Mối quan hệ vói thiên nhiên trên nền tảng nông nghiệp

Một phần của tài liệu Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2 (Trang 70 - 78)

M úa rồng, đình Trường L âm, Long Biên, HàN ội ( T ư liệu: T ạ p c h í Di s ả n V ă n h ó a )

3. Mối quan hệ vói thiên nhiên trên nền tảng nông nghiệp

(một trụng tâm của lễ hội)

N gay từ rấ t sớm, khi bước vào với n ông n g h iệp , người Việt đã có n h ận th ứ c về mối qu an hệ đối đãi âm dư ơ ng. Khởi n g u ồ n từ b à m ẹ rừ ng, m à hội tụ vào bà Đ ông Cuông, th ì đối trọ n g với bà ở b ên kia sông đ ã có đ ền của Đức Ông, khi x u ố n g tới Phú Thọ, th ì n ề n n ông n g h iệp trồ n g lúa đ ẫ được k h ẳ n g định, đ ã x u ấ t h iện với bà m ẹ x ứ sở Âu Cơ. Người đương thời đ ã sớm n h ậ n b iế t có tối - sáng, có n gày - đêm , có trời - đất, có đự c - cái, suy cho cùng, phải có âm v à dương thì mới có th ể p h á t sin h p h á t triể n . Rồi tro n g q u á trìn h sản xuất, cha trờ i và m ẹ đ ấ t là đối tư ợ ng để họ cầu m ong. Họ đã sớm n h ận ra m ư a là tin h d ịch của trời ch a trà n vào lòng đ ấ t m ẹ cho m uôn loài sinh sôi, n h ư n g không phải

lúc nào trời cũ n g m ư a và khi rời khỏi rừ ng núi, "quay n h ìn lại", họ th ư ờ n g n h ậ n th ấ y đ ỉn h núi có m ây, c h â n núi ăn vào lòng đ ấ t, từ đó d ầ n d ầ n có n h ậ n th ứ c n ú i là trụ c sinh ìự c nối bầu trờ i v à m ặ t đ ấ t, đặc b iệ t với n h ữ n g q u ả n ú i tư ơ n g đối độc lập. Và, n g ư ờ i V iệt đ ã hội tâ m vào n ú i Ba Vì. Đó là m ột n g ọ n ch ủ sơn c ủ a d â n tộ c (vì th ế m à, tro n g tín n g ư ỡ n g dân g ian th ầ n n ú i T ản V iên/C ao Sơn trở th à n h đức T h án h Cả v à làm T h à n h h o à n g làn g ở n h iề u đình). Khi người V iệt x u ố n g tới v ù n g tru n g và h ạ c h â u th ổ th ì họ sớm n h ậ n ra rằn g , nư ớc là yếu tố số m ộ t tro n g sả n x u ấ t n ô n g n g h iệp , m à chủ yếu với p h ư ơ n g th ứ c sử d ụ n g nư ớc tạ i chỗ, ít sử d ụ n g m ư ơ ng phai (m ột cụ th ể là tro n g các câu ca dao củ a người xư a h ầ u h ế t đ ề u gắn với v iệc cầu m ư a). Từ th ự c tế đó lễ hội gắn với n ông n g h iệ p ở đ ìn h /đ ề n của ngư ờ i V iệt th ư ờ n g ch ủ y ếu g ắn với việc c ầ u m ưa. Ý th ứ c này rấ t m ạ n h v à n h iề u khi ám ả n h tro n g tâ m th ứ c củ a cả n h ữ n g n g ư ờ i ở v ù n g trũ n g . Đ ến lễ hội đ ìn h nào cũ n g vậy, n g ay từ xa khách h à n h hương đ ã nghe th ấy tiến g trố n g liên hồi, n h ữ n g chiếc trố n g đó khá lớn được sơn m ầu đỏ v à có tê n là trố n g sấm . Người xư a v à nay còn coi đó là tiếng gọi m ù a vui, với sự rộ n rã. N hưng th ự c c h ấ t tro n g sâu thẳm n h ậ n th ứ c th ì tiếng trố n g được coi n h ư đ ồng n h ấ t với tiếng sấm , bởi m ỗi khi gõ trố n g th ầ n đã làm ru n g động bầu sin h khí tầ n g trên.

