N hư trê n đ ã nói, hội là sự tậ p hợp của cộng đồng n h ấ t định để th ự c h iệ n m ộ t số đ iều về lễ. Ở m ột giới h ạn n h ấ t đ ịn h th ì lễ tạ m được coi n h ư là m ối ứ ng xử.
2.1. ứ n g xử vói thần linh
Trước đây, người Việt thư ờ ng chưa đẩy th ầ n linh lên cao, tro n g m ộ t giới h ạ n n h ấ t định họ đã coi th ầ n linh n h ư m ộ t th ứ công cụ tin h th ầ n th iê n g liêng, phải vì con người m à tồ n tại. Q uan n iệm n ày p h ần nào cho th ấy th ầ n linh đã rấ t đời v à là sự tích tụ ước v ọng đời thư ờ ng. Tấm bia đời Thái Hòa (1443 - 1453) ở ch ù a Bối Khê, T h an h Oai, Hà Nội đã từ n g ghi: "A nh tú củ a đ ấ t trời là sông núi, an h tú của sông núi là th ầ n linh..." và th ầ n linh cần p h ải đ em đ ế n cho con người m ư a th u ậ n gió hòa, m ù a m àng tố t tươi. T ừ n h ậ n th ứ c đó, con người luôn ứng xử với th ầ n linh với m ộ t lòng kính trọ n g , m iễn sao th ầ n đư a đến h ạ n h phúc, th eo q u an n iệm củ a họ. Việc ứ ng xử với th ầ n linh tro n g lễ hội th ư ờ n g diễn ra dưới n h iều d ạn g thứ c khác n h au n h ư cúng bái, m à n h iều người n h ầ m lẫn đấy m ới là lễ, song th ự c tế , cúng b ái chỉ là m ột th u ộ c tín h tro n g m ối ứ ng xử với th ầ n linh m à thôi. Cũng từ sự ứ ng xử này, người ta đề cao th ầ n linh, ít n h ấ t, dưới h ai h ìn h thứ c khác n h au , đó là: tế th ầ n , chủ yếu ở đình, rồi sau có cả ở đền. Đây là m ộ t h ìn h th ứ c chịu ản h hưởng từ việc sinh h o ạ t của triề u đình, được th ô n g q u a n h ữ n g tổ chức chính quy ền và các hội đồng củ a làng xã, n h ấ t là ở thời kỳ m uộn, được tổ chức th eo kiểu ''h ư ơ n g đ ản g tiể u triề u đình". H ình th ứ c n ày có tác d ụ n g đề cao vị th ầ n , ít n h iều cũ n g đáp ứ ng được y êu cầu củ a q u ần chúng. M ặt khác, đó cũ n g là h iệ n tư ợ ng q u ân ch ủ hóa vị th ần , dẫn tới m ộ t tín h tiê u cực củ a nó là, từ d an h n g h ĩa tô n trọ n g vị th ầ n dưới h ìn h th ứ c n g h i lễ k h ắ t khe, sẽ dẫn tới đồng n h ấ t với việc tô n trọ n g chế độ q u ân ch ủ đương thời.
M ặt khác, có m ộ t h ìn h th ứ c th ứ hai, đó là rước kiệu. H iện nay, ch ú n g ta ch ư a tìm được m ột bộ kiệu nào của làng từ th ế kỷ XVI trở v ề trư ớ c, m à chủ y ếu chỉ p h á t h iện được ở n ử a cuối th ế kỷ XVII v ề sau. N hư vậy, m ộ t giả th iế t đ ặ t ra là, việc rước sách đã được phổ b iế n hơn, ít nhiều gắn với thời kỳ chế độ q u ân chủ tậ p q u y ền sau thời N am Bắc triều . Song, dù cho việc rước sách đã được d â n g ia n hó a (cũng n h ư việc tế lễ n h ằm đề cao thần) th ì v ẫn n h ằ m đề cao ch ín h q u yền đương n hiệm , vái trố n g rong cờ m ở ch ẳn g khác gì h iện tư ợ ng rước vua, hay gắn với h ìn h thứ c v in h quy củ a n h ữ n g người đỗ đ ạ t cao. Ở đây, tro n g đoàn rước, ngoài cờ biển, b á t bửu, phư ờ ng b á t âm ... th ì n h ữ n g ước vọng cầu m ưa, cầu m ù a, n h ư m ú a rồng, hổ, hay n h ữ n g tục lệ nổi b ậ t nào đó vẫn được bổ su n g vào để tạo n ê n m ột h ìn h th ứ c rấ t khác với sinh h o ạ t củ a tầ n g lớp trên .v .v ... Có th ể lấy ví dụ như, tro n g hiện tư ợ ng m ú a rồ n g , người đ ấ t Bắc luôn cho cọn rồ n g chạy lên chạy xuống, bao q u a n h lấy đám rước, n h ư m ột biểu h iện về sự vần vũ củ a bầu trời m ây đọng nước, với n h ữ n g tiến g trố n g sấm , làm náo nức lòng người, n h ư tiến g gọi m ư a rơi, đ em sinh lực của trời cha trà n vào lòng đ ấ t m ẹ, m à ở đây, biểu tư ợ n g cho đ ấ t là m ột ông Hổ vàng. H ình th ứ c đó đã th ích hợp với q u an n iệm về ầm dương th u ộ c tư duy n ô n g n g h iệp củ a người Việt, đồng thời cũng biểu h iệ n cho ước v ọng th eo tin h th ầ n "phi trí b ấ t h ư n g ". Bởi rồng là biểu tư ợ n g c ủ a học vị tiế n sĩ, Hổ là biểu tư ợ n g của học vị cử n h â n tro n g th ế "long hổ hội". Có th ể cho rằn g , ý n g h ĩa th ứ hai này ít n h iề u được n ảy sinh từ các n h à nho th ô n dã và được n h ân dân ch ấp n h ậ n đ ể q u á trìn h th ự c hiện, đã dân dã hóa nó cho hợp với d òng tư d u y n ông nghiệp.
