GẮN VỚI ĐÌNH LÀNG

Một phần của tài liệu Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2 (Trang 58 - 63)

Đ ông phai! s ắ c đào rực rỡ n h ư đem sin h khí tới m u ô n nhà. T huở ấy, khi tiế n g pháo đầu m ù a xô đẩy h ạ t m ư a bay và làm n g ập n g ừ n g cơn gió lạnh th ì lòng già ấm lại, trẻ nhỏ reo ca... nơi nơi b ừ n g d ậy m ột n g u ồ n vui b ấ t tậ n - X uân mới, m ở đầu cho m ột chu trìn h thời gian m ới chìm tro n g ước vọng - Sức sống trà n về, người người náo nứ c lo tới hội xuân . Người ta d à n h n h iề u thời gian cho vui chơi, n g h ỉ ngơi, d ọn dẹp tra n g h o àng n h à cửa để nơi tra n g n g h iê m n h ấ t luôn đủ h ư ơ ng đ èn đón tổ tiê n về. Ngày hội ch u n g thôi th ú c tâ m hồn, cảnh sắc trở n ê n ấm áp hơn với câu đối đỏ, b á n h ch ư n g xan h . Và T ết chẳn g riên g ai, T ết m ọi nhà... Song, n g ày tế t ch u n g ấy lại r ấ t riêng, ngoài sự th ă m hỏi, chúc m ừ n g su m họp gia tộc... th ì h iếm có n h ữ n g sin h h o ạ t cộng đồng. N hưng, sau đó là sự "dồn n é n " mới, chờ ng ày khai hội x u â n của v ùng, làng, để m o n g cho đ ấ t trờ i hoà hợp, cho con người thự c h à n h lẽ th ô n g linh, cho trai gái yêu n h au ... Lễ hội, n ế u n h ư không còn th ì khó m à tư ở ng tư ợ n g nổi, xã th ô n n h ư trở về m iền h o an g dã, lấy gì đ ể cân b ằng cho m ộ t năm đầy v ấ t vả, cho hoà

hợp yêu th ư ơ n g v à p h ần nào bản sắc sẽ dễ tà n phai, làm cạn m òn lòng yêu qu ê hư ơng n g u ồ n cội...

Lễ hội của người Việt là m ột thuộc tín h cơ bản tro n g hệ th ố n g sin h h o ạ t v ăn hóa củ a người Việt. Có th ể n g h ĩ rằn g , lễ hội đ ã được nảy sin h từ thời n g u y ên th ủ y hay ít n h ấ t từ khi người V iệt đ ã g ắn sả n x u ấ t n ông n g h iệp vào n h ậ n th ứ c liên q uan đ ến thời gian và k h ông gian của tự n h iên v à vũ trụ . T rong m ột giới h ạ n n h ấ t đ ịn h ch ú n g tôi đề cập tới lễ hội của cộng đồng, được th ự c h iện ở các công trìn h , di sản văn hóa, n h ấ t là với ngôi đ ìn h làng.

Gần đây, n h iề u n h à lãn h đạo và n g h iên cứu văn h ó a đã chú ý n h iều đ ến lễ hội, từ đó nảy sinh n h ữ n g q u an niệm rấ t khác n h au , n h ư n g h ìn h n h ư mới chỉ q u an tâ n đ ế n cái "th ể " th ự c tại của lễ hội, m à ch ư a m ấy người chú ý tới cái "m ật" và "dụ n g " của nó, n ê n đ ã đư a ra m ộ t số ứ ng xử có vẻ n h ư v ư ợ t ra ngoài "đường ray" của khoa học, d ẫn đến n h ữ n g h iện tư ợ n g n h ư "kịch bản hóa lễ hội", rồi "tă n g cường hội m à giảm lễ", coi lễ (cơ bản) là cúng bái và hội chỉ là trò chơi dưới các d ạng th ư ợ n g võ h a y n h ữ n g sinh h o ạ t th ể th ao v à vui chơi khác. Có th ể nói rằng, n h ữ n g n h ậ n th ứ c đó tư ở n g n h ư là tích cực, song, rõ rà n g nó đã làm m éo mó n h ậ n th ứ c về lễ hội tru y ề n th ố n g làm nh ò e tin h th ầ n tích cực thuộc lịch sử tro n g vai trò cốt lõi của lễ hội, cũng có n g h ĩa làm n h ò e tin h th ầ n tìm về bản sắc v ăn hó a d â n tộc th eo n h ư Nghị q u y ết 5 của Ban chấp h à n h T rung ương Đ ảng khóa VIII.

Thực ra, v ấn đề lễ hội phức tạ p hơn rấ t nhiều, bởi chữ hội k hông m a n g n g h ĩa là trò chơi, m à m an g n g h ĩa là tậ p hợp. Vậy, lễ hội là m ộ t cặp p h ạm trù th ố n g n h ất, vì lễ hội là sự tậ p hợp m ộ t cộng đ ồng người n h ấ t định để th ự c h iện n h ữ n g điều v ề lễ. Suy cho cùng, chính lễ là cái cơ bản, m à cúng bái (bị h iểu lầm là lễ) chỉ là m ộ t th u ộ c tín h phổ b iến tro n g m ối q u a n h ệ với th ế lực siêu n h iê n /h ìn h m à thôi.

