1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2

85 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn Hóa Đình Làng Vùng Châu Thổ Bắc Bộ: Phần 2
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 13,76 MB

Nội dung

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ trình bày các nội dung 3 chương cuối bao gồm: Chạm khắc ở đình làng, về lễ hội gắn với đình làng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

@riưQM&3 CHẠM KHẮC Ở ĐÌNH LÀNG T rong kiến trú c cổ tru y ền người Việt, trước đây, n h ữ n g m ảng p hù điêu thư ng nhìn nh ận với chức n àn g tra n g trí để làm đẹp - lối nhìn góc độ tiếp cận giản đơn, lấy giá trị tạo hình đcm th u ần làm trọng Nhìn n h ậ n n h ữ n g m ảng chạm theo cách thấy hình, "hiển" m chưa th nội dung chứa đựng m ang tín h ''m ậ t" tro n g đó, m ang giá trị cao nhiều Có nghĩa là, giá trị có tín h biểu tượng g ắn với khơng gian tâm linh tin h th ầ n chủ y ếu n ghệ th u ậ t tru y ền th ố ng Việt Người ta có th ể tìm th ấ y nơi n h ữ n g ước vọng tru y ền đời thuộc tư nông nghiệp, nh ữ ng m ối q u an hệ với vũ trụ th ế giới n h â n sinh ông cha ta, n h ữ n g ho ạt cảnh làm náo nức tâ m hồn n h â n th ế m ọi thời Như vậy, người xưa hội đủ tài n ă n g để "thao diễn" dòng chảy tâm tư qua hình thức chạm chìm , nổi, bong kênh, lộng M ặt khác từ sớm người Việt đ ã ý tới hình th ứ c đồng hiện, không phân chia n h giới cụ th ể cho m ột m ảng chạm , để trê n (cùng m ột m ặt gỗ) có n h iều không gian với đề tài riêng, chúng m ối liên h ệ trự c tiếp nội dung với Chỉ cần quan sát kỹ m ột chút, người xem có khả n ăn g p h ân định m ột cách rà n h rẽ đề tài tro n g m 116 "bịng bong" ấy, Suy cho có th ể gọi xác hơn, m ột dạng n g h ệ th u ậ t điêu khắc diễn không gian hai chiều tin h th ầ n vượt ngồi yếu tố để đơn th u ần làm đẹp cho kiến trúc, ỏ n h iề u ngồi đ ìn h ngưịi Việt, ngồi h ìn h thứ c nghệ th u ậ t n h kể trê n có hệ thống đồ th hình thứ c chạm trị n th uộc khơng gian chiều, tư ợ ng th đồ th liên quan T rong m ộ t kiến trúc m ang yếu tố tôn giáo tứx ngưỡng, hầu hết h ìn h th ứ c điêu khắc đồ thờ coi n h linh hồn kiến trú c đó, đảm bảo m ột nhịp sống tâm linh v mối liên kết trực tiếp giữ a đời thư ờng với cõi siêu nhiên, người với th ần th án h T rong h ệ th ố n g chạm đá đình làng khơng phổ biến loại bia n h ch ù a đền, chưa tìm m ột bia tro n g tấ t ngơi đình có niên đại th ế kỷ XVII Theo tài liệu H án Nơm, có m ộ t số bia đinh thời Mạc ng thư ờng nói v ấn đề khác, n h việc dựng cầu, làm chợ v.v m th ậ t khơng đ ề cập đến ngơi đình làng, đ ến khoảng nửa cuối th ế kỷ XVII th ì bia đình nói vấn đề tu bổ Có th ể th ấ y bia đình Thổ H (Việt Yên, Bắc Giang), bia đ ìn h c ổ Mễ (Đáp c ầ u , Bắc Ninh), bia đình H ữu Bằng (Thạch Thất, H Nội) Nhìn chung từ th ế kỷ trở sau, bia đình th ng liên q u an đến việc tu bổ, đóng góp cư dân làng xã, n h iều cũ n g có bia h ậu thần, song chủ yếu bia hậu th ầ n n ảy nở vào giai đoạn kinh tế tư n h ân tro n g xã hội p h át triển , có n ghĩa niên đại chúng tậ p tru n g vào cuối th ế kỷ XVIII n h ấ t từ th ế kỷ XIX sau h ìn h thứ c, bia kể trê n thường có khối trụ vng có m ũ bia b ẹt Nhìn chung dáng bia khơng khác 117 bia ch ù a đền, kể hình thức tra n g trí đ ều th eo m ột bố cục hoa văn chung 3.1 Tượng trịn đình H ầu n h tro n g m ọi đình cổ, với đ úng tư cách đình làng, khơng có tư ợng T h àn h hoàng làng Tới khoảng th ế kỷ XIX, việc th tự m ột số đình có th ay đổi, h iện tư ợng sinh hoạt cộng đồng theo lối xưa giảm đi, yếu tố thờ tự th eo kiểu "đền" nảy sinh v p h át triể n m ạn h dần, người dân đ ến lễ bái đìn h thư ờng xuyên hơn, ngai vị nhiều khơng đáp ứng u cầu tín đồ, điều kiện để m ột số đ ìn h nảy sinh tư ợng th n h ân dạng (đình thờ Lý Thường Kiệt Nam Đồng, Đ ống Đa, đình Lệ Mật q u ận Long Biên, Hà Nội nhữ ng ví dụ cụ thể) Các tư ợ ng chủ yếu có tín h ch ất tượng trư ng, gần gũi kiểu thứ c tượng Ngọc Hồng, Đức Ơng chùa, song n h ữ n g tượng dạng q u an văn m ang giá trị n ghệ th u ậ t m ức tru n g bình, chi tiết hoa v ăn trê n tượng th ể theo dòng tru y ền th ố n g để nói lên uy lực vị th ần Ngoài tư ợng n h ân dạng th ì phổ biến tro n g đình tượng linh v ật m chủ yếu tập tru n g vào hình tư ợng rồng, lân, bên cạnh hạc rù a gắn với đồ thờ N ếu nh chùa, rồng lân x u ất từ th ế kỷ 11, đ ìn h làng chúng đời m uộn tới xấp xỉ th ế kỷ Vào th ế kỷ XVI người ta đ ã tim gặp n h ữ n g tư ợng rồ n g gắn trê n p h ận kiến trú c m gặp hìn h tư ợng n h ữ n g vị trí riê n g biệt trời bằn g ch ất liệu đá (hiện tư ợng th n g gặp đền) m ch ủ yếu làm bằn g chất liệu gốm có kích thước H ình tượng rồng Có th ể n g h ĩ đến n h iều rồ n g thời Mạc (thế kỷ XVI) đ ất nung, điển h ìn h ch ù a Mui đ ền Và, n h n g kiến trú c đình 118 hầu n h rấ t gặp chúng góc mái Chỉ tới th ế kỷ XVII XVIII đơi chúng có m ặt dạng th àn h bậc trước cửa đình thư ờng bố trí đơi rồng ngun gian rồng m ây hai bên Thực trê n đình thấy rồng đắp vôi vữa với niên đại vào cuối th ế kỷ XIX đầu th ể kỷ XX m Rồng thường biểu dạng m ột đầu không th â n n h n g có cụm vân xoắn lớn, gọi si T rong bố cục chúng có dạng th u ỷ quái M akara hoá th â n th n h rồng, với m ũi sư tử , m ang nở, m iệng ngậm bờ nóc, đơi p h u n m ộ t dịng nước cuộn tì trê n bờ này, rồ n g có sừ n g nai, tai th ú th ô n g thường sau m ang lọn tóc dạng đao nheo vào điều tra hồi cố nhiều địa phương, ch ú n g ta tạm hiểu biểu tượng nhữ ng tia chớp to ả năm phương tạo nên m a n h u ần m uôn cõi (Đông - T â y Nam - Bắc T rung phương), biểu m ột ước vọng cầu m ùa Từ sau cụm tóc có m ột vân xoắn lớn vượt lên chạy ngược đến đỉn h đầu lộn phía sau cuộn lại d an g hình bầu dục Thực hình tượng n h nêu trê n từ ng gặp kiến trú c khác có n iên đại từ th ế kỷ XVI, n hư ng n h ữ n g đ ìn h th ế kỷ chưa thấy chúng x u ất Cũng vào khoảng cuối th ế kỷ XIX th ế kỷ XX trê n nhiều bờ đình, đ ã gặp đôi rồng chầu m ặt trời m ặt trăng H iện tư ợ ng nêu trê n khống có ị ngơi đình trê n đ ất Bắc từ n a đầu th ế kỷ XIX trước Một số n h nghiên cứu văn hó a nghệ th u ậ t ngờ rằn g m ột tượng b nguồn từ n g h ệ th u ậ t Huế ngược N hững rồng trê n thường đơn giản, đắp vôi vữa, nhiều gắn m ản h sành sứ, p h ần n h iều ch ú n g trở n ên lênh khênh với th â n hình m ản h m ai, th ể dạng hồi long hay kết hợp với đôi phư ợ ng phía sau v.v Nhìn chung nhữ ng rồng chư a đ t giá trị n g h ệ th u ậ t cao 119 Lân Nếu n h chùa, đ ền gặp nhiều lân đá, gỗ đ ặ t ngồi bên cửa hay chầu bàn th đình n h ữ n g lần đ ứ n g chân trê n m ặ t đ ấ t thư ng rấ t , có lẽ phải tới cuối th ế kỷ XVII đầu th ế kỷ XVIII chúng dè d ặt x u ấ t n h ữ n g vị trí "cối cửa" n g h i m ôn gian đình (đình Kim Liên, H Nội, đình Đ ình Bảng, Bắc Ninh) N hững lân chạm hình thứ c béo tốt để biểu sức m ạnh, m ặt ch ú n g thư ờng quay n h ìn vào với m tròn, lồi, m ũi sư tử, răn g nhe, n h iều chi tiế t khác thuộc th ế kỷ XVII, XVIII ý n h iều d ạn g đao m ác Lân thư ờng tạc "tròn", th ế nằm phủ phục, th ân để trơn, trê n lưng khoét lỗ để làm cối đỡ trụ cửa T rong ý n g h ĩa tâm linh, người xưa m ong m uốn thông q u a n h ữ n g lân n ày với h ìn h thức nhìn vào để nhằm kiểm so át tâm hồn kẻ h n h hương có nghĩa ră n đe nhắc nhở người ta tiếp cận với T hành hoàng làng cần h ế t sức n ghiêm chỉnh th n h kính Lân cịn th ể trê n kiến trúc gỗ (như đình làng H ữu Bằng) nh iều ph ận trê n cao (đỉnh cột, trê n mái) T rên nghi m ơn tứ trụ th ì hai cột lớn hai cột bên tạo th n h hệ th ố n g ba cửa Khơng gian hai cột lón thần, để đỉnh m ỗi cột thư ờng đ ặt bốn phượng n h ìn hướng, lưng hội sá t lại n h hội dịng sinh khí bốn phương để chảy qua th â n cột m trà n vào th ế gian cho m uôn lồi sinh sơi Hai cột bên tạo hai cửa vào th ế nhân, vào tiếp cận T hánh cần phải giữ cho tâm th an h , lòng tĩn h với kinh cẩn từ tro n g tâm , điều cần phải ng giám , n ên trê n đầu cột nhỏ người ta đắp gắn lân để kiểm soát N hững lân đầu cột n h ỏ thư ờng đắp vơi vữ a theo kiểu tru y ền thống, n h iều chịu ản h hường hình tượng sư tử hý cầu kiểu T rung H oa H iếm có lân trê n đ ỉn h cột làm đá, hay g ắn đ ất 120 nung N gồi Ý nghĩa kiểm sốt tâm hồn kẻ hàn h hương, nhiều tro n g n h ận thứ c người xưa, ỉân biểu cho sức m ạnh tầ n g , cho trí tu ệ , n ên người xư a đưa lên m dạng tượng trịn Vị trí chúng thư ờng nằm "khúc ngư ỷnh" tro n g th ế chạy xuống, nhin vào giửa sân, xơ/con náp Vào th ế kỷ XVII, gặp lân dạng th â n hươu có chân cao, m quỷ, m iệng lang, sừng nai, tai thú, cổ rắn, vẩy cá chép Đơi có vẩy kép Đáng quan tâ m điểm xuyến trê n th â n chúng có n hữ ng đao m ác vân xoắn n h tạo n ên sức linh v ật tần g trê n uy lực vơ b iên Vào cuối th ế kỷ XIX đầu th ế kỷ XX, nhữ ng lân trê n m thư ng đắp vôi vữa làm theo d ạn g gốm m en n h iều m àu theo kiểu "Sư tử hý cầu", đơi có d tu ỳ tiện n h lân trê n đỉnh nghi m ôn tứ trụ Phượng, hạc, rùa H iện chưa tìm nhữ ng linh v ật dạng chạm trò n bằnq đá m tìm thấy chúng dạng gỗ m thơi Cùng lồi chim thiếng, n hư ng thấy phượng tạc theo h ìn h thức khối trị n có niên đại vào th ế kỷ XVII, m m ột điển h ìn h đơi phượng đình Phú Gia, Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội, đền Trần Khát Chân, T hanh Hóa, đình Dục Tú, c ổ Loa, Hà Nội m ột vài nơi khác X uất chậm vài chục n ăm dạn g hạc, chủ yếu hạc đứng trê n rù a củ a n h iều đìn h đền, n h ữ n g cặp linh v ật thư ờng