quản lý tài để cân đối NSNN Việt Nam • Trong khâu lập dự tốn NSNN • Trong khâu chấp hành NSNN • Trong khâu tốn NSNN Ngun tắc thực cân đối NSNN Việt Nam: • Tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn tổng số chi thường xun góp phần tích lũy ngày cao để chi đầu tư phát triển; • Trường hợp cịn bội chi số bội chi phải nhỏ số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân thu, chi ngân sách; • Trường hợp bội thu ngân sách sử dụng để trả nợ gốc lãi khoản vay ngân sách nhà nước • Vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước sử dụng cho đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên 251 252 42 8/4/2020 7.1.2.4 Biện pháp quản lý tài để cân đối NSNN Việt Nam 7.1.2.4 Biện pháp quản lý tài để cân đối NSNN Việt Nam Trong khâu lập dự tốn NSNN • Thu NSNN phải xác định sở tăng trưởng kinh tế • Chi NSNN phải đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, quản lý Nhà nước, đảm bảo quốc phịng, an ninh Trong khâu chấp hành NSNN • Để khắc phục tính thời vụ NSNN, đảm bảo nhu cầu chi nguồn thu chưa tập trung kịp thời, Chính phủ, UBND tinh lập quỹ dự trữ tài 253 7.1.2.4 Biện pháp quản lý tài để cân đối NSNN Việt Nam 254 7.1.2.4 Biện pháp quản lý tài để cân đối NSNN Việt Nam Trong khâu chấp hành NSNN • Trong q trình chấp hành NSNN, có thay đổi thu, chi, Thủ tướng Chính phủ chủ tịch UBND cấp thực theo quy định • Khi thực việc tăng, giảm thu, chi, Thủ tướng Chính phủ (đối với ngân sách TW), chủ tịch UBND (đối với ngân sách địa phương) phải báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp vào kỳ họp gần Trong khâu chấp hành NSNN • Trong q trình tổ chức cân đối NSNN, cần phải khai thác nguồn thu cách hợp lý, chống thất thoát nguồn thu NSNN, kiểm soát chặt chẽ khoản chi, đảm bảo tiết kiệm hiệu quả; tài sản đầu tư, mua sắm nguồn NSNN tài sản khác Nhà nước phải quản lý theo chế độ quy định • Việc ban hành thực văn pháp luật làm tăng chi giảm thu ngân sách năm phải có nguồn tài đảm bảo 255 256 7.1.2.4 Biện pháp quản lý tài để cân đối NSNN Việt Nam 7.1.2.4 Biện pháp quản lý tài để cân đối NSNN Việt Nam Trong khâu chấp hành NSNN • Phân cấp quản lý NSNN phải bảo đảm nguyên tắc theo luật định • Khi nhận số phân bổ ngân sách, Bộ, quan Trung ương, tinh cần làm tốt công tác giao nhiệm vụ cho đơn vị trực thuộc cấp • Những khoản chi dự tốn có nguồn thu bảo đảm phải cấp phát đủ, kịp thời theo tiến độ; cấp, ngành, quan tài khơng gây trì trệ, dồn chi vào cuối quý, cuối năm Trong khâu tốn NSNN • Đánh giá hoạt động NSNN năm qua, có vấn đề tố chức cân đối NSNN , nhằm rút kinh nghiệm tốt áp dụng cho năm 257 258 43 8/4/2020 7.2 Dự báo ngân sách nhà nước 7.2.1.2 Các yêu cầu phương pháp dự báo 7.2.1 Một số vấn đề chung dự báo NSNN 7.2.1.1.Sự cần thiết dự báo thu NSNN • Giúp phủ xác định khn khổ tài đáp ứng cho nhu cầu chi tiêu nhà nước tương lai • Là điều kiện cho việc phân bổ sử dụng ngân sách hiệu quả, sở bảo đảm cam kết chi trì kỷ luật tài khóa * Các yêu cầu dự báo NSNN • Tồn diện • Minh bạch • Tin cậy 259 260 7.2.2 Các phương pháp dự báo thu ngân sách nhà nước Phương pháp dự báo thu NSNN • Một số số liên quan đến dự báo thu ngân sách nhà nước • Phương pháp chuyên gia hay dựa nhận định • Phương pháp dựa