PHÊ DUYỆT QUYẾT TOÁN VĐT HT

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản lý ngân sách nhà nước - Trường ĐH Thương Mại (Trang 38 - 42)

Thẩm quyền: Bộ trưởng BTC phê duyệt DA do Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư; DA cịn lại do người có thẩm quyền quyết định đầu tư phê duyệt

Thời hạn: 1 2 Thuộc cấp xã· 4 4 (nếu có) 6 Nhóm C 4 4 (nếu có) 9 Nhóm B 4 3 6 12 Nhóm A 4 3 6 12 Quốc gia quan trọng Thẩm tra và phê duyệt Kiểm tra Kiểm toán Lập báo cáo DA

QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCChương 6. QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ

PHÁT TRIỂN KHÁC VÀ CHI KHÁC

6.1. Quản lý chi đầu tư phát triển khác của ngân sách nhà nước ngân sách nhà nước

229

6.1. Quản lý chi đầu tư phát triển khác của ngân sách nhà nước sách nhà nước

6.1.1. Quản lý chi dự trữ nhà nước

6.1.2. Quản lý chi đầu tư phát triển thuộc các chương trình mục tiêu quốc gia trình mục tiêu quốc gia

6.1.3. Quản lý chi đầu tư và hỗ trợ vốn NSNN cho các doanh nghiệp doanh nghiệp

230

6.1.1. Quản lý chi dự trữ nhà nước

6.1.1.1. Tổ chức hệ thống dự trữ nhà nước

Quỹ dự trữ nhà nước (DTNN) là khoản tích lũy từ NSNN, hình thành nên nguồn dự trữ chiến lược do Nhà nước thống nhất quản lý và sử dụng nhằm đáp ứng những yêu cầu cấp bách về phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh; bảo đảm quốc phịng, an ninh; tham gia bình ổn thị trường, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ và thực hiện các nhiệm vụ đột xuất bức thiết khác của Nhà nước.

231

6.1.1. Quản lý chi dự trữ nhà nước

6.1.1.2. Nguyên tắc tổ chức hệ thống DTNN - Nguyên tắc tập trung thống nhất - Nguyên tắc an tồn, bí mật - Ngun tắc sẵn sàng  232

6.1.1. Quản lý chi dự trữ nhà nước

6.1.1.3. Quản lý điều hành dự trữ nhà nước Nhập, xuất hàng dự trữ nhà nước Nhập, xuất sử dụng hàng dự trữ nhà nước:

233

6.1.1. Quản lý chi dự trữ nhà nước

6.1.1.4. Quản lý ngân sách nhà nước chi dự trữ nhà nước * Nguồn hình thành Quỹ:

-Vốn hàng hố dự trữ - Vốn xây dựng cơ bản

-Kinh phí hoạt động thường xuyên của các cơ quan dự trữ nhà nước

* Chi tiêu của Quỹ: Quỹ dự trữ nhà nước là một phần của cải vật chất của Nhà nước được tích luỹ thành lực lượng dự phòng chiến lược để sử dụng vào mục đích: phịng ngừa, khắc phục hậu quả thiên tai, phục vụ an ninh quốc phòng và thực hiện các nhiệm vụ khác của Chính phủ.

234

6.1.2. Quản lý chi đầu tư phát triển thuộc các chương trình mục tiêu quốc gia chương trình mục tiêu quốc gia

6.1.2.1. Khái quát về chương trình mục tiêu quốc gia

Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) là một tập hợp các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp đồng bộ về kinh tế, xã hội, khoa học, cơng nghệ, mơi trường, cơ chế, chính sách, pháp luật, tổ chức để thực hiện một hoặc một số mục tiêu ưu tiên đã được xác định trong chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong một thời gian nhất định.

235

6.1.2. Quản lý chi đầu tư phát triển thuộc các chương trình mục tiêu quốc gia chương trình mục tiêu quốc gia

6.1.2.2. Quản lý ngân sách nhà nước chi chương trình mục tiêu quốc gia

* Lập và giao kế hoạch, dự toán * Quản lý thanh tốn, quyết tốn kinh phí

236

6.1.3. Quản lý chi đầu tư và hỗ trợ vốn NSNN cho các doanh nghiệp cho các doanh nghiệp

6.1.3.1. Quản lý chi ngân sách nhà nước cấp vốn cho các doanh nghiệp nhà nước

DNNN được thành lập mới ở những ngành, lĩnh vực, địa bàn sau: (i) Ngành, lĩnh vực cung cấp sản phẩm, dịch vụ thiết yếu cho xã hội;

(ii) Ngành, lĩnh vực ứng dụng công nghệ cao, tạo động lực phát triển nhanh cho các ngành, lĩnh vực khác và toàn bộ nền kinh tế, địi hỏi đầu tư lớn;

(iii) Ngành, lĩnh vực có lợi thế cạnh tranh cao;

(iv) Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn mà các thành phần kinh tế khác không đầu tư.