lớn, cao từ lm trở lên Trong nh ận th ứ c xưa phượng th ò n g tạc đ ứ n g chân trê n đế kiểu khối hình hộp chữ n h ật có chạm dạng hồ sen, h ãn hữ u có phượng đứng lưng rùa, riên g hạc th ì hầu h ế t có chân đế rùa Trong bố cục cách th ể hạc v phượng có nhiều n é t riêng, song chúng m an g tư cách tượng cho tần g , nguyên tắc phượng phải có m ỏ khoằm , theo kiểu diều hâu, m giọt lệ, 121 tóc trĩ, cổ rắn, vẩy cá chép (nhiều có vẩy nhọn đầu để tư ợng trư n g cho lông vũ) cánh cụp, đuôi công, chân tạc vẩy đến khuỷu, ống chân cao, ngón chim ưng (ba trư ớc m ộ t sau), m óng vu ố t nhọn Phượng thư ờng th ể béo tố t hạc, đuôi dài th n g điểm xuyết đao nhỏ trê n th ân , phượng đìn h Phú Gia có đao m ác đ iển hình m ang niên đại vào n h ữ n g năm 60, 70 th ế kỷ XVII 3.2 Chạm khắc đình (phù điêu) H iện nay, nhiều người nhìn chạm trổ trê n di tích nói chung nh m ộ t h ìn h thứ c tran g trí cho kiến trúc Do x u ấ t p h t từ nh ận thứ c đó, nên giá trị tâm linh m ảng chạm ph ần bị giảm hẳn N hưng từ lâu nhiều nhà nghiên u dân tộc học nghệ th u ậ t nh ìn th động tĩn h , th ý nghĩa ẩn tàn g cịn níu kéo tâm hồn nhữ ng tín đồ tiếp cận, thự c tế m ảng chạm nhiều có m ột giá trị biểu tư ợng sâu xa để trì nh ận thức ước vọng tru y ền đời tổ tiên Các m ảng chạm này, hình thức p h ản ánh m ột khía cạn h tâm hồn dân tộc Trong "không gian" m ảng chạm , thư ờng người xưa dành n h ữ n g khoảng trống, n h ấ t n hữ ng khoảng trống có tín h tư tư ởng Một đặc điểm khác khơng gian đó, có nghĩa trê n m ộ t giải ván nong gió, hay m ột khối chạm khắc thư ng thấy th ể m ột đề tài ng h ệ th u ậ t m n h iều lại đan x en n h ữ n g đề tài khác nhau, không liên q u an tới Trong tạo h ìn h dân tộc, bố cục đồng chủ y ếu phổ biến m ạn h từ khoảng th ế kỷ XVI (thời Mạc) sau, giai đoạn m nghệ th u ậ t chạm khắc dân dã hình th n h p h t triể n di tích, n h ấ t ngơi đình, cụ th ể đình Tây Đ ằng Một ví dụ cụ th ể đìn h này, trê n m ột m ảnh gỗ nhỏ, th ấ y x u ất cảnh tra i gái "tìn h tự ", th ì sá t cạnh lại m ản g chạm m ang đề 122 tài "ngồi khóc cho m ăng m ọc" Tuy vậy, tính đồng chạm khắc có th ể đến đỉnh cao thuộc giai đoạn ''n g h ệ th u ậ t đìn h làng" vào cuối th ế kỷ XVII Khoảng cuối th ế kỷ XIX, đầu th ế kỷ XX, tín h đồng h iện phẩn giảm để m ảng chạm m ang tín h hoạt cảnh liên thơng găn với đề tài có tích riêng, đề tài Đ inh Tiên Hoàng, Q uan Âm Thị Kính hay Tây du ký Nhìn ch u n g theo thời gian, m ảng chạm diễn có thay đổi dần kỹ th u ật, thời Lý, thời Trần, thời Lê sơ kể chạm trê n đá hay trê n gỗ, thư ờng th ể dạng chạm nổi, rấ t chạm chìm, vói hình thứ c tỉ mỉ, trau chuốt, đặc kín (thời Lý) Sau đó, đơi trê n m ảng chạm có n h ữ n g khoảng trố n g nhỏ (cuối thời T rần Lê sơ), song m ảnq trố n g chủ yếu không gian phù trợ cho n hữ ng đề tài khơng phải m ang tín h tư tưởng người Trung Hoa, có lấy đề tài chạm khắc (khơng m ang tín h trọng tâm ) để p h ản án h m ột ý niệm sâu xa Ở thời Mạc trở sau, đường chạm nhỏ th ể phù trợ cho m ảng lớn, chẳng hạn chúng đường diềm hai bên sống đuôi th ú Thời hình chạm tập tru n g vào n ét lớn thời trước, n h ữ n g hệ vân xoắn, n hữ ng đao để làm n ền cho n h ữ n g đề tài chủ đạo, nhằm m ục đích th iên g hóa để đạt m ộ t ý n g hĩa sâu xa Với n hữ ng ý thứ c nh vậy, vói kỹ th u ậ t n gày p h át triển rộng khắp, cụ th ể chạm th ì tư ợng chạm bong kênh, chạm lộng th ự c với tay ng h ề điêu luyện, để lại cho n hữ ng tác p hẩm tương đối hồn chỉnh N hững ví dụ cụ thể n h chạm th ủ n g x u ất h iện từ thời Mạc, nhữ ng đao rồng th eo kiểu bong k ênh trê n kiến trúc đầu dư vì, hay chạm lộng cửa v õ n g C hạm khắc trê n n h ữ n g vị trí khác để lại m ột nh ận thức rấ t sâu đậm tro n g Ý thức n h ữ n g người tiếp 123 cận, khiến n h iều tâm tư người xem vượt nghệ th u ậ t đơn th u ầ n để tìm th m ột số vấn đề thuộc lịch sử xã hội đương thời gắn với m ảng chạm Nhìn chung m ảng chạm đ ã n ân g giá trị n g h ệ th u ậ t ngơi đình lên rấ t cao 3.2.1 Kỹ thuật chạm khắc C hạm khắc trê n đình m ột yêu cầu cần th iế t để trá n h n h ữ n g n é t th ô cứng cấu kiện, đồng thời nhằm phản án h n h ữ n g ước vọng người nh iều mối quan hệ m ang tín h tâm linh xã hội Suốt m ộ t thời gian dài, qua n h iều th ế kỷ, thời Lý, thời Trần thời Lê sơ, cịn tìm rấ t đồ chạm chất liệu gỗ, lác đác v án gió thuộc c n Chè (Nam Định), chùa Thái Lạc (H ưng Yên) ch ù a Bối Khê (Hà Nội) Cả ba địa điểm có niên đại thời T rần, cịn đồ gỗ nói chung thời Lý thời Lê sơ h iện chưa tìm Nhìn chung, trê n đồ gỗ đồ đ ba thời kỳ gặp p hù điêu liên quan đến kiến trúc, với kỹ th u ậ t chạm p h ần chạm chìm Từ th ế kỷ XIV trở sau tìm n h iều hình chạm khắc trê n tháp, lăng