Vào tới địa đ iểm lễ hội, ở n h iều đình th ư ờ n g có m ú a rồng, m ú a sư tử . Suy cho cùng, hình thứ c này đ ể biểu hiện ước vọng liên q u a n đ ế n cầu n g u ồ n nước. Lấy ví d ụ n h ư m ú a sư tử của người Việt, th ì đ ầu con sư tử (không có th â n ) được coi n h ư đầu của hổ p h ù đ an g ọe m ặ t tră n g ra, đây là h ìn h ản h gắn với ước vọng cầu được m ùa. Đuôi sư tử (trước đây) chủ yếu là m ấy m é t vải đỏ, đ ể khi sư tử m ú a thì chiếc đuôi được vẫy theo, n h ư biểu h iện về m ộ t sự v ận động sinh lực của bầu trời. Kèm th eo đó là trố n g lớn, với tiế n g của nó biểu h iện cho sấm . Hai bên có đèn

166QgrsegỂ) QgrsegỂ)

ông sao tư ợ ng cho bầu trời và đ èn th iềm th ừ (cóc) n h ư biểu tượng của vị th ầ n gọi m ưa, phía trư ớc m ặ t của sư tử có m ột th a n h n iên m ú a q u ả lôi buộc các giải ngũ sắc, tư ợ ng cho sấm chớp. Hội lại n h ư để tạo n ên m ộ t "cơn m ư a tin h th ầ n " tro n g tâm tư con người v à m ong cho m ặ t đ ấ t tố t tươi, tư ợ ng bằng ông địa m ặ t tròn, với n ụ cười hớn hở. Suy cho cùng, tiến g trố n g theo n h ữ n g điệu th ứ c th ậ t vui, cùng n h ữ n g động tác m ú a n hảy của sư tử rộn ràn g , k hông đơ n giản chỉ là m ộ t trò chơi n g ày hội, m à đó n h ư còn là m ộ t gợi ý của con người cho th iê n n h iê n tạo nên n h ữ n g n g u ồ n nước p h ồ n thự c th iê n g liêng.

Và, cù n g m ộ t ý n g h ĩa n h ư vậy là h iện tư ợ n g m ú a rồng để biểu hiện về sự vần vũ của m ây trời. Một đặc điểm đối với cư dân đ ấ t Bắc (trước đây) là không hề có hiện tượng m ú a giữa rồng và lân trong hội đình, v ì q u an niệm âm dương trong nông nghiệp chỉ sử dụng rồng v à hổ, m ộ t trên, m ột dưới tạo n ên m ột cặp đối đãi để gợi ý với th iê n n h iê n (người Việt cho rằ n g rồ n g v à lân trong trư ờng hợp n ày đều m an g yếu tố d ư ơ ng n ê n không th ích hợp).