tỷ lệ thu hay tốc độ tăng trưởng thu • Các phương pháp dự báo dựa phân tích chuỗi thời gian • Phương pháp dự báo dựa GDP hay mơ hình vĩ mơ • Phương pháp sử dụng mơ hình mơ vi mơ • Phương pháp sử dụng mơ hình kinh tế lượng vĩ mơ – Tốc độ tăng thu – Độ thuế – Độ co giãn thuế 261 262 7.2.2.2 Phương pháp dựa tỷ lệ thu hay tốc độ tăng trưởng thu 7.2.2.1 Phương pháp chuyên gia hay dựa nhận định • Là phương pháp dựa vào lực chuyên môn đặc biệt chuyên gia dự báo hay kiến thức người hệ thống thu quốc gia hay địa phương nhân tố ảnh hưởng đến dịng thu nhập hàng năm • Phương pháp đơn giản cách thức, chi phí thấp có khả đem lại dự báo xác ngắn hạn 263 • Có hai kỹ thuật thường sử dụng: – Dự báo thu tỷ lệ thu ngân sách/GDP – Sử dụng tốc độ tăng trưởng số thu thuế kinh tế giai đoạn trước làm sở dự báo 264 44 8/4/2020 Phương pháp tỷ lệ thu Phương pháp tốc độ tăng thu • Chính phủ đặt mục tiêu số thu quốc gia với tỷ lệ GDP • Các chuyên gia dự báo phải nân số GDP ước tính với tỷ lệ thu đặt nhằm dự báo số thu từ thuế thuế • Phương pháp tốc độ tăng thu sử dụng để dự báo thu thuế tháng, quý năm Số thuế thu kỳ dự báo tính cơng thức sau: • Trong TRt số thuế thu kỳ dự báo năm nay, TR(t-1) số thuế thu kỳ năm trước, δ hệ số tăng trưởng thuế dự báo kỳ 265 Phương pháp sử dụng số tỷ lệ điều tiết GDP TRt = TR(t-1) GDP năm (t-1) x 266 7.2.2.3 Các phương pháp dự báo dựa phân tích chuỗi thời gian • Phương pháp xu hướng • Phương pháp khớp đường cong • Phương pháp trung bình trượt GDP năm (t) • GDP tính tỷ lệ điều tiết thuế GDP năm trước nhân với GDP năm sau • TRt số thuế thu năm t • TR(t-1) số thuế thực thu năm (t-1) 267 Phương pháp xu hướng 268 Phương pháp khớp đường cong • Là phương pháp dự báo dựa vào mơ hình thu NSNN năm trước để dự báo cho năm 269 • Là phương pháp dựa hồi quy đơn giản với biến giải thích biến thời gian • Hàm hồi quy hàm số thu tuyệt đối phương sai số thu tốc độ tăng thu 270 45 8/4/2020 7.2.2.4 Phương pháp dự báo dựa GDP hay mơ hình vĩ mơ Phương pháp trung bình trượt • Là phương pháp tính trung bình số năm định trung bình dùng để dự báo cho năm • Trung bình dịch chuyển năm cần dự báo dịch chuyển • Mơ hình dựa mối quan hệ sở tảng thuế nguồn thu từ thuế • Để áp dụng mơ hình cần phải tính tốn độ hay độ co giãn loại thuế nói chung loại thuế đặc biệt cụ thể cách sử dụng phương pháp phân tích hồi quy liệu số thu thuế sở thuế theo thời gian Sau dự báo tăng trưởng tảng sở thuế dự báo tính số thu từ thuế với trợ giúp số co giãn thuế mức tăng thuế cơ sở thuế 271 272 7.2.2.6 Phương pháp sử dụng mơ hình kinh tế lượng vĩ mơ 7.2.2.5 Phương pháp sử dụng mơ hình mơ vi mơ • Là phương pháp dự báo sử dụng số liệu mẫu số thu thực tế để suy diễn thống kê tổng thể 273 • Phương pháp xây dựng hệ thống phương trình dự báo thu ngân sách nhà nước dựa lý thuyết kinh tế vĩ mô • Mơ hình cấu thành từ hệ thống phương trình, phương trình biểu diễn số đặc trưng quan trọng kinh tế Tùy theo yêu cầu dự báo quy mô hệ phương trình mơ hình vĩ mơ sử dụng đến 274 7.3 Một số nghiên cứu điển hình dự báo NSNN • 7.3.1 Dự báo NSNN Liên bang Mỹ • 7.3.2 Dự báo ngân sách Bang California • 7.3.3 Dự báo đồng thuận ngân sách bang Florida 275 46 ... 