mộ đá Thực n g h ệ th u ậ t tạo hình nước ta, bản, nuôi dưỡng chủ y ếu kinh tế tập th ể, rấ t có nhữ ng nh hảo tâm giàu có trí tuệ biết ni dưỡng n hữ ng tran g khách tro n g n h (hầu n h khơng có q tộc cha tru y ền nối, dạng người n h M ạnh Thường Quân) Vì th ế khơng có n h ân tố "biết chơi" hỗ trợ tích cực, đứng đằng sau "nghệ sĩ", khiến nghệ sĩ, m thự c n h ữ n g nghệ nh ân xưa, khơng có đủ tâm lực để sán g tạo n h ữ n g sản phẩm m ang giá trị điển h ìn h tỉ mi, tinh tế, vi diệu n h T rung Hoa Nghệ n h ân V iệt thường không m ghi tê n vào sản phẩm m ình Họ khơng đủ thời gian để tạo n ê n n h ữ n g tác phẩm điêu luyện, nghệ th u ậ t tạo h ìn h Việt trê n kiến trúc ph ần nh iều có giá trị biểu tượng v ch ú n g sản phẩm chung cộng đồng, cá tín h 124 nghệ n h â n th n g ẩn vào giá trị kỹ th u ậ t n ằm tro n g sán g tạo nghệ th u ậ t riên g biệt Tình nêu trê n cho th trê n đồ đá nối tiếp kỹ th u ậ t chạm khắc cu a thời g ian trước, đồ gỗ dễ đục chạm hơn, n h ất đ ìn h làng, đ ã cho phép p h át triển ký th u ậ t chạm khắc từ nổi, chìm san g kết hợp với bong kênh, chí chạm lộng Tuy nh iên đề tài nằm trê n dịng chảy chung Có khác b iệt thư ờng x u ất p h át biến động (nhiều hơn) lịch sử xã hội 3.2.2 Những phận chạm khắc kiến trúc N hư p h ần trê n trìn h bày, kiến trú c cịn người Việt n h iều gắn với tơn giáo tín ngưỡng, tro n g lĩnh vực tâm linh n h ấ t ch ú n g lệ thuộc vào hai n ét lớn: th ứ n h ấ t chưa đẩy th ần linh lên cao, th ứ hai tính dàn trải theo m ặ t bằng, kể nhữ ng hạn chế khác n h ch ất liệu co đá, gỗ kết cấu kiến trúc th n g d ạn g lắp ghép Ngồi cịn nhiều điều kiện khác n ữ a khiến cho th àn h phần cấu kiện kiến trúc thực b ền vững, h ìn h thức chúng thư ờng ng ắn m ập Một trớ trê u khu n g không tạo th a n h thoát, n ên làm h ạn chế giá trị nghệ th u ậ t kiến trúc Đổ giải q u y ết "m âu th u ẫn " này, kiến trúc, m ột số chạm khắc th ẳn g vào cấu kiện, th ì chủ yếu m ản g chạm khắc nằm kết cấu ghép vào Đ en thời Mạc, chạm khắc trê n kiến trúc gỗ n h ấ t ngơi đình tìm th nh iều Tuy nhiên, bản, chúng chủ yếu nằm p h ận g ắn vào kiến trúc chính, thời thấy x u ất h iện n h iều d ần tượng đục th ẳn g vào cấu kiện chạm trê n bẩy, v án dong, trê n n hữ ng chèn, chống, đấu ba chạc Đ ồng thời tìm nhiều đầu dư đội bụng câu đầu có chạm trổ Còn trê n nhữ ng rường, cột, câu đầu 125 lúc trời m a rời khỏi rừng núi, "quay nhìn lại", họ th n g n h ậ n th ấ y đỉnh núi có mây, ch â n núi ăn vào lịng đ ất, từ d ần d ần có n h ận thứ c n ú i trụ c sinh ìự c nối bầu trờ i m ặ t đ ất, đặc b iệ t với n h ữ n g n ú i tư ng đối độc lập Và, ngư i V iệt đ ã hội tâm vào nú i Ba Vì Đó m ột n g ọ n chủ sơn củ a d ân tộc (vì th ế m à, tín ngư ỡ ng dân gian th ầ n nú i T ản V iên/C ao Sơn trở th n h đức T h án h Cả làm T h àn h h o àn g g n h iề u đình) Khi người Việt xu ố n g tới v ù n g tru n g h ch âu th ổ th ì họ sớm n h ận rằng, nước yếu tố số m ột tro n g sản x u ấ t n ô n g nghiệp, m chủ yếu với phư ơng th ứ c sử d ụ n g nước tạ i chỗ, sử dụng m ương phai (m ột cụ th ể tro n g câu ca dao củ a người xưa h ầu h ế t đ ề u gắn với việc cầu m ưa) Từ th ự c tế lễ hội gắn với nông n g h iệ p đ ìn h /đ ề n người V iệt th n g chủ yếu gắn với việc cầu m ưa Ý th ứ c rấ t m n h v n h iề u ám ản h tro n g tâm thứ c n h ữ n g ngư ời v ù n g trũ n g Đ ến lễ hội đ ìn h cũ n g vậy, từ xa khách h àn h hương nghe thấy tiếng trố n g liên hồi, n hữ ng trố n g lớn sơn m ầu đỏ có tên trống sấm Người xưa cịn coi tiếng gọi m ù a vui, với rộ n rã N hưng thự c ch ấ t tro n g sâu thẳm n h ận thứ c tiếng trống coi n h đồng n h ấ t với tiếng sấm , gõ trống th ầ n làm ru n g động bầu sinh khí tần g Vào tới địa điểm lễ hội, nhiều đình thư ờng có m ú a rồng, m ú a sư tử Suy cho cùng, hình thức để biểu ước vọng liên q u an đ ến cầu nguồn nước Lấy ví dụ m úa sư tử người Việt, th ì đầu sư tử (khơng có th ân ) coi n h đầu hổ p h ù đ an g ọe m ặt trăn g ra, h ìn h ảnh gắn với ước vọng cầu m ùa Đuôi sư tử (trước đây) chủ yếu m m ét vải đỏ, để sư tử m úa vẫy theo, n h biểu m ột vận động sinh lực bầu trời Kèm theo trố n g lớn, với tiến g biểu cho sấm Hai bên có đèn 166 QgrsegỂ) ơng tượng cho bầu trời đèn thiềm th (cóc) nh biểu tượng vị th ầ n gọi m ưa, phía trước m ặ t sư tử có m ột th an h niên m ú a q u ả lôi buộc giải ngũ sắc, tượng cho sấm chớp Hội lại n h để tạo nên m ột "cơn m a tinh th ần " tâm tư người m ong cho m ặt đ ất tố t tươi, tượng ông địa m ặt tròn, với n ụ cười hớn hở Suy cho cùng, tiếng trống theo nhữ ng điệu th ứ c th ậ t vui, n h ữ n g động tác m úa nhảy sư tử rộn ràng, khơng đơn giản m ộ t trị chơi ngày hội, m n h cịn m ộ t gợi ý người cho th