Bù đắp bội chi Viện Trợ.

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản lý ngân sách nhà nước - Trường ĐH Thương Mại (Trang 42 - 46)

- Viện Trợ. - Lấy tư nguồn dự trữ. - Vay thuần (= vay mới – trả nợ gốc)

F. Cho vay thuần(= cho vay mới – thu nợ gốc) (= cho vay mới – thu nợ gốc)

A+B+C=D+E+F

247

Cách tính bội chi ngân sách nhà nước

Bội chi NSNN = Tổng chi -Tổng thu=(D+E+ F ) - ( A + B ) = C =(D+E+ F ) - ( A + B ) = C

248

Nhóm ngun nhân khách quan:

–Tác động của chu kỳ kinh doanh –Khác

Nhóm ngun nhân chủ quan:

–Cơ cấu thu chi của Nhà nước

–Sai lầm trong chính sách, quản lý kinh tế - tài chính

7.1.2.2. Nguyên nhân bội chi NSNN và nguồn bù đắp

249

7.1.2.3. Cách tính bội chi NSNN và nguyên tắc thực hiện cân đối NSNN ở ViệtNam Nam

Cách tính bội chi NSNN ở Việt Nam

–Bội chi ngân sách trung ương được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách trung ương không bao gồm chi trả nợ gốc và tổng thu ngân sách trung ương. –Bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh là tổng hợp bội chi

ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương, được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách cấp tỉnh không bao gồm chi trả nợ gốc và tổng thu ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương.

250

7.1.2.3. Cách tính bội chi NSNN và nguyên tắc thực hiện cân đối NSNN ở Việt Nam Việt Nam

Nguyên tắc thực hiện cân đối NSNN ở Việt Nam:

• Tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xun và góp phần tích lũy ngày càng cao để chi đầu tư phát triển;

• Trường hợp cịn bội chi thì số bội chi phải nhỏ hơn số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân bằng thu, chi ngân sách; • Trường hợp bội thu ngân sách thì được sử dụng để trả nợ gốc

và lãi các khoản vay của ngân sách nhà nước.

• Vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước chỉ được sử dụng cho đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên.

7.1.2.4. Biện pháp quản lý tài chính để cân đối NSNN ở Việt Nam

Trong khâu lập dự tốn NSNN

Trong khâu chấp hành NSNN

7.1.2.4. Biện pháp quản lý tài chính đểcân đối NSNN ở Việt Nam cân đối NSNN ở Việt Nam Trong khâu lập dự tốn NSNN

•Thu NSNN phải được xác định trên cơ sở tăng

trưởng kinh tế

•Chi NSNN phải đảm bảo các mục tiêu phát triển

kinh tế xã hội, quản lý Nhà nước, đảm bảo quốcphòng, an ninh. phòng, an ninh.

253

7.1.2.4. Biện pháp quản lý tài chính đểcân đối NSNN ở Việt Nam cân đối NSNN ở Việt Nam

Trong khâu chấp hành NSNN

•Để khắc phục tính thời vụ của NSNN, đảm bảo các

nhu cầu chi khi nguồn thu chưa tập trung kịp thời, Chính phủ, UBND tinh được lập quỹ dự trữ tài Chính phủ, UBND tinh được lập quỹ dự trữ tài chính.

254

7.1.2.4. Biện pháp quản lý tài chính đểcân đối NSNN ở Việt Nam cân đối NSNN ở Việt Nam Trong khâu chấp hành NSNN

• Trong q trình tổ chức cân đối NSNN, cần phải khai thác các nguồn thu một cách hợp lý, chống thất thoát nguồn thu của NSNN, kiểm soát chặt chẽ các khoản chi, đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả; mọi tài sản được đầu tư, mua sắm bằng nguồn NSNN và tài sản khác của Nhà nước phải được quản lý theo đúng chế độ quy định.

• Việc ban hành và thực hiện các văn bản pháp luật mới làm tăng chi hoặc giảm thu ngân sách trong năm phải có nguồn tài chính đảm bảo.