C húng ta có th ể th ấy được tro n g lễ hội đã từ n g xảy ra n h ữ n g h iện tư ợ ng tra n h cướp vô cùng m ấ t trậ t tự để dẫn đến n h ận th ứ c " tả tơi chơi hội" như: h iện tư ợ ng cướp cầu (Phú Thọ), cướp k é n {Sơn Tây), cướp gậy đỏ (Sơn Đồng)... v à n h iều hiện tượng ở các nơi kliác. Cũng tro n g lễ hội b iết bao h iện tư ựnq gắn với th iê n n h iên vũ trụ , n h ư m ú a rồng, sư tử, rồi n h ữ n g h ìn h thứ c vừa giữ cóc tro n g v òng tròn, đồng thời v ừ a thổi cơm thi, ở Hà Tây xư a. Ngoài ra, còn b iết bao tục h èm m à th eo n h ậ n th ứ c của tầ n g lớp trí th ứ c Nho học coi là tục tữu, kể ra không th iếu ... ch ú n g ta còn phải q u a n tâ m đ ế n n h ữ n g lễ hội cầu m ư a, cầu m ù a sin h sôi, n h iều khi g ắn với tục đốt pháo. Cũng không th ể bỏ qua được h iệ n tư ợ n g rước v à tế th ầ n m à h ầu n h ư tới nay ở m ọi lễ hội đìn h đ ề u th ư ờ n g có.

Suy cho cùng, tạ m có th ể th ấ y mối q u an h ệ tro n g lễ hội được d iễn ra ở m ấy khía cạnh sau:

- Sự quay lại với thời hỗn m an g (troncylịch sử loài người); - Mối q u a n h ệ với th ầ n linh, cộng đồng và b ản thân;

- Mối q u a n h ệ với th iê n n h iê n trê n n ề n tả n g n ông nghiệp (m ột trọ n g tâ m của lễ hội)...

1. Sự quay lại vói thòi hỗn mang (thời gian chiêm bao, như

chưa đi vào trật tự):

Người V iệt là cư dân n ông nghiệp, chủ yếu sử d ụ n g thời gian th eo ch u trìn h k h é p kín của m ù a m àng. Vì th ế, n h ữ n g ngày đ ầu n ă m được coi n h ư khởi đầu cho chu trìn h thời g ian sản xuất. Với tư d u y coi trọ n g tổ tiên, n ê n bước vào n ăm m ới là lễ gia tiên, tiếp th e o là lễ hội, rồi tới đón m ư a và cày cấy, ch ăm lo cho tới m ù a th u th á n g Tám , th á n g Chín, th ư ờ n g làm lễ cầu tạ n h cho lúa chắc h ạt, đ ể rồi th á n g Mười g ặ t hái vào lễ cơm m ới v à Một, Chạp là thời g ian g ần n h ư không được tín h vào chu trìn h g ắn với sản x u ất, n h ư n g đó là th ờ i gian ch ủ yếu để con người liên hệ với các

kiếp đời đã qua. Rồi tế t lại đến và m ộ t chu trìn h m ới gần n h ư ng u y ên v ẹn sẽ diễn ra. Chính với chu trìn h sản x u ấ t khép kín này đã tạo n ê n cho người Việt v à n h iều cư d ân tư ơ n g đồng khác m ộ t n h ậ n th ứ c v ă n hó a có p hần riêng, đặc b iệt là ở tạo h ìn h có n é t u yển chuyển, m ềm m ại, lặp đi lặp lại, đầy c h ấ t tr ữ tìn h ... Song, có m ộ t điều đ án g q uan tâm hơn là người V iệt cũng đã đồng n h ấ t ch u trìn h này với lịch sử p h á t triể n của loài người, m à giai đ oạn khởi đ ầ u th ì người n g uyên th ủ y còn số n g tro n g m ông m uội, chìm tro n g "thời gian chiêm bao" với tư d u y liên tư ở n g m ê n h m ô n g n g a n g tầ m trời đất, n h ư cố Giáo sư T ừ Chi đã nói: đó là thời kỳ "vàng son" của tư duy n h â n loại. T uy n h iên , thời kỳ này, vũ trụ và th ế gian còn hỗn độn, chư a h ề có tr ậ t tự . Ả nh xạ của nó vào tro n g lễ hội là n h ữ n g h ìn h th ứ c có v ẻ n h ư ”phi lý", song th ự c sự v ẫn h ữ u lý tro n g tư duy dân gian, n h ư h iệ n tư ợ ng cướp cầu và n h iều h ìn h thứ c m ấ t tr ậ t tự khác. Lấy m ộ t vài ví dụ, n h ư tụ c n ém đ á ch ù a Hương, giữa người Yến VT và Đục Khê. Ngay trước tế t, m ộ t số bà m ẹ của làng Yến Vĩ âm th ầ m tắm rử a sạch sẽ, ăn chay để p h ần nào là m ộ t hóa th â n c ủ a b à m ẹ đất, k hoảng n gày 28 th á n g Chạp, lặng lẽ ra n h ặ t n h ữ n g h ò n đá, vừ a n ắm tay, xếp th à n h đống bên bờ dìa... đ ến n gày m ồ n g 2, đàn ông con tra i làng Yến Vĩ xách giỏ n h ặ t n h ữ n g hòn đ á th iê n g đó tới làng Đục Khê. Và, cuộc n ém đá b ắt đầu. Cả m ộ t trờ i đ á bay, hai b ên n ém n h a u (không được sử d ụ n g b ấ t kể c h ấ t liệu nào ngoài đá). T iếng hò reo v ang trời, cho đ ến sán g n g à y m ồ n g 6 th á n g G iêng với lễ Mở cửa rừ n g th ì tục n ém đá m ới k ế t th ú c . T rong lễ này, ông Mo k h ấn th ầ n linh, đ ấ t trời... m à n h ư cố Giáo sư Từ Chi đã tóm tắ t lời khấn, có th ể n h ư sau: Hỡi các th ầ n linh, hôm nay, n gày rày, cuộc n é m đ á đã dừ ng lại (thời h ỗ n m a n g đ ã qu a rồi) xin các th ầ n lin h hãy đư a th iê n n h iên vũ trụ đi vào tr ậ t tự , để m ư a th u ậ n gió hòa, cho chú n g tôi th u ậ n tiệ n k iếm được của cải tro n g rừ n g v à m ù a m àn g bội th u ... cố Giáo sư T ừ Chi có nói rằn g , n h ữ n g ý này không phải là dịch từ tiế n g M ường m à chỉ là