iên n h iên tạo nên nhữ ng n g u n nước phồn thực th iên g liêng Và, m ộ t ý n g h ĩa n h tư ợng m úa rồng để biểu vần vũ m ây trời Một đặc điểm cư dân đ ất Bắc (trước đây) khơng có tượng m úa rồng lân hội đình, v ì quan niệm âm dương nơng nghiệp sử dụng rồng hổ, m ột trên, m ột tạo nên m ột cặp đối đãi để gợi ý với th iê n n h iên (người Việt cho rằn g rồng lân trường hợp m ang yếu tố dương n ên khơng thích hợp) Một biểu h iện khác gắn với cầu m a hội pháo, lên với hội đình Đ ồng Kỵ, song điển hình tư ơng đối cụ th ể hội làng Bối Khê Hội vào ngày 12 th n g Giêng Âm lịch, dân làng dựng m ột th â n tre cao, trê n đỉnh có g ắn m ột m àn th a n có đường trịn rộng khoảng thư óc ta phủ giấy q u é t thuốc pháo đen tượng trư n g cho bầu trời m ây đọng nước, m ặ t trê n ẩn m ột pháo đại v n h iều pháo v o ngày hội, đại diện giáp vào lễ th ần xin đốt m àn th a n pháo nhị th a n h pháo th ă n g thiên, họ phải cắt thuốc cho pháo bay tới m àn th a n th ì vừa nổ để làm bùng cháy m àn Màn th an cháy, coi n h chớp, dẫn đ ến pháo nổ tiến g sấm rề n cuối pháo lớn nổ n h tiến g sấm đại Người d ân vui m n g coi m ộ t h ìn h thứ c cầu m a lời nhắc nhở với th n h N guyễn Bình An (được thờ tro n g di tích), 167 rằng: T h án h th iên g liêng theo gợi Ý m sấm lên gọi m ây cho m ưa xuống để chúng tơi có vụ m ù a bội th u Cùng với việc cầu m ưa nh iều lễ hội cịn có n h ữ n g h iện tượng gắn với việc chống lụ t hay cầu tạn h m biểu h iện cụ th ể chèo thuyền vào th án g Chín, với hình thứ c người chèo đ ứ n g lên động tác dậm m ạn h chân (chèo th u y ề n cầu m a tro n g hội xuân thường n h ẹ nhàng hơn), m ộ t h iệ n tư ợ n g cầu tạn h lúa h ạt Cũng lễ hội m ù a th u , cầu tạ n h cịn có tục th ả diều, th ả chim nhiều tục khác Từ n h ữ n g ước vọng qua cầu m ưa, nh iều hình phức ph n th ự c diễn tượng giao phối m u n lồi Nếu n h trê n chạm khắc trước m ặt th ầ n lin h đình đền, chùa, với hình th ứ c rồng phủ nhau, rồ n g p h ủ th ú hay hìn h tượng nam nữ ơm n h a u (đình Thổ Tang), giao phối (đình Phù Lão, Bắc Giang) Rồi cịn rấ t nhiều h ìn h tư ợ n g n h b Đ anh, với bụng nở h rõ rệ t (đình Phù Lão, ch ù a Thổ Hà, nhiều nơi khác) N hững h ìn h tượng không h ề giấu diếm che khuất, cho có th ể liên h ệ tới sin h h o t vợ chồng người M ãng Ư (Tây Bắc), họ để củ h t gầm giường nh m ột gợi ý cho h ạt giống, bắt chước giao phối người m sinh sôi Suy cho cùng, n h ữ n g h ìn h tư ợng m ột gợi ý cho th ầ n linh vượt q u a tín h d âm bơn, để d ẫn tới ưác vọng h ạn h phúc nông nghiệp Trở lại với lễ hội rước h ìn h tượng ơng Đ ùng bà Đà (hình tư ợng khổ n g lồ th ể h iện th ế hệ th ứ n h ấ t loài người), với n é t dí dỏm d â n gian đ ã cho ông Đ ùng chui vào váy bà Đà Rồi n h ữ n g h iệ n tư ợ ng khác nh đền Đồng c ổ , T hanh Hóa, tro n g h ậ u cu n g lên m ột đá, biểu tư ợng linga, đ êm trư c ngày hội, người ta đưa m ột cô gái to àn trin h vào h ậu cu n g đóng cửa lại để thực việc th iên n h â n hợp khí, 168 với hát: Cái L ch ê n h hếch, đít choi loi; chổng cho th ầ n coi, để th ần p h ù hộ (theo Trịnh Ngữ, cán di sản văn hóa T h an h Hóa, hưu) Còn Bắc Giang, người ta h át: "C bà m éo, củ a tơi th ì trịn; giã trậ t hai hịn, thờ Tích Mễ" Rồi hội đình làng Dị Nậu (gần đền Hùng), thự c h iện h àn h động "linh tinh tìn h phộc", tạo n ên hình th ứ c giao phối tư ợ ng trư n g trước m ặt thần, với nam n ữ đ ều cầm n h ữ n g h ìn h sinh thự c khí lớn, để tìn h phộc th ì lại cắm vào n h au N hững d ẫn chứng không thiếu, n hư ng suy cho tro n g hội n h ữ n g Tĩính thứ c để gợi ý cho th ần n h ằm m ong với n h ữ n g siêu lực vô biên Ngài tác động tới trồ n g v ậ t nuôi đem đ ến phồn th ịn h cho dân chúng Nhìn chung, lễ hội m ột hình thức sinh h o ạt văn hóa cộng đồng, m ột đối trọ n g cần th iế t để giữ cân cho sống th ô n d ã v ất vả người xưa Lễ hội m an g tín h dân gian, đa d ạn g chư a m ột có th ể nắm h ế t ý ng h ĩa sâu xa lễ hội Song, m ột vài dẫn chứng n h nêu , lễ hội đáp ứng n h u cầu th iế t tha dân chúng làng xã tro n g q u khứ tro n g h iện tại, giú p cho người vượt qua tín h vị kỷ, hư ớng đ o àn k ết cộng đồng, với đầy đủ sáng tạo n h ằm hưởng th ụ v ăn hóa, lễ hội a đựng n h iều dấu ấn sắc v ăn hóa dân tộc điểm tối thư ợng lễ hội cổ tru y ền hư ng người đến tin h th ầ n yêu th iê n nhiên, đồng nội, yêu quý người, m đ ỉn h cao dẫn tới tin h th ầ n yêu nước KẾT LUẬN I Đình làng, m ột kiến trúc truyền thống th ần thư ng người Việt, từ đời, đình làng m ột m ản g tâm hồn dân tộc, gắn kết chặt chẽ với nhữ ng "thác ghềnh" lịch sử th ô n x ã dân tộc Đương nhiên, q trìn h tồn tại, p hản án h tru n g th n h bước văn hóa nhu cầu sử dụng tổ tiên ta, m ặ t cho