Một b iểu h iệ n khác gắn với cầu m ư a là hội pháo, nổi lên với hội đình Đ ồng Kỵ, so n g điển h ìn h v à tư ơ n g đối cụ th ể là hội làng Bối Khê. Hội này vào ng ày 12 th á n g G iêng Âm lịch, dân làng dự ng m ột th â n tre cao, trê n đ ỉn h có g ắ n m ộ t m àn th a n có đường trò n rộng k h o ản g 2 th ư ó c ta được p h ủ giấy bản q u é t thuốc pháo đ en tư ợ ng trư n g cho b ầu trời m ây đ ọ n g nước, ở m ặ t trê n được ẩn m ộ t qu ả p háo đại v à n h iề u q u ả pháo con. v à o n g ày hội, đại diện các giáp lần lượt vào lễ th ầ n xin được đốt m àn th a n b ằn g pháo nhị th a n h hoặc pháo th ă n g th iên , họ p h ải c ắ t th u ố c sao cho pháo bay tới m à n th a n th ì vừ a nổ để làm b ù n g cháy m à n này. Màn th a n cháy, được coi n h ư chớp, d ẫn đ ế n các pháo con nổ n h ư tiến g sấm rề n và cuối cùng pháo lớn nổ n h ư tiế n g sấm đại. Người d â n vui m ừ n g coi đó là m ộ t h ìn h th ứ c cầu m ư a và n h ư lời nhắc nhở với th á n h N guyễn Bình A n (được th ờ ở tro n g di tích),

rằn g : hỡi T h á n h th iê n g liêng hãy th eo gợi Ý của ch ú n g tôi đây m à nổi sấ m lên gọi m ây về cho m ưa xuống để ch ú n g tôi có vụ m ù a bội th u . C ùng với việc cầu m ưa thì n h iề u khi tro n g lễ hội còn có n h ữ n g h iệ n tư ợ ng gắn với việc chống lụ t hay cầu tạ n h m à b iểu h iệ n cụ th ể là chèo th u y ền vào th á n g Chín, với h ìn h th ứ c ngư ờ i chèo đ ứ n g lên cùng các động tác d ậm m ạn h chân (chèo th u y ề n cầu m ư a tro n g hội x uân thư ờ ng n h ẹ n h àn g hơn), đó là m ộ t h iệ n tư ợ n g cầu tạ n h để cho lúa chắc h ạ t. Cũng tro n g lễ hội m ù a th u , cầu tạ n h còn có tục th ả diều, th ả chim và n h iều tục k hác nữ a.

Từ n h ữ n g ước vọng qua cầu m ưa, n h iều khi h ìn h phức p h ồ n th ự c còn được diễn ra dưới các hiện tư ợ ng giao phối của m u ô n loài. N ếu n h ư trê n chạm khắc tại n gay trước m ặ t của các th ầ n lin h ở các đình đền, chùa, với h ìn h th ứ c rồ n g phủ n h au , rồ n g p h ủ th ú h ay h ìn h tượng nam nữ ôm n h a u (đình Thổ Tang), giao phối (đình Phù Lão, Bắc Giang)... Rồi còn đó r ấ t n h iều h ìn h tư ợ n g n h ư b à Đ anh, với b ụng nở và h ạ bộ rõ rệ t (đình Phù Lão, c h ù a T hổ Hà, cùng n h iều nơi khác). N hững h ìn h tượng này k h ô n g h ề giấu diếm che khuất, đã cho ch ú n g ta có th ể liên h ệ tới sin h h o ạ t vợ chồng của người M ãng Ư (Tây Bắc), họ đ ã để củ và h ạ t ở dưới g ầm giường n h ư m ột gợi ý cho các h ạ t giống, hãy b ắt chước sự giao phối của con người m à sinh sôi. Suy cho cùng, n h ữ n g h ìn h tư ợ n g ấy cũng chỉ là m ột gợi ý cho th ầ n linh vư ợ t q u a tín h d â m bôn, đ ể d ẫ n tới ưác vọng h ạ n h phúc n ô n g nghiệp. T rở lại với lễ hội rước h ìn h tư ợ ng ông Đ ùng bà Đà (hình tư ợ n g k h ổ n g lồ th ể h iệ n về th ế h ệ th ứ n h ấ t của loài người), với n é t dí d ỏ m d â n g ian đ ã cho ông Đ ùng chui vào váy củ a bà Đà. Rồi n h ữ n g h iệ n tư ợ n g khác n h ư ở đ ền Đồng c ổ , T hanh Hóa, tro n g h ậ u c u n g nổi lên m ộ t h òn đá, n h ư biểu tư ợ n g của linga, giữ a đ ê m trư ớ c n g ày hội, người ta đã đư a m ột cô gái to à n trin h vào h ậ u c u n g rồi đ óng cửa lại để thự c h iện việc th iê n n h â n hợp khí,