255

7.1.2.4. Biện pháp quản lý tài chính đểcân đối NSNN ở Việt Nam cân đối NSNN ở Việt Nam Trong khâu chấp hành NSNN

• Trong q trình chấp hành NSNN, nếu có sự thay đổi về thu, chi, Thủ tướng Chính phủ và chủ tịch UBND các cấp thực hiện theo quy định. • Khi thực hiện việc tăng, giảm thu, chi, Thủ tướng Chính phủ (đối với

ngân sách TW), chủ tịch UBND (đối với ngân sách địa phương) phải báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Quốc hội hoặc Hội đồng nhân dân cùng cấp vào kỳ họp gần nhất.

256

7.1.2.4. Biện pháp quản lý tài chính đểcân đối NSNN ở Việt Nam cân đối NSNN ở Việt Nam Trong khâu chấp hành NSNN

• Phân cấp quản lý NSNN phải bảo đảm các nguyên tắc theo luật định • Khi nhận được số phân bổ về ngân sách, các Bộ, cơ quan Trung ương,

các tinh cần làm tốt công tác giao nhiệm vụ cho các đơn vị trực thuộc cấp dưới.

• Những khoản chi trong dự tốn và có nguồn thu bảo đảm phải được cấp phát đúng đủ, kịp thời theo tiến độ; các cấp, các ngành, cơ quan tài chính khơng được gây trì trệ, dồn chi vào cuối quý, cuối năm.

257

7.1.2.4. Biện pháp quản lý tài chính đểcân đối NSNN ở Việt Nam cân đối NSNN ở Việt Nam

Trong khâu quyết tốn NSNN

•Đánh giá hoạt động NSNN năm đã qua, trong đó có

vấn đề tố chức cân đối NSNN..., nhằm rút ra kinhnghiệm tốt áp dụng cho năm tiếp theo. nghiệm tốt áp dụng cho năm tiếp theo.

7.2. Dự báo ngân sách nhà nước

7.2.1. Một số vấn đề chung về dự báo NSNN

7.2.1.1.Sự cần thiết của dự báo thu NSNN

• Giúp chính phủ xác định khn khổ tài chính đáp ứng cho các nhu cầu chi tiêu của nhà nước trong tương lai.

• Là điều kiện cho việc phân bổ và sử dụng ngân sách hiệu quả, là cơ sở bảo đảm cam kết chi và duy trì kỷ luật tài khóa.

259

7.2.1.2 Các yêu cầu cơ bản và phương pháp dự báo

* Các yêu cầu cơ bản của dự báo NSNN

• Tồn diện • Minh bạch • Tin cậy

260

Phương pháp dự báo thu NSNN

Một số chỉ số liên quan đến dự báo thu ngân sách nhà nước

–Tốc độ tăng thu –Độ nổi của thuế –Độ co giãn của thuế

261

7.2.2. Các phương pháp dự báo thungân sách nhà nước ngân sách nhà nước

• Phương pháp chuyên gia hay dựa trên nhận định • Phương pháp dựa trên tỷ lệ thu hay tốc độ tăng trưởng

thu

• Các phương pháp dự báo dựa trên phân tích chuỗi thời gian

• Phương pháp dự báo dựa trên GDP hay mơ hình vĩ mơ • Phương pháp sử dụng mơ hình mơ phỏng vi mơ • Phương pháp sử dụng các mơ hình kinh tế lượng vĩ mơ

262

7.2.2.1. Phương pháp chuyên gia hay dựa trên nhận định

• Là phương pháp dựa vào năng lực chun mơn đặc biệt của chuyên gia dự báo hay kiến thức của người đó về hệ thống thu ở quốc gia hay địa phương và các nhân tố có thể ảnh hưởng đến dịng thu nhập hàng năm

• Phương pháp này đơn giản về cách thức, chi phí thấp và có khả năng đem lại dự báo khá chính xác trong ngắn hạn

7.2.2.2. Phương pháp dựa trên tỷ lệ thu hay tốc độ tăng trưởng thu

• Có hai kỹ thuật thường được sử dụng: –Dự báo thu trên tỷ lệ thu ngân sách/GDP

–Sử dụng tốc độ tăng trưởng về số thu thuế và kinh tế giai đoạn trước làm cơ sở dự báo