thấy mối giao lưu với kiến trú c dân tộc khác Tuy nhiên, m ộ t đòi hỏi thư ng trực ch ú n g tôi, thông qua việc mô tả kiện liên quan để th tiếp cận với đình làng Việt góc độ "văn hóa kiến trúc" đồng thời cố gắng từ thực tế khảo sát, nghiên cứu suy n gẫm để m ong tiến dần tới việc bước đầu giải m ã m ộ t số ''u ẩn khúc" loại h ìn h kiến trúc Không th ể không th a nhận rằng, đìn h làng Việt nhiều người quan tâm nhiều góc độ khác n h au với chủ đề T hành hoàng, nguồn gốc, n g h ệ th u ậ t tạo hìn h khiến tưởng v ấn đề đ ã cạn m òn, n h n g trê n th ự c tế, đích cuối cịn rấ t xa vời, h ầu h ết ý kiến nêu đề cập tới từ n g m ảng vấn đề m ột phần cơng trìn h chung Nói n h vậy, khơng có nghĩa chúng tơi tự cho m ình quyền đ án h giá th n h q u ả người trước coi tài liệu m ình đầy đủ hơ n cả, m điều m ong m uốn tạm x em n h m ột cách để rú t đôi điều thuộc lĩnh vực nghề nghiệp trê n n ền tả n g th u th ập tư liệu điền dã có k ết hợp với n h ữ n g tư liệu công bố Từ thự c tế khảo sát cơng trìn h kiến trú c cổ tru y ền d ân tộc, m đìn h làng coi m ộ t trọ n g tâm , rú t m ộ t vài vấn đề tạm gọi sau: 170 Kiến trúc cổ người Việt (chùa, đình, đền ) chủ yếu nơng thơn, chủ nhân nơng dân, tảng tư nơng nghiệp, phân hóa xã hội chưa cao, kinh tế quốc gia không tập trung vào triều đình m tự phân làng xã Thực tế định m ột "lối đi" riêng cho cơng trình văn hóa truyền thống là: ngưịi Việt khó có kiến trúc kỳ vĩ dân tộc xung quanh, ngược lại di sản văn hóa kiến trúc người Việt lại phát triển m ạnh theo số lượng, đa dạng, tràn lan nhiều làng xã đặc biệt đậm yếu tố nghệ th u ậ t dân gian Đó m ột tượng quy đinh hoàn cảnh lịch sử xã hội riêng Đ ình làng Việt, ngồi chức m ột trụ sở quyền thời qu ân chủ chuyên chế, tru n g tâm văn hóa làng xã với tính chất ngơi n h chung cịn m ột kiến trú c tín ngưỡng thờ T h ành hồng làng, m ang dấu ấn dung hội m ặt trị, xã hội, văn hóa thể q u ân chủ với tổ chức làng xã cổ tru y ề n người Việt - m ộ t n h ữ n g điều kiện để đình làng m ang h ìn h thứ c to lớn n h ấ t tro n g kiến trúc nông th ô n nước ta Từ sớm, đình x u ấ t h iện kiến trú c người Việt, n h đìn h trạm , đình quán, đình tạ, th u ỷ đình, phương đình n h n g dựa trê n thực tế khảo sát điền dã m ột số vấn đề lịch sử liên quan, th ì gần đây, nh iều n h nghiên cứu cho rằng: đình làng Việt đời từ yêu cầu xã hội vào thời quân chủ chuyên chế, kiến trúc m an h n h a từ th ế kỷ XV, định hình vào th ế kỷ XVI, p h t triển cuối th ế kỷ XVII, suy tà n dần vào th ế kỷ XIX T rên bước đường tồn này, đình làng đ ã phản án h p h ần n h ữ n g nhịp th văn hóa xã hội, từ chỗ n h iều có h ìn h th ứ c áp chế chuyển dần sang đại diện cho m ột p h ần vẻ đẹp n h ậ n thức tâm linh quê hương, chi phối tâm hồn (cả đẹp xấu) người bình dân th n dã như: Qua đình ngả nón trơng đình Đình bao n h iêu ngói thương m ìn h b ấ y nhiêu 171 Hay: Toét m ắ t hướng đình Cả làng to ét m ắ t ch ứ m ình em đâu Trong lĩnh vực kiến úc điêu khắc, bản, kết cấu ngơi đình n h di tích tín ngưỡng khác p h ản ánh chuẩn văn hóa Việt lĩnh vực phong thuỷ dân tộc (không "câu nệ" phương Bắc), bật lên ý thức "âm dương đối đãi", m sông, hồ (yếu tố nước nói chung) m ộ t phạm ù quan trọng Nhìn chung, đình có quy mơ bề kiến trúc khác, song yếu tố khí hậu chất liệu th ì lĩnh vực tâm linh, người Việt chưa đẩy thần linh lên cao nên chư a có xu hướng đẩy kiến trúc vươn theo chiều cao, m ặt khác, chủ nhân kiến trúc nơng dân nên cơng trình văn hóa có xu hướng dàn trải theo m ặt Cũng chùa, đền, m iếu, m ột phương diện đó, đình phản ánh tầng củ a vũ trụ (mái: tần g trên, thân: gian, đất: tầng dưới) để đáp ứng nhu cầu thơng tam tầng giói tín ngưỡng Ở lĩnh vực cấu trúc, khởi đầu m ặt đình thường theo hình chữ Nhất, kỷ XVII thấy chuyển hoá th n h h ìn h chữ Đ inh (có h ậu cung lối phía sau) chữ Cơng k h m uộn sau (m anh n h a từ th ế kỷ XVIII, p h át triển vào cuối th ế kỷ XIX) có tả h ữ u vu m ạc, kèm theo hồ bán nguyệt T rong lĩnh vực chạm khắc, đình nơi hội tụ sinh đ ộng n h ấ t n h ữ ng đề tài gắn với ước vọng tâm linh tru y ền đời cư dân nông n g h iệp Việt, n hữ ng hoạt cảnh náo nức, m ạn h bạo tạo n ên m ộ t số "cung bậc" tâm tư, ph ản ánh ph ần n "thác g h ền h " xã hội thời khứ Nhìn chung, x ét m ặt văn hóa nghệ thuật, đình làng m ột "m ảnh đất" chưa khai phá đầy đủ Chúng tơi m ong cơng trìn h n h m ột bước nhỏ đường tiếp cận tới chân lý, và, vậy, chúng tôi, điều m ay m ắn 172 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy A nh (1964), Đ ất nước Việt Nam qua đời, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phương Anh, Thanh Hương (1973), Hà Bắc ngàn năm văn hiến, tập 1, Ty Văn hoá xuất