Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa (Luận văn thạc sĩ)
Trang 1Bộ Giáo Dục và đào tạo Bộ Nông nghiệp và PTNT
Tr-ờng đại học lâm nghiệp
Trang 2i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn "Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách Nhà nước tại huyện Thường Xuân Tỉnh Thanh Hóa" là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập, nghiêm túc
Các số liệu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy và được
xử lý khách quan, trung thực
Các giải pháp nêu trong luận văn được rút ra từ những cơ sở lý luận và
quá trình nghiên cứu thực tiễn
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Tác giả lu n v n
Tô V n Trường
Trang 3
ii
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
LỜI CAM ĐOAN i
MỤC LỤC ii
DAN MỤC C C C VI T TẮT v
DAN MỤC C C BẢNG vi
MỞ ĐẦU 1
Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý ngân sách nhà nước 5 1.1 Cơ sở lý luận về công tác Quản lý ngân sách Nhà Nước 5
1.1.1 Sự hình thành và phát triển ngân sách nhà nước cấp huyện 5
1.1.2 Khái niệm, đặc điểm và nội dung ngân sách nhà nước cấp huyện 6
1.1.3 Quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện 12
1.1.4 Nội dung quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện 15
1.1.5 Tiêu chí đánh giá và nhân tố ảnh hưởng tới ngân sách của cấp huyện 22 1.2 Kinh nghiệm quản lý NSNN cấp huyện của một số địa phương và bài học cho huyện Thường Xuân 26
1.2.1 Kinh nghiệm quản lý NSNN cấp huyện tại một số địa phương 26
1.2.2 Bài học rút ra cho huyện Thường Xuân 33
1.3 Một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 34
Chương 2 Đặc điểm Huyện Thường Xuân và phương pháp nghiên cứu 36
2.1 Đặc điểm cơ bản Điều kiên tự nhiên, Kinh tế xã hội và tổ chức bộ máy quản lý ngân sách của huyện Thường Xuân 36
2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của huyện Thường Xuân 36
2.1.2 Tình hình kinh tế, xã hội của huyện Thường Xuân [15] 37
2.1.3 Khái quát chức năng nhiệm của phòng Tài chính - kế hoạch huyện Thường Xuân 40
Trang 4iii
2.2 Phương pháp nghiên cứu 41
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 41
2.2.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 41
2.2.3 Chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý thu NSNN cấp huện 42
2.2.4 Chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý chi NSNN cấp huyện 43
Chương 3 Kết quả nghiên cứu 44
3.1 Thực trạng quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Thường Xuân 44
3.1.1 Cơ sở pháp lý về quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện 44
3.1.2 Thực trạng thu, chi ngân sách nhà nước của huyện Thường Xuân 46
3.1.3 Thực trạng quản lý ngân sách nhà nước của huyện Thường Xuân 58
3.2 Đánh giá công tác quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Thường Xuân 72
3.2.1 Đánh giá của đơn vị quản lý NSNN 72
3.2.2 Đánh giá của cá nhân đơn vị thụ hưởng NSNN 73
3.2.3 Đánh giá của cá nhân đơn vị thụ hưởng NSNN 75
3.2.4 Đánh giá chung 76
3.2.5 Những hạn chế 80
3.2.6 Nguyên nhân của những hạn chế 85
3.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý NSNN tại huyện Thường Xuân 87
3.3.1 Tổ chức bộ máy và trình độ của cán bộ 87
3.3.2 ệ thống thông tin, phương tiện quản lý ngân sách cấp huyện 88
3.3.3 Cơ chế quản lý tài chính 89
3.3.4 Chính sách khuyến khích khai thác các nguồn lực tài chính 89
3.4 Giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước của bàn huyện Thường Xuân trong thời gian tới 90
Trang 5iv
3.4.1 Mục tiêu kinh tế - xã hội của huyện Thường Xuân 90 3.4.2 Một số giả pháp nhăm nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngân sách nhà nước của bàn huyện Thường Xuân trong thời gian tới 92 3.4.3 Một số kiến nghị 110
K T LUẬN 113 TÀI LIỆU T AM K ẢO
Trang 6v
DANH MỤC C C CHỮ VIẾT T T
Viết tắt Nghĩa đầy đủ
DNNN Doanh nghiệp nhà nước
DN NQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh GTGT Giá trị gia tăng