lấy th eo n h ữ n g nghĩa chính của lời k h ấn m à thôi. Đe giải m ã câu chuyện này, ô ng cũng đã chỉ ra, vào thời n g u y ên thủy, con người đã chế tác ra n h ữ n g công cụ bằng đ á và bằn g đồng (nhiều hiện v ậ t m an g giá trị n g h ệ th u ậ t rấ t cao). Rồi thời gian đó qu a đi, n h ữ n g công cụ này không d ùng tới nửa, ch úng chim dần vào tro n g lòng đ ất. về sau, do vô tìn h q u a h iện tượng cầy xới, họ tìm lại được các h iệ n v ậ t đó, n h ư n g họ không tin là do chính con người làm ra, họ cũng không tin là có tro n g tự n h iên ... cuối cùng họ gán cho là của th ầ n linh. Và, là của th ầ n linh th ì tự nó đã chứ a đ ự n g m ộ t sức linh n h ấ t định. Theo dòng tín ngư ỡ ng th ì ch ấ t liệu b ằ n g đ á hay đồng cũng d ầ n trở n ê n th iên g . Cho đến nay, để đảm bảo sự th iê n g liêng đó th ì n h iều đồ th ờ cũng làm bằng ch ấ t liệu đá, đồng hoặc đ ấ t luyện... N hư vậy, ch úng ta có th ể hiểu được cả m ộ t trời đá bay là bầu trời sinh lực m an g ước vọng vô bờ b ế n của cư dân nơi đây gắn ch ặt với n h ữ n g tín ngưỡng liên q u a n tới n ền sản x u ất, ít n h iều đồng n h ấ t với không/thời g ian từ thời hỗn m ang.

M ột h iệ n tư ợ n g m ấ t tr ậ t tự v à cần p h ải tạo n ê n sự m ấ t t r ậ t tự đó, đ ể n h ư n h ắ c n h ở trờ i đ ấ t sớm đi vào m ư a th u ậ n gió hò a, ít n h iề u n h ư còn g ặp ở h iệ n tư ợ n g Dô Ô ng Đ ám củ a đ ìn h làn g Đ ồng Kỵ, rồi tụ c cướp cầu m à n h iề u khi còn đổ nước ra ru ộ n g , đ ể dễ trơ n trư ợ t lấm lem h a y n h ữ n g h iệ n tư ợ n g n h ư

hội C hen (N ga H oàng, Bắc Ninh), cư ớp cây b ô n g ở hội Sóc Sơn, đ u ổ i đ á n h hổ đ ìn h Bình Đà, n h ư b iể u h iệ n sự k h ai p h á đ ấ t đ a i... kể r a k h ô n g th iế u . Đ ến th á n g T ư là tế t đ ầ u n ăm , vói tụ c đ ón m ư a c ủ a cư d â n Đ ông Nam Á, có hội Gióng Phù Đ ổng với tục cướp ch iếu ... Rõ rà n g là n h ữ n g h ìn h th ứ c m ấ t tr ậ t tự ấy đã b ắ t n g u ồ n từ m ộ t thời kỳ xa lắc xa lơ của n h â n loại. Đ ương n h iê n nó không th ể chối bỏ n h ữ n g dòng chảy v ăn hó a của các thời kỳ lịch sử tích tụ vào, khiến cho n h iều khi làm m éo m ó bộ m ặ t khởi n g u y ên củ a nó.

Một phần của tài liệu Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2 (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)