bản, Hà Bắc Phương Anh (1988), "Nhà dân gian lịch sử ', Tạp chí Kiến trúc số - 4 Toan Ánh (1968), Hội hè đình đám, Nxb Lá Bối, Sài Gịn Toan Anh (1968), Làng xóm Việt Nam, Phương Quỳnh, Sài Gòn Trần Huy Bá (1979), "Chùa Cố/', Tạp chí Khảo cổ học số Trần Lâm Biền (1983), "Quanh ngơi đình làng - lịch s ', Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật số Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Trần Lâm Biền (2000), Một đương tiếp cận lịch sử, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 Trần Lâm Biền (chủ biên) (2001), Trang trí m ỹ thuật truyền thống người Việt, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 11 Trần Lâm Biền (2003), Đồ thờ di tích người Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 12 Trần Lâm Biền (chủ biên) (2008), Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt (vùng châu thổ sơng Hồng), Hà Nội, Nxb Văn hố Thơng tin 13 Trần Lâm Biền - Trịnh Sinh, (2010), Thế giới biểu tượng di sản văn hoá Thăng Long - Hà Nội, Hà Nội, Nxb Hà Nội 14 Nguyễn Du Chi (1993), Nghệ thuật kiến trúc thời Mạc, M ỹ thuật thời Mạc, Viện Mỹ thuật, Hà Nội 15 Nguyễn Du Chi (1993), Những cơng trình kiến trúc thời Mạc cịn vết tích nghệ thuật, Mỹ thuật thời Mạc, Viện Mỹ thuật, Hà Nội 173 16 Nguyễn Từ Chi (1978), Hoa văn Mường, Nxb Văn hóa dân tộc, Ha Nội 17 Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hố văn hố tộc người, Tạp chí Nghiên cứu Văn hố nghệ thuật, Nxb Vàn hóa thơng tin, Hà Nội 18 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí - tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Đồn Trung Cịn (1966), Từ điển Phật học, Sài Gòn 20 Nguyễn Văn Cương (2000), " yếu tố đặc sắc đình làng Bắc b ộ ", Tạp chí Văn hố nghệ thuật số 21 Nguyễn Manh Cường, Đặng Hữu Tuyền (1989), "Kiến trúc chùa Kừn Liên với thời đại Tây Sơrí', Tạp chí Khảo cổ học số 22 Ngơ Văn Doanh (1986), " Tháp Phổ Minh: m ột tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu Phật giáoViệtNam đời Trần”, Tạp chí Khảo cổ học số 23 Ngô Đức Thịnh (2001), Tứì ngưỡng Thành hồng tửì ngưỡng văn hố Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Phạm Đức Dương, Châu Thị Hải (chủ biên) (1998), Bước đầu tìm hiểu tiếp xúc giao lưu văn hoá Việt - Hoa lịch sử, Nxb Thế giới, Hà Nội 25 Cao Huy Đỉnh (1964), Tìm hiểu thần thoại Ấn Độ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Đại Việt sử lược (1960), Bd., Nxb Văn sử Địa, Hà Nội 27 Đại Việt sử k ý toàn thư( 1998), Bd Ngô Đức Thọ, tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Kim Định (1971), Triết lý đỉnh, Nxb Lá Bối, Sài Gòn 29 Lê Quý Đôn (1987), Đại Việt thông sử, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Thu Hằng (1983), "Từcon thuyền đến ngơi đừih", Tạp chí Văn hố nghệ thuật số 63 31 Nguyễn Duy Hinh (1982), m ột số đặc điểm truyền thống kiến trúc cổ Việt Nam, Góp phần nghiền cứu lĩnh sắc dân tộc Việt xã hội, • # Nam,9 Nxb Khoa học • • ' Hà Nội • 174 32 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng Thành hồng làng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Nguyễn Hồng Kiên (1991), "Bộ k ết cấu nhà khung gỗ truyền Việt Nam", Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 97 34 Nguyễn Hồng Kiên (1996), "Đình làng Việt”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam số 35 Nguyễn Hồng Kiên (1996), "Kiến trúc gỗ cổ truyền Việt', Tạp chí Kiến trúc số 36 Nguyễn Hồng Kiên (1996), "Điêu khắc kiến trúc gỗ cổ truyền Việt', Tạp chí Kiến trúc Việt Nam số 37 Nguyễn Hồng Kiên (1999), "Những thành phần bao che kiến trúc gỗ cổ truyền người V iệt', Tạp chí Kiến trúc số 38 Nguyễn Hồng Kiên (1999), "Mặt kiến trúc tôn giáo cổ truyền người V iệt', Tạp chí Văn hố nghệ thuật số 11 39 Nguyễn Hồng Kiên (2003), Đình làng Việt Nam k ỷ 16, Luận án Tiến sĩ, Viện Khảo cổ học, Hà Nội 40 Vũ Tam Lang (1999), Kiến trúc cổ Việt Nam Nxb Xây dựng, Hà Nội 41 Trần Lâm (1993), Trang trí thời Mạc, M ỹ thuật thời Mạc, Viện Mỹ th u ậ t, Hà Nội 42 Trần Lâm - Hồng Kiên (1987), "Diễn biến loại hình kiến trúc cổ Việt Narĩi' , Tạp chí Kiến trúc số & 43 Trần Lâm - Hồng Kiên (1996), "Đình Tây Đằncf' , Tạp chí Kiến trúc số 44 Lưu Bái Lâm (2001), Phong thuy, quan niệm người Trung Quốc m ôi trường sống, Nxb Đà Nang 45 Nguyễn Bá Lăng (1972), Kiến trúc Phật giáo Việt Nam, Tập Đại học Vạn Hạnh, Sài Gịn 46 Hồng Linh (1979), "Bẩy Kẻ", Tạp chí Nghiên cứu văn hố nghệ thuật số 47 L Bezacier (1955), Ư art Vietnamien Bản dịch tư liệu Viện Khảo cổ học 175 B ìn h N g u y ê n Lộc (1 ), Nguồn gốc Mả Lai dân tộc Việt Nam, N xb Lá Bối, Sài G òn N h iề u tá c g iả (1 ), Góp phần nghiên cứu lĩnh sắc dân tộc Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội Q uốc sử