với bài hát: Cái L c h ê n h hếch, cái đ ít choi loi; chổng cho th ầ n coi, để th ầ n p h ù hộ (theo T rịnh Ngữ, cán bộ di sản văn hó a T h an h Hóa, hiện đã về hưu). Còn ở Bắc Giang, người ta đ ã h á t: "C ủa bà th ì m éo, củ a tôi th ì tròn; giã tr ậ t hai hòn, th ờ cô Tích M ễ". Rồi

hội đ ìn h làn g Dị N ậu (gần đ ền Hùng), cho đ ến nay v ẫn còn th ự c h iệ n h à n h động "linh tin h tìn h phộc", tạo n ê n h ìn h th ứ c giao phối tư ợ n g trư n g trư ớc m ặt th ần , với cả nam và n ữ đ ề u cầm n h ữ n g h ìn h sinh th ự c khí khá lớn, để khi tìn h phộc th ì lại cắm vào n h a u ... N hững d ẫ n chứ ng không thiếu, n h ư n g suy cho cù n g ở tro n g hội chỉ là n h ữ n g Tĩính th ứ c để gợi ý cho th ầ n n h ằ m m o n g với n h ữ n g siêu lực vô biên của các Ngài sẽ tác động tới cây trồ n g và v ậ t nuôi đ em đ ế n sự phồn th ịn h cho dân chúng.

N hìn chung, lễ hội là m ộ t h ìn h thứ c sin h h o ạ t v ăn h ó a của cộng đồng, là m ộ t đối trọ n g cần th iế t để giữ cân bằn g cho cuộc sống th ô n d ã luôn v ấ t vả của người xưa. Lễ hội m an g tín h d ân gian, đa d ạn g và ch ư a m ộ t ai có th ể nắm h ế t được ý n g h ĩa sâu xa của lễ hội. Song, chỉ m ột vài d ẫn chứ ng n h ư n êu trê n , lễ hội đã đáp ứ ng n h u cầu th iế t th a của dân chúng làng xã tro n g q u á khứ và tro n g h iệ n tại, g iú p cho con người vượt q u a tín h vị kỷ, h ư ớ n g về đ o àn k ế t cộng đồng, với đầy đủ sự sáng tạo và n h ằ m hư ở ng th ụ v ă n hóa, lễ hội ch ứ a đự ng n h iề u dấu ấn về bản sắc v ă n hó a của d ân tộc và điểm tối th ư ợ n g của lễ hội cổ tru y ền là h ư ớ n g con ngư ờ i đ ến tin h th ầ n y êu th iê n nhiên, đồng nội, yêu q u ý con người, m à đ ỉn h cao là dẫn tới tin h th ầ n yêu nước.

KẾT LUẬN

Đ ình làng, m ộ t kiến trúc tru y ền th ố n g th ầ n th ư ơ n g của người Việt, n gay từ khi ra đời, đình làng đ ã là m ột m ả n g tâ m hồn của dân tộc, g ắn k ết ch ặ t chẽ với n h ữ n g "thác g h ền h " lịch sử của th ô n x ã v à d ân tộc. Đương nhiên, tro n g qu á trìn h tồ n tại, nó đã p h ản á n h tru n g th à n h bước đi văn hóa v à n h u cầu sử d ụ n g của tổ tiê n ta, m ặ t nào đó nó cũng cho th ấy m ối giao lưu với kiến trú c củ a các d ân tộc khác. Tuy nhiên, m ộ t đòi hỏi th ư ờ n g trự c đối với ch ú n g tôi, là th ô n g qua việc mô tả và sự kiện liên qu an để th ử tiế p cận với đình làng Việt ở góc độ "văn hó a kiến trú c" đồng thời cố g ắng từ thực tế khảo sát, n g h iên cứu... rồi suy n g ẫm để m o n g tiế n dần tới việc bước đầu giải m ã về m ộ t số ''u ẩ n khúc" của loại h ìn h kiến trúc này. Không th ể không th ừ a n h ận rằng, đ ìn h làng V iệt đã được n h iều người q u an tâ m dưới n h iều góc độ khác n h a u với các chủ đề về T hành hoàng, về n g u ồ n gốc, về n g h ệ th u ậ t tạ o h ìn h khiến chúng ta tưởng n h ư v ấ n đề đ ã cạn m òn, n h ư n g trê n th ự c tế, cái đích cuối cùng của nó có vẻ vẫn