ĐND ội đồng nhân dân
KBNN Kho bạc nhà nước NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách Trung ương NSĐP Ngân sách địa phương TNDN Thu nhập doanh nghiệp TTĐB Tiêu thụ đặc biệt
UBND Ủy ban nhân dân
Trang 7vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
3.1 Thu NSNN huyện Thường Xuân từ năm 2012 đến năm 2016 47
3.2 Chi tiết các nguồn thu NSNN huyện từ năm 2012 đến năm
3.3 Chi NSNN huyện Thường Xuân từ năm 2012 đến năm 2016 52
3.4 Chi tiết các khoản chi NSNN huyện từ năm 2012 đến năm
3.5 Dự toán thu NSNN huyện từ năm 2012 đến năm 2016 61 3.6 Dự toán chi NSNN huyện từ năm 2012 đến năm 2016 61
3.7 Thu cân đối ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện so với
3.8 Chi ngân sách huyện so với dự toán giai đoạn 2012 - 2016 67 3.9 Đánh giá của đối tượng quản lý ngân sách 73 3.10 Đánh giá của đối tượng thụ hưởng ngân sách 74 3.11 Đánh giá của đối tượng thu nộp ngân sách 75
Trang 81
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngân sách Nhà Nước là một công cụ chính sách tài chính quan trọng của một quốc gia, là một khâu quan trọng trong điều tiết kinh tế vĩ mô Ngân sách huyện là một bộ phận cấu thành ngân sách Nhà Nước, là công cụ để chính quyền cấp huyện thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trong quá trình quản lý kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng Luật Ngân sách năm 2002 là cơ sở pháp lý
cơ bản để tổ chức quản lý ngân sách Nhà Nước nói chung và ngân sách huyện nói riêng nhằm phục vụ cho công cuộc đổi mới đất nước
Ngân sách Nhà Nước cấp huyện có vai trò cung cấp phương tiện vật chất cho hoạt động của chính quyền cấp huyện và đồng thời là một công cụ để chính quyền huyện thực hiện quản lý toàn diện các hoạt động kinh tế xã hội của huyện Tuy nhiên, do ngân sách cấp huyện là một cấp ngân sách trung gian ở giữa ngân sách cấp tỉnh và ngân sách cấp xã nên ngân sách cấp huyện chưa thể hiện thật rõ nét được vai trò của mình đối với kinh tế địa phương
Do vậy, để chính quyền cấp huyện thực thi có hiệu quả những nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, ổn định an ninh, quốc phòng mà nhà nước giao cho, thực hiện chiến lược phát triển kinh tế địa phương trên các lĩnh vực đặc biệt là nông nghiệp nông thôn tại địa bàn thì cần có một ngân sách huyện đủ mạnh và phù hợp, là một mục tiêu phấn đấu đối với cấp huyện
Công tác thu ngân sách Nhà Nước của huyện Thường Xuân luôn được các cấp ủy, chính quyền thường xuyên quan tâm chỉ đạo các cơ quan, ban, ngành, đơn
vị được phân công nhiệm vụ thu triển khai, tuyên truyền các chủ trương chính sách về thuế đến các đối tượng nộp thuế và chỉ đạo tận thu các nguồn thu trên địa bàn Nguồn thu chủ yếu của huyện Thường Xuân là nguồn thu trợ cấp cân đối và nguồn thu trợ cấp các chương trình mục tiêu, nguồn thu cân đối của huyện các năm sau tăng so với năm trước là rất nhỏ so với trợ cấp ngân sách cấp trên
Trang 92
Thực trạng quản lý chi ngân sách Nhà Nước của huyện Thường Xuân, lập dự toán chi chưa sát với thực tế, trong năm ngân sách đang còn phải bổ sung dự toán cho các đơn vị để thực hiện các nhiệm phát sinh, về quản lý chi các nguồn vốn chưa chặt chẽ, đang còn nhiều bất cập, việc thực hiện chi trả chế độ chính sách ở các đơn vị, các xã, thị trấn đang còn chậm chưa kịp thời Công tác giao tự chủ theo nghị định 43/2006/NĐ-CP và nghị định số 130/2005/NĐ-CP chưa giao quyền tự chủ về biên chế cho các đơn vị nên chưa chủ động được trong nhiệm vụ chuyên môn và tự chủ về tài chính
Trong quá trình thực hiện quản lý thu chi ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện đang còn những hạn chế như:
- Chưa có chính sách thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào địa phương, trình độ cán bộ quản lý thu đang còn yếu, trách nhiệm chưa cao, công tác thanh tra, kiểm tra đang còn hình thức, sự hiểu biết và ý thức chấp hành chính sách thuế của người dân chưa đồng đều và sâu sắc, khai tác tận thu các nguồn thu từ phí, lệ phí chưa triệt để, nguồn thu từ cấp quyền sử dụng đất vẫn đang còn thực hiện chính sách giao đất có thu tiền không thực hiện được đấu giá cấp quyền sử dụng đất để tận thu nguồn thu từ đất
- Trong thực hiện chi ngân sách Nhà Nước còn nhiều bất cập, trong công tác lập dự toán chi chưa sát với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, trong chấp hành dự toán các nội dung chi chế độ chính sách hỗ trợ theo Nghị quyết 30a của Chính phủ đang còn lúng túng, chi chưa kịp thời, thực hiện các chính sách về công tác quản lý và điều hành triển khai tới đối tượng được hưởng chậm
Xuất phát từ thực tiễn công việc, tác giả đã chọn đề tài: "Giải pháp
hoàn thiện công tác quản lý ngân sách Nhà Nước tại huyện Thường Xuân Tỉnh Thanh Hóa" để nghiên cứu với hy vọng góp một phần công sức vào
công tác quản lý ngân sách nhà Nước của huyện Thường Xuân
Trang 103 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài:
+ Đối tượng nghiên cứu của luận văn là: Công tác quản lý ngân sách nhà Nước tại huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh oá
3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài :
+ Phạm vi về nội dung: Công tác quản lý ngân sách Nhà Nước tại huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh oá
+ Phạm vi về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn uyện Thường Xuân + Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu quản lý ngân sách Nhà Nước huyện Thường Xuân gắn với việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2012 đến năm 2016, đồng thời đưa ra những giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện quản lý ngân sách Nhà Nước ở huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh
óa trong thời gian tới
- Số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2012 đến năm 2016
- Số liệu sơ cấp thu thập năm 2017
Trang 114
4 Nội dung nghiên cứu
+ Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện + Đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân sách Nhà nước huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh oá giai đoạn 2012-2016
+ Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng trong công tác quản lý ngân sách Nhà Nước của huyện Thường Xuân
+ Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách Nhà Nước ở huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh óa
5 Kết cấu
Luận văn gồm 3 chương
+ Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác Quản lý ngân sách Nhà Nước
+ Chương 2: Đặc điểm uyện Thường Xuân và phương pháp nghiên cứu
+ Chương 3: Kết quả nghiên cứu
Trang 125
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
NGÂN S CH NHÀ NƯỚC
1.1 Cơ sở lý lu n về công tác Quản lý ngân sách Nhà Nước
1.1.1 Sự hình thành và phát triển ngân sách nhà nước cấp huyện
Ngân sách nhà nước có mối quan hệ mật thiết với tổ chức bộ máy nhà nước và vai trò, vị trí của bộ máy đó trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước theo hiến pháp Mỗi cấp chính quyền có một cấp ngân sách riêng
để cung cấp phương tiện vật chất cho cấp chính quyền đó thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình trên vùng lãnh thổ Việc hình thành hệ thống chính quyền nhà nước các cấp là một tất yếu khách quan nhằm thực hiện chức năng, nhiệm
vụ của nhà nước trên mọi vùng lãnh thổ của đất nước
Cấp ngân sách được hình thành trên cơ sở cấp chính quyền nhà nước, phù hợp với mô hình tổ chức hệ thống chính quyền nhà nước ta hiện nay, hệ thống NSNN bao gồm NSTW và NSĐP, ngân sách địa phương gồm: [4]
- Ngân sách cấp tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là
Ngân sách nhà nước cấp huyện đảm bảo chức năng là cấp ngân sách trung gian giữa ngân sách cấp tỉnh và ngân sách cấp xã cùng một số nhiệm vụ
Trang 13Luận văn đủ ở file: Luận văn full