q u n tr iề u N g u y ễ n (1 9 ), Đại Nam thống chí, tập, Bd Viện Sử học, Nxb Thuận Hoá 51 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Bd Viện Sử học, tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Nguyễn Quân, Phan cẩm Thượng (1991), M ỹ thuật làng, Nxb M ỹ th u ậ t, H N ội 53 Nguyễn Quân, Phan cẩm Thượng (1989), Mỹ thuật người Việt, N xb M ỹ th u ậ t, H N ội 54 Ngô Huy Quỳnh (1986), Tỉm hiểu kiến trúc Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội 55 Ngô Huy Quỳnh (1986), Kiến trúc Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh T rần M ạnh P h ú (1 ), "Nghệ thuật chạm g ỗ đình Tây Đằncj', Tạp chí Mỹ thuật số 11 57 Trần m ạnh phú (1972), "Điêu khắc gỗ dân gian Việt Nam", Tạp chí Văn hố nghệ thuật số 58 Sở Văn hố Thơng tin Hà Tây (1999), Di tích Hà Tây 59 Hà Văn Tấn - Nguyễn Văn Kự (1993), Chùa Việt Nam, Nxb Khoa h ọ• c x ã h ội, • H N ội • 60 Hà Văn Tấn - Nguyễn Văn Kự (1998), Đhiiì Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 61 Nguyễn Đức Thiềm (1983), "Đóng góp vào việc nghiên cứu nghệ thuật kiến trúc đình làng miền Bắd', Tạp chí Dân tộc học số 62 Nguyễn Đức Thiềm (chủ biên) (1997), cấu tạo kiến trúc nhà dân dụng, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 63 Nguyễn Đăng Thục (1973), " Vần hoá đỉnh ỉànự', Tập san Tư tường số 7, S ài G òn 64 Phan cẩm Thượng (1997), Điêu khắc cổ Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 176 65 Tống Trung Tín (1997), Nghệ thuật điêu khắc Việt Nam thời Lý thời Trần (th ế kỷ 1 -1 ), N xb K hoa học xã h ội, H Nội 66 Huynh Ngọc Trảng - Trương Ngọc Tường - Hồ Tường (1993), Đỉnh Nam tín ngưỡng nghi lễ, N xb Tp H Chí M inh 67 Huỳnh Ngọc Trảng - Trương Ngọc Tường (1999), Đình Nam xưa nay, N xb Đ n g Nai C hu Q u a n g Trứ (1 9 ), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, Nxb M ỹ thuật, Hà Nội 69 Chu Quang Trứ (2001), Sáng giá chùa xưa - Mỹ thuật Phật giáo, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 70 Chu Quang Trứ (2002), Văn hoá Việt Nam - nhìn từ M ỹ thuật (2 tập) Nhà xuất Mỹ thuật, Hà Nội 71 Thơ văn Lý Trần (1997), Viện Văn học dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội N g u y ễ n A n h T u ấn , N g u y ễ n M ạnh C ường (1 9 ), "Đừứi làng - tính hai m ặt q trình biến đổỉ', Tạp chí Khảo cổ học số N g u y ễ n Q uốc T u ấ n (1 9 ), " Thờ cúng Thành hoàng làng Việt Bắc b ộ ', Tạp chí Nghiên cứu Văn hố nghệ thuật số 74 Nguyễn Khắc Tụng (1996), Nhà cổ truyền dân tộcViệt Nam, tậ p 2, N xb X â y d ự n g, H N ội T rần T (1 ), Cơ cấu tổ chức làng người Việt c ổ truyền Bắc bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Từ điển Văn hóa cổ truyền Việt Nam (1995), Nxb Thế giới, Hà Nội 77 Trịnh cao tưởng (1979), "Bảy k ế , Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật số T rịn h Cao T n g (1 ), "Kiến trúc đình lànc/ ' , Tạp ch í K hảo cổ học số 79 Trịnh Cao Tưởng (1982), "Đình làng, điểm lại bước ban đầư', Tạp chí Nghiên cứu văn hố nghệ thuật số 80 Trịnh Cao Tưởng (1982), "Kiến trúc đình làng, hình tượncỊ', Tạp chí Nghiên cứu Văn hoá nghệ thuật số 81 Trịnh Cao Tưởng (1994), Đình làng Phù Lảo - Hà Bắc cảnh đình làng Bắc bộ, Luận án PTS Khoa h ọ c lịch sử 177 T h Bá V ân (1 ), "Điêu khắc đỉnh ỉàng'', T ạp ch í N g h iê n u n g h ệ th u ậ t s ố 83 Viện Nghệ thuật - Bộ Văn hóa (1973), M ỹ thuật thời Lý, Nxb Văn h o a , H a N ội 84 Viện Nghệ thuật - Bộ Văn hóa (1977), M ỹ thuật thời Trần, Nxb V ă n H oa, H N ội V iệ n N g h ệ th u ậ t - Bộ V ăn h ó a (1 ), M ỹ thuật thời Lê Sơ, H N ội 86 Viện Nghệ thuật - Bộ Văn hóa (1993), M ỹ thuật thời Mạc, Viện Mỹ th u ậ t, H N ội 87 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (1991), Di tích lịch sử văn hố Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 88 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (1992), Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, N x b K hoa h ọ c x ã hội, H N ội V iệ n S h ọ c ( 7 - ), Nông thôn Việt Nam lịch sử, tậ p , N xb K hoa h ọ c xã hội, H Nội 90 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam - nhìn địa văn hóa, Tạp chí V H N T , N xb V H D T , Hà N ội T rần Q uốc V ợ n g (1 98), Theo dòng lịch sử, Nxb V ăn h ọc, H N ội 92 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam - tìm tịi suy ncfẫiĩì, Tạp chí VHNT, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội MỤC LỤC • Trang THAY LỜI M Ở © H o /^ e K H Á I Q U Á T V Ề S ự H ÌN H T H À N H V À P H Á T T R IỂ N C Ủ A Đ ÌN H L À N G V IỆ T N A M ©HươAịe N G H Ệ T H U Ậ T K IẾ N TR Ú C Đ ÌN H L À N G ©Hưo^e C H Ạ M K H Ắ C Ở Đ Ì N H L À N G 1

Ngày đăng: 08/07/2022, 16:20

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w