I còn rấ t xa vời, vì h ầ u h ế t các ý kiến đã nêu đều mới chỉ đ ề cập tới từ n g m ản g vấn đề hoặc là m ột p hần tro n g công trìn h chung. Nói n h ư vậy, k hông có nghĩa chú n g tôi tự cho m ìn h cái quyền đ á n h giá về th à n h q u ả của người đi trước và coi tài liệu của m ìn h là đầy đủ h ơ n cả, m à điều m ong m uốn của chú n g tôi tạ m chỉ được x em n h ư m ộ t cách đi để rú t ra đôi điều thuộc lĩnh vực n g h ề n g h iệp tr ê n n ề n tả n g th u th ậ p tư liệu đ iền dã có k ế t hợp với n h ữ n g tư liệu đ ã được công bố.

T ừ th ự c tế khảo sát nhữ ng công trìn h kiến trú c cổ tru y ề n của d â n tộc, m à đ ìn h làng được coi là m ộ t trọ n g tâm , ch ú n g tôi r ú t ra được m ộ t vài vấn đề tạm gọi là cơ bản sau:

1. Kiến trúc cổ của người Việt (chùa, đình, đền...) chủ yếu ở nông thôn, chủ nhân chính là nông dân, trên nền tảng tư duy nông nghiệp, sự phân hóa xã hội chưa cao, n ền kinh tế của quốc gia không tập tru n g vào triều đình m à tự phân về các làng xã... Thực tế đó như quyết định m ột "lối đi" riêng cho các công trình văn hóa truyền thống là: ngưòi Việt khó có thể có các kiến trúc kỳ vĩ như của các dân tộc xung quanh, ngược lại di sản văn hóa kiến trúc của người Việt lại p h át triển m ạnh theo số lượng, đa dạng, trà n lan ở nhiều làng xã và đặc biệt là đậm yếu tố n ghệ th u ậ t dân gian. Đó là m ột hiện tượng được quy đinh bởi hoàn cảnh lịch sử và xã hội riêng.

2. Đ ình làng Việt, ngoài các chức n ăn g cơ b ản là m ột trụ sở củ a chính quyền dưới thời q u ân ch ủ chuyên chế, là tru n g tâm văn hóa củ a làng x ã với tín h ch ấ t ngôi n h à chun g ... còn là m ột kiến trú c tín ngư ỡ ng thờ T h àn h h o àn g làng, nó đã m an g dấu ấn của sự d u n g hội về m ặ t chính trị, x ã hội, v ăn hóa giữ a chính thể q u ân chủ với tổ chức làng xã cổ tru y ề n của người Việt - đó là m ộ t trong n h ữ n g đ iều kiện để đ ìn h làng m an g h ìn h th ứ c to lớn n h ấ t tro n g các kiến trú c ở nông th ô n nước ta.