81 3.2 Quản lý khoản phải thu khác Ngân sách nhà nước 3.2.3 Nội dung quản lý số khoản thu khác ngân sách nhà nước 82 3.2 Quản lý khoản phải thu khác Ngân sách nhà nước 3.2.3 Nội dung quản lý số... bạ 79 3.2 Quản lý khoản phải thu khác Ngân sách nhà nước 3.2.2 Nguyên tắc phương pháp chung quản lý khoản thu khác ngân sách nhà nước 80 3.2 Quản lý khoản phải thu khác Ngân sách nhà nước 3.2.3... cấp quyền nhà nước ngân sách cấp ngân sách nhà nước nói chung Phân cấp quản lý ngân sách giải mối quan hệ quyền trung ương quyền địa phương việc xử lý vấn đề hoạt động ngân sách nhà nước quan

Ngày đăng: 11/07/2022, 18:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Cập nhật tình hình thực tế và những thay đổi của chính sách Thực hiện phân cấp hợp lý bộ máy quản lý NSNN Kiểm tra, giám sát quá trình thu chi NSNN Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giải thích, tư vấn  Sơ kết, tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện theo - Bài giảng Quản lý ngân sách nhà nước - Trường ĐH Thương Mại
p nhật tình hình thực tế và những thay đổi của chính sách Thực hiện phân cấp hợp lý bộ máy quản lý NSNN Kiểm tra, giám sát quá trình thu chi NSNN Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giải thích, tư vấn  Sơ kết, tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện theo (Trang 4)
1.3.1 Lập dự toán NSNN (tiếp) - Bài giảng Quản lý ngân sách nhà nước - Trường ĐH Thương Mại
1.3.1 Lập dự toán NSNN (tiếp) (Trang 4)
-Thuế là một hình thức phân phối của cải xã hội chứa đựng các yếu tố chính trị - kinh tế - xã hội. - Bài giảng Quản lý ngân sách nhà nước - Trường ĐH Thương Mại
hu ế là một hình thức phân phối của cải xã hội chứa đựng các yếu tố chính trị - kinh tế - xã hội (Trang 6)
• Giống nhau: Phải xem xét tính thực tế của đối tượng khi phân tích, đánh giá tình hình •Khác nhau: - Bài giảng Quản lý ngân sách nhà nước - Trường ĐH Thương Mại
i ống nhau: Phải xem xét tính thực tế của đối tượng khi phân tích, đánh giá tình hình •Khác nhau: (Trang 10)
2.2.2.4. Các hình thức thanh tra, kiểm tra thuế - Bài giảng Quản lý ngân sách nhà nước - Trường ĐH Thương Mại
2.2.2.4. Các hình thức thanh tra, kiểm tra thuế (Trang 11)
dưới hai hình thức tự nguyện và bắt buộc. - Bài giảng Quản lý ngân sách nhà nước - Trường ĐH Thương Mại
d ưới hai hình thức tự nguyện và bắt buộc (Trang 14)
Theo mơ hình “tiêu chí - định mức” - Bài giảng Quản lý ngân sách nhà nước - Trường ĐH Thương Mại
heo mơ hình “tiêu chí - định mức” (Trang 17)
Theo mơ hình “tiêu chí - định mức” Nhược điểm - Bài giảng Quản lý ngân sách nhà nước - Trường ĐH Thương Mại
heo mơ hình “tiêu chí - định mức” Nhược điểm (Trang 18)
- Điều tra, khảo sát thu thập các bằng chứng về tình hình chấp hành dự toán NSNN mỗi cấp. - Bài giảng Quản lý ngân sách nhà nước - Trường ĐH Thương Mại
i ều tra, khảo sát thu thập các bằng chứng về tình hình chấp hành dự toán NSNN mỗi cấp (Trang 20)
-Chi sự nghiệp Thơng tấn - Báo chí, Phát thanh - truyền hình - Chi các khoản sự nghiệp khác - Bài giảng Quản lý ngân sách nhà nước - Trường ĐH Thương Mại
hi sự nghiệp Thơng tấn - Báo chí, Phát thanh - truyền hình - Chi các khoản sự nghiệp khác (Trang 21)
hình thành từ mục chi nào, người ta sẽ tiến hành xây dựng định mức chi cho từng mục đó. - Bài giảng Quản lý ngân sách nhà nước - Trường ĐH Thương Mại