Phương pháp tỷ lệ thu

• Chính phủ đặt ra một mục tiêu về số thu của quốc gia bằng với một tỷ lệ nào đó của GDP

• Các chun gia dự báo phải nân số GDP ước tính với tỷ lệ thu đặt ra nhằm dự báo số thu từ thuế và ngoài thuế

265

Phương pháp tốc độ tăng thu

•Phương pháp tốc độ tăng thu được sử dụng để dự báo thu thuế tháng, quý và

năm. Số thuế thu được trong kỳ dự báo tính bằng cơng thức sau:

•Trong đó TRt là số thuế thu được của kỳ dự báo năm nay, TR(t-1) là số thuế

thu được cùng kỳ năm trước, δ là hệ số tăng trưởng về thuế dự báo trong kỳ.

266

Phương pháp sử dụng chỉ số tỷ lệ điều tiếttrên GDP trên GDP

• GDP được tính bằng tỷ lệ điều tiết về thuế trên GDP năm trước nhân với GDP năm sau

• TRtlà số thuế thu được trong năm t • TR(t-1) là số thuế thực thu năm (t-1)

TRt= TR(t-1) xGDP của năm (t) GDP của năm (t-1) 267

7.2.2.3. Các phương pháp dự báo dựa trên phân tíchchuỗi thời gian chuỗi thời gian

• Phương pháp xu hướng • Phương pháp khớp đường cong • Phương pháp trung bình trượt

268

Phương pháp xu hướng

• Là phương pháp dự báo dựa vào mơ hình thu NSNN của những năm trước để dự báo cho những năm tiếp theo.

269

Phương pháp khớp đường cong

• Là phương pháp dựa trên hồi quy đơn giản với biến giải thích là biến thời gian. • Hàm hồi quy có thể là hàm đối với số thu tuyệt đối hoặc phương sai của số thu

hoặc tốc độ tăng thu.

Phương pháp trung bình trượt

• Là phương pháp tính trung bình của một số năm nhất định và trung bình này được dùng để dự báo cho năm tiếp theo. • Trung bình này sẽ dịch chuyển khi năm cần dự báo dịch

chuyển

271

7.2.2.4. Phương pháp dự báo dựa trên GDP hay mơ hình vĩ mơ hay mơ hình vĩ mơ

• Mơ hình này dựa trên mối quan hệ giữa cơ sở nền tảng thuế và nguồn thu từ thuế.

• Để áp dụng mơ hình này cần phải tính tốn độ nổi hay độ co giãn của các loại thuế nói chung hoặc một loại thuế đặc biệt cụ thể nào đó bằng cách sử dụng phương pháp phân tích hồi quy các dữ liệu về số thu thuế và cơ sở thuế theo thời gian. Sau đó dự báo tăng trưởng trong nền tảng cơ sở thuế và dự báo tính số thu từ thuế với sự trợ giúp của chỉ số co giãn của thuế và mức tăng trong thuế cơ bản cơ sở thuế

272

7.2.2.5. Phương pháp sử dụng mơ hình mơ phỏng vi mơ

• Là phương pháp dự báo sử dụng số liệu mẫu về số thu thực tế để suy diễn thống kê về tổng thể

273

7.2.2.6. Phương pháp sử dụng các mơ hình kinh tế lượng vĩ mơ

• Phương pháp này xây dựng hệ thống các phương trình dự báo thu ngân sách nhà nước dựa trên các lý thuyết kinh tế vĩ mơ.

• Mơ hình được cấu thành từ một hệ thống các phương trình, mỗi phương trình biểu diễn một số đặc trưng quan trọng của nền kinh tế. Tùy theo yêu cầu dự báo và quy mơ của hệ phương trình của mơ hình vĩ mơ được sử dụng đến thế nào.

274

7.3. Một số nghiên cứu điển hình về dự báo NSNN

•7.3.1 Dự báo NSNN của Liên bang Mỹ

•7.3.2. Dự báo ngân sách của Bang California

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản lý ngân sách nhà nước - Trường ĐH Thương Mại (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)