3. Từ kh á sớm, đình đã x u ấ t h iệ n trong kiến trú c của người Việt, n h ư đ ìn h trạ m , đình q uán, đình tạ, th u ỷ đình, phương đình... n h ư n g dự a tr ê n thự c tế khảo sá t đ iền dã và m ộ t số vấn đề lịch sử liên quan, th ì gần đây, n h iều n h à n g h iên cứu cho rằng: đ ìn h làng V iệt đã ra đời từ yêu cầu củ a xã hội vào giữa thời q uân chủ chuyên chế, kiến trú c này m an h n h a từ th ế kỷ XV, định hình vào th ế kỷ XVI, p h á t triể n ở cuối th ế kỷ XVII, suy tà n dần vào th ế kỷ XIX... T rên bước đường tồ n tại này, đ ìn h làn g đ ã p h ản á n h được p h ầ n nào n h ữ n g n h ịp th ở v ăn hóa của x ã hội, từ chỗ ít n h iề u có h ìn h th ứ c áp chế ch u y ển d ần san g đại d iện cho m ột p h ần vẻ đ ẹp và n h ậ n thứ c tâ m linh của q u ê hương, nó chi phối tâ m hồn (cả đẹp v à xấu) của người b ìn h d ân th ô n d ã như:

Qua đình ngả nón trông đình

Đ ình bao n h iê u n g ó i thư ơ ng m ìn h b ấ y n h iêu

Hay:

Toét m ắ t là tại hư ớ ng đình

Cả làng to é t m ắ t ch ứ m ình em đâu

4. Trong lĩnh vực kiến ư ú c điêu khắc, về cơ bản, k ết cấu của ngôi đình cũng n h ư ở các di tích tín ngưỡng khác đều p h ả n ánh

nhữ ng chuẩn của văn hóa Việt về lĩnh vực phong th u ỷ dân tộc (không "câu nệ" n h ư của phương Bắc), nổi b ật lên là ý thứ c về "âm dương đối đãi", m à sông, hồ... (yếu tố nước nói chung) là m ộ t phạm ư ù q uan trọng. Nhìn chung, đình có quy m ô bề th ế hơn các kiến trúc khác, song ngoài yếu tố khí hậu và chất liệu th ì ở lĩnh vực tâm linh, người Việt chưa đẩy th ần linh lên cao nên cũng ch ư a có xu hướng đẩy kiến trúc vươn theo chiều cao, m ặ t khác, bởi ch ủ n hân của kiến trúc là nông dân nên các công trình văn hóa cũ n g có xu hướng dàn trải theo m ặt bằng. Cũng n h ư chùa, đền, m iếu,... trê n m ột phương diện nào đó, đình cũng phản án h về 3 tần g c ủ a vũ trụ (mái: tần g trên, thân: th ế gian, đất: tần g dưới) để đáp ứ ng n h u cầu thông tam tầng th ế giói trong tín ngưỡng. Ở lĩnh vực cấu trúc, khởi đầu m ặt bằng của đình thường chỉ theo hình chữ N hất, bắt đầu từ th ế kỷ XVII mới thấy dần dần chuyển ho á th à n h h ìn h chữ Đ inh (có h ậu cung lối ra ở phía sau) rồi chữ Công... k h á m u ộ n sau đó (m anh n h a từ th ế kỷ XVIII, p h á t triể n vào cuối th ế kỷ XIX) mới có tả h ữ u vu m ạc, kèm th eo là hồ bán ng u y ệt...

T rong lĩnh vực chạm khắc, đ ìn h là nơi hội tụ sinh đ ộ n g n h ấ t n h ữ n g đề tài g ắn với ước vọng tâ m linh tru y ề n đời củ a cư d ân nông n g h iệp Việt, rồi n h ữ n g h o ạt cảnh náo nức, m ạ n h bạo... tạo n ê n m ộ t số "cung bậc" của tâ m tư, p h ản án h p h ần n à o "thác g h ền h " củ a xã hội ở thời q u á khứ...

Nhìn chung, x é t về m ặ t văn hóa và nghệ th u ật, đình làng vẫn

Một phần của tài liệu Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2 (Trang 70 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)