hình th ành từ mục chi nào, người ta sẽ tiến hành xây dựng định mức chi cho từng mục đó (Trang 22)
B2: Đánh giá, phân tích tình hình thực tế chi theo - Bài giảng Quản lý ngân sách nhà nước - Trường ĐH Thương Mại
2 Đánh giá, phân tích tình hình thực tế chi theo (Trang 23)
Số CTX kỳ KH cho mỗi loại hình đơn vị sẽ được xác định dựa vào định mức chi tổng hợp (hay định mức phân bổ) dự kiến cho một đối tượng và số đối tượng bình qn được tính định mức. - Bài giảng Quản lý ngân sách nhà nước - Trường ĐH Thương Mại
k ỳ KH cho mỗi loại hình đơn vị sẽ được xác định dựa vào định mức chi tổng hợp (hay định mức phân bổ) dự kiến cho một đối tượng và số đối tượng bình qn được tính định mức (Trang 24)
tình hình CTX NSNN của các đơn vị sử dụng NS, các cấp NS, của NN được lập theo các tiêu chí, mẫu biểu quy định. - Bài giảng Quản lý ngân sách nhà nước - Trường ĐH Thương Mại
t ình hình CTX NSNN của các đơn vị sử dụng NS, các cấp NS, của NN được lập theo các tiêu chí, mẫu biểu quy định (Trang 28)
2)Hợp pháp, hợp lệ về hình thức, nội dung, thẩm quyền quyết định… - Bài giảng Quản lý ngân sách nhà nước - Trường ĐH Thương Mại
2 Hợp pháp, hợp lệ về hình thức, nội dung, thẩm quyền quyết định… (Trang 33)
Hồ sơ: Công tác tư vấn (Biên bản nghiệm thu, Phiếu giá hoặc bảng kê thanh toán, Giấy đề nghị thanh toán TƯ VĐT, Chứng từ rút VĐT);  Chi phí khác: Tuỳ thuộc từng chi phí - Bài giảng Quản lý ngân sách nhà nước - Trường ĐH Thương Mại
s ơ: Công tác tư vấn (Biên bản nghiệm thu, Phiếu giá hoặc bảng kê thanh toán, Giấy đề nghị thanh toán TƯ VĐT, Chứng từ rút VĐT); Chi phí khác: Tuỳ thuộc từng chi phí (Trang 37)
Quỹ dự trữ nhà nước (DTNN) là khoản tích lũy từ NSNN, hình thành nên nguồn dự trữ chiến lược do Nhà nước thống nhất quản lý và sử dụng nhằm đáp ứng những yêu cầu cấp bách về phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh; bảo đảm quốc phòn - Bài giảng Quản lý ngân sách nhà nước - Trường ĐH Thương Mại
u ỹ dự trữ nhà nước (DTNN) là khoản tích lũy từ NSNN, hình thành nên nguồn dự trữ chiến lược do Nhà nước thống nhất quản lý và sử dụng nhằm đáp ứng những yêu cầu cấp bách về phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh; bảo đảm quốc phòn (Trang 39)
• Phương pháp dự báo dựa trên GDP hay mơ hình vĩ mơ •Phương pháp sử dụng mơ hình mơ phỏng vi mơ • Phương pháp sử dụng các mơ hình kinh tế lượng vĩ mơ - Bài giảng Quản lý ngân sách nhà nước - Trường ĐH Thương Mại
h ương pháp dự báo dựa trên GDP hay mơ hình vĩ mơ •Phương pháp sử dụng mơ hình mơ phỏng vi mơ • Phương pháp sử dụng các mơ hình kinh tế lượng vĩ mơ (Trang 44)
• Là phương pháp dự báo dựa vào mơ hình thu NSNN của những năm trước để dự báo cho những năm tiếp theo. - Bài giảng Quản lý ngân sách nhà nước - Trường ĐH Thương Mại
ph ương pháp dự báo dựa vào mơ hình thu NSNN của những năm trước để dự báo cho những năm tiếp theo (Trang 45)
• Mơ hình này dựa trên mối quan hệ giữa cơ sở nền tảng thuế và nguồn thu từ thuế. - Bài giảng Quản lý ngân sách nhà nước - Trường ĐH Thương Mại
h ình này dựa trên mối quan hệ giữa cơ sở nền tảng thuế và nguồn thu từ thuế (Trang 46)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w