2.2. ử n g xử với cộng đồng và với bản thân
Ở đây là cộng đồng làn g xóm và cộng đồng gia tộc. Cộng đồng làng xóm đ ã có từ r ấ t sớm, ăn sâu b én rễ vào tâ m khảm của từ n g người. Con người luôn có ý th ứ c phải xác đ ịn h được vị
th ế củ a m ìn h tro n g cộng đồng đó, m ối q u an hệ này được biểu h iện th ô n g q u a n h ữ n g hương ước v à hội lệ. T rong hội, con người trở n ê n d ễ hòa hợp hơn, m ột tô n ty tr ậ t tự th u ộ c lu ật tụ c được• X ' • i t • • • • • nhắc n h ở đ ể tín h vị kỷ được h ạn chế v à lòng n h â n ái vị th a được củng cố. T rong hội, người ta n h ư dễ xác n h ậ n được m ình là ai để giữ lấy m ộ t tru y ề n th ố n g tốt đẹp. Mối q u an h ệ n ày tạo điều kiện cho sự cố k ế t cộng đồng, về m ối q u a n hệ ứ n g x ử giữa con người với d òng tộc, th ự c ch ấ t chỉ p h á t triể n m ạ n h khi n ền kinh tế tư n h â n đ ã có chân đ ứ n g vữ ng chắc tro n g xã hội m à có th ể n g h ĩ tới b ắ t đ ầu từ th ế kỷ XVI. Chính lễ hội của cộng đồng làng xóm cũng là đ iều kiện để các dòng tộc tụ hội. Đây là m ộ t dịp đ ể khối đ oàn k ế t họ h à n g được nhắc n h ở n h ằ m ôn lại công lao của tổ tiên, trá n h tín h kiêu căn g ích kỷ m à p h á t triể n sự cưu m ang.
Lễ hội còn là dịp con người tự coi lại chính m ình n h ằm chấn chỉnh n h ữ n g lệch lạc của tâm hồn, củng cố lòng tự tin. Đặc biệt là, với n ề n kinh tế nông nghiệp ở nước ta, chủ y ếu là kinh tế tiểu n ông - th eo kiểu gia đ ìn h m ột vợ, m ộ t chồng, con trâ u đi trước, cái cầy th e o sau ... dễ d ẫn đến p h á t triể n tín h cá nhân . N hưng lễ hội đ ìn h /đ ề n đ ã kéo họ ra khỏi không gian c h ậ t h ẹp ấy, để "ăn cơm n h à vác tù và h à n g tổng", đi tìm "m ột m iến g giữa làng hơn m ộ t sàn g xó b ếp "... Như vậy, con người mới v ư ợ t lên trê n được chính m ìn h để n h ậ p vào với cộng đồng, góp p h ầ n đề cao sự đoàn k ế t làng xóm , đó là đ iều kiện cần th iế t tro n g việc bảo vệ sự bình ổn củ a làn g xã. Suy rộng ra, cộng đ ồ n g làng xóm được bảo vệ và b ìn h ổn cũ n g góp p h ần vào sự b ìn h ổn xã hội, bởi đương thời làng xóm là tế bào của quốc gia v à n h ư th ế ít n h iều lễ hội góp p h ần vào việc giáo dục Ý thức y êu q uý b ả n sắc văn hóa dân tộc, y êu qu ê h ư ơ ng x ử sở, n h ấ t là tin h th ầ n yêu nước của người Việt x ư a kia... Ngoài ra, lễ hội không bao giờ chỉ n h ằ m m ục đích vui chơi, vì n g ày hội th ư ờ n g được đ ịn h bởi không gian th iên g và cả thời g ian th iê n g liên q u an đến di tích. Rõ rà n g là, m ọi th ứ trò
Đ ồ rư ớ c , đ ìn h T n r ờ n g L â m , L o n g B iê n , H à N ộ i ( T ư liệu: T ạ p c h í Di s ả n V ă n h ó a )
R ư ớ c k iệ u , đ ì n h T h ồ H à , V iệ t Y ê n , B ắ c G i a n g ( T ư liệ u : V M T )
N g ư ờ i d â n t r o n g lê hội đ ìn h G i á , H à N ộ i ( T ư liệu: V M T )
Đ ầ u v à đ u ô i rắ n th ầ n , đ ìn h T r ư ờ n g L â m , L o n g B iê n , H à N ội ( T ư liệu: T ạ p c h í Di sả n V ă n h ó a )
M ú a rồ n g , đ ì n h T r ư ờ n g L â m , L o n g B iê n , H à N ội ( T ư liệu: T ạ p c h í Di s ả n V ă n h ó a )