237

6.1.3. Quản lý chi đầu tư và hỗ trợ vốn NSNN cho các doanh nghiệp cho các doanh nghiệp

6.1.3.2. Quản lý chi ngân sách nhà nước hỗ trợ đối với doanh nghiệp

Đối tượng được chi hỗ trợ từ NSNN là các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khi tham gia thực hiện các nhiệm vụ hoạt động cơng ích, quốc phịng, an ninh, phịng chống thiên tai hoặc cung cấp sản phẩm, dịch vụ theo chính sách giá của Nhà nước.

238

6.2. Quản lý các khoản chi khác của NSNN

6.2.1. Quản lý chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới

* Các khoản chi bổ sung cho NS cấp dưới: Một là, chi bổ sung cân đối

Hai là, chi bổ sung có mục tiêu.

* Quyết định mức bổ sung từ NSTW cho NS từng ĐP, bao gồm bổ sung cân đối ngân sách và bổ sung có mục tiêu thuộc về thẩm quyền của Quốc Hội.

6.2. Quản lý các khoản chi khác của NSNN

6.2.2. Quản lý chi trả nợ

Phạm vi chi trả nợ của NSNN: nợ của Chính phủ, và hậu quả xấu của các khoản nợ mà chính phủ bảo lãnh

Quản lý chi trả nợ trái phiếu chính phủ:

- Trái phiếu chính phủ - Trái phiếu được chính phủ bảo lãnh - Trái phiếu chính quyền địa phương

Quản lý chi trả nợ ODA

6.2. Quản lý các khoản chi khác của NSNN

6.2.3. Quản lý chi viện trợ và cho vay

Quản lý chi viện trợ: chi viện trợ là quá trình phân phối, sử dụng nguồn vốn từ quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước để đáp ứng cho các nhu cầu chi gắn liền với việc thực hiện các nhiệm vụ đối ngoại của Nhà nước.

Quản lý chi cho vay: Nguốn vốn của NSNN có thể được nhà nước sử dụng để tài trợ cho các chương trình/dự án kể cả trong và ngồi nước phù hợp với định hướng phát triển kinh tế mà Nhà nước đã lựa chọn thơng qua hình thức cho vay ưu đãi.

241

6.2. Quản lý các khoản chi khác của NSNN

6.2.4. Quản lý chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính

* Nguồn để tạo lập Quỹ dự trữ tài chính, bao gồm: •Từ các nguồn tăng thu.

•Kết dư ngân sách

•Bố trí trong dự tốn chi ngân sách hàng năm •Các nguồn tài chính khác theo quy định của pháp luật * Việc quản lý, sử dụng quỹ này đã được quy định cụ thể như sau: a/ Quỹ dự trữ tài chính được gửi tại KBNN

b/ Quỹ dự trữ tài chính của Trung ương do Bộ trưởng Bộ Tài chính làm chủ tài khoản; Quỹ dự trữ tài chính của Tỉnh do Chủ tịch UBND tỉnh làm chủ tài khoản; trữ tài chính của Tỉnh do Chủ tịch UBND tỉnh làm chủ tài khoản;

c/ Việc trích lập Quỹ dự trữ tài chính được thực hiện dần từng năm; mức khống chế tối đa là 25% dự toán chi ngân sách hàng năm của cấp tương ứng; 25% dự toán chi ngân sách hàng năm của cấp tương ứng;

d/ Quỹ dự trữ tài chính được sử dụng để tạm ứng cho các nhu cầu chi khi nguồn thu chưa tập trung kịp và phải hoàn trả trong năm ngân sách, trừ các trường hợp đặc biệt. trung kịp và phải hoàn trả trong năm ngân sách, trừ các trường hợp đặc biệt. e/ Thủ tướng Chính phủ (đối với NSTW), UBND cấp tỉnh (đối với NSĐP) quyết định sử dụng

Quỹ dự trữ tài chính cấp mình

QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

CHƯƠNG 7: QUẢN LÝ CÂN ĐỐI VÀ DỰ BÁO NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC BÁO NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

7.1. Quản lý cân đối ngân sách nhà nước

7.2. Dự báo ngân sách nhà nước

243

7.1.1. Những vấn đề chung về cân đối NSNN

7.1.1.1. Khái niệm cân đối ngân sách nhà nước

• Cân đối NSNN có nghĩa là tổng thu và tổng chi có tương quan cân bằng nhằm mục đích đảm bảo tài chính cho Nhà nước thực hiện được tốt nhất chức năng, nhiệm vụ của mình.

244

7.1.1.2. Một số học thuyết về cân đối ngân sách nhà nước

Lý thuyết cổ điển về sự thăng bằng ngâns sách

Lý thuyết về ngân sách chu kỳ

Lý thuyết về ngân sách cố ý thiếu hụt

245

7.1.2. Tổ chức quản lý cân đối NSNN

7.1.2.1. Khái niệm và cách tính bội chi ngân sách nhà nước

- Khái niệm: Bội chi NSNN trong một năm là số chênh lệch giữa chi lớn hơn thu của năm đó.

Cách tính bội chi ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước hàng năm

THUCHI

A. Thu thường xuyên ( thuế, phi, lệ phi) ( thuế, phi, lệ phi)

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản lý ngân sách nhà nước - Trường ĐH Thương Mại (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)